Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN TRẠCH BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG (Dùng cho chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kinh tế nơng nghiệp ngành Phát triển nông thôn) Hà Nội - 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHĂN NUÔI 1.1.1 Cung cấp thực phẩm 1.1.2 Cung cấp sản phẩm phi thực phẩm 1.2.3 Các vai trị khác chăn ni 6 1.2 CHĂN NUÔI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 11 1.2.1 Chăn nuôi an ninh lương thực 1.3.2 Chăn nuôi phát triển nông nghiệp bền vững 1.3 PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG 1.3.1 Sự cần thiết phát triển chăn nuôi bền vững 1.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững CHƯƠNG 2: CHĂN NI VÌ LỢI ÍCH KINH TẾ 2.1 CƠNG TÁC GIỐNG VẬT NI 2.1.1 Các loại phẩm giống vật ni 2.1.2 Lựa chọn loại vật nuôi 2.1.3 Chọn lọc vật nuôi làm giống 2.1.4 Nhân giống vật nuôi 2.1.5 Sinh sản vật ni 2.2 NI DƯỠNG 2.2.1 Dinh dưỡng vật nuôi 2.2.2 Thức ăn chăn nuôi 2.2.3 Khẩu phần cách cho ăn 2.2.4 Phát triển nguồn thức ăn bền vững 2.3 CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI 2.3.1 Những nguyên tắc chuồng trại 2.3.2 Yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi 2.3.3 Thiết bị dụng cụ chăn ni 2.4 CƠNG TÁC THÚ Y 2.4.1 Bệnh tật động vật 2.4.2 Phịng bệnh 2.4.3 Kiểm sốt dịch bệnh 2.5 TỔ CHỨC SẢN XUẤT-KINH DOANH 2.5.1 Lựa chọn hệ thống chăn nuôi 2.5.2 Các loại hệ thống tổ chức chăn nuôi phổ biến 2.5.3 Quản lý sản xuất 2.5.4 Kết nối sản xuất-thị trường 11 12 13 13 17 19 19 19 20 22 22 25 27 27 30 32 33 35 35 37 39 44 44 46 48 50 51 51 67 67 CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO PHÚC LỢI VẬT NUÔI 3.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT 3.1.1 Phúc lợi động vật gì? 3.1.2 Phúc lợi động vật “Năm Không” 3.1.3 Phúc lợi động vật quyền động vật 3.1.4 Khoa học phúc lợi động vật 3.1.5 Đánh giá phúc lợi động vật 71 71 71 72 73 74 74 3.2 PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 75 3.2.1 Lợi ích của việc đảm bảo phúc lợi động vật 3.2.2 Đạo đức với động vật 3.2.3 Giáo dục phúc lợi động vật 3.2.4 Luật pháp phúc lợi động vật 75 75 76 76 3.3 PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT TRONG CHĂN NUÔI-THÚ Y 3.3.1 Phúc lợi với sức khỏe sức sản xuất vật nuôi 3.3.2 Phúc lợi động vật hiệu kinh tế chăn nuôi 3.3.3 Những vi phạm phúc lợi động vật chăn nuôi đại 3.4 Phúc lợi động vật Việt Nam CHƯƠNG 4: GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHĂN NUÔI 77 77 77 78 79 81 4.1 CÁC NGUỒN CHẤT THẢI TỪ CHĂN NUÔI 81 4.1.1 Phân 4.1.2 Nước thải 4.1.3 Khí thải 4.1.4 Các nguồn chất thải gây ô nhiễm khác 81 82 82 84 4.2 Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 4.2.1 Ô nhiễm đất 4.2.2 Ô nhiễm nguồn nước 4.2.3 Ô nhiễm khơng khí 4.3 GIẢM THIỂU CHẤT THẢI TỪ CHĂN NI 4.3.1 Khái niệm chăn nuôi 4.3.2 Nội dung chăn ni 4.4 CƠ LẬP CHẤT THẢI 4.4.1 Quy hoạch xây dựng chuồng trại 4.4.2 Thu gom chất thải vệ sinh chuồng trại 4.5 XỬ LÝ VÀ SỬ DỤNG CHẤT THẢI 4.5.1 Xử lý phương