1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa huyện đại từ tỉnh thái nguyên

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Điều Trị Ngoại Trú Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Týp 2 Tại Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Trần Văn Phượng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Y Dược - Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nội Khoa
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Y Học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,1 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN (11)
    • 1.1. Định nghĩa (11)
    • 1.2. Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường (12)
    • 1.3. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh đái tháo đường (15)
    • 1.4. Sinh l bệnh đái tháo đường t p 2 (0)
    • 1.5. Đặc điểm lâm sàng và biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường t p 2 (19)
    • 1.6. Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường (23)
    • 1.7. Giá trị của HbA1C trong điều trị và hiệu quả kiểm soát glucose máu với biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2 (32)
    • 1.8. Một số nghiên cứu về bệnh đái tháo đường typ 2 trên thế giới, Việt Nam và Thái Nguyên (0)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (37)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (37)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (38)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (38)
    • 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu (38)
    • 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu (40)
    • 2.6. Vật liệu nghiên cứu (46)
    • 2.7. Xử l số liệu (0)
    • 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (46)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (63)
    • 3.1. Đặc điểm chung các bệnh nhân đái tháo đường của nhóm nghiên cứu (47)
    • 3.2. Kết quả điều trị bệnh đái tháo đường (52)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan với kết quả điều trị đái tháo đường dựa vào HbA1C (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung các bệnh nhân nghiên cứu (63)
    • 4.2. Đánh giá kết quả điều trị (68)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị (73)
  • KẾT LUẬN (76)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (79)

Nội dung

TỔNG QUAN

Định nghĩa

Bệnh ĐTĐ (Diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (diabete: nước chảy trong ống Syphon) và tiếng La Tinh (mellitus: ngọt), do vậy mà danh từ y dƣợc học Việt Nam dịch diabetes mellitus là ĐTĐ.

Bệnh ĐTĐ đƣợc Tổ chức Y tế Thế giới năm 1994 và Hiệp hội ĐTĐ Hoa

Kỳ (American Diabete Association -ADA) năm 1997 định nghĩa: “Bệnh ĐTĐ biểu hiện bằng tình trạng tăng glucose trong máu, rối loạn chuyển hóa glucid, lipid và protein, thường kết hợp với giảm tương đối hay tuyệt đối về tác dụng hoặc sự bài tiết insulin” Mặc dù bệnh có nguồn gốc nội tiết nhƣng biểu hiện là bệnh l rối loạn chuyển hóa Sự rối loạn chuyển hóa glucid đã kéo theo hàng loạt các rối loạn chuyển hóa khác nhƣ chuyển hóa protein và lipid, các rối loạn này gây tổn thương các cơ quan, tổ chức, trước hết là hệ tim mạch và hệ thần kinh.

Tháng 1/2003, các chuyên gia thuộc Ủy ban chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ, lại đưa ra một định nghĩa mới về ĐTĐ: "ĐTĐ là một nhóm các bệnh chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose máu, hậu quả của sự bài tiết thiếu hụt insulin, khiếm khuyết trong hoạt động của insulin hoặc cả hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự hủy hoại, sự rối loạn chức năng của nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu" [2].

Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường

Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định

Theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 1997 và được Tổ chức Y tế thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, ĐTĐ đƣợc chẩn đoán xác định khi có bất kỳ một trong 3 tiêu chuẩn sau:

- Tiêu chuẩn 1: Glucose máu bất kỳ  200mg/dl (11,1 mmol/l) Kèm theo các triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân.

- Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói   126mg/dl (7,0 mmol/l), xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói sau 6-8 giờ không ăn.

- Tiêu chuẩn 3: Glucose máu thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu (sau uống 75g glucose)  200mg/dl( 11,1 mmol/l).

Các xét nghiệm trên phải đƣợc lặp lại 1-2 lần trong những ngày đó [1] Đến năm 2010, ADA đề nghị bổ sung thêm một tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ để khẳng định vai trò quan trọng của HbA1C:

1.2.2 Phân loại bệnh đái tháo đường

1.2.2.1 Đái tháo đường týp 1 ĐTĐ t p 1 để chỉ thể ĐTĐ do tế bào bê - ta bị phá hủy do nguyên nhân tự miễn dịch, biểu hiện bằng sự có mặt của các kháng thể kháng tế bào tiểu đảo tụy và kháng thể kháng insulin [1]. ĐTĐ t p 1 chiếm tỷ lệ khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân ĐTĐ trên thế giới Nguyên nhân do tế bào bêta của tụy đảo bị phá hủy, gây nên sự thiếu hụt insulin tuyệt đối cho cơ thể (nồng độ insulin giảm thấp hoặc mất hoàn toàn).Các kháng nguyên bạch cầu người (HLA) chắc chắn có mối liên quan chặt chẽ với sự phát triển của ĐTĐ t p 1[35]. ĐTĐ t p 1 phụ thuộc nhiều vào yếu tố gen và thường được phát hiện trước 40 tuổi Nhiều bệnh nhân, đặc biệt là trẻ em và trẻ vị thành niên biểu hiện nhiễm toan ceton là triệu chứng đầu tiên của bệnh Đa số các trường hợp được chẩn đoán bệnh ĐTĐ t p 1 thường là người có thể trạng gầy, tuy nhiên người béo cũng không loại trừ Người bệnh ĐTĐ t p 1 sẽ có đời sống phụ thuộc vào insulin hoàn toàn. Đây là một tình trạng rối loạn chuyển hóa dị hóa, trong đó insulin lưu hành trong máu hầu nhƣ không có.Vì vậy insulin từ ngoài đƣa vào là cần thiết, để phục hồi lại tình trạng dị hóa [35].

1.2.2.2 Đái tháo đường týp 2 Đái tháo đường t p 2 chiếm tỷ lệ 90% ĐTĐ trên toàn thế giới, chủ yếu là do kháng insulin và thiếu hoạt động của insulin Bệnh thường xảy ra ở người trên

35 tuổi [40] Nguy cơ mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên do có sự thay đổi nhanh quá nhanh về đời sống vật chất, sự thay đổi về lối sống, ít hoạt động thể lực là những yếu tố cơ bản làm cho tốc độ gia tăng nhanh của bệnh [11]. Đặc trƣng của ĐTĐ t p 2 là kháng insulin đi kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối ĐTĐ t p 2 thường được chẩn đoán rất muộn vì giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm không có triệu chứng Khi có biểu hiện lâm sàng thường kèm theo các rối loạn khác về chuyển hóa lipid, các biểu hiện bệnh l về tim mạch, thần kinh, thận nhiều khi các biến chứng này đã ở mức độ rất nặng,. Đặc điểm lớn nhất của bệnh ĐTĐ t p 2 là có sự tác động qua lại của cả 2 yếu tố di truyền và yếu tố môi trường [8] Người mắc bệnh ĐTĐ t p 2 có thể điều trị bằng cách thay đổi thói quen, kết hợp dùng thuốc để kiểm soát glucose máu, tuy nhiên nếu quá trình này thực hiện không tốt thì bệnh nhân cũng sẽ phải điều trị bằng cách dùng insulin.

1.2.2.3 Đái tháo đường thai nghén Đái đường thai nghén thường gặp ở phụ nữ có thai, có glucose máu tăng, gặp khi có thai, tỷ lệ này gặp khoảng 3% thường gặp lúc thai tháng thứ

8, nhƣng cũng có thể xớm hơn Sự tiến triển của ĐTĐ thai nghén sau đẻ theo

3 khả năng: Bị ĐTĐ, giảm dung nạp glucose, bình thường.

Nguy cơ bị đái tháo đường ở các bà mẹ đã sinh con lớn hơn so với các bà mẹ trước đây chưa sinh con lần nào.Tỷ lệ ĐTĐ thai nghén thay đổi khác nhau tùy theo quốc gia, theo vùng và theo chủng tộc.Theo hiệp hội đái tháo đường Mỹ tỷ lệ đái tháo đường thây đổi từ 1%- 14% các phụ nữ có thai Một số công trình nghiên cứu tại Việt Nam, tỷ lệ đái tháo đường trong nhóm mang thai chiếm khoảng 3,9% [30] Theo Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân 2001 nghiên cứu 196 sản phụ, có 32 sản phụ có đường niệu dương tính thì có 6/32 người bị đái tháo đường thai nghén chiếm 18,8% và 3/32 người có RLRNG chiếm 9,4% Tỷ lệ ĐTĐ và RLRNG là 28,1% [6].

Trong cả quá trình mang thai, song song với sự phát triển của thai nhi thì nhu cầu insulin của người mẹ tăng lên, trong khi đó sự kháng insulin tại tổ chức và ngoại vi tăng dẫn tới sử dụng glucose ở tổ chức ngoại vi giảm. Những thay đổi của chuyển hóa đường và tác dụng của insulin sẽ được phục hồi dần sau khi đẻ.

1.2.2.4 Các bệnh Đái tháo đường khác (hiếm gặp)

-Liên quan đến một số bệnh, thuốc, hóa chất.

-Khiếm khuyết chức năng tế bào bê-ta tụy đảo.

-Khiếm khuyết gen hoạt động của insulin.

-Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thương, carcinom tụy,

-Các bệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường năng tuyến giáp,

-Các thể ít gặp qua trung gian miễn dịch.

Đặc điểm dịch tễ học của bệnh đái tháo đường

Vào những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ĐTĐ là bệnh không lây nhiễm phát triển nhanh nhất Bệnh ĐTĐ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư ở các nước phát triển Theo khuyến cáo của IDF trên thế giới mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì bệnh ĐTĐ, như vậy mỗi ngày có khoảng 8.700 người và 1 phút có 6 người chết do ĐTĐ [21] Nhiều nghiên cứu cho thấy ĐTĐ tăng nhanh ở các nước đang phát triển Theo thống kê của WHO, bệnh ĐTĐ typ 2 chiếm vào khoảng 85 – 95% tổng số người mắc ĐTĐ

[28] Sự bùng nổ của ĐTĐ typ 2 và những biến chứng của bệnh đang là thách thức lớn đối với cộng đồng Tại Việt Nam theo báo cáo của giáo sƣ Phạm Song (2009) hiện nay có khoảng 5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, với tỷ lệ từ 8-10%/năm Việt Nam đang trở thành nước có tỷ lệ gia tăng bệnh đái tháo đường nhanh nhất thế giới Theo dự báo của tác giả Nguyễn Văn Vy Hậu và cộng sự (2011) với thang điểm FINDRIC Châu Á nguy cơ ĐTĐ trong vòng 10 năm tới là 8,74%với nam là 7,68; nữ là 9,64 [19].

1.3.1 Bệnh có liên quan đến các yếu tố dân tộc và khu vực địa lý

Tỷ lệ ĐTĐ typ 2 cao nhất ở người châu Mỹ và các đảo Thái Bình Dương; tiếp theo là người Mỹ gốc Mêhicô, Mỹ gốc Ấn rồi người Đông Nam Á, người Mỹ gốc Phi Ví dụ: Ở Mỹ, tỷ lệ ĐTĐ typ 2 là 11,4% (năm 1976) tăng lên 14,3% (năm 1988) – Điều tra ở lứa tuổi 40-74 tuổi Ở Trung Quốc, điều tra ở lứa tuổi 25-74 tuổi – năm 1994 với 224.251 người tỷ lệ bệnh là 2,5%, cao gấp 3 lần so với những năm 80 Nghiên cứu dịch tễ học bệnh ĐTĐ ở tiểu vùng Sahara (1999-2011) thấy hơn 90% là ĐTĐ typ 2 trong đó có sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị với tỷ lệ 1% ở nông thôn Uganda đến12% ở đô thị Kenya Khu đô thị Madras -Miền Đông Nam Ấn Độ, tỷ lệ ĐTĐ tăng lên 40% trong thời gian từ 1988-1989 đến 1994-1995 nhƣng tỷ lệ bệnh ở vùng nông thôn chỉ tăng 2% Theo WHO, năm 2025 sẽ có 300 – 330 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 5,4% dân số toàn cầu [2].

1.3.2 Đái tháo đường typ 2 ở lứa tuổi trẻ Đái tháo đường typ 2 ở lứa tuổi trẻ đang có xu hướng phát triển nhanh ở

Mỹ, Nhật Bản, các đảo ở Thái Bình Dương, Hồng Kông, Úc và Vương quốc Anh Ở Mỹ tỷ lệ ĐTĐ typ 2 ở lứa tuổi từ 12 đến 19 là 4,1/1000 Từ năm 1967-1976 đến 1987-1996, tỷ lệ ĐTĐ trẻ em nữ tăng từ 2,7% đến 5,3% và trẻ em nam tăng từ 2,4% đến 2,7% Nhật Bản, Trung Quốc tỷ lệ ĐTĐ typ 2/ ĐTĐ typ 1 ở lứa tuổi học sinh trung học là 1/4 [2].

1.3.3 Đái tháo đường typ 2 ở người lớn tuổi ĐTĐ là một trong những bệnh mãn tính phổ biến nhất có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống và tuổi thọ Hiện nay tỷ lệ mắc ĐTĐ chiếm khoảng 7- 10% trong dân số cao tuổi và xấp xỉ 40% so với số người ĐTĐ chung Ngoài ra, có khoảng 10% người cao tuổi không đƣợc chẩn đoán bệnh ĐTĐ, không đƣợc điều trị và thậm chí có những nguy cơ cao hơn về bệnh tật và tử vong do ĐTĐ. Ở Vương quốc Anh, độ tuổi 65-69 có 10,3% nam giới và 9,5% nữ giới mắc ĐTĐ; và tương ứng với đó độ tuổi 70-75 có 11,4% và 9,4% Ở các nước Châu Á: kết quả nghiên cứu ở người Đài Loan trên 60 tuổi thấy 26% có ĐTĐ và 22% có RLRNG Hồng Kông Trung Quốc tỷ lệ 10% ĐTĐ ở người trên 60 tuổi và 17% ở người trên 75 tuổi Khi cơ thể già đi, chức năng của tụy nội tiết cũng bị suy giảm theo, giảm khả năng tiết insulin Khi tế bào tụy không còn khả năng tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể, glucose máu sẽ tăng và bệnh ĐTĐ thực sự xuất hiện [1].

Phát hiện bệnh ĐTĐ ở giai đoạn sớm sẽ làm giảm hoặc ngăn ngừa những biến chứng của nó, nếu không chúng sẽ có thể dẫn đến những tình trạng bệnh tồi tệ hơn nữa Người ta thấy rằng người ĐTĐ cao tuổi sử dụng dịch vụ cấp cứu nhiều hơn so với người không ĐTĐ Giảm thị lực và mù lòa do bệnh mắt ĐTĐ, cắt cụt chi do bệnh mạch ngoại vi, bệnh l thần kinh, bệnh mạch vành, tai biến mạch não, suy thận mạn…Tất cả đều làm suy giảm chất lƣợng cuộc sống của người bệnh ĐTĐ cao tuổi Các biến chứng mạn tính thường gặp ngay khi người cao tuổi mới được chẩn đóan ĐTĐ Tại thời điểm chẩn đoán lâm sàng người bệnh đái tháo đường phần lớn đã có biến chứng, trong đó bệnh võng mạc có tới 35%, bệnh thần kinh ngoại biên chiếm 12% [22] Bệnh tăng huyết áp và nhồi máu cơ tim có sóng Q gặp nhiều hơn Tỷ lệ và nguy cơ phát triển bệnh võng mạc, bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh thần kinh ngoại vi sẽ tăng lên theo tuổi.

1.4 Sinh lý bệnh đái tháo đường typ 2 ĐTĐ typ 2 là bệnh không đồng nhất, không phải là một bệnh duy nhất mà là một tập hợp các hội chứng khác nhau Bệnh có những bất thường quan trọng về sự tiết insulin và về tác dụng của insulin Dù cho bản chất của sự bất thường ban đầu là gì cũng đều dẫn đến giảm tiết insulin và kháng insulin; tương tác lẫn nhau trong quá trình phát triển của bệnh, cuối cùng suy giảm tiết insulin do suy kiệt tế bào  là điều tất yếu xảy ra Thêm vào đó, khi đã tăng đường huyết, độc tính glucose sẽ gây ra thêm sự bất thường về tác động và bài tiết insulin.

Rối loạn tiết insulin là tế bào   tuỵ bị rối loạn về khả năng sản xuất insulin bình thường về mặt số lượng cũng như chất lượng để bảo đảm cho chuyển hoá glucose bình thường.“Kháng insulin máu xảy ra khi tế bào của mô đích không đáp ứng hoặc bản thân các tế bào này chống lại sự tăng insulin máu [2] Ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, insulin không có khả năng thực hiện những tác động của mình như ở người bình thường Kháng insulin được nghiên cứu nhiều ở 2 cơ quan là cơ và gan Chuyển hoá glucose trong tổ chức cơ kém ở ĐTĐ typ 2 vì không tổng hợp đƣợc glycogen từ glucose và rối loạn quá trình oxy hoá glucose trong các tế bào cơ Kháng insulin ở gan với hai yếu tố đƣợc đề cập đến là: Vai trò của tăng glucagon; Tăng hoạt tính men PEP - CK.

Vai trò của di truyền và môi trường: bệnh ĐTĐ typ 2 xảy ra khi có đột biến một gen hoặc nhiều gen Cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ typ 2 đƣợc tóm tắt theo sơ đồ sau [1].:

KHÁNG INSULIN Giảm khối tế bào bê ta

TẾ BÀO BÊ TA BỊ TỔN THƯƠNG Nhiễm độc glucose

GIẢM DUNG NẠP GLUCOSE Amyloid đảo ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2

HỘI CHỨNG GIỐNG ĐTĐ TYP 1

Loại ĐTĐ typ 2 đột biến một gen chỉ chiếm 5 - 15% trong số bệnh nhân ĐTĐ [37] Thường là một gen trội Ví dụ: Đột biến gen của insulin hay gen của receptor tiếp nhận insulin, những đột biến gen này có liên quan đến tình trạng kháng insulin Một số đột biến khác gây nên một số thể bệnh ĐTĐ typ 2 ởngười trẻ tuổi - MODY (Maturity Onset Diabetes of the

Young): MODY 1- Đột biến gen HNF 4;

MODY 2- Đột biến gen quy định sự tổng hợp enzym glucokinase;

MODY 3- Đột biến gen HNF 1.

Loại ĐTĐ đột biến nhiều gen là thể bệnh thường gặp chiếm 85 – 95% bệnh ĐTĐ typ 2 Kiểu hình thường gặp nhất là “Hội chứng X” Nhiều tác giả cho rằng, gen kháng insulin cùng tồn tại với các gen khác nhƣ tăng huyết áp, tăng lipid, ĐTĐ typ 2 có trong hội chứng này Một loại kiểu hình đa gen khác là ĐTĐ typ 2 xuất hiện muộn ở những người > 65-70 tuổi Bệnh nhân thường gầy, thiếu insulin trầm trọng, không hoặc rất ít có tình trạng kháng insulin. Các xét nghiệm miễn dịch thấy có dấu ấn miễn dịch gợi tình trạng phá huỷ tế bào  Người ta cũng phát hiện thấy một số đột biến gen ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 như: Đột biến gen thụ thể glucagon, gen thụ thể sulfamid hạ đường huyết trên tế bào   Các nghiên cứu gần đây công bố gen SUR1 (Sulfonylurea Receptor 1), gen PPAR  và SNPs có liên quan chặt chẽ đến sự xuất hiện ĐTĐ typ 2 ở những người mang gen này Một số gen khác liên quan đến chuyển hóa glucose là một trong những mắt xích quan trọng của bệnh sinh ĐTĐ typ 2, các gen IRS1 (Insulin Receptor Substrate 1, PI-3 kinase (Phophatidylinositol- 3) kinase cũng đã đƣợc nhận dạng.

1.5 Đặc điểm lâm sàng và biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2

1.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường typ 2

Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường rất đa dạng Các triệu chứng thường gặp là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, khô mồm, khô da, mệt mỏi, gầy sút cân[35] Ngoài ra, người ĐTĐ đến khám vì các triệu chứng khác như:

-Triệu chứng về da: biểu hiện ngứa ngoài da, khô da, mụn nhọt, hoại tử mỡ da, u vàng (xanthoma), viêm mủ da, nấm da.

-Triệu chứng tim mạch: đau thắt ngực, thiểu năng mạch vành, thiếu máu cơ tim.

-Triệu chứng về hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản do tạp khuẩn.

- Triệu chứng ở cơ quan tiêu hoá: biểu hiện viêm lợi, viêm quanh răng, viêm dạ dày, rối loạn tiêu hoá.

-Triệu chứng về tiết niệu: viêm bể thận cấp hoặc mạn

Nhiều người mắc bệnh ĐTĐ, đặc biệt là người cao tuổi không có triệu chứng Nhiều trường hợp đái tháo đường điển hình ở người cao tuổi bị bỏ sót do không có triệu chứng hoặc triệu chứng không đặc hiệu, thầy thuốc và bệnh nhân đều coi đó là biểu hiện của “sự lão hóa bình thường” Triệu chứng đái nhiều đôi khi đƣợc l giải nhầm là đái dầm hoặc không nhịn đƣợc tiểu do các vấn đề cơ học của bàng quang theo tuổi tác Khát nước, uống nhiều thường nhẹ và không rõ do tăng ngƣỡng của thận với glucose và giảm cơ chế khát với tuổi già Ăn nhiều thường khó nhận thấy vì người có tuổi thường chán ăn khi mắc bệnh.

1.5.2 Biến chứngcủa bệnh đái tháo đường typ 2

Biến chứng bệnh đái tháo đường có thể gặp bao gồm các biến chứng cấp tính và mạn tính.

* Biến chứng chuyển hóa cấp nhƣ: nhiễm toan ceton, nhiễm toan acid lactic, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê hạ đường huyết.

*Biến chứng mạn tính bao gồm biến chứng mạch máu nhỏ

(microvascular) và mạch máu lớn (macrovascular):

- Biến chứng mạch máu nhỏ hay biến chứng vi mạch tác động tới tất cả cỏc cơ quan do tổn thương cỏc mạch mỏu cú đường kớnh < 30àm do màng đáy dày lên [7] Nó liên quan đến tăng đường huyết bất kể loại và nguyên nhân nào Biến chứng vi mạch bao gồm:

+ Biến chứng võng mạc: chia làm 3 giai đoạn

Bệnh võng mạc chƣa tăng sinh gồm: giãn các tĩnh mạch nhỏ; các vi phình mạch; xuất huyết; phù nề võng mạc; phù hoàng điểm.

Bệnh võng mạc tiền tăng sinh gồm giãn tĩnh mạch; xuất tiết bông; thiếu máu võng mạc chu biên; biến đổi vi mạch vùng hậu cực; xuất huyết rộng trong võng mạc.

Đặc điểm lâm sàng và biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường t p 2

1.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường typ 2

Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường rất đa dạng Các triệu chứng thường gặp là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, khô mồm, khô da, mệt mỏi, gầy sút cân[35] Ngoài ra, người ĐTĐ đến khám vì các triệu chứng khác như:

-Triệu chứng về da: biểu hiện ngứa ngoài da, khô da, mụn nhọt, hoại tử mỡ da, u vàng (xanthoma), viêm mủ da, nấm da.

-Triệu chứng tim mạch: đau thắt ngực, thiểu năng mạch vành, thiếu máu cơ tim.

-Triệu chứng về hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản do tạp khuẩn.

- Triệu chứng ở cơ quan tiêu hoá: biểu hiện viêm lợi, viêm quanh răng, viêm dạ dày, rối loạn tiêu hoá.

-Triệu chứng về tiết niệu: viêm bể thận cấp hoặc mạn

Nhiều người mắc bệnh ĐTĐ, đặc biệt là người cao tuổi không có triệu chứng Nhiều trường hợp đái tháo đường điển hình ở người cao tuổi bị bỏ sót do không có triệu chứng hoặc triệu chứng không đặc hiệu, thầy thuốc và bệnh nhân đều coi đó là biểu hiện của “sự lão hóa bình thường” Triệu chứng đái nhiều đôi khi đƣợc l giải nhầm là đái dầm hoặc không nhịn đƣợc tiểu do các vấn đề cơ học của bàng quang theo tuổi tác Khát nước, uống nhiều thường nhẹ và không rõ do tăng ngƣỡng của thận với glucose và giảm cơ chế khát với tuổi già Ăn nhiều thường khó nhận thấy vì người có tuổi thường chán ăn khi mắc bệnh.

1.5.2 Biến chứngcủa bệnh đái tháo đường typ 2

Biến chứng bệnh đái tháo đường có thể gặp bao gồm các biến chứng cấp tính và mạn tính.

* Biến chứng chuyển hóa cấp nhƣ: nhiễm toan ceton, nhiễm toan acid lactic, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê hạ đường huyết.

*Biến chứng mạn tính bao gồm biến chứng mạch máu nhỏ

(microvascular) và mạch máu lớn (macrovascular):

- Biến chứng mạch máu nhỏ hay biến chứng vi mạch tác động tới tất cả cỏc cơ quan do tổn thương cỏc mạch mỏu cú đường kớnh < 30àm do màng đáy dày lên [7] Nó liên quan đến tăng đường huyết bất kể loại và nguyên nhân nào Biến chứng vi mạch bao gồm:

+ Biến chứng võng mạc: chia làm 3 giai đoạn

Bệnh võng mạc chƣa tăng sinh gồm: giãn các tĩnh mạch nhỏ; các vi phình mạch; xuất huyết; phù nề võng mạc; phù hoàng điểm.

Bệnh võng mạc tiền tăng sinh gồm giãn tĩnh mạch; xuất tiết bông; thiếu máu võng mạc chu biên; biến đổi vi mạch vùng hậu cực; xuất huyết rộng trong võng mạc.

Bệnh võng mạc tăng sinh chiếm 20% các bệnh võng mạc ĐTĐ bao gồm các triệu chứng: các tân mạch trước võng mạc; tân mạch trước điểm vàng; xuất tiết trong dịch kính; bong võng mạc co kéo [7].

+ Biến chứng thận do ĐTĐ: tổn thương cuộn mạch cầu thận do màng đáy mao mạch dày và xuất hiện các lắng cặn dạng màng nhuộm PAS dương tính Các cặn có thể là các hạt (tạo ra sự xơ cuộn mạch cầu thận trong hội chứng Kimmelstiel Wilson hoặc các cặn lan tỏa Sau một thời gian dài không triệu chứng cú thể phỏt hiện albumin siờu nhỏ với lƣợng > 30àg/phỳt Độ lọc cầu thận giảm Xuất hiện hội chứng thận hƣ Creatinin máu tăng cao.

-Biến chứng mạch máu lớn: bao gồm nhiều tổn thương trong đó thường có và nặng là suy vành và bệnh động mạch chi dưới.

+ Suy vành: nhồi máu cơ tim điển hình hoặc yên lặng là một nguyên nhân suy tim ở người ĐTĐ Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của ĐTĐ, gấp 3 lần so với người không ĐTĐ.

+Bệnh động mạch chi dưới: người ĐTĐ có nguy cơ viêm động mạch chi dưới gấp 40 lần người không ĐTĐ Tắc mạch chi có thể gây hoại tử các ngón chân, loét bàn chân.

+Tai biến mạch máu não: tỷ lệ nhồi máu não và xuất huyết não ở người ĐTĐ nhiều gấp 3 lần so với người bình thường [7].

+ Cơn huyết áp: 30% người bệnh ĐTĐ thường bị cơn HA, có thể liên quan đến kháng insulin hoặc béo phì.

+ Xơ vữa động mạch và rối loạn chuyển hóa lipid: thường gặp ở người ĐTĐ hơn người không ĐTĐ với tỷ lệ từ 1,5-2% với cholesterol toàn phần cao, LDL-C cao, triglycerid cao và HDL-C hạ nhƣng thành phần rối loạn nặng nhất là triglycerid.

-Các biến chứng mạn tính khác:

+ Biến chứng ngoài da: ngứa lan tỏa và ngứa cơ quan sinh dục do mất cân bằng đường huyết; u hạt hình vành khăn; nấm sinh dục…

+ Các biến chứng kết hợp: nhiễm khuẩn do vi trùng, virus; viêm quanh răng; viêm lợi; biến chứng thần kinh ngoại biên; tăng kali máu; bệnh gai đen; co cứng cơ Dupuytren; viêm quanh khớp bả vai-cánh tay [7].

1.5.3 Rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2

Rối loạn chuyển hoá lipid là tình trạng rối loạn và/ hoặc tăng nồng độ thành phần lipid trong máu, hậu quả là sự tạo thành các mảng xơ vữa gây tắc mạch, làm gia tăng biến chứng tim mạch và đột quỵ, tăng các biến chứng mạch máu khác [2].

Giảm HDL-C, tỷ lệ LDL-C/HDL-C cao đƣợc xác định có liên quan chặt chẽ với bệnh mạch vành ở bệnh nhân mạch vành.

Người bệnh đái tháo đường t p 2 thường có tăng LDL-C, tăng triglycerid, giảm HDL-C Nồng độ LDL-C như người bình thường thậm chí hơi thấp Tăng triglycerid ở mức độ nhẹ hoặc vừa, gấp 1,5 - 3 lần bình thường so với nhóm không bị ĐTĐ cùng lứa tuổi, giới tính và chỉ số khối cơ thể Một số bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có huyết thanh trắng đục nhƣ sữa và triglycerid rất cao (50-100mml/l) Những bệnh nhân này thường có tăng triglycerid máu có tính di truyền hoặc có thêm một bệnh khác gây rối loạn chuyển hoá lipid. Trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2, HDL giảm khoảng 10-20% và sự khác biệt nam nữ của nồng độ này không rõ như ở người không bị ĐTĐ Ngày nay nhiều tác giả cho rằng khái niệm “ cholesterol không HDL” phản ánh nguy cơ bệnh mạch vành [2].

LDL gồm nhiều loại tiểu phân khác nhau về tỷ trọng, kích thước, thành phần hóa học và khả năng sinh xơ vữa Austin và cộng sự đã ghi nhận: LDL nhỏ, đặc là yếu tố nguy cơ xuất hiện ĐTĐ về sau, độc lập với tình trạng không dung nạp glucose, tiền sử gia đình bị ĐTĐ, tăng HA và tỷ số eo/mông, nhƣng không độc lập với nồng độ triglycerid khi đói và nồng độ insulin. Người ta cũng nhận thấy khi nồng độ triglycerid trong khoảng từ 1,5 – 1,7mmol/l thì tỷ lệ xuất hiện của LDL nhỏ đậm đặc tăng dần, vì đa số bệnh nhân ĐTĐ có triglycerid lớn hơn 1,5mmol/l nên LDL nhỏ, đậm đặc là yếu tố thường có của bệnh nhân ĐTĐ typ 2.

Tỷ lệ rối loạn chuyển hoá lipid trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2:

Trong nghiên cứu PROCAM, tăng triglycerid (>2,3 mmol/l) xảy ra trên 39% ĐTĐ so sánh với 21% người không ĐTĐ, tỷ lệ số người bị giảm HDL (< 0,9 mml/l) lần lƣợt là 27% và 17% Trong nghiên cứu Framingham, tỷ lệ tăng triglycerid máu (>2,7 mmol/l) là 19% trên nam giới bị ĐTĐ và 9% ở nam giới không ĐTĐ, tỷ lệ này trên nữ giới lần lƣợt là 17% và 8% Nghiên cứu San Antonio Heart Study: 5% nữ giới bị ĐTĐ và 15% nam giới bị ĐTĐ có nồng độ triglycerid máu lớn hơn 4,5 mmol/l Trong nghiên cứu Điều tra Cơ bản về Sức khoẻ và Dinh dƣỡng, nồng độ Cholesterol toàn phần và LDL cholesterol ở mức độ cao và cao giới hạn xảy ra với tỷ lệ 70% và 60% ở người trưởng thành được chẩn đoán là ĐTĐ Rối loạn chuyển hóa glucose và lipid thường kéo dài, tăng dần dẫn đến các biến chứng về mạch máu làm ảnh hưởng tới chức năng nhiều cơ quan trong cơ thể [17].

Quản l tốt glucose máu đã góp phần làm bình thường hóa chuyể hóa lipid, tuy nhiên trong thực tế bình thường hóa các rối loạn chuyể hóa lipid nhiều khi không phải là điều rễ ràng [2].

Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường

Cho đến nay chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hẳn bệnh ĐTĐ, tuy nhiên nếu bệnh nhân ĐTĐ đƣợc quản l và điều trị đúng đắn, bệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường Nếu bệnh nhân ĐTĐ không được điều trị tốt thì bệnh sẽ gây nhiều biến chứng nặng nề [28]. Điều trị bệnh ĐTĐ tiến hành theo từng nấc trong bậc thang điều trị nhƣ sau:

-Bắt đầu bằng chế độ ăn hạn chế glucid

-Bổ sung với thuốc hạ đường huyết

-Hoặc insulin khi cần thiết.

Tuy vậy, đa số bệnh ĐTĐ đòi hỏi sử dụng thuốc hạ đường huyết đường uống kéo dài phối hợp với chế độ ăn uống và luyện tập.

1.6.1 Chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường

-Tiết chế ăn uống là nền tảng của điều trị và phòng ngừa ĐTĐ, với mục đích nhằm đảm bảo cung cấp dinh dƣỡng, cân bằng đầy đủ về lƣợng và chất để có thể điều chỉnh đường huyết duy trì cân nặng Sụt cân cho phép giảm tình trạng kháng insulin do đó cải thiện cân bằng chuyển hóa [7].

-Thực phẩm cung cấp: chất đạm, chất béo, chất đường, muối khoáng và chất xơ Người ta chia chất đường làm 2 loại; đường hấp thu chậm và đường hấp thu nhanh Chế độ ăn của người ĐTĐ nên:

+ Đảm bảo tỷ lệ năng lượng cung cấp do: chất đạm 12-15%, chất đường 55%, chất béo ≤ 30%.

+ Trong mỗi bữa ăn nên có đủ các thành phần nêu trên là tốt nhất, không nên chỉ ăn toàn thức ăn chứa nhiều đạm sẽ gây hại cho thận.

Cần sử dụng chất béo có lợi cho cơ thể có trong thực vật, ăn ít các chất béo dễ gây xơ vữa động mạch (bơ, pho mát, các loại mỡ động vật trừ mỡ cá). Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol.

+ Nên dùng những thức ăn chứa đường hấp thu chậm, thức ăn có nhiều chất xơ, đủ sinh tố, đặc biệt vitamin nhóm B, nên chia thành nhiều bữa để tránh tăng glucose máu quá cao sau ăn và hạn chế hạ đường huyết khi xa bữa ăn.

Thực tế không có một công thức cụ thể tính chế độ ăn cho mỗi bệnh nhân vì chế độ cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

+Có lao động thể lực hay không?

Dựa vào những yếu tố trên mà người thầy thuốc có thể đưa ra những chế độ ăn hợp l cho người bệnh [trích từ 28].

1.6.2 Chế độ luyện tập của bệnh nhân đái tháo đường

Tập luyện thường xuyên làm gia tăng nồng độ HDL-C (loại cholestorol tốt), gia tăng sự tiêu hao năng lƣợng, giúp giảm trọng lƣợng cơ thể ở bệnh nhân béo phì Quá trình tập luyện còn giúp người ta tăng sự hưng phấn, giảm đƣợc áp lực bệnh tật và công việc, hạn chế tình trạng stress Hoạt động thể lực điều đặn ở người bệnh ĐTĐ có thể giảm nồng độ glucose máu cả trong và sau khi tập luyện Người ta thấy rằng nếu tập điều đặn có thể cải thiện mức cân bằng lượng đường trong máu một thời gian dài và kiểm soát mức đường hàng ngày Tập luyện còn giúp cơ thể tăng độ nhạy với insulin máu, do vậy nhu cầu insulin bổ sung hằng ngày có thể đƣợc giảm đi Đây là tác dụng rất quan trọng với bệnh nhân ĐTĐ t p 2, vì tình trạng giảm độ nhạy với insulin là nguyên nhân chính gây tăng đường huyết ở người bệnh Để đạt được mục đích này hàng ngày phải luyện tập 30-45 phút, 4-5 ngày/tuần [2].

Tuy nhiên, nếu tập luyện quá mức không phù hợp với sức khỏe sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm Đó là cơn hạ đường huyết có thể xuất hiện ngay trong lúc tập hoặc sau khi kết thúc bài tập Các cơn đau thắt ngực, loạn nhịp tim thậm chí là nhồi máu cơ tim cũng có thể xuất hiện Bện cạnh đó, các biến chứng khác cũng có thể trầm trọng thêm nhƣ gây xuất huyết đáy mắt hoặc làm bong võng mạc ở những người đã có biến chứng đáy mặt giai đoạn sự tiêu hao năng lượng trong luyện tập làm mất thêm chất đạm qua nước tiểu và làm trầm trọng bệnh l thận do ĐTĐ gây ra Vận động thể lực sẽ đƣợc điều chỉnh tùy theo lứa tuổi và tình trạng tim mạch [7].

Những nguy cơ xẩy ra là do người bệnh tập luyện quá mức sức khỏe của mình, trong số đó có người còn dùng quá liều thuốc hạ đường huyết hay ăn uống kiêng khem quá mức, dẫn đến cơ thể bị mất sức khi tập luyện Một số người lại vận dụng một cách quá máy móc các bài tập, không kể lúc khỏe, lúc mệt Do vậy bài tập phù hợp nhất cho người ĐTĐ là đi bộ hằng ngày, vào buổi sáng và chiều mát, mỗi lần đi khoảng 30 phút Người bệnh phải chọn giầy vải mềm Trong khi tập luyện nếu thấy dấu hiệu hoa mắt chóng mặt cần ngừng tập ngay lập tức, đặc biệt chú đối với người già, người có các bệnh mãn tính đi kèm khác Hằng ngày nên định lƣợng glucose máu mao mạch để có sự điều trị và tập luyện phù hợp Những bệnh nhân mới mắc bệnh hay bệnh đƣợc kiểm soát tốt cũng không nên tham gia những môn thể thao đòi hỏi nhiều sức nhƣ đá bóng, chạy việt dã, tập tạ Vì vậy, nên tham khảo kiến của bác sĩ trước khi tập luyện.

1.6.3 Phương pháp điều trị dùng thuốc viên hạ đường huyết

* Nhóm sulfonylurea: trong công thức chung của sulfamid hạ đường huyết (tức là sulfonylurea) có 2 gốc R1 và R2 tự do, nên khi thay thế các gốc này sẽ đƣợc một hợp chất mới Vì vậy, khả năng tạo ra các chất mới sẽ không hạn chế: R1- sulfonylure – R2 Đây là nhóm thuốc đƣợc sử dụng phổ biến nhất, kích thích tế bào bê - ta của tụy tiết insulin và làm tăng hiệu lực của insulin [28].

- Thế hệ I: Clopropamid viên 100mg, 250mg; Tolazamid viên 100mg, 250mg và 500mg.

-Thế hệ II: tác dụng nhanh hơn thế hệ I gồm

+ Nhóm Glibenclamid: biệt dƣợc Daonil 5mg, Glibelhexal 3,5mg liều dùng từ 1- 4 viên/ ngày, uống trước bữa ăn chính.

+Nhóm Glimepirid: biệt dƣợc Amyryl viên nén 2mg, 4mg Liều dùng từ

1-8mg/ngày, uống trước bữa ăn 1 lần duy nhất trong ngày.

+Nhóm Glipizid: biệt dƣợc Minidiab 5mg liều dùng 1- 4 viên/ngày uống trước bữa ăn.

+ Nhóm glyburid: biệt dƣợc Diabeta 5mg; Micronase 5mg, liều dùng từ 1- 4 viên/ ngày, uống trước các bữa ăn.

+ nhóm gliclazid: biệt dƣợc Diamicron 80mg; Pedian 80mg; Diamicron

MR 30mg Liều dùng từ 1- 4 viên/ ngày, uống trước bữa ăn.

Lưu là khi sử dụng Sulfonylurea là làm tăng cân và dễ gây hạ glucose máu Để hạn chế tác dụng phụ này người ta phối hợp Sulfonylurea với Biguanid nhƣ Glucovance gồm Metformin 500mg + Glibenclamid 2,5mg hoặc 5mg, liều khởi đầu 1viên/24h uống cùng bữa ăn, tùy theo nồng độ glucose huyết có thể tăng 1-2v/ngày sau 1-2 tuần điều trị. Đồng thời cũng để hạn chế tác dụng phụ này người ta đó thay đổi dạng bào chế là loại giải phóng chậm MR (Modified Release) nhƣ: Diamicron MR 30mg 1 viên/ngày Nghiên cứu của tác giả Holmkvist (2008) cho thấy sau 9 tuần điều trị bằng Gliclazid MR, tỷ lệ HbA1C giảm từ 8,4% xuống 7,2%, gần 50% bệnh nhân đạt mức < 7% và 25% bệnh nhân đạt mức < 6,5% [51].

* Nhóm biguanid: Có tác dụng gây chán ăn nên tốt đối với bệnh nhân ĐTĐ có béo phì Vì thuốc không kích thích tụy tiết insulin nên không gây hạ glucose máu khi sử dụng đơn độc, Biguanid gồm 3 nhóm:

-Metformin: Hiện nay chỉ còn nhóm này đang đƣợc sử dụng (biệt dƣợc: Glucophage viên 500mg, 850mg, 1000mg, liều thông thường từ 500mg đến 2500mg/ngày, uống sau các bữa ăn.

Nghiên cứu của Saenz và cộng sự (2005) với 29 thử nghiệm cho thấyMetfomin có tác dụng kiểm soát tốt tỷ lệ HbA1C, nồng độ LDL-C cũng nhƣ chỉ số BMI.

* Nhóm ức chế anpha-glucosidase: Cơ chế tác dụng của thuốc không liên quan đến sự bài tiết insulin của tế bào beta tụy đảo mà thông qua quá trình ức chế anpha-glucosidase ở bờ bàn chải niêm mạc ruột Ngoài ra, thuốc còn ức chế saccarase, glucoamylase, maltase ở ruột và làm giảm hấp thu glucose, gây giảm glucose máu sau ăn Các thuốc thuộc nhóm anpha - glucosidase hiện đang sử dụng là:

- Thế hệ I: Nhóm Acarbose (Glucobay) 50-100mg, ngày nay ít dùng vì thuốc thường gây tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, ợ hơi, đầy bụng

Giá trị của HbA1C trong điều trị và hiệu quả kiểm soát glucose máu với biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2

1.7.1 Giá trị của HbA1C trong điều trị bệnh đái tháo đường

HbA1C là sản phẩm glycosyl hóa của hemoglobin (Hb) Trong hồng cầu người trưởng thành, chủ yếu là HbA, một lượng nhỏ HbA bị glycosyl hóa tạo thành HbA1C Ở người bình thường tỷ lệ HbA1C trên Hb toàn phần 9% tức là glucose máu của bệnh nhân không đƣợc kiểm soát tốt Trên bệnh nhân có glucose máu cao, nếu điều trị tích cực giảm đƣợc glucose máu thì hàm lƣợng HbA1C sẽ chỉ thay đổi sớm nhất là sau 4 tuần điều trị Qua nghiên cứu, các tác giả cho thấy, đối với bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị 2-3 tháng nên định lƣợng HbA1C một lần Ngày nay, ở các nước tiên tiến HbA1C đã trở thành một xét nghiệm thường quy và được xem là một chỉ điểm chẩn để đánh giá cân bằng glucose máu ở bệnh nhân đáo tháo đường.

Tuy nhiên, kết quả định lượng HbA1C sẽ bị ảnh hưởng bời một số yếu tố: mất máu, thiếu máu do các nguyên nhân và các bệnh về huyết sắc tố. Ở Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về tỷ lệ HbA1C, Hoàng Trung Vinh(2008) Tại Thái Nguyên, Nguyễn Thị Thu Minh đã nghiên cứu cho thấy có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa tỷ lệ HbA1C với nồng độ glucose máu lúc đói, sự kiểm soát glucose máu kém thông qua tỷ lệ HbA1C có liên quan tới tuổi, thời gian mắc bệnh, tỷ lệ các biến chứng [29], [41].

1.7.2 Hiệu quả của việc kiểm soát glucose máu với biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2 Ở bệnh nhân t p 2 do bản chất của bệnh rất phức tạp với tình trạng đề kháng insulin và suy tế bào beta kết hợp ở nhiều mức độ khác nhau trên từng bệnh nhân Biểu hiện rất đa dạng, trong đa số trường hợp bệnh nhân không có triệu chứng gì, một số bệnh nhân có biến chứng mạch máu nhỏ khi mới đƣợc phát hiện [1].

Ngoài ra vì thiếu bằng chứng thuyết phục nên bác sĩ điều trị các thể thông thường của bệnh ĐTĐ typ 2 không biết phải chọn mục tiêu điều trị đến mức độ nào là tốt nhất cho bệnh nhân, liệu đƣa hẳn nồng độ glucose máu về mức bình thường có thể ngăn ngừa biến chứng thực nghiệm này đã được chứng minh qua nghiên cứu của UKDPS (UK Prospective diabetes study) [61].

Trong một nghiên cứu 5102 bệnh nhân có tuổi trung bình 53 ( 25-65) BMI trung bình 28, glucose máu lúc đói trung bình là 11,5 mmol/l.HbA1C trung bình 9,1%.với thời gian theo dõi 10 năm, đƣợc điều trị tích cực Kết quả cho thấy glucose máu lúc đói giảm 1,8mmol/l và HbA1C giảm 0,9% nên giảm biến chứng liên quan đến ĐTĐ typ 2 đƣợc 12%, giảm nhồi máu cơ tim 16%, biến chứng mạch máu nhỏ 25% [1].

1.8 Một số nghiên cứu về bệnh đái tháo đường týp 2 trên thế giới, Việt Nam và Thái Nguyên

Trong những năm gần đây, tỷ lệ ĐTĐ gia tăng mạnh mẽ trên toàn cầu, WHO đã lên tiếng báo động vấn đề nghiêm trọng này trên toàn thế giới.

Năm 1992, ở Pháp tác giả Marie Laure Auciaux và cộng sự ƣớc tính có khoảng 2 triệu người ĐTĐ t p 2.

Tại Hoa Kỳ, theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC, ĐTĐ tăng 14% trong hai năm từ 18,2 triệu người (2003) lên 20,8 triệu người (2005).

Theo một thông báo của Hiệp hội ĐTĐ quốc tế, năm 2006 ƣớc tính khoảng 246 triệu người mắc bệnh, trong đó bệnh ĐTĐ t p 2 chiếm khoảng 85

- 95% tổng số bệnh nhân ĐTĐ ở các nước phát triển và thậm chí còn cao hơn ở các nước đang phát triển [28].

Tỷ lệ bệnh ĐTĐ thay đổi theo từng nước có nền công nghiệp phát triển hay đang phát triển và thay đổi theo từng vùng địa l khác nhau Trong đó, nơi có tỷ lệ ĐTĐ cao nhất là khu vực Bắc Mỹ (7,8%), khu vực Địa Trung Hải và khu vực Trung Đông (7,7%), châu Âu (4,9%) và châu Phi (1,2%) [1].

Tỷ lệ ĐTĐ ở Châu Á cũng gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á (5,3%) [1] Nguyên nhân của sự gia tăng bệnh nhanh chóng do mức độ đô thị hóa nhanh chóng, sự di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị nhiều, sự thay đổi nhanh chóng về lối sống công nghiệp, giảm hoạt động chân tay, sự tăng trưởng kinh tế nhanh và chế độ ăn không cân đối, ăn nhiều mỡ.

1.8.2 Tại Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên

Năm 2002, theo điều tra trên phạm vi toàn quốc ở lứa tuổi từ 30 - 64 của Bệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ mắc ĐTĐ chung cho cả nước là 2,7%, ở các thành phố 4,4% [1], vùng đồng bằng ven biển 2,2% và ven miền núi 2,1% Một nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 2394 đối tƣợng từ 30-64 tuổi đang sinh sống tại 4 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ là 4,6%- 4,9% [trich từ 29] Đa số bệnh nhân ĐTĐ không đƣợc chẩn đoán và điều trị.

Theo nghiên cứu của Đặng Thị Ngọc, Đỗ Trung Quân tại Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ ĐTĐ t p 2 chiếm 81,5%; tỷ lệ ĐTĐ t p 1 chiếm 18,5%; tỷ lệ nữ chiếm 61,2%; tỷ lệ nam chiếm 38,8% [29].

Nghiên cứu của Lê Minh Sử tại Thanh Hóa; Vũ Huy Chiến tại TháiBình; Hồ Văn Hiệu tại Nghệ An cho tỷ lệ mắc ĐTĐ lần lƣợt là 4%; 4,3% và3% [9], [20], [36].

Năm 2007, Tạ Văn Bình và cộng sự tiến hành nghiên cứu bệnh ĐTĐ tại Cao Bằng thấy tỷ lệ mắc bệnh qua sàng lọc là 6,8%, Thanh Hóa 7,7%, Phú Thọ 4,1%, Sơn La 7,5%, Nam Định 12,3% [3], [4] Cũng trong năm đó Trần Thị Mai Hà nghiên cứu tại Yên Bái, Hoàng Kim Ƣớc nghiên cứu tại Phú Thọ, Sơn La kết luận ĐTĐ là bệnh gặp chủ yếu ở người có thu nhập cao, có đời sống vật chất và địa vị trong xã hội [15], [40] Đó là một thách thức lớn ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng.

Một số nghiên cứu về bệnh đái tháo đường typ 2 trên thế giới, Việt Nam và Thái Nguyên

Là 161 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đƣợc điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ.

Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:

* Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định ĐTĐ khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn theo ADA và WHO 2010 [28].

- Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói sau 6-8 giờ không ăn.

-Tiêu chuẩn 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.

-Tiêu chuẩn 4: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l, kết hợp với các triệu chứng lâm sàng.

*Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ t p 2 của IDF năm 2005 [2]: Âp dụng theo điều kiện thực tiễn lâm sàng nhận thấy:

- Bệnh khởi phát chậm, thường không rõ triệu chứng: bắt đầu từ từ, các dấu hiệu ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân không rõ rệt.

-Thể trạng thường béo, tiền sử gia đình thường có người mắc ĐTĐ týp 2.

- Điều trị: bệnh nhân đƣợc sử dụng các thuốc hạ glucose huyết bằng đường uống có hiệu quả Trên thực tế thấy tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu đều đƣợc chỉ định điều trị bằng thuốc uống.

- Bệnh nhân ĐTĐ t p 1 và ĐTĐ thứ phát sau bệnh nội tiết hoặc do thuốc.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

Là 161 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đƣợc điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ.

Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:

* Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định ĐTĐ khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn theo ADA và WHO 2010 [28].

- Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói sau 6-8 giờ không ăn.

-Tiêu chuẩn 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.

-Tiêu chuẩn 4: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l, kết hợp với các triệu chứng lâm sàng.

*Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ t p 2 của IDF năm 2005 [2]: Âp dụng theo điều kiện thực tiễn lâm sàng nhận thấy:

- Bệnh khởi phát chậm, thường không rõ triệu chứng: bắt đầu từ từ, các dấu hiệu ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân không rõ rệt.

-Thể trạng thường béo, tiền sử gia đình thường có người mắc ĐTĐ týp 2.

- Điều trị: bệnh nhân đƣợc sử dụng các thuốc hạ glucose huyết bằng đường uống có hiệu quả Trên thực tế thấy tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu đều đƣợc chỉ định điều trị bằng thuốc uống.

- Bệnh nhân ĐTĐ t p 1 và ĐTĐ thứ phát sau bệnh nội tiết hoặc do thuốc.

- Bệnh nhân có bệnh Basedow, suy giáp, bệnh l tuyến yên.

- Bệnh nhân ĐTĐ t p 2 có các bệnh l rối loạn tế bào máu, bệnh ác tính, suy gan, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú hoặc bệnh nhân đang có các viêm nhiễm, bệnh l cấp tính khác.

-ĐTĐ t p 2 có chỉ định điều trị bằng insulin.

-Bệnh nhân đang tham gia vào nghiên cứu khác hoặc không hợp tác làm các xét nghiệm theo yêu cầu.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-Thời gian: Từ tháng 02/2012 đến tháng 8/2012.

-Địa điểm: Khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa Huyện Đại Từ.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang.

-Phương pháp chọn mẫu: có chủ đích.

Hiện tại chỉ có 161 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện, vì vậy tiến hành lấy cỡ mẫu toàn bộ.

Chỉ tiêu nghiên cứu

-Tiền sử bản thân về bệnh, chế độ ăn uống, sinh hoạt

-Tiền sử sinh con ≥ 4kg (đối với nữ).

-Tiền sử gia đình liên quan đến ĐTĐ: Bố, mẹ hoặc anh, chị, em ruột đã phát hiện bệnh ĐTĐ.

-Thói quen uống rƣợu, hút thuốc lá.

-Thói quen tập thể dục, thể thao.

-Đo cân nặng, chiều cao, tính chỉ số khối cơ thể.

-Đo vòng bụng, vòng mông, tính chỉ số bụng mông.

-Triệu chứng lâm sàng chính của bệnh:

-Triệu chứng kèm theo: Đau ngực, mắt nhìn mờ, tê tay chân, mệt mỏi.

* Chỉ tiêu cận lâm sàng

+Định lƣợng glucose máu lúc đói, HbA1C.

+ Định lƣợng các thành phần lipid máu lúc đói: Cholesterol TP, triglycerid, HDL-C, LDL-C.

+Xác định hoạt độ enzym AST, ALT

* Phương pháp sử dụng thuốc hạ glucose máu

Sau khi chọn đối tượng nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Trước khi cấp thuốc điều trị, bệnh nhân đƣợc giải thích về tác dụng của thuốc, tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị, đƣợc tƣ vấn chế độ dinh dƣỡng, chế độ tập luyện.Bệnh nhân được điều trị theo một trong ba phương thức.

-Đơn trị liệu bằng Biguanid hoặc Sulfonylurea.

- Phối hợp cả hai loại thuốc trên với các trường hợp khó kiểm soát glucose máu.

*Tình trạng tuân thủ điều trị bao gồm

-Tuân thủ chế độ ăn: Mỗi bệnh nhân được bác sĩ hướng dẫn một chế độ ăn phù hợp, bao gồm về lựa chọn thực phẩm và khối lƣợng thực phẩm, cách chia các bữa ăn trong ngày Nếu bệnh nhân thực hiện liên tục thường xuyên thì gọi là tuân thủ chế độ ăn.

- Tuân thủ chế độ luyện tập: Đƣợc xác định bằng các hình thức đi bộ nhanh, tập thể dục buổi sáng, tập dƣỡng sinh Nếu bệnh nhân tập đều đặn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút và thực hiện 5 ngày trong một tuần thì gọi là tuân thủ chế độ luyện tập.

-Tuân thủ chế độ thuốc: Đƣợc xác định bằng bệnh nhân uống thuốc đều không bỏ ngày nào.

Bệnh nhân đƣợc gọi là tuân thủ điều trị khi tuân thủ cả chế độ ăn, chế độ luyện tập hoạt động thể lực và chế độ thuốc Bệnh nhân không tuân thủ một trong ba chế độ trên đƣợc gọi là không tuân thủ điều trị [trich dẫn từ 26].

Kỹ thuật thu thập số liệu

Tất cả các đối tƣợng nghiên cứu khi đi khám định kỳ đƣợc khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cần thiết và phỏng vấn khai thác kỹ các yếu tố liên quan đến bệnh theo mẫu bệnh án đã được chuẩn bị trước Các kết quả được ghi vào phiếu bệnh án nghiên cứu thống nhất.

*Đo huyết áp: sử dụng ống nghe và huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản Đo huyết áp theo phương pháp Korotkoft.

Cách đo: buổi sáng khi bệnh nhân đến khám bệnh, bệnh nhân không sử dụng các chất ảnh hưởng đến huyết áp như bia, rượu, cà phê, thuốc lá… Bệnh nhân được nghỉ ít nhất 5 phút trước khi đo Đo ở tư thế ngồi, cởi bỏ áo chật, cánh tay để tựa trên bàn ngang mức tim, thả lỏng tay và không nói chuyện trong khi đo Quấn băng huyết áp sao cho mép dưới băng trên lằn khuỷu 3cm. Sau khi áp lực hơi trong băng quấn làm mất mạch quay, bơm hơi lên thêm 30mmHg nữa rồi xả từ từ 2mmHg/giây Sử dụng âm thanh pha I và pha V của Korotkoft để xác định huyết áp.

Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997.

Bảng 2.1 Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997

Mức độ Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg)

Tăng huyết áp: Độ I 140 - 159 90-99 Độ II 160 -169 100-110 Độ III > 170 >110

* Tính chỉ số khối cơ thể:

- Cân bệnh nhân: Sử dụng bàn cân Trung Quốc có thước đo chiều cao. Bệnh nhân chỉ mặc một bộ quần áo mỏng, không đi giầy dép, không đội mũ. Kết quả đƣợc ghi bằng kg, sai số không quá 100g.

-Đo chiều cao: Được đo bằng thước đo chiều cao gắn liền với cân. Bệnh nhân đứng thẳng đứng, 2 gót chân sát mặt sau của bàn cân, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng Kéo thước đo thẳng đứng đến hết tầm, sau đó kéo từ từ xuống đến khi chạm đứng đỉnh đầu, đọc kết quả trên vạch thước đo Kết quả tính bằng mét (m) và sai số không quá 0,5 cm.

-Tính chỉ số khối cơ thể (BMI- Body Mass Index)

Cân nặng (kg) BMI Chiều cao 2 (m)

- Thể trạng bệnh nhân đƣợc phân loại theo bảng phân loại mức độ BMI của WHO năm 2000 áp dụng cho vùng Châu Á-Thái Bình Dương.

Bảng 2.2 Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho người châu Á [1]

* Đánh giá chỉ số béo trung tâm theo chỉ số bụng/mông

- Đo vòng bụng, vòng mông: Sử dụng thước dây mềm, không co giãn. Bệnh nhân đứng thẳng, hai chân cách nhau khoảng 10 cm Đo khi bệnh nhân thở ra nhẹ, tránh co cơ.

+ Vòng bụng: Đo ngang rốn và điểm cong nhất của cột sống thắt lƣng. +Vòng mông: Đo ngang qua 2 điểm nhô của hai mấu chuyển lớn.

-Tính chỉ số bụng/mông (WHR-Waist Hips Ratio):

Vòng bụng (cm) WHR Vòng mông (cm)

- Xác định chỉ số WHR bệnh l theo tiêu chuẩn ở nam giới ≥ 0,9; ở nữ giới ≥ 0,8.

* Chẩn đoán một số biến chứng:

- Biến chứng tim mạch: Xác định thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, đƣợc chẩn đoán bằng thực tế lâm sàng và điện tim đồ thực hiện trên máy

+ Thiếu máu cơ tim: Bệnh nhân đau ngực thường xuyên hoặc không thường xuyên Điện tim đồ có hình ảnh tổn thương cơ tim: Đoạn ST chênh, T dương cao đối xứng hoặc T dẹt/ âm.

+ Nhồi máu cơ tim: Bệnh nhân đau ngực, khó thở hoặc không có triệu chứng Điện tâm đồ có thể có dạng QS, ST chênh, sóng vòm Pardee.

+ Xác định tăng huyết áp dựa vào kết quả đo huyết áp và phân loại theo

-Biến chứng thận: Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng biểu hiện đau mỏi thắt lƣng,đái đỏ, đái đục…, kết quả xét nghiệm tăng creatinin máu.

-Biến chứng thần kinh: Xác định bằng khám lâm sàng, biểu hiện bằng tê bì, giảm cảm giác nông của bệnh nhân.

