1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các chức năng xã hội của giáo dục

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vai trò của giáo dục đối với con người và xã hội hiện nayGiáo dục và đào tạo là một hiện tượng xã hội, là hoạt động có tổ chức nhằm thúc đẩy, bồi dưỡng và phát triển tri thức, nhận thức, kỹ năng và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân. Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của giáo dục trở nên đặc biệt được coi trọng và là ưu tiên hàng đầu của tất cả các quốc gia. Vai trò của giáo dục đối với xã hội được thể hiện ở 4 khía cạnh chính, bao gồm: Nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ Bảo vệ thể chế chính trị của đất nước Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao độngGiáo dục đối vs con người quan trọng như thế nào ? Con người là chủ thể chính trong hoạt động giáo dục và đào tạo. Giáo dục giúp lưu giữ, truyền đạt tri thức, kỹ năng từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần rèn luyện đạo đức và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân. Chính vì thế, vai trò của giáo dục đối với con người là vô cùng to lớn, không thể thay thế trong xã hội hiện đại. Giáo dục phải thích ứng với những điều kiện thực tế hiện nay. Mặt khác, cũng cần nhận thức đúng vai trò của giáo dục phải hướng vào việc thực hiện tốt các nhiệm vụ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của đất nước: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH.Sự phát triển của xã hội:Bao gồm cả phương diện: sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội có trình độ văn minh thấp bằng các hình thái kinh tế xã hội có trình độ văn minh cao hơn (cũng gọi là tiến bộ xã hội) và, sự gia tăng về chất và lượng của các mặt của đời sống xã hội, xét cả về ý thức xã hội và về mặt tồn tại xã hội (do đó, tương đương đại với nghĩa sự phát triển kinh tế xã hội).Ngày nay sự phát triển xã hội thường được hiểu bao gồm không chỉ sự tăng trưởng của xã hội về các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội (các chỉ số về GDP, PPP...) và nâng cao chất lượng cuộc sống (xã hội văn minh, công bằng và ổn định, mà Trong đó nhấn mạnh yếu tố quyết định là chất lượng cuộc sống và sự bền vững về văn hóa, môi trường, tài nguyên…) với HDI, HRP là các chỉ số cơ bản.(2) Các chức năng xã hội Là một hoạt động cơ bản của xã hội,là hình thái ý thức xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá…a, Chức năng chính trị xã hộiChức năng chính trị: chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội về mặt chính trị. Giáo dục tác động đến toàn bộ cấu trúc xã hội nghĩa là tác động đến các bộ phận của xã hội bao gồm các giai cấp, tầng lớp và tính chất các mối quan hệ giữa các bộ phận đó làm thay đổi bộ mặt chính trị xã hội.Chức năng xã hội: giáo dục xã hội nhằm góp phần xóa bỏ sự phân chia giai cấp, các tầng lớp xã hội xích lại gần nhau bằng cách nâng cao trình độ văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người được học tập giúp thay đổi vị trí xã hội của cá nhânVD : Giáo dục góp phần thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu xã hội : Giáo dục dân số và kế hoạch hoá gia đình góp phần thực hiện mục tiêu về phát triển dân số của xã hội, giáo dục giới tính góp phần tiến tới đảm bảo sự bình đẳng nam nữ.

1 Đề bài: Sự tác động Giáo dục đến Xã hội (Các chức Xã hội Giáo dục) (1) Vai trò giáo dục đào tạo phát triển xã hội: Vai trò giáo dục người xã hội Giáo dục đào tạo tượng xã hội, hoạt động có tổ chức nhằm thúc đẩy, bồi dưỡng phát triển tri thức, nhận thức, kỹ hoàn thiện nhân cách cá nhân Cùng với phát triển xã hội, vai trò giáo dục trở nên đặc biệt coi trọng ưu tiên hàng đầu tất quốc gia Vai trò giáo dục xã hội thể khía cạnh chính, bao gồm: * Nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc * Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ * Bảo vệ thể chế trị đất nước * Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động Giáo dục đối vs người quan trọng ? Con người chủ thể hoạt động giáo dục đào tạo Giáo dục giúp lưu giữ, truyền đạt tri thức, kỹ từ hệ sang hệ khác, góp phần rèn luyện đạo đức hoàn thiện nhân cách cá nhân Chính thế, vai trị giáo dục người vô to lớn, thay xã hội đại Giáo dục phải thích ứng với điều kiện thực tế Mặt khác, cần nhận thức vai trò giáo dục phải hướng vào việc thực tốt nhiệm vụ thực tiễn phát triển kinh tế -xã hội đất nước: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần giáo dục hệ trẻ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH,HĐH Sự phát triển xã hội: Bao gồm phương diện: thay hình thái kinh tế - xã hội có trình độ văn minh thấp hình thái kinh tế - xã hội có trình độ văn minh cao (cũng gọi tiến xã hội) và, gia tăng chất lượng mặt đời sống xã hội, xét ý thức xã hội mặt tồn xã hội (do đó, tương đương đại với nghĩa phát triển kinh tế - xã hội) Ngày phát triển xã hội thường hiểu bao gồm không tăng trưởng xã hội lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội (các số GDP, PPP ) nâng cao chất lượng sống (xã hội văn minh, công ổn định, mà Trong nhấn mạnh yếu tố định chất lượng sống bền vững văn hóa, mơi trường, tài nguyên…) với HDI, HRP số (2) Các chức xã hội Là hoạt động xã hội,là hình thái ý thức xã hội, giáo dục chịu tác động hay gọi chịu quy định lĩnh vực khác đời sống xã hội, trình xã hội khác: kinh tế, trị, xã hội, văn hố… a, Chức trị - xã hội ● Chức trị: chức thể vai trò giáo dục phát triển xã hội mặt trị Giáo dục tác động đến toàn cấu trúc xã hội nghĩa tác động đến phận xã hội bao gồm giai cấp, tầng lớp tính chất mối quan hệ phận làm thay đổi mặt trị xã hội ● Chức xã hội: giáo dục xã hội nhằm góp phần xóa bỏ phân chia giai cấp, tầng lớp xã hội xích lại gần cách nâng cao trình độ văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập giúp thay đổi vị trí xã hội cá nhân VD : Giáo dục góp phần thúc đẩy việc thực mục tiêu xã hội : Giáo dục dân số kế hoạch hoá gia đình góp phần thực mục tiêu phát triển dân số xã hội, giáo dục giới tính góp phần tiến tới đảm bảo bình đẳng nam nữ b, Chức kinh tế - sản xuất Chức quan trọng mà xã hội đặt cho giáo dục chức kinh tế - sản xuất Giáo dục yếu tố sản xuất, kinh tế không trực tiếp làm cải vật chất Thậm chí, đặc thù phạm vi rộng lớn nó, giáo dục cịn địi hỏi đấu lớn chi phí lớn từ ngân sách quốc gia gia đình Giáo dục xuất từ có người, tồn phát triển với tồn phát triển xã hội loài người Lao động dù đơn giản đến đâu cần có huấn luyện để người biết lao động, có kinh nghiệm lao động Lao động phức tạp, đại đòi hỏi đầu tư vào huấn luyện nhiều Giáo dục: ● Đào tạo lại nguồn nhân lực bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt nhiều nguyên nhân Bằng đường truyền thông, giáo dục phát triển người lực chung lực riêng biệt, giúp người nâng cao lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất ● Giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng ● Tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn Bằng đường truyền thông, giáo dục giúp người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động, phát triển kinh tế sản xuất ● Giáo dục thông qua đường truyền thơng, tham gia vào chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình ● Giáo dục giúp cho người nhận thức đắn dân số, sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng sống, chất lượng giống nịi, góp phần phát triển sản xuất ● Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa giáo dục phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Ngày kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản phẩm, hàng hóa Trong thời đại phát triển bão táp khoa học công nghệ, nhân loại chuyển sang văn minh tin học, điện tử, sinh học Khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế ● Giáo dục yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố người, nhân tố hàng đầu lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng nâng cao trình độ dân trí, doanh trí, trình độ tổ chức quản lý cán nhân dân Thực tiễn rằng, không quốc gia muốn phát triển lại đầu tư cho giáo dục Cuộc chạy đua phát triển kinh tế chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua giáo dục đào tạo, chạy đua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Như vậy, giáo dục có vai trị tác động định đến phát triển nguồn nhân lực tái sản xuất mở rộng sức lao động Đến sản xuất kinh tế xã hội Chính vậy, xã hội đại Giáo dục coi động lực phát triển Kinh tế - xã hội đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển c, Chức văn hoá - Khoa học Giáo dục có tác dụng to lớn việc hình thành phát triển hệ trẻ sắc văn hoá truyền thống dân tộc như: Tinh thần u nước, tinh thần đồn kết; lịng nhân ái, hiểu học, cần kiệm dân tộc Góp phần hình thành hệ thống giá trị xã hội, xây dựng lối sống, đạo đức, thể giới quan, ý thức hệ chuẩn mực xã hội Đồng thời có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn dân, xây dựng lối sống phổ biến tồn xã hội Trình độ văn hóa xã hội thông qua phổ cập giáo dục ngày nâng cao dần, qua mà tạo nguồn nhân lực đông đảo với chất lượng cao, đồng thời có điều kiện phát bồi dưỡng nhân tài “Một dân tộc không giáo dục- dân tộc bị lồi người đào thải, cá nhân khơng giáo dục- cá nhân bị xã hội loại bỏ”- A.Toffler Điều đáng ý giáo dục thực chức xã hội đường trực tiếp, mà chủ yếu thông qua người hệ thống giáo dục đào tạo Thơng qua người mà đào tạo, giáo dục tác động đến toàn kinh tế - xã hội đất nước, người ta thường nói giáo dục tạo sức mạnh nước, tương lai dân tộc Vì vậy, giáo dục quốc sách hàng đầu giai đoạn cách mạng (3) Mối liên hệ chức xã hội giáo dục: – Cả chức có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng, đan xen, hỗ trợ cho Cả chức quan trọng bối cảnh chức KT-xã hội quan trọng – Giáo dục thơng qua chức tác động sâu sắc toàn diện tới lĩnh vực khác đời sống xã hội Điều khẳng định giáo dục nhân tố, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội – Nhận thức rõ vai trò giáo dục với phát triển xã hội nên Đảng Nhà nước ta có quan điểm PT giáo dục đắn là: “Coi giáo dục-ĐT quốc sách hàng đầu”; “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho PT”; “giáo dục vừa mục đích, vừa động lực cho PT xã hội” Như có nghĩa là, giáo dục vừa có vai trị thúc đẩy phát triển tiến xã hội, vừa chịu quy định trình độ phát triển chung kinh tế- xã hội giai đoạn lịch sử định Cũng việc thực chức giáo dục ngày có hiệu nên vị trí giáo dục ngày ý thức sâu sắc hơn, thống Đó là: + Giáo dục thời đại ngày coi chìa khóa vàng để người bước vào cánh cửa tương lai + Chạy đua phát triển giáo dục với chuẩn mực quốc tế chất lượng tạo sở cho tăng tốc chạy đua kinh tế + Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo coi quốc sách hàng đầu

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:32

w