pháp vật lý 4.5.2 Xử lý phương pháp ủ 4.5.3 Xử lý chất thải hệ thống biogas 4.5.4 Nuôi giun chất thải 4.5.5 Chăn ni độn lót sinh thái 85 85 85 85 87 87 87 89 89 90 90 90 90 92 94 101 4.5.6 Xử lý nước thải chăn ni 4.5.7 Kiểm sốt khí độc mùi 4.5.8 Kết hợp chăn nuôi với trồng trọt 4.6 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI 4.6.1 Quy hoạch vùng chăn nuôi 4.6.2 Luật pháp quản lý môi trường chăn nuôi 4.6.3 Giáo dục đào tạo môi trường chăn nuôi 107 119 101 120 120 120 121 CHƯƠNG 5: ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 122 5.1 CHĂN NUÔI VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG 5.1.1 Vai trị chăn ni cộng đồng nông thôn truyền thống 5.1.2 Tác động tập trung đại hóa chăn ni đến cộng đồng 5.2.3 Hài hịa lợi ích chăn ni cộng đồng 5.2 ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ XÃ HỘI 5.2.1 Tầm quan trọng người tiêu dùng chăn nuôi 5.2.2 Các giải pháp kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 5.2.3 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm liên kết chuỗi 5.2.4 Vai trò Nhà nước VSATTP 5.3 THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT 5.3.1 Khái niệm thực hành chăn nuôi tốt 6.3.2 Những nguyên tắc chung thực hành chăn nuôi tốt 6.3.3 Giới thiệu VietGAHP TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 122 122 122 123 124 124 125 126 126 127 127 127 128 130 LỜI NĨI ĐẦU Ngành nơng nghiệp cung cấp sinh kế cho nhiều người ngành sản xuất khác giới Chăn nuôi cung cấp nửa giá trị sản lượng nơng nghiệp tồn cầu, phần ba nước phát triển Chăn ni cịn góp phần làm tăng sinh kế nơng thơn, tạo việc làm, giảm nghèo, tích lũy cải, dự phịng rủi ro đóng góp vào đời sống văn hóa-xã hội người Các hệ thống chăn nuôi khác hình thành phát triển thời gian dài lịch sử Gần chăn nuôi giới phát triển nhanh chóng theo hướng đại hóa hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm chất lượng cao ngày tăng người thu lợi nhuận tối đa, đồng thời tiềm ẩn nhiều bất ổn rủi ro kinh tế-xã hội, môi trường phúc lợi động vật, mà đe dọa phát triển bền vững Quan tâm đến tầm quan trọng phát triển chăn nuôi bền vững, tập giảng thiết kế dành cho chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kinh tế Nông nghiệp ngành Phát triển Nông thôn Học viên theo học khóa học sẽ: - Hiểu tầm quan trọng nội hàm phát triển chăn nuôi bền vững (Chương 1) - Hiểu nguyên lý chăn nuôi để đảm bảo chăn ni có hiệu kinh tế (Chương 2) - Hiểu khái niệm phúc lợi vật nuôi tầm quan trọng phát triển chăn ni bền vững (Chương 3) - Hiểu nguy gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi giải pháp để giảm thiểu (Chương 4) - Hiểu mối quan hệ phát triển chăn nuôi lợi ích cộng đồng, đặc biệt người tiêu dùng, cách thức để phát triển chăn nuôi không mâu thuẫn với lợi ích cộng đồng (Chương 5) - Hình thành thái độ tơn trọng lợi ích người chăn nuôi, cộng đồng, môi trường chăn nuôi vật nuôi Học viên tham gia học phần cần tham dự buổi học theo chương giảng dạy Học viên phải đọc kỹ chương trước đến lớp, đặc biệt với người không quen thuộc với thuật ngữ kỹ thuật chăn nuôi Ở cuối chương có phần tập tự ơn luyện sau đọc dự giảng nhằm giúp học viên hiểu rõ nội dung chương Tập giảng viết khn khổ tín theo nội dung ghi rõ đề cương chi tiết học phần Hy vọng tài liệu hữu ích cho tất người quan tâm đến khái niệm nguyên lý chăn ni bền vững Mong nhận ý kiến đóng góp học viên độc giả khác để sách không ngừng cải thiện TÁC GIẢ GS.TS Nguyễn Xuân Trạch Chương TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỀN VỮNG Động vật cịn có nhiều đóng góp khác cho sống người xã hội Nguồn cung cấp thực phẩm khía cạnh khác chất lượng sống người phụ thuộc nhiều vào chăn nuôi hoạt động kinh tế nhằm khai thác động vật phục vụ cho người Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi cần phải tuân thủ nguyên lý phát triển bền vững trả giá mặt kinh tế-xã hội môi trường thân vật nuôi Chương giới thiệu tầm quan trọng chăn nuôi cần thiết việc phát triển chăn nuôi bền vững nội hàm 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHĂN NI Động vật có nhiều giá trị với người xã hội Chính người phát triển chăn ni động vật để khai thác giá trị động vật Chăn nuôi (animal production) thực hành nông nghiệp nhân giống nuôi dưỡng động vật nhằm thu lợi nhuận kinh tế Điều thực nhiều xã hội khác kể từ loài người chuyển tiếp từ thời kỳ săn bắn hái lượm sang thời kỳ chăn nuôi Sau vai trị quan trọng khác mà chăn ni mang lại cho người xã hội 1.1.1 Cung cấp thực phẩm Các sản phẩm động vật cung cấp 1/6 lượng 1/3 protein thức ăn cho người Khả sản xuất có ý nghĩa phổ biến vật nuôi khả sản xuất sữa, thịt trứng cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp người chăn nuôi để bán Khẩu phần ăn gồm thịt, trứng sữa chứa chất protein, hydratcacbon, chất béo, khoáng vitamin với lượng thích hợp dạng dễ tiêu hoá, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người Các lồi động vật có vú bị, lợn, dê, cừu, ngựa, bò Tây Tạng (yark), trâu, tuần lộc gia cầm cung cấp lượng sản phẩm đáng kể cho thị trường Nguồn cung cấp trở nên lớn có nhiều lồi chim nhập ngoại đà điểu, gà Nhật, gà lôi, chim trĩ, chim cút, chim bồ câu động vật biến nhiệt cá nước cá nước lợ, tôm, tôm hùm, cua, hàu, trai, mực ống, trai sò, điệp, sò, ếch, rùa chí ong mật 1.1.2 Cung cấp sản phẩm phi thực phẩm - Sức kéo Kể từ thủa bình minh lồi người, động vật huấn luyện để thực nhiều công việc quan trọng, đặc biệt để lấy sức kéo Trâu bò, ngựa, lừa, la, tuần lộc, bò Tây Tạng (Yark), voi, chó, lạc đà cung cấp sức kéo cho việc cày đất, thu hoạch nông sản, vận chuyển hàng, lấy nước kéo gỗ Nhưng từ kỷ trước, với gia tăng giới hoá, sức làm việc động vật bị giảm nước phát triển chúng đóng góp to lớn với việc tiết kiệm lượng hóa thạch hầu phát triển Mặc dù máy móc chạy lượng từ nhiên liệu hoá thạch thay cho sức kéo động vật số vùng, giới hố q đắt đỏ khơng phù hợp với nhiều địa cày cấy vùng Hầu hết sở chăn nuôi nước phát triển nhỏ để sở hữu dùng máy kéo, thay vào đó, họ sử dụng sức kéo động vật sức lao động người Vì vậy, sức kéo động vật có vai trị quan trọng nước phát triển chí sử dụng trở lại nước công nghiệp phát triển - Phân Phân động vật có giá trị sử dụng làm phân bón, chất đốt vật liệu xây dựng Cách sử dụng chủ yếu phổ biến phân vật ni làm phân bón cho trồng Phân chuồng nguồn dinh dưỡng cho lương thực truyền thống nông nghiệp hữu Nhiều chủ gia súc châu Á châu Phi trộn phân trâu, bị lạc đà với rơm phơi khơ thành bánh hay khối, tảng tiện lợi để sử dụng làm nhiên liệu đốt cháy đun nấu Ở số vùng, phân trộn với bùn đất sét nặn thành vật liệu xây dựng Phân động vật chứa bể lên men để tạo khí mê-tan, khí dùng làm nhiên liệu thắp sáng, đun nước, sưởi ấm chí làm nhiên liệu chạy máy móc máy bơm nước Phân lồi vật nguồn thức ăn cho loài động vật khác Phân lợn gia cầm sử dụng để tạo tảo làm thức ăn cho cá - Lông, da ca phụ phẩm khác Lông da động vật người sử nhiều để làm quấn áo, dầy dép vật dụng khác Trong lịch sử, lông thú xem hàng quần áo xa xỉ, thể địa vị cao xã hội người mặc Xương hay ngà voi dùng để sản xuất loại khuy, cúc áo đồ trang trí Tuy nhiên, gần người bảo vệ quyền lợi động vật phản đối việc buôn bán lông thú khai thác phận khác loài vật ngà voi, sùng tế giác, mật gấu Điều có nghĩa lông thú trở nên thời thượng việc khai thác phận khác thể động vật bị giảm xuống nhận thức người vấn đề bảo vệ động vật phúc lợi động vật tăng lên 1.2.3 Các vai trò khác chăn nuôi - Tạo thu nhập an ninh kinh tế Chăn nuôi thành phần quan trọng kinh tế nông nghiệp nước phát triển, cung cấp thực phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng Việc bán vật nuôi sản phẩm chúng mang lại nguồn thu nhập tiền mặt trực tiếp cho người nông dân Thực tế, vật nuôi thường mang lại nguồn tiền quan trọng hệ thống canh tác hỗn hợp nhỏ lẻ Nguồn thu nhập quan trọng cho việc mua vật tư nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu khác gia đình Với nhiều hộ nơng dân sản xuất nhỏ, vật ni nguồn tiền sẵn có để mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trồng hạt giống, phân bón thuốc trừ sâu Nguồn thu nhập từ chăn nuôi dùng để chi trả cho thứ mà người nông dân tự làm việc trả tiền học phí, thuốc men loại thuế Nguồn thu nhập từ việc trồng trọt có tính thời vụ cao Ngược lại, vật ni có tốc độ sinh trưởng sinh sản cao đem lại nguồn thu nhập thường xuyên cho nông dân Những vật lớn trâu bò lại nguồn dự trữ cải, dành dụm để dùng suất trồng thấp nhà có việc cần dùng đến nhiều tiền đám cưới chi phí bệnh viện Tóm lại, chăn ni đem lại ổn định kinh tế cho hộ nơng dân, có vai trò nguồn tiền đệm (động vật nhỏ, cất trữ để bán thiếu tiền), nguồn vốn dự trữ (động vật lớn) hàng rào chống lại lạm phát Trong hệ thống canh tác hỗn hợp, chăn nuôi giảm thiểu rủi ro thông qua việc đa dạng hóa nguồn sản xuất nguồn thu nhập, giúp người nơng dân có khả đối phó tốt mùa màng thất bát thiên tai khác Vật ni nguồn tài sản lưu động sử dụng lúc nào, tăng tính ổn định cho hệ thống sản xuất Vật ni ngân hàng sống cho người nông dân sở hữu động vật để đảm bảo ổn định kinh tế bền vững nông nghiệp - Tạo việc làm Tăng sản xuất bao hàm tăng hội việc làm Chăn nuôi hoạt động sử dụng nhiều lao động Chi phí cho lao động chiếm tới 40% tổng chi phí hệ thống chăn ni nhỏ Dê, cừu, gia cầm thỏ, đặc biệt từ hệ thống sản xuất chăn thả, nguồn cung cấp việc làm bán thời gian quan trọng cho phụ nữ trẻ em khơng có ruộng đất Ngành chế biến xác định cần tập trung vào việc tạo việc làm hạn chế suy giảm dân số nông thôn Hoạt động chế biến sữa quy mô nhỏ tiếp thị tốn lao động (50-100 kg/ngày làm việc) tạo việc làm (cũng thu nhập) địa phương có dụng cụ sử dụng Ngành thịt tạo việc làm cho việc giết mổ, tiếp thị chế biến - Vai trò động vật tín ngưỡng văn hóa Tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ người động vật gồm: quan điểm tôn giáo động vật, linh vật, nghi thức giết mổ động vật, hiến tế động vật Hầu hết tôn giáo đề cập động vật không chi tiết người Như vậy, có tuyên bố chung đối xử với động vật, khơng có u cầu cụ thể chăm sóc chúng Kết là, nhiều thái độ tơn giáo văn hóa với động vật suy luận mở rộng Có khác thái độ với động vật tín đồ thuộc tôn giáo khác Tuy nhiên, có giống số tơn giáo cách tiếp cận với vật Các tín đồ Hindu giáo Phật giáo tin người không quan trọng động vật khác Với tín đồ Hindu giáo, động vật mang linh hồn người dạng thể khác: kiếp trước người động vật đầu thai trở lại làm động vật kiếp sau Trong Phật giáo, người thánh họ biết thương hại mn lồi Việc ăn thịt bị cấm “người hủy hoại sống đào gốc rễ mình” Nhiều tín đồ Hindu ăn chay – điển hình Mahatma Gandhi Trong thần học Hindu giáo có nhiều câu chuyện nói động vật đối xử với sùng kính Một số tín đồ Hindu tránh thịt đỏ giết động vật, ăn thịt gà người khác giết thịt Kito giáo, Do Thái giáo Hồi giáo hệ thống tín ngưỡng với Đức chúa trời Do Thái giáo tồn trước, Kito giáo phát triển từ Do Thái giáo, Hồi giáo phát triển từ Kito giáo Tuy tôn giáo có kinh riêng, kinh đề cập đến thái độ C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người động vật Nhiều tơn giáo có thái độ nguyên tắc với loài động vật định, đặc biệt nguyên tắc ăn uống Một số văn hóa sùng kính tất động vật, số tôn giáo quan tâm đến loài cụ thể Động vật dùng nhiều nghi lễ đời sống văn hóa xã hội khác Ở Việt Nam, trâu bò nói chung, đặc biệt trâu, gắn bó với văn minh lúa nước thành tố khơng thể thiếu văn hố nơng thơn Việt Nam Con trâu với tre làm nên biểu tượng làng quê đất Việt Mỗi người Việt Nam xa nhớ hình ảnh làng q khơng thể khơng có hình bóng trâu Chính trâu góp phần làm cho người Việt gắn bó với văn minh truyền thống giàu sắc - Động vật thể thao, giải trí làm bạn Động vật thể thao, giải trí làm bạn khía cạnh quan trọng mối quan hệ người với động vật Tuy nhiên, khơng có mối quan hệ khơng liên quan đến vấn đề đạo đức Động vật cưng động vật ni nhà, nhìn chung để làm bầu bạn, đóng vai trị xã hội cảm xúc Khái niệm ‘thú cảnh’ thường để hàng loạt lồi động vật ni nhà, “động vật cưng” lại nhiều nhà nghiên cứu ưu tiên nghiên cứu mối tương tác người động vật đề cập trực tiếp đến chức mà người ta cho động vật tạo “Động vật bầu bạn” sử dụng để khắc phục nhận thức tiêu cực mà số người tin ‘thú cưng’ diễn đạt động vật bị sở hữu điều khiển người mối quan hệ tình bạn hơn, cơng Ở số nơi, người ta thích gọi vật cưng “vệ sĩ” Khái niệm “động vật vệ sĩ” có lẽ phải kể đến nhiều mối quan hệ chủ quan với động vật Hơn nữa, quan hệ vệ sĩ hàm ý trách nhiệm chăm sóc động vật suốt đời Tuy nhiên, người ta mua bán động vật họ cho sở hữu động vật cách hợp pháp Các lồi thường ni riêng làm thú cưng hay làm bầu bạn bao gồm chó, mèo, thỏ, chuột, vẹt, cá, trùng, bị sát loài lưỡng cư Một số loài số trải qua nhiều năm chọn lọc dưỡng thích hợp với điều kiện ni nhốt (ví dụ: chó) Một số loài khác vừa đem từ mơi trường hoang dã (ví dụ: tắc kè hoa) phải chịu đựng bị ni nhốt ‘thú cưng’ Tại nhiều người nhiều văn hố ni động vật cưng hay thú cưng? Đó động vật có tương tác xã hội mèo chó dành tình cảm mạnh mẽ cho chủ nhân Hành vi trìu mến chúng, quyến luyến vui đùa đặc biệt quan trọng với người già cô đơn, sống biệt lập Nhiều thú cưng phô diễn nét trẻ thơ giữ kiểu tập tính đặc trưng tuổi niên thiếu trưởng thành Một ví dụ tập tính chơi đùa chó Nó khơi dậy chăm sóc quan tâm chủ nhân Giống đồ thời trang, loại động vật mà thấy với người nơi cơng cộng nói lên cách mà họ nhìn thân vị trí họ xã hội Các động vật cá nhiệt đới, bò sát lồi lưỡng cư thường có ảnh hưởng xã hội đến người thú chim Tuy vậy, nhiều chủ nhân dành mối quan tâm hứng thú sâu sắc với cá, bò sát lưỡng cư, sưu tập số lượng lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các động vật cưng đặc biệt phổ biến xã hội thị hóa đại, đặc biệt giới phương Tây giàu có Thực vậy, việc nuôi thú cưng số người coi đam mê xã hội an nhàn giàu có Nhưng việc ni động vật cưng thực tế tượng phổ biến xuất nhiều văn hoá khác xuyên suốt bề dày lịch sử Tuy nhiên, văn hoá khác yêu mến loại động vật khác nhau, nhiều xã hội, nơi mà nuôi thú cưng ‘thuần tuý’ hiếm, thường kết hợp mối quan hệ bầu bạn lợi ích với động vật - Cơng dụng động vật chiến tranh Động vật đóng nhiều vai trò chiến tranh: + Vận chuyển thồ hàng Nhu cầu động vật vận tải thồ hàng gia tăng chiến tranh nhiều lý Thiếu hụt nhiên liệu khiến người ta phải chuyển sang sử dụng phương thức vận tải sức kéo khác Người tỵ nạn dựa chủ yếu vào động vật để chạy khỏi chiến tranh Động vật cịn chuyên chở đạn dược vũ khí + Nguồn thức ăn Động vật thường bị giết chỗ lấy thịt làm thức ăn cho binh lính, đặc biệt thú hoang Trong chiến tranh, động vật ni hoang dã binh lính săn trộm, giết để ni nạn nhân chiến tranh nguồn cung ứng lương thực thực phẩm cạn kiệt + Làm ‘trinh sát’ hải quân Động vật có vú sư tử biển huấn luyện quân đội Mỹ để thu hồi đạn dược có khả chống lại tay thợ lặn Chương trình sử dụng động vật có vú hải quân Mỹ huấn luyện cá heo mũi hình chai để phát đánh dấu mìn mặt nước, sư tử biển California huấn luyện để gắn thiết bị vào mìn đạn dược để dị tìm + Thử nghiệm vũ khí hóa chất Động vật bị sử dụng để thử nghiệm độ an toàn hiệu vũ khí hố chất Năm 2000, Bộ Quốc phịng Mỹ sử dụng khoảng 320.000 động vật linh trưởng, chó, lợn, dê, cừu, thỏ, mèo, lồi gặm nhấm thử nghiệm vũ khí hóa chất vùng cháy nổ, nhiễm phóng xạ, dịch bệnh gây thương tích + Động vật truy tìm bảo vệ Một số lồi vật đơi huấn luyện khắt khe để thực chức + Các công dụng khác: đưa thư (bồ câu đưa thư, chó đặt cáp), phát ma túy, dị phá bom mìn đạn dược - Động vật nghiên cứu khoa học Có kiểu nghiên cứu khoa học có sử dụng động vật: o Nghiên cứu khoa học tuý: nghiên cứucơ khía cạnh hố sinh, sinh lý giải phẫu động vật phục vụcho nghiên cứu y sinh o Nghiên cứu nguyên nhân cách điều trị bệnh: nghiên cứu bệnh lý, hoá sinh sinh lý o Thử nghiệm sản phẩm độ an toàn sử dụng 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an electron, mà trình tách sinh học kim lọai làm giảm mức độ nhiễm hữu vô Khác với vi khuẩn, nấm có khả lọc muối kim loại hịa tan khơng hịa tan Để lọc kim lọai, nấm tiết axit hữu axit citric, axit fumaric, axit lactic, axit gluconic, axit oxalic, hay axit malic Các axit hịa tan muối kim loại hình thành nên dạng phức với ion kim loại Hiệu trình lọc kim lọai phụ thuộc vào hệ vi khuẩn nước Nhiều vi sinh vật phân hủy khung cacbon phức kim loại làm cố định, giảm khả phát tán ion kim loại lần Trong môi trường axit hầu hết tủa kim lọai nặng đất hay bùn hòa tan, Ngược lại pH kiềm lại thuận lợi để khử kết tủa ion kim loại nặng nước - Các phương pháp sinh học kết hợp xử lý nước thải chăn nuôi Nước thải chăn nuôi lọai nước thải có thành phần tải lượng chất ô nhiễm cao, chủ yếu chất hữu hay chất thải sinh học (biowastes), áp dụng phương pháp đơn khó đạt hiệu xử lý theo tiêu chuẩn quy định Chính vậy, thực tế người ta thường kết hợp nhiều phương pháp dây chuyền công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi Các dây chuyền công nghệ bao gồm số đơn vị xử lý phần lớn kết hợp trình sinh học kỵ khí với hiếu khí thiếu khí Các phương pháp kết hợp thường mang lại hiệu xử lý, đồng thời tạo sản phẩm phụ có giá trị kinh tế khí sinh học hay phân vi sinh… Sau số dây chuyền công nghệ tiêu biểu áp dụng thực tế sở chăn nuôi theo quy mơ hình thức chăn ni khác Hình 4.7 dây chuyền cơng nghệ đơn giản xử lý nước thải chăn nuôi kết hợp sản xuất khí sinh học ni cá chăn ni thủy cầm Mơ hình dễ xây dựng, áp dụng cho hơ chăn ni gia đình quy mơ nhỏ nơng thơn hay vùng ngọai thị khu vực có ao sinh học Đối với sở chăn ni khơng có ao sinh học áp dụng theo mơ hình 4.8 Nhà bếp Khí đốt Hỗn hợp nước thải chăn ni Hầm biogas Sản phẩm (cá) Ao cá (Hồ sinh học) Hình 4.7 Dây chuyền cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni kết hợp sản xuất khí sinh học nuôi cá hộ chăn nuôi quy mô nhỏ 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà Bếp Khí đốt Hỗn hợp nước thải chăn nuôi Hầm biogas Bể lắng Nguồn tiếp nhận Cặn lắng Phân bón Hình 4.8 Dây chuyền cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi kết hợp sản xuất khí sinh học cho sở chăn ni gia súc qui mô nhỏ Đối với sở chăn nuôi thương phẩm quy mô vừa lớn, lượng nước thải sản sinh ngày đêm lớn nên cần xây dựng hệ thống quy mơ thích hợp có khả xử lý nhanh hiệu Đồng thời kết hợp với việc tạo sản phẩm để tái sử dụng chất thải vào mục đích kinh tế Do cần dành diện tích đất đủ lớn xây dựng hệ thống xử lý đồng với hồ sinh học nên tách biệt với khu vực chăn nuôi, khu vực chế biến phân khu vực nhà Ngay nước rò rỉ từ nhà chế biến phân phải thu gom đưa vào hệ thống xử lý Hình mơ hình xử lý nước thải áp dụng co sở chăn ni thương phẩm quy mơ trung bình lớn - Xử lý chất thải lỏng chế phẩm VSV Hiện người ta sản xuất nhiều chế phẩm VSV đưa vào chất thải chăn nuôi lỏng tác động đến vi khuẩn kỵ khí vi khuẩn bình thường phát triển chất thải phát thải khí có mùi 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.5.7 Kiểm sốt khí độc mùi Kiểm sốt khí độc mùi chất thải chăn ni gây chủ yếu theo hướng: Ức chế hình thành khí gây mùi, giảm phát tán mùi từ chất thải vào khơng khí làm khí a Ức chế hình thành khí gây mùi Các chất gây mùi nói chung sản phẩm phân giải sinh học chất thải, ngun lý, để kiểm sóat nhiễm mùi cần ức chế trình phân giải vi sinh vật theo hướng giảm q trình tạo khí sinh mùi Kiểm sốt yếu tố môi trường giảm nhiệt độ, độ ẩm khu vực chăn nuôi lưu trữ chất thải hay sử dụng chất ức chế khác điều chỉnh pH, bổ sung men vi sinh hạn chế q trinh sinh khí gây mùi Các giải pháp chuồng trại có vai trị quan trọng việc giảm thiểu sinh khí gây mùi Chuồng ni phải thơng thống, khơ ráo, tránh ẩm thấp, tránh để chất thải, thức ăn thừa, nước ứ đọng chuồng nuôi xung quanh chuống nuôi Cách ly chuồng nuôi khu vực lưu trữ, chế biến phân với khu vực nhà ở, khu dân cư Nên sử dụng mái chuồng vật liệu cách nhiệt, tránh nhiệt độ cao tăng khả phân hủy chất thải tạo sản phẩm gây mùi Chất thải phải thu gom hàng ngày Các chế phẩm vi sinh vật ứng dụng rộng rãi để phun chất lót chuồng trộn vào phân, nhằm tăng q trình phân huỷ hiếu khí, hạn chế q trình phân huỷ yếm khí sinh khí có mùi Bên cạnh đó, thị trường có nhiều chế phẩm sinh học sử dụng vi khuẩn lên men sinh acid dùng trộn vào thức ăn gia súc/gia cầm, nhằm cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột, giảm pH mơi trường ruột, từ ức chế nhóm vi sinh vật hoại sinh gây mùi b Giảm thiểu phát tán mùi vào khơng khí Để tránh phát tán khí gây mùi vào mơi trường khơng khí áp dụng phương pháp đơn giản lập khí gây mùi Trước hết phải thu gom nhanh chóng triệt để chất thải sau thải ra, tránh ứ đọng chất thải chuồng nuôi, mặt đất Hệ thống thu gom, mương dẫn, bể lưu trữ ủ phân hay bể chứa chất thải phải đậy kín nhằm hạn chế phát tán khí sinh trình phân giải chất thải Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi phải đảm bảo vận hành tốt đủ dung lượng chứa toàn chất thải từ số gia súc nuôi, nhằm đảm bảo việc xử lý chất thải đạt hiệu triệt để Trong hầm chứa phân, người ta làm tăng q trình ô xy hoá chất hữu cách thêm chất xy hố mạnh (NH4)2S2O8 hay KMnO4, nhiên tốn Ngược lại, phân nước thải cho vào hầm ủ yếm khí (biogas) Có thể làm giảm phân huỷ chất thải sinh NH3 cách acid hoá phân hầm chứa (khi pH