Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba tại xã nghinh tường, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

69 3 0
Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba tại xã nghinh tường, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS GAGNEP) TẠI XÃ NGHINH TƯỜNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS GAGNEP) TẠI XÃ NGHINH TƯỜNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K47 LN Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS ĐÀM VĂN VINH Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố các tài liệu, nếu có gì sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD SINH VIÊN THỰC HIỆN Hứa Văn Dũng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành theo chương trình đào tạo Đại học trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được sự trí của của Nhà trường và Khoa lâm nghiệp, thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến gân ba xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Để có kết quả đó, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đàm Văn Vinh là người trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Nông lâm, UBND xã Nghinh Tường và bà nhân dân xã, cán đơn vị Kiểm lâm xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp và gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt quá trình thực hiện đề tài Mặc dù cố gắng quá trình thực hiện kiến thức, kinh nghiệm của bản thân và điều kiện về thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo của thầy cô giáo Cuối xin kính chúc tồn thể thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hứa Văn Dũng h iii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2 Ý nghĩa của đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu thế giới 2.3 Nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 10 2.5 Nguồn nhân lực 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm sử dụng sự hiểu biết của người dân về loài Nghiến gân ba 30 4.2 Đặc điểm bật về hình thái của lồi nghiến gân ba 32 4.3 Một số đặc điểm sinh thái học của loài Nghiến gân ba xã Nghinh Tường 36 4.4 Đặc điểm trữ lượng nghiến gân ba xã Nghinh Tường 43 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài nghiến gân ba xã Nghinh Tường 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 h iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sự hiểu biết của người dân địa phương về loài 30 Nghiến gân ba 30 Bảng 4.2: Tri thức bản địa về sử dụng gây trồng loài Nghiến 31 của người dân 31 Bảng 4.3: Bảng phân bớ của lồi Nghiến trạng thái rừng 32 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp nghiến gân ba theo tuyến điều tra 33 Bảng 4.5: Kết quả đo đếm đường kính trung bình của Thân Nghiến 34 Bảng 4.6: Kết quả đo đếm kích thước trung bình của Nghiến 35 Bảng 4.7 Mật độ tầng gỗ của lâm phần và Nghiến 37 Bảng 4.8: Công thức tổ thành tầng gỗ 38 Bảng 4.9: Sinh trưởng đường kính, chiều cao và độ tàn che của OTC có Nghiến phân bớ 39 Bảng 4.10 Tổng hợp tái sinh Nghiến gân ba 40 Bảng 4.11 Thành phần loài bụi nơi có loài Nghiến gân ba 41 phân bố OTC chuẩn 41 Bảng 4.12: Thành phần loài thảm tươi và dây leo nơi có loài nghiến gân ba phân bố OTC chuẩn 42 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp trữ lượng nghiến 43 h v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bớ trí OTC và ODB nghiên cứu 26 Hình 4.1 Hình thái thân nghiến 34 Hình 4.2: Lá nghiến trưởng thành 35 Hình 4.3: Lá nghiến tái sinh 35 h vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHĨA ḶN STT Sớ Thứ Tự C1.3 Chu vi D1.3 Đường kính 1,3 Hvn Chiều cao vút ngọn Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán ODB Ơ dạng bản OTC Ơ tiêu chuẩn h Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng phổi xanh bảo vệ trái đất, rừng cịn tài ngun q giá có khả tái tạo Rừng khơng giữ vai trị là sở phát triển kinh tế mà cịn giữ chức sinh thái quan trọng Rừng thành phần quan trọng của sinh quyển, nguồn vật chất tinh thần bản thoả mãn nhu cầu của người Rừng và đời sống hai mặt của vấn đề, chúng có mới quan hệ với chặt chẽ nếu so sánh với chung có đặc điểm riêng của Tất cả mọi đời sớng xã hội, q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của người đều liên quan đến rừng Nếu khơng có rừng xã hội loài người không tồn Song để tách rời rừng đời sống xã hội không đơn thực tế cho ta thấy rừng hệ sinh thái vô phong phú phức tạp bao gồm nhiều thành phần quy luật xếp khác theo không gian thời gian Bảo tồn sinh học liền với hệ sinh thái nghiên cứu sự phát tán, di cư, ảnh hưởng quy mô dân sớ, suy thối giao phới cận hút, sớ lượng tới thiểu của lồi q hiếm bị đe dọa, là yếu tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới sự tồn của lồi Bảo tồn sinh học có vai trị quan trọng việc trì, biến phục hồi đa dạng sinh học khoa học việc trì q trình tiến hóa gây sự di truyền, dân số, các loài, và đa dạng hệ sinh thái Rừng yếu tố bản của môi trường, giữ vai trò quan trọng việc phòng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen, nguồn lâm đặc sản khác, phục vụ nhu cầu của người nhiên rừng thế giới Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng Nhiều lồi q hiếm có giá trị bị biến mất, nhiều khu rừng lớn bị h biến mất, nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành nhiều mảng nhỏ hay bị khai thác mức làm cấu trúc rừng Cho đến xác định 2.000 loài thực vật (McNab et al 2000), đó có nhiều loài ghi Sách đỏ Việt Nam (Anon, 1996) Trai (Gracinia fragraeoides), Mun (Diospyrus mollis), Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) Trong năm gần công trồng rừng của nước ta có xu hướng bổ sung cấu trồng loài địa phương Nghiến gân ba loài lớn, cho gỗ tớt, có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao Chính gỗ Nghiến gân ba là gỗ có giá trị quý hiếm năm qua bị khai thác với sớ lượng lớn, nên hiện có sớ vùng cịn rừng núi đá vôi và tập trung chủ yếu khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Ba Bể, Phượng Hoàng v.v… Vì việc nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Nghiến gân ba là yêu cầu bức thiết về cả lý luận thực tiễn Sự tái sinh các loài núi đá vơi khó sự sinh trưởng của chúng chậm chạp, loài Nghiến gân ba núi đá vôi hàng trăm, nghìn năm sau có Nghiến gân ba ba cổ thụ, việc khơi phục lồi hết sức khó khăn Những năm qua, số khu rừng đặc dụng, Vườn q́c gia cịn tình trạng khai thác trái phép Nghiến gân ba, chủ yếu là khai thác Nghiến gân ba dạng thớt mang tiêu thụ Chính sớ lượng diện tích rừng Nghiến gân ba giảm mạnh và đứng trước nguy tuyệt chủng cao Để bảo tồn phát triển Nghiến gân ba nguồn gen thực vật quý hiếm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis Gagnep) nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý, xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” h 47 quy định xã Nghinh Tường Cần xử phạt tội, mức và tăng mức xử phạt hành đới với đối tượng vi phạm để làm gương cho mọi người Trên là số giải pháp đưa nhằm đóng góp chút ý kiến của vào cơng tác bảo tồn lồi Nghiến sự phát triển của Nghiến khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, điều quan trọng giúp cho loài tồn phát triển đó ý thức trách nhiệm của người sống sung quanh xã Nghinh Tường Do đó mọi người nâng cao ý thức trách nhiệm bản thân để góp phần vào bảo vệ loài bảo vệ sự phong phú và đa dạng của hệ thực vật xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên h 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu của khóa luận tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình trạng phân bớ của lồi Nghiến gân ba Từ kết quả nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Nghiến là gỗ thẳng có chiều cao khoảng từ 7-18 m, đường kính thân nằm khoảng từ 8-25cm D1.3 trung bình của là 14,5 cm, Hvn trung bình là 11,3 m Thân trịn thẳng, gớc có bạnh lớn, vỏ có nớt sần sùi, màu xám tro, bong mảng Lá màu xanh, lá hình trứng, rộng cỡ - 13 x – 12 cm, mép nguyên, ngân bên từ - đôi, đó có gân gốc, cuống lá dài từ – cm cuống không phình Khi lá rụng chuyển sang màu vàng đỏ, rụng nhiều vào tháng 11 Từ kết quả thành phần loài gỗ kèm với Nghiến OTC ta rút kết luận sau: Các gỗ nơi Nghiến sinh sớng gỗ lớn, có tầng tán phức tạp loài ưa sáng Nghiến thường các loài Nhãn rừng, Mạy tèo, Sồi gai, tùy điều kiện hoàn cảnh rừng mục đích bảo tồn, trồng rừng ta bảo vệ, trồng Nghiến với lồi nói Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài của rừng phục hồi: Biến động về công thức tổ thành OTC cho thấy số quan trọng (IV%) của lồi ưu thế tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là các loài như: Mạy tèo, sồi gai, nhã rừng, tung trắng,… Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt về lồi tham gia tổ thành rừng Hệ số tổ thành của Nghiến khác Cây Nghiến xuất hiện độ cao khác với số lượng ít, hệ sớ tổ thành thấp nên tham gia vào công thức tổ thành nhỏ h 49 Tỉ lệ nghiến tái sinh trung bình 121 cây/ha.Trong đó tỉ lệ phần trăm nghiến tái sinh có chiều cao < m 44.6%, tỉ lệ có chiều cao 12 m 46.3% có chiều cao >2 9.1% Tỉ lệ phần trăm nghiến tái sinh có chất lượng tớt và trung bình là 79.3% Trong đó tỉ lệ hạt nghiến tái sinh 59.5% chồi 40.5%, chứng tỏ việc tái sinh hạt nghiến lớn thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai vì hạt có đời sống lâu với mọc từ chồi, khả nắng sinh trưởng chống chịu, thuận lợi tốt hạt chồi Về mật độ, nhìn chung mật độ của tầng gỗ và Nghiến các OTC có sự khác rõ rệt Mật độ trung bình của lâm phần là 357 cây/ha đó mật độ trung bình của nghiến gân ba là 13 cây/ha kết quả cho thấy nghiến chiếm khá cao hécta lâm phần đó là sơ để Thảm tươi và dây leo nơi Nghiến phân bố chủ yếu ưa sáng mọc nhanh Các loài thảm tươi Ráy leo Trung Quốc, Ráy đá, Cỏ giác, Bạc thau,… Thấy xuất hiện nhiều lần khu vực có Nghiến phân bớ Độ che phủ trung bình của bụi đạt từ 27 -35 % Độ che phủ của thảm tươi là cao Tất cả trạng thái rừng đều có độ che phủ trung bình của thảm tươi > 30,9% Ở khu vực nghiên cứu Nghiến thích hợp với mật độ khoảng 40 cây/ha Việc so sánh mật độ lâm phần việc so sánh mật độ Nghiến OTC cho thấy Nghiến gỗ lớn ưa sáng Độ che phủ lớp bụi nơi nghiến phân bố chủ yêu ưa sáng Những loài bụi như: Dóng xanh, thường sơn, thường sơn tím, trọng đũa, lấu núi, trứng cua, ta me,… Độ che phủ cao là 19% OTC 9, thấp OTC là: 10% độ che phủ trung bình của các OTC 13,1 % Mức độ che phủ của lớp bụi là khá cao nơi có loài nghiến phân bố nó gây ảnh hưởng lớn đến tái sinh của loài Nghiến gân ba h 50 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập khóa luận cịn hạn chế, thiếu thớn về điều kiện kinh tế với sự hạn chế về kiến thức của bản thân lĩnh vực nghiên cứu loài thực vật q hiếm mà khóa luận tớt nghiệp của tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để có kết quả đầy đủ và xác về các đặc điểm hình thái, sự phân bớ tình trạng của Nghiến xã Nghinh Tường, cần phải có thời gian nghiên cứu lâu dài có sự đầu tư kinh phí tiến hành điều tra toàn phạm vi xã Nghinh Tường Từ kết quả nghiên cứu, để góp phần vào bảo tồn và phát triển loài Nghiến xã Nghinh Tường đề tài có số khuyến nghị sau: Tại khu vực xã Nghinh Tường cần thực hiện các biện pháp khoanh vùng bản đồ và thực địa, đóng cột mốc và biển cấm nơi có loài Nghiến phân bố, đạo lực lượng Kiểm lâm của các xã và phới hợp chặt chẽ với qùn địa phương cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý các hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng Lấy các giải pháp kỹ thuật là chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học đối với loài Nghiến Cần có nhiều đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thêm về sâu bệnh Nghiến để phòng trừ sâu bệnh Ở phạm vi xã cần mở rộng diện tích điều tra để phản ánh rõ về đặc điểm lâm học của Nghiến xã Nghinh Tường h TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2007) Sách Đỏ Việt Nam (phần II thực vật– trang 350) Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 việc sửa đổi, danh mục thức vật, Động vật hoang dã quý ban hành kèm theo nghị định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 hội đồng trưởng quy định danh mục thực vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ Chính Phủ (2006) Nghị định sớ 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ (2013) Nghị định sớ 160/2013/NĐ-CP Hoàng Văn Chúc, (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc” (Schima wallichii Choisy) các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Hội đồng trưởng (1992): Nghị định số 18-HĐBT ngày 17-1-1992 quy định danh mục thực vật rưng, động vật rừng quý chế đô quản lý, bảo vệ Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.706 Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học của sớ lồi làm giàu rừng (Trám Trắng, Lim Xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội 10 Luật số 20/2008/QH12 của Quốc hội: Luật đa dạng sinh học 11 Phạm Thị Mai (2012), Nghiên cứu sớ đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài Tiêu huyền (Platanus kerrii Gagnep), từ đó đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen quý Khu bảo tồn thiên nhiên h Thần Sa- Phượng Hoàng – huyện Võ Nhai Khóa luận tớt nghiệp Đại học ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), “Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp”, Nxb.Nông Nghiệp 13 Vương Hữu Nhị,(2003),” Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kĩ thuật tạo Căm xe” góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Trần Ngũ Phương (1970), “Bước đầu nghiên cứu rừng miền BắcViệt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, HàNội 16 Đỗ Đình Tiến (2002),” Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng” vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Việt Nam 17 Phạm Quang Tùng (Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học dải núi đá vơi phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình) 18 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ Gai Ấn Độ (Castano psis Indica) 19 Đặng Kim Vui cs (2013) Giảo tình Kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nơng nghiệp 20 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB.SAUNDRES Company II TIẾNG ANH 22 Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London h PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng, hình thức khai thác, quản lý, Nghiến gân ba người dân) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Sớ nhân lao động III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng thế nào đối với đời sống của người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên của địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng đó quản lý sử dụng? Hình thức quản lý đó có hiệu quả không? Trên trạng thái rừng đó trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có gì thay đổi so với 10 năm trước? Ơng bà có dự đoán thế về tương lai của rừng 10 năm tới? h So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài nguyên rừng hiện có khó không? Mức độ? Cuộc sống của gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi thế nào? Nguồn thu nhập của người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác thế nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu sớ? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động của người dân nhiều nhất? Những tác động nào là thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Những thông tin cần biết về Nghiến gân ba + Theo ông (bà) Cây Nghiến gân ba có phân bố tự nhiên khu vực không + Nơi phân bớ chủ ́u của lồi ( trạng thái rừng + Thường mọc tự nhiên đâu ( Chân, Sườn, Đỉnh ) h 13 Phân hạng Nghiến gân ba theo mức đô đe dọa của loài ( theo người dân): + Độ hữu ích của loài đới với người dân địa phương: sử dụng thang điểm - Lồi khơng có tiền dùng địa phương: điểm - Lồi sử dụng đới với người dân điạ phương: điểm - Lồi có tầm quan trọng đới với người dân địa phương: điểm 14 Thực trạng loài Nghiến gân ba ( ước lượng mức độ hiếm theo người dân ) - Trước 10 năm Còn nhiều ít ít - năm trở lại Còn nhiều - Hiện Còn nhiều 15 Mức độ để xâm nhập ( vị trí mọc của loài để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang điểm - Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm - Lồi mọc nơi dễ xâm nhập: điểm 16 Sự hiểu biết về các đặc điểm loài Nghiến gân ba ( Nghiến gân ba ): - Ơng (bà) có biết loài Nghiến gân ba - Đặc điểm hình thái thân cây( rễ, thân, cành, mùi vị, con, già): - Đặc điểm hình thái ( hình thái lá, màu sắc, non, già ): + Đặc điểm quan sinh sản: - Hoa: ( màu sắc, mùi vị) - Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) - Các đặc điểm khác h 17 Tình hình quản lý Nghiến gân ba - Trước 10 năm Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm - năm trở lại Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm - Hiện Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 18 Khai thác: - Những tiêu chuẩn nào thì khai thác: - khai thác hàng loạt hay khai thác chọn - phận khai thác sử dụng ( rễ, thân, lá, hoa, quả): - Mùa khai thác: 19 Trữ lượng khai thác - số người thu hái : - số ngày thu hái : 20 Cách chế biến (xẻ, dùng cả cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu) 21 sử dụng (các phận thường sử dụng) Rễ thân cành hoa quả hạt - Công dụng Làm nhà dược liệu cảnh thủ công mỹ nghệ 22 Mua bán trao đổi - Các phận thường mua bán, trao đổi Rễ thân cành hoa quả hạt - Giá bán vào thời điểm trước và hiện (các phận bán tinh dầu nếu có) h 23 Mức độ tác động đến sự sớng của lồi (sự tác động của người dân ảnh hưởng tới sự sớng củ lồi): sử dụng thang điểm - Lồi có vài nơi sớng của lồi ổn định : điểm - Loài có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm - Loài có nơi sớng khơng cịn tồn tại: điểm 24 tình hình gây trồng: - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): - Trồng quy mô (phân tán, tập trung) - Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác) 25 Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình nếu có, từ thu hái hạt giống tới tạo 26 Các kinh nghiệm tạo gây trồng 27 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ: 28 Các sách về phát triển Nghiến gân ba của địa phương và xã, huyện 29 Nhu cầu của người dân về gây trồng Nghiến gân ba: 30 Theo ông (bà) cần làm gì để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) h Phụ lục Bảng 3.2: Phiếu thống kê Nghiến gân ba theo tuyến LOÀI: Nghiến gân ba KHU VỰC: STT D1.3 Hvn Hdc (cm) (m) (m) Tọa Độ Dt(m) Địa danh Chất lượng Phụ lục Bảng 3.3: Phiếu điều tra Nghiến gân ba theo tuyến Loài: Nghiến gân ba Tuyến số: Độ dốc : Hương phơi : Toạ độ điểm đầu: X: Trạng thái rừng : Y: Toạđộđỉêmcuối: X: STT Tọađộ Khu vực: Y: Độ Cao Chiều cao (m) D1.3 (m) Hvn h Dt(m) Hdc Ghi Phụ lục Bảng 3.4: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Toạ độ :x Trạng thái rừng: Độ cao: : y: Độ dốc: Đá lộ đầu: Hướng phơi: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Ngườiđiều tra: STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng Ghi * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) h Phụ lục Bảng 3.5: PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH OTC số: Khu vực: Toạ độ :x Độ dốc: Trạng thái rừng: Độ cao: : y: Hướng phơi: Độ tàn che: Đá lộ đầu: Ngày đo đếm: Ngườiđiều tra: O D B Loài Nguồn Chiều cao (m) Cây gốc Ghi 0-1 -

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan