1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÁC ĐỘNG BẤT CÂN XỨNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Lê Thị Thuý Hằng Đại học Tài Marketing Email: ltt.hang@ufm.edu.vn Mã bài: JED-1003 Ngày nhận: 29/10/2022 Ngày nhận sửa: 25/12/2022 Ngày duyệt đăng: 04/01/2023 Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu xem xét tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, nghiên cứu xem xét tác động tín dụng ngân hàng, lãi suất cho vay, tăng trưởng cung tiền mở rộng nhu cầu vốn khu vực kinh tế tư nhân đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy động, phân phối trễ bất cân xứng (Nonlinear Autoregressive Distributed Lag - NARDL), liệu chuỗi thời gian theo tần suất quý cho giai đoạn 2000-2021 sử dụng Kết cho thấy tồn tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Về lâu dài, tín dụng ngân hàng có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, gia tăng khoản cấp tín dụng ngân hàng mức cần thiết gây nên tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế Các sách hướng tới tăng cường tăng trưởng khu vực tài cần trọng thông qua phát triển chất lượng hệ thống tài khu vực ngân hàng, để tạo điều kiện tăng cường cung cấp tín dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tác động tích cực dài hạn trung gian tài thơng qua việc tăng cường huy động tiền gửi điều tối quan trọng việc cung cấp tín dụng tổ chức tài ngân hàng Từ khóa: Tín dụng ngân hàng, tăng trưởng kinh tế, NARDL, Việt Nam Mã JEL: E5 Asymmetric impacts of bank credit on economic growth in Vietnam Abstract: This study is conducted to examine the disproportionate impact of bank credit on economic growth Specifically, the research examined the impact of bank credit, lending rates, growth of the expanded money supply and capital demand of the private sector on Vietnam’s economic growth The study employs Nonlinear Autoregressive Distributed Lag model (NARDL), time series data by quarterly frequency for the period 2000-2021 is used The results show that there exists a disproportionate impact of bank credit on economic growth In the long run, bank credit has a significant impact on economic growth However, increasing bank credits beyond necessary can cause negative impacts on economic growth Policies aimed at enhancing growth of the financial sector should be emphasized through quality development of the financial system and banking sector, to facilitate increased credit provision and promote growth economy The positive long-term impact of financial intermediaries through increased deposit mobilization remains paramount to the credit provision of banking and financial institutions Keywords: Bank credit, economic growth, NARDL, Vietnam JEL Code: E5 Số 307(2) tháng 01/2023 13 Giới thiệu Ngành dịch vụ tài đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung kinh tế cách tạo việc làm, hỗ trợ vốn cho hoạt động đầu tư khác cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng cộng đồng Hình thành vốn thơng qua huy động nguồn lực luân chuyển nguồn vốn kinh tế với vai trò trung gian khu vực tài ngân hàng yếu tố then chốt chiến lược tăng trưởng kinh tế Các ngân hàng kinh tế hỗ trợ việc tiếp cận nguồn vốn từ người gửi tiền chưa có yêu cầu tức thời khoản tiền chuyển khoản tiền khoản tín dụng cho nhà đầu tư để tạo khoản tiền thặng dư kinh tế Các thành phần khác kinh tế kích thích hoạt động khu vực trung gian tài chính, bao gồm dịch vụ tài chính, đặc biệt khả tiếp cận tài Tín dụng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thơng qua tích lũy vốn tăng suất (Berger, 2000) Vốn tín dụng yếu tố quan trọng, đặc biệt kinh tế phát triển Vốn để thực hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế phụ thuộc lớn từ tín dụng ngân hàng Các sách tín dụng nguồn cung tín dụng định quy mơ hoạt động tác động đến hiệu hoạt động kinh tế Tăng trưởng kinh tế cho phép quốc gia cải thiện mức sống người dân Nó giúp người khỏi đói nghèo tạo cơng ăn việc làm có hội việc làm, nâng cao mức thu nhập Điều đạt thông qua sản xuất hàng hoá dịch vụ lĩnh vực khác kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy tiến trình hướng tới mức sống cao bị đình trệ nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP khiêm tốn nhiều khu vực phát triển Khả tiếp cận tài rào cản lớn hoạt động kinh doanh nâng cao suất kinh tế (Papaioannou, 2007) Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động tích cực dài hạn tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế (Abedifar & cộng sự, 2016; Boukhatem & Moussa, 2018) Trong ngắn hạn, mối quan hệ tiêu cực quan sát thấy (Adusei, 2013; Puatwoe & Piabuo, 2017) Kết nghiên cứu cho thấy khác tác động phản hồi quan sát từ GDP hoạt động cho vay ngân hàng Nguyên nhân thống tác động tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế kết hồi quy khác quốc gia hồn cảnh riêng biệt quốc gia Ngoài ra, việc mở rộng khu vực tài chính, tăng lượng cổ phiếu giao dịch, phức tạp hệ thống tài chính, chất lượng hệ thống tài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế lại nhạy cảm với đặc điểm quốc gia Ngoài ra, kênh khác tín dụng doanh nghiệp tín dụng tiêu dùng lĩnh vực khác khảo sát khu vực khác thành thị, nông thôn bán thành thị có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế (Garcia-Escribano & Han, 2015) Như vậy, luân chuyển nguồn vốn tạm thời dư thừa để đáp ứng nhu cầu đầu tư kinh tế yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Điều đạt thông qua việc thu tiền gửi trung gian tài ngân hàng cấp vốn cho chủ thể có nhu cầu cần vốn kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy kết tác động tích cực tiêu cực tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, nghiên cứu cố gắng hoàn thiện khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xem xét tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng thương mại tăng trưởng kinh tế Việc xem xét tác động tích cực tiêu cực tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu phù hợp cần thiết xét lý thuyết hay góc độ thực tiễn Phần cịn lại báo cấu trúc sau Phần thứ hai mô tả khung lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Phần thứ ba trình bày mơ hình liệu nghiên cứu Phần thứ tư trình bày kết thực nghiệm nghiên cứu Phần cuối kết luận nghiên cứu tế Lý thuyết tổng quan nghiên cứu tác động tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh 2.1 Lý thuyết tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Có nhiều quan điểm lý thuyết khác mối quan hệ tài tăng trưởng kinh tế Giả thuyết nhu cầu giải thích rằng, kinh tế thực tế phát triển, nhu cầu ngày tăng dịch vụ tài có xu hướng tạo mở rộng lĩnh vực tài Mặt khác, giả thuyết dẫn đầu giải thích cung cấp dịch vụ tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn sẵn có từ tổ chức tài cung ứng cho chủ thể cần vốn, chủ thể gánh khoản nợ lớn tham gia vào khoản Số 307(2) tháng 01/2023 14 đầu tư hiệu Điều giúp tăng cường tạo hội việc làm tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Do đó, giả thuyết dẫn đầu nguồn cung hỗ trợ khoản tín dụng ngân hàng ảnh hưởng đến khía cạnh sản xuất cơng nghiệp phân ngành gây tăng trưởng kinh tế (Patrick, 1966) Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển cho lao động vốn yếu tố sản xuất: Y = f (K, L) Y biểu thị tổng sản lượng, K biểu thị tổng vốn dự trữ L lực lượng lao động Nếu công nghệ vốn người thêm vào, phương trình là: Yi, t = AKα (Lh) − α (Mankiw & cộng sự, 1992) Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để thu nhiều vốn chức sản xuất Khi có cơng nghệ mới, lao động vốn cần điều chỉnh để trì trạng thái cân tăng trưởng Để có cơng nghệ để tăng suất yếu tố tổng hợp, vai trị tín dụng ngân hàng cung cấp giúp ích nhiều Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng thông qua thúc đẩy đầu tư kênh hiệu / suất Kênh tích lũy vốn đặc biệt quan trọng nước phát triển nổi, kênh suất hầu hết phù hợp với nước tiên tiến Trong lý thuyết tân cổ điển, đầu tư tiết kiệm động tăng trưởng Các lý thuyết lập luận tài ảnh hưởng chủ yếu đến tăng trưởng thông qua việc tăng vốn (đầu tư) (Papaioannou, 2007) Một nhóm mơ hình lý thuyết khác cho phát triển tài thúc đẩy tăng trưởng cách tăng tích lũy vốn người Trong mơ hình Galor & Zeira (1993), bất bình đẳng thu nhập mâu thuẫn thị trường tín dụng cản trở tăng trưởng, khơng phải cá nhân đầu tư vào giáo dục Do đó, họ lập luận trung gian tài thúc đẩy tăng trưởng cuối làm giảm bất bình đẳng cách thúc đẩy tích lũy vốn người 2.2 Tổng quan nghiên cứu tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu thực nghiệm xem xét tín dụng ngân hàng yếu tố quan trọng phát triển tài chính, giúp tăng trưởng kinh tế, tín dụng ngân hàng góp phần vào tăng trưởng kinh tế Tín dụng ngân hàng mắt xích quan trọng việc luân chuyển vốn, tài trợ cho sản xuất, tiêu dùng hình thành vốn, từ thúc đẩy hoạt động kinh tế Cơ chế điều hành sách tiền tệ tăng cường đạt mục tiêu sách tiền tệ, đặc biệt hệ thống ngân hàng vận hành tốt quản lý theo số quy định định Việc cấp tín dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân môi trường kỷ luật ngân hàng nhân tố hữu hiệu việc nâng cao tiềm lực sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế Do đó, dẫn đến tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng sức cạnh tranh kinh tế, kích thích tăng trưởng kinh tế (Timsina & Pradhan, 2016; Zıdan, 2019) Hou & Cheng (2017) khám phá tác động ngắn hạn dài hạn số theo hình thức ngân hàng tăng trưởng kinh tế cách sử dụng phương pháp tổng quát GMM Nghiên cứu tác động số thu nhập quốc gia phụ thuộc vào tăng trưởng ngân hàng theo thời gian Nghiên cứu đặc biệt khuyến nghị kinh tế tham gia vào hoạt động tài khác để xác nhận trình tăng trưởng kinh tế bền vững Nghiên cứu Atinde’hou & cộng (2005) cho thấy tài phát triển kinh tế có mối quan hệ yếu sử dụng tín dụng nước cho kinh tế, nợ phải trả dự trữ khoản đại diện cho tín dụng ngân hàng tác động đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu sử dụng mơ hình vectơ tự hồi quy (vector autoregression- VAR), kết mối quan hệ nhân yếu tài phát triển kinh tế Do đó, tăng trưởng khơng gây gia tăng tín dụng ngược lại tín dụng khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng Saeed & cộng (2018), thơng qua mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số hồi quy (Vector Error Correction Model- VECM) sử dụng biến đầu tư đổi ngân hàng, khả cho vay biên lãi suất, phát đổi đầu tư ngân hàng yếu tố định đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việc mở rộng quy mô khu vực tài chính, tăng lượng cổ phiếu giao dịch, tài sản rịng nước ngồi, phức tạp hệ thống tài chính, chất lượng hệ thống tài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nhiên, mở rộng tiền tệ tín dụng nước có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế theo ước tính bình phương nhỏ phân tích hiệu ứng ngẫu nhiên (Paun & cộng sự, 2019) Liu & Zhang (2018) khám phá trình tăng trưởng nội sinh kinh tế hệ thống tài Nghiên cứu dựa liệu bảng 29 tỉnh Trung Quốc Các phát lý thuyết nghiên cứu chứng minh có diện cấu trúc tài tối ưu đáp ứng nhu cầu khác trình phát triển kinh tế Lợi nhuận ngân hàng làm tăng ổn định tài kinh tế, góp phần vào tăng trưởng quốc gia Sự ổn định tài tốt giúp đạt kinh tế ổn định Pisedtasalasai & Edirisuriya (2020) nghiên cứu đa dạng hóa hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Sri Số 307(2) tháng 01/2023 15 Lanka Nghiên cứu phát mối liên hệ hai chiều đa dạng hóa hiệu suất Nó cho thấy cải thiện lợi nhuận ngân hàng đa dạng hóa Trong dài hạn, mối quan hệ có ý nghĩa tích cực nguồn vốn tài tăng trưởng kinh tế quan sát thấy Bist (2018) điều tra mối quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế 16 quốc gia có thu nhập thấp lựa chọn khoảng thời gian 20 năm từ 1995 đến 2014 Kết cho thấy tác động tích cực phát triển tài tăng trưởng kinh tế phần lớn quốc gia Awdeh (2012) tìm thấy mối liên hệ nhân chiều từ tăng trưởng kinh tế đến ngành tài Lebanon, ủng hộ giả thuyết tài dẫn đầu tăng trưởng Hasanov & Huseynov (2013) tín dụng ngân hàng có tác động tích cực đến sản lượng khu vực phi dầu mỏ giao dịch dài hạn ngắn hạn Azerbaijan Ananzeh (2016) tầm quan trọng sở tín dụng ngân hàng lĩnh vực kinh tế tăng trưởng kinh tế Jordan Emecheta & Ibe (2014) nhận thấy có mối quan hệ đáng kể tăng trưởng tín dụng ngân hàng tín dụng cho khu vực tư nhân cung tiền mở rộng Nigeria Puatwoe & Piabuo (2017) sử dụng ba số đánh giá vốn tài cung tiền mở rộng, tiền gửi / Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tín dụng nước cho khu vực tư nhân để xem xét tác động nguồn vốn tín dụng đến tăng trưởng kinh tế Cameroon Mơ hình độ trễ phân phối tự động hồi quy (Autoregressive Distributed Lag - ARDL) sử dụng Họ tìm thấy mối quan hệ tích cực dài hạn tiền tệ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tiêu cực ngắn hạn tiền gửi ngân hàng, đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Aurangzeb (2012) sử dụng phân tích chuỗi thời gian phân tích nhân quả, nhận thấy ngành ngân hàng đóng góp đáng kể vào cải thiện kinh tế Pakistan Sharma & Ranga (2014) nghiên cứu kinh tế Ấn Độ xác định tín dụng ngân hàng có tác động đáng kể đến GDP Okafor & cộng (2016) cho thấy mối quan hệ đáng kể hoạt động cho vay ngân hàng tăng trưởng kinh tế Nigeria Timsina & Pradhan (2016) cho thấy hoạt động cho vay ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nepal Banu (2013) khoản tín dụng cho hộ gia đình đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế so với khoản tín dụng cho quan hành nhà nước Mặt khác, số nghiên cứu phát tín dụng ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế số quốc gia Hasan & Barua (2015) nhận thấy tín dụng khu vực tài khu vực tư nhân chưa đóng vai trị ảnh hưởng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Nam Á không đáng kể Krishnankutty (2011) nhận thấy tín dụng ngân hàng Đơng Bắc Ấn Độ khơng có nhiều tác động đến tăng trưởng kinh tế Adeola & Ikpesu (2016) khoản vay thương mại cho ngành nông nghiệp ảnh hưởng tích cực đến sản lượng nơng nghiệp Nigeria hiệu thấp Adusei (2013) sử dụng mơ hình ước lượng tác động dài hạn hồi quy (Fully Modified Ordinary Least - FMOLS) mơ hình ước lượng tổng quát thời điểm (Generalized Method of Moments - GMM) Ghana từ năm 1971 đến năm 2010 Kết cho thấy tỷ lệ tín dụng nước GDP cung tiền mở rộng cản trở tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn, tín dụng cho khu vực tư nhân có mối quan hệ tích cực khơng đáng kể với tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu giới cho thấy thiếu đồng thuận tác động tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu nước chủ yếu lại nghiên cứu yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam, chưa đề cập đến mối liên hệ tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế (Lê Tấn Phước, 2016; Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến, 2011) Để hiểu rõ tác động tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu sử dụng mơ hình bất cân xứng theo chuỗi thời gian tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, nghiên cứu xem xét tác động trung gian tài tổng thể lên tăng trưởng kinh tế cách sử dụng cung tiền mở rộng, lãi suất, nhu cầu vốn khu vực tư nhân đại diện cho trung gian tài Dữ liệu mơ hình nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu có biến số: tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng cung tiền mở rộng, lãi suất cho vay, nhu cầu vốn khu vực tư nhân tín dụng ngân hàng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đại diện cho tăng trưởng kinh tế, tín dụng ngân hàng cung cấp cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế (DCB) đại diện cho tín dụng ngân hàng Ngồi ra, nghiên cứu sử dụng thêm biến kiểm soát tăng trưởng cung tiền mở rộng (BMG), lãi suất cho vay (IRO), yếu tố phổ biến sách tiền tệ làm Số 307(2) tháng 01/2023 16 dẫn truyền cho tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia có kinh cứu sửsử dụng thêm biến kiểm soát nhu cầu vốn tưtưnhân (CLP) Các mơ cụ ởở bảng cứu dụng kiểmcầu sốt nhu cầucác vốnhoạt củakhu khuvực vực nhân (CLP) Cácbiến biến mô tả tảcủa cụ thể thể bảng tế phát triểnthêm nênbiến có nhu vốn cho động phụ thuộc vào nguồn vốnđược tín dụng ngân 1: 1: hàng lớn nghiên cứu sử dụng thêm biến kiểm soát nhu cầu vốn khu vực tư nhân (CLP) Các biến mô tả cụ thể bảng 1: Bảng Bảng1:1:Mô Mơtảtảcác cácbiến biếncủa củamơ mơhình hình Biến Biến Giải thích biến Giải thích biến Đơn Đơnvịvị Ghi Ghichú GDP GDP DCB DCB CLP CLP BMG BMG IRO IRO Tăng trưởng Tăng trưởngkinh kinhtếtế Tín dụng ngân Tín dụng ngânhàng hàngcung cungcấp cấp Nhu cầu vốncủa củakhu khuvực vựctưtưnhân nhân Nhu cầu vốn Tăng trưởngcủa củacung cungtiền tiềnmở mởrộng rộng Tăng trưởng Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay %% Logarit Logarit Logarit Logarit %% %% Biến Biếnphụ phụ thuộc thuộc Biến Biếnđộc độc lập lập Biếnkiểm kiểm soát soát Biến Biếnkiểm kiểm soát soát Biến Biếnkiểm kiểm soát sốt Biến Nghiên cứu tác động phi tuyến tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, liệu đượcNghiên lấy theo quý giai đoạn từ quýcủa nămdụng 2000ngân đến hàng quý 1đến năm 2021 Sảnkinh lượngcủa quốc giaNam, (GDP) cứu độngphi phituyến tuyến tăng trưởng Việt liệuViệt Nghiên cứu táctác động tíntíndụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tếtếcủa Việt Nam, liệu lấy Nam lấy theo tỷ lệ % từ thống kê tài quốc tế ADB Các thành phần truyền dẫn tín dụng theo quý giai đoạn từ quý năm 2000 đến quý năm 2021 Sản lượng quốc gia (GDP) Việt Nam theo quý giai đoạn từ quý năm 2000 đến quý năm 2021 Sản lượng quốc gia (GDP) Việt Nam lấy ngân hàng lấy từ thống kê tài IMF (IFS): tăng trưởng cungdẫn tiềncủa mởtín rộng (BMG) lãi theo lệ thống quốctế tếcủa ADB Các thành phần truyền dẫn tín dụng ngân hàng theo tỷ tỷ lệđược %% từtừ thống kêkêtàitài quốc ADB Các thành phần truyền dụng ngân lấy từ thống kê tài IMF (IFS): tăng trưởng cung tiền mở rộng (BMG) lãi suất cho vay (IRO) suất cho vay (IRO) lấy theo tỷ lệ %; nhu cầu vốn khu vực tư nhân (CLP) tín dụng ngân hàng lấy từ thống kê tài IMF (IFS): tăng trưởng cung tiền mở rộng (BMG) lãi suất cho vay (IRO) lấy theo tỷ lệ %; nhu cầu vốn khu vực tư nhân (CLP) tín dụng ngân hàng (DCB) biến xu hướng (DCB) biến không phân chuẩn, mức lệch phải cứu chuyển biến sốxu lấy theoxu tỷ hướng lệ %; nhu cầucó vốn củaphối khu vực tư nhân (CLP) tín cao, dụngnghiên ngân hàng (DCB) biến hướng khơng có phânphối mức lệchphải rấtcao, cao, nghiên cứu chuyển biến số này sang sangđiều dạngkiện logarit số số tự tự không cólogarit phân mức nghiên cứu chuyển số dạng logarit sang dạng cơphối sốchuẩn, tựchuẩn, nhiên để lệch biến sốphải córất phân phối gần với phân phốibiến chuẩn, đáp ứng liệu nhiên để biến số có phân phối gần với phân phối chuẩn, đáp ứng điều kiện liệu đầu vào mơ hình nhiên có phân phối gần với phân phối chuẩn, đáp ứng điều kiện liệu đầu vào mơ hình đầu vàođể củabiến mơsố hình 3.2 Mơ hình NARDL 3.2 Mơ hình NARDL 3.2 Mơ hình NARDL Nghiên cứu sử dụngmơ mơhình hìnhbất xứng NARDL xác định mối liên kết bất đối xứng cócó thểthể cócó tín tín Nghiên cứu dụng mơ hình bấtcân cânxứng xứngNARDL NARDLđểđể đểxác xácđịnh địnhmối mốiliên liên kết bất đối xứng Nghiên cứu sửsử dụng kết bất đối xứng có dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Mơ hình NARDL có phương trình thể mối quan hệ của tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Mơ hình NARDL có phương trình thể mối quan hệ dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Mơ hình NARDL có phương trình thể mối quan hệ chuỗi có trìnhbày bàylạilại dạng sau: sau: chuỗi thểthể ởdạng có chuỗi có thểtrình trình bày lại ởsau: dạng � � � � � � � � ∆𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺= +𝛽𝛽 IRO�� +𝛽𝛽���𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶��� �� 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 ���� +𝛽𝛽�� IRO���� +𝛽𝛽� �� 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 ���� +𝛽𝛽 � + � = 𝛼𝛼 𝛼 𝛼𝛼𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺 � 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺��� ��� +𝛽𝛽 ∆𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺 +𝛽𝛽 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵��� +𝛽𝛽 +𝛽𝛽��IRO � � 𝛼𝛼 𝛼 𝛼𝛼 ��� � 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵���� +𝛽𝛽 � IRO��� ��� �� ��� + � � � � � � � � �� �� � ∑����(𝜃𝜃 (𝜃𝜃�� ∆𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼 ∆𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼���� + + �� ∆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 ���� + 𝜃𝜃�� ∆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵���� ) +∑ � ��� +𝛽𝛽 � ��� +∑∑ � ��� +𝛽𝛽 � 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 � 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 ��� +𝛽𝛽 � 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 +𝛽𝛽�� 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 + � (𝜃𝜃(𝜃𝜃 𝛽𝛽��𝛽𝛽𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 ����) + ��� ���� � ∆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 ����+ 𝜃𝜃� ∆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � ��� � ��� � � ∑� ��� � � � ��� � � � 𝜃𝜃�∆𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 ∆𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 (𝜃𝜃��∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 ∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷����++𝜃𝜃𝜃𝜃�� ∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 ∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷����)) + + 𝜀𝜀𝜀𝜀� � ��� ) + ���� ) +∑∑ � � ∆𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � ∆𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼 𝜃𝜃 �𝜃𝜃∆𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼 ) + ∑� ��� (𝜃𝜃(𝜃𝜃 ∆𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶����++𝜃𝜃 � ) + ����(𝜃𝜃 � ��� ��� � ��� � ��� ��� � ��� � ��� � hệ số dài hạn (ngắn hạn) thể tác động tích cực tiêu cực BMGt, IROt, CLPt,DCBt Đối � � � 𝜃𝜃Kiểm 𝛽𝛽�� (∑ 𝜃𝜃��test ) hệsửsốdụng dài hạn (ngắn hạn) thểcác táccó động vàtích tiêu cực Theo đó, � 𝛽𝛽�� (∑ � �bound ��� � ��� � � ) định với mơ đó, hình để xác định liệu biến quantích hệ cực đồng Theo 𝛽𝛽�NARDL, (∑� ��� 𝜃𝜃� ) 𝛽𝛽� (∑��� 𝜃𝜃� ) hệ số dài hạn (ngắn hạn) thể tác động tích cực tiêu cực , 𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼 , 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 , 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺 Đối với mơ hình NARDL, Kiểm định bound test sử dụng 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � không � vào đó, kiểm� định Wald để đánh giá mối liên kết đối xứng dài hạn hợp đối�xứng Thêm , �𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼𝐼hay 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶� , �𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺� Đối với mơ hình NARDL, Kiểm định bound test sử dụng củabất 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � , để xác định liệu biến có �quan hệ đồng tích hợp bất đối xứng hay khơng Thêm vào đó, kiểm định Wald để (ngắn hạn): tín dụng ngân hàng đến tăng để xác định==của liệu biến có quan hệ đồng tíchtrưởng hợp bấtkinh đối tế xứng hay khơng Thêm vào đó, kiểm định Wald để đánh giá mối liên kết đối xứng dài hạn (ngắn hạn): 𝛽𝛽� =𝛽𝛽��� =𝛽𝛽��� tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng đánh giá mối liên kết đối xứng dài hạn (ngắn hạn): 𝛽𝛽 � =𝛽𝛽� =𝛽𝛽� tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng 4.kinh Kếttế nghiên cứu thảo luận kinh tế Việc kiểm tranghiên nghiệmcứu đơnvàvịthảo bước Kết luậnđầu tiên quan trọng mơ hình hồi quy chuỗi thời gian Do Kết nghiên cứu thảo luận đó, nghiên cứu sử dụng kiểm định Dickey-Fuller để kiểm tra tính dừng chuỗi Bảng thể Việccủa kiểm tra nghiệm vịKết bước đầuthấy tiên BMG, quan trọng mơvà hình hồidừng quy chuỗi thời gian Do đó, kết nghiệm đơn đơn vịđơn gốc đầu cho IRO, CLP DCB bậc sai phân I(1) Việc kiểmcứu tra nghiệm vị bước tiên quan trọngGDP, hình chuỗi Do đó, nghiên sử dụng kiểm định Dickey-Fuller để kiểm tra tínhmơ dừng củahồi cácquy chuỗi Bảng 2thời thể gian kết Kết xác nhận khơng cókiểm chuỗi nàoDickey-Fuller dừng bậc thứ hai, nghiên cứu nàycủa tiến tới Bảng mơ hình NARDL nghiên cứu sử dụng định để kiểm tra tính dừng chuỗi thể kết nghiệm đơn vị gốc Kết cho thấy BMG, IRO, GDP, CLP DCB dừng bậc sai phân I(1) Kết nghiệm đơntục vịcó gốc Kếtnào quảdừng cho ởthấy BMG, IRO, GDP, DCB dừng saiđịnh phân I(1).cho Kết Trước tiếp ước tính NARDL, định khác kiểm Ramsey xác nhận không chuỗi bậckiểm thứ hai, nghiên cứuCLP cóthực thể tiến tới mơbậc hình NARDL xác nhận khơng có chuỗi dừng bậc thứ hai, nghiên cứu tiến tới mơ hình NARDL vấn đề dạng hàm, kiểm tra Jarque-Bera phần dư phép thử phương sai thay đổi Breusch/Pagan Mơ Trước tiếp tục ước tính NARDL, kiểm định khác thực kiểm định Ramsey cho vấn hình NARDL trình bàyJarque-Bera Bảngcác Kết xácvà nhận mơ hình cóđổi định vấn đề Trước tiếp tục ướctra tính NARDL, kiểm định khác thựckhơng kiểm Ramsey chohình vấn đề dạng hàm, kiểm phần dư phép thửđược phương sai thay Breusch/Pagan Mô dạng hàm, kiểm tra Jarque-Bera phần dư phép thử phương sai thay đổi Breusch/Pagan Mơ hình sốđềcác vấn đề nêu; đó, nghiên cứu sử dụng để ước tính NARDL Mơ hình NARDL NARDL trình bày Bảng Kết xác nhận mơ hình khơng có vấn đề số NARDL trình bày Kết mơ hình khơng có đềNARDL số cho chođềthấy tín ngânBảng hàng tăng sẽquả có xác độngđể tiêu cực lập tứcMơ đếnvấn tăng trưởng kinh vấn nêu; dodụng đó, nghiên cứu đượcnhận sửtácdụng ước tính NARDL hình vấn đề nêu; đó, nghiên cứu sử dụng để ước tính NARDL Mơ hình NARDL cho thấy ngânngân hànghàng tăng giảm có tácnhất độngđịnh tiêusẽcực lậptác tứcđộng đến tích tăngcực trưởng ngược lại tế, ngược lại tín khidụng tín dụng tỷ lệ cóngay đến kinh tăng tế, trưởng thấy tín dụng ngân hàng tăng tín có tác tiêu cực lập trưởng kinh tế, ngược lại tín dụng ngân hàng tỷ lệ nhấtngân địnhđộng có tác động tíchđến cựctăng đếnảnh tăng trưởng kinh tế Kết kinh tế.khi Kết cho thấy chigiảm phí vốn dụng hàng tạinhững Việt Nam vẫntức cịn cao hưởng khơng tốt khiquả tíncho dụng ngân hàng giảm tỷ lệ định có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết phí vốn tíngiai dụng ngân đến hiệu quảthấy kinhchi doanh đoạn đầuhàng thờiViệt gianNam vay.vẫn cao ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả chodoanh thấy chi phígiai vốn tín đầu dụngcủa ngân kinh đoạn thờihàng gian vay.Việt Nam cao ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu Ngồi ra, Bảng thểđoạn hiệnđầu kếtcủa quảthời củagian đồng liên kết phi tuyến biến dựa thống kê F kinh doanh giai vay 2: Mơ hình NARDL t_BDM Giả thuyết Ho: khơng có đồng liên Bảng kết Giá trị thống kê F lớn t_BDM, xác nhận có mối Bảng 2: Mơ hình NARDL quan hệ lâu dài tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Do đó, mối quan hệ dài hạn phân tích thêm có ước lượng đồng liên kết phi tuyến Để đánh giá tác động phi tuyến tính nợ phủ tăng trưởng kinh tế, kiểm tra bất cân xứng Số 307(2) tháng 01/2023 17 5 DGDP(-2) -0,470 0,112 -4,201 0,000 Bảng 2: Mơ hình NARDL DBMG_POS 0,014 0,032 0,437 0,663 Biến Coef Std Err Giá trị t Sig DBMG_NEG -0,041 0,029 -1,397 0,167 DGDP(-1) 0,339 0,110 3,058 không tốt 0,000 0,003 cho thấy chi phí vốn tín dụng ngân hàng Việt Nam6,694 cao ảnh3,566 hưởng đến hiệu DCLP_POS 23,877 DGDP(-2) -0,470 0,112 -4,201 0,000 DCLP_POS(-1) -11,169 7,108 -1,571 0,121 kinh doanh giai đoạn đầu thời gian vay DBMG_POS 0,014 0,032 0,437 0,663 DCLP_POS(-2) 26,325 6,919 3,804 0,000 DBMG_NEG -0,041 0,029 -1,397 0,167 DCLP_NEG 5,765 7,515 0,767 0,445 DCLP_POS 23,877 6,694 3,566 0,000 DCLP_NEG(-1) 32,449 3,884 0,000 Bảng 2: Mơ hình8,353 NARDL DDCB_POS -11,941 5,263 -2,268 0,026 DCLP_POS(-1) -11,169 7,108 -1,571 0,121 Biến Coef Std Err Giá trị t Sig DDCB_POS(-1) 6,478 6,411 1,010 0,316 DCLP_POS(-2) 26,325 6,919 3,804 0,000 DDCB_POS(-2) -19,433 5,999 -3,239 0,001 DCLP_NEG 5,765 7,515 0,767 0,445 DGDP(-1) 0,339 0,110 3,058 0,003 DDCB_NEG 6,564 6,330 1,037 0,303 DCLP_NEG(-1) 32,449 8,353 3,884 0,000 DGDP(-2) -0,470 0,112 -4,201 0,000 DDCB_NEG(-1) -30,525 6,841 -4,462 0,000 DDCB_POS -11,941 5,263 -2,268 0,026 DBMG_POS 0,014 0,032 0,437 0,663 C -1,559 0,970 1,607 0,113 DDCB_POS(-1) 6,478 6,411 1,010 0,316 DBMG_NEG -0,041 0,029 -1,397 0,167 0,680 R-squared DDCB_POS(-2) -19,433 5,999 -3,239 0,001 DCLP_POS 23,877 6,694 3,566 0,000 P-value Ramsey RESET test DDCB_NEG 6,564 6,330 = 0,028 1,037 0,303 DCLP_POS(-1) -11,169 7,108 -1,571 0,121 Breusch/Pagan DDCB_NEG(-1) -30,525 6,841 -4,462 0,000 DCLP_POS(-2) 26,325 6,919 3,804 0,000 P-value = 0,000 DCLP_NEG Cheteroskedasticity test 5,765 -1,559 7,515 0,970 0,767 1,607 0,445 0,113 Chú thích: * < 0,1; ** < 0,05; *** < 0,01 DCLP_NEG(-1) 32,449 8,353 3,884 0,000 0,680 R-squared DDCB_POS -11,941 5,263 -2,268 0,026 P-value = 0,028 Ramsey RESET test DDCB_POS(-1) 6,478 6,411 1,010 0,316 Breusch/Pagan P-value = 0,000 Ngoài ra, Bảng test thể kết -19,433 đồng liên kết phi 5,999 tuyến biến -3,239 dựa thống kê F0,001 t_BDM DDCB_POS(-2) heteroskedasticity Giả thuyết Ho: khơng có đồng liên kết Giá trị thống kê F lớn t_BDM, xác nhận có mối quan hệ lâu DDCB_NEG 6,564 6,330 1,037 0,303 Chú thích: * < 0,1; ** < 0,05; *** < 0,01 dài tín dụng ngân hàng tăng-30,525 trưởng kinh tế Do đó,6,841 mối quan hệ dài hạn-4,462 phân tích DDCB_NEG(-1) 0,000thêm C có ước lượng đồng liên kết phi tuyến.-1,559 0,970 1,607 0,113 0,680 R-squared Ngoài ra, Bảng thể kết đồng liên kết phi tuyến biến dựa thống kê F t_BDM Ramsey RESET = 0,028 Giả thuyết Ho:test khơng có đồng liên kết Giá trị thống kêP-value F lớn t_BDM, xác nhận có mối quan hệ lâu Breusch/Pagan Bảng 3: Kiểm định đồng liên kếthạn phân tích thêm dài tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Do đó, mối = quan hệ dài P-value 0,000 test- giá trị: heteroskedasticity Kiểm định liên kết F-stat: 10,018 có ước lượng đồng liên kết phi tuyến Chú thích: * < 0,1; ** < 0,05; *** < 0,01 t_BDM: 2,85 Bảng định đồng liênbiến kết dựa thống kê F t_BDM Ngoài ra, Bảng thể kết đồng liên 3: kếtKiểm phi tuyến Để đánh giá tác động phi tuyến tính nợ phủ tăng trưởng tế, kiểm tra bất cân xứng Kiểm định Ho: liên kết - giácótrị: 10,018kinh Giả thuyết khơng đồng liên kết Giá trị thống kê F lớn F-stat: t_BDM, xác nhận có mối quan hệ lâu thực Kết Bảng cho thấy WLR = 2,62 (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) WLR = 3,77 dài tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Do đó, mốit_quan hệ dài hạn phân tích thêm 2,85 BDM: ngân (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) cho thấy tác động tín dụng hàng đến tăng trưởng kinh tế có ý có ước lượng đồng liên kết phi tuyến nghĩa thống kê dài hạn ngắn hạn thực Kết Bảng cho thấy WLR = 2,62 (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) WLR Để đánh giá trị tácxác động phi tuyếnứng tính nợcho phủ đối vớitíntăng trưởng kinh tế, kiểm tra bất cân xứng = 3,77 (với giá suất 0,01) động dụng ngânkhi hàng tăng trưởng biến động tiêu cựctương tănglàtrưởng kinhthấy tế làtác 24,896% Tuy nhiên, tín đến dụng ngân hàng kinh giảmtếmột thực Kết Bảng cho thấy WLR = 2,62 (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) WLR = 3,77 Bảng 3: Kiểm định đồng liên kết phần trăm thống dẫn tớikênhững độngvàtích cực có ý nghĩa trongbiến dài hạn ngắntăng hạn.trưởng kinh tế 23,960% Kết nghiên cứu (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) cho thấy tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Kiểm định liên kết giá trị: F-stat: 10,018 dài hạn cho thấy tồn tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Chicó ý Bảng 4: Kiểm định quan hệ bất cân xứng ngắn hạn dài hạn nghĩa thống kê dài hạn vàcấp ngắn hạn phí vốn vay ngân hàng cung Việt Nam cao, t_nền : 2,85tế lại phụ thuộc vào hoạt động cấp tín BDMkinh Bất cân xứng dài Bất cânhưởng xứng hạntỷ lệ vốn tín dụng ngân hàng nhiều huy động thịhạn trường tài ảnh khôngngắn tốt Kiểm định Wald F Ngược lại, P chủ thể giảm bớt Giá trị F dụng ngân hàng giải ngânGiá giatrịtăng phụ thuộc vốn vay Ptừ ngân hàng =tính 3,77 0,01 WSR =kinh 2,62 tế, kiểm tra bất 0,01 Để táctích động tuyến nợđộng chínhkinh phủdoanh tăng trưởng cân xứng lại đánh có dấugiá hiệu cựcphi đốiWLR với kết hoạt Kếthiện Kết Bảng Quan hệ bấtWLR cân xứng Quan hệ bất cân xứng thực cho thấy = 2,62 (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) WLR = 3,77 Bảng 4: Kiểm định quan hệ bất cân xứng ngắn hạn dài hạn (với giá trị xác suất tương ứng 0,01) cho thấy tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế có ý Bất cân xứng dài hạn Bất cân xứng ngắn hạn Bảng 5:dài Táchạn động bấttrong cân xứng nghĩa thống kê ngắn hạn.tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Kiểm địnhmơ Wald Kết hình Bảng tăng trưởng kinh tế điều Giá trị F P Giá chỉnh trị F trạng thái cânPbằng dài hạn Variables Coef Std Err t-Statistic Prob sau cú sốc ngắn hạn =tín3,77 dụng ngân hàng0,01 tạo Khi tín dụng ngân hàng tăng phần WLR WSR = 2,62 0,01trăm dẫn tới BMG_POS** 0,014 0,032 Kết Quan hệ bất cân xứng Quan0,437 hệ bất cân xứng 0,663 BMG_NEG** -0,041 0,029 -1,397 0,167 39,033 10,372 3,763 0,000 CLP_POS(-1) Bảng 4: Kiểm định quan hệ bất cân xứng ngắn hạn dài hạn 38,215 10,288 3,714 0,000 CLP_NEG(-1) Kết mô hình Bảng tăng kinh tế có thểBất điều trạng tháihạn cân dài hạn Bất5cân xứng dàitrưởng hạn 10,302 cânchỉnh xứng ngắn -24,896 -2,416 0,018 DCB_POS(-1) sau cú sốc ngắn hạn tín dụng ngân hàng tạo Khi tín dụng ngân hàng tăng phần trăm dẫn tới Kiểm định Wald DCB_NEG(-1) Giá trị F23,960 P 9,798 Giá trị F -2,445 P0,017 -0,088 -0,768 0,445 IRO_POS(-1) WLR = 3,77 0,01 0,115 WSR = 2,62 0,01 -0,006 0,097 IRO_NEG** Kết Quan hệ bất cân xứng Quan -0,069 hệ bất cân xứng 0,944 GDP(-1) 0,470 0,112 4,201 0,000 23,877 6,694 3,566 0,000 CLP_POS -26,325 6,919 -3,804 0,000 CLP_POS(-1) Kết mô hình Bảng tăng trưởng kinh tế điều chỉnh trạng thái cân dài hạn 5,765 7,515 0,767 0,445 CLP_NEG sau cú sốc ngắn hạn tín dụng ngân hàng tạo Khi tín dụng ngân hàng tăng phần trăm dẫn tới -11,941 5,263 -2,268 0,026 DCB_POS Kết mơ hình Bảng tăng trưởng kinh tế điều chỉnh trạng thái cân dài hạn sau cú sốc ngắn hạn tín dụng ngân hàng tạo Khi tín dụng ngân hàng tăng phần trăm dẫn kiểmbiến tra ýđộng nghĩa cứu thống tế NARDL nghiênTuy cứunhiên, đãkhi thực tínhgiảm ổn định tới Để tiêu cựcnghiên tăng trưởngkêkinh 24,896% tínhiện dụngkiểm ngântrahàng thơng số ước tính cách sử dụng Cusum Hình Kết khẳng định Cusum nằm phần trăm dẫn tới biến động tích cực tăng trưởng kinh tế 23,960% Kết nghiên cứu đường tới hạn với hệ số ý nghĩa 5%, mơ hình ổn định khơng bị chấn động đột ngột phá vỡ cấu trúc 18 Số 307(2) tháng 01/2023 dài hạn cho thấy tồn tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Chi phí vốn vay ngân hàng cung cấp Việt Nam cao, kinh tế lại phụ thuộc vào hoạt động cấp tín dụng ngân hàng nhiều huy động thị trường tài ảnh hưởng khơng tốt tỷ lệ vốn tín dụng ngân hàng giải ngân gia tăng Ngược lại, chủ thể giảm bớt phụ thuộc vốn vay từ ngân hàng lại có dấu hiệu tích cực kết hoạt động kinh doanh Để kiểm tra ý nghĩa nghiên cứu thống kê NARDL nghiên cứu thực kiểm tra tính ổn định thơng số ước tính cách sử dụng Cusum Hình Kết khẳng định Cusum nằm đường tới hạn với hệ số ý nghĩa 5%, mơ hình ổn định khơng bị chấn động đột ngột phá vỡ cấu trúc Hình 1: Biểu đồ tổng tích luỹ phần dư Cusum Hình 2: Biểu đồ số nhân động tích lũy bất đối xứng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thiết lập tác động tiêu cực đáng kể tín dụng ngân hàng suy giảm đến tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy tác động bất cân xứng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu ngắn hạn nhiên, từ kỳ thứkể việc tín dụng ngân suy hànggiảm lại có tác động tíchtếcực đốingắn với tăng thiết lập tácTuy động tiêu cực đáng giảm tín dụng ngân hàng đếnnhững tăng trưởng kinh hạn Tuy nhiên, từ kỳ thứ việc giảm tín dụng ngân hàng lại có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế kéo dàitháng sau Kết cho thấy suy 19 giảm tín dụng ngân hàng có tác động Sốvà307(2) 01/2023 tích cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Tác động tiêu cực đáng kể tín dụng ngân hàng tìm thấy có liên quan đến khu vực ngân hàng hoạt động hiệu việc cung ứng vốn cho khu vực kinh tế Nghiên cứu nhận thấy kinh tế ổn định (tăng trưởng GDP), khoản trưởng kinh tế kéo dài sau Kết cho thấy suy giảm tín dụng ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Tác động tiêu cực đáng kể tín dụng ngân hàng tìm thấy có liên quan đến khu vực ngân hàng hoạt động hiệu việc cung ứng vốn cho khu vực kinh tế Nghiên cứu nhận thấy kinh tế ổn định (tăng trưởng GDP), khoản ngân hàng tăng lên lượng tiền gửi tiết kiệm tiền gửi tăng lên; điều dẫn đến việc giảm lãi suất cho vay Kết nghiên cứu phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Ngân hàng Nhà nước ln kiểm sốt mức cung tín dụng ngân hàng thương mại vào kinh tế theo mức định Việc gia tăng mức khoản cấp tín dụng ngân hàng gây hiệu ứng tiêu cực cho kinh tế Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu thực nghiệm trước (Hasan & Barua, 2015; Krishnankutty, 2011; Adeola & Ikpesu, 2016) Gia tăng tín dụng ngân hàng chưa đóng vai trị ảnh hưởng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển Chi phí vốn tín dụng quản lý hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề cần trọng hàng đầu Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, gia tăng mức khoản cấp tín dụng ngân hàng khơng phải ln có hiệu ứng tích cực kinh tế Mặt khác, nhà nước cần phát triển thị trường tài nhằm mở rộng kênh huy động vốn cho kinh tế, giảm bớt phụ thuộc lớn vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung cấp Kết luận Áp dụng mơ hình tự hồi quy bất cân xứng, nghiên cứu phát tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế giới hạn định, việc gia tăng tín dụng ngân hàng q mức gây nên tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hiệu ứng cân ngắn hạn tạo nhiều tác động phản hồi tăng trưởng GDP hoạt động cho vay Kết thực nghiệm cho thấy rằng, nhà hoạch định sách cần tập trung vào sách dài hạn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển khu vực ngân hàng đại, thị trường tài hiệu quả, sở hạ tầng để tăng tín dụng cho khu vực kinh tế công cụ thúc đẩy tăng trưởng dài hạn Phân tích nghiên cứu cho thấy mối liên hệ lâu dài hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việc gia tăng khoản cấp tín dụng ngân hàng mức gây nên hiệu ứng không tốt kinh tế Tuy nhiên, lý thuyết tăng trưởng nội sinh cho tỷ lệ đầu tư ngân hàng ngày tăng mở kênh hoạt động kinh doanh mới, từ nâng cao phát triển kinh tế thông qua việc phân bổ vốn cho nhà cơng nghiệp Các nhà hoạch định sách nên có ý thức tác động sách họ hoạt động ngân hàng, ngân hàng thương mại ln có ảnh hưởng liên tục đến kinh tế Một khu vực ngân hàng ổn định quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia Cần phải tập trung phát triển chất lượng khu vực ngân hàng hệ thống tài để nâng cao hiệu luân chuyển vốn, trung gian tài kinh tế ngân hàng Nghiên cứu có đóng góp thực nghiệm mối quan hệ tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu cần mở rộng xem xét thêm yếu tố khác dòng vốn đầu tư vay quốc tế bên cạnh vốn tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Tài liệu tham khảo Abedifar, Pejman, Iftekhar Hasan & Amine Tarazi (2016), ‘Finance-growth nexus and dual-banking systems: Relative importance of Islamic banks’, Journal of Economic Behavior & Org, 132, 198-215 Adeola, O., & Ikpesu, F (2016), ‘An empirical investigation of the impact of bank lending on agricultural output in Nigeria: A vector autoregressive (VAR) approach’, The Journal of Developing Areas, 50(6), 89–103, https://doi org/10.1353/ jda.2016.0140 Adusei M (2013), ‘Financial Development and Economic Growth: Evidence from Ghana’, The International Journal of Business and Finance Research, 7(5), 61-76 Atinde‘hou R B., Gueyie J P & Amenounve E K (2005), ‘Financial Intermediation and Economic growth: Evidence Số 307(2) tháng 01/2023 20 from Western Africa’, Applied Financial Economics, 15(11), 777-790 Ananzeh, I E (2016), ‘Relationship between bank credit and economic growth: Evidence from Jordan’, International Journal of Financial Research, 7(2), 53–63 http://dx.doi.org/10.5430/ ijfr.v7n2p53 Aurangzeb (2012), ‘Contribution of banking sector in economic growth: A case of Pakistan’, Economics and Finance Review, 2: 45–54 Awdeh, Ali 2012, ‘Banking sector development and economic growth in Lebanon’, International Research Journal of Finance and Economics, 100, 53-62 Banu, I M (2013), ‘The impact of credit on economic growth in the global crisis context’, Procedia Economics and Finance, 6, 25–30, https://doi.org/10.1016/S22125671(13)00109-3 Berger, Allen N (2000), ‘The integration of the financial services industry: Where are the efficiencies?’, North American Actuarial Journal, 4, 25–45 Bist, J P (2018), ‘Financial development and economic growth: Evidence from a panel of 16 African and non-African low-income countries’, Cogent Economics & Finance, 6(1), https:// doi.org/10.1080/23322039.2018.1449780 Boukhatem, Jamel, & Fatma Ben Moussa (2018), ‘The effect of Islamic banks on GDP growth: Some evidence from selected MENA countries’, Borsa Istanbul Review, 18(3), 231-247 Emecheta, B C., & R C Ibe (2014), ‘Impact of bank credit on economic growth in Nigeria: Application of reduced vector autoregressive (VAR) technique’, European Journal of Accounting Auditing and Finance Research, 2, 11–21 Garcia-Escribano M & Han F (2015), ‘Credit Expansion in Emerging Markets: Propeller of Growth?’, IMF Working Paper WP/15/212, pp 2-23 Hasan, R., & Barua, S (2015), ‘Financial development and economic growth: Evidence from a panel study on SouthAsian countries’, Asian Economic and Financial Review, 5(10), 1159–1173 https://ssrn.com/abstract=2854029 Hou, Han, & Su-Yin Cheng (2017), ‘The dynamic effects of banking, life insurance, and stock markets on economic growth’, Japan and the World Economy, 41, 87–98 Hasanov, F., & Huseynov, F (2013), ‘Bank credits and non-oil economic growth: Evidence from Azerbaijan’, International Review of Economics & Finance, 27, 597–610, https://doi org/10.1016/j.iref.2013.02.005 Saeed, Muhammad, Muhammad Ramzan Yasir, & Kashif Hamid (2018), ‘Dynamics of Banking Performance Indicators and Economic Growth: Long-Run Financial Development Nexus in Pakistan’, European Online Journal of Natural and Social Sciences, 7, 141–63 Sharma, Deepti, & Mamta Ranga (2014), ‘Impact of saving deposits of commercial banks on GDP’, Indian Journal of Applied Research, 4, 95–97 Lê Tấn Phước (2016), Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ II tháng 12/2016, https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-yeu-to-tac-dong-den-tang-truongtin-dung-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-116661.html Liu, Guanchun & Chengsi Zhang (2018), ‘Does financial structure matter for economic growth and income inequality in China’, China Economic Review, 101194 Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến (2011), ‘Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng, 24, 27-33 Pisedtasalasai, Anirut & Piyadasa Edirisuriya (2020), ‘Diversification and performance of Sri Lankan banks’, The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 7, 1–10 Paun C V., Musetescu R C., Topan V M & Danuletiu D C (2019), ‘The Impact of Financial Sector Development and Sophistication on Sustainable Economic Growth’, Sustainability, 11(1713), 1-21 Puatwoe J T & Piabuo S M (2017), ‘Financial sector development and economic growth: evidence from Cameroon’, Financial Innovation, 3(25), 1-18 Số 307(2) tháng 01/2023 21 Patrick H T (1966), ‘Financial Development and Economic Growth in Underdeveloped Countries’, Economic Development and Cultural Change, 14(2), 174-189 Okafor, I G., Ezeaku, H C., & Ugwuegbe, U S (2016), ‘Relationship between deposit money bank credit and economic growth in Nigeria under a VAR G-causality environment’, Journal of Economics and Finance, 7(2), 41–46, https://doi org/10.9790/5933-0702034146 Timsina, N., & Pradhan, R S (2016), ‘Effects of bank lending on economic growth in Nepal’, Journal of Advanced Academic Research, 3(3), 53–75, https://doi.org/10.3126/ jaar.v3i3.16810 Krishnankutty, R (2011), ‘Role of banks credit in economic growth: A study with special reference to North-East India’, The Economic Research Guardian, 1(2), 60–71 http://www.ecrg ro/files/p2011.1(2)6b2.pdf Zıdan, K (2019), ‘The impact of the banking sector on economic growth: Empirical analysis from the Palestinian economy’, International Journal of Economics and Financial Issues, 9(1), 1–6 https://doi.org/10.32479/ ijefi.7369 Galor, O & J Zeira (1993), ‘Income Distribution and Macroeconomics’, The Review of Economic Studies, 60(1), 3552 Mankiw, N Gregory, David Romer, & David N Weil (1992), ‘A Contribution to the Empirics of Economic Growth’, Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437 Papaioannou, E (2007), ‘Finance and Growth A Macroeconomic Assessment of The Evidence From A European Angle’, European Central Bank, Working Paper Series, No 787, July Số 307(2) tháng 01/2023 22

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN