1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỏi đáp lịch sử các học thuyết kinh tế phần 2

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cau hoi 30: V.I Lénin phat triển lý luận C Mác đời chủ nghĩa tư nông nghiệp nào? Trả lời: V.I Lênin phân tích sâu sắc đặc điểm q trình xuất chủ nghĩa tư nông nghiệp hình thành học thuyết hai đường phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp V.I Lênin khẳng định lại kết luận C Mác điểu kiện đời, phát triển sản xuất tư chủ nghĩa V.L Lênin đường phát triển chủ nghĩa tư nơng nghiệp có tính đặc thù (khác công nghiệp) là: - Trong công nghiệp, chủ nghĩa tư phát triển theo đường thẳng chun mơn hố theo ngành riêng biệt, nên việc trao đổi hàng hoá quy luật giá trị phát huy tác dụng mạnh mẽ so với lĩnh vực nông nghiệp; - Trong nông nghiệp, người ta không chia thành ngành riêng biệt mà theo hướng sản xuất sản phẩm riêng biệt Sản xuất công nghiệp có tính chất thương nghiệp (hàng hố); sản xuất nơng nghiệp khơng có tính chất thương nghiệp (tự cấp, tự túc) Điều giúp lý giải phát triển chủ tư nông nghiệp diễn chậm 68 chạp khó khăn sức sống kinh tế tự nhiên tổn dai dẳng lâu dài nông nghiệp Theo V.I Lênin, hai đường phát triển chủ nghĩa tư nơng nghiệp là: Một là, đường tư sản hoá địa chủ (tiến hành cách mạng tư sản, xoá bỏ phương thức sản xuất phong kiến, xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nơng nghiệp) Hãi là, đường tư sản hố nơng dân (dưới tác dụng quy luật giá trị, người nơng dân bị phân hố thành người vơ sản nơng nghiệp bọn cu lắc (địa chủ)) Câu hỏi 31: V.I Lênin phát triển quan điểm C Mác đời chủ nghĩa tư công nghiệp Nga nào? Trả lời: C Mác cho rằng, từ sản xuất phong kiến chuyển lên sản xuất tư chủ nghĩa hai đường là: người sản xuất trở thành thương nhân thương nhân trực tiếp mở công xưởng kiểu tư chủ nghĩa (đây đường chủ yếu Tây Âu) Phát triển quan điểm C Mác, V.I Lênin cho đường hình thành chủ nghĩa tư nghiệp nước Nga khác với Tây Âu chỗ: Nền nghiệp nơng thơn có ý nghĩa quan trọng hơn, triển đưới dạng nhiều nghề thủ công người rằng, công công phát nông dân Ngược lại, nhiều thành phố (Nga) chế độ phường 69 hội khơng có phát triển yếu, Nga khơng có nhiều trở ngại ngăn cản sản xuất nhỏ thành thị nông thôn chuyển thành sản xuất tư chủ nghĩa V.I Lênin khẳng định, hiệp tác giản đơn tư chủ nghĩa Nga xuất từ tiểu sản xuất phân tán Điểu đập tan luận điệu phái “Dân t” cho nước Nga có “cơng nghiệp thủ cơng”, “nển sản xuất nhân dân” nước Nga phat triển theo đường tư chủ nghĩa Về ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp: C Mác khái quát trình phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp thành ba giai đoạn hiệp tác giản đơn; công trường thủ công đại công nghiệp khí Bọn mácxít hợp pháp Nga cho rằng: Lao động gia công nhà cho bọn cai thầu người thợ thủ cơng hình thái đặc thù giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư cơng nghiệp Cịn giai đoạn công trường thủ công giai đoạn công xưởng công nghiệp Phan bác lại quan niệm nay, V.I Lénin cho rang: Su phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp qua ba giai đoạn mà C Mác khái qt vấn để có tính phổ biến toàn giới Theo V.L Lênin, lao động nhà kiểu tư chủ nghĩa hình thức đặc trưng đổi với giai đoạn cơng trường thủ công; thứ công trường thủ công phân tán 70 Câu hỏi 32: V.I Lênin phát triển lý luận ruộng đất C Mác nào? Trả lời: Trên sở phân tích khoa học đặc điểm phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp, V.I Lênin bảo vệ phát triển quan điểm C Mác địa tô chênh lệch địa tô tuyệt đối V.I Lênin phân tích sâu sắc điểu kiện hình thành địa tơ chênh lệch II V.I Lénin cho rang, tiến khoa học điều kiện định cho việc tăng suất lao động nhuận xã hội lĩnh vực nông nghiệp, tăng thêm lợi siêu ngạch cho nhà tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp V.I Lênin bác bỏ luận điểm bọn hội xét lại cho rằng, quy luật tích tụ tập trung tư để phát triển sản xuất theo chiểu sâu có lĩnh vực cơng nghiệp Đồng thời ông bác bỏ luận điểm S.N Bulgakov cho cấu tạo hữu tư nơng nghiệp giảm xuống Trên sở đó, V.I Lênin bác bỏ quan điểm cho quy luật độ màu mỡ đất đai giảm dần V.I Lênin chứng minh, độc sở hữu ruộng đất địa tô tuyệt đối ngăn cản phát triển chủ nghĩa tư nơng nghiệp Chính vậy, Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng, sau Sắc lệnh Hồ bình, V.I Lênin ký Sắc lệnh Pil Ruộng đất, thủ tiêu độc quyền sở hữu ruộng đất bọn địa chủ q tộc, xố bỏ ln địa tơ tuyệt đối Câu hỏi 33: Trình bày nội dung quan điểm V.I Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội? Trả lời: V.I Lênin tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đặc điểm, nhiệm vụ thời kỳ độ, hai loại độ lên chủ nghĩa xã hội V.I Lênin rõ nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I Lênin tổng thể nguyên lý, biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhằm xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Những nguyên lý kinh tế xã hội chủ nghĩa V.I Lénin bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Nền kinh tế dựa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể; mục đích sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm thỏa mãn phúc lợi vật chất đầy đủ cho toàn xã hội phát triển tự do, toàn diện thành viên Muốn phải phát triển sản xuất, nâng cao suất lao động, Các nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân; thực nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, quản lý kinh tế theo kế hoạch, thống nhất, tập trung phạm vi toàn kinh tế quốc dân 72 - Quốc hữu hóa xã hội chủ nghĩa nhằm thủ tiêu sở hữu tư nhân giai cấp bóc lột tư liệu sản xuất chủ yếu, chuyển sở hữu tư nhân thành sở hữu toàn dân - Hợp tác hóa để chuyển người lao động cá thể thành người lao động tập thé - Cơng nghiệp hóa nhằm xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội - Cách mạng văn hóa - tư tưởng nhằm xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa, giáo dục cho dân cư, trình độ khoa học - kỹ thuật, cho người lao động Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I Lênin có liên quan chặt chẽ với sách kinh tế (NEP) Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, nước Nga bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội theo nguyên lý V.I Lênin Câu hỏi 34: Nội dung Chính sách Kinh tế (NEP) V.I Lênin? Trả lời: Chính sách Kinh tế V.I Lênin ban hành đầu năm 1921 nhằm tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga điều kiện chuyển sang thời bình thay cho sách cộng sản thời chiến NEP bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Thay sách trưng thu lương thực thừa, sách thuế lương thực với tư cách “liệu pháp cấp tốc, cương nhất, cấp thiết nhất“ để phát triển sản 73 xuất Việc trao đổi hàng hóa sở nguyên tắc thi trường thừa nhận phục hổi, quan hệ hàng - tiền “đòn bẩy” kinh tế, hình thức mối liên hệ công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nơng thơn Lợi ích người lao động quan tâm thực hiện, lương thực nông dân “thừa” phép mua Theo bán trao đổi sách này, người nơng dân nộp thuế lương thực cố định mức tối thiểu nhiều năm, vào điều kiện tự nhiên đất canh tác Mức thuế thấp kích thích nơng dân tích cực sản xuất, sau nộp thuế cho nhà nước, phần dư thừa trao đổi tự thị trường - Thực phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sử dụng rộng rãi hình thức kinh tế độ kinh tế tư nhà nước, áp dụng hạch toán kinh tế doanh nghiệp nhà nước, thực kiểm kê, kiểm soát, Theo V.I Lênin, phát triển “chủ nghĩa tư nhà nước” - mắt xích “trung gian quan trọng để xây dựng chủ nghĩa xã hội” V.I Lênin đặt câu hỏi, đồng thời khẳng định rằng: “Nhưng liệu kết hợp, liên hợp, phối hợp Nhà nước Xơyviết, chun vơ sản, với chủ nghĩa tư nhà nước không? Tất nhiên được!” Người nhận định: “Kinh tế nông dân, với tư cách kinh tế tiểu nông, đứng vững được, V.I Lênin: tr.268 74 Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1978, t.43, khơng có tự trao đổi đó, khơng có quan hệ tư chủ nghĩa gắn liền với tự trao đổi đó” ! Tìm cách ngăn cấm, triệt để chặn đứng phát triển trao đổi tư nhân, chủ nghĩa tư phát triển khơng thể tránh có hàng triệu người sản xuất nhỏ, “chính sách đại dột tự sát đảng muốn ap dung nd” Va thai d6 đắn “Chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư (nhất cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước) làm mắt xích trung gian nến tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên”3 V.I Lênin đề xuất số hình thức chủ nghĩa tư nhà nước tơ nhượng, hợp tác, đại lý thu mua, đại lý tiêu thụ, cho thuê - Ổn định tiền tệ củng cố tài chính: Day nhân tố định thắng lợi công cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo V.I Lênin sách tài phải rõ ràng, phải chấp hành nghiêm chỉnh, chống lạm phát ổn định giá trị đồng tiền Những quan niệm mẻ đắn Chính sách Kinh tế (NEP) thực tiễn xác nhận Nước Nga Xôviết thời gian ngắn có nhiều chuyển biến tích cực: từ năm 1922, thành thị có đủ 1,2, V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcova, 1978, t.43, tr.376, 267, 276 75 lương thực - thực phẩm; sảa xuất nông nghiệp, công nghiệp sản lượng tăng nhanh theo năm; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, trị ổn định, khối liên minh công - nông củng cố, phát triển Chính sách Kinh tế V.I Lênin có ý nghĩa kinh tế quan trọng khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa nước, có ý nghĩa quốc tế to lớn nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Câu hỏi 35: Đặc điểm phương pháp luận trường phái tân cổ điển? Trả lời: Giống trường phái cổ điển, nhà kinh tế học trường phái tân cổ điển ủng hộ tự cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế Họ tin tưởng vững vào chế thị trường tự phát bảo đảm cân cung - cẩu, bảo đảm cho kinh tế phát triển Đặc điểm phương pháp luận trường phái tân cổ điển là: - Dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích, đánh giá tượng trình kinh tế - xã hội Đối lập với trường phái cổ điển với C Mác, trường phái tân cổ điển ủng hộ lý thuyết giá trị - chủ quan Theo họ, hàng hóa, với người cần có ích lợi nhiều hơn, tất có giá trị lớn ngược lại Họ đưa lý thuyết giá trị giới hạn để đối lập với lý thuyết giá trị lao động trường phái cổ điển 76 - Các nhà kinh tế học trường phái tân cổ điển chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thông nhu cầu Đối tượng nghiên cứu đơn vị kinh tế riêng biệt (kiểu kinh tế Robinson) để rút kết luận chung cho toàn xã hội Vì vậy, phương pháp phân tích trường phái tân cổ điển phương pháp phân tích vi mô - Trường phái tân cổ điển muốn biến kinh tế trị thành khoa học kinh tế tuý, khơng có liên hệ với điều kiện trị - xã hội Chẳng hạn, trường phái tân cổ điển chủ trương chia kinh tế trị thành kinh tế tuý, kinh tế xã hội kinh tế ứng dụng Trường phái tân cổ điển đưa khái niệm “kinh tế học“ thay cho phạm trù kinh tế trị - Trường phái tân cổ điển sử dụng rộng rãi quy luật, phạm trù toán học nghiên cứu kinh tế dạng cơng thức, mơ hình, đồ thị Phối hợp phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để đưa khái niệm kinh tế “ích lợi giới hạn”, “năng suất giới hạn”, “sản phẩm giới hạn” Vì vậy, trường phái tân cổ điển gọi trường phái giới hạn Câu hỏi 36: Lý luận giá trị giới hạn trường phái thành Viene (Áo)? Trả lời: Lý thuyết ích lợi giới hạn Theo Carl Menger, ích lợi đặc tính cụ thể vật, có LE ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng rút séc Tiển rộng (ký hiệu M2), gọi “chuẩn tệ” hay “tiển tệ tài sản” Thành phan M2 gồm tài sản vật chất, số dư tài khoản gửi tiết kiệm, loại văn tự cầm cố có giá Khác với M1, M2 sử dụng phương tiện để mua bán thuận lợi không hạn chế Tuy nhiên, M2 chuyển thành tiển mặt thời gian ngắn nên gần với tiển giao dịch Lý thuyết ngân hàng Theo P.A Samuelson, chức chủ yếu ngân hàng cung cấp tài sản séc cho khách hàng Ví dụ, ngân hàng thương mại cung cấp tài khoản séc cho khách hàng, ngân hàng tiết kiệm cung cấp tài sản tiết kiệm, ngân hàng du lịch bán séc du lịch, Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nhận gửi tiển tiết kiệm quỹ cá nhân, nhóm người cá nhân nhóm người khác vay, hình thành tổ chức mơi giới (trung gian) tài Hoạt động ngân hàng tổ chức tài cung cấp cho người gửi tiển cơng cụ tài hình thức tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm, giấy chứng nhận tiền gửi, sổ lĩnh tiển, cho nhóm khác vay khoản tiển nhận gửi thông qua hợp đồng tín dụng dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; chấp khơng chấp Q trình tạo nguồn tiển ngân hàng: 122 Trong kinh tế học, vấn đề bí hiểm tiển tệ “số nhân tiền gửi” Nhờ bí hiểm mà vai trị ngân hàng ngày quan trọng kinh tế Để hiểu thực chất “số nhân tiển gửi” đưa ví dụ minh hoạ với liệu: Ví dụ: Khoản tiển gửi ban đầu 1.000USD; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% Hệ thống ngân hàng thương mại “khuếch đại” số tiển thành lượng tiển gửi cao gấp nhiều lần thông qua bảng sau: Vibiuyanlang Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân | Tiere | OP dau tw hàng | hàng thếhệ2 | hàng thếhệ3 | hàng thếhệ4 | hàng thếhệ5 | hàng thếhệó | hàng thếhệ7 | hàng thếhệ8 | hàng thếhệ9 | hàng hệ 10 | 1.000 900 810 729 65610 59049 531,44 47830 43047 38742 | | | | | | 900 810 729 656/10 59049 53144 47830 430,47 38742 348,68 Be bắt buộc | | | | | | | 100 90 81 72/90 65,61 59/05 53,14 47,83 43,05 38/74 10 hệ 6.513,22 | 5.861,90 651,32 ngân hàng | 3.486,78 | 3.138,10 348,68 9.000 1.000 ngân hàng cịn lại tồn hệ thống | 10.000 ngân hàng 3; = 1.000USD x ———— =10.000 USD 1- 9/10 Ly thuyét vé thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán nơi diễn hoạt động mua bán chứng khoán hay loại giấy tờ có giá khác (văn tự cầm cố) Thị trường bao gồm: thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp nơi chứng khoán phát lần đầu; liên quan đến người phát hành, người đầu tư trực tiếp tổ chức đại lý phát hành chứng khoán Thị trường thứ cấp nơi lưu thơng loại chứng khốn phát hành từ thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp thực chuyển vốn nhà đầu tư; không làm tăng vốn đầu tư trực tiếp Các thị trường chứng khoán lớn gọi trung tâm giao dịch chứng khoán Hiện nay, trung tâm giao dịch chứng khoán hàng đầu giới New York, London, Paris, Tokyo, Frankfurt, Để đo đếm lên xuống giá 124 chứng khoán người ta dùng số chứng khốn Ví dụ, thị trường New York có số Dow Jones, số bình qn giá chứng khốn 30 cơng ty cổ phần kinh doanh ổn định an toàn Mỹ Câu hỏi 58: Sự giống khác vai trò thị trường lý thuyết kinh tế thị trường xã hội lý thuyết kinh tế P.A Samuelson? Trả lời: Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội xuất Cộng hoà Liên bang Đức vào năm 50 kỷ XX Theo người sáng lập lý thuyết này, kinh tế thị trường xã hội không đồng với gọi “nền kinh tế thị trường tự do”, không đồng với “chủ nghĩa tự mới” Theo quan niệm P.A Samuelson, kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh tế đó, người sản xuất người tiêu dùng tác động lẫn thông qua thị trường để trả lời câu hỏi: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận người kinh doanh động lực chi phối hoạt động Kinh tế thị trường phải hoạt động môi trường cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan phối Giống Đều khẳng định vai trò chế thị trường tự phát triển kinh tế- xã hội: Kích thích tự kinh 125 doanh, thúc đẩy cạnh tranh chủ thể kinh tế, phân bổ linh hoạt nguồn lực, sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu, khuyến khích tiến kỹ thuật, phân phe thu nhập công Déu thừa nhận thất bại thị trường tự do, cạnh tranh sinh độc gây tác động tiêu cực đên cạnh tranh có hiệu quả, gây cân đối cấu khủng hoảng kinh tế, không khai thác hết nguồn lực kinh tế, phân phối thu nhập bất bình đẳng làm phân cực giàu - nghèo Khác - Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội đặc biệt để cao vai trò cạnh tranh có hiệu Họ cho rằng, tranh có hiệu yếu tố trung tâm thiếu kinh tế thị trường xã hội Đánh giá thông qua chức cạnh tranh - Lý thuyết P.A Samuelson lại hướng tích vai trị thị trường thơng qua chế cạnh khơng thể thị trường vào phân vận động P.A Samuelson phát triển tư tưởng A Smith "bàn tay vô hình" chế thị trường cho rằng, thị trường chế đó, người mua người bán tương tác với để xác định giá sản lượng hàng hóa hay dịch vụ Theo P.A Samuelson, chế thị trường trật tự kinh tế hỗn độn Đó hệ thống hoạt động thực kỳ diệu, không cần cưỡng chế hay 126 hướng dẫn tập trung va sức mạnh thực thị trường Quan điểm P.A Samuelson coi thị trường chế kinh tế tỉnh vi; người tiêu dùng kỹ thuật hai ông vua kinh tế thị trường Câu hỏi 59: Lý thuyết vịng luẩn quẩn cú hích từ bên ngồi? Trả lời: Sơ đổ minh hoạ “Cái vịng luẩn quẩn lạc hậu” Tiết kiệm, a Thu nhap binh quan thap dau tu thap oe Tich luy vốn thấp Năng suất bee lao động thấp Lý thuyết vịng ludn quan va cú hích từ bên ngồi hay lý thuyết tăng trưởng dựa vào đầu tư nước số nhà kinh tế tư sản có P.A Samuelson để xướng Theo lý thuyết này, để tăng trưởng kinh tế nói chung phải bảo đảm nhân tố là: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cấu tư bản, kỹ thuật Đối với nước nghèo, yếu tố trở ngại lớn cho tăng 127 trưởng, chất lượng nguồn nhân lực thấp, tài nguyên thiên nhiên, trước hết đất đai nghèo nàn, dân số tăng nhanh, sở vật chất kỹ thuật công nghệ sản xuất lạc hậu, khả tích luỹ từ nội kinh tế thấp nên kinh tế vận hành vòng “luẩn quan’ Để phát triển (thốt khỏi vịng luẩn quẩn) cần phải có “cú hích” từ bên ngồi nhằm phá vỡ vòng “luẩn quan” Điều này, nển kinh tế nước chậm phát triển không tự giải mà phải dựa vào ngoại lực - đầu tư nước Muốn thu hút đầu tư nước phải tạo lập mơi trường đầu tư thơng thống, phải giữ vững ổn định trị, xã hội, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Song điểu lại thách thức khơng nhỏ cho nển kinh tế nước đang, chậm phát triển vòng luẩấn quan 128 MUC LUC Trang Lời Nhà xuất Câu hỏi 1: Nội dung chủ nghĩa trọng thương Tây Âu? Câu hỏi 2: So sánh hai giai đoạn phát triển đánh giá thành tựu, hạn chế chủ nghĩa trọng thương Anh? Câu hỏi 3: Lý thuyết sản phẩm tuý trường phái trọng nông? 11 Câu hỏi 4: Biểu kinh tế Francois Quesnay? 13 Câu hỏi 5: Lý thuyết thương mại quốc tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh? 15 Câu hỏi 6: Những nội dung lý thuyết giá trị - 19 động kinh tế trị tư sản cổ điển Anh? Câu hỏi 7: Những thành tựu hạn chế lý luận giá 21 trị - lao động William Petty? Câu hỏi 8: Tính khoa học tẩm thường luận điểm “Đất đai mẹ, lao động cha của cải” W Petty? 24 Câu hỏi 9: Nội dung lý thuyết tiển lương W Petty? 25 Cau hoi 10: Hoc thuyét trật tự tự nhiên trường phái trọng,nông? Câu hỏi 11: Tại nói phương 26 pháp luận Adam Smith có tính hai mặt? 28 Câu hỏi 12: Nội dung lý thuyết bàn tay vơ hình A Smith? 30 Câu hỏi 13: Phân tích quan điểm A Smith: “Tiển công, lợi nhuận địa tô ba nguồn gốc giá trị trao đổi”? 32 Câu hỏi 14: Thành tựu hạn chế lý luận địa tô A Smith? Câu hỏi 15: Thành tựu han chế 33 lý luận giá trị David Ricardo? 35 Câu hỏi 16: Sự kế thừa phát triển D Ricardo học thuyết giá trị A Smith? 37 Câu hỏi 17: Nội dung lý luận thuế khóa D Ricardo? 39 Câu hỏi 18: So sánh giống khác lý luận tư trường phái trọng nông D Ricardo? 41 Câu hỏi 19: Đánh giá S Sismondi khủng hoảng kinh tế? 43 Câu hỏi 20: Thành tựu hạn chế học thuyết kinh tế Robert Owen? 44 Câu hỏi 21: Thành tựu hạn chế quan điểm kinh tế cua Saint Simon? 130 47 Câu hỏi 22: Hoàn cảnh đời, đặc điểm phương pháp luận 49 kinh tế trị C Mác Ph Ănghen? Câu hỏi 23: Sự phê phán, kế thừa phát triển học thuyết giá trị - lao động kinh tế trị tư sản cổ điển 51 Anh C Mác? hỏi Câu 24: Cuộc cách mạng kinh tế trị C Mác lý C Mác Ph Ăngghen tiến hành? hỏi Câu 25: Sự phê phán kế thừa thuyết tiền cơng nhà kinh tế trị học tư sản 58 cổ điển Anh? Câu hỏi 26: Sự khác phương pháp nghiên cứu giá trị thặng dư C Mác nhà kinh tế trị 60 học tư sản cổ điển Anh? Câu hỏi 27: Sự phát triển lý luận địa tô W Petty, 61 A Smith, D Ricardo C Mác? Câu hỏi 28: Lý luận V.I Lênin chủ nghĩa tư 64 độc quyển? Câu hỏi 29: Lý luận V.I Lênin chủ nghĩa tư độc 66 nhà nước? Câu hỏi 30: V.I Lênin phát triển lý luận C Mác đời chủ nghĩa tư nông nghiệp nào? 68 Câu hỏi 31: V.I Lênin phát triển quan điểm C Mác đời chủ nghĩa tư công nghiệp Nga nào? 69 131 Câu hoi 32: V.I Lénin phát triển lý luận ruộng đất C Mác nào? 71 Câu hỏi 33: Trình bày nội dung quan điểm V.I Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội? 72 Câu hỏi 34: Nội dung Chính sách Kinh tế (NEP) V.I Lênin? 73 Câu hỏi 35: Đặc điểm phương pháp luận trường phái tân cổ điển? Câu hỏi 36: Lý luận giá trị giới hạn trường phái thành Viene (Áo)? 76 77 Câu hỏi 37: Lý thuyết giá Alfred Marshall? 79 Cầu hỏi 38: Nội dung lý thuyết cân tổng quát Leon Walras? Tại nói lý thuyết tiếp tục tư tưởng tự kinh tế A Smith? 81 Cầu hỏi 39: Đặc điểm phương pháp luận trường phái Keynes? 83 Câu hỏi 40: So sánh phương pháp luận trường phái tân cổ điển phương pháp luận trường phái Keynes? 85 Câu hỏi 41: Nội dung lý thuyết chung việc làm J.M Keynes? 86 Câu hỏi 42: Những phạm trù lý thuyết kinh tế trường phái Keynes? 87 Cầu hỏi 43: Vai trò điểu tiết kinh tế theo quan điểm J.M Keynes? 132 90 Câu hỏi 44: Những đóng góp hạn chế học thuyết kinh tế J.M Keynes? 92 Cầu hỏi 45: Lý thuyết tăng trưởng phân phối thu nhập theo quan điểm trường phái hậu Keynes? Câu 93 hỏi 46: Tiêu chuẩn kinh tế thị trường vai trò nhà nước lý thuyết kinh tế thị trường xã hội? S5 Câu hỏi 47: Cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội? Câu 99 hỏi 48: Nội dung lý thuyết tiển tệ Milton Friedman? Câu hỏi 49: Nội dung, 102 quan điểm trường phái trọng cung Mỹ? 106 Câu hỏi 50: Sự giống khác chủ nghĩa tự cũ chủ nghĩa tự mới? 107 Câu hỏi 51: Sự giống khác quan điểm vai trò nhà nước lý thuyết trọng tiền lý thuyết trọng cầu đại? 108 Câu hỏi 52: Quan điểm Paul Anthony Samuelson “cơ chế thị trường”? 111 Câu hỏi 53: Quan điểm P.A Samuelson vai trị phủ kinh tế thị trường? 113 Câu hỏi 54: Nội dung lý thuyết giới hạn khả sản xuất lựa chọn trường phái đại? 116 133 Câu hỏi 55: Quan niệm trường phái đại thất nghiệp? 117 Câu hỏi 56: Nội dung phân tích phạm trù lạm phát trường phái đại gì? 118 Câu hỏi 57: Lý thuyết tiển tệ, ngân hàng thị trường chứng khoán theo quan điểm trường phái đại? 121 Câu hỏi 58: Sự giống khác vai trò thị trường lý thuyết kinh tế thị trường xã hội lý thuyết kinh tế P.A Samuelson? 125 Câu hỏi 59: Lý thuyết vòng luẩn quẩn cú hích từ bên ngồi? 134 127 Chiu trach nhiém xuat ban Q GIAM DOC - TONG BIEN TAP PHAM CHi THANH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHAM THI KIM HUE HOANG THI THU HUONG ThS TRỊNH THỊ NGỌC QUYNH Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI NGUYỄN THỊ HẰNG NGUYỄN SƠN LÂM TRỊNH THỊ NGỌC QUỲNH 185 In 600 cuốn, khổ 14.5 x 20.5 em, TTNC & SX Học Liệu Địa chỉ: 136 Xuân Thủy — Cầu Giấy — Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 122 ~ 2017/CXBIPH/18 - 78/CTQG Giấy phép xuat ban: 1337 - QD/NXBCTQG Ma ISBN: 978 — 604 — 57 ~ 2950 —2 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2017

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:58

Xem thêm: