(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của rắn hổ mang chúa ophiophagus hannah (cantor, 1836) trong điều kiện nuôi nhốt tại xã vĩnh sơn, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

65 0 0
(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của rắn hổ mang chúa ophiophagus hannah (cantor, 1836) trong điều kiện nuôi nhốt tại xã vĩnh sơn, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CHU NGỌC QUÂN lu an n va to CỦA RẮN HỔ MANG CHÚA Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) ie gh tn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC p TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT d oa nl w TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI - 2010 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CHU NGỌC QUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC lu CỦA RẮN HỔ MANG CHÚA Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) an va TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT n TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC p ie gh tn to Mã số: 60.62.68 d oa nl w Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh z Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG TẤT THẾ m co l gm @ an Lu n va HÀ NỘI - 2010 ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ts Đặng Tất Thế, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp này; Xin trân trọng cảm ơn Ts Ngô Thị Kim - Nguyên cán Viện Công nghệ sinh học - Viện Khoa học Việt Nam góp ý liên quan đến phương pháp luận kinh nghiệm nghiên cứu số loài thuộc họ Rắn hổ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức, cá nhân: Phòng Hệ thống sinh lu học phân tử - Viện sinh thái tài nguyên Sinh vật; Hợp tác xã chăn nuôi rắn an Đại Thành; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kim Long; Ủy ban nhân dân xã va n Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; ông Nguyễn Văn Quyết thôn xã Vĩnh gh tn to Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ Cuối cùng, xin cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, p ie trình nghiên cứu nl w Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam - u nf va an lu luận văn d oa Tổng cục Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 ll oi m Tác giả z at nh z m co l gm @ Chu Ngọc Quân an Lu n va ac th si ii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ lu Chương an TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU va n 1.1 Vị trí phân loại phân bố Hổ mang chúa Ophiophagus hannah gh tn to (Cantor, 1836) ie 1.2 Đặc điểm hình thái lồi Hổ mang chúa p 1.3 Nghiên cứu chung giới nl w 1.4 Tình hình nghiên cứu nước d oa Chương 13 an lu KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 u nf va 2.1 Vị trí địa lý 13 2.2 Địa hình 14 ll oi m 2.3 Khí hậu thủy văn 14 z at nh Chương 16 MỤC TIÊU, NỘI DUNG 16 z VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 @ l gm 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 m co 3.2 Đối tượng nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 an Lu 3.3.1 Đặc điểm hình thái 16 n va ac th si iii 3.3.2 Tăng trưởng khối lượng trưởng thành 16 3.3.3 Thức ăn hiệu suất chuyến hoá thức ăn rắn bố mẹ 17 3.3.4 Đặc điểm sinh sản lực sinh sản 17 3.3.5 Tập tính lồi điều kiện ni nhốt 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Tham vấn chuyên gia người nuôi rắn 17 3.4.2 Mơ tả hình thái 17 3.4.3 Thực nghiệm 18 lu 3.4.3.1 Bố trí thí nghiệm 18 an 3.4.3.2 Xác định tăng trưởng khối lượng rắn trưởng thành 18 va n 3.4.3.3 Phương pháp đo kích thước trứng rắn 19 gh tn to 3.4.3.4 Đo kích thước, cân rắn non nở 19 ie 3.4.3.5 Phương pháp nghiên cứu thức ăn rắn trưởng thành 20 p 3.4.3.6 Nghiên cứu tập tính rắn trưởng thành 21 nl w 3.4.3.7 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản lực sinh sản 22 d oa Chương 24 an lu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 u nf va 4.1 Đặc điểm hình thái rắn Hổ mang chúa 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái ngồi 24 ll oi m 4.2 Tăng trưởng khối lượng trưởng thành 26 z at nh 4.3 Thức ăn hiệu suất chuyển hóa thức ăn rắn bố mẹ 28 4.3.1 Thành phần thức ăn, thức ăn ưa thích nhu cầu lượng thức ăn 28 z 4.3.2 Hiệu suất chuyển hóa thức ăn rắn bố mẹ 30 @ l gm 4.4 Đặc điểm sinh sản lực sinh sản 32 m co 4.4.1 Đặc điểm sinh sản 32 4.4.2 Năng lực sinh sản 38 an Lu 4.6 Tập tính Hổ mang chúa điều kiện nuôi nhốt 39 n va ac th si iv 4.6.1 Tập tính hoạt động 39 4.6.2 Thời gian hoạt động ngày rắn Hổ mang chúa 40 4.6.3 Tự vệ 42 4.6.3 Tập tính ăn mồi 42 4.7 Lột xác 43 4.8 Một số nhận xét tình hình nhân ni rắn nơi nghiên cứu vấn đề quản lý liên quan 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 lu Kết luận 46 an Kiến nghị 47 va n TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 gh tn to Tài liệu tiếng Việt 48 ie Tài liệu tiếng Anh 50 p PHỤ LỤC 53 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBD Công ước Đa dạng sinh học CITES Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật nguy cấp UNDP Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 11: Tình trạng bảo tồn số loài rắn độc họ phụ Rắn cạp nong Việt Nam 10 Bảng 2: Thống kê số lượng tăng trưởng đàn rắn bố mẹ 26 Bảng 3: Thức ăn thức ăn ưa thích rắn Hổ mang chúa 28 Bảng 4: Kết đo kích thước trứng rắn Hổ mang chúa 35 Bảng 4.5: Kết đo kích thước rắn Hổ mang chúa non nở 36 Bảng 6: Tổng hợp kết theo dõi sinh sản ấp trứng 38 lu an Bảng 7: Kết quan sát tập tính loài Hổ mang chúa 40 n va Bảng 8: Sử dụng thời gian rắn Hổ mang chúa 41 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Phân bố lồi Hổ mang chúa giới Hình 1.2: Khoang miệng điển hình lồi Rắn hổ (theo Hickman) Hình 1.3: Xương đầu rắn Hổ mang chúa[32] Hình 1.4: Khoang miệng rắn Hổ mang chúa Hình 2.5: Vị trí xã Vĩnh Sơn Bản đổ vệ tinh Google map 13 Hình 2.6: Đồ thị sinh khí hậu khu vực Vĩnh Yên 15 Hình 3.7: Cách mơ tả đếm vảy rắn 18 lu an Hình 3.8: Bắt đo kích thước rắn non nở 20 n va Hình 9: Chuồng quan sát tập tính rắn bố mẹ 22 tn to Hình 3.10: Các hình thức ấp trứng 23 ie gh Hình 4.11: Mặt trước phần đầu rắn Hổ mang chúa trưởng thành 24 p Hình 4.12: Mặt bên phần đầu rắn Hổ mang chúa nở 24 nl w Hình 4.13: Mặt đầu rắn Hổ mang chúa trưởng thành 25 oa Hình 4.14: Mặt sau đầu rắn Hổ mang chúa nở 25 d Hình 4.15: Phần đầu rắn Hổ mang Trung Quốc 25 an lu va Hình 4.16: Phần đầu rắn Hổ mang chúa 25 u nf Hình 4.17: Rắn Hổ mang chúa non 26 ll Hình 4.18: Màu thân trưởng thành 26 oi m z at nh Hình 4.19: Biểu đồ tăng trưởng rắn bố mẹ 27 Hình 4.20: Rắn bồng chì nuôi làm thức ăn cho rắn Hổ mang chúa 30 z Hình 4.21: Phân bố thực nghiệm sinh trưởng khối lượng lượng thức ăn 31 @ gm Hình 4.22: Rắn Hổ mang chúa giao phối 33 m co l Hình 4.23: Rắn mẹ đẻ canh trứng sau đẻ 34 Hình 4.24: Trứng rắn Hổ mang chúa đẻ 34 an Lu Hình 4.25: Trứng rắn Hổ mang chúa sau ngày 34 n va ac th si 39 Tỷ lệ sinh sản Số trứng bình quân/ổ (con cái) Tỷ lệ trứng đạt tiêu chuẩn ấp Tỉ lệ ấp nở thành cơng Bình qn /con non 10 11 % % % % Con 72,5 27,50 85,43 62,47 10,62 Từ số liệu Bảng cho thấy, tỷ lệ sinh sản 72,5% (29/40); bình quân cá rắn Hổ mang chúa đẻ 27,45 (20 -51) trứng/lứa Kết cho thấy, số trứng bình quân/con cao so với kết Sierra [35] công bố (23 trứng/con cái) Tỷ lệ trứng đạt tiêu chuẩn mang ấp (trứng lu có phơi) cao - 85,43%, nhiên tỷ lệ trứng ấp nở thành công đạt an 63,47% (10,62 con/lứa) mùa sinh sản Sierra ấp nở thành va n công 82,61% [35] to gh tn Cũng từ số liệu Bảng trên, tính lực sinh sản đàn rắn p ie giống thí nghiệm đạt trung bình 10,62 con/ 01 oa nl w 4.6 Tập tính Hổ mang chúa điều kiện ni nhốt 4.6.1 Tập tính hoạt động d an lu Hổ mang chúa ưa khô ráo, yên tĩnh, sống đơn độc (trừ mùa sinh sản), u nf va môi trường nuôi nhốt quan sát Hổ mang chúa ăn mồi ngày đêm, tùy thuộc nhu cầu thức ăn Tuy nhiên nhiệt độ bên ll oi m xuống 16,50C, độ ẩm 49% (ngày 10/03/2010) quan sát thấy khơng có cá z at nh thể rắn hoạt động, kể dùng gậy chọc nhẹ vào thân Những ngày trời nắng nóng, chủ ni dùng máy phun sương, quạt làm mát chuồng, quan sát z thấy rắn di chuyển nhiều, tìm cách ngồi Những thời gian khác, rắn @ gm khơng di chuyển mà nằn n góc tối chuồng nuôi, đa số cuộn thành m co l hình trịn, phần đầu ln hướng ngồi, lưỡi hoạt động nhiều có dấu hiệu di chuyển vật lạ đến gần Trong chuồng ni thí nghiệm rộng , cá an Lu thể rắn Hổ mang chúa thích leo trèo, họat động mạnh chiều tối, đặc biệt n va ac th si 40 ngày thời tiết thay đổi trước sau mưa rào, chuyển mùa, v.v 4.6.2 Thời gian hoạt động ngày rắn Hổ mang chúa Kết quan sát tập tính Hổ mang chúa chuồng nuôi 24/24 giờ, ngày (những ngày cho rắn ăn) cho kết mô tả bảng 4.7 lu an n va p ie gh tn to Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bảng 7: Kế quan sát tập tính lồi Hổ mang chúa Hoạt động Thời gian Vận động Ăn HĐSS Nghi ngơi Từ (h) Đến (h) 0 100 10 0 100 10 11 0 100 11 12 0 100 12 13 0 100 13 14 0 100 14 15 0 100 15 16 0 100 16 17 0 100 17 18 16.6 0 83.3 18 19 50 4.1 45.8 19 20 62.5 29.2 8.3 20 21 62.5 33.3 4.1 21 22 45.8 50 4.1 22 23 41.7 54.2 4.1 23 24 29.2 62.5 8.3 20.8 66.7 12.5 8.8 70.8 16.7 58.5 41.7 8.3 50 41.7 4.1 41.7 54.2 37.5 62.5 8.3 91.7 0 100 Tổng 350.3 566.8 1479 % 14.6 23.7 61.7 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 41 Tổng hợp phân tích số liệu cho thấy thời gian diễn hoạt động sử dụng thời gian ngày rắn Hổ mang chúa, kết ghi bảng (4.8) phụ lục Bảng 8: Sử dụng thời gian rắn Hổ mang chúa Hoạt động Ăn HĐSS Nghỉ ngơi 14.6 23.7 61.7 Thời gian 3h30' 5h41' 14h48' Vận động Ăn lu Vận động Tần suất (%) an 70 va n 60 tn to 50 40 gh 30 ie p 20 10 w HĐSS Nghỉ ngơi Hoạt động d oa nl lu u nf va an Tỷ lệ thời gian cho họat động ll Hình 28: Đồ thị tỷ lệ thời gian dành cho hoạt động oi m z at nh Kết cho thấy: Rắn Hổ mang chúa hoạt động chủ yếu vào ban đêm; Thời gian ngủ, nghỉ từ từ 05 đến 17 giờ; Thời gian vận động, kiếm ăn 17 đến 05 sáng hôm sau; Thời gian ăn tập trung từ 18 đến 07 sáng hôm sau Thời gian dành cho nghỉ ngơi vận 14h48' (chiếm 61,7% thời gian z l gm @ m co ngày); Cho ăn 5h41' (chiếm 23,7%) ; Cho vận động 3h30' (chiếm 14,6% thời gian ngày) Như rắn Hổ mang chúa dành phần lớn thời an Lu n va ac th si 42 gian ngày cho ngủ, nghỉ, ăn vận động kiếm ăn Trong thời gian nghiên cứu (tháng 7), không thấy rắn hoạt động sinh dục 4.6.3 Tự vệ Khả nhận biết chuyển động vật lạ từ xa rắn Hổ mang chúa tốt, chúng nhận biết người di chuyển từ xa (khoảng 30m), ban đầu rắn chuồng tăng cường chuyển động lưỡi để thu nhận thơng tin sau hướng đầu phía có người đến bị chắn tầm nhìn vách chuồng vật thể khác lu an 4.6.3 Tập tính ăn mồi n va Khi cho thức ăn vào chuồng, Hổ mang chúa không đến ăn mà tn to quan sát kỹ mồi, ngẩng cao đầu, thè lưỡi, sau cơng nhát gh cắn giữ chặt nọc độc làm tê liệt hệ thần kinh mồi (thời p ie gian khoảng phút) Sau nuốt dần từ phía đầu mồi, nằm yên khoảng w 10-15 phút di chuyển đến chỗ khuất để nghỉ tiêu hóa thức ăn Sau oa nl ngày, chúng lại di chuyển nhiều có biểu tìm kiếm thức ăn, chứng tỏ d tiêu hóa hết mồi Theo kinh nghiệm người nuôi, tùy thuộc vào kích an lu thước mồi thời tiết, khoảng cách hai lần cho ăn rắn Hổ mang u nf va chúa dao động từ - ngày Con non nuốt mồi lớn phương thức săn mồi ll oi m giống trưởng thành Thức ăn rắn Hổ mang chúa non cá thể rắn z at nh nhỏ, chủ yếu loài rắn nước Đối với rắn non, nên cạo vẩy, bỏ ruột cắt nhỏ thức ăn cho phù hợp với kích thước rắn non z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 Hình 29: Hổ mang chúa nuốt mồi (lồi Ptyas korros) Hình 30: Rắn Hổ mang chúa non nuốt mồi (loài: Enhydris plumbea) lu an 4.7 Lột xác Trong điều kiện nuôi nhốt, rắn Hổ mang chúa nuôi dưỡng tốt, nên n va tn to rắn tăng trọng nhanh thường xuyên lột xác Quan sát tháng cho gh thấy khoảng cách hai lần lột xác rắn tùy thuộc vào mùa lượng p ie thức ăn, mùa khơ rắn lột xác, thời gian hai lần lột xác lớn w tới tháng Trong khoảng từ tháng 3-4 tháng 6-7 rắn lột xác nhiều so oa nl với thời gian khác Khoảng cách ngắn lần lột xác rắn quan d sát 30 ngày (tháng 4/2010) lu va an Biểu rõ trước rắn Hổ mang chúa lột xác màng mắt u nf chuyển sang màu trắng đục - tượng "đeo kính" (hình 4.31) Theo kinh ll nghiệm, quan sát thấy rắn có biểu "đeo kính" lúc rắn chuẩn bị lột m oi xác, chủ nuôi thường thả vào chuồng quận dây thừng giang để rắn z at nh cọ vào trình lột xác, giúp rắn lột xác nhanh dễ dàng Khi màng mắt chuyển sang màu trắng đục, rắn di chuyển chậm thu z gm @ vào chỗ kín để ẩn nấp Sau khoảng ngày màng mắt trở lại, l viền đục xung quanh mắt, lúc Hổ mang chúa di chuyển nhiều rắn m co thường cọ người vào chuồng Tuần tự rắn lột xác từ phía đầu đến cuối thân Rắn lột phần da đầu trước, xác phần đầu thường rách không thành an Lu khuôn Sau rắn thường cọ thân vào vật nhám, nhiều ma sát, quận n va ac th si 44 xuống đất (để lột phần da hóa sừng phần thân đuôi Sau lột bỏ lớp da bên ngồi, da rắn sáng bóng lu Hình 31: Hiện tượng "đeo kính" trước lột xác Hình 32: Phần đầu Hổ Hình 33: Phần thân Hổ mang chúa lột xác mang chúa lột xác an n va tn to 4.8 Một số nhận xét tình hình nhân ni rắn nơi nghiên cứu Rắn Hổ mang chúa lồi động vật hoang dã q bảo vệ p ie gh vấn đề quản lý liên quan w mức cao theo qui định pháp luật Việt Nam, nên yêu cầu phải có oa nl biện pháp quản lý chặt chẽ, nhằm tránh lợi dụng việc nhân nuôi để khai thác d rắn từ thiên nhiên Mặt khác, pháp luật khuyến khích việc phát triển lu an nhân ni hợp pháp lồi lồi động vật hoang dã q nhằm mục đích u nf va phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp cho cơng tác bảo tồn Về mặt ll khoa học, việc nhân nuôi rắn Hổ mang chúa địi hỏi phải có quản lý chặt m oi chẽ đàn giống bố, mẹ nhằm tránh cận huyết, thối hóa giống q z at nh trình nhân ni lâu dài, qua nhiều hệ liên tiếp Thực tế việc nhân nuôi rắn Hổ mang chúa nước ta z gm @ thực qui mơ hộ gia đình hầu hết ni giữ bất hợp pháp Vì nhiều l nguyên nhân như: Phát triển nhân nuôi tự phát, khơng có hướng dẫn m co quản lý, qui trình kỹ thuật nhân ni; Cịn nhiều hạn chế kỹ thuật chăn an Lu nuôi, việc phịng trị dịch bệnh vệ sinh mơi trường, gây nhiều rủi ro cho người nhân nuôi; Đặc biệt, hầu hết sở nhân ni khơng có phương n va ac th si 45 pháp theo dõi, quản lý phả hệ đàn rắn giống, nên nguy gây cận huyết, thối hóa giống q trình nhân nuôi lâu dài cao, đồng thời gây khó khăn cho việc theo dõi, quản lý quan chức theo qui định pháp luật Vì vậy, việc đề xuất tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm để giải vấn đề cần thiết, để đảm bảo việc phát triển nhân ni lồi rắn bền vững tn thủ chặt chẽ qui định pháp luật lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã mô tả đặc điểm hình thái ngồi quần thể Rắn Hổ mang nghiên cứu, đáng lưu ý đa hình mầu sắc rắn non rắn trưởng thành, đa dạng mầu sắc rắn trưởng thành (màu xám nhạt, đen màu đất bẩn) Hổ mang chúa nở có chiều dài bình quân 49,39cm, khối lượng đạt 20,08 gam So với khối lượng trứng ban đầu trước ấp giảm 5,22.gam lu 2, Trong điều kiện nuôi nhốt thực nghiệm tháng, tăng trưởng an trung bình đàn giống bố mẹ 0,07kg/con/tháng, đực mức va n tăng trưởng cao (0,09 kg/con/tháng) so với (0,05 kg/con/tháng) gh tn to Tốc độ tăng trưởng thay đổi theo mùa năm, tình trạng sinh sản giới ie tính, đạt mức 0,39kg/tháng với 0,18 kg/tháng với đực p Con sau sinh sản có lượng tăng trưởng âm (-0,65kg/tháng) nl w đực có mức tăng trưởng cao d oa 3, Đã thống kê loài động vật làm thức ăn cho rắn Hổ mang an lu chúa, có loài rắn khác thuộc họ rắn nước lồi cóc nhà u nf va Các lồi thức ăn ưa thích rắn Hổ mang chúa Rắn ráo, Rắn bồng chì, Rắn bồng trung quốc, lồi ưa thích trung bình Rắn nước vân đen, Rắn ll oi m nước, Rắn hoa cỏ vàng Rắn hoa cỏ nhỏ, cóc nhà loại thức ăn ưa thích z at nh Khẩu phần ăn trung bình rắn Hổ mang chúa 15% thể trọng chúng hiệu xuất chuyển hoá thức ăn 6,2kg thức ăn/1kg tăng trọng Đã z xác định phương trình tương quan lượng tăng trưởng bình quân (Y) @ với m co tương quan chặt, R = 0.96818949 l gm lượng thức ăn tiêu thụ (X): Y = 0.008301593 + 0.160706739 X, Rắn Hổ mang chúa sinh sản năm lứa, mùa sinh sản tập trung an Lu vào tháng 5-6 Tỷ lệ bình quân sinh sản đạt 72,5%, với số lượng n va ac th si 47 trứng 27,45 quả/lứa/một cá thể đẻ Tỷ lệ ấp nở thành cơng trung bình đạt 10,62 non/con mùa sinh sản Phương pháp ấp trứng gạch nung phủ cát cho tỷ lệ trứng nở đạt 79,22%, cao nhiều so với phương pháp ấp trứng trực tiếp cát, có tỉ lệ nở 55% Rắn Hổ mang chúa hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ngày, thời gian dành cho nghỉ ngơi chiếm 61,7%, cho ăn mồi chiếm 23,7% vận động 14,6% Tần xuất lột xác thay đổi theo mùa, từ tháng 3-4 tháng 6-7 rắn lột xác nhiều hơn, thời gian ngắn lần lột xác 30 ngày dài tới tháng Thời gian hai lần ăn mồi khoảng 4- ngày lu an n va Kiến nghị tn to Đề tài thực thời gian ngắn, tập trung nghiên cứu gh trưởng thành đặc điểm sinh sản, để có kết luận đầy đủ cần p ie nghiên cứu bổ sung nhóm tuổi khác để có thêm số liệu khoa học nhằm w hoàn thiện quy trình kỹ thuật gây ni rắn Hổ mang chúa oa nl Thực tế việc quản lý nuôi rắn Hổ mang chúa địa phương d toàn quốc nói chung cịn nhiều vấn đề bật cập, cần có nghiên cứu tìm biện lu va an pháp quản lý phù hợp, đáp ứng qui đinh pháp luật hành, ll u nf phát triển nghề chăn nuôi rắn Hổ mang chúa oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, 2007, Sách Đỏ Việt Nam, Phần I - Động vật Nxb KHTN&CN Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2005, Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy định kiểm tra, kiểm sốt lâm sản Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, 2008, Quyết định số 74/2008/QĐ- lu BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc cơng bố danh an mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục va n Công ước CITES Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫ xử lý động vật ie gh tn to Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2008, Thông tư 90/2008/TT-BNN p hoang dã sau tịch thu nl w Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, d oa ngày 30/3/2006 Chính phủ ban hành danh mục động, thực vật rừng an lu quý chế độ quản lý, bảo vệ u nf va Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006, Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, ngày 10/8/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập ll oi m cảnh nhập nội từ biển, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, z at nh trồng cấy nhân tạo lồi động vật hoang dã qúy Cơng văn số 290/UBND-NN&PTNT, ngày 20/3/2009 UBND huyện z @ Vĩnh Tường l gm Công văn số 1439/BNN-KL, ngày 28/5/2009 Bộ nông nghiệp Phát hổ m co triển nông thôn việc cho phép lập dự án gây ni sinh sản thí điểm rắn an Lu n va ac th si 49 Cục Kiểm lâm, 2010, Tổng hợp Báo cáo khí tượng thủy văn trạm Vĩnh Phúc 2010 10 Đặng Huy Huỳnh Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình, 1975, Ủy ban Khoa học tỉnh Hịa Bình xuất 11 Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, 1995, Các loài rắn độc Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc, 1996, Danh mục bò sát ếch nhái Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội lu 13 Sở khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, 2009, Báo cáo nhân rộng mơ hình an ni rắn Hổ mang chúa va n 14 Sở khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, 2008, Báo cáo xây dựng mơ hình to gh tn nuôi rắn Hổ mang chúa ie 15 Sở NN&PTNT - Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc, 2009, Công văn số p 332/SNN&PTNT-CCKL, ngày 15/4/2009 Sở NN&PTNT chi cục nl w KL Vĩnh Phúc d oa 16 Thủ tướng Chính phủ, 2004, Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường an lu kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến 2010 vật học 3(4); ll u nf va 17 Đào Văn Tiến, 1981, Khóa định loại rắn Việt Nam (phần I), Tạp chí sinh z at nh vật học 4(1); oi m 17 Đào Văn Tiến, 1982, Khóa định loại rắn Việt Nam (phần 2), Tạp chí sinh 18 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996, Xử lý thống kê kết nghiên z cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính NXB Nơng l gm @ nghiệp Hà Nội UBND xã Vĩnh Sơn m co 19.UBND xã Vĩnh Sơn, 2009, Tờ trình số 10/TTr-UBND, ngày 10/3/2009 an Lu n va ac th si 50 20.UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2009, Công văn số 1391/UBND-NN3, ngày 22/4/2009 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc xin chủ trương cho lập dự án nuôi sinh sản rắn Hổ mang chúa 21 Văn số 109/VSTTNSV, ngày 18/3/2009, Viện Sinh Thái &TNSV -Hà Nội việc đồng ý phối hợp tham gia thực dự án thí điểm gây ni rắn Hổ mang chúa Hợp Tác xã Đại Thành, xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 22 Website Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn lu http//www.kiemlam.org.vn an va n Tài liệu tiếng Anh and Amphibians of the World, New York: Simon & Schuster p ie gh tn to 23 Capula, Massimo, Behler, 1989, Simon & Schuster's Guide to Reptiles 24 Chang, L.S., Liou, J.C., Lin, S.R., Huang, H.B., 2002, Purification and oa nl w characterization of a neurotoxin from the venom of Ophiophagus hannah (King cobra) Biochemical and Biophysical Research d an lu Communications 294 (3):574–578 u nf va 25 CITES, 2007, List of animal species used in traditional medicine http://www.cites.org/eng/com/aC/17/E17i-05Rev.doc Retrieved 2007- ll oi m 09-01 z at nh 26 King Cobra, http://drdavidson.ucsd.edu/Portals/0/snake /Ophiopha.htm 27 Mehrtens, John (1987), Living Snakes of the World New York: Sterling z South - East Asia Asia Books Co., Ltd l gm @ 28 Melrel J.Cox.et all, 1998, Snakes and other reptilies of ThaiLand and Geographic 20: 393–409 m co 29 Miller, Harry, 1970, The Cobra, India’s 'Good Snake National an Lu n va ac th si 51 30 MSN Encarta: King Cobra" MSN Encarta Archived from the original on 2009-10-31 http://www.webcitation.org/5kwsGkvxq 31 Munich AntiVenom Index:Ophiophagus hannah" Munich Poison Center MAVIN (Munich AntiVenom Index) 01/02/2007 http://www.toxinfo.org/antivenoms/indication/OPHIOPHAGUS_HAN NAH.html Retrieved 2007-09-02 32 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong, 2009 Herpetofauna Of Vietnam Frankfrt am Main, 2009 lu 33 Ophiophagus hannah an http://animaldiversity.ummz.umich.edu/site/accounts/information/Ophi va n ophagus_hannah.html R.M., 2007 β-Cardiotoxin: A new three-finger toxin from p ie gh tn to 34 Rajagopalan, N., Pung, Y.F., Zhu, Y.Z., Wong, P.T.H., Kumar, P.P., Kini, Ophiophagus hannah (King Cobra) venom with beta-blocker activity oa nl w FASEB Journal 21 (13):3685–3695 35.Sierra on February 1, 2003 Ophiophagus hannah: Captive care notes d an lu (http://www.venomousreptiles.org/articles/125 ) u nf va 36 Taylor, David, 1997 King Cobra National Geographic Magazine http://www.nationalgeographic.com/kingcobra/index-n.html Retrieved ll oi m 2007-09-08 z at nh 37.Tun-Pe, Tun-Pe, Warrell DA, Tin-Myint, 1995 "King cobra (Ophiophagus hannah) bites in Myanmar: venom antigen levels and development of z 0101(94)00157-4 PMID 7638877 l gm @ venom antibodies" Toxicon 33 (3): 379–82 doi:10.1016/0041- m co 38.Young, Bruce A 1991 "Morphological basis of “growling” in the king cobra, Ophiophagus hannah" Journal of Experimental Zoology 260 an Lu (3): 275–287 doi:10.1002/jez.1402600302 n va ac th si 52 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/jez.1402600302/abstract Retrieved 2010-08-12 39 Tu Pho Huu (2001) Toxin snake husbandry technique 40 Vuong Kien Binh (2002) Manual of toxin snake husbandry technique lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w PHỤ LỤC ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan