(Luận văn) nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân kỳ tỉnh nghệ an

99 1 0
(Luận văn) nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - §inh Văn Hải lu an n va gh tn to p ie NGHiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch d oa nl w lâm nghiệp huyện t©n kú - tØnh nghƯ an nf va an lu z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu n va Hµ Néi - 2009 ac th si Đặt vấn đề Hiện nay, tài nguyên rõng cđa thÕ giíi cịng nh­ ë ViƯt Nam ®· bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng, với suy thoái ô nhiễm môi trường nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu ảnh hưởng đến đời sống người thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy ngày tăng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng bị suy giảm diện tích chất lượng áp lực dân số, kéo theo hoạt ®éng kinh tÕ diƠn m¹nh lu mÏ, ®ång thêi phát triển ngành công nghiệp, đô thị hoá diễn với an tốc độ nhanh Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững tài va n nguyên xây dựng lâm nghiệp bền vững không trách Hin nay, vai trị rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói chung p ie gh tn to nhiƯm riªng cđa quốc gia mà công việc chung toàn nhân loại khụng nhng c ỏnh giỏ khía cạnh kinh tế thơng qua sản phẩm oa nl w trước mắt thu từ rừng mà tính đến lợi ích to lớn xã hội, môi trường mà rừng nghề rừng mang lại Sự tác động đến rừng đất rừng d an lu không ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng phát triển kinh tế - xã hội nf va khu vực có rừng mà cịn tác động nhiều mặt đến khu vực phụ cận lm ul nhiều ngành sản xuất khác Do vậy, để sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững lâu dài, việc xây dựng phương án quy hoạch hợp lý yêu cầu cấp z at nh oi thiết T©n Kú lµ hun miỊn nói cđa TØnh NghƯ An cã tỉng diƯn tÝch tù nhiªn z gm @ 72.890,3 ha, diện tích đất lâm nghiệp 37.864 chiếm 51,95% tổng diện tích tự nhiên Trong năm trước nhiều nguyên nhân khác nhau, tài l m chưa xứng với tiềm sẵn có huyện co nguyên rừng có xu hướng bị giảm Việc phát triển kinh tế rừng địa bàn an Lu n va ac th si Phát triển kinh tế rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nói chung, huyện Tân Kỳ nói riêng Nhằm đưa sản xuất kinh doanh nghÒ rõng tõ tù cung, tù cÊp tiÕn tới sản xuất kinh doanh hàng hoá, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, làm cân môi trường sinh thái, nâng độ che phủ rừng đẩy mạnh phát triển kinh tế huyện nhà giai đoạn Từ yêu cầu cấp bách thực tiễn trạng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Chúng thực đề tài: Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - tỉnh lu an Nghệ An giai đoạn 2009-2018 Từ làm sở khoa học cho việc xây dựng va n phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp bỊn v÷ng ë hun nh÷ng p ie gh tn to năm tới d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới Quản lý sử dụng phát triển tài nguyên thiên nhiên bền vững nói chung đất đai nói riêng đà nhà khoa học nước giới quan tâm Tuỳ theo cách nhìn nhận quy hoạch lâm nghiệp cho hợp lý đà nhiều tác giả khác đề cập tới mức độ rộng hẹp khác lu Việc đưa khái niệm thống điều khó thực hiện, song an va phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa n quan điểm phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến gh tn to đất đai phải xem xét cách toàn diện đồng thời nhằm đảm bảo Những nội dung chủ yếu thường ý yếu tố mặt kinh p ie cách lâu dài bền vững nl w tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học đặc d oa điểm mặt xà hội nhân văn Quá trình phát triển việc quản lý sử dụng an lu đất giới gắn liền với lịch sử phát triển xà hội loài người nf va 1.1.1 Qui ho¹ch vïng l·nh thỉ lm ul Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin phân bố phát triển lực lượng sản xuất theo lÃnh thổ sử dụng phương pháp cđa chđ z at nh oi nghÜa vËt biƯn chứng + Các Mác ăng Ghen đà Mức độ phát triển lực lượng sản z xuất dân tộc thể rõ nét hết phân công lao động dân gm @ tộc phát triển đến mức độ m phân bố lực lượng sản xuất co l Như vậy, sức lao động phận cấu thành quan träng nhÊt cña an Lu n va ac th si + V.I Lê - Nin đà nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố sản xuất Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất cho vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Dựa học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I Lê Nin đà nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hóa phát triển lực lượng sản xuất xà hội xà hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên lu an tắc sau: n va + Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lÃnh thổ ®Êt tn to n­íc, tØnh, hun nh»m thu hót c¸c nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động + Đưa xí nghiệp, công nghiệp đến gần nguồn tài nguyên để hạn chế p ie gh tất vùng trình tái sản xuất mở rộng w chi phÝ vËn chun oa nl + KÕt hỵp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu kinh tế tỉnh, vùng d + Tăng cường toàn diện tiÒm lùc kinh tÕ… lu nf va an + KÕt hợp chặt chẽ ngành kinh tế vùng Trên sở đó, tìm hiểu quy hoạch vùng lÃnh thỉ ë mét sè n­íc trªn thÕ lm ul giíi nh­ sau a Mơc ®Ých z at nh oi 1.1.1.1 Qui ho¹ch vïng l·nh thỉ ë Bun ga ri Sư dụng hiệu lÃnh thổ đất nước z gm @ + LÃnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ + LÃnh thổ thiên nhiên vùng nông thôn, tác động co l người vào m + LÃnh thổ môi trường thiên nhiên có mạng lưới nông thôn, Ýt cã sù an Lu can thiƯp cđa ng­êi, thuận lợi cho kinh doanh du lịch n va ac th si + LÃnh thổ môi trường nông nghiệp có mạng lưới nông thôn có can thiệp người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + LÃnh thổ môi trường nông nghiệp mạng lưới nông thôn có tác động người + LÃnh thổ môi trường c«ng nghiƯp víi sù can thiƯp tÝch cùc cđa ng­êi b Néi dung cđa quy ho¹ch + Cơ thĨ hóa, chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp + Phối hợp sản xuất công nghiệp sản xuất nông nghiệp theo lu an ngành dọc n va + Xây dựng mạng lưới công trình phục vụ công cộng sản xuất tn to + Tổ chức đắn mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên + Bảo vệ môi trường thiên nhiên, tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao p ie gh hợp phạm vi hệ thống nông thôn w động, sinh ho¹t oa nl 1.1.1.2 Qui ho¹ch vïng l·nh thỉ Pháp d a Các hoạt động sản xuất lu nf va an + Sản xuất nông nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình, công nghiệp với mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển lm ul + Hoạt động khai thác rừng z at nh oi + Hoạt động đô thị, khai thác chế biến b Nhân lực theo dạng thuê thời vụ, loại lao động nông - lâm nghiệp z gm @ c Cân đối xuất nhập, thu chi cân đối khác l Quy hoạch nhằm mục đích khai thác lÃnh thổ theo hướng tăng thêm giá m co trị sản phẩm xà hội theo phương pháp mô hình hoá điều kiện thực an Lu tiƠn cđa vïng so víi c¸c vïng xung quanh vµ n­íc ngoµi n va ac th si 1.1.1.3 Qui hoạch vùng lÃnh thổ Thái Lan Công tác quy hoạch vùng lÃnh thổ ý từ năm 1970 Hệ thống quy hoạch tiến hành theo cấp: (Quốc gia, vùng, địa phương) * Vùng: ( Region) coi miền (Supdivision) đất nước, điều cần thiết để phân chia Quốc gia thành miền theo phương diện khác : phân bố dân cư, địa hình, khÝ hËu Quy m« diƯn tÝch cđa vïng phơ thuộc vào kích thước, diện tích đất nước Thông thường vùng có diện tích lớn đơn vị hành lớn Sự phân chia vùng theo mục đích quy hoạch, theo đặc điểm lÃnh thổ lu an Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp miền xây dựng theo n va c¸ch sau: tn to - Sù bỉ sung cđa kÕ hoạch Nhà nước giao cho vùng, mục gh tiêu hoạt động xác định theo sở vùng, sau kế hoạch vùng p ie giải quyÕt kÕ ho¹ch Quèc gia w - Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm vùng, oa nl kế hoạch vùng đóng góp vào xây dựng kế hoạch Quốc gia d * Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý Nhà nước, phải lu nf va an phối hợp với quyền, địa phương [20] 1.1.2 Qui hoạch vùng nông nghiệp lm ul Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nước z at nh oi phân bố phát triển lực lượng sản xuất lÃnh thổ vùng hành chính, nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tất ngành kinh tế vùng z gm @ Quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hóa tương lai Nhà nước cách chi tiết phát triển phân bố lực lượng l co sản xuất theo lÃnh thổ vùng biện pháp xác định xí nghiệp m chuyên môn hóa cách hợp lý Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng an Lu yếu tố tự nhiên, áp dụng thµnh tùu khoa häc kü thuËt… n va ac th si Vùng hành đối tượng quy hoạch vùng nông nghiệp, đồng thời vùng lÃnh thổ mà có điều kiện kinh tế, vùng tổ chức lÃnh thổ thuận lợi cho việc phát triển tất ngành kinh tế - quốc dân [20] 1.1.3 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông phát triển, nên khối lượng lâm sản yêu cầu ngày tăng, sản xuất gỗ đà tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp đà không bó hẹp việc sản xuất lu an gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo n va thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý tn to luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng đà hình thành hoàn Đầu kỷ thứ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải p ie gh cảnh w việc khoanh khu chặt luân chuyển, có nghĩa đem trữ lượng oa nl diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến d hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức lu nf va an phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp Châu Âu vào thÕ kû thø 19, ph­¬ng thøc lm ul kinh doanh rừng chồi thay kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai z at nh oi thác đất dài Và phương thức khoanh khu chặt luân chuyển nhường chỗ cho phương thức Chia Hartig Hartig đà chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở đó, khống chế lượng chặt hàng năm Đến z gm @ năm 1816, xuất phương pháp luân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia co chặt hàng năm l chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng m Sau phương pháp Bình quân thu hoạch đời Quan điểm phương an Lu pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời n va ac th si đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp Lâm phần kinh tế, Judeich Phương pháp khác phương pháp Bình quân thu hoạch Judeich cho lâm phần nhằm đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác [16] Hai phương pháp Bình quân thu hoạch lâm phần kinh tế tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp Bình quân thu hoạch sau phương pháp cấp lu tuổi chịu ảnh hưởng Lý luận rừng tiêu chuẩn, có nghĩa rừng phải có an kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa va n cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng tn to dùng phổ biến cho nước có tài nguyên rừng phong phú Còn ie gh phương pháp Lâm phần kinh tế phương pháp Lâm phần p không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến w hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều oa nl chế rừng Cũng từ phương pháp này, phát triển thành Phương pháp kinh d doanh lô Phương pháp kiểm tra an lu nf va Tại châu âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ 20, quy hoạch ngành giữ vai lm ul trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm z at nh oi 1946, jack G.V đà cho đời chuyên khảo phân loại đất đai phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả ®Êt ®ai cho quy ho¹ch sư dơng ®Êt T¹i vïng z Rhodesia trước đây, Cộng hoà Zimbabwe, Bộ nông nghiệp đà xuất @ gm sổ tay hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ cho quy hoạch sở hạ co l tầng cho công tác trồng rừng Vào đầu năm 60, tạp chÝ “East African m Journal for Agriculture and Forestry” ®· xuất nhiều báo quy hoạch an Lu sở hạ tầng Nam châu Phi Năm 1966 Hội Đất học Mỹ Hội Nông n va ac th si học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng qui hoạch sử dụng đất 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh Trong trình xây dựng kinh tế, đà quy hoạch vùng chuyên canh lúa đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, vùng rau thực phẩm cho thành phố, vùng công nghiệp ngắn ngày(hàng năm) như: Vùng Mía đường Quảng Ng·i, S«ng Lam - NghƯ An, Phđ Q - NghƯ lu An, vùng đay Hưng Yên, vùng thuốc Quảng An - Cao BằngCác vùng an va công nghiệp dài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai, vùng cà n phê Tây Nguyên; Vùng dâu tằm Bảo Lộc-Lâm Đồng, Vùng chè Thái Nguyên, gh tn to Yên Bái, Sơn La, Phú Thọ + Xác định phương hướng sản xuất, vùng chuyên môn hóa p ie 1.2.1.1 Tác dụng Quy hoạch vùng chuyên canh nl w vùng có khả hợp tác quốc tế d oa + Xác định chọn vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung an lu vốn đầu tư đắn nf va + Xây dựng cấu sản xuất, tiêu sản xuất sản phẩm hàng hoá vùng, yêu cầu xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vơ s¶n xt, nhu z at nh oi lm ul cầu lao động + Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngµnh vµ theo l·nh thỉ z + Quy hoạch vùng chuyên canh đà thực nhiệm vụ chủ yếu @ gm bố trí cấu trồng với quy mô chế độ canh tác hợp lý, theo h­íng tËp l trung ®Ĩ øng dơng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lượng m co chất lượng sản phẩm trồng, đồng thời phân bố tiêu nhiệm vụ cụ sở sản xuất an Lu thể cho sở sản xuất, làm sở cho công tác quy hoạch, lập kế hoạch n va ac th si 84 chuyển giao công nghệ để người dân yên tâm sản xuất lâm nghiệp, đồng thời xử lý nghiêm khắc cá nhân, tổ chức sử dụng đất không mục đích 3.3.3.2 Chính sách hưởng lợi sau giao đất, khoán rừng + Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng làm rõ diện tích, trạng thái rừng, loại rừng giao cho đối tượng để làm xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người nhận đất, nhận rừng + Cần nghiên cứu soạn thảo văn để hướng dẫn thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg thủ tưởng phủ nhằm phù hợp với điều kiện địa phương quy định rõ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ lu an trường hợp sau: n va - Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng giao, thuê rừng ®Êt tn to rõng s¶n xuÊt gh - Hé gia đình, cá nhân, cộng đồng giao, thuê rừng đất p ie rừng phòng hộ w - KiĨm tra, gi¸m s¸t viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch để đảm bảo thực oa nl tốt lợi ích người dân, nhà nước cộng đồng d 3.3.3.3 Chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ lu nf va an + CÇn phỉ biÕn réng r·i lt bảo vệ phát triển rừng chủ trương, sách ưu tiên Đảng nhà nước cho tầng lớp nhân dân lm ul cho nhà đầu tư nước, để họ yên tâm đầu tư vào lĩnh vực động thực vật q hiÕm z at nh oi ph¸t triĨn vèn rừng chế biến lâm sản, vào lĩnh vực bảo tồn nguồn gen z + Tỉnh cần có chủ trương hỗ trợ đầu tư lâu dài thông qua việc thực gm @ sách hỗ trợ gièng, ph©n bãn, bï l·i st tiỊn vay cho tÊt c¸c m co ph¸t triĨn vèn rõng l đối tượng tham gia trồng rừng nguyên liệu để người dân yên tâm xây dựng an Lu n va ac th si 85 + Để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực xây dựng rừng chế biến lâm sản, tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện chế thu hút đầu tư, thực thủ tục hành cách nhanh gọn, chặt chẽ, tránh phiền hà cho nhà đầu tư + Hàng năm Huyện cần trích phần nguồn kinh phí ngân sách huyện để thực công tác khuyến lâm hỗ trợ chi phí chi viƯc thiÕt kÕ trång rõng 3.3.3.4 C¸c chÝnh s¸ch khác + Nhà nước cần ban hành sách bảo hiểm trồng, vật nuôi, khoanh giÃn nợ, hỗ trợ người dân gặp rủi ro SXKD lâm nghiệp như: lu an cháy rừng, dịch sâu bệnh hại, thiên tai n va + ¸p dơng chÝnh s¸ch gi¸ sàn gỗ nguyên liệu chu kỳ đầu, tn to để tạo điều kiện cho người sản xuất không bị thua lỗ, khuyến kích họ tiếp tục + Có sách khuyến khích tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ p ie gh đầu tư w lâm sản nước oa nl + Có sách đầu tư, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng loài giống d trồng có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, phù hợp với tập quán lu nf va an trình độ cạnh tác đất dốc cho người dân xà vùng đồi núi nhằm hạn chế tối đa tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích lm ul 3.3.4 Giải pháp tài z at nh oi 3.3.4.1 Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho việc bảo vệ phát triển rừng z + Nhà nước cần tăng cường tăng vốn đầu tư từ ngân sách để bảo vệ , @ gm khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng phòng hộ, rừng giống; Bảo vệ co l phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý hiếm; ứng m dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất, phát triển công nghệ an Lu n va ac th si 86 đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng; PCCCR, phòng trừ sâu bệnh hại rừng + Nhà nước đầu tư hỗ trợ việc bảo vệ nuôi dưỡng rừng sản xuất rừng phục hồi, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, xây dựng sỏ hạ tầng vùng nguyên liệu 3.3.4.2 Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước Nhu cầu vốn cho đầu tư vào chương trình quản lý bảo vệ xây dựng vốn rừng lớn nguồn vốn ngân sách mà cần nguồn vốn khác nguồn vốn tự có cùa người dân kêu gọi nguồn vốn lu an nhà đầu tư Đề nghị UBND tỉnh tạo điều kiện thuận lợi chế sách, n va thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào tn to lĩnh vực lâm nghiệp Đồng thời tham gia thực chương trình quản lý ngành gh để kêu gọi nhà tài trợ quốc tế tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động sản xuất p ie kinh doanh lâm nghiệp địa bàn nl w 3.3.4.3 Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn oa Đặc thù sản xuất lâm nghiệp sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu d trời chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, có độ rủi ro cao, vËy viƯc lu nf va an lËp kÕ ho¹ch, chän nhà đầu tư quan trọng, đồng thời việc đạo, quản lý đầu tư đối tượng ®óng mơc ®Ých lµ vÊn ®Ị cÊp thiÕt nhÊt hiƯn lm ul Mục đích cuối nâng cao hiệu sản xuất nông lâm nghiệp z at nh oi địa bàn huyện Để đánh giá hiệu vốn đầu tư, việc đạo kiểm tra, nghiệm z thu hàng năm, cần phải tổ chức giám sát, đánh giá chương trình, gm @ hạng mục, tõng dù ¸n thĨ b»ng c¸c b¸o c¸o kiĨm toán chuyên ngành m co 3.3.5.1 Đối với rừng phòng hộ l 3.3.5 Đề xuất giải pháp cụ thể cho loại rừng an Lu Căn vào nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình nhân n va ac th si 87 sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Ngoài diện tích rừng phòng hộ giao cho ban quản lý rừng phòng hộ số diện tích lại giao cho đơn vị, lực lượng vũ trang đóng địa bàn Cần tiến hành rà soát phân định ranh giới thực địa Việc thực phát triển rừng phòng hộ thực theo định 186 Quy chế quản lý rừng phòng hộ 3.3.5.2 Đối với rừng sản xuất a Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất giao đất + Hoàn chỉnh hồ sơ giao ®Êt vµ cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt lu theo nghị định 163/CP an + Cần tiến hành rà soát tiềm rừng đất rừng theo chủ quản lý va n sử dụng theo đối tượng để quản lý bố trí kế hoạch trồng rừng tn to cách chặt chẽ ie gh + Cân đối quỹ đất có kế hoạch xây dựng tiến độ trồng rừng hàng p năm theo đơn vị, chủ quản lý theo quy hoạch nl w + Xác định ranh giới giải dứt điểm tranh chấp oa + Thống kê tổng hợp diện tích rừng nguyên liệu giấy có , d sở xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ phát triển vùng nguyên liệu an lu nf va giấy theo hướng ổn định bền vững lm ul b Giải pháp kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất bao gồm b­íc sau: z at nh oi + Kü tht t¹o giống trồng + Kỹ thuật trồng-chăm sóc-bảo vệ rừng trồng: Tuân thủ hướng dẫn lập hồ sơ z thiết kế kỹ thuật-dự toán hạng mục công trình lâm sinh cđa së NN&PTNT co l gm c X©y dựng sở hạ tầng @ Nghệ An m + Vườn vươm giống: Căn vào quy mô vùng nguyên liệu, tiến độ an Lu trồng rừng hàng năm, cân đối khả cung ứng giống đơn vị quốc n va ac th si 88 doanh, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân công nghệ tạo giống Để đảm bảo cung cấp đủ giống cho chu kỳ trồng rừng nguyên liệu 1.500-2.000 ha/năm/kế hoạch với mật độ trồng 1.600 cây/ha + Hệ thống giao thông nội vùng nguyên liệu: Nhà nước cần hỗ trợ làm nâng cấp hệ thống giao thông vùng nguyên liệu tập trung có diện tích 500 nhằm tạo thuận lợi cho công tác trồng - chăm sóc - bảo vệ - khai thác vận chuyển lâm sản d Giải pháp chế sách trồng rừng nguyên liệu lu Việc triển khai vùng trồng rừng nguyên liệu địa bàn huyện an gặp nhiều khó khăn (vốn, khoa học kỹ thuật,) cần có va n sách sau để khuyến khích người dân tham gia tích cực trồng rừng nguyên tn to liệu, chế vốn đầu tư trồng rừng ie gh Theo định số 07/2006/QĐ-UBND.NN ngày 18/01/2006 p UBND tỉnh Nghệ An số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nl w nghiệp phát triển nông thôn sau oa - Về giống trồng rừng nguyên liệu hỗ trợ 50% giá loại giống sản d xuất theo phương pháp dâm hom, nuôi cấy mô để trồng rừng nguyên liệu giấy nf va an lu theo quy định - Được hỗ trợ kinh phí khai hoang phát dọn thực bì để trồng rừng với møc lm ul 400.000 ®ång/ha z at nh oi - Các sách đầu tư, hỗ trợ vật tư phân bón chu kỳ đầu hình thức cho vốn vay lÃi suất ưu đại, trợ giá, cước vận chuyển z Hàng năm UBND huyện trích ngân sách nhằm hỗ trợ cho công tác phát gm @ triển sản xuất lâm nghiệp l - Xây dựng chương trình, đề án phục vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp m co - Hỗ trợ kinh phí khảo sát thiêt kế trồng rừng hàng năm an Lu - Hỗ trợ chi phí xây dựng mô hình sản xt l©m nghiƯp n va ac th si 89 - Tổ chức tham quan học tập mô hình sản xuất lâm nghiệp tốt đạt hiệu cao ngoµi hun - TËp hn chun giao tiÕn bé khoa học kỹ thuật e Chính sách bảo hộ sản xuất nguyên liệu giấy bao tiêu sản phẩm UBND tỉnh ngành chức cần có chế sách bảo hộ cho người trồng rừng nằm diện tích quy hoạch cách rõ ràng, có sách, bao tiêu sản phẩm theo tiến độ, đồng thời có biện pháp điều chỉnh giá kịp thời theo thời điểm thị trường cụ thể: lu Sản phẩm nguyên liệu khai thác phải thu mua kịp thời, toán an đầy đủ không bị ép giá bán nguyªn liƯu giÊy cđa ng­êi trång rõng Trong va n trường hợp gặp rủi ro thiên tai, dịch sâu bệnh, cháy rừng làm giảm sản tn to lượng , cần có sách hỗ trợ phù hợp cho người trồng rừng để tạo điều Về chế hưởng lợi sách ưu đÃi, sách th tµi p ie gh kiƯn cho hä tiÕp tơc sản xuất nl w nguyên, thuế đất oa - Thành lập hợp tác xà sản xuất lâm nghiệp tổ vận tải chuyên tìm d kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất Gắn kết quan hệ với lu nf va an nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, mây tre đan có địa bàn tỉnh - Thu hoạch sản phẩm tuỳ theo nhu cầu sử dụng thị trường phải lm ul đảm bảo thành thục công nghệ rừng nguyên liệu giấy z at nh oi - Tăng cường công tác đối ngoại, tìm kiếm thị trường tiềm nhằm giải đầu cho sản phẩm, sản phẩm có giá trị xuất khẩu, nhằm z đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn gm @ - Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, nhà máy m co sản phẩm từ rừng địa bàn huyện l ván gỗ Thành lập, khôi phục phát triển làng nghệ truyền thống sản xuất kỹ thuật an Lu - Thu hoạch đến đâu trồng lại rừng đến đấy, đầu tư thâm canh quy trình n va ac th si 90 3.4 ước tính vốn đầu tư hiệu 3.4.1 Ước tính vốn đầu tư : - Căn vào định suất đầu tư theo chương trình 661 tham khảo định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng ban hành kèm theo Quyết định số 38/QĐBNN ngày 6/7/2005 Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn - Suất đầu tư cho rừng trồng + Vốn đầu tư trồng rừng phòng hộ (trồng, chăm sóc ba năm) : 5.500.000 ®ång / lu + Vèn ®Çu t­ trång rõng sản xuất (NLG) loài keo (trồng, chăm sóc năm an n va đầu): 9.642.939 đồng/ha Suất đầu tư cho bảo vệ rừng Phòng hộ : 100.000 đồng/ha gh tn to Suất đầu tư cho khoanh nuôi rừng : 100.000 đồng/ha p ie Suất đầu tư bảo vệ rừng sản xuất trồng : 400.000 đồng/ha/4 năm w (chi tiÕt phơ biĨu : 03, 04, 05, 06 ) oa nl Với suất đầu tư tổng nhu cầu vốn đầu tư : 140.164.250.457 đồng d Phát triển rừng phòng hộ dự kiến nguồn kinh phí : 22.651.820.000 đồng Khoanh nuôi rừng : 1.174.560.000 đồng 10.570.400.000 đồng lm ul 3.963.900.000 đồng z at nh oi Chăm sãc rõng : nf va Trång rõng : an lu 6.942.960.000 đồng Bảo vệ rừng : (chi tiết xem phụ biểu 08) 117.512.430.457đồng Phát triển rừng sản xuất dự kiến kinh phí 39.923.814.303 đồng l gm 20.677.980.000đồng m co Bảo vệ rừng : 53.152.716.154 đồng @ chăm sóc : z Trång rõng : 3.757.920.000 ®ång (chi tiÕt xem phơ biĨu 08) an Lu Khoanh nu«i : n va ac th si 91 - Phân theo nguồn vốn đầu tư + Nguồn vốn phát triển rừng phòng hộ có vốn ngân sách + Nguồn vốn phát triển rừng sản xuất : Vốn ngân sách vèn vay, vèn tù cã cđa tỉ chøc, gia đình, vốn liên doanh liên kết Vốn ngân sách phát triển rừng sản xuất nhà nước hỗ trợ theo định 147/CP đầu tư cho rừng sản xuất 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng, tuỳ theo tõng hu vùc thĨ Vèn vay: Thùc hiƯn theo sách vay với lÃi suất ưu đÃi theo quy định nhà nước ngân hàng sách ngân hàng nông nghiệp lu an Vốn tự cã, vèn liªn doanh liªn kÕt: Vèn tù cã cđa hộ gia đình n va liên doanh liên kết với tổ chức cá nhân khác tham gia đầu tư phát tn to triển sản xuất p ie gh BiĨu 3.15 : Ph©n khai ngn vèn Tỉng w Nguồn vốn Vốn ngân sách 37.130.270.000 d oa nl Vốn khác Đơn vị tính : đồng Rừng phòng Rõng s¶n xt 14.478.450.000 103.033.980.457 lu Tỉng 22.651.820.000 22.651.820.000 117.512.430.457 nf va an 140.164.250.457 103.033.980.457 (Vèn kh¸c : vèn vay, vèn tù cã, vèn liªn doanh…) z at nh oi 3.4.2.1 HiƯu qu¶ kinh tÕ lm ul 3.4.2 HiƯu đầu tư Cung cấp nguồn nguyên liệu lâm sản phong phó nh»m phơc vơ cho nhu z cÇu chÕ biến, tiêu dùng, xây dựng tham gia xuất tăng thu nhập cho gm @ toàn dân xà hội m co đồng/ha/năm l Trong : Thu nhập bình quân/ha từ rừng tự nhiên khoảng 0,85 triệu đồng/ha/năm an Lu Thu nhập bình quân/ha từ rừng trồng nguyên liệu giấy khoảng 8.0 triệu n va ac th si 92 - HiƯu qu¶ kinh tÕ trång rõng nguyªn liƯu giÊy Khi trång rõng nguyªn liƯu cho thu hoạch với sản lượng an toàn 128m3/ha Dự kiÕn doanh thu tõ rõng nguyªn liƯu/1chu kú kinh doanh : 84,96 triệu đồng theo đơn giá địa bàn, cụ thể + Gỗ NLG : 100m3 x 0,65 triƯu ®ång/m3 = 65 triƯu ®ång + Gỗ nhỏ (D1,3>15cm ) : 20m3 x 0,95 triệu đồng = 19 triệu đồng + Củi (cành nhánh, vỏ) : m3 x 0,12 triƯu ®ång/m3 = 0,96 triƯu đồng Chi phí khai thác - vận xuất (gỗ, củi) b·i I: lu 100.000 ®ång/m3 x 128 m3 = 12.800.000 đồng/ha an Chi phí cho trồng, chăm sóc, bảo vƯ rõng : 9.942.939 ®ång va n + Chi phÝ cho tất khâu : 22.742.939 đồng (mức đầu tư cho trồng, tn to chăm sóc, bảo vệ + chi phí khai thác, vận xuất sản phẩm bÃi I) ie gh Lợi nhuận thu từ rõng nguyªn liƯu /1 chu kú kinh doanh (ch­a tính p thuế) : nl w 84.960.000 đồng - 22.742.939đồng = 62.217.061 đồng d oa - Phân tích hiƯu qu¶ kinh tÕ trång rõng NLG an lu ë sử dụng phương pháp động : coi yếu tố chi phí kết nf va có mối quan hệ động với nhân tố thời gian, mục tiêu đầu tư biến động NPV, BCR, IRR z at nh oi lm ul giá trị đồng tiền Các tiêu kinh tế tập hợp tính toán hàm : Qua tính toán ta có tiêu đánh sau : NPV = 27.858.630 ®ång (xem phơ biĨu: 07 ) co l gm @ BCR = 2,77 z IRR = 37% m Chứng tỏ đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy có lợi cho nhà đầu tư an Lu n va ac th si 93 + Hạch toán thu chi tính theo giá thị trường địa bµn hun cho rõng NLG - Tỉng thu tiền bán sản phẩm khai thác rừng : 84.960.000 đồng - Tỉng chi c¶ kú kinh doanh (bao gåm chi phí khai thác vận chuyển bÃi I) : 22.742.939đồng - LÃi ròng, chưa tính thuế (cả kỳ kinh doanh năm) : 62.217.061 đồng - LÃi ròng tính cho cho năm l : 8.888.152 đồng 3.4.2.2 Hiệu môi trường lu Nhanh chóng phđ xanh ®Êt trèng ®åi träc, ®é che phđ cđa rừng tăng an lên từ 26% (Năm 2007) lên 45% năm 2014 Với độ che phủ rừng va n góp phần phòng hộ đầu nguồn, đảm bảo nguồn sinh thuỷ cho hồ đập, hạn tn to chế tối đa thiên tai lũ lụt, giữ đất chống xói mòn, khô cằn, bạc màu ie gh cải thiện môi trường sinh thái tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát p triển w Thông qua việc quy hoạch phát triển lâm nghiệp bước nâng cao oa nl chất lượng rừng bị suy kiệt trước bị khai thác mức d Hệ thống rừng phòng hộ tác dụng phòng hộ bảo vệ lu nf va an môi trường, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học mà mang lại giá trị kinh tế thông qua du lịch sinh thái lm ul 3.4.2.3 Hiệu xà hội z at nh oi Quy hoạch thực tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 15.000 lao động lâm nghiệp 500 lao động dịch vụ, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cải thiện đời sống vất chất cho nhân dân, đặc biệt đối víi z gm @ ng­êi d©n vïng cao, vïng s©u, vùng xa Thông qua việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu giúp người dân đổi l co tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, m từ làm thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xà hội khu vực Trình độ an Lu dân trí cải thiện, giảm thiếu tệ nạn xà héi, n©ng cao møc sèng cđa n va ac th si 94 người dân vùng quy hoạch, bước ổn định kinh tế, xà hội an ninh quốc phòng Góp phần xây dựng sở hạ tầng nông thôn miền núi, giảm dần khoảng cách kinh tế miền núi miền xuôi 3.5 Phân kỳ qui hoạch kế hoạch thực 3.5.1 Phân kỳ qui hoạch Việc thực quy hoạch lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009 - 2018 phân thành hai kỳ: giai đoạn từ 2009-2013, giai ®o¹n tõ 2014 - 2018 viƯc bè trÝ kÕ hoạch khối lượng thực vốn đầu tư sau lu - Khối lượng thực an Bảng 3.16 : Khối lượng thực n va Hạng mục tính gh tn to TT đơn vị Trồng rừng Ha Giai đoạn (2014-2018) Rừng Rừng sản phòng hộ xuất 1.142,6 2.152,3 Chăm sóc rừng Lượt 2.700 13.500 5.287,8 13.304,6 Khoanh nuôi rừng w Lượt 4.894 15.658 6.851,6 21.921,2 Bảo vệ rừng Lượt 24.729 74.864,5 44.700,6 131.915,3 L­ỵt 21.707 49.889,5 30.389,8 69.845,3 L­ỵt 3.022 24.975 14.310,8 62.070 p ie Giai đoạn (2009-2013) Rừng Rừng sản phòng hộ xuất 1.500 7.500 d oa nl Bảo vệ rừng tự nhiên 4.2 Bảo vệ rừng trồng lm ul - Vốn đầu tư nf va an lu 4.1 Bảng 3.17 : Vốn đầu tư Trồng rừng Tr.đồng 6.000,0 41.300,56 4.570,40 11.852,16 Chăm sóc rừng Tr.đồng 1.470,0 19.542,50 2.493,90 20.381,31 Khoanh nuôi rừng Tr.đồng 489,4 1.565,80 685,16 2.192,12 Bảo vệ rừng Tr.đồng Tổng cộng Tr.đồng 2.472,9 10.432,3 TT Hạng mục tính Giai đoạn (2009-2013) Rừng Rừng sản phòng hộ xuất 4.470,06 13.191,53 12.219,52 47.617,123457 m an Lu 7.486,45 69.895,307 co l gm @ z z at nh oi Giai đoạn (2014-2018) Rừng Rừng sản phòng hộ xuất đơn vị n va ac th si 95 3.5.2 KÕ ho¹ch thùc hiƯn - KÕ hoạch xây dựng phát triển rừng rừng phòng hộ Bảng 3.18: Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ Năm Trồng rừng (ha) 2009 300,0 2010 300,0 2011 Hạng mục Chăm sóc rừng Bảo vệ rừng (lượt ha) (lượt ha) Khoanh nuôi (lượt ha) 978,8 300,0 4.885,8 978,8 300,0 600,0 4.885,8 978,8 2012 300,0 900,0 4.885,8 978,8 2013 300,0 900,0 5.185,8 978,8 2014-2018 1.142,6 5.287,8 44.700,6 6.851,6 Tæng céng 2.642,6 7.987,8 69.429,6 11.745,6 lu 4.885,8 an n va gh tn to p ie - Kế hoạch phát triển rừng sản xuất w Bảng 3.19: Kế hoạch phát triển rừng sản xuất Hạng mục oa nl Năm Chăm sóc rừng (lượt ha) d Trồng rừng (ha) lu Bảo vệ rừng (lượt ha) 3.131,6 16.572,9 1.500 3.131,6 15.572,9 3.000 3.131,6 14.572,9 4.500 3.131,6 13.572,9 4.500 3.131,6 14.572,9 1.500 2011 1.500 2012 1.500 2013 1.500 2014-2018 2.152,3 15.456,9 21.921,2 131.915,3 Tæng céng 9.652,3 28.956,9 37.579,2 206.779,8 z 1.500 lm ul 2010 z at nh oi nf va an 2009 Khoanh nuôi (lượt ha) m co l gm @ an Lu n va ac th si 96 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kết luận Trong thời gian qua, việc quản lý sử dụng đất rừng huyện Tân Kỳ nhiều bất cập, đất lâm nghiệp đà giao không thực việc sử dụng đất theo quy định Nhà nước, chưa phát huy hết hiệu sử dụng đất rừng, tình trạng cháy rừng, xâm lấn đất rừng xẩy ra, quy hoạch rừng chưa sát với thực tiễn định hướng phát triển kinh tế xà hội huyện, nhân dân không yên tâm đầu tư sản xuất Với lý trên, việc lu an quy hoạch lại rừng huyện Tân Kỳ cần thiết, nhằm quản lý sử dụng, n va phát huy hiệu nguồn tài nguyên rừng quý báu huyện tn to Qua thời gian thực đề tài: Nghiên cứu đề xuất nội dung ie gh quy hoạch l©m nghiƯp hun T©n Kú - tØnh NghƯ An giai đoạn p 2009-2018 đà đặt mục tiêu hoàn thành nội dung đề phù hợp với nl w ®iỊu kiƯn thùc tÕ thĨ: oa + Phân tích kỹ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội huyện, trình d quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Kỳ giai đoạn lu nf va an 2005 - 2010, từ đánh giá bất cập, tồn để đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009 - 2018 lm ul + Việc đề xuất quy hoạch loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất làm z at nh oi sở cho việc phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện kết hợp việc thi hành luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, cách nghiêm túc z + Đề tài đà đề xuất tập đoàn loài trồng phù hợp cho vấn đề trồng @ gm rừng phòng hộ, rừng sản xuất Ngoài ra, việc củng cố lại tổ chức quản lý l đặt hợp lý, giúp cho công tác quản lý ngày tốt hơn, phù hợp với m co điều kiện thực tiễn, Thực giải pháp quy hoạch bảo vệ phát triển an Lu rừng nêu góp phần phát triển kinh tế làm phong phú tài nguyªn thiªn n va ac th si 97 nhiªn rõng huyện, đáp ứng nhu cầu phòng hộ, môi trường năm tới + Các kết nghiên cứu trên, sở ứng dụng có hiệu quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng huyện Tuy nhiên, thời gian lực có hạn đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất chất lượng trồng để tính toán hiệu kinh tế, môi trường xà hội cách xác Công việc nghiên cứu thời gian tới 4.2 Tồn lu an Với điều kiện thời gian, nhân lực, kinh phí hạn hẹp nên đề tài va n đề cập tới nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân tn to Kỳ- tỉnh Nghệ An Đề tài số hạn chế định: gh + Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất, chất lượng trồng p ie để tính toán hiệu kinh tế cách xác w + Hiệu môi trường xà hội dừng lại định tính oa nl + Chưa đưa phương thức khai thác cho rừng phòng hộ d Công việc quan chuyên môn địa phương quan lu lm ul 4.3 Kiến nghị nf va an tâm nghiên cứu thời gian tới z at nh oi Để thực nội dung quy hoạch, xin đề nghị: + UBND tỉnh đạo sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên & Môi trường ngành có liên quan phối hợp với UBND huyện khẩn trương z gm @ tiến hành xác định, tiến hành đóng mốc ranh giới loại rừng thực địa làm sở cho công tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng địa bàn huyện l co + UBND huyện sở kết rà soát quy hoạch loại rừng đà m phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp địa bàn xà có rừng an Lu cho hộ gia đình cá nhân theo quy định Luật đất đai năm 2003, n va ac th si 98 đạo thực phòng chống cháy rừng, lập dự án trồng rừng để thực công tác phát triển vốn rừng giai đoạn năm 2009 - 2018 huyện có hiệu + Việc quy hoạch lại rừng huyện T©n Kú cã ý nghÜa rÊt quan träng viƯc quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vì sách trung ương, đề nghị tỉnh cấp có thẩm quyền ban hành sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế miền núi, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù huyện, tạo công ăn việc làm để giải lao động d­ thõa n«ng th«n lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan