1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu đề xuất các hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học cho các hệ sinh thái trên cạn ở miền trung và miền nam việt nam

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG VĂN NAM lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CHO CÁC HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN Ở MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu Hà Nội, 2013 n va ac th si BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN NGỌC TRƯƠNG VĂNOANH NAM lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU ĐỀPHÁP XUẤTNÂNG CÁC HÀNH LANGLƯỢNG ĐA DẠNG MỘT SỐ GIẢI CAO CHẤT SINH ỨNG VỚI BIẾN KHÍ ĐÀOHỌC TẠONHẰM NGHỀ THÍCH CHO LAO ĐỘNG NƠNGĐỔI THƠN HẬU VÀ BẢO TỒN ĐATHÀNH DẠNG SINH HỌC CHO QUẬN HÀ ĐÔNG, PHỐ HÀ NỘI CÁC HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN Ở MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM d oa nl w Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60620115 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TIẾN THỊNH m co l gm @ an Lu Hà Nội, Nội, 2013 2013 Hà n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi Tồn nội dung Luận văn thực chỉnh sửa bổ sung sau có ý kiến Thầy giáo hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu có điều khơng trung thực, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 lu Người cam đoan an n va gh tn to p ie Trương Văn Nam d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng ý giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu đề xuất hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học cho hệ sinh thái cạn miền Trung miền Nam Việt Nam Nhân dịp cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Tiến Thịnh - Người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này! lu Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Quản lý bảo vệ tài an nguyên rừng, Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam va n Cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ nhà quản lý, cán công nhân viên chức tn to Cục Đa dạng sinh học bảo tồn - Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ Bảo tồn, Viện Hoàn thành luận văn này, chân thành cảm ơn anh, chị đồng p ie gh Điều tra quy hoạch rừng - Tổng cục Lâm nghiệp nghiệp công tác Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc - Viện w oa nl Điều tra quy hoạch rừng - Tổng cục Lâm nghiệp; học viên lớp 19B - Quản lý d bảo vệ tài nguyên rừng (niên khóa 2011-2013) giúp đỡ, động viên tạo điều lu an kiện cho tơi hồnh thành luận văn u nf va Do thời gian thực không dài, đối tượng nghiên cứu rộng, trình độ nghiên ll cứu thân hạn chế Bởi vậy, luận văn tránh khỏi oi m thiếu sót, khiếm khuyết Với mong muốn ý tưởng, nội dung nghiên cứu z at nh triển khai ứng dụng vào sống, tơi kính mong nhận góp ý thầy, bạn đồng nghiệp… để luận văn hoàn thiện z @ Xin trân trọng cảm ơn! gm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 m co l Người thực an Lu Trương Văn Nam n va ac th si iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời nói đầu ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix lu ĐẶT VẤN ĐỀ an n va Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU với biến đổi khí hậu gh tn to 1.1 Cơ sở lý luận đề xuất thiết lập hành lang ĐDSH nhằm thích ứng giảm nhẹ ie 1.1.1 Những khái niệm hành lang đa dạng sinh học p 1.1.2 Các loại hình hành lang đa dạng sinh học nl w 1.1.3 Tầm quan trọng việc thiết lập hành lang đa dạng sinh học d oa 1.1.4 Vai trò hành lang đa dạng sinh học an lu 1.1.5 Một số lợi ích hành lang đa dạng sinh học va 1.1.6 Phương pháp tiếp cận thiết kế hành lang ĐDSH u nf 1.2 Thực tiễn thành lập hành lang đa dạng sinh học giới Việt Nam 12 ll 1.2.1 Các hành lang thành lập giới 12 m oi 1.2.2 Hành lang đa dạng sinh học Việt Nam: 14 z at nh 1.2.3 Bài học kinh nghiệm việc thành lập quản lý hành lang ĐDSH 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG z gm @ PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 l m co 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 an Lu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 20 n va ac th si iv 2.2.1 Đối tượng 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Thu thập thông tin, sở liệu, công cụ cần thiết 21 2.4.2 Xác định mục tiêu hệ thống hành lang đa dạng sinh học 22 2.4.3 Xác định khu rừng đặc dụng ưu tiên kết nối 23 2.4.4 Chọn khu vực xác định thông số hành lang 26 2.4.5 Mô tả hành lang 28 lu 2.4.6 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu xây dựng đồ 28 an n va Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1.1 Diện tích tự nhiên, dân số khu vực nghiên cứu 29 gh tn to 3.1 Những đặc điểm khu vực nghiên cứu 29 ie 3.1.2 Diện tích độ che phủ rừng khu vực nghiên cứu 29 p 3.2 Hệ thống khu rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu 30 nl w 3.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học nhu cầu kết nối d oa khu bảo vệ theo vùng sinh thái 32 an lu 3.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học Việt Nam 32 va 3.3.2 Ảnh hưởng BĐKH tới đa dạng sinh học vùng Bắc Trung 33 u nf 3.3.3 Ảnh hưởng cuả biến đổi khí hậu tới ĐDSH vùng Nam Trung Bộ 38 ll 3.3.4 Ảnh hưởng cuả biến đổi khí hậu tới ĐDSH vùng Tây Nguyên 42 m oi 3.3.5 Ảnh hưởng cuả BĐKH tới ĐDSH vùng Đông Nam Bộ 47 z at nh 3.4 Đề xuất hệ thống hành lang ĐDSH cạn khu vực nghiên cứu 51 3.4.1 Thông tin chung hệ thống hành lang ĐDSH đề xuất 51 z gm @ 3.4.2 Hệ thống hành lang đa dạng sinh học Bắc Trung Bộ 52 3.4.3 Hệ thống hành lang đa dạng sinh học vùng Trung Trường Sơn 64 l m co 3.4.4 Hệ thống hành lang đa dạng sinh học vùng Đông Nam Bộ - Tây Nguyên 78 3.5 Tính kết nối khu rừng đặc dụng vùng nghiên cứu với nước an Lu khu bảo tồn biên giới quốc gia 83 n va ac th si v 3.6 Đề xuất mức độ ưu tiên định hướng quản lý, vận hành hành lang ĐDSH khu vực nghiên cứu 84 3.6.1 Đề xuất mức độ ưu tiên định hướng quản lý vận hành hành lang 84 3.6.2 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu hành ĐDSH 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nghĩa cụm từ lu an n va Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch HST Hệ sinh thái H Chư Sê Huyện Chư Sê IPPC Ủy ban quốc tế Biến đổi khí hậu KBT Khu bảo tồn KBTLVSC Khu bảo tồn loài sinh cảnh KBVCQ Khu bảo vệ cảnh quan KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên KBTL Khu bảo tồn loài Khoa học Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học p KH ie gh tn to BĐKH nl w KRNCTNKH Rừng phòng hộ u nf RPH Quyết định va an lu QĐ Nhà xuất d NXB Kinh tế xã hội oa KTXH Rừng đặc dụng RSX Rừng sản xuất TT-BNNPTNT Thông tư - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn LRTX Lá rộng thường xanh SXNN Sản xuất nông nghiệp UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc VQG Vườn quốc gia ll RĐD oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang lu an Diện tích tự nhiên dân số khu vực nghiên cứu 30 3.2 Diện tích đất có rừng độ che phủ rừng khu vực nghiên cứu 31 3.3 Phân bố hệ thống RĐD khu vực nghiên cứu 31 3.4 Thông tin khu RĐD vùng Bắc Trung Bộ 34 3.5 Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan trọng 38 3.6 Thông tin khu RĐD vùng Nam Trung Bộ 40 3.7 Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan trọng vùng Nam Trung Bộ 42 3.8 Thông tin khu rừng đặc dụng vùng Tây Nguyên 44 Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan trọng 46 n va 3.1 vùng Tây Nguyên gh tn to 3.9 3.10 Thông tin khu rừng đặc dụng vùng Đông Nam Bộ p ie Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu rừng đặc dụng quan trọng vùng Đông Nam Bộ 50 w 3.11 48 52 Danh sách khu RĐD nằm hệ thống hành lang Bắc Trung Bộ 54 Danh sách hành lang ĐDSH hệ thống hành lang 56 Bắc Trung Bộ u nf 3.14 va an lu 3.13 d oa nl 3.12 Thông tin tóm tắt hệ thống hành lang khu vực nghiên cứu 58 3.16 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Vũ Quang - Pù Mát 59 ll 3.15 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Khe Nét - Vũ Quang oi m z at nh 3.17 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Pù Mát - Pù Huống Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Pù Huống - Pù Hoạt 62 z 3.18 61 @ 3.19 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Pù Hoạt – Xuân Liên 64 gm 66 Danh mục hành lang ĐDSH hệ thống hành lang Trung Trường Sơn 68 3.21 m co l 3.20 Các khu RĐD nằm hệ thống hành lang Trung Trường Sơn an Lu 3.22 Hiện trạng sử dụng đất HLĐDSH Kon Ka Kinh – Kon Cha Răng 70 n va ac th si viii Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Kon Cha Răng – 3.23 71 Ngọc Linh 3.24 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Ngọc Linh – Ngọc Linh 72 3.25 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Ngọc Linh – Sông Thanh 74 3.26 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Sông Thanh - Sao La 75 3.27 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Sao La - Phong Điền 76 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Dakrơng Bắc Hướng Hóa 77 3.29 Danh sách khu RĐD nằm hệ thống hành lang 79 3.28 lu Danh sách hành lang ĐDSH hệ thống hành lang Đông an 3.30 80 Nam Bộ - Tây Nguyên n va 81 3.32 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Cát Lộc -Tà Đùng 82 3.33 Mức độ ưu tiên, định hướng vận hành hành lang ĐDSH 84 p ie gh tn to 3.31 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Cát Tiên – Cát Lộc d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 85 Tên hành lang Mức độ ưu tiên Định hướng quản lý, vận hành Lý - Hỗ trợ loài tái lập lại quần thể cho loài động vật nơi tuyệt chủng cục hoang dã cư trú di chuyển quần thể bị suy giảm lu - Ưu tiên chương trình, dự án phát triển cộng đồng, nâng cao sinh kế người dân xã có hành lang Đ DSH chạy qua an II Hệ thống hành lang ĐDSH vùng Trung Trường Sơn n va tn to Kon Ka Kinh - Kon Cha Răng p ie gh Trung bình d oa nl w - Ưu tiên khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh - Hỗ trợ trình di chuyển lồi có hành lang mà vùng sống rộng lồi mục đích - Hỗ trợ trình di cư tương lai yêu cầu sinh cảnh loài sinh vật tác động BĐKH rừng giàu (Gà lôi lam mào trắng, Vượn má vàng phía Bắc, Vượn - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có siki, Sao la, Hổ, Báo hoa mai…) vùng sống rộng Cao Ngọc LinhNgọc Linh ( Kon Tum) Trung bình an lu Kon Cha Răng Ngọc Linh ll u nf va - Tăng cường hoạt - Bảo tồn biên giới RĐD - Hỗ trợ trình di cư tương lai động thực thi pháp luật quản lý bảo loài sinh vật tác động BĐKH vệ rừng Luật Đa dạng sinh học khu - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có vực hành lang nhằm tạo mơi trường an vùng sống rộng tồn cho loài - Bảo tồn biên giới RĐD - Hỗ trợ trình di cư tương lai động vật hoang dã cư trú di chuyển loài sinh vật tác động BĐKH oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 86 Tên hành lang Mức độ ưu tiên lu Trung bình 10 Sông Thanh Sao La Cao 11 Sao La Phong Điền Cao an Ngọc Linh ( Q.Nam)Sông Thanh n va p ie gh tn to - Hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Bảo tồn biên giới RĐD - Hỗ trợ trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động BĐKH Ưu tiên chương - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có trình, dự án phát triển cộng đồng, nâng cao vùng sống rộng; sinh kế người dân - Bảo tồn ngồi biên giới RĐD; - Hỗ trợ q trình di cư tương lai xã có hành lang đa dạng sinh học loài sinh vật