(Luận văn) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thứ tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý bảo tồn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC MẠNH lu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ an TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ va n LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN p ie gh tn to oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI – 2008 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC MẠNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ lu an LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN n va to tn Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ Tài nguyên rừng p ie gh Mã số: 60 62 68 oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP nf va an lu lm ul Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Đặng z at nh oi z m co l gm @ an Lu n va Hà Nội - 2008 ac th si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán trường Đại học Lâm nghiệp, cán Viện sinh thái&tài nguyên sinh vậtViện khoa học công nghệ Việt Nam Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xn Đặng - Phịng Động vật học Có xương sống- Viện sinh thái tài nguyên sinh vật hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Đỗ Quang Huy, TS Đồng Thanh Hải- Trường Đại học Lâm nghiệp đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện cơng trình Xin bày tỏ lịng cảm ơn Bộ môn Động vật rừng, khoa Đào tạo sau đại học lu an tạo điều kiện thuận lợi học tập thực luận văn n va Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Đa tn to Krông, phòng Kỹ thuật, Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrơng, Ủy gh ban nhân dân xã Ba Lịng, xã Húc Nghì, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị p ie giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu phục vụ xây dựng luận văn Cảm ơn tài trợ thiết bị nghiên cứu tổ chức IDEA WILD cho oa nl w nghiên cứu Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ khuyến khích động d an lu viên tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời nf va cảm ơn người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi n tâm hồn thành luận văn lm ul Một lần xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu z at nh oi đó! Hà Nội, tháng10 năm 2008 z gm @ m co l NGUYỄN ĐẮC MẠNH an Lu n va ac th si CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐDSH : Đa dạng sinh học GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Information System) HGĐ : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World lu Conservation Union) an n va : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên tn to KBT KTXH : Kinh tế xã hội gh p ie NN&PTNT : Nhà xuất : Đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) d oa nl PRA w Nxb : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Quản lý bảo tồn nf va an RRA lu QLBT Đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal) : Vườn quốc gia WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) z at nh oi lm ul VQG Viện tài nguyên giới (World Resources Institute) UBKHKT Uỷ ban khoa học kỹ thuật z WRI m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 1.2 1.3 CHƯƠNG 2.1 2.2 CHƯƠNG lu an n va p ie gh tn to 3.1 3.2 3.3 3.4 CHƯƠNG 4.1 z at nh oi 4.7 lm ul 4.5 4.6 nf va an lu 4.4 3 12 14 14 25 28 28 28 30 31 41 41 45 d oa nl w 4.2 4.3 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thú Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thú Quảng Trị khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế- xã hội MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thành phần phân loại khu hệ thú KBTTN ĐaKrông Giá trị bảo tồn khu hệ thú KBTTN ĐaKrông Yêu cầu sinh thái trạng quần thể lồi thú ưu tiên bảo tồn KBTTN ĐaKrơng Các đe doạ khu hệ thú đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông Khu vực ưu tiên bảo tồn thú KBTTN ĐaKrông Vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên sinh vật cộng đồng địa phương Đánh giá trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 56 65 72 z m co l gm @ 81 84 87 92 an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam xem điểm nóng đa dạng sinh học, theo thống kê có khoảng 10% tổng số loài sinh vật biết giới Tuy nhiên, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái cách nhanh chóng Sự suy thối hệ sinh thái tự nhiên đặc biệt suy thoái rừng nhiệt đới nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam năm qua (Richard B.P, 1999) Ngoài ra, nguyên nhân sâu xa gây tổn thất đa dạng sinh học Việt Nam hầu khác giới lu an mâu thuẫn cung cầu mà thể rõ việc khai thác n va mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Những điều cộng với yếu tn to công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng làm cho nhiều nhóm lồi ie gh động- thực vật Việt Nam đứng trước nguy tuyệt chủng p Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông thành lập ngày 04 tháng năm nl w 2001, theo Quyết định số 768/QĐ-UB ủy ban nhân nhân tỉnh Quảng Trị oa nhằm bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi thấp có giá trị đa d dạng sinh học cao đặc trưng cho vùng Trung Trường Sơn Việt Nam Được an lu đánh giá 200 vùng sinh thái trọng yếu giới, khu bảo tồn nf va thiên nhiên ĐaKrông khu vực nhạy cảm dễ bị tác động Phần lm ul đông người dân sống vùng đệm khu bảo tồn đồng bào dân tộc thiểu z at nh oi số Vân Kiều Pa Kơ, có trình độ dân trí thấp, canh tác nơng nghiệp lạc hậu, đời sống chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc săn bắt z động vật rừng phá rừng làm nương rẫy truyền thống người Vân Kiều gm @ PaKô co l Ban quản lý khu bảo tồn thành lập từ năm 2002 (theo định số 4343/QĐ-UB ngày 5/7/2002 uỷ ban nhân nhân tỉnh Quảng Trị) m an Lu tài nguyên rừng khu bảo tồn tiếp tục bị suy giảm; đàn thú q Bị tót, Sao la, Vượn ngày đi, rừng vùng thấp chuyển n va ac th si thành nương rẫy cánh rừng nguyên sinh vùng cao chuyển dần sang kiểu rừng thứ sinh nhân tác (Ban quản lý KBTTN ĐaKrông, 2006) Do vậy, không thực giải pháp quản lý bảo tồn hợp lý tương lai khơng xa tài ngun rừng khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrơng bị suy thối Thú (Mammalia) lớp động vật có vai trị quan trọng việc trì cân hệ sinh thái rừng, có giá trị kinh tế cao đối tượng nhạy cảm với tác động người biến đổi môi lu trường nên chúng thường ưu tiên quản lý bảo tồn so với nhóm an động vật khác Những nghiên cứu khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên va n ĐaKrơng cịn hạn chế Ngồi số đợt điều tra thống kê thành phần loài mà gh tn to chủ yếu tập trung vào lồi thú lớn, chưa có nghiên cứu đánh giá p ie tính đa dạng sinh học thú đặc điểm sinh thái nhân văn khu hệ làm nl w sở cho việc xây dựng biện pháp quản lý, bảo tồn hữu hiệu khu hệ thú d oa Vì vậy, chúng tơi chọn thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh an lu học thú Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị làm sở nf va khoa học cho giải pháp quản lý, bảo tồn” Với mong muốn cung cấp lm ul thông tin đầy đủ tình trạng khu hệ thú nhằm phục vụ công tác qui tồn z at nh oi hoạch, quản lý bảo tồn thú nói riêng tài nguyên rừng nói chung khu bảo z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Thuật ngữ “đa dạng sinh học” sử dụng lần từ năm 1988 (Wilson,1988) trở thành vấn đề nhiều người quan tâm Chương trình Nghị 21 cơng bố Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro, Brasil năm 1992 Từ đến nay, có nhiều khái niệm đưa lu an ĐDSH, số WWF (1989) đề xuất sau: “Đa dạng sinh học va phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật n tn to vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái ie gh vô phức tạp tồn mơi trường” [28] p Như nói đến đa dạng sinh học phải đề cập đến cấp độ; nl w đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái oa Đa dạng gen khác biệt vật chất di truyền nội d lồi Tính đa dạng gen biểu ngồi tự nhiên quần thể an lu lồi sống sinh cảnh (vùng) khác biệt biến dị nf va cá thể quần thể lm ul Đa dạng loài mức độ phong phú loài sinh cảnh hay khu z at nh oi vực định Tính đa dạng lồi biểu hai khía cạnh; thứ số lượng lồi mối quan hệ họ hàng loài, thứ hai cấu trúc tổ z thành loài @ gm Đa dạng hệ sinh thái phản ánh đa dạng sinh cảnh qua co l mối quan hệ tương hỗ sinh vật môi trường Việc phân chia hệ sinh thái khó khăn ranh giới chúng khơng rõ ràng Tuỳ thuộc vào m an Lu nhóm sinh vật nghiên cứu (đối tượng nghiên cứu), mối quan hệ n va ac th si nhóm sinh vật với mơi trường mà có cách phân chia sinh cảnh (hay hệ sinh thái) hợp lý Trong đề tài tính đa dạng sinh học thú mơ tả số lồi thú mối quan hệ họ hàng chúng, cấu trúc tổ thành loài thú khu vực, đàn thú sống sinh cảnh khác biệt nhau, số cá thể thú có đặc điểm khác biệt so với cá thể lồi số sinh cảnh phân chia nghiên cứu mối quan hệ thú với môi trường sống Sau Công ước Đa dạng sinh học ký kết (1993), thuật ngữ “đa lu dạng sinh học” đưa vào văn pháp luật quốc gia (các bên) an tham gia công ước Việt Nam thành viên Công ước Đa dạng va n sinh học, nên thường sử dụng khái niệm: “Thuật ngữ dùng để mô tả phong gh tn to phú đa dạng giới tự nhiên Đa dạng sinh học phong phú p ie thể sống từ nguồn, hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên oa nl w Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh d an lu thái) Đa dạng sinh học bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, nf va thể hay phần thể, quần thể hay hợp phần sinh học khác z at nh oi loài người” [3] lm ul hệ sinh thái, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho Vào năm cuối kỷ XX, khái niệm ĐDSH đề cập đến mối quan hệ tương hỗ hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội, gắn yếu tố z gm @ người (human) với ĐDSH Trong khái niệm ĐDSH WRI (2005) có đề cập “…lồi người phụ thuộc hồn tồn vào quần xã sinh vật – sinh l co quyển,…đa dạng sinh học giới hạn bao trùm giàu có sinh vật tự m nhiên, điều củng cố cho sức khỏe sống người…” [44] an Lu n va ac th si Blaikie Jeanemaud (1995) minh họa điều sơ đồ ĐDSH sau: Hệ thống tự nhiên Hệ thống xã hội Di truyền Loài Quần thể Quần xã Hệ sinh thái … Văn hóa Công nghệ Kinh tế Kiến thức địa Thông tin … lu an va n ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA gh tn to HAI HỆ THỐNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ie Sơ đồ 1-1: Quan niệm ĐDSH theo Blaikie and Jeanemaud (1995) p Nguồn: Hồng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học, 1998 [33] nl w d oa Như vậy, thấy rằng: ĐDSH bao gồm phong phú giới sinh an lu vật; thể tất dạng, mức độ tổ hợp chúng nf va mối tương hỗ chúng với môi trường tự nhiên xã hội Đó khơng tổng số HST, lồi, vật chất di truyền mà cịn bao gồm tất lm ul mối quan hệ phức tạp bên chúng với nhau, với giới vô z at nh oi sinh với người Biến động ĐDSH phụ thuộc vào mối tương tác nói Mặt khác, z phát triển hệ thống xã hội khơng đồng có đặc thù @ gm riêng mức độ tác động đến ĐDSH nơi khác Ở Việt Nam, co l trình độ phát triển xã hội cịn hạn chế khoa học cơng nghệ, công tác qui m hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến suy giảm an Lu ĐDSH Tuy nhiên, Việt Nam lại có hệ thống kiến thức địa văn n va ac th si 77 Phụ lục 2) Khi đó: giả thuyết H0 chấp nhận, điều đồng nghĩa với việc kết luận rằng: Mức độ phá huỷ sinh cảnh sống khơng liên quan đến tình trạng đói nghèo người dân xã Húc Nghì Với cặp nhân tố “Mức độ phá huỷ sinh cảnh Trình độ học vấn”: sử dụng tiêu chuẩn 2 để kiểm tra mối liên hệ này, với giả thuyết Ho là: Trình độ học vấn không liên quan đến mức độ phá huỷ sinh cảnh, cho kết quả: 2 = 6,94, d.f = 8, p = 0,543 > 0,05 (Bảng 1.7.2- Phụ lục 2) Khi đó: giả thuyết H0 chấp nhận, điều đồng nghĩa với việc kết luận rằng: Mức độ phá huỷ sinh lu cảnh sống khơng liên quan đến trình độ học vấn người dân xã Húc Nghì an va Tiếp tục kiểm tra giả thuyết H0, việc tiến hành phân tích phương sai n nhân tố, cho kết quả: F= 0,272, d.f = 2, p = 0,762 > 0,05 (Bảng 2.7.2- gh tn to Phụ lục 2) Khi đó: giả thuyết H0 chấp nhận, điều đồng nghĩa với p ie việc kết luận rằng: Mức độ phá huỷ sinh cảnh sống không liên quan đến trình w độ học vấn người dân xã Húc Nghì oa nl Điều lần khẳng định rằng; phá rừng làm nương rẫy không liên d quan đến kinh tế trình độ học vấn người dân, mà truyền lu an thống văn hoá người Vân Kiều địa phương nf va 4.6.2 Kiến thức địa săn bắt, sử dụng bảo vệ tài nguyên thú hoang dã lm ul Kiến thức địa kiến thức mà người dân cộng đồng tạo nên z at nh oi phát triển dần theo thời gian Kiến thức dựa kinh nghiệm, thường xuyên kiểm nghiệm qua hàng kỷ sử dụng, thích nghi với đặc điểm văn hố mơi trường, động thay đổi (Viện Kinh z gm @ tế Sinh thái, 2000) Tìm hiểu kiến thức địa liên quan đến tài nguyên thú giúp ích cho l nguyên sinh vật địa phương cách hữu hiệu m co việc đưa biện pháp quản lý bảo tồn tài nguyên thú nói riêng tài an Lu n va ac th si 78 a) Kiến thức địa săn bắt thú rừng Để săn bắt thú thợ săn sử dụng biện pháp: súng, nỏ, bẫy đập, bẫy cần giật, bẫy thòng lọng, bẫy lao, bẫy lồng tuỳ thuộc vào nhóm thú định săn bắt mục đích bắt họ Sử dụng nỏ, bẫy lao bẫy đập hình thức săn bắt cổ ; mũi tên sử dụng nỏ thường tẩm thuốc độc, bẫy lao kết hợp với hầm chông để tăng hiệu bẫy bắt Trong chiến tranh thời gian dài sau chiến tranh đầu năm 2000, sử dụng súng hình thức săn thú phổ biến hiệu săn cao thợ săn dễ dàng kiếm lu súng tồn đọng sau chiến tranh Bẫy lồng thường sử dụng săn loài an thú để làm cảnh Hiện nay, hình thức săn bắt phổ biến sử dụng bẫy cần va n giật lồi thú lớn bẫy thịng lọng loài thú nhỏ Chúng gh tn to thảo luận với thợ săn địa phương tìm kiến thức địa p ie săn bắt thú: Sử dụng bẫy cần giật bắt khỉ phá hoại hoa màu Để làm dây bẫy cần giật thợ săn dùng dây phanh xe đạp Tuy nhiên loài oa nl w Khỉ mắc bẫy tự tháo được, ngón tay linh hoạt chúng Do phương thức bẫy cần giật họ cải tiến để hạn chế thoát khỏi d an lu bẫy khỉ cách; đầu dây bẫy đất thắt nút vòng liên tiếp nf va tạo thành mấu cố định phù hợp với độ lớn khác tay chân lm ul cá thể khỉ họ buộc thêm dây phụ cố định xuống đất để cần tay để tuốt dây bẫy z at nh oi bẫy bật lên dây kéo ngược trở lại Khi lồi khỉ khơng thể dùng b) Kiến thức địa sử dụng tài nguyên thú z gm @ Trước săn thú lớn, thợ săn thường mổ thịt chia phần thịt cho người Đây phong tục trì thể đồn l co kết, chia sẻ thuận lợi khó khăn sống vùng sâu xa, m phụ thuộc nhiều vào rừng Theo họ, săn thú lớn phải chia an Lu để khơng săn có người săn chia phần cho ốm đau n va ac th si 79 cộng đồng cử người khiêng trạm xá Các loài thú săn được, thợ săn thường chế biến sau: thịt dùng làm thực phẩm chia cho dân bản, mật ngâm rượu hoặc/và làm thuốc, sừng-nanh-vuốt giữ lại làm kỷ niệm hoặc/và làm mắc áo Khi săn lồi Sóc, thú Linh trưởng chúng cịn sống thường ni làm cảnh Hiện nay, giao thơng phát triển, lồi thú săn chủ yếu bán cho lái buôn Nếu thú chết thú nhỏ, thợ săn để lại dùng gia đình Thú chế biến làm thực phẩm giết mổ lồi vật ni thơng thường Người dân địa phương kỹ lu thuật nấu cao, xương loài săn (khỉ, sơn dương, ) thường an cất giữ để bán cho người miền xuôi nấu cao va n Chúng thảo luận với thợ săn địa phương để tìm kiến thức gh tn to địa, họ cho rằng; cách sử dụng thú săn mơ tả p ie nhiều vùng khác thợ săn làm Do đó, phần không phát kiến thức địa oa nl w c) Kiến thức địa bảo vệ tài ngun thú Khơng có quy định riêng bảo vệ tài nguyên thú, có số d an lu quy định phong tục liên quan đến bảo vệ tài nguyên rừng nói chung lm ul KBTTN ĐaKrơng nf va có nhóm thú Đây sắc văn hố người dân tộc Vân Kiều z at nh oi Chúng thảo luận với thợ săn địa phương để tìm kiến thức địa bảo vệ tài nguyên thú: Cúng rừng sau thu hoạch nương rẫy& mùa khai thác thú z gm @ Sau thu hoạch hoa màu nương rẫy chuẩn bị phát nương rẫy phải cúng trời, cúng rừng để xin phát thêm nương rẫy, xin săn thú l co rừng cảm ơn trời cho họ vụ bội thu Đây công việc m làng, lễ cúng hàng năm lợn sau năm mùa liên tiếp an Lu họ cúng trâu Họ lập đàn cúng địa điểm; bìa rừng bờ n va ac th si 80 suối, tiến hành giết mổ lợn/trâu khu vực đàn cúng, nấu chín làm vật cúng Khi cúng xong, họ tiến hành xử lý đồ cúng ; trước họ ăn tập thể khu vực cúng có nam giới tham gia, chia theo phần đóng góp Mỗi nhân đóng 20.000 đồng để mua đồ cúng sau chia phần Đây quy định thôn nên nhà phải đóng góp kể nhà khơng có nương rẫy Họ quan niệm rằng; đóng góp nhiều rừng cho nhiều lúa ngô thú, không đóng góp gia đình hay xảy bệnh tật tai nạn rừng lu d) Khả ứng dụng kiến thức địa vào công tác quản lý bảo tồn an va thú tài nguyên sinh vật KBTTN Đa Krông n Trên sở đánh giá ưu điểm nhược điểm, hội thách thức gh tn to loại kiến thức địa công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, p ie phát số khả ứng dụng kiến thức địa này, trình bày bảng 4.6.1 oa nl w Bảng 4.6.1 Khả ứng dụng kiến thức địa vào bảo tồn ĐDSH Khả ứng dụng - Sử dụng để kích thích lòng tự hào dân tộc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn cho thôn - Sử dụng bẫy phương tiện để nghiên cứu thú Linh trưởng - Giới thiệu để nâng cao hiểu biết cho cán bảo vệ rừng nhằm phòng tránh, khắc phục - Trưng bày mơ hình phục vụ tham quan du lịch sinh thái KBT Cúng rừng sau thu Duy trì phong - Gắn kết để xây dựng hương ước, hoạch nương rẫy& tục, tập quán quy ước thôn bảo vệ rừng mùa khai thác thú lạc hậu - Phát triển du lịch sinh thái du lịch tìm hiểu văn hố địa dân tộc để tăng thu nhập cho người dân d TT Kiến thức địa Nhược điểm Sử dụng bẫy cần giật Duy trì hoạt bắt khỉ phá hoại động săn bắt hoa màu trái phép thú rừng nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 81 4.7 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG Ban quản lý KBTTN ĐaKrông trực thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Trị, có 31 cán làm việc đơn vị; ban giám đốc, phòng tổng hợp, phòng kỹ thuật hạt kiểm lâm, có 19 người làm nhiệm vụ văn phòng hạt kiểm lâm trạm kiểm lâm địa bàn Trong năm qua, ban quản lý KBTTN ĐaKrông tiến hành hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học đạt kết sau: lu 4.7.1 Hoạt động bảo vệ rừng an Ban quản lý KBTTN ĐaKrông bố trí 18 cơng chức kiểm lâm sở va n để quản lý, theo dõi 41 tiểu khu Ban quản lý đạo hạt kiểm lâm khu gh tn to bảo tồn lập phương án bảo vệ rừng Phối hợp với hạt kiểm lâm huyện p ie ban ngành chức tổ chức đợt truy quét theo thị 12/CT-TTg thủ tướng Chính Phủ Xây dựng phương án phịng cháy chữa cháy rừng, oa nl w tổ chức buổi họp dân để tuyên truyền nội dung bảo vệ rừng Phối hợp với hạt kiểm lâm huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) việc kiểm soát, ngăn d an lu chặn hành vi vi phạm đến khu bảo tồn vùng giáp ranh Phối hợp với nf va UBND xã liên quan đến khu bảo tồn ký cam kết bảo vệ rừng thành lập lm ul ban lâm nghiệp xã tổ, đội bảo vệ rừng thôn z at nh oi 4.7.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học Trong thời gian qua, ban quản lý KBTTN ĐaKrông phối hợp với nhiều tổ chức, nhà khoa học nước nghiên cứu tài nguyên sinh vật z gm @ KBT để phục vụ mục đích quản lý bảo tồn như: Phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên& Môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành l co điều tra đa dạng sinh học; Phối hợp với Viện sinh thái& Tài nguyên sinh vật m điều tra định loại loài gỗ phục vụ du lịch sinh thái; Phối hợp với an Lu Viện sinh thái& Tài nguyên sinh vật Bảo tàng lịch sử tự nhiên Thủy Điển n va ac th si 82 điều tra khu hệ Chim; Phối hợp với Khoa Quản lý Tài nguyên rừng&Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp điều tra loài thú lớn nghiên cứu giải pháp quản lý bảo tồn Bị tót sở cộng đồng 4.7.3 Hoạt động du lịch sinh thái Ban quản lý KBTTN ĐaKrông quy hoạch 300 để xây dựng khu du lịch sinh thái Km 10 xã Tà Long Đây khu vực có tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái như; khảo sát động thực vật hoang dã, du lịch mạo hiểm, tham quan hang động, du thuyền sông ĐaKrông Các hoạt lu động tiến hành như: Xây dựng tuyến đường với tổng chiều dài an 3km; Định loại rừng để đóng bảng tên cây; Phối hợp với Đài truyền hình va n Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát truyền hình Quảng Trị, gh tn to để quảng bá cảnh quan khu bảo tồn p ie 4.7.4 Hoạt động vùng đệm Hiện KBTTN ĐaKrơng chưa có dự án triển khai hoạt động vùng oa nl w đệm Tuy nhiên, Ban quản lý KBT lồng ghép để tiến hành hoạt động tuyền truyền nâng cao nhận thức đa dạng sinh học cho cộng đồng, hướng d an lu dẫn cộng đồng việc phát nương làm rẫy triển khai mơ hình nơng lâm nf va kết hợp Phối hợp với Phịng nơng nghiệp huyện ĐaKrông thực lm ul dự án lâm sản ngồi gỗ như; ni ong, trồng mây, xã Mị Ĩ, Triệu z at nh oi Nguyên, Ba Lòng Tất hoạt động góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên rừng khu bảo tồn cải thiện đời sống người dân vùng đệm 4.7.5 Một số tồn công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học z gm @ Mặc dù đạt nhiều kết công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN ĐaKrơng cịn số tồn sau: l co - Số cán trình độ đại học đại học KBTTN ĐaKrông chiếm số m đơng (21 người)nhưng khơng có cán trình độ chun môn bảo tồn đa an Lu dạng sinh học có đến 20 người độ tuổi 30 (hầu hết sinh viên n va ac th si 83 trường thử việc khu bảo tồn) Đây rào cản chuyên môn kinh nghiệm thực hoạt động bảo tồn - Đã hình thành ban quản lý khu bảo tồn với đơn vị trực thuộc, kiểm lâm lực lượng nòng cốt (với 19 người, chiếm 61,3% tổng số cán KBT) Điều thể rằng; bảo vệ rừng hoạt động chủ yếu tiến hành KBTTN ĐaKrông, hoạt động; nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, hoạt động vùng đệm,…chỉ bước đầu tiếp cận khu bảo tồn chưa đủ nguồn lực để tiến hành thường xuyên hoạt động lu - Đã quy hoạch phân khu chức (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, an phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành chính- dịch vụ) theo rào va n cản tự nhiên- xã hội như; sông ĐaKrông, sông Thạch Hãn, khu dân cư Tuy gh tn to nhiên công tác quy hoạch sơ lược, chưa ý đến việc quy thú p ie hoạch khu vực chun bảo tồn nhóm lồi động vật đặc biệt loài oa nl w - Đã quy hoạch trạm kiểm lâm địa bàn tuyến tuần tra bảo vệ rừng, nhiên chưa hoàn toàn hợp lý: Vị trí trạm bảo tồn: Hải Phúc d an lu Hồng Thuỷ trùng với vị trí trạm kiểm lâm trực thuộc hạt kiểm lâm huyện, nf va vị trí trạm bảo tồn Tà Long trùng với vị trí trụ sở ban quản lý KBT; Các tuyến hành điều tra đa dạng sinh học z at nh oi lm ul tuần tra phù hợp cho mục đích truy quét lâm tặc mà chưa thể kết hợp tiến z m co l gm @ an Lu n va ac th si 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu nêu trên, cho phép rút số kết luận sau: Đến phát KBTTN ĐaKrơng có 92 lồi thú thuộc 62 giống, 28 họ 10 Trong Thỏ vằn (Nesolagus timminsi) lồi cho khu bảo tồn ĐaKrơng; lu an KBTTN Đa Krơng có mức độ đa dạng phân loại học thú thấp thua hai n va vườn quốc gia; Pù Mát Phong Nha Tuy nhiên, nơi chứa tn to đựng 36,51 % tổng số loài, 70% tổng số họ 71,43% tổng số thú Việt Nam nguồn gen thú vô quý không p ie gh cấp quốc gia mà quốc tế; Bao gồm 24 lồi có tên Danh w lục đỏ IUCN (2008), 34 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), Có mối đe doạ trực tiếp khu hệ thú đa dạng sinh học d oa nl lồi có ý nghĩa bảo tồn đặc biệt KBTTN ĐaKrông lu nf va an KBTTN ĐaKrông xác định là: săn bắt- buôn bán động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ mức, rà lm ul phế liệu chiến tranh KBT, chăn thả gia súc KBT, phá z at nh oi rừng làm nương rẫy trái phép Phân cấp mức độ đe doạ tới thú Linh trưởng thú Móng guốc cho thấy; xã Tà Long xã Hồng Thuỷ hai khu vực có mức độ đe doạ thấp, xã Triệu Nguyên xã A z gm @ Bung hai khu vực có mức độ đe doạ cao Tại khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông cần quy hoạch khu vực ưu tiên l m co bảo tồn thú Đó là: khu vực bảo tồn Bị tót có diện tích 5924 ha, bao gồm bẩy tiểu khu: 820, 821, 827, 785, 822, 833 830; khu vực bảo tồn an Lu Mang lớn Thỏ vằn có diện tích 1948 ha, bao gồm hai tiểu khu: 731 n va ac th si 85 733; khu vực bảo tồn Vượn siki có diện tích 3581 ha, bao gồm ba tiểu khu: 732, 746 747; khu vực bảo tồn Chà vá chân nâu có diện tích 3529 ha, bao gồm ba tiểu khu: 722, 849 850 Tại xã Ba Lịng xã Húc Nghì; mức độ săn bắt thú rừng khơng liên quan đến tình trạng đói nghèo Người Kinh có mức độ săn bắt cao người Vân Kiều, nhiên người Vân Kiều lại quấy nhiễu sinh cảnh sống thú nhiều Học vấn cấp có mức độ săn bắt quấy nhiễu sinh cảnh sống thú cao lu “Sử dụng bẫy cần giật bắt khỉ phá hoại hoa màu” “Cúng rừng sau an thu hoạch nương rẫy& mùa khai thác thú” kiến thức địa va n săn bắt, bảo vệ tài nguyên thú hoang dã khu vực Tiềm ứng to KBTTN ĐaKrông liên quan trực tiếp đến hoạt động như: tuyên p ie gh tn dụng kiến thức địa công tác bảo tồn đa dạng sinh học truyền để nâng cao nhận thức bảo tồn cho người dân; tập huấn để nâng oa nl w cao kỹ nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thú cho cán khu bảo tồn; phát triển du lịch sinh thái du lịch tìm hiểu văn hố địa d Ban quản lý KBT ĐaKrơng tiến hành số hoạt động thu nf va an lu dân tộc để tăng thu nhập cho người dân lm ul nhiều kết công tác bảo tồn đa dạng sinh học, song chưa z at nh oi đạt hiệu mong muốn cịn số tồn như: chun mơn kinh nghiệm cán chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, công tác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học sơ lược z gm @ II KIẾN NGHỊ Chúng tơi có số kiến nghị tăng cường công tác quản lý bảo tồn thú co Các nghiên cứu khu hệ thú KBTTN ĐaKrông nên hướng m l đa dạng sinh học KBTTN ĐaKrông sau: an Lu đến nội dung: (1)Xác định phân bố tình trạng lồi Mang lớn, n va ac th si 86 Thỏ vằn Chà vá chân nâu; (2)Nghiên cứu yêu cầu sinh thái loài thú có giá trị bảo tồn cao (Vượn siki, Chà vá chân nâu, Bị tót, Mang lớn, Thỏ vằn) khả đáp ứng sinh cảnh khu bảo tồn; (3)Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên thú hoang dã cộng đồng người dân tộc PaKơ Tuyển chọn cán có chuyên môn bảo tồn đa dạng sinh học mở lớp tập huấn kỹ giám sát điều tra đa dạng sinh học cho cán KBTTN ĐaKrông lu Quy hoạch lại hệ thống tuyến tuần tra, trạm bảo tồn Cụ thể là; Tuyến an tuần tra kiểm soát lâm sản phải gắn với tuyến điều tra giám sát đa dạng va n sinh học khu vực ưu tiên bảo tồn thú; Trạm bảo tồn Tà Long to quản lý bảo tồn khu vực bảo tồn Mang lớn Thỏ vằn; Trạm bảo tồn p ie gh tn chuyển phụ trách địa bàn xã Húc Nghì thực hoạt động Hồng Thuỷ phụ trách địa bàn xã A Bung, xã Hồng Thuỷ thực oa nl w hoạt động quản lý bảo tồn khu vực bảo tồn Vượn siki; Trạm bảo tồn Hải Phúc phụ trách địa bàn xã Hải Phúc, xã Ba Lòng thực d an lu hoạt động quản lý bảo tồn khu vực ưu bảo tồn Chà vá chân nâu; nf va Đội bảo vệ rừng thôn (với thành viên có đại diện xã; Ba Lịng, lm ul Triệu Nguyên Cam Chính) thực hoạt động quản lý bảo tồn z at nh oi khu vực bảo tồn Bị tót; Đội kiểm lâm động ngồi việc kiểm sốt lâm sản dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh đường cịn phụ trách địa bàn xã cửa ngõ khu bảo tồn là: Tà Long Triệu Nguyên z m co l gm @ an Lu n va ac th si 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (2006), Dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông giai đoạn 2006-2010 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt NamPhần Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học lu Phát triển bền vững Anh – Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội an Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Dự án quỹ mơi trường tồn va n cầu VIE/91/G3 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt to Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ p ie gh tn Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/ oa nl w thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật d Hồ Văn Cử (2007), Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc nf va an lu rừng, động vật rừng nguy cấp, quý lm ul gia Yokđôn theo quan điểm tiếp cận hệ sinh thái, Luận án tiến sỹ lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Quảng Trị (2007), Niên giám thống kê 2000- 2006 huyện ĐaKrông, Quảng Trị z Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên @ z at nh oi l gm Việt Nam – SPAM (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội m co an Lu n va ac th si 88 10 Dự án tăng cường công tác quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị vùng phụ cận (2004), Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông- Tuyển tập báo cáo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Dự án lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên Nghệ An- SFNC (2004), Khái quát đa dạng sinh học vườn quốc gia Pù Mát, Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế- VQG Pù Mát, Nghệ An 12 Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa Nguyễn Đắc Mạnh (2007), “Các loài thú quý lu ghi nhận tỉnh Quảng Trị”, hội nghị khoa học Những vấn đề an nghiên cứu khoa học sống 2007 10/8/2007 Quy Nhơn- va n Khánh Hoà (2004), Báo cáo kết điều tra giám sát Bị tót Xn Trạch- Quảng p ie gh tn to 13 Nguyễn Hải Hà, Lê Vũ Khôi, Vương Duy Hưng Nguyễn Đắc Mạnh Bình ĐaKrơng- Quảng Trị, Dự án bảo tồn Bị tót sở cộng oa nl w đồng quỹ Ruffor tài trợ 14 Nguyễn Mạnh Hà (2004), “Kết điều tra Vượn (Nomascus) khu bảo d an lu tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị” Tạp chí Nơng nghiệp Phát nf va triển Nơng thơn, (42) z at nh oi Kỹ thuật, Hà Nội lm ul 15 Lê Hiền Hào (1972), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học 16 Đỗ Quang Huy, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Long Lê Thanh Tuyền (2004), Kết điều tra thú lớn khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, z gm @ tỉnh Quảng Trị Dự án tăng cường công tác quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị vùng phụ cận l m Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội co 17 Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái loài thú móng guốc an Lu n va ac th si 89 18 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Đặng Huy Huỳnh Nguyễn Mạnh Hà (2005), “Đa dạng sinh học thú”, Trong Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông- tuyển tập báo cáo, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 107-122 20 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nơng lu nghiệp, Hà Nội an 21 Hà Linh (2007), “Quảng Trị- Bị tót xuất trở lại vùng rừng Trừ va n Lấu”, Báo Sài Gịn giải phóng ngày 19/9/2007, to gh tn http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2007/9/121038/ p ie 22 Meijboom M Hồ Thị Ngọc Lanh (2002), Hệ Động - Thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nậm Nô, Dự án LINC-WWF oa nl w 23 Nguyễn Hồng Minh (2005), Sử dụng phần mềm Mapinfo cơng tác cập nhật diễn biến rừng, Giáo trình tập huấn phịng thơng tin- tư d an lu liệu- Cục Kiểm lâm, Hà Nội nf va 24 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000) Sổ tay ngoại nghiệp nhận lm ul diện thú khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội Hà Nội z at nh oi 25 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 26 Đặng Huy Phương (2005), “Thành phần loài thú (Mammalia) khu bảo z gm @ tồn thiên nhiên đề xuất ĐaKrông, Quảng Trị”, Trong Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội thảo quốc gia lần thứ 1, Nxb l co 27 Phạm Bình Quyền Trương Quang Học (1998), “Nguyên nhân sâu xa m đa dạng sinh học Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị mơi trường an Lu tồn quốc, Cục Mơi trường - Bộ KHCN - MT, Hà Nội n va ac th si 90 28 Richard B P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn- tài liệu dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Trường Sơn Vũ Đình Thống (2006) Nhận dạng số lồi Dơi Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh Bùi Kính (1980), Những lồi gặm nhấm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội lu 32 Minh Thắng Thiên Sơn, 2006 “Bò tót bị giết KBTTN an ĐaKrơng”, Báo Sài Gịn giải phóng ngày 24/6/2006, va n http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2006/6/51905/ “Đa dạng sinh học bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam", p ie gh tn to 33 Hoàng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền Trương Quang Học (1998), Thơng tin chun đề tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (2) oa nl w 34 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, d an Viện Kinh tế Sinh thái (2000), Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức nf va 35 lu Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH z at nh oi lm ul địa- tài liệu dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Bates, P.J.and Harrison, D (1997), Bat of the Indian subcontinent H.Z.M 37 Corbet, G.B and Hill, J.E (1992), The mammals of the Indomalayan z 38 IUCN (2008), Red of Threatened species, Website: m co l http/www.redlist.org list gm @ region: A systematic review, Oxford University Press, Oxford 39 Lekagul B & J A Mc Neely (1988), Mammals of Thailand, Bangkok an Lu n va ac th si 91 40 Le Trong Trai, Richardson W.J, Le Van Cham, Tran Hieu Minh, Tran Quang Ngoc, Nguyen Van Sang, Monastyrskii A.L, and Eames J.C (1999), A feasibility study for the establishment of Phong Dien (Thua Thien Hue Province) and Dakrong (Quang Tri Province) Nature Reserves, Vietnam, Birdlife International Vietnam Programme, Hanoi 41 Nguyen Manh Ha (2005), Status of White-cheeked gibbon (Nomascus leucogenys) in North Central Vietnam, CRES- Hanoi University, Hanoi 42 Nguyen Manh Ha (2007), “Survey for southern white-cheeked gibbons lu (Nomascus leucogenys siki) in Da Krong Nature Reserve, Quang Tri an Province, Vietnam”, Vietnamese J of Primatology, (1), 61-67 va n 43 Van Peene P.F.D et al (1969), Preliminary Indentification Manual for to gh tn Mammals of South Vietnam, Washington p ie 44 World Resources Institute (2005), “Key issue: What is biodiversity?”, d oa nl w Research topic: Biodiversity and Protected Areas, http://biodiv wri org nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si