(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài dẻ anh (castanopsis piriformis hickel a camus) tại lâm đồng

82 0 0
(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài dẻ anh (castanopsis piriformis hickel  a camus) tại lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp *** Nguyễn Toàn Thắng lu an n va tn to gh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI p ie DẺ ANH (Castanopsis piriformis hickel & A camus) d oa nl w TẠI LÂM ĐỒNG nf va an lu lm ul luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp z at nh oi z m co l gm @ an Lu Hµ Néi - 2008 n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa trải dài theo nhiều vĩ độ, với 2/3 diện tích đất đồi núi, tài nguyên rừng có vai trị đặc biệt cơng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường nước ta Do nhiều nguyên nhân khác sức ép gia tăng dân số, du canh du cư, đốt nương làm rẫy, khai thác rừng khơng kiểm sốt, cháy rừng, chiến tranh, nên diện tích chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục thời gian dài, đặc biệt giai đoạn 1980 - 1985 trung bình năm lu an khoảng 235.000 rừng va Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích độ che phủ rừng tăng lên liên n tn to tục nhờ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, đặc biệt chương trình 327 ie gh (phủ xanh đất trống đối núi trọc); Dự án trồng triệu rừng; thị số p 286/TTg ngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên Chính phủ, nl w với hỗ trợ nhiều dự án quốc tế PAM, KfW (Đức); JICA (Nhật oa Bản), Theo thống kê đến 31/12/2007, diện tích rừng tồn quốc d 12.837.333 (độ che phủ 38,2%) (Bộ NN&PTNT, 2008) 6 an lu Mặc dù diện tích rừng tăng trữ lượng chất lượng rừng chưa nf va cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên thuộc đối tượng rừng lm ul nghèo kiệt, giá trị kinh tế, phịng hộ, đa dạng sinh học, khơng cao Rừng z at nh oi trồng sản xuất rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ Vì vậy, giai đoạn nay, việc phát triển loài địa đa tác dụng z quan tâm, dẻ ăn hạt lồi @ gm Lâm Đồng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình đa dạng vừa co l có khí hậu nhiệt đới, vừa có khí hậu nhiệt đới, địa hình có chênh lệch m độ cao tạo điều kiện phân bố nhiều loài dẻ với chi khoảng 42 loài, an Lu có số lồi dẻ ăn hạt (Nơng Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) 33 Các loài dẻ chủ yếu thuộc chi Castanopsis mọc thành quần thụ, có nơi n va ac th si mọc tập trung với mật độ cao trở thành ưu hợp dẻ (Trần Văn Con, 2005) 9 Nhận thức giá trị loài dẻ này, năm 2005 người dân số tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng đề nghị Bộ NN&PTNT cho nghiên cứu gây trồng loài vùng để góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Dẻ ăn hạt loài rộng địa, đa tác dụng: gỗ làm nhà, đồ gia dụng, đặc biệt hạt dẻ loại thực phẩm có giá trị, hạt có nhiều tinh bột, tuỳ theo lồi hàm lượng tinh bột chiếm tới 40 - 60%, đường 10 - 22%, protêin - 11%, chất béo - 7,4%, có nhiều lu Vitamin A, B1, B2, C nhiều khoáng chất, thơm ngon bổ dùng chế an va biến bánh kẹo, bột dinh dưỡng (Nguyễn Hữu Lộc, 2003) 27 n Trong loại dẻ ăn hạt phát Lâm Đồng Dẻ anh gh tn to loại dẻ có giá trị cao người dân ưa chuộng, có thời kỳ p ie khó khăn hạt Dẻ anh ăn để chống đói Di Linh, Dẻ anh sử dụng w để trồng rừng đa mục đích (Nơng Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) 33 oa nl Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu dẻ ăn hạt tiến hành d nhiều nơi Dẻ Trùng Khánh, Dẻ Yên Thế, song đến chưa có cơng lu nf va an trình nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm học loài Dẻ anh Lâm Đồng Trong nhu cầu gây trồng phát triển lồi dẻ địa phương lm ul cấp thiết z at nh oi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A Camus) Lâm Đồng” nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện thêm sở khoa z gm @ học loài Dẻ anh, sở để đề xuất xây dựng qui trình trồng quản lý loài địa đa tác dụng, có giá trị, bổ sung vào tập đồn l m co trồng cho vùng Tây Nguyên, nhằm khai thác tối ưu giá trị rừng dẻ tự nhiên, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập xố đói giảm an Lu nghèo cho người dân vùng n va ac th si CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tên gọi phân loại Theo số tài liệu nghiên cứu giới lồi Dẻ anh có tên khoa học sau: Castanopsis piriformis Hickel & A Camus dẫn theo 24, 51 lu Castanopsis piriformis (Seem.) Hickel & A Camus dẫn theo 24 an n va Lithocarpus piriformis (Seem.) Rehd dẫn theo 24 tn to Lithocarpus pyriformis (Von Seemen) Rehder 49; 52 gh Như vậy, tên gọi Dẻ anh có số nét giống nằm p ie họ Dẻ khác tên chi (Castanopsis Lithocarpus), tên loài, khác tên tác giả, điều cho thấy Dẻ anh loài w oa nl nhiều nhà phân loại thực vật quan tâm phát nhiều nơi d Ngoài danh pháp quốc tế, nước lại có tên gọi khác nhau, lu nf va an tiếng Anh hạt dẻ có tên chung Chestnut, Lào có tên Co 24,48 Họ Dẻ họ thực vật lớn nhiều nhà khoa học quan tâm, lm ul giới có nhiều quan điểm khác nghiên cứu z at nh oi phân loại họ Dẻ, nhiên hệ thống phân loại Takhtajan A L (1996) đầy đủ hợp lý Theo hệ thống phân loại này, họ Dẻ chia thành z phân họ với chi: Castanea, Castanopsis, Fagus, Lithocarpus, Chrysolepis, @ gm Trigonobalanus Quercus Theo hệ thống phân loại mới, Dẻ anh có tên khoa l học Castanopsis piriformis Hickel & A Camus thuộc chi Castanopsis họ m co Fagaceae, Fagales, lớp Magnoliopsida, ngành Magnoliophyta 46; 49 an Lu n va ac th si 1.1.2 Về hình thái Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu, mơ tả hình thái Dẻ anh, có nhiều cơng trình nghiên cứu mô tả kỹ đặc điểm thân, cành, lá, rễ quan sinh sản Theo Lecomte (1910 - 1928) Dẻ anh dài 13 - 16 cm, rộng - 5,5 cm, gân có - cặp, cuống hoa đực dài 10 - 12 cm, hoa dài 15 cm, có kích thước - 2,5 cm 50 Theo mô tả Khamleck (2004) 24 Dẻ anh gỗ lớn, cao 20 25 m, đường kính 40 - 60 cm, hình thon, dài 12 - 14 cm, rộng - 4,7 cm, lu an mép nguyên, gân phụ 12 - 14 đơi, mặt khơng có lơng, mặt có lông va ngắn dày, cuống dài cm, gié dài 12 - 15 cm, đấu có vảy thưa bao n 1.1.3 Đặc điểm phân bố sinh thái p ie gh tn to kín hạch w Lecomte M H (1929 - 1931) nghiên cứu thực vật Đông Dương oa nl cho loài thuộc họ dẻ thường phân bố vùng cao, khí d hậu mát đến lạnh quanh năm, loài mọc vùng thấp [51] nf va an lu Theo Khamleck (2004) 24 họ dẻ có phân bố rộng, với khoảng 900 lồi tìm thấy vùng ôn đới Bắc bán cầu, cận nhiệt đới nhiệt đới lm ul Tuy nhiên, chưa có tài liệu cơng bố chúng có vùng nhiệt đới Châu Phi z at nh oi Hầu hết loài phân bố tập trung Châu Á, đặc biệt Việt Nam có tới 216 lồi Châu Phi vùng Địa Trung Hải có lồi Số liệu tổng hợp phân bố họ Dẻ tổng hợp bảng 1.1 (dẫn theo Khamleck, 2004) z m co l gm @ an Lu n va ac th si Bảng 1.1 Phân bố họ Dẻ giới Thái Lan Campuchia Malaysia Ấn Độ Burma Europe Trung Qu Nh Canađa America Quercus Vi Chi Lào Số loài 22 49 28 26 32 21 27 15 33 14 1 Trigonobalanus Lithocarpus 40 109 50 52 20 Castanopsis 26 54 27 27 10 lu an n va Castanea Fagus 1 12 13 43 2 14 20 1 2 1 Colombia Phân bố 88 Tổng 216 106 105 35 45 48 32 81 15 40 20 Theo Lecomte M H "Flore générale de L'indo - Chine", p ie gh tn to Chrysolepis nl w Tập V, tác giả phát Dẻ anh có phân bố tự nhiên nước Đông oa Dương Lào (Attopeu); Campuchia (Kompong-cham) Việt Nam (Thủ d Dầu Một, Bà Rịa Vũng Tàu) (Lecomte M H., 1910 - 1928) 50 an lu Đặc biệt, gần phải kể đến cơng trình nghiên cứu Khamleck nf va Lào, tác giả cho loài dẻ thường phân bố khơng đều, số lồi lm ul thường mọc theo ven suối, thung lũng, sườn dốc, đỉnh núi phân bố z at nh oi rải rác, số loài phân bố thành quần thụ Tác giả phát Lào Dẻ anh thường có phân bố ven suối, rừng rộng thường xanh, độ cao z 300 - 1000 m so với mặt nước biển, vĩ độ từ 14o05’ - 16o (Khamleck, 1998, co l gm 1.1.4 Giá trị sử dụng @ 2004) 48, 24 m Trong cơng trình nghiên cứu Linne (1753), tác giả hầu an Lu hết lồi dẻ cho gỗ cứng, nặng, khó bị mối mọt, dùng làm nhà, đóng n va ac th si tàu xe, làm cầu, trụ mỏ, đồ gia dụng, đặc biệt vỏ có nhiều tanin dùng để thuộc da (dẫn theo Khamleck, 2004) 24 Theo Khamleck (2004), gỗ họ dẻ dùng phổ biến dân gian Vỏ số loài cho Tanin dùng thuộc da, nhuộm vải có giá trị Đặc biệt lồi thuộc chi Castanopsis xếp loại đa tác dụng vừa cho gỗ, củi, hạt, Tanin, thân dùng gây trồng nấm dẫn theo 24 Dẻ anh gỗ lớn, gỗ sử dụng xây dựng, đồ gia dụng (Lecomte M H., 1910 - 1928) 50 lu Ngoài giá trị cho gỗ, Dẻ anh loài thuộc chi an n va Castanopsis cho hạt làm thực phẩm ăn (Lecomte M H., 1910 - 1928) tn to 50 Theo Bounous G (2001) hạt dẻ thực phẩm có giá trị Hàm lượng tinh bột cao tuỳ theo loài chiếm 40 - 60%, đường 10 - 22%, protein - gh p ie 11%, chất béo - 7,4%, đặc biệt hạt dẻ chứa nhiều vitamin A, B1, B2, C, w nhiều khoáng chất, thơm ngon, bổ, dùng chế biến bánh kẹo, bột dinh oa nl dưỡng (dẫn theo Trần Lâm Đồng cs, 2007) 14 d 1.1.5 Tình hình gây trồng dẻ ăn hạt lu nf va an Một số loài dẻ ăn hạt nghiên cứu toàn diện, từ chọn giống, nhân giống sinh dưỡng biện pháp kỹ thuật gây trồng, thu hái chế biến lm ul hạt cho vùng Đặc biệt, Dẻ ván (Castanea mollissima Blume) có xuất xứ z at nh oi từ Trung Quốc nghiên cứu, chọn 300 giống dẫn giống đến gây trồng nhiều nước khắp châu lục Nhật Bản, Triều Tiên, Mỹ, z Pháp, Úc, Mỹ La tinh, Việt Nam, (Trần Lâm Đồng cs, 2007) 14 Theo @ thống kê FAO (Bounous G., 2001) giai đoạn 1991 - 2000, diện tích gm l trồng dẻ giới ổn định dao động từ 240.505 - 270.129 với m co suất từ 1.947 - 2.106 kg/ha, sản lượng đạt 470.652 - 536.945 tấn/năm hạt dẻ năm 2000 quốc gia giới sau: an Lu Cũng theo báo cáo này, số liệu tổng kết diện tích, suất sản lượng n va ac th si Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng hạt dẻ quốc gia giới Diện tích (ha) 253.707 Năng suất (kg/ha) 1.969 Sản lượng (tấn) 499.549 Tỷ lệ (%) 100,0 Trung Quốc 46.000 2.565 117.990 23,6 Hàn Quốc 37.000 2.588 95.756 19,2 Ý 23.500 3.338 78.443 15,7 Thổ Nhĩ Kỳ 40.000 1.500 60.000 12,0 Bolivia 25.000 1.344 33.600 6,7 Nhật Bản 27.500 953 26.207 5,2 Bồ Đào Nha 20.000 1.000 20.000 4,0 Nga 5.000 3.200 16.000 3,2 Pháp 5.352 2.471 13.224 2,6 Hy Lạp 7.800 1.539 12.004 2,4 Tây Ban Nha 7.000 1.429 10.003 2,0 5.600 1.518 8.500 1,7 Quốc gia Thế giới lu an n va p ie gh tn to w d oa nl CHND Triều Tiên an lu Qua bảng ta thấy Trung Quốc nước có diện tích trồng dẻ ăn hạt nf va lớn giới với 46.000 ha, tiếp đến Thổ Nhĩ Kỳ với 40.000 ha,… suất hạt dẻ nước khác nhau, cao Ý với 3.338 kg/ha lm ul thấp Nhật Bản với 953 kg/ha Trung Quốc nước có sản lượng hạt dẻ z at nh oi lớn giới với 117.990 chiếm 23,6% tổng sản lượng hạt dẻ giới l gm @ 1.2.1 Tên gọi phân loại z 1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta tên gọi thơng thường, Dẻ anh cịn có số tên gọi co m khác mang tính chất địa phương Cà ổi tháp 23; Koih, Long coi (dân tộc an Lu Bana),… n va ac th si Về danh pháp quốc tế, Dẻ anh nhiều nhà khoa học gọi với tên khác Theo Nguyễn Tiến Bân (2003) 4 Dẻ anh có tên khác Lithocarpus pyriformis (Seem.) Rehd (1919) Quercus pyriformis Seem (1987), sau sâu phân tích tác giả xác định lồi có tên Castanopsis piriformis Hickel & A Camus, quan điểm nhiều tác giả ủng hộ, sau Dẻ anh dùng với tên thức Castanopsis piriformis Hickel & A Camus 4; 5, 18 thuộc họ dẻ (Fagaceae) Đây tên khoa học lồi Dẻ anh tác giả sử lu dụng luận văn an n va Ở Việt Nam họ dẻ (Fagaceae) 10 họ có số lồi lớn tn to (Nguyễn Tiến Bân, 1997) 3, (Viện Địa lý, 1999) 43 Chính vậy, họ dẻ đối tượng nghiên cứu phức tạp, khơng chúng có số lồi lớn mà cịn gh p ie có vùng phân bố rộng, chủ yếu gỗ lớn (Nông Văn Tiếp, Lương Văn w Dũng, 2007) 33 Hai nhà khoa học người Pháp R Hickel A Camus oa nl người có nhiều cơng trình nghiên cứu họ dẻ Việt Nam d Đông Dương Theo tác giả, họ dẻ có chi: Quercus, Lithocarpus lu nf va an Castanopsis, với tổng số 157 loài (Lecomte M H (1929 - 1931) 51 Các kết nghiên cứu số loài họ dẻ nước ta khác lm ul nhau, nhiên kết cho thấy họ dẻ họ có nhiều lồi thuộc dạng z at nh oi bậc nước ta Theo Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978) Phân loại Thực vật học, tác giả cho Fagaceae họ nằm Fagales, Việt Nam có chi: Castanea, Castanopsis, Fagus, Lithocarpus z gm @ Quercus (dẫn theo Nông Văn Tiếp Lương Văn Dũng, 2007) 33 Năm l 1993, Trần Đình Lý cs nghiên cứu họ dẻ Việt Nam nhận xét m co Fagaceae có chi gồm 100 lồi, chủ yếu loài thuộc chi an Lu Castanopsis, Lithocarpus Quercus, loài cung cấp gỗ cho ăn 28 Năm 1999, Lê Trần Chấn cs họ dẻ n va ac th si 10 họ có số lồi lớn Việt Nam với khoảng 213 loài 43 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) “Thực vật rừng” họ Dẻ họ lớn gồm chi với 600 loài, Việt Nam có chi khoảng 120 lồi 7 Theo Phạm Hồng Hộ (2000) Việt Nam có 215 loài thuộc họ Dẻ 18 Trần Hợp (2002) Tài nguyên gỗ Việt Nam, tác giả xác định họ Dẻ họ thuộc Dẻ, mơ tả chi tiết hình thái, đặc điểm sinh thái vùng phân bố chi dẻ với 59 loài 23 Theo Nguyễn Tiến Bân (2003) 4 họ dẻ Việt Nam có chi: Castanea, Castanopsis, Fagus, lu an Lithocarpus, Quercus Trigonobalanus với 216 loài Hiện n va sử dụng chủ yếu theo hệ thống phân loại tn to Về phân loại, họ có số lượng loài lớn nên nghiên cứu gh nước ta chủ yếu tập trung vào phân loại phân họ chi, việc phân p ie loại đến lồi cịn nghiên cứu nl w 1.2.2 Về hình thái oa Dẻ anh gỗ lớn, cao 20 - 25 m, đường kính 40 - 60 cm Vỏ d xám trắng, nứt dọc, thịt vỏ trắng vàng Lá hình mác, dài 10 - 15 cm, rộng - an lu 5,5 cm, mặt nhẵn bóng, mặt có lơng ngắn, gân bên có - đôi, nf va cuống dài cm Hoa đơn tính gốc, mọc thành cụm hoa hình sóc, lm ul cụm hoa đực dài 10 - 12 cm, cụm hoa dài 15 cm, thường không phân z at nh oi nhánh Quả gần hình cầu, có nhiều vảy bao quanh, đấu có cuống chắc, đường kính đấu - 2,5 cm, vách đấu mỏng màu xám xanh có đường z vịng lượn sóng (Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982, 1996) 44; 47; Trần gm @ Hợp (2002) 23, Võ Văn Chi (2003) 8 co l Theo Trần Đình Đại (1984) danh mục Thực vật Tây Nguyên tác an Lu 1984) 45 m giả mô tả Dẻ anh gỗ nhỡ, phẩm chất trung bình (Viện Sinh vật học, n va ac th si 67 Chị xót 583 417 71,4 167 28,6 Vàng nương 500 250 50,0 250 50,0 Dẻ anh 167 83 50,0 83 50,0 20 loài khác 5.084 2.750 54,1 2.334 45,9 Tổng 30 loài 14.583 7.666 52,6 6.917 47,4 Từ số liệu bảng 4.19 thấy tỷ lệ số tái sinh theo nguồn gốc thay đổi theo địa điểm, không tuân theo quy luật tỷ lệ tái sinh hạt chồi gần Tỷ lệ tái sinh chồi biến động từ 45,5% (HA - Đức Trọng) đến 54,2% (HB1 - Di Linh), tỷ lệ tái sinh hạt biến động từ 45,8% lu an đến 54,5%, điều chứng tỏ Dẻ anh có khả tái sinh chồi tương va n đối tốt Từ kết phân tích cho thấy, tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc không ảnh tn to hưởng nhiều đai cao mà chịu chi phối đặc tính sinh vật học lồi p ie gh đặc điểm điện kiện hoàn cảnh rừng 4.5 Sản lượng thành phần dinh dưỡng hạt Dẻ anh oa nl w 4.5.1 Sản lượng hạt Sản lượng hạt số ÔTC tổng hợp bảng 4.20 d an lu Bảng 4.20 Bảng tổng hợp sản lượng hạt số ÔTC Năng suất TB tiêu chuẩn HL1 - Đạ Huoai 31,0 HL2 - Đạ Huoai 28,3 HB1 - Di linh 21,9 HB2 - Di Linh nf va ÔTC 52 Sản lượng hạt (kg/ha) 886,6 52 1.471,6 809,4 84 1.839,6 1.030,2 29,4 76 2.2234,4 1.251,3 HA - Đức Trọng 27,9 52 1.450,8 783,4 HT - Đức Trọng 29,2 48 1.401,6 756,9 LV - Đà Lạt 33,1 16 291,3 z at nh oi 1.612,0 co lm ul N Sản lượng (cây/ha) (kg/ha) z l gm @ m 529,6 an Lu n va ac th si 68 Số liệu bảng 4.20 cho thấy suất tiêu chuẩn biến động không lớn từ 21,9 - 33,1 kg/năm Tuy nhiên, số lượng có lâm phần khác nên sản lượng đơn vị diện tích (kg/ha) thay đổi theo đai cao Sản lượng tăng dần theo đai cao (< 1.000 m), cao đai 500 - 1.000 m Di Linh, sản lượng đạt khoảng 2.2234,4 kg/ha (1.251,3 kg hạt), thấp đai > 1.500 m đạt 529,6 kg/ha (291,3 kg hạt), đai cao IV độ cao phân bố tập trung Dẻ anh Từ kết ta thấy sản lượng cao (Hịa Bắc - Di Linh) gấp 4,56 lần sản lượng đai cao (Lâm Viên - Đà Lạt) lu 4.5.2 Thành phần dinh dưỡng hạt an n va Thành phần dinh dưỡng tiêu để đánh giá chất lượng hạt Kết tn to phân tích tiêu dinh dưỡng Dẻ anh loài dẻ khác tổng hợp bảng 4.21 gh p ie Bảng 4.21 Bảng phân tích thành phần dinh dưỡng Tên tiêu Đơn Dẻ Kha thụ Dẻ Dẻ anh nguyên Yên Thế Trung Quốc 4,45 4,32 3,49 7,31 % 0,15 0,94 0,84 0,35 14,05 12,90 13,28 14,53 68,56 66,57 71,88 vị Protêin % Lipit Đường hòa tan % Tinh bột % d oa nl w STT nf va an lu lm ul 73,15 z at nh oi Bảng 4.21 cho thấy hàm lượng protein loài dẻ biến đổi từ 3,49 đến 7,31%, Dẻ anh lồi có hàm lượng protein (4,45%) hàm lượng đường z hòa tan (14,05%) cao, tiêu cao Dẻ Yên Thế đứng @ gm sau Dẻ Trung Quốc Tuy nhiên, tinh bột Dẻ anh lại lồi có hàm lượng co l tinh bột cao 73,15% gấp 1,1 lần Dẻ Yên Thế Từ kết phân tích ta thấy Dẻ anh lồi có tiêu thành phần dinh dưỡng cao so m anh trở thành hàng hóa việc làm cần thiết an Lu với loài dẻ tiêu thụ trường Vì vậy, phát triển gây trồng Dẻ n va ac th si 69 4.5.3 Mối quan hệ khối lượng với khối lượng hạt Kết nghiên cứu mối quan hệ khối lượng khối lượng hạt tổng hợp bảng 4.22 Bảng 4.22 Khối lượng hạt đai cao khác Công thức Chỉ tiêu đánh giá Lặp Khối lượng nguyên tươi (g) Lặp Trung bình Lặp 7.430,5 7.130,4 7.350,4 7.303,7 CT Khối lượng hạt khô (g) 4.060,5 3.925,5 4.010,5 3.998,8 lu an Khối lượng nhân trắng (g) 1.995,5 1.930,5 2.010,5 1.978,8 Khối lượng nguyên tươi (g) 7.310,4 