tác động BĐKH chạy qua - Hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng; - Hỗ trợ loài tái lập lại quần thể nơi tuyệt chủng cục bị suy giảm (Ví dụ: nhóm linh trưởng VQG Bạch Mã); - Bảo tồn biên giới RĐD; - Hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động BĐKH Hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng - Bảo tồn biên giới RĐD - Hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động BĐKH d oa nl w ll u nf va Cao an lu 12 Đắc Rơng Bắc Hướng Hóa Định hướng quản lý, vận hành Lý oi m III Hệ thống hành lang ĐDSH vùng Đông Nam Bộ - Tây Nguyên 14 Cát Lộc - Tà Đùng Cao - Giữ nguyên sinh cảnh phù hợp với lồi thú lớn, thú móng guốc - Tăng cường thực thi - Hỗ trợ q trình di chuyển lồi có pháp luật BVR vùng sống rộng Luật ĐDSH khu - Hỗ trợ trình di cư tương lai vực hành lang loài sinh vật tác động BĐKH z Cao - Hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng; - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động BĐKH z at nh 13 Cát Tiên-Cát Lộc m co l gm @ an Lu n va ac th si 87 Kết đề xuất 14 hành lang thành phần xếp hạng mức độ ưu tiên khác nhau: hàng lang mức độ ưu tiên cao, hành lang mức độ trung bình, mức độ thấp Đây hành lang đáp ứng nhu cầu kết nối mở rộng vùng sống loài thú lớn, giảm thiểu xung đột động vật hoang dã với người KBT Cùng với hình thành hành lang chương trình bảo tồn thúc đẩy hoạt động bảo tồn quần thể động vật hoang dã quý ranh giới RĐD 3.6.2 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu hành ĐDSH 3.6.2.1 Tăng cường công tác bảo tồn quản lý hành lang lu * Giải pháp 1: Xây dựng chiến lược bảo tồn để trì nâng cao cảnh quan an va Xây dựng chiến lược để trì khu rừng có giá trị bảo tồn ngày cao như: n - Sử dụng liệu xếp hạng ưu tiên bảo tồn để xác định vị trí loại rừng to ie gh tn - Thiết lập hành lang ĐDSH khu cảnh quan cần thiết - Đưa quy hoạch bảo tồn vào chương trình hoạt động ban quản lí bảo p vệ rừng đầu nguồn kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh nl w * Giải pháp 2: Thực hoạt động nhằm mục đích ngăn chặn loài bị d oa đe dọa toàn cầu từ săn bắn, buôn bán động vật hoang dã khai thác trái phép an lu Các hoạt động nhằm vào việc thực thi pháp luật, giảm hoạt động phi pháp Một số mục tiêu chỉnh sửa cách có hệ thống sách, quy định va u nf tỉnh buôn bán động vật hoang dã; trang thiết bị nâng cao lực: ll - Tập huấn, nâng cao lực quản lí tuần tra, trang thiết bị cho Kiểm lâm m oi - Thu thập số liệu buôn bán động vật hoang dã z at nh - Thông qua kế hoạch hành động cấp tỉnh buôn bán động vật hoang dã - Kiểm tra nhà hàng đặc sản thú rừng nhằm đề cao luật pháp bắt giữ z @ tội phạm buôn bán động vật hoang dã trái phép gm - Tiến hành tuần tra để giảm hoạt động bất hợp pháp điểm nóng m co l - Thiết lập sở liệu quản lí cách thích ứng * Giải pháp 3: Tăng cường thực thi pháp luật ngăn chặn xâm lấn rừng trái phép, sử tuyến đường tiếp cận rừng an Lu dụng đất lâm nghiệp sai mục đích rừng vùng cảnh quan cao dọc n va ac th si 88 Các tuyến đường xuyên qua khu rừng cần lập đồ, giám sát có đồng thuận quyền địa phương với cam kết chúng bảo vệ động vật hoang dã băng qua tuyến đường cách an toàn Ngoài tiến hành chụp ảnh điểm cố định vị trí chiến lược dọc theo tuyến đường để thiết lập sở sinh thái lâu dài có tác động * Giải pháp 4: Kiểm soát rừng cháy rừng Cháy rừng nguy đáng ngại người gây ra, thường giới hạn đối tượng rừng trồng, trảng cỏ, bụi… mùa khơ Diện tích bị cháy ảnh hưởng gián tiếp đến HST rừng tự nhiên cịn lại lu Cơng tác huấn luyện phịng cháy, chữa cháy rừng cần làm thường xuyên an n va mùa khô nhằm củng cố lực cho lực lượng tham gia Nội dung bao chữa cháy rừng… cho lực lượng tham gia nơi có nguy cháy cao gh tn to gồm việc dự báo, phát sớm lửa rừng, cung cấp hướng dẫn sử dụng thiết bị ie * