1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa dưới góc nhìn triết học

24 1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa dưới góc nhìn triết học

I. ĐẶT VẤN ĐỀThế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người. Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng.Ở các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển có ứng dụng tri thức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN, mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nước khu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ: đó là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước phát triển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nước ta tục hậu so với trình độ chung của thế giới khoảng 3, 4 thập kỷ.Quá trình CNH - HĐH dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế suất đưa Việt Nam trở thành một nước có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP, đồng thời điều chỉnh cơ cấu lao động đến năm 2010 chỉ còn khoảng 50% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như Việt Nam, không có con đường nào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Vì vậy vấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện nay là phát triển nguồn nhân lực có tri thức, trình độ, tay nghề cho sjư phát triển nền kinh tếQuá trình phát triển nền kinh tế nước ta đầu thế kỷ XXI trong điều kiện của kinh tế tri thức theo tinh thần Đại hội Đảng IX là “Công nghiệp hóa gắn với hiện đại Trang 1 hóa ngay từ bây giờ và trong suốt các giai đoạn. Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, từng bước phát triển kinh tế tri thức ở nước ta”. [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX].Tại Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã đưa ra chiến lược phát triển kinh tế nêu rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn, phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa họccông nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”. [Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001].Do đó KH - CN được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam. Nhiệm vụ phát triển tri thức KH - CN là một nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, và gắn chặt hơn nữa KH - CN với kinh tế xã hội.Trang 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Nội dung lý luận triết họca. Ý thứcTrong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất. Còn các nhà triệt học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi quan niệm siêu hình - máy móc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, giản đơn, máy móc, mà không thấy được tính năng động sáng tạo của ý thức, tính biện chứng của quá trình phản ánh.Khách với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên cơ sở lý luận phản ánh coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.Ý thức theo nghĩa thông thường theo một số quan niệm của khoa học chuyên ngành, ý thức thờng được hiểu là tính có chủ ý. Nhưng theo nghĩa triết học được hiểu theo nghĩa là toàn bộ những sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới khách quan. Phản ánh là năng lực, khả năng của một hệ thống vật chất ghi nhận và tái hiện những đặc điểm, những tính chất của một hệ thống khác. Phản ánh là nhiệm vụ phổ biến của một tổ chức.Xét về cấu trúc ý thức bao gồm những yếu tố; tri thức, sự hiểu biết, tâm lý, tình cảm, ý chí con người, lý tưởng, ước mơ con người. Trong đó nhân tố tri thức là trung tâm bao hàm biểu hiện nhất định. Tri thức là nhân tố quan trọng nhất của ý thức, bất cứ một hình thức phản ánh của ý thức chỉ là tồn tại một khi trong nó có tri thức.b. Bản chất của ý thức.Theo Mac nói: “Ý thức chẳng qua là cái vật chất được di chuyển vào bộ óc con người và cải biến đi ở trong đó”. Còn theo Lênin: “Ý thức là hình ảnh chủ quan”.Để hiểu bản chất của ý thức, trước hết, chúng ta thừa nhận cả vật chất và ý thức đều là “hiện thực” nghĩa là đều tồn tại. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau Trang 3 mang tớnh i lp. í thc l s phn ỏnh, l cỏi phn ỏnh; cũn vt cht l cỏi c phn ỏnh. Cỏi c phn ỏnh - tc l vt cht - tn ti khỏch quan, ngoi v c lp vi cỏi phn ỏnh tc l ý thc. Cỏi phn ỏnh - tc l ý thc - l hin thc ch quan, l hỡnh nh ch quan hay hỡnh nh tinh thn ca s vt khỏch quan, ly cỏi khỏch quan lm tin , b cỏi khỏch quan quy nh, khụng cú tớnh vt cht. Vỡ vy khụng th ng nht, hoc tỏch ri cỏi c phn ỏnh - tc vt cht, vi cỏi phn ỏnh - tc ý thc. Nu coi cỏi phn ỏnh - tc ý thc - l hin tng vt cht thỡ s ln ln gia cỏi c phn ỏnh v cỏi phn ỏnh - tc ln ln gia vt cht v ý thc, lm mt ý ngha ca i lp gia vt cht v ý thc, t ú dn n lm mt i s i lp gi ch ngha duy vt v ch ngha duy tõm.Th hai, khi núi cỏi phn ỏnh - tc ý thc - l hỡnh nh ch quan ca th gii khỏch quan, thỡ nú khụng pha l hỡnh nh vt lý hay hỡnh nh tõm lý ng vt v s vt. í thc l ca con ngi, m con ngi l mt thc th xó hi nng ng sỏng to. í thc ra i trong quỏ trỡnh con ngi hot ng ci to thộ gii, cho nờn ý thc con ngi mang tớnh nng ng, sỏng to li hin thc theo nhu cu thc tin xó hi. Theo C.Mac, ý thc chng qua ch l vt cht c em chuyn vo trong u úc con ngi v c ci bin i trong ú(1).Tớnh sỏng to ca ý thc th hin ra rt phong phỳ. Trờn c s nhng cỏi ó cú trc, ý thc cú kh nng to ra tri thc mi v s vt, cú th tng tng ra cỏi khụng cú trong thc t, cú th tiờn oỏn, d bỏo tng lai, cú th to ra nhng o tng, nhng huyn thoi, nhng gi thuyt lý thuyt khoa hc ht sc trỡu tng v khỏi quỏt cao. Nhng kh nng y cng núi lờn tớnh cht phc tp v phong phỳ ca i sng tõm lý - ý thc con ngi m khoa hc cũn phi tip tc i sõu nghiờn cu lm sỏng t bn cht ca nhng hin tng y.í thc ra i trong quỏ trỡnh con ngi hot ng ci to th gii, cho nờn quỏ trỡnh phn ỏnh hin thc khỏch quan vo b úc ngi l quỏ trỡnh nng ng sỏng to thng nht ba mt sau:Mt l, trao i thụng tin gia ch th v i tng phn ỏnh. S trao i ny mang tớnh cht hai chiu, cú nh hng, cú chn lc cỏc thụng tin cn thit.(1) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993. t.23, tr. 35Trang 4 Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực chất, đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất.Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thức khách quan, tức quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Trong giai đoạn này, con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.Tính sáng tạo của ý thức không có nghĩa là ý thức đẻ ra vật chất. Sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật và trong khuôn khổ của sự phản ánh mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần. Sáng tạo và phản ánh là hai mặt thuộc bản chất ý thức. Ý thức là sjư phản ánh vào chính thực tiễn xã hội của con người tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo của bộ óc.Ý thức là một hiện tượng xã hội. Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn lịch sử, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là của quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con người quy định. Ý thức mang bản chất xã hội.c. Nguồn gốc của ý thức Nguốc gốc tự nhiênChủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất. Học thuyết triết học duy tâm khách quan và triết học duy tâm chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất họ giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên.Các nhà duy vật trước Mác đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên của chủ nghĩa duy tâm, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trước ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất. Do khoa học chưa phát triển, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình - máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức.Trang 5 Dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, ý thức không phải có nguồn gốc siêu tự nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật chất như các nhà thần học và duy tâm khách quan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tính của vật chất, nhưng không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc con người. Ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ óc người, do đó khi óc bị tổn thương thì hoạt động của ý thức sẽ không bình thường. Vì vậy, không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc. Ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc người.Khoa học đã xác định, con người là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động, đồng thời đã xác định bộ óc của con người là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp bao gồm khoảng 14-15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này có liên hệ với nhau và với các giác quan, tạo thành vô số những mối liên hệ thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài qua các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Quá trình ý thức và quá trình sinh lý trong bộ óc không đồng nhất, không tách rời, không song song mà là hai mặt của một quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức. Khi khoa học - kỹ thuật tạo ra những máy móc thay thế cho một phàn lao động trí óc của con người thì không có nghĩa là máy móc có ý thức như con người. Máy móc là một kết cấu kỹ thuật do con người tạo ra, còn con người là một thực thể xã hội. Máy không thể thay thế cho hoạt động trí tuệ của con người, không thể sáng tạo lại hiện thức dưới dạng tinh thần trong bản thân nó như con người. Do đó chỉ có con người với bộ óc của nó mới có ý thức.Nhưng tại sao bộ óc con người - một tổ chức vật chất cao - lại có thể sinh ra được ý thức? Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải nghiên cứu mối liên hệ vật chất giữa bộ óc với thế giới khách quan. Chính mối liên hệ vật chất ấy hình thành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào óc con người.Phản ánh là thuộc tính phổ biến trong mọi dạng vật chất. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai Trang 6 vật. (vật tác động và vật nhận tác động). Trong quá trình ấy, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. Đây là điều quan trọn để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức.Trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất. Các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu. Hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh là những phản ánh vật lý, hóa học. Những hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn. Hình thức phản ánh sinh học đặc trưng cho giới tự nhiên sống là bước phát triển mới về chất trong sự tiến hóa của các hình thức phản ánh. Hình thức phản ánh của các cơ thể sống đơn giản nhất là biểu hiện ở tính kích thích, tức là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. Hình thức phản ánh tiếp theo của các động vật chưa có hệ thần kinh là tính cảm ứng, tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường. Hình thức phản ánh của các động vật có hệ thống thần kinh là các phản xạ. Hình thức phản ánh ở động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện là tâm lý. Như vậy, phản ánh sinh học trong các cơ thể sống đã có sự định hướng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Phản ánh sinh học được thực hiện thông qua các hình thức kích thích ở thực vật, các phản xã ở động vật có hệ thống thần kinh và tâm lý ở động vật cấp cao. Tâm lý động vật chưa phải là ý thức, nó mới là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối.Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thức. Ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện con người. Ý thức là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách rời con người. Ý thức bứt nguồn từ một thuộc tính của vật chất - thuộc tính phản ánh - phát triển thành. Ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Nội dung của ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật được phản ánh. Ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài và đầu óc con người. Bộ óc người là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra.Trang 7 Nh vy, b úc ngi [c quan phn ỏnh v th gii vt cht xung quanh] cựng vi th gii bờn ngoi tỏc ng lờn b úc - ú l ngun gc t nhiờn ca ý thc.Nhng iu ó trỡnh by v ngun gc t nhiờn ca ý thc cho thy s i lp gia vt cht v ý thc ch cú ngha tuyt i trong nhng phm vi ht sc hn ch: trong trng hp ny, ch gii hn trong vn nhn thc lun c bn l tha nhn cỏi gỡ l cỏi cú trc v cỏi gỡ l cỏi cú sau? Ngoi gii hn ú ra, s i lp ú l tng i(1). í thc chớnh l c tớnh ca mt dng vt cht sng cú t chc cao m thụi. Ngun gc xó hi cho ý thc ra i, nhng tin , ngun gc t nhiờn l rt quan trng, khụng th thiu c, song cha ; iu kin quyt nh cho s ra i ca ý thc l nhng tin , ngun gc xó hi. í thc ra i cựng vi quỏ trỡnh hỡnh thnh b úc con ngi nh lao ng, ngụn ng v nhng quan h xó hi.Lao ng theo C.Mỏc, l mt quỏ trỡnh din bin gia ngi v t nhiờn, mt quỏ trỡnh trong ú bn thõn con ngi úng gúp vai trũ mụi gii, iu tit v giỏm sỏt trong s trao i vt cht gia ngi v t nhiờn. Lao ng l iu kin u tiờn v ch yu con ngi tn ti. Lao ng cung cp cho con ngi nhng phng tin cn thit sng, ng thi lao ng sỏng to ra c bn thõn con ngi. Nh cú lao ng, con ngi tỏc ra khi gii ng vt. Mt trong nhng s khỏc nhau cn bn gia con ngi vi ng vt l ch ng vt s dng cỏc sn phm cú sn trong gii t nhiờn, cũn con ngi thỡ nh lao ng m bt gii t nhiờn phc v mc ớch ca mỡnh, thay i nú, bt nú phc tựng nhng nhu cu ca mỡnh. Chớnh thụng qua hot ng lao ng nhm ci to th gii khỏch quan m con ngi mi cú th phn ỏnh c th gii khỏch quan, mi cú ý thc v th gii ú.S hỡnh thnh ý thc khụng phi l quỏ trỡnh thu nhn th ng, m ú l kt qu hot ng ch ng ca con ngi. Nh cú lao ng, con ngi tỏc ng v th gii khỏch quan, bt th gii khỏch quan bc l nhng thuc tớnh, nhng kt cu, nhng quy lut vn ng ca mỡnh thnh nhng hin tng nht nh, v cỏc hin tng y tỏc ng vo b úc ngi, hỡnh thnh dn nhng tri thc v t nhiờn v xó (1) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t.18, tr.173Trang 8 hội. Nếu không có lao động thì hoàn cảnh vẫn bí ẩn, vẫn xa lạ đối với con người, con người không có cách nào khác ngoài lao động đẻ óc thể phản ánh đúng đắn thế giới khách quan. Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. Ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người lao động làm biến đổi thế giới xung quanh. Vì thế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức tư tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách quan và đầu óc con người trong quá trình lao động của con người.Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đã mang tính tập thể xã hội. Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi tư tưởng cho nhau xuất hiện. Chính nhu cầu đó đòi hỏi phải xuất hiện ngôn ngữ.Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức. Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là một hiện tượng xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được.Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nấht quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. Ý thức phản ánh hiện thức khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.2. Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện naya. Quan niệm về KH - CN Quan niệm về khoa họcTrong lịch sử phát triển tư duy của nhân loại có rất nhiều các quan niệm khác nhau về khoa học, một mặt nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội; mặt khác phụ thuộc vào trình độ nhận thức. Xét về phương diện xã hội, khoa học là một Trang 9 hiện tượng xã hội có nhiều mặt, trong đó biểu hiện sự thống nhất giữa những yếu tố vật chất và những yếu tố tinh thần. Về phương diện triết học, khoa học là một hình thái ý thức xã hội đặc biêt. Đặc biệt, bởi vì khoa học không chỉ phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, những chân lý của nó được thực tiễn xã hội kiểm nghiệm mà khoa học còn là kết quả của quá trình sáng tạo logic, của trực giác thiên tài. Còn bởi vì, khoa học (cùng với công nghệ) là những yếu tố ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng của lực lượng sản xuất, quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng, của phương thức sản xuất và của xã hội nói chung. Về phương diện nhận thức luận, khoa học là giai đoạn cao của nhận thức - giai đoạn nhận thức lý luận.Ngày nay, quan niệm về khoa học được phổ biến với những đặc trưng cơ bản sau dây:- Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con người và về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.- Hệ thống tri thức khoa học được hình thành trong quá trình nhận thức của con người từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết, . Như vậy, tri thức khoa học không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn được kiểm nghiệm qua thực tiễn.- Hệ thống tri thức khoa học còn có thể được hình thành nhờ trực giác hoặc tuân theo những quy luật của logic học. Loại tri thức khoa học này, xét cho đến cùng cũng là sự phản ánh thế giới hiện thực và được thực tiễn kiểm nghiệm. Do đó, một hệ thống tri thức được coi là tri thức khoa học phải bảo đảm tính đúng đắn, tính chân thực.- Nhờ giáo dục, đào tạo, hệ thống tri thức khoa học có sức sống mãnh liệt, được phổ biến rộng rãi và lan truyền rất nhanh chóng. Tốc độ lan truyền đó đã tăng lên rất nhiều lần nhờ vào quá trình toàn cầu hóacông nghệ thông tin. Nó không chỉ là sức mạnh, là sự biến đổi mau lẹ, mà còn là biểu hiện sự giàu có, thịnh vượng của mọi quốc gia, dân tộc và cá nhân.Trang 10 [...]... ngi lm cụng tỏc thụng tin khoa hc - cụng ngh chuyờn nghip mi ch cú 3000 ngi, trong ú, s ngi cú trỡnh i hc chim 66,3%, trờn i hc chim 6,45%(3) Bn l, khoa hc v cụng ngh cú vai trũ quan trng trong vic hon thin c ch t chc, qun lý sn xut, kinh doanh, dch v v xó hi Nhim v quan Xem: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Khoa họccông nghệ Việt Nam 19962000 Hà nội, 2001, tr.7 8-7 9 (3) Trang 18 trng ca cụng tỏc... mc ớch v nhim v quan trng na l lm thay i c cu chung ca Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.42 (1) Trang 15 ton b nn kinh t quc dõn t nụng nghip - cụng nghip - dch v sang cụng nghip - nụng nghip - dch v Bc chuyn dch c cu ny s to tin v nn tng thỳc y s nghip cụng nghip húa, hin i húa, n nm 2020, a nc ta c bn tr thnh mt... cu khoa hc - cụng ngh Ngoi vic hp tỏc vi nc ngoi tranh th tip nhn KH - CN chỳng ta cn u t cho giỏo dc, nõng cao cht lng con ngi Vỡ con ngi l yu t trung tõm trong quỏ trỡnh CNH HH ca t nc Bờn cnh ú cng cn u t hn na vo nghiờn cu khoa hc - cụng ngh Cú nh th mi a t nc ta tin kp s phỏt trin ca th gii Trang 23 TI LIU THAM KHO 1 Giỏo trỡnh Trit hc Mỏc - Lờnin 2 Vn kin i hi i biu ton quc ln th 9 - NXB Chớnh... húa - mt hot ng kinh t trng tõm ca t nc i vi s phỏt trin ca khoa hc v cụng ngh, cỏc quy nh trong cỏc chớnh sỏch v c ch qun lý kinh t do Nh nc ban hnh trong thi gian qua ó cú tỏc dng kớch thớch i mi v nõng cao trỡnh cụng ngh ca sn xut Th hin: - To quyn ch ng cho cỏc ch th s dng nh cỏc cụng ty, cỏc doanh nghip, cỏc c s sn xut - To ra nhu cu bc xỳc v cn thit cho vic i mi v nõng cao trỡnh cụng ngh - M... nhỡn chung, nn sn xut, c bit l lc lng sn xut vn cũn rt lc hu Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001, tr.91 (1) Trang 16 Vi gn 80% dõn s l nụng dõn, 70% lao ng l lao ng nụng nghip, vi c cu nn kinh t quc dõn ang hin hnh nụng nghip - cụng nghip - dch v, vi mt truyn thng xó hi ớt trng nụng, trng thng, v.v ó v ang l nhng ro cn rt ln i vi... hc Mỏc - Lờnin 2 Vn kin i hi i biu ton quc ln th 9 - NXB Chớnh tr Quc gia H Ni - 2001 3 Tp chớ Trit hc (S 7 (134) thỏng 7-2 002) 4 Tp chớ Cng sn (s 36 thỏng 12 nm 2003) 5 Tp chớ Kinh t v Phỏt trin 6 Khoa hc Cụng ngh vi nhn thc bin i th gii v con ngi My vn lý lun v thc tin (Phm Th Ngc Trm - Trung tõm KHXH v Nhõn vn Quc gia - Vin Trit hc) Trang 24 ... vi khoa hc v cụng ngh tiờn tin ca thi i Hn na, t duy kinh nghim - mt li t duy truyn thng ph bin - ó n sõu vo xó hi Vit Nam t bao i nay Khụng ai ph nhn vai trũ ca t duy kinh nghim trong i sng Tuy nhiờn, trờn bỡnh din phỏt trin khoa hc v cụng ngh hin nay thỡ t duy kinh nghim l khụng th , m nht thit phi trang b t duy lý lun, t duy khoa hc - cụng ngh Ph ngghen ó tng vit: Mt dõn tc mun ng vng trờn nh cao... hi, trc tiờn l hot ng sn xut - t ch yu l lao ng th cụng, sang ch yu l lao ng cú k thut - nhm nõng cao nng sut lao ng xó hi iu ny ó c khng nh ti Hi ngh ln th by Ban chp hnh Trung ng khúa VII, khi ng ta ch trng gn quỏ trỡnh cụng nghip húa vi hin i húa Cụng nghip húa, hin i húa l quỏ trỡnh chuyn i cn bn, ton Trang 14 din cỏc hot ng sn xut, kinh doanh, dch v v qun lý kinh t - xó hi t s dng lao ng th cụng... ngh ang úng gú phn quyt nh trong vic thc hin cỏc mc tiờu phỏt trin lõu bn, c bit l mc tiờu xó hi - nhõn vn Trang 20 III KT LUN Vit Nam xut phỏt im l mt nc nghốo v kộm phỏt trin, vic xõy dng v phỏt trin tri thc KHCN l phự hp vi bi cnh nc ta ang thc hin mc tiờu ca chin lc phỏt trin kinh t - xó hi giai on 200 1-2 010, cỏc quan im v phỏt trin kinh t tri thc nờu trờn chớnh l c s nh hng, cú nhng gii phỏp c... sng ca con ngi i ụi vi nhim v bo v cỏc h sinh thỏi(1), ngha l phi hng n ba mc tiờu c bn: 1 Mc tiờu tng trng kinh t nhanh v an ton; 2 Mc tiờu xó hi - nhõn vn; 3 Mc tiờu bo v Xem: Những nhân tố của sự phát triển bền vững Thông tin chiến lợc phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế, số 8, 1996 (1) Trang 19 v khụng ngng ci thin cht lng mụi trng sng, hay mc tiờu sinh thỏi Do vy, cú th phỏt trin xó hi mt cỏch . triển của xã hội.Ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Sự gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp hóa với hiện đại hóa hiện nay là sự đổi mới. chấp hành Trung ương khóa VII, khi Đảng ta chủ trương gắn quá trình công nghiệp hóa với hiện đại hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển

Ngày đăng: 27/01/2013, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w