1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nồng độ cystatin c huyết tương ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DƯƠNG THÚY QUỲNH lu an va NỒNG ĐỘ CYSTATIN C HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN n tn to SUY TIM MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN p ie gh TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN w oa nl Chuyên ngành: Nội khoa d Mã số: 8720107 nf va an lu z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN – NĂM 2018 n va ac th i si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn lu Dương Thúy Quỳnh an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin trân trọng cảm ơn - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo (Bộ phận đào tạo sau Đại học), Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Tim mạch, Khoa Sinh hóa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Ban Giám hiệu, Bộ môn Nội Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, cơng tác, lu nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học an Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: va n - PGS TS Nguyễn Trọng Hiếu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, ie gh tn to bảo tận tình tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn - Tập thể y, bác sỹ cán khoa Tim mạch, khoa Sinh hóa p Bệnh viện Trung ương Thái Ngun ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận nl w lợi cho tơi q trình học tập, cơng tác hoàn thành luận văn d oa - Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo an lu vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn nf va - Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tập thể Cao học K20 giúp đỡ, lm ul động viên tơi q trình học tập thực đề tài z at nh oi Xin gửi cảm ơn tình cảm thân thương tới: Tồn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực z nghiên cứu gm @ Thái Nguyên, 2018 m co l an Lu Dương Thúy Quỳnh n va ac th iii si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt The Acute Dialysis Quality Hành động chất lượng ADQI lọc máu cấp ANP A-type natriuretic peptide Peptit lợi niệu natri A BMI body mass index Chỉ số khối thể BNP B-type natriuretic peptide Peptit lợi niệu natri B BUN blood urea nitrogen Nitơ ure máu CI confidence interval Khoảng tin cậy lu Initiative an va Cr Creatinin n CRS Hội chứng tim thận Cardiorenal syndrome to Cystatin C EDTA ethylen diamine tetra acetat p ie gh tn Cys C EF Mức lọc cầu thận ước tính ejection fraction Phân suất tống máu lu Mức lọc cầu thận ước tính nf va an MLCTcre Mức lọc cầu thận d MLCT glomerular filtration rate oa nl w eGFR Hội tim mạch New York New York Heart Association Áp lực thủy tĩnh @ Quality Control Kiểm tra chất lượng gm QC dựa vào cystatin C z Ptt Mức lọc cầu thận ước tính z at nh oi NYHA lm ul MLCTcys dựa vào creatinin Renin- Angiotensin- Aldosterol ROC receiver operating characteristic Đường cong nhận dạng m co l RAA an Lu n va ac th iv si MỤC LỤC lu an n va Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Suy tim 1.1.1 Định nghĩa, phân độ suy tim 1.1.2 Sinh lý bệnh suy tim 1.1.3 Điều trị suy tim Hội chứng tim thận( Cardiorenal syndrome- CRS) 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Đại cương cystatin C 1.3.1 Cấu trúc chức cystatin C 1.3.2 Nguồn gốc tổng hợp, giải phóng chuyển hóa cystatin C 1.3.3 Nguyên lý định lượng 1.3.4 Ý nghĩa sinh học yếu tố ảnh hưởng cystatin C 1.3.5 Cystatin C với vai trò chất điểm sinh học bệnh thận 1.3.6 Nồng độ cystatin C máu bệnh nhân suy tim mạn tính Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 2.3.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu p ie gh tn to Trang i ii iii iv vi viii 3 3 7 11 11 12 12 12 15 17 22 22 24 24 24 24 24 25 25 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th v si lu an n va p ie gh tn to 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 1: Mô tả nồng độ cystatin C huyết tương bệnh nhân suy tim mạn điều trị nội trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 25 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 2: Phân tích mối liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.5.1 Kỹ thuật phương tiện thu thập số liệu 27 2.5.2 Các tiêu chuẩn đánh giá phân loại sử dụng nghiên cứu 32 2.6 Xử lý số liệu nghiên cứu 36 2.6.1 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.6.2 Phần mềm thống kê 36 2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Nồng độ cystatin C huyết tương đối tượng nghiên cứu 41 3.3 Mối liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính 48 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Nồng độ cystatin C huyết tương bệnh nhân suy tim mạn tính 61 4.3 Mối liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính 68 KẾT LUẬN 75 Nồng độ cystatin C huyết tương bệnh nhân suy tim mạn tính 75 Mối liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn thừa cân, béo phì dựa vào BMI số 33 đo vòng eo áp dụng cho người trưởng thành Châu Á - IDF, 2005 lu an n va Bảng 2.2 Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO -2012 35 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân suy tim 39 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Một số đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 40 Bảng Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo phân độ 42 gh tn to NYHA đối tượng nghiên cứu ie Bảng 3.7 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo tuổi giới 43 p đối tượng nghiên cứu nl w Bảng 3.8 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo nguyên nhân suy tim 43 d oa đối tượng nghiên cứu an lu Bảng 3.9 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo số triệu chứng lâm 44 nf va sàng đối tượng nghiên cứu z at nh oi huyết áp lúc nhập viện lm ul Bảng 3.10 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo nhịp tim, 45 Bảng 3.11 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo BMI 45 Bảng 3.12 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo hemoglobin 46 z Bảng 3.13 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo ure, 46 @ l gm creatinin huyết tương co Bảng 3.14 Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương theo phân suất m tống máu EF % 47 an Lu n va ac th vii si Bảng 3.15 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 48 với tuổi giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.16 Tương quan nồng độ cystatin C huyết tương với tuổi BMI 48 Bảng 3.17 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 48 với phân độ suy tim theo NYHA đối tượng nghiên cứu Bảng 3.18 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 49 với nguyên nhân suy tim đối tượng nghiên cứu Bảng 3.19 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 50 lu với số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu an Bảng 3.20 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 51 va n với nhịp tim, huyết áp lúc nhập viện 52 gh tn to Bảng 3.21 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với BMI ie Bảng 3.22 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 52 p với ure, creatinin nl w Bảng 3.23 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương 56 d oa với giai đoạn bệnh thận mạn (dựa vào MLCT ước tính theo creatinin) an lu bệnh nhân suy tim mạn 56 lm ul với hemoglobin nf va Bảng 3.24 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương proBNP) z at nh oi Bảng 3.25 Tương quan nồng độ cystatin C huyết tương với lg(NT- 57 Bảng 3.26 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương z với số hình ảnh Xquang 57 @ 58 l gm Bảng 3.27 Liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương co với số thông số siêu âm tim Bảng 3.28 Tương quan nồng độ cystatin C huyết tương với EF (%) m 58 an Lu n va ac th viii si DANH MỤC HÌNH Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh hội chứng tim thận theo thuyết huyết động Sơ đồ 1.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng tim thận theo thuyết thần kinh- 10 hormone Danh mục hình Hình 1.1 Phân tử cystatin C (Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc bậc 4) 11 Danh mục biểu đồ lu an n va 38 Biểu đồ 3.2 Phân độ suy tim theo NYHA đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân suy tim có tăng cystatin C huyết tương 41 Biểu đồ 3.4 Phân giai đoạn bệnh thận mạn (dựa vào MLCT ước tính 47 gh tn to Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới p ie cystatin C) đối tượng nghiên cứu theo khuyến cáo KDIGO-2012 d oa nl w Danh mục đồ thị an lu Đồ thị 1.3 Phân tích ROC Cys-C, Cr Cr & Cys-C -điểm tỷ 20 nf va lệ tử vong năm bệnh nhân suy tim mạn (Theo Ling Fei) Đồ thị 3.1 Tương quan nồng độ cystatin C huyết tương nồng 53 z at nh oi lm ul độ creatinin huyết tương Đồ thị 3.2 Tương quan nồng độ cystatin C huyết tương MLCT 54 creatinin Đồ thị 3.3 Tương quan MLCT cystatin C MLCT creatinin z 55 m co l gm @ an Lu n va ac th ix si ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính, đánh giá chức thận việc cần thiết Vai trò ảnh hưởng qua lại tim thận đề cập từ lâu y văn [8] Hội chứng tim thận (Cardiorenal syndrome- CRS) định nghĩa năm 2004: “Là tình trạng rối loạn sinh bệnh học tim thận gây bệnh lý cấp mạn tính quan ảnh hưởng tới rối loạn chức cấp mạn tính quan khác”[8], [26], [27], [59] lu Tuy có nghiên cứu suy tim mạn bệnh thận mạn an yếu tố nguy hoàn toàn độc lập có nghiên cứu cho thấy bệnh thận va n mạn làm tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân suy tim mạn tính, có 30- 60 % bệnh gh tn to nhân suy tim có suy thận kèm theo; trình điều trị suy tim cấp ie mạn có 20- 30% bệnh nhân suy thận tiến triển ( tăng creatinin máu 0,3 p mg/dl 27 µmol/l) [31] Nghiên cứu Việt nam có 31,7% người bệnh suy nl w tim cấp (52,4 % suy tim mạn đợt cấp) có tình trạng suy giảm chức thận d oa [14] Điều cho thấy thường gặp nguy hiểm suy giảm chức an lu thận bệnh nhân suy tim Chức thận nên xem xét phân tầng nf va nguy chiến lược điều trị suy tim Từ trước đến để biết suy thận thường dựa z at nh oi điều trị suy tim mạn tính lm ul Trên lâm sàng phát tổn thương thận sớm có ý nghĩa quan trọng vào đo mức lọc cầu thận (MLCT) Đo mức lọc cầu thận việc vô phức tạp thường có độ xác cao áp dụng nghiên cứu khoa z học Phương pháp xác định MLCT áp dụng phổ biến lâm sàng ước @ l gm tính dựa vào nồng độ creatinin huyết Tuy nhiên, giai đoạn sớm tổn co thương thận MLCT ước tính dựa vào creatinin huyết chưa phản ánh m mức độ tổn thương thận [18], [57] an Lu n va ac th si Khác với nghiên cứu Lê San cho thấy liên quan tim to hình ảnh Xquang với rối loạn chức thận nặng thêm [15] Kết cho thấy nồng độ cystatin C huyết tương lg(NT-proBNP) đối tượng nghiên cứu tương quan chưa có ý nghĩa Điều tương đồng với nghiên cứu M Mendez nồng độ cystatin C cao người khơng sống sót so với người sống sót (2,44 mg/dl so với 1,59 mg/dl, p = 0,030; không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ NT-proBNP người sống sót người khơng sống sót (logNT-proBNP 3,64 ± 0,56 so với 3,38 ± lu 0,49; p = 0,432) [43] Johan Lassus (2007) nghiên cứu kết hợp cystatin C an NT- proBNP cho thấy so với tứ phân vị đầu tiên, nguy tử vong tăng lên đáng kể va n với tứ phân vị Hơn nữa, sau kết hợp tứ phân vị cystatin C NT- gh tn to proBNP, chí nhiều phân tầng nguy tồn diện xảy ra, với tỷ lệ ie tử vong nguyên nhân 12 tháng, từ 5% bệnh nhân có tỷ lệ thấp p hai dấu hiệu sinh học đến 49% bệnh nhân cao [38] nl w Kết nghiên cứu chúng tơi khơng có mối liên quan d oa biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương phân suất tống máu EF % Giữa an lu nồng độ cystatin C huyết tương EF đối tượng nghiên cứu tương quan chưa nf va có ý nghĩa Kết tương đồng với nghiên cứu Kazumasa Nosaka Bệnh lm ul viện Okayama (Nhật Bản) sau mối quan hệ cystatin C huyết thông z at nh oi số siêu âm tim 78 bệnh nhân Trong phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản, mơ hình LAD, E / A, E 'và TMF, thay cho chức tâm trương tim, có liên quan đáng kể với cystatin C huyết Tuy nhiên, LVDd, LVDs, LVEF, z thay cho chức tâm thu, không liên quan với CysC huyết Ở nhóm @ l gm bệnh tim mạch phân tích đơn biến r = 0,266, p < 0,01 phân tích đa biến với r = co 0,017, p = 0,39 Trên 78 bệnh nhân khơng có rối loạn nhịp thận kết phân tích m đơn biến với r = 0,082, p = 0,48 [39] Theo nghiên cứu Joachim H Ix (2006) an Lu 818 người cho kết nồng độ cystatin C cao liên quan chặt chẽ đến n va ac th 74 si phát triển thất trái rối loạn tâm trương bệnh nhân ngoại trú có bệnh mạch vành khơng có suy tim [35] Và nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có mối liên quan nồng độ cystatin C huyết tương tăng áp lực động mạch phổi Tương tự Alexander Berezin chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi bệnh nhân suy tim cho kết đơn vị đo nồng độ cystatin C huyết cải thiện phân tầng nguy sớm cá nhân có triệu chứng tăng áp động mạch phổi so với thông số huyết động học, đánh giá độ xác dự báo lu tử vong quần thể bệnh nhân vượt trạng thái nguy cấp không an chắn cần nhiều điều tra [21] va n Trên kết nghiên cứu đưa bàn gh tn to luận, so sánh với nghiên cứu ngồi nước Trong q trình nghiên ie cứu thực nhiên kinh nghiệm khoa học p chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài cịn thiếu sót chưa thực nl w thỏa mãn tính thực tiễn khoa học Hạn chế đề tài không thu thập d oa đầy đủ thông tin đối tượng nghiên cứu xét nghiệm protein niệu Về an lu khách quan nghiên cứu mô tả cắt ngang nên để thỏa mãn mong nf va muốn mặt khoa học cần phải nghiên cứu sâu, tỉ mỉ, có theo dõi can thiệp lm ul cỡ mẫu lớn lựa chọn đối tượng nghiên cứu chặt chẽ z at nh oi KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết tương 69 bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị khoa Tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên z @ rút kết luận sau: l gm Nồng độ cystatin C huyết tương bệnh nhân suy tim mạn tính - Tỷ lệ tăng cystatin C 78,3%, khơng tăng cystatin C 21,7% co m - Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương đối tượng nghiên an Lu cứu 1,38 ± 0,45 mg/l n va ac th 75 si - Nồng độ trung bình cystatin C huyết tương tăng dần theo tuổi tương ứng nhóm ≥ 70 tuổi, nhóm < 50 tuổi, nhóm 50 – 69 tuổi 1,51 ± 0,44 mg/l, 1,16 ± 0,42 mg/l, 1,24 ± 0,42 mg/l - Tỷ lệ bệnh nhân suy tim có MLCT ước tính cystatin C 60 - 89 ml/phút/1,73 m2 da tính 42,6 %, < 60 ml/phút/1,73 m2 da 55,9 % - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê triệu chứng khó thở, đau ngực, tiếng thổi tim với biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với p < 0,05 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ cystatin C huyết tương theo ure, lu creatinin với p < 0,05 an Mối liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với va n số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính to tn - Có mối liên quan biến đổi nồng độ cystatin C huyết tương với ie gh tuổi giai đoạn bệnh thận mạn (dựa vào MLCT ước tính theo creatinin) p bệnh nhân suy tim mạn nl w - Có mối tương quan thuận mức độ trung bình nồng độ cystatin C oa huyết tương tuổi đối tượng nghiên cứu d - Có mối tương quan thuận mức độ chặt chẽ nồng độ cystatin C an lu nf va creatinin huyết tương, MLCT cystatin C MLCT creatinin - Có mối tương quan nghịch mức độ chặt chẽ nồng độ cystatin C z at nh oi lm ul MLCT creatinin KHUYẾN NGHỊ - Nên xét nghiệm nồng độ cystatin C máu để bổ sung số đánh giá tổn z thương thận tiên lượng điều trị bệnh nhân suy tim mạn tính m co l gm @ an Lu n va ac th 76 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 77 si TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thị Mai An (2013), "Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị Bệnh viện 4, Quân khu 4", Tạp chí y học quân Bùi Tuấn Anh (2009), Cystatin C lợi ích lâm sàng, truy cập ngày 10/2/2018, trang web http:// bachmai.gov.vn Bộ y tế (2014), "Định lượng Cystatine C", Hướng dẫn quy trình kỹ thuật lu chuyên ngành Hóa sinh, Hà Nội, tr 140-142 an n va Bộ Y tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp" Bộ y tế (2015), "Tiêu chuẩn chẩn đốn thừa cân, béo phì dựa vào BMI to Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 187 p ie gh tn số đo vòng eo áp dụng cho người trưởng thành châu - IDF 2005", Hội tim mạch học Việt nam (2015), Khuyến cáo Hội tim mạch quốc nl w d oa gia Việt Nam chẩn đoán điều trị suy tim 2015, truy cập ngày Đỗ Hàm (2014), Tiếp cận nghiên cứu khoa học y học, Giáo trình sau đại nf va an lu 28/2/2018, trang web http://vnha.org/detai.asp Văn Đức Hạnh (2016), Hội chứng tim thận 2016: có mới, Hội nghị z at nh oi lm ul học y dược Thái Nguyên Nhà xuất đại học Thái Nguyên tim mạch quốc gia năm 2016 Nguyễn Văn Xang (2004), "Phân loại mức độ suy thận mạn tính z định điều trị", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội @ Trần Quang Khánh (2012), "Vai trò cystatin C chẩn đoán sớm tổn l gm 10 m năm 2012, 16(4) co thương thận cấp bệnh nhân suy tim cấp", Tạp chí y học Hồ chí minh an Lu n va ac th si Nguyễn Nghiêm Luật (2015), "Cystatin C huyết thanh: dấu ấn 11 chức thận, bệnh tim mạch bệnh thần kinh", Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC Nguyễn Thị Lệ (2007), Đánh giá giảm độ lọc cầu thận sớm định 12 lượng cystatin c huyết bệnh lý cầu thận, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Trần Thị Liên Minh (2006), "Đánh giá độ lọc cầu thận phương pháp 13 đo độ lọc creatinine 24 cystatin C huyết người lớn lu bình thường", Y Học TP Hồ Chí Minh, 10(1) an Nguyễn Hoàng Minh Phương (2012), "Nghiên cứu rối loạn chức 14 va n thận người bệnh suy tim cấp", Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 101- to gh tn 105 Lê San (2013), Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Trung Ương p ie 15 nl w Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dược Thái Nguyên Phạm Quốc Toản (2015), "Khảo sát mối liên quan nồng độ cystatin d oa 16 an lu c với huyết mức lọc cầu thận bệnh nhân đái tháo đường týp Phạm Quốc Toản (2015), Nghiên cứu nồng độ cystatin c huyết thanh, lm ul 17 nf va có tổn thương thận", Tạp chí y dược học quân sự, tr 56-61 z at nh oi nước tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận, Luận án tiến sĩ y học, Bệnh viện 108 18 Trần Thái Thanh Tâm Hoàng Khắc Chuẩn (2014), "So sánh z phương pháp đánh giá độ lọc cầu thận người hiến thận", Y Học TP l gm Đỗ Thị Thanh Thủy (2014), "Đánh giá độ lọc cầu thận (GFR)bằng co 19 @ Hồ Chí Minh, 18(4) m phương pháp đo cystatin C huyết bệnh nhân xơ gan", Y học an Lu TP Hồ Chí Minh,18(1), tr 563-569 n va ac th si Phạm Nguyễn Vinh (2008), " Suy tim", Bệnh học tim mạch, Nhà xuất 20 y học, Hà Nội TIẾNG ANH 21 Alexander Berezin (2016), "Can biomarker predict development and progression of pulmonary artery hypertension?", Heart Health Open Access 2016, 3(1), pp.1-11 22 Anoop Shankar, Srinivas Teppala (2011), "Relationship between serum cystatin C and hypertension among US adults without clinically lu recognized chronic kidney disease", J Am Soc Hypertens, 5(5), pp 378- an 384 va n 23 Axel Åkerblom (2015), "Comparison between Cystatin C- and to Basil S Lewis, Basheer Karkabi (2005), "Anaemia and heart failure: 24 Patients", Cardiorenal Med 5, pp 289–296 p ie gh tn Creatinine-Estimated Glomerular Filtration Rate in Cardiology 25 oa nl w statement of the problem", Nephrol Dial Transplant, 20, pp vii3–vii6 Changlu Gao (2011), "Cystatin C levels are associated with the prognosis d an lu of systolic heart failure patients", Archives of Cardiovascular Disease, Claudio Ronco (2008), "Cardiorenal Syndrome", Am Coll Cardiol, 52, 27 z at nh oi pp 1527–1539 lm ul 26 nf va 104, pp 565-571 Claudio Ronco, Peter McCullough (2010), "Cardio-renal syndromes: report from the consensus conference of the Acute Dialysis Quality z 28 gm @ Initiative", European Heart Journal, 31, pp 703-711 Dharnidharka VR (2002), "Serum cystatin C is superior to serum l m Dis, 40(2), pp 221-226 co creatinine as a marker of kidney function: A meta-analysis", Am J Kidney an Lu n va ac th si 29 Elisabeth Coll (2000), "Serum Cystatin C as a New Marker for Noninvasive Estimation of Glomerular Filtration Rate and as a Marker for Early Renal Impairment ", American Journal of Kidney Diseases, 36(1), pp 29-34 30 Francisco Javier Carrasco-sa´ nchez (2011), "Prognostic Value of Cystatin C on Admission in Heart Failure With Preserved Ejection Fraction", Journal of Cardiac Failure, 17(1), pp 31-38 31 Grace L Smith (2006), "Renal Impairment and Outcomes in Heart lu Failure Systematic Review and Meta-Analysis", Heart Failure, 47(10), an pp 1987–1996 va n 32 National Heart Foundation of Australia and the Cardiac Society of to Writing Panel) (2011), Guidelines for the prevention, detection and management of chronic heart failure in Australia, truy cập ngày p ie gh tn Australia and New Zealand (Chronic Heart Failure Guidelines Expert 33 oa nl w 28/02/2017, trang web www.heartonline.org.au/resources Hazel Finney (2000), "Adult reference ranges for serum cystatin C, d Javier Cepeda, Salvador Tranche-Iparraguirre (2010), "Cystatin C and lm ul 34 nf va 49-59 an lu creatinine and predicted creatinine clearance", Ann Clin Biochem, 37, pp pp 415-422 35 z at nh oi Cardiovascular Risk in the General Population", Rev Esp Cardiol, 63, Joachim h Ix (2006), "Cystatin C, Left Ventricular Hypertrophy, and z Cardiac Failure, 12(8), pp 601-607 l Joachim H Ix (2007), "Association of Cystatin C With Mortality, co 36 gm @ Diastolic Dysfunction: Data From the Heart and Soul Study", Journal of m Cardiovascular Events, and Incident Heart Failure Among Persons With an Lu Coronary Heart", Circulation, 115(2), pp 173-179 n va ac th si 37 Joerg C Schefold (2016), "Heart failure and kidney dysfunction: epidemiology, mechanisms and management", Nature Reviews Nephrology, 12, pp 610-623 38 Johan Lassus (2007), "Prognostic value of cystatin C in acute heart failure in relation to other markers of renal function and NT-proBNP", European Heart Journal, 28, pp 1841-1847 39 Kazumasa Nosaka (2013), "Serum Cystatin C as a Biomarker of Cardiac Diastolic Dysfunction in Patients With Cardiac Disease and Preserved lu Ejection Fraction", Congest Heart Fail, 19(4), pp E35–E39 an 40 Kevin Damman (2012), "Use of cystatin C levels in estimating renal va n function and prognosis in patients with chronic systolic heart failure", to gh tn Heart failure, 98(4) Klaus Jung, Monika Jung (1995), "Cystatin C: A Promising Marker of p ie 41 Glomerular Filtration Rate to Replace Creatinine", Nephron, 70, pp 370- 42 oa nl w 371 Ling Fei (2016), "Prognostic value of cystatin C in chronic heart failure d M Mendez (2010), "Cystatin c, nt-probnp and global mortality in elderly nf va 43 an lu in relation to creatinine", Int J Clin Exp Pathol, 9(2), pp 1996-2002 Mark J Sarnak (2005), "Cystatin C Concentration as a Risk Factor for z at nh oi 44 lm ul heart failure patients", Journal of Hypertension, 28, pp e54 Heart Failure in Older Adults", Ann Intern Med, 142, pp 497-505 45 Matthias Dupont (2012), "Cystatin C Identifies Patients With Stable z gm @ Chronic Heart Failure at Increased Risk for Adverse Cardiovascular Events", Circ Heart Fail, 5, pp 602-609 l Meng Lee (2010), "Impact of Elevated Cystatin C Level on co 46 m Cardiovascular Disease Risk in Predominantly High Cardiovascular an Lu n va ac th si Risk Populations A Meta-Analysis", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 3, pp 675-683 47 Michael G Shlipak (2006), "Cystatin C and Mortality Risk in the Elderly: The Health, Aging, and Body Composition Study", J Am Soc Nephrol, 17, pp 254-261 48 Michael G Shlipak (2006), "Cystatin C and Prognosis for Cardiovascular and Kidney Outcomes in Elderly Persons without Chronic Kidney Disease", Annanls of internal medicine articles, 145(4), lu pp 237-246 an 49 Michael G Shlipak (2006), "Cystatin C and prognosis for cardiovascular va n and kidney outcomes in elderly persons without chronic kidney to gh tn disease.", Ann Intern Med, 145(4), pp 237-246 Michael G Shlipak et all (2005), "Cystatin-C and Mortality in Elderly p ie 50 Persons With Heart Failure", Journal of the American College of 51 oa nl w Cardiology, 45(2), pp 268-271 Murty MS (2013), "Serum cystatin C as a marker of renal function in d National Institutes of Health (2004), The Seventh Report of the Joint lm ul 52 nf va 183 an lu detection of early acute kidney injury", Indian J Nephrol, 23(3), pp 180- z at nh oi National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure 53 National Kidney Foundation (2012), "K/DOQI Clinical Practice z Stratification" l National Kidney Foundation (2009), Cystatin C what is its role in m estimating gfr?, pp.7 co 54 gm @ Guidelines For Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification and an Lu n va ac th si 55 Pérez-Calvo (2012), "Prognostic value of serum cystatin C and Nterminal pro b-type natriuretic peptide in patients with acute heart failure", European Journal of Internal Medicine, 23(7), pp 599-603 56 Radovan Hojs (2008), "Serum cystatin C-based equation compared to serum creatinine-based equations for estimation of glomerular filtration rate in patients with chronic kidney disease", Clin Nephrol, 70(1), pp 10-17 57 Radovan Hojs (2010), Kidney function estimating equations in patients lu with chronic kidney disease, pp 9-11 an 58 Roberto M Lang et all (2015), "Recommendations for cardiac chamber va n quantification by echocardiography in adults: an update from the to Sofie Gevaert (2015), Cardiorenal syndrome, Acute Cardiovascular care 59 Cardiovascular Imaging", J Am Soc Echocardiogr, 28, pp 1-39 p ie gh tn American Society of Echocardiography and the European Association of nl w 2015 Velibor Čabarkapa ( 2015), "Cystatin c - more than the marker of the d oa 60 nf va an lu glomerular filtration rate", Med Pregl, 68(5-6), pp 173-179 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC Số bệnh án vào viện: Số hồ sơ lưu: ……………… Mã xử lý số liệu: …………… Phụ lục lu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC MÃ SỐ: ……………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới Tuổi ……………………………………… … Nam (1)  ………… Ngày nhập viện: Nữ (2)  .…………… … Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………………………… an n va Phù chân Có Khơng ie Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng gh tn to II/ LÝ DO VÀO VIỆN p Tiểu oa nl w Khó thở Đau ngực d lu III/ TIỀN SỬ nf va an Khác (ghi rõ)…………… Tâm phế mạn z at nh oi Tăng huyết áp lm ul Nguyên nhân suy tim Có Khơng Có Khơng z Có Khác……………… Có Khơng m Bệnh tim giãn Khơng co Có l Bệnh van tim Khơng gm Có @ Bệnh mạch vành an Lu Không n va ac th si IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG KHI VÀO VIỆN 4.1 Toàn trạng lu an n va Mạch nhanh Có Khơng Huyết áp tụt kẹt Có Khơng Thở nhanh Có Khơng Phù chân Có Khơng Tăng cân Có Khơng Mệt mỏi Có Khơng Khác: ……………………… Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Ho khan ie gh tn to 4.2 Cơ p Khó thở d Tiểu oa nl w Đau, tức ngực lu nf va an Khác 4.3 Triệu chứng lâm sàng Tĩnh mạch cổ z at nh oi Nhịp tim nhanh lm ul Loạn nhịp hồn tồn Có Khơng Có Khơng z Gan to Có Khơng an Lu Có m Tiếng thổi tim Khơng co Có l Tràn dịch màng phổi Khơng gm Có @ Ran phổi Không n va ac th si Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) Có Khơng Khác Có Không Dấu hiệu sinh tồn vào viện: Mạch: lần/phút HA / mmHg Nhịp thở: lần/phút Cân nặng kg Nhiệt độ 0C BMI Kg/m2 V PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO CHỨC NĂNG CỦA NYHA lu an Độ I Không hạn chế- Vận động thể lực thông thường không gây  n va mệt, khó thở hay hồi hộp Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi  dẫn đến mệt; vận động thể lực thơng thường dẫn đến mệt, khó p ie gh tn to Độ II thở đau ngực  nl w Độ III Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi oa cần vận động nhẹ có triệu chứng d Độ IV Không vận động thể lực khơng gây khó chịu Triệu chứng lu  nf va an suy tim xảy nghỉ ngơi, vận động thể lực nhẹ làm triệu chứng gia tăng lm ul VI TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG z at nh oi 6.1 Công thức máu - Số lượng bạch cầu:………………………………………G/l z - Bạch cầu đa nhân trung tính:……………………………% m an Lu - Số lượng tiểu cầu:…………………………… G/l co l - Hct:………………………… % gm - Hb:………………………………g/l @ - Số lượng hồng cầu:………………… T/l n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 6.2 Sinh hóa máu - Glucose :……………………………………… mmol/l - ĐGĐ : Na+………mmol/l ; K+………… mmol/l ; Cl-……… mmol/l - Ure:…………………………… mmol/l - Creatinin:…………………(µmol/l) MLCTcre………… ml/ph/1,73 m2 da - SGOT :………………………SGPT :………………………… - NT- proBNP :…………………………pg/ml 6.3 Đông máu - PT :…………….(s)…………………(%) PT (INR)………………… - Fibrinogen :…………………………….g/l - APTT……………… (s) APTT (bệnh/chứng) :……………………… 6.4 Cystatin C huyết tương - Cys- C :……………………………………… mg/l - MLCTcys :………………………………… ml/ph/1,73 m2 da 6.5 Xquang phổi Tim to Ứ huyết phổi Có Có Khơng Khơng oa nl w 6.6 Điện tim thường d - Nhịp tim :…………………………… chu kì/ phút - Loạn nhịp hồn tồn : Có  Khơng nf va 6.7 Siêu âm tim an lu  AoD Dd Ds Vd Vs IVS FS EF z at nh oi LA lm ul LV RV D LVPW S D S 28+/-3 31+/-4 46+/-4 30+/-3 101+/- 1737+/- 34+/-6 63+/-7 16+/-4 7.5+/-1 10+/-2 7+/-1 12+/-1 mm mm mm mm ml ml % % mm mm mm mm z l gm @ Kết luận: co Ngày … tháng … năm 2017 m Bác sỹ điều tra mm an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w