1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động bất cân xứng của tự do hóa tài chỉnh đổi với tăng trưởng kinh tế tại việt nam

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 33, số (2022), 05-26 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Tác động bất cân xứng tự hóa tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam LÊ THỊ THÚY HẰNG* Trường Đại học Tài - Marketing THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 15/10/2021 Bài viết nghiên cứu tác động tự hóa tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cách sử dụng liệu chuỗi thời gian giai đoạn từ quý năm 2000 đến quý năm 2020 Mơ hình NARDL sử dụng để xem xét tác động bất cân xứng biến tăng trưởng cung tiền mở rộng, lãi suất cho vay tỷ giá USD/VND đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết nghiên cứu tác động cân ngắn hạn dài hạn chung tự hóa tài tăng trưởng kinh tế Tác động tự hóa tài tăng trưởng kinh tế ghi nhận hiệu ứng tích cực hiệu ứng tiêu cực tăng trưởng kinh tế Các khuyến nghị sách Việt Nam bao gồm tự hóa tài theo lộ trình trọng đến sách điều hành thị trường tài đề xuất Ngày nhận lại: 31/10/2021 Duyệt đăng: 15/11/2021 Mã phân loại JEL: B27 Từ khóa: Tự hóa tài chính; Tăng trưởng kinh tế; NARDL; Việt Nam Keywords: Financial liberalization; Economic growth; NARDL; Viet Nam Abstract This paper studies the impact of financial liberalization on economic growth in Vietnam, using time series data for the period from Ql/2000 to Ql/2020 The NARDL model is used to examine the disproportionate impact of the expansionary money supply growth variables, lending interest rates and USD/VND exchange rate on Vietnam's economic growth The results of this study indicate a general short-run and longrun equilibrium effect between financial liberalization and economic growth The impact of financial liberalization on economic growth has recorded positive effects and negative effects on economic growth Policy recommendations for Vietnam include financial liberalization ‘ Tác giả liên hệ Email: ltt.hang@ufm.edu.vn (Lê Thị Thuý Hằng) Trích dẫn viết: Lê Thi Thuý Hằng (2022) Tác động bất cân xứng tự hóa tài tầng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á 33(1), 05-26 Lê Thị Thúy Hàng (2022) JABES 33(1) 05-26 according to the roadmap and focus on proposed financial market management policies Giới thiệu Vào năm đầu thập niên 1980, kinh tế nôi phát triển thực tự hóa tài Sự chun đơi từ tài kiêm sốt nhà nước sang kiêm sốt cùa thị trường, dựa cơng trình lý thuyết McKinnon (1973) Shaw (1973) úng hộ việc kiêm sốt yếu tố tài thị trường Tự hóa thị trường tài địi hỏi phủ khơng can thiệp, ấn định mức lãi suất, loại bỏ kiểm sốt tín dụng, tự gia nhập thị trường quốc tế, tư nhân hóa giảm yêu cầu trì dự trữ bất buộc ngân hàng mức cao Việc bãi bỏ quy định tài nước thúc đẩy tăng trưởng thơng qua kênh sau: Cho phép lực lượng thị trường xác định lãi suất, phân bổ vốn cho khoăn đầu tư có suất cao tạo lãi suất cao Việc lãi suất xác định thị trường dẫn đến tăng cường luân chuyên tài tạo động lực khuyến khích người vay đầu tư vào hoạt động hiệu (Gibson & Tsakalotos, 1994; Njikam, 2017) McKinnon (1973) Shaw (1973) cho bãi bỏ quy định lãi suất, lãi suất tiền gửi cho vay tăng lên Khi lãi suất tăng, người dân có động lực tiết kiệm nhiều hơn, tiết kiệm tăng lên, kéo theo lãi suất cho vay tăng Các ngân hàng khuyến khích chuyên nguồn vốn thặng dư vào khoản cấp tín dụng khoản đầu tư Sự gia tăng đầu tư dẫn đen tăng suất tăng trường Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tự hóa tài giúp quốc gia tăng tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng (Ahmed, 2013; Akinsola & Odhiambo, 2017; Hamdaoui & Maktouf, 2019) Naveed Mahmood (2019), Gupta (2020) khẳng định ảnh hưởng tích cực cùa việc bãi bỏ quy định huy động tiết kiệm, đầu tư nước quốc tế, từ giúp thúc tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tân cổ điển cho tự hóa tài giúp cho dịng vốn từ kinh tế dồi dào, vốn giàu có với tỷ suất sinh lợi thấp đến kinh tế khan vốn với tỷ suất sinh lợi cao Chính sách thúc đẩy thị trường tự kinh tế tự cho phép lực lượng thị trường xác định giá că, định hướng điều chuyên nguồn lực, đó, kích thích tăng trường kinh tế Tự hóa thị trường quốc gia thu hút đầu tư ngồi nước, tăng tích lũy tăng trướng vốn Tuy nhiên, việc bãi bỏ quy định lĩnh vực tài nhiều kinh tế phát triển dẫn đến chênh lệch lãi suất, khủng hoảng ngân hàng, tỷ giá hối đoái không ổn định (Daumont cộng sự, 2004; Ikhide, 1990; Misati & Nyamongo, 2012) Việt Nam quốc gia phát triển, nhu cầu vốn yếu tố xây dựng phát triển kinh tế trở nên cấp thiết Vì vậy, xu hướng trình hội nhập đòi hỏi quốc gia phải thực tự hóa thương mại ngày sâu rộng tự hóa tài có vai trị quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ngồi lợi ích này, việc thực tự hóa tài có thê mang lại kết quà tiêu cực Đe phòng tránh ảnh hưởng tiêu cực, ngành yếu kém, lực cạnh tranh chưa cao, Việt Nam nên tiến hành tự hóa tài theo lộ trình để ngăn chặn tốn thất cho lĩnh vực kinh doanh Lê Thị Thúy Hàng (2022) JABES 33(1) 05-26 Như vậy, tự hóa tài vừa có tác động tích cực khiến cho kinh tế quốc gia gặp nhiều thách thức, khó khăn Khu vực tài với chức huy động lưu chuyên nguồn lực đê đầu tư hiệu q hon nhanh tích lũy vốn khuyến khích tăng trưởng kinh tế, chí môi trường thể chế thông suốt thuận lợi cho đầu tư Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu cung cấp nhìn tống quan tác động bất cân xứng tự hóa tài đến tăng trương kinh tế cùa Việt Nam Tiếp theo, nghiên cứu trình bày thơng tin đê thúc nghiên cứu Phần nêu cách tiếp cận thực nghiệm mơ hình nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu sử dụng mơ hình NARDL Sau đó, kết q ước tính trình bày thảo luận Phần Cuối cùng, Phần đưa số kết luận khuyến nghị Các nghiên cứu tác động tự hóa tài đến tăng trưởng kinh tế 2.1 Lý thuỵêt tác động tự hóa tài đến tăng trướng kinh tế Tự hóa tài bao gồm việc bãi bỏ quy định tài khoản vốn khu vực nước ngồi khu vực tài nước Thị trường tài thực số chức cung ứng luân chuyến vốn kinh tế bản, q trình tự hóa tài hỗ trợ huy động nguồn lực tài chính, tạo điều kiện quản lý rủi ro, phân bố nguồn lực cho dự án hiệu nhất, giám sát việc sư dụng nguồn lực tài chính, thực quản trị doanh nghiệp cung cấp hệ thống toán giúp giao dịch bên tham gia kinh tế hiệu Bãi bỏ quy định lãi suất dẫn đến chuyển động hướng tới tư nhân hóa lãi suất, làm cho lãi suất trở nên phù hợp với thị trường nhà nước kiếm soát Tự hóa dẫn đến lãi suất cao hơn, thiện trình luân chuyến vốn kinh tế, tăng cường kha tiếp cận tài khu vực thiếu hụt vốn Điều khuyến khích tiền gửi, lợi nhuận từ tiền gửi có giá trị hơn; đó, người gửi tiền tìm cách thu tiền lãi cao từ việc cải thiện lãi suất Tuy nhiên, mặt trái trình thực tự hóa tài lãi suất cao dẫn đến chi phí vốn cao điều dẫn đến lạm phát số quốc gia (Levine, 2001) Williamson Mahar (1998) cho tự hóa tài giải phóng thị trường cho phép yếu tố cung cầu xác định giá thị trường tín dụng Johnston Sundararajan (1999) nêu rõ tự' hóa khu vực tài có the bao gồm: Các cải cách hoạt động thiết kế đế bãi bỏ quy định, chuyền đối hệ thống tài cấu trúc nhàm đạt hệ thống tự hóa theo định hướng thị trường khuôn khổ quy định phù hợp Tự hóa tài đề cập đến biện pháp nhằm làm lỗng phá bó kiếm soát pháp luật cấu trúc thê chế, công cụ hoạt động chù thê tham gia thị trường phân khúc khác khu vực tài Các biện pháp có thê liên quan đên quy định nội bên ngồi Tự hóa tài bao gồm tự hóa thương mại đề cập đến việc loại bỏ cắt giảm hạn chế rào cán việc trao đơi tự hàng hóa dịch vụ quốc gia Điều bao gồm việc cắt giám thuế quan (thuế phụ phí) trớ ngại phi thuế quan (như quy tắc cấp phép, hạn ngạch yêu cầu khác) Việc nới lỏng xóa bỏ hạn chế thường gọi thúc đẩy thương mại tự Tự hóa thương mại làm giảm chi phí tiêu dùng, tăng hiệu thúc tăng trưởng kinh tê (Eichengreen, 2001) Lê Thị Thúy Hằng (2022) JABES 33(1) 05-26 Người đề xướng kinh tế thị trường tự Adam (1776) Ông ủng hộ "bàn tay vơ hình" thiết lập yếu tố kinh tế, kinh tế theo chế thị trường tự vận hành, lực lượng cung cầu tương tác để mang lại trạng thái cân bàng kinh tế quốc gia Theo Adam (1776), thị trường tự địi hỏi khơng có tác động nhà nước, cho phép cá nhân hành động theo tư lợi cùa họ liên quan đến định kinh tế Điều đảm bảo nguồn lực kinh tế phân bồ theo mong muốn cá nhân doanh nghiệp thương trường Q trình tự hóa tài thực thơng qua quy định việc vay nước tố chức tài tập đồn phi tài chính, tỷ giá hối đối nhiều thị trường dịng vốn đầu tư nước Trong chế độ tài khoản vốn tự hóa hồn tồn, ngân hàng tập đoàn phép tự vay nước ngồi u cầu dự trữ đưa nhung thấp 10% Ngồi ra, khơng có tỷ giá hối đoái định giá thấp cao giá trị thực cho cá giao dịch vãng lai giao dịch vốn, khơng có hạn chế dòng vốn Một hệ thống tài nước tự hóa hồn tồn có đặc điểm thiếu kiểm sốt lãi suất cho vay vay, thiếu kiểm sốt tín dụng, tức khơng có trợ cấp cho số lĩnh vực phân bơ tín dụng định Ngồi ra, hoạt động tốn ngoại tệ phép Trong thị trường tự hóa tài hồn tồn, nhà đầu tư nước ngồi phép nắm giữ vốn cổ phần nước mà không bị giới hạn tỷ lệ vốn cổ phần nắm giữ, cổ tức lãi suất chuyển nước cách tự kể từ đầu tư ban đầu Trong mơ hình tân cổ điển Solow (1956), tự hóa tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bô nguồn lực quốc tế hiệu Nguồn lực chảy từ quốc gia dồi vốn (nơi mà khả hoàn vốn thấp) đến quốc gia khan vốn (nơi mà khả hồn vốn cao) Dịng chảy nguồn vốn vào quốc gia phát triển làm giảm chi phí vốn quốc gia phát triển, tạo gia tăng tạm thời đầu tư tăng trưởng làm nâng cao mức sống người dân dài hạn Dựa quan điểm tân cổ điển tự hóa tài huy động khoản tiết kiệm phân bổ vốn cho mục đích sử dụng hiệu hơn, câ hai giúp tăng lượng vốn vật chất suất vôn Bằng cách này, tự hóa tài làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Tự hóa tài làm tăng thu nhập, giảm nghèo, giúp tăng trưởng kinh tế Điều mà mơ hình tân cổ điển dự đốn việc tự hóa tài khoản vốn quốc gia nghèo tạm thời làm tăng thu nhập binh quân đầu người quốc gia Sự gia tăng tạm thời tăng trưởng có ý nghĩa quan trọng, bời nâng cao vĩnh viễn mức sống đất nước Goldsmith (1969) khẳng định thông qua việc nâng cao hiệu khối lượng đầu tư, trung gian tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các ngân hàng thị trường tài hoạt động hiệu giúp cung cấp sản phẩm dịch vụ sáng tạo, giúp thúc tăng trưởng thông qua kênh tiết kiệm đầu tư McKinnon (1973) Shaw (1973) nhấn mạnh tác động khu vực tài việc nâng cao mức tiêt kiệm cách tạo động lực thích họp, đê kinh tế đạt khối lượng tiết kiệm đầu tư cao McKinnon (1973) Shaw (1973) phê bình sách phủ, tập trung vào việc hạn chế kiểm soát thị trường tài chính, cịn gọi đàn áp tài Ngồi ra, sách bao gồm: Việc quy định mức lãi suất, phủ kiểm sốt hoạt động tín dụng quy định hạn mức cấp tín dụng cho ngân hàng, dẫn đến dư thừa cầu luân chuyển vốn không hiệu McKinnon (1973) Shaw (1973) cho ràng sách nguyên nhân dần đến tỷ lệ tăng trưởng thấp nhiều nước phát triển năm 1950 năm 1960 Cả hai lập luận ủng hộ tự hóa thị trường tài với lý điều dẫn đến đầu tư nhiều hiệu hơn, từ dẫn đến tốc độ tăng trướng kinh tế cao Tự hóa tài giúp dịng Lê Thị Thúy Hằng (2022) JABES 33(1) 05-26 vốn cho hoạt động tín dụng đầu tư cổ phiếu tăng lên, lần làm tăng sẳn có nguồn vốn cho đầu tư tăng trướng Trong hai trường hợp, hạn chế tài doanh nghiệp giảm bớt đầu tư tăng lên, dẫn đến hiệu kinh doanh cao hon Do đó, nước phát triển có hệ thống tài bị kim hãm tiến hành cải cách tài nhằm huy động nguồn lực tài với lượng tiết kiệm nước tăng lên thơng qua khu vực tài chính thức Giảm vai trị quan kiểm sốt trực tiếp việc xác định phân bổ tín dụng, tăng cường luân chuyển nguồn vốn chủ thể mở rộng phạm vi nguồn tài nước McKinnon (1973) Shaw (1973) cho sách tự hóa tài sê loại bỏ méo mó hành gây giúp mở rộng hình thành vốn cách làm tăng tổng cầu thực tế Tuy nhiên, Stiglitz (1989) cho cần phải có số hình thức can thiệp phủ, sử dụng số công cụ điều hành thị trường tài Stiglitz (2000) khẳng định thêm bất cân xứng thông tin phổ biến thị trường giao dịch tài chính, quốc gia có hành lang pháp lý bảo vệ thấp qn trị điều hành kém, tự hóa tài không thúc đẩy tăng trưởng 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động cùa tự hóa tài đến tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tự hóa tài đến tăng tưởng kinh tế có hai mặt: Một mặt xem xét mối quan hệ tích cực tự hóa tài tăng trưởng kinh tế (Ahmed, 2013; Akinsola & Odhiambo, 2017; Hamdaoui & Maktouf, 2019; Naveed & Mahmood, 2019; Gupta, 2020 ) Trong đó, nghiên cứu khác xem xét tự hóa tài có thực ảnh hưởng đến bất ổn tài khủng hoảng ngân hàng quốc gia hay không (Daumont cộng sự, 2004; Ikhide, 1990; Misati & Nyamongo, 2012 ) Phát triển khu vực tài có vai trò then chốt, định hiệu kinh tế nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế đầu tư Vai trò tài tăng trưởng kinh tế dựa lý thuyết khác Trường phái tăng trưởng theo hướng trọng cung xác định phương tiện trung gian tài động tăng trưởng kinh tế, đảm bảo lưu chuyển hiệu dòng vốn từ người tiết kiệm cho nhà đầu tư cách sử dụng tỷ giá, lãi suất theo thị trường mà khơng có can thiệp trực tiếp phủ (King & Levine, 1993; Levine, 2005; Levine & Zervos, 1996) Các nghiên cứu điển hình liên kết tăng trưởng tài quốc gia ràng hệ thống tài hoạt động tốt hỗ trợ tăng trưởng nhanh dài hạn Chúng mang lại động lực thúc đẩy tự hóa khu vực tài để kích thích tiết kiệm đầu tư Những người ủng hộ tự hóa tài cho ràng lãi suất thực tế cao huy động khuyến khích phân bổ hiệu nguồn vốn cho vay vào kinh tế (Rousseau & Wachtel, 1998) Naveed Mahmood (2019) sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai sô dạng vector (Vector Error Correction Model - VECM) đê kiêm định tác động việc bãi bỏ quy định tài nước tăng trưởng từ năm 1972 đến năm 2010 Pakistan Kết cho thấy dài hạn, việc bãi bỏ quy định tài thúc tăng trưởng Ilugbusi cộng (2020) phân tích ảnh hưởng việc bãi bỏ quy định tài tăng trưởng Nigeria, kéo dài từ năm 1986 đến năm 2018 Ilugbusi cộng (2020) sử dụng mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (Autoregressive Distributed Lag - ARDL) lý thuyết tăng trưởng nội sinh với giả thuyết McKinnon (1973) Shaw (1973), kết cho thấy tự hóa tài thúc đẩy tăng trưởng Tương tự, Gamra Plihon (2010) phân tích lợi ích việc bãi bỏ Lê Thị Thúy Hằng (2022) JABES 33(1) 05-26 quy định tài quốc gia nối tiên tiến Ket qua nghiên cứu Gamra Plihon (2010) cho thấy kinh tế tiên tiến hưởng lợi nhiều hon nước nôi phát triên tù' việc tự hóa tài Ngồi ra, sứ dụng mơ hình Dự án Phân tích Thương mại Tồn cầu đê khám phá tầm quan trọng cùa việc bãi bo quy định tài chính, Gupta (2020) nhận thấy ảnh hưởng tiềm tàng việc bãi bo quy định tài tăng trướng Indonesia Tương tự, Gehringer (2015) phân tích ánh hường cùa việc bãi bị quy định lĩnh vực tài suất, tích lũy vốn tăng trướng dựa hội nhập kinh tế cúa nước EU kéo dài từ năm 1990 đến năm 2007 sứ dụng cách tiếp cận GMM, bàng chứng cho thay tăng trưong kinh tế hưoug lợi tích cực từ mơ cưa tài thơng qua tích lũy vốn tăng suất Hamdaoui Maktouf (2019) sử dụng kỹ thuật GMM đê khám phá tác động việc bãi bo quy định tài tình trạng khùng hoảng tăng trương 27 quốc gia nôi 22 quốc gia tiên tiến kéo dài từ năm 1980 đen năm 2010 Bang chứng cho thấy việc bãi bo quy định thị trường chứng khốn kích thích tăng trướng nhiều Ngoài ra, Batuo cộng (2018) đà phân tích ảnh hường tự hóa tài phát triên tài bat on thị trường 41 quốc gia châu Phi kéo dài từ năm 1985 đến năm 2010 Batuo cộng (2018) sử dụng phương pháp GMM kêt cùa nghiên cứu cho thấy tự hóa phát triến tài khơng gây nên bất ơn tài Tương tự, Akinsola Odhiambo (2017) sừ dụng phương pháp GMM đẻ đánh giá anh hường cua bãi bỏ quy định tài tăng trường 30 kinh te khu vực Nam sa mạc Sahara châu Phi (Sub-Saharan Africa - SSA) kéo dài từ năm 1980 đến năm 2015, chứng cho thấy bãi bó quy định tài kích thích tăng trướng Njikam (2017) phân tích anh hương cua bãi bỏ quy định tài tăng trương 45 kinh te SSA kéo dài từ năm 1970 đen năm 2010, sừ dụng kỹ thuật GMM, chứng cho thấy tăng trương tăng cường nhờ bãi bo quy định tài khu vực SSA Amaira (2016) khám phá cách bãi bó quy định tài anh hương đen tăng trương Tunisia kéo dài từ năm 1980 đến năm 2015 sứ dụng kỹ thuật hiệu chinh sai số dạng vector, kết quà cho thấy tự hóa tài kích thích tăng trương Quinn Toyoda (2008) chi tự hóa tài khoan vốn có mối liên hệ tích cực với tăng trương cá quôc gia phát triên nôi Bussière Fratzscher (2008) nghiên cứu 45 thị trường cơng nghiệp hóa nối thiết lập tác động đến tăng trưởng tự hóa tài Tăng trướng sau tự hóa thúc bơi bùng nô đâu tư gia tăng danh mục đầu tư dòng vốn vay nợ Gus (2009) cho đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) đầu tư tư nhân nước (Foreign Portfolio Investment - FPI) cho có tác dụng nâng cao san lượng quốc gia (Gross Domestic Product - GDP) mồi lao động FPI cho kích thích tích lũy vốn với hiệu ứng cộng đồng Những nghiên cứu khác như: Claessens cộng (2001), Zhang cộng (2015), Demirguc-Kunt cộng (1998) Levine (2001), Knight cộng (1993) chi cơi mớ tài có liên quan đến việc cải thiện hiệu q cạnh tranh hệ thống tài Ngồi Gui-Diby (2014), Adams Opoku (2015) cho thấy cời mờ ve tài giúp tăng trương bàng cách hỗ trợ phần cho giá thuyết tăng trương FDI dẫn đầu Cũng có lập luận cho cời mơ tài dẫn đen tăng chiều sâu tài (Klein & Olivei 2008) van đe này, Gamra (2009) phân tích nhóm nước Đơng Á chì tác động tăng trường tự hóa tài phụ thuộc vào chất cường độ tự hóa Tuy nhiên, tự hóa mở cửa hệ thống tài cho phép đa dạng hóa tăng cường tàng trướng kinh tế, on định sâu rộng tài chinh khơng Xét đến khủng hồng 10 Lê Thị Thúy Hằng (2022) JABES 33(1) 05-26 kinh tế phạm vi toàn cầu diễn ảnh hưởng tình trạng thị trường kinh tế nhiều quốc gia Các nghiên cứu thực nghiệm rộng rãi phân tích nhiều quốc gia chi tự hóa tài liên quan đến bất ổn định lớn hon, dòng vốn có tính chu kỳ rõ rệt làm trầm trọng thêm biến động kinh tế Ngoài ra, số nghiên cứu chi sách tự hóa tài khiến quốc gia phải đối mặt với thăng trầm liên quan đến thay đổi hoàn cành kinh tế bên quốc gia Đặc biệt trường hợp quốc gia coi dễ bị tơn thưong khơng có khả chống chịu (Ikhide & Alawode, 2001) Sự thay đối đột ngột nhận thức người cho vay dẫn đến dòng vốn khống lồ đố vào thị trường nổi, làm suy yếu khả tồn khu vực tài Ahmed (2013) sử dụng kỹ thuật GMM để phân tích tác động cùa việc bãi bở quy định phát triên tài tăng trưởng 21 quốc gia SSA kéo dài từ năm 1981 đen năm 2009 Bằng chứng chi bãi bỏ quy định tài kìm hãm tăng trưởng khơng tác động tích cực đến khu vực tài Hamdaoui Maktouf (2019) sử dụng kỹ thuật GMM đế khám phá tác động việc bãi bỏ quy định tài tình trạng khủng hoảng tăng trưởng 27 quốc gia nôi 22 quốc gia tiên tiến kéo dài từ năm 1980 đến năm 2010, kết quà cho thấy tự hóa lãi suất gắn liền với khùng hoảng ngân hàng Stiglitz (2004) cho ràng dịng vốn khơng thiết dẫn đến tăng trướng kinh tế cãi thiện nước phát triên, thay vào dịng vốn, dòng vốn ngắn hạn kèm với bất ổn kinh tế gia tăng, mà Stiglitz (2004) cho phần lớn tính chất chu kỳ ngắn hạn dòng vốn Grabel (1995) đánh giá tác động tự hóa thị trường tài biến động thị trường chứng khoán nước phát triên Kêt từ nghiên cứu cùa Stiglitz (2004) cho thấy dịng tài quốc tế có liên quan đến biến động gia tăng thị trường chứng khốn Ngồi ra, Misati Nyamongo (2012) nghiên cứu châu Phi cận Sahara chì ràng tác động kìm hãm tăng trưởng tự hóa tài chiếm ưu so với tác động dẫn dắt tăng trưởng Edison cộng (2002) chi hội nhập tài quốc tế khơng có tác động đáng kể đến tăng trưởng nước thu nhập cao mà chi ảnh hưởng đến nước nghèo Như vậy, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu theo hướng riêng lẻ xem xét tác động tích cực tác động tiêu cực tự hóa tài tăng trướng kinh te, Nghiên cứu sử dụng phưong pháp hồi quy động, phân phối trễ bất cân xứng (Nonlinear Autoregressive Distributed Lag - - NARDL) đế xem xét tác động tiêu cực tác động tích cực tự hóa tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việc lựa chọn Việt Nam quốc gia phát triến phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu trước cho thấy tự hóa tài khơng hồn tồn có tác động tích cực đến tăng trướng kinh tế quốc gia phát triền (Ikhide & Alawode, 2001; Ahmed, 2013; Hamdaoui & Maktouf, 2019 ) Tài đóng vai trị quan trọng việc kích thích tăng trưởng phát triền kinh tế Tuy nhiên, sách tự hóa tài cần thực cách thận trọng, có lưu ý đến trình tự thời gian sách đê tránh gây nguy hiểm cho on định tài chính, cịn vấn đề liên quan đến mối quan hệ tự hóa tài - tăng trưởng cần khám phá thêm 11 Lê Thị Thúy Hằng (2022) JABES 33(1) 05-26 Phương pháp nghiên cứu liệu 3.1 Mơ hình phi tuyển NARDL Nghiên cứu kiểm định mối liên hệ tự hóa tài tăng trưởng kinh tế cùa Việt Nam mơ hình hồi quy động, phân phối trễ bất cân xứng (NARDL): GDP = f(IRO, BM, EX) Shin cộng (2014) giới thiệu tính bất cân xứng ngắn hạn dài hạn thông qua phân tách hệ số dương âm biến giải thích Mơ hình có ưu điểm áp dụng thích hợp điều kiện thực tế ứng dụng lĩnh vực kinh tế tiến hành kiểm định mối quan hệ chuỗi thời gian bất cân xứng Shin cộng (2014) xây dựng mơ hình hồi quy bất cân xứng NARDL dài hạn: yt = p+x,+p~x,+n, (1) Ax, = vt, (2) Đê tiến hành hồi quy bất cân xứng (NARDL), chuỗi Xt yt phải dừng với bậc sai phân cao 1; Xt phân tách thành: X — xo + Xf+ + x~ ■ Trong đó, Xt* Xt đại diện cho tác động tích cực tác động tiêu cực biến độc lập X với biến phụ thuộc y: x/ = 1=1 = y max(Ax ,0)’ X," = 5=1 21 zỵ = 22m*n(AT/’OJ 7=1 ® Tơ hợp tun tính tĩnh thành phân: z, = Po Z + Pỵxt + Pỹxĩ + Põyĩ (4) Neu Zt không thay đối, thi yt Xt đồng liên kết khơng đối xứng Tuyến tính chn (cân xứng) = Pữ trường hợp đặc biệt (4), chi thu khi: cân nhắc trường họp có giới hạn sau: — [p = /3ữ pp — /3~ Shin cộng (2014) Trong biêu thức (4): p = — /?! / Pữ p-=~P~JPữShin cộng (2014) sử dụng sở đề đề xuất mơ hình bất cân xứng (NARDL) (p, q): y, + Ế (ớ/ =ấ 7=1 'xi-i + ei ỹ-j)+e, (5) 7=0 ^-1 + 22 /7 Aj’,_, +22 (^2'Ax^ + (Pj'kx;_;) P-1 At, = 7=1 p-Ị = K-1 + T^Ay,., 7=1 7=0 (6) 7-1 X+-7 + 7=0 12 Xx) Lè Thị Thúy Hằng (2022) JABES 33(1) 05-26 Trong đó, p= = với j = P“1; ớ+ =Xỷ=0ớ7+.ớ*=X-=O^’^O =^0>;=-LUi ớ/+ VỚ1J=1;-;q’1; (pữ = ộữ,(p^ = vớij = l; ;p-l ,Ị Q = yt - /3+ X* - /3 x~ hệ số bất cân xứng ECM (Nonlinear Error Correction Mechanism - Nonlinear ECM) Dựa theo biểu thức mối tương quan phần hồi quy phần dư biểu thức (6), Shin cộng (2014) đề xuất biểu mẫu rút gọn sau: 9-1 ^=ZA7AX^+^' (7) 7=1 9-1 £, =àu, + e, = íy,(Axz-^A7.Axz_/.) + ez, (8) 7=1 Nếu thay biểu thức (8) vào (6), thu hệ số bất cân xứng (Nonlinear ECM): p-1 9-1 Ạy,=X,-! +E^/'A-7 +

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w