(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM KỲ SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ THỬ NGHIỆM lu BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY KEO TAI an TƢỢNG (Acacia mangium Willd., 1860) va n TẠI HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI p ie gh tn to nl w CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG d oa MÃ SỐ: 8850101 an lu nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG z at nh oi lm ul NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: z TS NGUYỄN THÀNH TUẤN @ m co l gm TS LÊ VĂN BÌNH an Lu n va Hà Nội, 2019 ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng N n 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả lu an va n Phạm Kỳ Sơn p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy, gi o, gia đình đồng nghiệp Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới c c quan, tổ chức c nhân: lu an Ban gi m hiệu, phòng Đào tạo sau đại học c c thầy cô gi o Trường n va Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành kho đào tạo; tn to TS Nguyễn Thành Tuấn, TS Lê Văn Bình gi o viên hướng dẫn khoa Lãnh đạo Ủy ban nhân dân c c xã địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên p ie gh học định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; w Bái tạo điều kiện thuận lợi để thực điều tra ngoại nghiệp; oa nl Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện d nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận lu đồng nghiệp nf va an đóng góp ý kiến quý b u c c thầy cô gi o, c c nhà khoa học lm ul Tôi xin trân trọng cảm ơn! n z at nh oi N 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả z gm @ m co l Phạm Kỳ Sơn an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu bệnh hại Keo giới 1.1.1 Thành phần bệnh hại Keo lu 1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo an 1.1.3 C c biện ph p phòng trừ bệnh hại Keo va n 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu bệnh hại Keo Việt Nam gh tn to 1.2.1 Thành phần bệnh hại Keo ie 1.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo p 1.2.3 C c biện ph p phòng trừ bệnh hại Keo 10 nl w Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC d oa NGHIÊN CỨU 14 an lu 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 nf va 2.1.1 Vị trí địa lý 14 lm ul 2.1.2 Địa hình, địa mạo 15 2.1.3 Khí hậu 15 z at nh oi 2.1.4 Thủy văn 16 2.2 C c nguồn tài nguyên 17 z 2.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội 21 @ l gm Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 co 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 m 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 29 an Lu 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 n va ac th si iv 3.2 Đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3.1 Phạm vi nội dung 29 3.3.2 Phạm vi không gian 29 3.3.3 Phạm vi thời gian 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Điều tra thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên B i 30 lu 3.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh th i bệnh hại an Keo tai tượng 30 va n 3.4.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện ph p phịng trừ bệnh hại gh tn to Keo tai tượng 30 ie 3.5 Phương ph p nghiên cứu 30 p 3.5.1 Phương ph p điều tra thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng huyện nl w Trấn Yên 30 d oa 3.5.2 Phương ph p nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại an lu Keo tai tượng huyện Trấn Yên 34 nf va 3.5.3 Phương ph p nghiên cứu số biện ph p phòng trừ loại bệnh hại lm ul Keo tai tượng huyện Trấn Yên 37 z at nh oi Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 43 z 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo tai @ l gm tượng huyện Trấn Yên 47 co 4.2.1 Một số đặc điểm sinh học bệnh hại Keo tai tượng m Trấn Yên 47 an Lu 4.2.2 Một số đặc điểm sinh th i loại bệnh hại Keo tai tượng 52 n va ac th si v 4.3 Nghiên cứu số biện ph p phịng trừ bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 54 4.3.1 Phòng trừ bệnh hại biện ph p Lâm sinh 54 4.3.2 Kết thử nghiệm hiệu lực biện ph p sinh học hóa học phịng trừ bệnh chết héo phịng thí nghiệm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng Trấn Yên 43 Bảng 4.2: Tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại Keo tai tượng Trấn Yên 46 Bảng 4.3: Kết đ nh gi hoạt tính gây bệnh c c chủng nấm Ceratocystis 47 Bảng 4.4: Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm c c thang nhiệt độ 51 Bảng 4.5: Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm c c thang độ ẩm 51 lu Bảng 4.6: Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm c c thang pH 52 an Bảng 4.7: Bệnh chết héo Keo tai tượng theo mật độ 53 va n Bảng 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến bệnh hại 54 gh tn to Bảng 4.9: Kết phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng biện ph p lâm ie sinh 55 p Bảng 4.10: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 56 nl w Bảng 4.11: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 58 d oa Bảng 4.12: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng thuốc hóa an lu học c c cơng thức thí nghiệm 59 nf va Bảng 4.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 61 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Rừng Keo tai tượng năm tuổi 45 Hình 4.2: Cây Keo tai tượng năm tuổi 45 Hình 4.3: Rễ Keo tai tượng bị đổi màu 45 Hình 4.4: Gốc Keo tai tượng bị đổi màu 45 Hình 4.5: L gây bệnh nhân tạo 48 Hình 4.6: L gây bệnh nhân tạo 48 lu Hình 4.7: Cành gây bệnh nhân tạo 48 an Hình 4.8: Cành gây bệnh nhân tạo 48 va n Hình 4.9: Triệu chứng bị bệnh chết héo 50 gh tn to Hình 4.10: Vỏ ngồi vết bệnh màu đen 50 ie Hình 4.11: Gỗ bị biến màu nấm xâm nhiễm 50 p Hình 4.12: Cơ quan sinh sản nấm gây bệnh 50 nl w Hình 4.13: Thể nấm 50 d oa Hình 4.14: Sợi nấm bào tử nấm 50 an lu Hình 4.15: Hiệu lực chế phẩm sinh học bệnh Keo tai tượng 57 nf va Hình 4.16: Hiệu lực thuốc hóa học bệnh Keo tai tượng 60 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) loài trồng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thích nghi với hầu hết c c điều kiện lập địa Cây Keo loài đa t c dụng, sinh trưởng nhanh, cho loài cố định đạm, cải tạo đất, trồng hỗn giao với nhiều loài trồng kh c Tại tỉnh Yên B i, Keo trồng chủ yếu với mục tiêu cung cấp gỗ lớn, gỗ Keo sử dụng để đóng đồ gia dụng, cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, lu làm v n gỗ, Theo số liệu kiểm kê rừng tỉnh Yên B i, tính đến th ng 12 an năm 2015 diện tích Keo tai tượng, Keo lai Keo l tràm tỉnh 54.615 va n Tuy nhiên, địa bàn huyện Trấn Yên bị c c loại gh tn to bệnh thối rễ, bệnh chết héo, bệnh loét thân, Các loại bệnh làm ảnh hưởng ie đến khả sinh trưởng, ph t triển có khả làm chết p Theo kết điều tra thành phần bệnh hại Lâm nghiệp Cục nl w Bảo vệ thực vật, địa tỉnh Yên B i xuất c c loại bệnh hại d oa bệnh chết héo, bệnh chết ngược, bệnh khô cành ngọn, bệnh thối rễ, an lu Trong loại bệnh có bệnh chết héo, bệnh khơ cành loại bệnh nf va nguy hiểm Đây loại bệnh lần xuất gây hại phịng trừ có hiệu z at nh oi lm ul mạnh c c xã huyện Trấn Yên tỉnh Yên B i, đến chưa có biện ph p Theo kết kiểm tra rừng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Yên B i địa bàn huyện Trấn Yên xuất bệnh chết héo, bệnh loét z thân , loại bệnh xuất khả gây hại nguy hiểm @ l gm Đối với bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp bệnh gây hại co c c lồi Keo Tại Indonexia, có hàng nghìn hécta rừng m Keo bị chết héo c c loài nấm Ceratocystis sp gây hại Năng suất trung an Lu bình rừng trồng giảm từ 22-35m3/ha/năm xuống 15m3/ha/năm n va ac th si (Carroline, 2015) Tại Malaysia, bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại gây tổn thất lớn cho ngành Lâm nghiệp nước Trước diễn biến cho thấy, với tăng lên diện tích trồng rừng Keo dần xuất nhiều loại bệnh hại nguy hiểm, chiều hướng bệnh ph t triển nhanh địa bàn huyện, hậu chưa lường hết việc phịng trừ gặp nhiều khó khăn, chưa x c định nguyên nhân gây bệnh (tên loài vật gây bệnh), chưa nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th i học, quy luật ph t sinh, ph t triển bệnh biện pháp phịng lu trừ bệnh hại Chính lý đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh an thái thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai va n tượng (Acacia mangium Willd.) huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” gh tn to thực cần thiết, nhằm cung cấp c c thông tin bệnh hại, làm sở p ie khoa học cho việc quản lý bệnh hại có hiệu d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 hình nấm bệnh gây hại Keo tai tượng mật độ kh c nhau, cụ thể mật độ 1,600 cây/ha; 2,200 cây/ha thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên ; thời gian điều tra từ th ng đến th ng 10 năm 2019 Kết điều tra tính tốn trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7: Bệnh chết h o Keo tai tƣợng theo m t độ lu Mật độ chủ P% SD R SD Thảm thực bì (cây/ha) 1,600 cây/ha 19,3 ±0,3 0,6 ±0,1 Cộng sản; Đơn kim; Bòng bong Mua 2,200 cây/ha 26,5 ±0,5 1,0 ±0,3 Cộng sản; Đơn kim; an Bòng bong Mua va n Ghi chú: P%: tỷ lệ bị bệnh; R: mức độ bị bệnh; SD: độ lệch chuẩn tn to Từ kết Bảng 4.7 cho thấy mật độ gây trồng Keo tai tượng, ie gh bước đầu x c định có ảnh hưởng đến tình hình bệnh gây hại; cụ thể rừng p trồng Keo tai tượng mật độ 1,600 cây/ha có tỷ lệ bị hại 19,3% mức độ nl w bệnh hại nhẹ 0,6; mật độ 2,200 cây/ha có tỷ lệ bị hại 26,5% mức oa độ bệnh hại trung bình 1,0 Như sở bước đầu điều tra mật d độ rừng trồng Keo tai tượng trường cho có ảnh hưởng đến tình an lu nf va hình bệnh hại, rừng trồng có mật độ thập sinh trưởng bị bệnh hơn, cịn rừng trồng có mật độ cao hay bị bệnh lm ul 4.2.2.2 Về nh ệt đ , đ ẩm v lượn mưa z at nh oi Kết điều tra tình hình bệnh hại tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên; thời gian điều tra từ th ng đến th ng 10 năm 2019 thu thập z nhiệt độ, ẩm độ lượng mưa trạm khí tượng thủy văn Trấn Yên Kết @ gm điều tra cho thấy điều kiện nhiệt độ, ẩm độ lượng mưa có ảnh hưởng rõ rệt co l tới tỷ lệ bị bệnh, mức độ gây hại nấm Ceratocystis mangicans gây hại an Lu bày Bảng 4.8 m Keo tai tượng c c ô tiêu chuẩn điều tra Kết tính to n trình n va ac th si 54 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm đến bệnh hại lu an n va Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Lƣợng mƣa mm) P% SD R SD Tháng 76,0 21,4 2,3 26,1 ±0,3 0,4 ±0,1 Tháng 72,6 27,9 2,2 28,5 ±0,2 0,6 ±0,4 Tháng 78,8 23,8 0,9 29,0 ±0,1 0,8 ±0,2 Tháng 78,9 28,6 2,9 26,0 ±0,3 0,7 ±0,1 Tháng 79,7 29,1 5,9 29,7 ±0,2 1,2 ±0,4 Tháng 74,3 32,8 7,0 36,2 ±0,1 1,3 ±0,2 Tháng 76,1 32,1 10,6 43,1 ±0,3 2,0 ±0,1 71,5 32,6 15,7 45,9 ±0,2 2,1 ±0,4 67,7 31,3 5,6 36,2 ±0,1 1,2 ±0,2 73,0 27,2 7,5 39,1 ±0,3 1,3 ±0,1 tn to Thời gian Tháng gh p ie Tháng Tháng 10 w oa nl Ghi chú: P%: tỷ lệ bị bệnh; R: mức độ bị bệnh; SD: độ lệch chuẩn d Kết bảng cho thấy tỷ lệ bị bệnh mức độ bệnh chết héo lu nf va an Keo tai tượng điều tra thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên mức độ hại nhẹ đến hại nặng từ th ng đến th ng 10, cụ thể bệnh hại nặng lm ul tháng tháng 8, bị hại trung bình từ th ng 5, th ng 6, th ng th ng 10; z at nh oi bị hại nhẹ từ th ng đến th ng 4.3 Nghiên cứu số biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tƣợng huyện Trấn Yên z gm @ 4.3.1 Phịng trừ bệnh hại biện pháp Lâm sinh l Tiến hành thử nghiệm biện ph p lâm sinh tỉa c c bị bệnh, tỉa m co cành nh nh rừng Keo tai tượng bị bệnh thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn an Lu Yên, tỉnh Yên B i Kết tính to n trình bày bảng 4.9 n va ac th si 55 Bảng 4.9: Kết phòng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng biện pháp lâm sinh Keo tai tƣợng sau tác động Keo tai tƣợng trƣớc tác động Loài P% SD R SD P% SD R SD 1,300 – 2,000 14,9 ±0,2 1,0 ±0,1 10,5 ±0,1 0,1 ±0,1 Đối chứng 15,21 ±0,2 1,01 ±0,1 16,5 ±0,1 1,02 ±0,1 2.200 – 3,000 19,8 ±0,1 1,12 ±0,2 18,8 ±0,1 1,02 ±0,1 Đối chứng 21,2 ±0,2 1,5 ±0,2 22,2 ±0,2 1,5 ±0,2 lu M t độ (cây/ha ) an va n Ghi chú: P%: tỷ lệ bị bệnh; R: mức độ bị bênh; SD: độ lệch chuẩn to gh tn Từ kết bảng cho thấy chủ mật độ cao có tỷ lệ bị bệnh ie mức độ gây hại trung bình cao, nhiên sau tiến hành tỉa bị bệnh p sau th ng tình hình bệnh hại giảm đ ng kể so với đối chứng; cụ thể nl w Keo tai tượng mật độ 1,300 – 2,000 cây/ha có tỷ lệ bị bệnh 14,9% d oa mức độ gây hại bệnh hại trung bình 1,0; mật độ 2,200 – 3,000 cây/ha an lu có tỷ lệ bị bệnh 19,8% mức độ bị bệnh trung bình 1,12; so với với đối nf va chứng Keo tai tượng khơng tỉa bị bệnh có tỷ lệ bị bệnh 21,2% mức độ lm ul bị hại 1,5 Sau dùng biện ph p kỹ thuật lâm sinh phòng trừ bệnh giảm đ ng kể, mật độ 1.300 – 2000 cây/ha tỷ lệ bị bệnh giảm 4,4%, mức z at nh oi độ gây hại giảm 0,9; mật độ 2,200-3,000cây/ha tỷ lệ bị bệnh giảm 1%, mức độ gây hại giảm 0,1; đối chứng có xu hướng tăng lên phân bố z bệnh Từ kết nghiên cứu cho thấy việc lựa chọn mật độ @ gm trồng rừng hợp lý tỉa thưa, tiêu hủy bị bệnh cần thiết m co trừ bệnh chết héo phịng thí nghiệm l 4.3.2 Kết thử nghiệm hiệu lực biện pháp sinh học hóa học phịng héo tron phịn thí n h ệm an Lu 4.3.2.1 Kết thí n h ệm h ệu lực b ện pháp s nh học phòn trừ bệnh chết n va ac th si 56 Kết phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Kết tính to n trình bày Bảng 4.10 Hình 15 Bảng 4.10: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm Đường kính vịng ức chế (mm) ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Lặp 0 3,39 20,33 31,17 Lặp 0 4,22 20,06 28,83 Lặp 0 3,94 18,89 31,06 TB 0a 0a 3,85b 19,76c 30,35d TT lu an n va gh tn to