7.080,5 7.330,5 7.240,5 va n CT Khối lượng hạt khô (g) 4.070,5 3.960,5 4.085,0 4.038,7 2.030,0 1.985,5 2.095,0 2.036,8 Khối lượng nguyên tươi (g) 8.010,4 8.230,3 7.950,4 8.063,7 p ie gh tn to Khối lượng nhân trắng (g) CT Khối lượng hạt khô (g) 4.255,7 4.490,5 4.285,5 4.343,9 Khối lượng nhân trắng (g) oa nl w 2.125,5 2.230,5 2.196,5 2.184,2 Khối lượng nguyên tươi (g) 8.110,5 7.830,6 8.050,5 7.997,2 d CT Khối lượng hạt khô (g) an lu 4.485,0 4.288,5 4.390,0 4.387,8 Khối lượng nhân trắng (g) nf va 2.345,5 2.170,0 2.135,5 2.217,0 lm ul Từ bảng kết cho ta thấy khối lượng trung bình 1.000 tươi z at nh oi biến động từ 7.080,5 - 8.230,3g thay đổi theo đai độ cao, lên cao khối lượng tăng Khối lượng kg tươi đai cao < 1.000 m có khoảng z 137 - 138 quả; đai cao > 1.000 m kg tươi có khoảng 124 - 125 @ gm Để có kg nhân trắng phải có 1,982 - 2,021 kg hạt khô 3,555 - co l 3,691 kg tươi đai cao 1.000 m; tương đương đai cao > 1.000 m cần 1,979 - 1,989 kg hạt khơ 3,607 - 3,693 kg tươi m an Lu Kết phân tích cho thấy tiêu: khối lượng tươi, khối lượng khơ bóc vỏ khối lượng nhân trắng xác suất kiểm tra (Sig.F) n va ac th si 70 nhỏ (Sig.F < 0,05), điều chứng tỏ tiêu đai độ cao có khác rõ rệt (xem phụ lục 06) Về khối lượng tươi CT1 CT2 có khác biệt rõ rệt với cơng thức cịn lại (Sig.F < 0,05), riêng CT3 CT4 chưa có khác biệt (Sig.F > 0,05) Điều chứng tỏ đai độ cao 1.000 m - 1.500 m > 1.500 m chưa có khác trọng lượng tươi, điều đồng nghĩa đai cao 1.000 m Về khối lượng hạt khô khối lượng nhân trắng cặp CT1 & CT2 CT3 & CT4 chưa có khác biệt, nhiên có khác biệt cặp cơng thức cịn lại với lu nhau, nghĩa độ cao 1.000 m khối lượng hạt khô nhân trắng đồng an với nhau, điều tương tự với độ cao 1.000 m va n 4.5.4 Mối quan hệ suất với tiêu sinh trưởng tn to Xây dựng mơ hình lý thuyết mối quan hệ số nhân tố gh p ie điều tra với suất việc làm cần thiết làm sở để xác định nhanh nl w suất sản lượng thông qua đại lượng dễ điều tra oa 4.5.4.1 Mối quan hệ suất (NS) D1.3 d Đường kính ngang ngực tiêu quan trọng phản ánh mức độ lu nf va an sinh trưởng rừng, tiêu cấu thành để xác định trữ lượng sản lượng rừng Kết phân tích tổng hợp bảng 4.23 lm ul Bảng 4.23 Tổng hợp dạng hàm mô mối liên hệ NS & D1.3 Sig.F b0 B1 Linear 0,69 0,000 4,596 1,290 Logarithmic 0,69 0,000 -39,948 23,512 Inverse 0,69 0,000 51,530 Quadratic 0,69 0,000 0,768 -0,011 Cubic 0,69 0,000 0,768 1,711 -0,011 Compound 0,69 0,000 11,823 1,048 z R l z at nh oi Hàm mô b2 b3 gm @ -419,641 1,711 m co 0,000 an Lu n va ac th si 71 Power 0,69 0,000 2,300 0,860 S 0,70 0,000 4,187 -15,481 Growth 0,69 0,000 2,470 0,047 Exponential 0,69 0,000 11,823 0,047 Logistic 0,69 0,000 0,085 0,954 Kết bảng 4.23 cho thấy suất đường kính ngang ngực có mối tương quan chặt, hệ số tương quan hàm cao (R ≥ 0,69 Kiểm tra hệ số tương quan tồn (Sig.F = 0,000 < 0,05), lu an điều chứng tỏ thực tồn mối liên hệ NS D1.3 tổng thể n va Từ giá trị hệ số R, đề tài chọn hàm S để mô quan hệ tn to suất đường kính ngang ngực, hàm có hệ số tương quan cao Kiểm tra tồn tham số phương trình ta thấy, xác suất kiểm p ie gh (R = 0,7) w tra tham số b0 b1 nhỏ (Sig.T = 0,000 < 0,05), nghĩa thực tồn oa nl tham số b0 b1 tổng thể (xem phụ lục 07) d Vì vậy, phương trình mơ suất (NS) đường kính nf va an lu lm ul ngang ngực (D1.3) có dạng: NS  e     15, 481    4,187     D   1.3   z at nh oi 4.5.4.2 Mối quan hệ NS chiều cao vút (Hvn) Tương tự D1.3, chiều cao vút tiêu phản ánh sức sản xuất lâm phần Đối với cho Hvn khơng thể thiếu để đánh giá z gm @ suất sản lượng Tìm hiểu mối liên hệ suất Hvn nhằm tác động biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao suất sản lượng rừng có ý co l nghĩa quan trọng thực tiễn sản xuất m Kết phân tích chứng tỏ NS Hvn có mối liên hệ an Lu tương đối chặt dạng hàm số thăm dò (R ≥ 0,60) Xác suất kiểm tra R n va ac th si 72 tất phương trình nhỏ 0,05 (Sig.F < 0,05), có nghĩa thực tồn mối liên hệ NS Hvn tổng thể (xem phụ lục 08) Kiểm tra cho thấy hàm Quadratic; Cubic có hệ số tương quan cao (R = 0,63), nhiên tham số bo, b1, b2 b3 lại không tồn tổng thể (Sig > 0,05), với hàm Linear cho kết tương tự Mặc dù, hàm Logarithmic có hệ số tương quan thấp (R = 0,62), tham số bo, b1, thực tồn tổng thể (Sig.T < 0,05) Vì vậy, hàm Logarithmic chọn để mô mối liên hệ NS Hvn lu Phương trình mơ quan hệ suất chiều cao vút an   có dạng: NS  79,066  40,123 ln H n va tn to 4.5.4.3 Mối quan hệ NS đường kính tán (Dt) ie gh Đường kính tán tiêu phản ánh phát triển theo chiều ngang p cây, chiều cao phản ánh phát triển theo chiều thẳng đứng Đường kính nl w tán tiêu khơng thể thiếu nghiên cứu đánh giá sinh trưởng hiệu cao d oa rừng nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý để đem lại an lu Kết xác định mối liên hệ thấy NS Dt có mối tương nf va quan tương đối chặt thực tồn tổng thể (R ≥ 0,64, Sig.F < 0,05) lm ul Hàm Inverse chọn hàm phù hợp để mô tương quan z at nh oi suất đường kính tán, tham số phương trình tồn tổng thể (xem phân tích phụ lục 09) z Phương trình mơ mối liên hệ suất đường kính @ 105,998 (Điều kiện Dt ≥ m) Dt m co l gm tán có dạng sau: NS  50,398  an Lu n va ac th si 73 4.5.4.4 Mối quan hệ NS chiều dài tán (Lt) Chiều dài tán khoảng cách từ độ cao cành đến đỉnh sinh trưởng chiều cao Vì vậy, tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến suất sản lượng rừng nói chung cho nói riêng Nghiên cứu mối quan hệ chiều dài tán suất nhằm định hướng giải phát kỹ thuật tỉa cành, tạo tán để tận dụng ánh sáng, giúp hoa kết nhiều, nâng cao sản lượng rừng công việc quan trọng Xác định mức độ quan hệ NS Lt cho thấy suất lu chiều dài tán thực tồn mối liên hệ tổng thể hệ số tương quan an n va cao (R ≥ 0,58, Sig.F < 0,05) (xem phân tích phụ lục 10) tn to Từ trị số R ta nhận thấy, hàm S hàm có giá trị R cao (R =0,6) Mặt khác, xác suất kiểm tra tham số hàm chọn nhỏ gh p ie (Sig.T < 0,05), điều chứng tỏ, thực tồn tham số bo b1 w phương trình chọn Vì vậy, phương trình chọn để biểu thị mối liên hệ d oa nl suất chiều dài tán hàm S mô sau:   4,126 4,214  L  NS  e t  nf va an lu       4.5.4.5 Lựa chọn biến mơ hình hồi quy để mơ suất lm ul với tiêu sinh trưởng z at nh oi Để xem xét mức độ liên hệ suất với tiêu sinh trưởng đề tài mơ phương trình hồi quy quan điểm xem xét ảnh z hưởng biến tổng hợp đến suất gm @ * Xác định mức độ liên hệ suất tiêu sinh trưởng l m co Kết tính hệ số tương quan tổng hợp bảng 4.24 an Lu n va ac th si 74 Bảng 4.24 Tổng hợp kiểm tra mối liên hệ NS đại lượng Pearson Correlation NS D1.3 Hvn Dt St Lt St * Hvn St * Lt lu an NS 0,69 0,62 0,68 0,68 0,58 0,71 0,68 D1.3 0,69 0,78 0,79 0,79 0,79 0,82 0,82 Hvn 0,62 0,78 0,66 0,67 0,68 0,77 0,71 Dt 0,68 0,79 0,66 1 0,72 0,98 0,96 St 0,68 0,79 0,67 1 0,73 0,99 0,97 Lt 0,58 0,79 0,68 0,72 0,73 0,76 0,86 St * Hvn 0,71 0,82 0,77 0,98 0,99 0,76 0,97 St * Lt 0,68 0,82 0,71 0,96 0,97 0,86 0,97 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 NS 0,000 Hvn 0,000 0,000 Dt 0,000 0,000 0,000 St 0,000 0,000 0,000 0,000 n va D1.3 St * Hvn 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Sig St * Lt 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 w p ie gh tn to Lt 0,000 d oa nl 0,000 an lu Từ bảng tổng hợp ta thấy, suất tiêu sinh nf va trưởng có mối liên hệ chặt, R ≥ 0,58, xác suất kiểm tra cho thấy Sig.F < lm ul 0,05, điều chứng tỏ tồn mối liên hệ tổng thể * Lựa chọn biến thiết lập mơ hình hồi quy z at nh oi Ta dùng mơ hình biến đầy đủ để thiết lập phương trình hồi quy, với quy trình lựa chọn biến phương pháp lựa chọn bước (Stepwise z selection) Kết cho thấy biến D1.3, Hvn, Dt, St, Lt, St*Lt dần bị loại @ l gm khỏi xác suất kiểm tra tiêu chuẩn t lớn (Sig.T) > 0,05, biến St*Hvn biến chọn lọc có xác suất < 0,05 Điều đồng co m nghĩa St*Hvn biến để mô quan hệ suất với tiêu sinh an Lu n va ac th si 75 trưởng Kết kiểm tra cho thấy tham số phương trình tồn tổng thể Sig.T < 0,05 (xem phần phụ lục 11) St*Hvn tiêu biểu thị tổng quát hình thái cây, tiêu phản ánh tổng hợp có mối tương quan chặt chẽ tới suất Dẻ anh Vì vậy, mơ hình tương quan suất tiêu sinh trưởng thiết lập là: NS  19,22  0,032.( S t * H ) Thảo luận: Từ kết thiết lập dạng phương trình mơ lu suất tiêu sinh trưởng cho thấy, suất có quan hệ chặt an va với đại lượng điều tra Từ phương trình lập thơng qua đại lượng n sinh trưởng ta dự đoán nhanh suất lâm phần gh tn to Mặt khác, phương trình mơ cho định hướng p ie biện pháp kỹ thuật cách có hiệu nhằm nâng cao suất Dẻ w anh tỉa cành, tạo tán, ken phi mục đích, điều tiết mật độ, tận oa nl dụng không gian dinh dưỡng, ánh sáng để tạo điều kiện cho Dẻ anh sinh d trưởng phát triển tốt, nâng cao suất, sản lượng hạt lu an 4.6 Bước đầu đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây lm ul cung cấp hạt nf va trồng, ni dưỡng chuyển hố rừng ưu hợp Dẻ anh thành rừng dẻ z at nh oi Từ kết nghiên cứu đây, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng, ni dưỡng để chuyển hố rừng ưu hợp Dẻ anh thành rừng cung cấp hạt sau: z gm @ - Dẻ anh lồi có chu kỳ sai năm, nhiên Dẻ anh lại có mùa chín, thời điểm chín lại khác đai độ l m co cao Đai cao < 1.000 m vụ tập trung vào tháng - vụ phụ tháng - 10, đai > 1.000 m, vụ vào tháng - 10, vụ phụ tháng an Lu - Độ hạt Dẻ anh thời điểm chín vàng vỏ nứt n va ac th si 76 Vì vậy, cần phải ý theo dõi, thu hái hạt thời vụ thời điểm chín để nâng cao chất lượng hạt giống phẩm chất gieo ươm - Dẻ anh thường phân bố nơi có điều kiện khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18,0 - 23,4oC, có biên độ lớn lượng mưa từ 1.548 - 3.144,7 mm, độ ẩm khơng khí từ 78 - 86,2% Dẻ anh sống đất xám vàng đất đỏ bazan Lâm Đồng số tỉnh Tây Nguyên Đông Nam bộ, phân bố tập trung độ cao < 1.500 m Vì vậy, sở ban đầu để lựa chọn điều kiện gây trồng đất đai, khí hậu để trồng Dẻ anh lu - Tổ thành Dẻ anh có khác đai cao, số IV% lớn an đai cao 500 - 1.000 m, độ cao > 1.500 m, Dẻ anh phân bố Vì vậy, va n đai có Dẻ anh có mật độ cao lựa chọn sinh trưởng, phát triển gh tn to tốt, có triển vọng để chuyển hố thành rừng dẻ cung cấp hạt Đối với đai < p ie 500 m 1.000 - 1.500 m Dẻ anh phân bố với mật độ thấp, để chuyển hoá thành rừng dẻ cung cấp hạt nên giữ lại tất Dẻ anh Cần tác động oa nl w biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tỉa cành, tạo tán, đồng thời ken bỏ phi mục đích để rừng dẻ có sản lượng cao d an lu - Dẻ anh thường phân bố tầng ưu sinh thái (A2) tầng tán nf va nên đối tượng rừng có tầng dày dậm cần tiến hành mở tán tầng lm ul cách ken bỏ gỗ tạp phi mục đích để tạo điều kiện cho Dẻ sản lượng chất lượng hạt z at nh oi anh hấp thu nhiều ánh sáng không gian dinh dưỡng nhằm nâng cao - Dẻ anh có quan hệ tương hỗ với số loài Cù đèn bạc, Đẻn lá, z gm @ Chị xót, Sồi Braian, Chân chim, Trâm rộng, Dẻ Bắc Giang, Côm trâu, Khuy áo, Du sam, Bưởi bung Vơng gai Đặc biệt có quan hệ hỗ trợ tích cực với l co lồi Chị xót, Sồi Braian Chân chim Do đó, trồng rừng hỗn lồi Dẻ anh m với loài địa nên chọn loài để trồng hỗn loài với Dẻ anh, an Lu phương thức mô rừng theo cấu trúc gần với tự nhiên Dẻ anh n va ac th si 77 có quan hệ cạnh tranh với lồi Hậu phát, Sung rừng Sịi tía, lồi cần ken bỏ đơn giản hóa tổ thành, ni dưỡng chuyển hóa rừng Dẻ anh thành rừng dẻ cung cấp hạt - Mật độ tái sinh Dẻ anh lâm phần điều tra tương đối lớn Tuy nhiên, bị tác động tiêu cực nên tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp, phân bố số tái sinh giảm dần theo chiều cao mạng hình phân bố tái sinh khơng theo chiều ngang Vì vậy, cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung cách lu điều tiết mật độ tái sinh nơi có mật độ cao, phân bố cụm bổ sung an vào nơi có mật độ Dẻ anh tái sinh thấp Đơn giản hóa tổ thành Dẻ anh va n từ giai đoạn tái sinh cách loại bỏ lồi giá trị kinh tế gh tn to có xu hướng cạnh tranh với Dẻ anh Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi p ie thảm tươi, mở tán tạo diện tích dinh dưỡng, kết hợp chăm sóc, bón phân nơi có cường độ kinh doanh cao để dẫn rừng theo ý muốn phù hợp với oa nl w mục đích kinh doanh - Căn vào mối quan hệ suất đại lượng sinh d an lu trưởng để điều tra, xác định nhanh dự đoán suất sản lượng nf va quả, hạt Dẻ anh thông qua đại lượng dễ điều tra Thông qua mối quan hệ lm ul ta tác động biện pháp kỹ thuật tỉa cành, tạo tán, điều tiết z at nh oi mật độ, mạng hình phân bố để nâng cao suất sản lượng hạt z m co l gm @ an Lu n va ac th si 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt đề tài, rút số kết luận sau đây: Dẻ anh gỗ lớn đa mục đích, hạt ăn ngon Thân trịn thẳng, cao tới 25 m, đường kính tới 60 cm, gốc có bạnh vè nhỏ, phân cành tự nhiên sớm, tán rộng dày Vỏ có màu nâu xám trắng đến xám vàng, lu an nứt nhẹ, để khơ có màu nâu đen, thịt vỏ có màu nâu đỏ va n Lá đơn, bìa ngun, non có màu tím hồng sau dần chuyển sang màu tn to xanh sẫm, có phiến hình thn nhọn hình trái xoan hay hình trứng, ie gh đầu có mũi nhọn dài, dài 10 - 12,5 cm, rộng 2,5 - cm, cuống dài p cm Mặt nâu bóng, khơng có lơng, mặt có lơng bạc Gân phụ có nl w từ 12 - 16 cặp rõ gần song song d oa Hoa đơn tính mọc thành bơng sóc, cụm hoa đực chia nhánh, dài an lu - 20 cm, cụm hoa dài 10 - 15 cm, không chia nhánh nf va Đấu bao hoa phát triển thành, có cuống, có vảy thưa bao kín quy đầu Quả kiên hình lê, vỏ hóa gỗ cứng, đường kính 2,2 - 3,3 cm, lm ul dày 2,0 - 2,2 cm, sẹo rộng, nhăn nheo Quả chín mở thành mảnh, có z at nh oi hạt, đường kính hạt từ 1,9 - 2,5 cm, dày 1,5 - 1,8 cm, hạt có phơi lớn Quả chín vụ từ tháng - 10, vụ phụ từ tháng - Dẻ anh hoa kết z phụ thuộc vào đai cao Chu kỳ sai Dẻ anh năm @ gm Dẻ anh có biên độ sinh thái rộng, Tây Nguyên Dẻ anh phân bố từ co l 11o26’N (Đạ Huoai) đến 14o47’N (Kon Plông), nhiều 11°33’ - m 11o49’N, độ cao phổ biến 1.500 m, độ dốc 20o Tại Lâm Đồng an Lu trung tâm phân bố Dẻ anh gồm huyện như: Đạ Huoai, Di Linh, Đức n va ac th si 79 Trọng, Lâm Hà, Lạc Dương Dẻ anh phân bố kiểu rừng thường xanh đến bán thường xanh rộng xen kim, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới, lượng mưa năm 1.548 - 3.144 mm, nhiệt độ bình quân năm 18 - 23,4oC, chịu điều kiện khắc nghiệt có - tháng kiệt Dẻ anh sống loại đất chính: đất xám phát triển đá Granit, Liparit đất nâu đỏ đá Bazan Số loài tham gia vào tổ thành tầng gỗ biến đổi theo đai cao từ 17 - 41 loài, với loài ưu rừng thường xanh Dẻ anh, Du sam, Khuy lu áo, Chị xót, Sồi braian, rừng bán thường xanh rộng xen kim an với loài: Thông lá, Kha thụ nhiếm, Vàng nương, Kha thụ Trung Quốc va n Ở đai thấp Dẻ anh loài ưu thế, chi phối đặc điểm cấu trúc lâm phần, chiếm gh tn to tầng ưu sinh thái tầng tán với số IV% cao đai < 1.500 m p ie (25,3%), độ cao > 1.500 m Dẻ anh khơng có cơng thức tổ thành Dẻ anh có quan hệ sinh thái tồn với 12 loài như: Cù đèn bạc, oa nl w Đẻn lá, Chị xót, Sồi Braian, Chân chim, Trâm rộng, Dẻ Bắc Giang, Côm trâu, Khuy áo, Du sam, Bưởi bung Vơng gai; có quan hệ cạnh tranh với d an lu loài Hậu phát, Sung rừng Sịi tía nf va Dẻ anh có khả tái sinh tốt, mật độ tái sinh lớn 1.667 - 2.333 lm ul cây/ha, số IV% = 8,6 - 16,1% đai thấp (< 1.000 m) rừng thường 167 cây/ha, số IV% = 1,5% z at nh oi xanh, với độ tán che 0,45 - 0,55 Đai cao cao > 1.500 m, mật độ tái sinh thấp Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao phù hợp với phân bố giảm z gm @ (hàm Meyer), giảm dần từ cấp I đến cấp VII Dẻ anh có khả tái sinh hạt chồi gần nhau, chất lượng l co tái sinh Dẻ anh từ trung bình trở lên chiếm tỷ lệ cao (85,7%) m Năng suất Dẻ anh tiêu chuẩn có chệnh lệch không an Lu nhiều từ 21,9 - 33,1 kg Sản lượng Dẻ anh có biến động lớn phụ thuộc n va ac th si 80 vào mật độ Dẻ anh lâm phần, dao động từ 529,6 kg/ha (Đà lạt) đến 2.2234,4 kg/ha (Di Linh) Khối lượng 1.000 hạt Dẻ anh từ 4.334,6 - 5.003,5g Các tiêu thành phần dinh dưỡng Dẻ anh cao so với loài Dẻ khác, hàm lượng protein 4,45%, tinh bột 73,15% đường hòa tan 14,05% Năng suất Dẻ anh có quan hệ chặt với tiêu sinh trưởng theo dạng phương trình sau: lu an * Quan hệ với D1.3 theo hàm S: NS  e     15, 481    4,187     D   1.3     n va * Quan hệ với Hvn theo hàm Logarithmic NS  79,066  40,123 ln H to 105,998 (Dt ≥ m) Dt p ie gh tn * Quan hệ với Dt dạng hàm Inverse: NS  50,398    4,126 4,214  L  t  nl w * Quan hệ suất Lt theo hàm S: NS  e       d oa * Quan hệ với St*Hvn theo hàm Linear: NS  19,22  0,032.( S t * H ) nf va an lu 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài số tồn sau: lm ul - Số liệu điều tra, nghiên cứu Dẻ anh tập trung rừng tự z at nh oi nhiên, chưa có điều kiện nghiên cứu cá lẻ mọc vườn hộ gia đình - Đề tài chưa sâu nghiên cứu kỹ thuật xử lý hạt giống, sản xuất z trồng rừng gm @ - Mặc dù mô mối quan hệ sản lượng hạt số l tiêu sinh trưởng, chưa có điều kiện nghiên cứu định lượng thời m co gian dài nhiều địa điểm, lập địa khác để kiểm chứng an Lu n va ac th si 81 5.3 Khuyến nghị - Bổ sung loài Dẻ anh vào danh mục trồng rừng đa tác dụng, có triển vọng Lâm Đồng - Tây nguyên - Cần nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ni dưỡng chuyển hóa lâm phần Dẻ anh có hệ số tổ thành cao thành rừng dẻ cung cấp hạt - Cần sâu nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm, nhân giống trồng rừng Dẻ anh để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rừng loài lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan