1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Thiết Bị Năng Lượng

17 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương ôn tập bộ môn Thiết Bị Năng Lượng

Cách duy nhất để thành công Là hãy yêu thích những gì bạn làm ***Chúc các bạn thành công*** ***Chúc các bạn thành công*** 2013 Phạm Nam Hoàng VTT51 – ĐH 3 6/13/2013 ĐỀ CƢƠNG THIẾT BỊ NĂNG LƢỢNG Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 2 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com CHƯƠNG 1 : NỒI HƠI TÀU THỦY Câu 1 : Thế nào là hơi,quá trình bay hơi, quá trình sôi, quá trình ngưng tụ ?  Quá trình bay hơi : là quá trình hóa hơi xảy ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử có động năng lớn thắng đƣợc sức căng bề mặt bay ra không gian ngoài mặt thoáng ở bất kì nhiệt độ nào  Quá trình sôi : là quá trình hóa hơi xảy ra trong toàn bộ thể tích chất lỏng. Nếu ta cấp nhiệt cho chất lỏng thì nhiệt độ và cƣờng độ hóa bay hơi của chất lỏng tăng lên . Đến 1 nhiệt độ hoàn toàn xác định nào đó việc bay hơi sẽ xảy ra trong toàn bộ thể tích chất lỏng do xuất hiện những bọt hơi lớn dần bị vỡ và đi lên bề mặt thoáng  Quá trình ngƣng tụ : là quá trình ngƣợc lại của quá trình sôi . Nếu rút nhiệt từ hơi thì hơi quay về thể lỏng. Câu 2 : Khái niệm hơi bão hòa, hơi bão hòa khô, hơi bão hòa ẩm, hơi quá nhiệt ?  Hơi bão hòa : Nếu để nƣớc bay hơi trong quá trình hữu hạn đồng thời với quá trình bay hơi có quá trình ngƣng tụ, ca2 pha nƣớc và hơi ở trạng thái cân bằng động. Phân tử từ pha lỏng đi vào pha hơi xảy ra đồng thời với phân tử pha hơi đi vào pha lỏng, đến lúc số phân tử đi ra bằng số phân tử đi vào thì hơi có mật độ lớn nhất gọi là hơi bão hòa  Hơi bão hòa khô : là hơi không còn lẫn những giọt nƣớc li ti chƣa kịp bay hơi hết  Hơi bão hòa ẩm:là hơi còn lẫn những giọt nƣớc nhỏ li ti chƣa kịp bay hơi hết  Hơi quá nhiệt : khi nƣớc đã hóa hơi hoàn toàn tách ra từng phân tử riêng biệt ở áp suất đã cho. Nếu ta tiếp tục cấp nhiệt cho hơi thì nhiệt độ của hơi sẽ tăng lên. Hơi khi đó gọi là hơi quá nhiệt Câu 3 : Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt cần bao nhiêu thông số để xác định 1 trạng thái ?  Nƣớc chƣa sôi ( 0 0 C) : - Quy ƣớc ở mọi áp suất t = 0 0 C, i 0 = 0, s 0 = 0 Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 3 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com - Nƣớc chƣa sôi đƣợc xác định bằng cặp (p,t) , giá trị các đại lƣợng vật lý của nó đƣợc xác định bằng thực nghiệm, lập bảng theo (p,t) để tra cứu  Hơi quá nhiệt : - Trạng thái của hơi quá nhiệt đƣợc xác định khi biết 2 thông số thƣờng là (p,t) và cũng đƣợc xác định bằng thực nghiệm kết hợp với lý thuyết và lập bảng (p,t) Câu 4 : Nước sôi và hơi bão hòa khô cần bao nhiêu thông số để xác định 1 trạng thái ?  Nƣớc sôi : - Trạng thái của nó hoàn toàn đƣợc xác định bằng 1 thông số ( p hoặc t ) - Các đại lƣợng vật lý của nƣớc sôi có kí hiệt thêm dấu ’ : v’ , i’, s’. u’. Tổng quát ký hiệu ' đƣợc xác định bằng thực nghiệm, lập bảng theo p hoặc t  Hơi bão hòa khô : - Trạng thái của nó hoàn toàn xác định bởi 1 thông số (p hoặc t ) - Các đại lƣợng vật lý của nƣớc sôi có kí hiệt thêm dấu ’’ : v’’ , i’’, s’’. u’’. Tổng quát ký hiệu '' đƣợc xác định bằng thực nghiệm, lập bảng theo p hoặc t Câu 6 : Vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống thiết bị nồi hơi ?  Vẽ sơ đồ 1.9 / trang 16  Giải thích sơ đồ : - Bầu hơi 1 - Các vách ống 3 - Buồng đốt 4 - Cụm ống góp 6 - Bầu nƣớc 7 - Bộ giảm nhiệt 8 - Bộ quá nhiệt 9 - Các cụm ống nƣớc sôi 10 , 11 - Bộ hâm nƣớc tiết kiệm 12 - Bộ sƣởi không khí tiết kiệm 13 Câu 7 : Vẽ và nêu nguyên lý ,đặc điểm hệ thống thiết bị nồi hơi  Vẽ sơ đồ 1.9 / trang 16  Nguyên lý làm việc và đặc điểm : Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 4 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com - Nhiên liệu đốt chat trong buồng đốt tạo ra khí lò có nhiệt độ cao, khí lò sẽ quét qua các bề mặ hấp nhiệt của cụm ống nƣớc sôi số 1 và số 2 . Do cụm ống 1 bố trí gần buồng đốt, tiếp xúc với khí lò có nhiệt độ cao hơn nên ở cụm ống này cƣờng độ bốc hơi mạnh hơn rất nhiều so với cụm ống số 2. Do đó tỉ trọng hỗ hợp nƣớc và hơi ở cụm ống số 1 nhỏ hơn nhiều so với cụm ống số 2, do sự chênh lệch tỉ trọng này mà hình thành nên mạch tuần hoàn của nồi hơi Câu 8 : Các đại lượng đặc trưng cơ bản cho nồi hơi ?  Sản lƣợng nồi hơi D N  Áp suất nồi hơi  Nhiệt độ hơi  Nhiệt lƣợng có ích Q CI (KJ/h)  Nhiệt lƣợng cấp vào Q CV (KJ/h)  Hiệu suất nồi hơi :  NH (%)  Nhiệt tải dung tích buồng đốt q v (kJ/m 3 h) Câu 9 : Khái niệm về sản lượng nồi hơi ? - Là sản lƣợng sinh ra trong 1 đơn vị thời gian, khi nồi hơi làm việc ổn định lâu dài ở 100% tải (kg/h, T/h) - D N =D QN +D GN +D X - Trong đó : D X làlƣợng hơi bão hòa đem đi sử dụng trực tiếp - Sản lƣợng nồi hơi lớn nhất D MAX là lƣợng hơi lớn nhất do nồi hơi sinh ra khi nồi hơi làm việc quá tải trong 1 thời gian quy định cho từng loại nồi hơi - D MAX = ( 125-140)%D N Câu 10 : Khái niệm áp suất nồi hơi ?  Áp suất thiết kế P TK : Là áp suất dựa trên đó thiết kế ra nồi hơi  Áp suất làm việc P LV : Là áp suất định mức khai thác nồi hơi  Áp suất bão hòa P N : Là áp suất hỗn hợp của nƣớc và hơi tác dụng lên bầu nồi và thành ống. dựa vào P N ta sẽ tìm đƣợc t N  Áp suất hơi quá nhiệt P QN : Là áp suất hơi đo tại cửa ra của bộ quá nhiệt, thƣờng áp suất hơi quá nhiệt thấp hơn áp suất hơi bão hòa P QN = P N -(0,1 – 0,4)Mpa  Áp suất van an toàn P AT : thƣờng P AT =1,05. P LV Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 5 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com Câu 11 : Khái niệm nhiệt độ hơi ?  Nhiệt độ hơi bão hòa t N : là nhiệt độ của nƣớc sôi và hơi bão hòa trong bầu hơi của nồi  Nhiệt độ hơi quá nhiệt t QN : là nhiệt độ của hơi đo tại cửa ra của bộ quá nhiệt  Nhiệt độ nƣớc cấp t NC : là nhiệt độ của nƣớc cấp nồi, đo tại cửa ra của bộ hâm nƣớc cấp, 0 C  Nhiệt độ khói lò  KL : là nhiệt độ của khí lò ra khỏi nồi hơi  Nhiệt độ không khí cấp  KK : là nhiệt độ của không khí cấp vào buồng đốt Câu 12 : Khái niệm Nhiệt lượng cấp vào ?  Là nhiệt lƣợng tạo ra do đốt cháy hoàn toàn chất đốt trong buồng nồi hơi trong thời gian 1h  . P CV H Q BQ  Trong đó : - B : lƣợng chất đốt cấp vào nồi trong 1h, (kg/h) - P H Q : nhiệt trị thấp của nhiên liệu , (kJ/kg) Câu 13 : Khái niệm nhiệt lượng có ích ?  Nhiệt lƣợng dùng để tạo ra các loại hơi mà nồi hơi sinh ra trong 1h : ( ) ( ) ( ) CI QN QN NC GN GN NC X x NC Q D i i D i i D i i       Trong đó : , , , QN GN X NC i i i i là entanpi của hơi quá nhiệt, hơi giảm nhiệt . hơi bão hòa và của nƣớc cấp Câu 14 : Khái niệm Hiệu suất nồi hơi ?  Là tỉ số giữa nhiệt lƣợng có ích của nồi hơi trên nhiệt lƣợng cấp vào ( ) ( ) ( ) QN QN NC GN GN NC X x NC CI n pp hh D I I D I I D I I Q BQ BQ        Câu 15 : Khái niệm nhiệt tải dung tích buồng đốt ?  Là lƣợng nhiệt do nhiên liệu cháy trong buồng đốt tạo ra ứng với 1 m 3 thể tích buồng đốt trong 1h Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 6 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com . P H V BD BQ q V   Đối với nồi hơi đốt than V q nhỏ , để nhiệt độ khí lò không quá cao có thể làm nóng chảy chất tro bám vào thành ống, đối với nồi hơi đốt dầu thì V q lớn hơn nhƣng vẫn đảm bảo gaạch chịu lửa không bị hỏng, 63 (2 3).10 ( / ) V q kJ m h Câu 16 : Phân loại nồi hơi ?  Phân theo hình thức quét khí lò : ( NHON và NHOL )  Phân theo cộng dụng của nồi hơi : ( nồi hơi chính và nồi hơi phụ )  Phân theo áp suất nồi hơi : ( NH áp suất thấp, trung bình, cao, rất cao )  Phân theo sự tuần hoàn của hỗn hợp nƣớc và hơi ( NH tuần hoàn tự nhiên và cƣỡng bức)  Phân theo phƣơng pháp thông gió của nồi hơi: (NH thông gió tự nhiên và cƣỡng bức)  Phân theo nhiên liệu dùng cho nồi hơi : ( NH đốt than, đốt dầu, NH khí thải )  Phân theo kết cấu nồi hơi  Phân theo áp suất bên trong buồng đốt nồi hơi : ( NH không tăng áp và NH tăng áp ) Câu 18 : Khái niệm và yêu cầu của chất đốt dùng trên tàu thủy ?  Nhiên liệu là những hợp chất hữu cơ tự nhiên hay nhân tạo, khi hóa hợp với oxi của không khí có tỏa ra nhiệt lƣợng lớn  Yêu cầu đối cới nhiên liệu : - Lƣợng sinh nhiệt cao, để tăng tải trọng có ích và tầm hoạt động của tàu - Không tự bén cháy trong các hầm chứa trên tàu. Bền , khó vỡ vụn thành cám khi vận chuyển, không bị biến chất - Ít tro bụi, ít lƣu huỳnh và ít độc hại - Giá rẻ vì chi phí về chất đốt chiếm 30% chi phí khai thác tàu thủy Câu 19 : Nêu các thành phần của nguyên tố, thành phần khối lượng của chất đốt ?  Thành phần nguyên tố : là thành phần các nguyên tố có trong nhiên liệu, nếu coi nhiên liệu là hỗn hợp cơ học của các nguyên tố. Trong nhiên liệu thể rắn và thể lỏng gồm có các nguyên tố cháy đƣợc nhƣ C, H , lƣu huỳnh dạng bố S b ,các chất không cháy đƣợc nhƣ N , lƣu huỳnh dạng không bốc, chất tro A, chất ẩm W, chất trợ cháy Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 7 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com O, lƣu huỳnh bốc đƣợc ở dạng sunfua và không bốc đƣợc ở dạng sunfat. Thành phần chất cháy càng cao thig nhiệt trị của nhiên liệu càng lớn  Thành phần khối lƣợng của chất đốt : - Thành phần chất làm việc : là thành phần khối lƣợng của các chất có trong nhiên liệu, lƣu huỳnh không bốc nằm trong chất tro A - Thành phần chất khô : là thành phần khối lƣợng các chất có trong nhiên liệu khô - Thành phần chất cháy : là thành phần khối lƣợng các chất có trong nhiên liệu không có chất tro và chất ẩm - Trong 3 thành phần trên chỉ có thành phần chất cháy là đƣợc ổn định, các thành phần còn lại là không ổn định Câu 20 : Trình bày các đặc trưng của chất đốt dùng cho nồi hơi tàu thủy ?  Nhiệt trị thấp của nhiên liệu là : nhiệt lƣợng 1 kg chất đốt cháy hoàn toàn tạo ra, không kể đến nhiệt lƣợng tỏa ra do hơi nƣớc ngƣng tụ. Nhƣ vậy nhiệt trị thấp của nhiên liệu chính là nhiệt lƣợng do 1 kg chất đốt cháy hoàn toàn tỏa ra trong buồn đốt nồi hơi. Kí hiệu : ,( / ) P H Q kJ kg  Nhiệt trị cao của nhiên liệu là :nhiệt lƣợng 1 kg chất đốt cháy hoàn toàn tạo ra, có kể đến nhiệt lƣợng tỏa ra do hơi nƣớc ngƣng tụ. . Nhƣ vậy nhiệt trị thấp của nhiên liệu chính là nhiệt lƣợng do 1 kg chất đốt cháy hoàn toàn tỏa ra trong nhiệt lƣợng kế. Kí hiệu : ,( / ) P B Q kJ kg Câu 21 : Các đại lượng đặc trưng của dầu đốt lò dùng cho nồi hơi tàu thủy ?  Độ nhớt : là 1 đặc tính quan trọng của nhiên liệu, nó ảnh hƣởng tới tính cháy và tính lƣu động của nhiên liệu - Độ nhớt Engole - Độ nhớt Centitstoc  Điểm bén và điểm bén cháy : - Điểm bén là nhiệt độ thấp nhất sinh ra hơi dầu trên bề mặt, nếu có tia lửa hở hơi nhiên liệu sẽ bén cháy khi mất tia lửa sẽ tắt ngay  Điểm bén cháy là nhiệt độ thấp nhất khi bén lửa xong, cắt nguồn lửa đi có thể tiếp tục cháy thêm 5s.Thƣờng điểm bén cháy cáo hơn điểm ben (10 -60) 0 C  Lƣợng tạp chất rắn < 0,3% ( lƣợng lƣu huỳnh nên < 2%, valadi và Na càng ít càng tốt) Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 8 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com  Tỉ trọng của dầu 4 t  là tỉ số giữa trọng lƣợng của 1 đơn vị thể tích dầu ở nhiệt độ t 0 C với trọng lƣợng của cùng 1 thể tích nƣớc ở 4 0 C  Hàm lƣợng nƣớc tại các nhà máy lọc dầu < 1% tuy nhiên sau khi vận chuyển hàm lƣợng nƣớc có thể lên tới 5% Câu 22 : Khái niệm về cháy hoàn toàn, cháy không hoàn toàn ?  Cháy hoàn toàn là quá trình đốt cháy nhiên liệu với oxi của không khí, mà các sản phẩm của quá trình cháy không thể oxi hóa đƣợc nữa CO 2 , H 2 O, SO 2 …  Cháy không hoàn toàn là quá trình đốt cháy nhiên liệu với oxi của không khí, mà các sản phẩm của quá trình cháy vẫn có thể oxi hóa đƣợc nữa nhƣ CO,CH 4 , SO … Câu 25 : Trình bày các tổn thất nhiệt của nồi hơi, và biện pháp khắc phục ?  Q 2 : tổn thất do khói lò mang ra ngoài. - Bố trí thêm các bề mặt hấp nhiệt và các bề mặt này luôn vệ sinh sạch sẽ - Đảm bảo hệ số không khí thừa  thích hợp - Thiết bị buồng đốt đƣợc điều chỉnh tốt, đốt lò đúng cách - Bố trí các tấm dẫn khí - Nhiệt độ khí lò ra khỏi ống khói không thấp hơn nhiệt độ điểm sƣơng  Q 3 : tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học  Q 4 : tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học  Q 5 : tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trƣờng xung quanh  Q 6 : tổn thất nhiệt do tro xỉ nóng đem ra ngoài Câu 26 : Phương trình cân bằng nhiệt nồi hơi , giải thích các thành phần trong phương trình? P H Q  Q CĐ+ Q KK+ Q H+ Q SK = Q BX+ Q ĐL+ Q QN+ Q HN+ Q 2+ Q 2+ Q 3+ Q 4+ Q 5+ Q 6  P H Q : nhiệt trị thấp  Q CĐ :Nhiệt lƣợng Chất Đốt  Q KK :Nhiệt lƣợng Không Khí lạnh  Q H Nhiệt lƣợng Hơi nước  Q BX Nhiệt lƣợng Bức Xạ  Q ĐL Nhiệt lƣợng Đối Lưu Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 9 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com  Q QN Nhiệt lƣợng Quá Nhiệt  Q HN Nhiệt lƣợng Hâm Nước  Q 2 : tổn thất do khói lò mang ra ngoài  Q 3 : tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học  Q 4 : tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học  Q 5 : tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trƣờng xung quanh  Q 6 : tổn thất nhiệt do tro xỉ nóng đem ra ngoài CHƯƠNG 2 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Câu 27 : Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong ?  Vẽ hình 2.1 / trang 33  Nguyên lý : - Khi nhiên liệu cháy trong xi lanh, sản vật cháy có áp suất và nhiệt độ cao khoảng ( 1700 – 2300) 0 K và P = ( 6 – 12) Mpa - Tiến hành quá trình giãn nở tác dụng lực lên piston 3 đẩy nó chuyển động tịnh tiến - Nhờ cơ cấu biên khuỷu 8 mà chuyển động tịnh tiến của piston đƣợc biến thành chuyển động quay của trục khuỷu 9 - Các xúp páp và các cơ cấu dẫn động làm nhiệm vụ phân phối khí để đảm bảo cho quá trình nạp và xả - Quá trình cháy nhiên liệu trong xi lanh diễn ra theo chu kì, các chi tiết đƣợc làm mát và bôi trơn thƣờng xuyên nên động cơ làm việc ổn định , lâu dài Câu 28 : Nêu những ưu, nhược điểm của động cơ đốt trong nói chung?  Ƣu điểm : - Hiệu suất có ích cao - Kích thƣớc và trọng lƣợng của động cơ không lớn lắm - Ít gây nguy hiểm và hỏa hoạn trong lúc vận hành - Nhiệt độ xung quanh động cơ thấp - Không cần nhiều ngƣời phục vụ, bảo dƣỡng - Không cần khử xỉ và tro Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 10 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com  Nhƣợc điểm : - Khả năng quá tải kém, đặc tính kéo không tốt - Khó khởi động khi có tải - Công suất thiết bị không lớn lắm - Yêu cầu nhiên liệu khắt khe, giá nhiên liệu cao - Ngƣời vận hàng phải có trình độ cao, chi phí ban đầu cao - Động cơ làm việc ồn, nhất là động cơ cao tốc Câu 29 : Trình bày phân loại động cơ đốt trong ?  Phân loại theo cách thực hiện chu trình công tác của động cơ  Phân loại theo nhiên liệu dùng cho động cơ  Phân loại theo phƣơng pháp hình thành khí hỗn hợp  Phân loại theo phƣơng đốt cháy hỗn hợp khí công tác  Phân loại theo dạng của chu trình công tác  Phân loại theo phƣơng pháp nạp của động cơ  Phân loại theo tốc độ trung bình của piston , Cm  Phân loại theo khả năng thay đổi vòng quay của trục khuỷu  Phân loại theo phƣơng pháp tác dụng lực lên đỉnh piton  Phân loại theo số xilanh và cách bố trí các xi lanh động cơ  Phân loại theo số vòng quay của trục khuỷu  Phân loại theo hệ thống truyền động  Phân loại theo công dụng động cơ Câu 30 : Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ ?  Hành trình thứ nhất của piston ( hành trình nạp ) - Ban đầu piston ở vị trí ĐCT , toàn bộ thể tích của buồng máy chứa đầy các sản phẩm cháy còn sót lại của chu trình trƣớc - Khi trục khuỷu quay, góc quay tăng từ 0 đến 180 độ thì piston đi từ ĐCT xuống ĐCD , thể tích không gian bên trên của xi lanh tăng lên hình thành độ chân không  Hành trình thứ hai của piston ( hành trình nén ) : - Khi piston đi từ ĐCD lên ĐCT ,trục khuỷu sẽ quay 1 góc từ 180 đến 360 độ. - Thể tích của xi lanh giảm dần, không khí trong xi lanh bị nén lại, áp suất và nhiệt độ của chất công tác tăng lên  Hành trình thứ 3 của piston ( hành trình cháy, giãn nở ) - Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD ,trục khuỷu quay đi 1 góc từ 360 đến 540 độ - Hành trình này bao gồm quá trình cháy và giãn nở [...]... trí trang thiết bị đảm bảo hoạt động bình thƣơng trong mọi điều kiện làm việc Bố trí trang thiết bị phải căn cứ vào yêu cầu đặc trƣng của từng thiết bị Bố trí trang thiết bị phải loại trừ đƣợc chấn động và giảm ồn Bố trí trang thiết bị phải đảm bảo phòng hỏa,nổ, độc… Bố trí trang thiết bị phải đảm bảo môi trƣờng làm việc thuận lợi cho ngƣời thợ máy Bố trí trang thiết bị phải tính đến khả năng chống... VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy   Do chiều rộng vùng đuôi hẹp nên buồng máy dài, khó bố trí trang thiết bị của hệ thống động lực Buồng máy bố trí trung gian giữa đuôi tàu và giữa tàu - Có cả đặc điểm của 2 phƣơng án trên Câu 42 : Nêu các nguyên tắc bố trí trang thiết bị buồng máy ?         Bố trí các thiết bị đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm Bố trí trang thiết bị thuận tiện... Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Câu 36 : Khái niệm công suất chỉ thị , công suất có ích?  Công suất chỉ thị của động cơ : là công suất ứng với công chỉ thị của chu trình, hay công chỉ thị của động cơ trong 1 giây sẽ là công suất chỉ thị N i  Công suất có ích của động cơ là công suất đo đƣợc tại bích ra của trục khuỷu động cơ, công suất này đƣợc truyền cho các máy công tác, cho các thiết bị. .. trục Page | 15 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy  Ngoài ra còn 1 số thiết bị nhƣ gối trục chân vịt, gối trục lực đẩy, bích nối trục Câu 46 : Nêu các tải trọng tác dụng lên hệ trục ?          Tác dụng lên trục trung gian : Tải trọng bản... trục còn lại đối xứng nhau qua mặt phẳng chính tâm Câu 45 : Nêu các thành phần cơ bản của hệ trục tàu thủy ?     Thiết bị quay trục : dùng để quay đƣờng trục với tốc độ thấp trong các trƣờng hợp nhƣ trƣớc khi cho đƣờng trục làm việc xem có bị kẹt gì không,bôi trơn ban đầu Thiết bị hãm trục : dùng để hãm chặt đƣờng trục không cho nó quay trong các trƣờng họp tàu đang tiến cần dừng lại hoặc lùi…...Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy  Hành trình thứ 4 của piston ( hành trình thải) - Ở hành trình này piston đi từ ĐCD lên ĐCT, trục khuỷu quay 1 góc từ 540 đến 720 độ, sẽ tiến hành đẩy sản vật cháy ở bên... bin khí xả - Tăng áp hỗn hợp Page | 13 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Câu 40 : Viết phương trình cân bằng nhiệt của động cơ diesel và giải thích các thành phần?  Phƣơng trình : qcv  qe  qkx  qlm  qcl  Trong đó - qcv : Nhiệt lƣợng do nhiên... của DDC4 lớn hơn so với ĐC 2 Page | 11 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Câu 34 : Viết công thức tính công suất và hiệu suất của động cơ, giải thích các thành phần trong công thức ?  Công suất chỉ thị của động cơ Ni :  D 2 S i.n 120.z Công suất... phần của hệ thống nhiên liệu ? Page | 16 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 17 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Hotline : 0127.838.838.2***Email: phamnamhoang2@gmail.com ... suất có ích của động cơ là công suất đo đƣợc tại bích ra của trục khuỷu động cơ, công suất này đƣợc truyền cho các máy công tác, cho các thiết bị tiêu thụ năng lƣợng - Không phải tất cả công chỉ thị đều chuyển toàn bộ thành công có ích, mà nó đã bị hao phí 1 phần do các nguyên nhân : + Ma sát + Công dẫn động các cơ cấu phụ + Chi phí công dẫn động các cơ cấu phối khí + Tổn thất các hành trình bơm của . 2013 Phạm Nam Hoàng VTT51 – ĐH 3 6/13/2013 ĐỀ CƢƠNG THIẾT BỊ NĂNG LƢỢNG Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cƣơng : Thiết Bị Năng Lƣợng Tàu Thủy Page | 2 Copyright © 2013. việc  Bố trí trang thiết bị phải căn cứ vào yêu cầu đặc trƣng của từng thiết bị  Bố trí trang thiết bị phải loại trừ đƣợc chấn động và giảm ồn  Bố trí trang thiết bị phải đảm bảo phòng. máy ?  Bố trí các thiết bị đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm  Bố trí trang thiết bị thuận tiện cho thao tác quản lý, vận hành , sửa chữa, bảo dƣỡng  Bố trí trang thiết bị đảm bảo hoạt động

Ngày đăng: 31/05/2014, 19:20

Xem thêm: Đề Cương Thiết Bị Năng Lượng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w