- Biến chứng mắt: Đƣợc chẩn đoán bằng khám mắt, đo thị lực, soi đáy mắt do bác sỹ chuyên khoa thực hiện trên kính sinh hiển vi APPASAMY- ASSOCIATES do Ấn Độ sản xuất năm 2010 Thấy tổn thương mắt:

+Đục thủy tinh thể, viêm màng bồ đào tăng nhãn áp…

+ Biểu hiện soi đáy mắt thấy tổn thương : giãn các mạch máu nhỏ, các phình mạch, xuất huyết, phù nề võng mạc, phù hoàng điểm, xuất huyết dịch kính, bong võng mạc co kéo….

-Biến chứng răng lợi: Chẩn đoán dựa vào lâm sàng biểu hiện : Viêm lợi, viêm quanh răng, viêm quanh cuống….

-Biến chứng da : mẩn ngứa, lở loét

-Dấu hiệu hạ đường huyết :

+ Lâm sàng : biểu hiện triệu chứng vã mồi hôi, run tay nặng hơn biểu hiện lơ mơ, ngủ gà, hôn mê

+Xét nghiệm : Glucose máu < 3,3mmol/l.

*Xác định cách sử dụng thuốc hạ glucose máu:

-Đơn trị liệu: Bệnh nhân đƣợc sử dụng một thuốc uống hạ glucose máu (nhóm Sulfonylurea hoặc nhóm Biguanid).

- Phối hợp thuốc: Bệnh nhân đƣợc sử dụng phối hợp ít nhất hai thuốc uống hạ glucose máu.

* Thuốc điều trị trong nghiên cứu:

-Gliclazide 80mg của hãng Hawon Hàn Quốc.

-Metformin 500mg của Công ty Dƣợc Hậu Giang.

Bệnh nhân đƣợc sử dụng Gliclazide 80mg liều 1- 4 viên/ngày uống chia

2 lần trước bữa ăn sáng và tối.

Hoặc bệnh nhân dùng Metformin 500mg, 2 viên/ngày uống chia 2 lần ngay sau ăn.

Hoặc dùng phối hợp cả hai loại thuốc trên.

Thuốc phối hợp kèm theo khi bệnh nhân có triệu chứng tăng huyết áp hoặc rối loạn chuyển hóa lipid.

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân đƣợc theo dõi lâm sàng, làm các xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu.

*Xác định một số thói quen:

-Thói quen chế độ ăn: Thường xuyên ăn kiêng có thày thuốc hướng dẫn

≥ 5 ngày mỗi tuần, ăn nhiều rau quả Hoặc không thực hiện chế độ ăn kiêng, ăn theo nhu cầu, thích ăn nhiều dầu mỡ, ăn mặn, ăn ngọt cả tuần liên tục, ăn hàng ngày đều đặn liên tục(từ 4-7 ngày/tuần)[ Trich dẫn từ 5]

- Thói quen uống rƣợu: Đƣợc coi là uống nhiều khi uống mỗi ngày ≥ 50ml và ≥ 5 ngày mỗi tuần.

-Thói quen hút thuốc lá: Là người hút thuốc lá thường xuyên ≥ 10 điếu mỗi ngày.

- Thói quen tập thể dục thể thao: Tập thể dục là đi bộ, tập thể dục buổi sáng Tập thể thao là tham gia các môn thể thao nhƣ cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền, đi xe đạp.

-Các xét nghiệm sinh hóa máu đƣợc tiến hành trên máy A.25 Biosystem tại khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ Xét nghiệm HbA1C đƣợc thực hiện trên máy phân tích tự động AU 640 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên.

+ Xét nghiệm glucose máu lúc đói, AST, ALT, creatinin máu bằng phương pháp enzym glucooxydase.

+Xét nghiệm lipid máu bằng phương pháp đo quang.

-Cách lấy máu làm xét nghiệm:

Máu: Bệnh nhân đƣợc lấy 5ml máu tĩnh mạch vào buổi sáng lúc đói, không chống đông 3ml dùng ly tâm lấy huyết thanh để định lƣợng glucose, lipid, creatinin, hoạt độ AST, ALT trong huyết thanh.

Máu toàn phần để lại 2ml, không dùng chống đông, đậy nắp để vào giá có bọc kín, bảo quản lạnh đúng tiêu chuẩn 2- 4 độ trong bình tích lạnh của chương trình tiêm chủng mở rộng và bệnh viện dùng để bảo quản máu khi đi lấy về truyền cho bệnh nhân tại bệnh viện, có chứa đồng hồ theo dõi nhiệt độ, vận chuyển xuống khoa sinh hóa Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên(không để mẫu quá 12h), xét nghiệm xác định hàm lƣợng HbA1C.(bình lạnh,đồng hồ theo dõi nhiệt độ và hợp đồng xét nghiệm được chuẩn bị trước ).

Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị của người bệnh ĐTĐ theo WHO (2002) và khuyến cáo của Hội nội tiết-ĐTĐ 2009 [29] Đánh giá Tốt Trung bình Kém

Glucose máu lúc đói (mmol/l) 4,4 - 6,1 6,2-7,0 > 7 Huyết áp (mmHg) < 130/80 130/80 -140/90 > 140/90

Vật liệu nghiên cứu

-Mẫu bệnh án nghiên cứu.

-Huyết áp kế đồng hồ, ống nghe Nhật Bản.

-Bàn cân của Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao.

-Bơm, kim tiêm lấy máu, ống nghiệm, giá để ống nghiệm.

- Thước dây, bình lạnh, nhiệt kế theo dõi nhiệt độ bình, hợp đồng xét nghiệm.

Số liệu được xử l theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm Epidata 3.1 và Stata 10.0

2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

-Tiến hành nghiên cứu một cách trung thực và nghiêm túc.

-Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thông báo về mục đích nghiên cứu.

- Đƣợc sự đồng của đối tƣợng nghiên cứu.

-Các dữ liệu của bệnh nhân đƣợc bảo mật.

3.1 Đặc điểm chung các bệnh nhân đái tháo đường của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới

Giới Nam Nữ Tổng số

* Nhận xét: Rất hiếm gặp bệnh nhân ĐTĐ typ 2 dưới 40 tuổi (1 bệnh nhân, 0,6%), nhóm tuổi từ 50-69 chiếm tỷ lệ cao nhất (112 trường hợp,69,6%) Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh cũng nhƣ độ tuổi trung bình giữa nam và nữ.

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới

* Nhận xét: Bệnh nhân nghiên cứu ở cả hai giới độ tuổi 5 năm

* Nhận xét: Có 46/161 bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh dưới 1 năm, 115/ 161 bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh từ 1-5 năm, trải đều các nhóm tuổi.

Bảng 3.4 Một số triệu chứng lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu

Triệu chứng Số trường hợp Tỷ lệ (%)

Gầy sút cân 44 27,3 Ăn nhiều 36 22,4

Tê chân tay 10 6,2 Đau ngực 3 1,9

* Nhận xét: Số bệnh nhân có một trong tứ chứng của bệnh dao động trong khoảng từ 22,4 - 49,1%, nhƣng chỉ có 16,8% có đủ 4 triệu chứng Có tới 50,9 % bệnh nhân đƣợc phát hiện bệnh một cách tình cờ.

Bảng 3.5 Đặc điểm béo trung tâm ở nhóm nghiên cứu theo giới

Giới Nam Nữ Tổng số

* Nhận xét: Béo trung tâm chủ yếu gặp ở các bệnh nhân nữ với 63 bệnh nhân (70,8%) Còn các bệnh nhân nam chủ yếu ở mức bình thường Sự khác biệt này có nghĩa thống kê, với p < 0,05.

Gầy Trung bình Quá cân Béo độ I Béo độ 2

Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thể trạng các đối tượng nghiên cứu

* Nhận xét: Chủ yếu các bệnh nhân có thể trạng trung bình (chiếm

60,3%) Số bệnh nhân béo phì chiếm tỷ lệ thấp (< 10%) Số bệnh nhân gầy chiếm tỷ lệ 14,3%.

Bảng 3.6 Tỷ lệ có biến chứng tính theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Có biến chứng Không biến chứng n % n %

* Nhận xét: Số bệnh nhân có biến chứng 24/161 chiếm tỷ lệ 14,9% Số bệnh nhân xuất hiện biến chứng chủ yếu gặp ở độ tuổi trên 50 (nhóm 50-59 tuổi chiếm 37,5%, nhóm 60-69 tuổi chiếm 29,2%, nhóm ≥ 70 chiếm 25%).

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ một số biến chứng

*Nhận xét: Trong 24 bệnh nhân có biến chứng: 10 biểu hiện ở mắt

(41,7%), 6 biểu hiện ở thần kinh và tim (cùng chiếm 25%) Và hầu hết các bệnh nhân đều ở mức độ nhẹ.

3.2 Kết quả điều trị bệnh đái tháo đường

Bảng 3.7 Một số chỉ số hóa sinh máu ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Chỉ số X ±SD n (%) rối loạn

* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ glucose là 66,5% Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân tăng HbA1C chiếm 46,6% Tỷ lệ tăng cholesterolTP và triglycerid khá cao, với trên 50% bệnh nhân thấy có rối loạn Tỷ lệ bệnh nhân tăng AST và ALT chiếm tỷ lệ >18%, tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ creatinin thấp (3,7%).

Nhóm thuốc Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

* Nhận xét: Số bệnh nhân dùng một loại thuốc đều là 22 bệnh nhân

(13,6) và có tới 117 bệnh nhân (72,8%) sử dụng cả hai loại thuốc.

Bảng 3.9 Nồng độ glucose và hàm lượng HbA1C theo nhóm thuốc điều trị

Loại thuốc Phối hợp hai

* Nhận xét: Hàm lƣợng HbA1C ở nhóm bệnh nhân dùng 1 loại thuốc lần lƣợt là 5,8 và 5,9%, tỷ lệ HbA1C ở nhóm dùng phối hợp hai thuốc là 6,4% với sự khác biệt này có nghĩa thống kê (p < 0,05) Nồng độ glucose máu ở cả 3 nhóm bệnh nhân nghiên cứu đều ở mức cao và không có sự khác biệt giữa các nhóm điều trị.

Loại thuốc Phối hợp hai

Cholesterol TP (mmol/l) 4,9 ± 1,4 4,4 ± 1,0 4,9 ± 1,2 Triglycerid (mmol/l) 2,7 ± 2,0 2,6 ± 1,3 3,5 ± 2,3

* Nhận xét: Các chỉ số lipid trung bình đều ở giới hạn bình thường và không có sự khác biệt giữa các nhóm điều trị.

Bảng 3.11 Tỷ lệ rối loạn một số chỉ số lipid máu theo nhóm thuốc điều trị

Loại thuốc Biguanid Sulfonylurea Phối hợp hai thuốc p n " % n" % % n7

* Nhận xét: Tỷ lệ tăng triglycerid ở ba nhóm điều trị là khá cao (>50%).

Tỷ lệ tăng cholesterol TP cũng nhƣ tăng LDL-C dao động từ 18,2 đến 40,1%.

Tỷ lệ giảm HDL-C khá thấp ( 0,05

Tăng huyết áp độ III 3 13,6 3 6,0 13,6 7

* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp ở các nhóm điều trị khá thấp

( 0,05.

Bảng 3.19 Mối liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1C theo thời gian mắc bệnh

Mức độ Tốt Trung bình Kém

* Nhận xét: Kiểm soát HbA1C mức độ tốt ở nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 0,05 >0,05

Có 68 49,3 59 42,8 11 7,9 Ăn nhiều dầu, Không 17 73,9 6 26,1 0 0 mỡ p 0,05 >0,05

* Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân ăn dầu, mỡ có hàm lƣợng HbA1C đƣợc kiểm soát ở mức độ tốt là 49,3%, thấp hơn có nghĩa so với nhóm bệnh nhân không ăn dầu mỡ 73,9 % (p < 0,05).Không có mối liên quan giữa mức độ kiểm soát hàm lƣợng HbA1C với chế độ ăn kiêng, ăn nhiều rau quả, ăn mặn, ăn ngọt.

Mức độ HbA1C Tốt Trung bình Kém

Tập luyện Có 40 65,6 20 32,8 1 1,6 hàng ngày Không 43 43,0 47 47,0 10 10,0 p 0,05 >0,05

* Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân luyện tập thường xuyên có hàm lượng

HbA1C đƣợc kiểm soát ở mức độ tốt là 65,6%, cao hơn ở nhóm bệnh nhân không luyện tập thường xuyên (43%), với sự khác biệt có nghĩa thống kê(p50%).

Tỷ lệ tăng cholesterol TP cũng nhƣ tăng LDL-C dao động từ 18,2 đến 40,1%.

Tỷ lệ giảm HDL-C khá thấp ( 0,05

Tăng huyết áp độ III 3 13,6 3 6,0 13,6 7

* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp ở các nhóm điều trị khá thấp

( 0,05.

Bảng 3.19 Mối liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1C theo thời gian mắc bệnh

Mức độ Tốt Trung bình Kém

* Nhận xét: Kiểm soát HbA1C mức độ tốt ở nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 0,05 >0,05

Có 68 49,3 59 42,8 11 7,9 Ăn nhiều dầu, Không 17 73,9 6 26,1 0 0 mỡ p 0,05 >0,05

* Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân ăn dầu, mỡ có hàm lƣợng HbA1C đƣợc kiểm soát ở mức độ tốt là 49,3%, thấp hơn có nghĩa so với nhóm bệnh nhân không ăn dầu mỡ 73,9 % (p < 0,05).Không có mối liên quan giữa mức độ kiểm soát hàm lƣợng HbA1C với chế độ ăn kiêng, ăn nhiều rau quả, ăn mặn, ăn ngọt.

Mức độ HbA1C Tốt Trung bình Kém

Tập luyện Có 40 65,6 20 32,8 1 1,6 hàng ngày Không 43 43,0 47 47,0 10 10,0 p 0,05 >0,05

* Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân luyện tập thường xuyên có hàm lượng

HbA1C đƣợc kiểm soát ở mức độ tốt là 65,6%, cao hơn ở nhóm bệnh nhân không luyện tập thường xuyên (43%), với sự khác biệt có nghĩa thống kê(p50%).

Tỷ lệ tăng cholesterol TP cũng nhƣ tăng LDL-C dao động từ 18,2 đến 40,1%.

Tỷ lệ giảm HDL-C khá thấp ( 0,05

Tăng huyết áp độ III 3 13,6 3 6,0 13,6 7

* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp ở các nhóm điều trị khá thấp

( 0,05.

Bảng 3.19 Mối liên quan giữa mức độ kiểm soát HbA1C theo thời gian mắc bệnh

Mức độ Tốt Trung bình Kém

* Nhận xét: Kiểm soát HbA1C mức độ tốt ở nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 0,05 >0,05

Có 68 49,3 59 42,8 11 7,9 Ăn nhiều dầu, Không 17 73,9 6 26,1 0 0 mỡ p 0,05 >0,05

* Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân ăn dầu, mỡ có hàm lƣợng HbA1C đƣợc kiểm soát ở mức độ tốt là 49,3%, thấp hơn có nghĩa so với nhóm bệnh nhân không ăn dầu mỡ 73,9 % (p < 0,05).Không có mối liên quan giữa mức độ kiểm soát hàm lƣợng HbA1C với chế độ ăn kiêng, ăn nhiều rau quả, ăn mặn, ăn ngọt.

Mức độ HbA1C Tốt Trung bình Kém

Tập luyện Có 40 65,6 20 32,8 1 1,6 hàng ngày Không 43 43,0 47 47,0 10 10,0 p 0,05 >0,05

* Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân luyện tập thường xuyên có hàm lượng

HbA1C đƣợc kiểm soát ở mức độ tốt là 65,6%, cao hơn ở nhóm bệnh nhân không luyện tập thường xuyên (43%), với sự khác biệt có nghĩa thống kê(p

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Văn Bình (2006), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam – Các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng ", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam – Cácphương pháp điều trị và biện pháp dự phòng
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
3. Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), "Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá và Nam Định", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 738-749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá và Nam Định
Tác giả: Tạ Văn Bình và cộng sự
Năm: 2007
4. Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), "Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ tại Cao Bằng", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 825-837 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ tại Cao Bằng
Tác giả: Tạ Văn Bình và cộng sự
Năm: 2007
5. Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), "Chế độ dinh dưỡng - Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đái tháo đường typ 2 ", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 940- 971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ dinh dưỡng - Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đái tháo đường typ 2
Tác giả: Tạ Văn Bình và cộng sự
Năm: 2007
6. Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2009), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, Tr. 351-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường thai nghén
Tác giả: Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2009
7. Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2009), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, Tr. 218-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái đường
Tác giả: Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2009
8. Lê Cảnh Chiến (2007), "Kết quả điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại thị xã Tuyên Quang", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 317-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại thị xã Tuyên Quang
Tác giả: Lê Cảnh Chiến
Năm: 2007
9. Vũ Huy Chiến (2007), "Tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc đái tháo đường t p 2 tại một số vùng dân cư tỉnh Thái Bình", Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷlệ mắc đái tháo đường t p 2 tại một số vùng dân cư tỉnh Thái Bình
Tác giả: Vũ Huy Chiến
Năm: 2007
10. Trần Hữu Dàng và cộng sự (2006), "Ảnh hưởng của thể trọng lên nồng độ axít uric máu trên bệnh nhân đái tháo đường t p 2", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr. 406-410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thể trọng lên nồngđộ axít uric máu trên bệnh nhân đái tháo đường t p 2
Tác giả: Trần Hữu Dàng và cộng sự
Năm: 2006
11. Trần Hữu Dàng và cộng sự (2007), "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người 30 tuổi trở lên tại Thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 648-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ởngười 30 tuổi trở lên tại Thành phố Quy Nhơn
Tác giả: Trần Hữu Dàng và cộng sự
Năm: 2007
12. Đào Thị Dừa, Cao Văn Minh (2007), " Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường mới phát hiện",Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr.328-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường mới phát hiện
Tác giả: Đào Thị Dừa, Cao Văn Minh
Năm: 2007
13. Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành, Nguyễn Thị Hồng Vân (2011) " Nghiên cứu mô hình quản l , theo dõi, điều trị có kiểm soát bệnh đái tháo đường tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nội tiết-Đái tháo đường số 2, Tr.201- 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình quản l , theo dõi, điều trị có kiểm soát bệnh đái tháo đường tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai
14. Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường t p 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 900-911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạngbệnh đái tháo đường t p 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoaTrung ƣơng Thái Nguyên năm 2006
Tác giả: Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương
Năm: 2007
15. Trần Thị Mai Hà (2004), "Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đáitháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái
Tác giả: Trần Thị Mai Hà
Năm: 2004
16. Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh (2006), "Biến chứng về mắt ở người bệnh đái tháo đường t p 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr. 166-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng về mắt ở người bệnhđái tháo đường t p 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn-HàNội
Tác giả: Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh
Năm: 2006
17. Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), "Rối loạn lipid máu ở người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Tr. 262-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu ở người bệnhđái tháo đường
Tác giả: Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc
Năm: 2003
18. Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), "rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội Tiết Bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp chí Y học thực hành, 548, Tr. 158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháođường điều trị nội trú tại khoa Nội Tiết Bệnh viện Thanh Nhàn
Tác giả: Tô Văn Hải, Lê Thu Hà
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2011), " Dự báo nguy cơ đái tháo đường t p 2 bằng thang điểm FINDRISC ở bệnh nhân tiền đái tháo đường &gt; 45 tuổi ", Tạp chí Y học thực hành, 794+795, Tr. 53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo nguy cơ đáitháo đường t p 2 bằng thang điểm FINDRISC ở bệnh nhân tiền đái tháođường > 45 tuổi
Tác giả: Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2011
20. Hồ Văn Hiệu và cộng sự (2007), "Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường t p 2 và các yếu tố nguy cơ tại Nghệ An", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 605-616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháođường t p 2 và các yếu tố nguy cơ tại Nghệ An
Tác giả: Hồ Văn Hiệu và cộng sự
Năm: 2007
21. Phạm Thị Hồng Hoa (2007), "Đái tháo đường một đại dịch cần được quản l và kiểm soát chặt chẽ", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, Tr. 393-399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường một đại dịch cần đượcquản l và kiểm soát chặt chẽ
Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w