1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương bộ môn Hàn Tàu

16 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 502,24 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập bộ môn Hàn Tàu

Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 1 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved ĐỀ CƯƠNG HÀN TÀU Câu 1 : Thực chất, đặc điểm , công dụng của công nghệ hàn ?  Thực chất : - Hàn là quá trình nối hai hoặc nhiều chi tiết ,bộ phận với nhau thành một khối bền vững bằng cách nung nóng vị trí tiếp xúc đến trạng thái chảy hay dẻo  Đặc điểm : - Tiết kiệm kim loại hơn các phương pháp liên kết khác. - Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu - Hàn có thể nối được những kim loại có tính chất khác nhau - Thiết bị hàn tương đối đơn giản và dễ chế tạo, và dễ tự động hóa - Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín - Giảm được tiếng động khi sản xuất  Công dụng : - Chế tạo : Nồi hơi, ống bình chứa, tầu thuyền … những bộ phận máy có hình dáng phức tạp - Sửa chữa : những bộ phận hỏng, cũ như xi lanh rạn, bánh xe răng bị nứt Câu 2 : Trình bày các khái niệm : mối hàn, liên kết hàn, sự liên kết, vật hàn, kim loại mối hàn, kim loại phụ, quá trình hàn(phương pháp hàn )?  Mối hàn : Là sự lien kết mang tính cục bộ của các kim loại ( phi kim ) , được tạo ra bằng cách nung nóng chung tới nhiệt độ hàn.  Liên kết hàn : là chỗ nối các phần tử kim loại, bao gồm mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt  Sự liên kết : là sự hợp nhất các vật liệu tại chỗ hàn  Vật hàn : là tổ hợp các bộ phận cấu thành được nối với nhau bằng hàn  Kim loại mối hàn :là toàn bộ phần kim loại cơ bản và kim loại phụ đã được nung chảy (dẻo) trong quá trình hàn và được giữ lại trong mối hàn  Kim loại phụ : là kim loại hoặc hợp kim được bổ sung vào mối hàn để tạo ra liên kết hàn  Quá trình hàn : là một nhóm các nguyên lý hoạt động cơ bản được sử dụng khi hàn nhằm tạo ra liên kết hàn Câu 3 : Phân loại hàn điện nóng chảy theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn ? Hình 1.1 / trang 12 Giáo trình Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 2 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 4 : Phân loại hàn điện nóng chảy theo mức độ điều khiên quá trình hàn?  Hàn tay : sự di chuyển hồ quang và dịch chuyển điện cực vào vũng hàn được thao tác bằng tay  Hàn bán tự động : sự dịch chuyển hồ quang được thao tác bằng tay còn dịch chuyển điện cực vào vũng hàn thong qua cơ cấu tự động  Hàn cơ giới : chỉ cần dùng tay điều khiền trên bảng điều khiển thiết bị hàn nhằm đáp ứng các thay đổi nhận biết được thong qua quan sát bằng mắt  Hàn tự động : Thiết bị hàn không đồi hỏi hoặc hoặc chỉ đồi hỏi tối thiểu việc quan sát bằng mắt quá trình hànHằn bằng robot : mối hàn được thực hiện bằng robot  Hàn có điều khiển thích nghi : sử dụng một hệ thống điều khiển cho phép xác định thay đổi về điều kiện hàn một cách tự động và ra lệnh cho thiết bị hoạt động thích hợp Câu 5 : Phân loại hàn điện nóng chảy theo hồ quang, loại dòng điện, tính chất điện cực, môi trường bảo vệ vùng hàn ?  Phân loại theo hồ quang : - Hồ quang trực tiếp - Hồ quang gián tiếp - Hồ quang hỗn hợp  Phân loại theo dòng điện hàn : - Dòng điện một chiều cực thuận - Dòng điện một chiều cực nghịch - Dòng xoay chiều  Phân loại theo tính chất điện cực : - Điện cực nóng chảy - Điện cực không nóng chảy  Phân loại theo môi trường bảo vệ vùng hàn : - Hàn không có bảo vệ - Hàn trong môi trương bảo vệ của xỉ hàn , hàn bằng que hàn vỏ bọc dày,hàn điện xỉ, hàn dưới lớp thuốc trợ dung - Hàn trong môi trường khí bảo vệ - Hàn trong môi trường bảo vệ hỗn hợp Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 3 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 6 : Thực chất, phân loại và phạm vi áp dụng phương pháp hàn áp lực ?  Thực chất : là đốt nóng vật hàn đến trạng thái dẻo, sau đó được ép hoặc đập để tăng khả năng thẩm thấu, khuếch tán…của các phân tử vật chất làm cho chúng lien kết chặt với nhau tạo thành mối hàn .  Phân loại và phạm vi áp dụng : - Phương pháp hàn rèn : dùng để hàn một số vật hình dáng đơn giản - Phương pháp hàn nhiệt nhôm :dùng nhiệt phát ra do sự cháy của bột nhôm với oxit sắt : 8 Al + 3 Fe 3 O 4 = 4 Al 2 O 3 + 9 Fe + Phương pháp hàn áp lực bột nhôm sắt + Phương pháp hàn nóng chảy bột nhôm sắt + Phương pháp hàn bột nhôm sắt hỗn hợp áp lực và hàn nóng chảy : + Áp dung : làm đường ray của xe hỏa , xe điện. - Phương pháp hàn tiếp xúc : cho dòng điện có cương độ lớn chạy qua chi tiết hàn, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn sẽ bị nung nóng đến trạng thái hàn, và nhờ các lực cơ học chúng sẽ dính chắc lại với nhau. Câu 7 : Thực chất, nguyên lý, đặc điểm, phạm vi ứng dụng của hàn hồ quang dưới lớp thuốc trợ dung ?  Thực chất - Là quá trình hàn nóng chảy mà hồ quang cháy giữa dây hàn và vật hàn dưới một lớp thuốc bảo vệ  Nguyên lý : - Dưới tác dụng nhiệt của hồ quang, mép hàn, dây hàn và một phần thuốc hàn sát hồ quang nóng chảy tạo thành vũng hàn. Dây hàn được đẩy vào vũng hàn bằng cơ cấu đặc biệt phù họp với tốc độ cháy của nó  Đặc điểm : - Nhiệt lượng tập trung , lớn cho phép hàn với tốc độ cao có thể hàn chi tiết có chiều dày lớn mà không cần vát mép - Chất lượng lien kết hàn cao - Giảm tiêu hao vật liệu ( dây hàn ) - Hồ quang bị bao bọc kín nên không gây hại mắt, da - Dễ cơ khí hóa, tự động hóa  Phạm vi áp dụng : - Sản xuất các cơ cấu thép dạng tấm, vỏ kích thước lớn… - Hàn các mối hàn ở vị trí hàn bằng, mối hàn chiều dài lớn - Có thể hàn các chi tiết dày từ vài mm đến hàng trăm mm Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 4 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 8 : Vai trò, phân loại, quy cách các loại vật liệu hàn trong hàn hồ quang dưới lớp thuốc trợ dung ?  Vai trò : Chất lượng của liên kết hàn dưới lớp thuốc là sự tổng hợp của dây hàn và thuốc hàn  Phân loại và quy cách vật liệu hàn : - Dây hàn: + Thường có hàm lượng cacbon không quá 0,12% + Hàm lượng cacbon cao làm giảm tính dẻo và tăng khả năng nứt mối hàn + Đường kính dây hàn tự động 1,6 – 6mm, bán tự động 0,8 – 2mm - Thuốc hàn : + Có tác dụng bảo vệ vũng hàn, ổn định hồ quang, khử oxi, hợp kim hóa kim loại mối hàn, nhiệt luyện mối hàn và đảm bảo mối hàn có hình dạng tốt, xỉ dễ bong Câu 9 : Thực chất, nguyên lý, đặc điểm, phạm vi ứng dụng của hàn GMAW ?  Thực chất : là quá trình hàn nóng chảy trong đó nguồn nhiệt hàn được cung cấp bởi hồ quang tạo ra gữa điện cực nóng chảy và vật hàn : hồ quang và kim loại nóng chảy được bảo vệ khỏi tác dụng của oxi và nito trong môi trường xung quanh bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí.  Nguyên lý : Khi điện cực hàn hay dây hàn được cấp tự động vào vùng hồ quang thong qua cơ cấu cấp dây, còn sự dịch chuyển hồ quang dọc theo mối hàn, được thao tác bằng tay hoặc bằng máy  Đặc điểm : - Hàn MIG ( khí trơ bảo vệ He,Ar ) : Giá thành cao nên thường dùng để hàn kim loại mầu và thép hợp kim - Hàn MAG ( khí bảo vệ CO 2 …) : + Dễ kiếm, dễ sản xuất, giá thành thấp + Năng suất hàn cao hơn 2,5 lần hàn hồ quang tay + Tính công nghệ cao hơn hàn hồ quang tay nên có thể hàn mọi vị trí không gian + Chất lượng hàn cao, điều kiện lao động tốt,dễ tự động hóa  Phạm vi ứng dụng : - Hàn thép kết cấu, thép không rỉ, thép chịu nhiệt, thép hợp kim … - Sử dụng ở mọi vị trí không gian - Chiều dày vật hàn 0,4 – 4,8mm chỉ cần hàn một lớp không vát mép, 1,6 – 10mm hàn 1 lớp có vát mép, 3,2 – 25mm hàn nhiều lớp Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 5 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 10 : Vai trò, phân loại, quy cách các loại vật liệu trong hàn GMAW ?  Dây hàn : Khi hàn MAG , thường sử dụng dây hàn có đường kính từ 0,8 – 2,4 mm  Khí bảo vệ : - Ar tinh khiết (~100%) dùng để hàn kim loại mầu - He tinh khiết (~100%) hàn các liên kết có kích thước lớn với các vật liwwuj có tính dẫn nhiệt cao Al, Mg, Cu… - Khi hàn các hợp kim có chứa Fe bổ sung O 2 ( CO 2 ) vào Ar để khắc phục khuyết tật lõm khuyết, bắn tóe, hình dạng mối hàn không đồng đều - CO 2 được dùng rộng dãi để hàn thép cacbon và thép hợp kim thấp do: + Giá thành thấp + Mối hàn ổn định + Cơ tính của liên kết hàn đạt yêu cầu, tốc độ hàn cao và độ ngấu sâu - Hàn trong khí bảo vệ CO 2 gây bắn tóe kim loại lỏng Câu 11: Thực chất, nguyên lý , đặc điểm và phạm vi ứng dụng của hàn TIG ?  Thực chất và nguyên lý : là quá trình hàn nóng chảy, trong đó nguồn nhiệt điện cung cấp bởi hồ quang được tạo thành giữa điện cực không nóng chảy và vũng hàn. Vùng hồ quang được bảo vệ bằng môi trường khí trơ ( Ar, He ) để ngăn tác động có hại từ oxi, nito trong không khí , điện cực không nóng chảy thường là vonfram  Đặc điểm : - Tạo mối hàn có chất lượng cao, không phải làm sạch mối hàn sau khi hàn - Hồ quang và vũng hàn có thể quan sát được trong khi hàn, không có kim loại bắn tóe - Có thể hàn ở mọi vị trí trong không gian, nhiệt tập trung cao, tốc độ hàn cao - Phương pháp này thường được thao tác bằng tay, có thể tự động hóa 2 khâu di chuyển hồ quang và cấp dây hàn phụ  Phạm vi áp dụng : trong nhiều lĩnh vực sản xuất, đặc biệt rất tích hợp trong hàn thép hợp kim cao, kim loại màu và hợp kim của chúng Câu 12 : Tại sao trong hàn TIG lại chọn W làm vật liệu điện cực, thành phần hóa học của các loại điện cực W, ứng dụng của chúng ?  Giải thích : W được dùng làm điện cực do có tính chịu nhiệt cao ( độ nóng chảy 3410 0 C), phát xạ điện tương đối tốt, làm ion hóa hồ quang, và duy trì tính ổn định hồ quang. W có tính chống oxi hóa hồ quang  Thành phần hóa học của các loại điện cực W : Bảng 2.2 trang 22 / Giáo trình  Ứng dụng: Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 6 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 13 : Bỏ Câu 14 : Thực chất, nguyên lý , đặc điểm và phạm vi ứng dụng của hàn hồ quang điện cực lõi thuốc ?  Thực chất và nguyên lý : có nguồn gốc từ hàn hồ quang didenj cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ trong đó điện cực nóng chảy là một ống kim loại , bên trong điền đầy bằng thuốc hàn với chức năng tương tự vỏ bọc que hàn. Quá trình có thể được thực hiện dưới lớp khí bảo vệ và không sử dụng khí bảo vệ  Đặc điểm : - Mức độ bắn tóe thấp, hình dang bề mặt mối hàn được cải thiện - Kim loại mối hàn ít bị rỗ khí, mức độ tiêu hao khí bảo vệ thấp hơn GMAW - Việc chế tạo điện cực không phụ thuộc quá nhiều vào cơ sở sản xuất - Có thể chế tạo dây hàn đắp có tính chất đặc biệt  Phạm vi áp dụng : là công nghệ hàn có năng suất cao, áp dụng vỏ tàu, chế tạo máy, thiết bị áp lực Câu 15 : Vai trò, phân loại, quy cách các loại vật liệu trong hàn hồ quang điện cực lõi thuốc ?  Dây hàn : sử dụng cho thép C thấp, thép có độ bền trung bình, thép hợp kim … được chế tạo với vỏ là thép C thấp và lõi là hỗn hợp thuốc hàn và bột vật liệu hợp kim  Khí bảo vệ : - CO 2 : hàn thép C và thép hợp kim thấp - ATAL : là hỗn hợp 82% Ar + 18% CO 2 thích hợp hàn ở vị trí nghịch - CARGAL : là hỗn hợp 98,5% Ar + 1,5%O 2 áp dụng hàn trên thép inox với chuyển dich phun - HELOXAN : là hỗn hợp 85% He + 15% O 2 áp dụng hàn trên thép inox với chuyển dich phun Câu 16 : Thực chất, nguyên lý , đặc điểm và phạm vi ứng dụng của hàn hồ quang Plasma (PAW), tại sao PAW được gọi là hàn hồ quang tăng cường ?  Thực chất, nguyên lý : - Là hàn hồ quang điện cực không nóng chảy nhưng hồ quang plasma có nhiệt độ cao hơn do nó được tăng cường bởi sự nhiễm điện của khí tạo plasma do vậy nó gọi là hàn hồ quang tăng cường - Khi hàn, điện cực không nóng chảy W và một phần cột hồ quang nằm trong một buồn khí bao quanh bằng kim loại và được làm mát bằng nước Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 7 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved - Dòng khí tạo plasma khi đi qua lỗ phun sẽ được ổn định về thể tích và nén lại, một phần khí này đi qua hồ quang bị ion hóa chuyển sang trạng thái plasma - Ngoài khí plasma còn có khí bảo vệ  Đặc điểm : - Ưu điểm : + Hồ quang plasma có dạng hình trụ, là hồ quang nén có nhiệt độ rất cao 10000 - 16000 0 K + Mức độ tập trung năng lượng lớn, độ ổn định hồ quang cao + Các thông số làm việc của vũng hàn ít phụ thuộc vào khoảng cách làm việc + Yêu cầu về thợ hàn thấp hơn hồ quang tay + Không bị nhiễm vật liệu W vào vật hàn - Nhược điểm : + Thiết bị giá thành cao, tuổi thọ vòi phun thấp, thợ hàn phải có hiểu biết sâu về hàn + Mức độ tiêu thụ khí bảo vệ cao  Phạm vi áp dụng : - Hàn các kết cấu dày - Các trường hợp đòi hỏi chất lượng cao : hàn một lượt bình chứa nhiên liệu, bể chứa gas … Câu 17 : Thực chất, nguyên lý, đặc điểm của hàn điện xỉ ?  Thực chất : là quá trình hàn nóng chảy, trong đó nhiệt lượng sinh ra khi có dòng điện chạy qua thuốc hàn bị nóng chảy trong rãnh hàn được điền đầy bằng kim loại mối hàn từ dưới lên trên do kim loại nóng chảy được đưa vào thong qua điện cực nóng chảy  Nguyên lý : Hai chi tiết hàn có chiều dày lớn đặt cách nhau 1 khoảng bằng khe hở hàn 25 -35mm. Hai tấm chắn bằng đồng được làm mát bằng nước che khoảng trống giữa hai bên chi tiết hàn, cặp má trượt sẽ di động từ dưới lên trên đồng bộ với tốc độ hàn  Đặc điểm : - Hàn được các chi tiết từ vài chục đến vài nghìn mm, năng suất hàn cao - Tiết kiệm thuốc hàn 0,2 - 0,3kg/m, có thể sử dụng một hoặc nhiều điện cực - Chất lượng mối hàn cao, tiết kiệm điện năng, giảm nguyên công trong việc chuẩn bị mép hàn… - Trị số cơ tính độ dẻo ,độ dai, sức bền mỏi thấp - Chỉ áp dụng với hàn leo, và cả quá trình hàn không được gián đoạn Câu 18 : Thực chất, nguyên lý, đặc điểm của hàn điện khí ?  Sử dụng khí CO 2 hoặc khí trơ thay thế xỉ nóng chảy của hàn điện xỉ, được sử dụng hiệu quả cho các mối hàn thẳng đứng với chiều dày lớn như than tàu  Ưu điểm : Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 8 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved - So với hàn điện xỉ có thể dễ dàng tiếp tục hàn lại sau khi bị gián đoạn. - Chi phí thấp, thao tác đơn giản - Có sự biến dạng theo chu kỳ và hiệu suất hàn thấp nên chỉ áp dùng hàn tấm mỏng - Cần một nguồn khí bảo vệ từ bên ngoài cung cấp trong quá trình hàn Câu 19 : Thực chất, nguyên lý, đặc điểm của hàn ma sát xoay ?  Thực chất, nguyên lý : là phương pháp hàn áp lực trong đó nguồn nhiệt để nung nóng chỗ nối đến trạng thái đẻo do ma sát khi có chuyển dịch tương đối giữa hai bề mặt hàn dưới một lực ép sơ bộ, sau đó dùng lực ép kết thúc để tạo mối hàn  Đặc điểm : - Ưu điểm : + Vật liệu hàn không bị nóng chảy, không có các khuyết tật liên quan tới sự đông đặc kim loại, ít biến dạng, đông đều + Bảo toàn tốt cơ tính của liên kết hàn, phương pháp hàn sạch, bảo vệ môi trường + Hàn hợp kim tốt, khi hàn tự động có tốc độ hàn cao hơn 2m/phút - Nhược điểm : + Kích thước bao ngoài mối hàn bị giới hàn, giá thành đầu tư cao + Số lượng kim loại công nghệ được bằng phương pháp này ít, xuất hiện 1 lỗ hổng cuối đường hàn + Không thể bổ sung kim loại để điều chỉnh cấu trúc vùng liên kết Câu 20 : Yêu cầu của nguồn nhiêt, hiệu suất nhiệt . Ảnh hưởng của nguồn nhiệt đến kim loại vật hàn ?  Yêu cầu của nguồn nhiệt : - Đối với hàn chảy : nhiệt độ hàn ( T h ) phải lớn hơn nhiệt độ chảy ( T c ) - Đối với hàn áp lực : T h phải lớn hơn T 1 nào đó để thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật  Hiệu suất nhiệt : - c tc Q Q   - Q c năng lượng sử dụng hữu ích - Q tc toàn bộ năng lượng ngọn lửa sinh ra - Hiệu suất càng lớn càng tốt  Ảnh hưởng của nguồn nhiệt đến kim loại vật hàn : ở vùng hàn sẽ có những phản ứng hóa lý của quá trình luyện kim còn kim loại ở các vùng lân cận và kim loại ở mối hàn đã đông đặc thì xảy ra quá trình thay đổi về tổ chức và thay đổi cả về thể tích, làm cho cơ lý tính của kim loại vật hàn cũng bị thay đổi. Cơ tính của kim loại thay đổi chủ yếu phụ thuộc vào trạng thái nhiệt độ của nó Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 9 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 21 : Khái niệm, phân loại ứng suất và biến dạng hàn ?  Khái niệm ứng suất : - Trong quá trình hàn chi tiết nung nóng không đều, những phần ở gần mối hàn có nhiệt độ cao, ở xa mối hàn có nhiệt độ thấp do đó có sự giãn nở nhiệt trong các vùng khác nhau không đồng đều, tạo các trạng thái ứng suất khác nhau, dẫn đến tạo ra ứng suất dư - Vùng kim loại tổ chức mối hàn và một phần vùng ảnh hưởng nhiệt có sự chuyển biến về pha, tạo ra các tổ chức khác tổ chức ban đầu dẫn đến tạo ứng suất dư với phạm vi lớn - Ở nhiệt độ cao, các chỉ tiêu cơ tính của vật liệu giảm rõ rệt,modun đàn hồi pháp tuyến E và modun trượt G giảm do đó hình thành nên vùng xung yếu  Phân loại ứng suất : - Ứng suất nén mang dấu âm - Ứng suất kéo mang dấu dương  Biến dạng hàn : Khi ứng suất dư lớn hơn ứng suất chảy thì tạo ra biến dạng, khi ứng suất dư lớn hơn ứng suất bền thì tạo ra vết nứt Câu 22 : Gải thích các nguyên nhân gây ra ứng suất hàn ?  Nung nóng không đồng đều vật hàn : những phần ở gần mối hàn có nhiệt độ cao, ở xa mối hàn có nhiệt độ thấp do đó có sự giãn nở nhiệt trong các vùng khác nhau không đồng đều, tạo các trạng thái ứng suất khác nhau, dẫn đến tạo ra ứng suất dư  Sự co ngót kim loại lỏng khi kết tinh :  Sự sắp xếp lại mạng tinh thể khi kết tinh : Vùng kim loại tổ chức mối hàn và một phần vùng ảnh hưởng nhiệt có sự chuyển biến về pha, tạo ra các tổ chức khác tổ chức ban đầu dẫn đến tạo ứng suất dư với phạm vi lớn Câu 23 : Công thức tính chiều rộng vùng ứng suất tác dụng của mối hàn giáp mối ? Công thức (3.1) / trang 36 Câu 24 : Công thức nội lực phản kháng ,ứng suất phản kháng, độ co dọc, mô men uôn tổng cộng, độ võng khi hàn giáp mối 2 tấm có chiều rộng khác nhau ? Công thức (3.4), (3.5), (3.6) , (3.8), (3.9) / trang 37, 38 Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 10 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 25 : Biện pháp thiết kế giảm biến dạng ?  Để giảm biến dạng chung : - Thay kiểu vát mép chữ V bằng chữ X, nếu chiều dày vật vát mép cho phép - Sử dụng mối hàn liên tục thay cho mối hàn gián đoạn (ở các mối hàn góc ). Do thể tích kim loại lỏng ở mối hàn gián đoạn lớn hơn - Với các mối hàn góc không tính đến sự chịu đựng mà chỉ xác định giá trị tối thiểu của mối hàn thì sử dụng mối hàn gián đoạn - Với các mối hàn góc tấm mỏng 2-5mm nên dùng phương pháp hàn điểm  Để tăng ổn định và tránh ứng suất phẳng : đặt mối hàn song song với hướng mà ta cần biến dạng chung nhỏ, không nên thiết kế các mối hàn tập trung giao nhau, không thiết kế các mối ghép có kích thước nhỏ  Để giảm uốn chung bố trí các mối hàn đối xứng .Khi hàn 2 tấm có chiều dày khác nhau cần vát bớt chiều dày đi  Phân chia than tàu thành các phân tổng đoạn sao cho khi lắp ráp khối lượng hàn là nhỏ nhất  Đặt các nẹp cứng phụ tạm thời và hàn vào tôn bao các mối hàn cỡ nhỏ để giảm biến dạng tấm Câu 26 : Biện pháp công nghệ giảm biến dạng ?  Để tránh nứt nẻ cần đốt nóng trước khi hànĐê giảm ứng suất hàn theo phương pháp phân đoạn nghịch, hàn nguội  Để khử uốn ta tiến hành uốn trước  Để giảm biến dạng chung khi hàn đảm bảo cho các chi tiết giãn nở tự do, lắp ráp các phân tổng đoạn từ các cụm chi tiết đã gia công trước, khi lắp ráp chú ý tới khe hở chân mối hàn trong phạm vi cho phép  Để tránh biến dạng góc khi hàn giáp với nhau có thể tạo phản biến dạng,  Sử dụng hàn tự động, bán tự động  Hàn giáp mới mối hàn X cần hàn nhiều lớp, đối xứng  Để giảm biến dạng của các phân đoạn tấm mỏng ( dưới 5mm ) trước khi hàn khung xương vào cần hàn đính đường bao của tấm vào bệ lắp ráp  Dùng các bệ lắp ráp cứng khống chế được biến dạng kết cấu Câu 27 : Biện pháp sau công nghệ giảm biến dạng ?  Biện pháp ủ : - T nung = 600 – 650 0 C và giữ nhiệt độ đó trong troảng thời gian 3ph/(mm chiều dài ) - Ủ cục bộ bằng cách đem nung nóng vùng cạnh mối hàn khoảng 600 0 C  Biện pháp nắn nguội : [...]... ĐH3 Đề cương Hàn Tàu  - Lẫn xỉ bề mặt - Lẫn xỉ ở mép vật hàn - Lẫn xỉ ở chân đường hàn - Lẫn xỉ ở biên giới kim loại Biện pháp khắc phục : Câu 31 : Phân loại, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khuyết tật thiếu ngấu , thiếu chảy?  Thiếu ngấu : - Là khuyết tật nghiêm trọng trong liên kết hàn, gây rỗ khí, lẫn xỉ, nứt và làm hỏng liên kết - Không ngấu sinh ra ở góc mối hàn, mép hàn hoặc giữa các lớp hàn. .. đích, ý nghĩa : - Xác định đặc tính cơ học của liên kết hàn để so sánh với cơ tính của kim loại cơ bản Page | 14 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu  - Có cơ sở đánh giá bộ thông số hàn, phương pháp hàn, vật liệu hàn phù hợp - Từ quy trình đã lấp có cơ sở đánh giá tay nghề thợ hàn Sơ đồ : hình 6.15 / trang 80 Câu 39 : Các điều kiện... đến quy trình hàn ?   Điều kiện : - Chủng loại thép và cấp thép trong 1 con tàu - Vị trí hàn - Trang thiết bị hàn - Điều kiện mặt bằng nhà xưởng - Đăng kiểm phân cấp cho con tàu đó - Công nghệ vỏ các block và phương pháp đấu lắp tổng đoạn Các yêu tố ảnh hưởng : - Thay đổi cấp vật liệu hàn - Thay đổi vị trí hàn - Thay đổi dạng mối hàn - Thay đổi khe hở rãnh hàn - Thay đổi phương pháp hàn - Thay dổi... nhô, mối hàn cao, khuyết cạnh, mối hàn quá cao Page | 12 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Câu 33 : Nguyên lý thử thẩm thấu, quy trình thực hiện bằng dung dịch hiển thị màu, chất phát quang, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng ?    Nguyên lý : sử dụng các dung dịch thẩm thấu vào các vết nứt , rỗ khí nhỏ của liên kết hàn không... Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu  hình ảnh bức xạ Nghiên cứu các hình ảnh bức xạ sẽ giúp ta phát hiện các khuyết tật bên trong vật hàn 1 cách chính xác Phạm vi áp dụng : Chỉ tiến hành với các kết cấu quan trọng ( thiết bị chứa hóa chat, nồi hơi, thiết bị áp lực …) Câu 36 : Nguyên lý, quy trình thử từ tính Ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng ?    Nguyên lý và quy trình : - Khi rắc bột sắt trong từ trường...Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Chủ yếu tác động vào những phần biến dạng để dạt kích thước và hình dáng như thiết kế Song nó sinh ra biến cứng và ứng suất dư là vật hàn bị nứt nẻ, gãy - Là biện pháp công nghệ phức tạp ít dùng Biện pháp nắn nóng ( hỏa công ) : - Được sử dụng rộng rãi vì đơn giản và kinh tế - Tiến hành nung nóng bằng ngọn lửa khí để làm co khu vực... cấu tạo hạt rất thô sơ, cơ tính của lien kết hàn bị giảm Bắn tóe : - Là hiện tượng bắn tóe kim loại nóng chảy lên vật hàn do vật liệu hàn không đảm bảo chất lượng, thiếu khí bảo vệ, hoặc sử dụng không đúng loại khí - Gây mất thẩm mỹ lien kết hàn, tốn công làm sạch Khuyết tật về hình dáng kiên kết hàn : - Là những sai lệch về hình dáng mặt ngoài của lien kết hàn làm nó không thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật... kết hàn?      Lẹm chân : - Là phần bị lẹm thành rãnh dọc theo ranh giới giữa kim loại cơ bản và kim loại đắp - Làm giảm tiết diện làm việc của lien kết, tạo tập trung ứng suất cao gây phá huhr kết cấu Chảy loang : - Là hiện tượng kim loại lỏng chảy loang trên bề mặt của lien kết hàn - Tạo sự tập trung ứng suất làm sai lệch hình dạng của lien kết hàn Quá nhiệt : - Xuất hiện do việc chon chế độ hàn. .. dòng điện và thay đổi lớn hơn 10% tốc độ hàn - Thay đổi quá 25% nhiệt độ gia nhiệt Câu 40 : Mục đích của việc tính toán chi phí hàn ?    Dự toán phục vụ cho công tác đấu thầu Việc tính toán chính xác là một trong các yêu tố giúp nhà thầu thành công Đưa ra các định mức nội bộ, nhằm tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sản xuất Để so sách với các phương pháp hàn khác trước khi đưa ra lực chọn, các phương... đưa ra lực chọn, các phương pháp khác nhau có ưu nhược điểm khác nhau Việc tính toán đúng sẽ giúp ta lựa chọn phương pháp hàn thích hợp cho từng trương hợp cụ thể Page | 15 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page | 16 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved . Đề cương Hàn Tàu Page | 1 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved ĐỀ CƯƠNG HÀN TÀU Câu 1 : Thực chất, đặc điểm , công dụng của công nghệ hàn ?  Thực chất : - Hàn. vùng hàn : - Hàn không có bảo vệ - Hàn trong môi trương bảo vệ của xỉ hàn , hàn bằng que hàn vỏ bọc dày ,hàn điện xỉ, hàn dưới lớp thuốc trợ dung - Hàn trong môi trường khí bảo vệ - Hàn trong. thước lớn… - Hàn các mối hàn ở vị trí hàn bằng, mối hàn chiều dài lớn - Có thể hàn các chi tiết dày từ vài mm đến hàng trăm mm Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương Hàn Tàu Page

Ngày đăng: 31/05/2014, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w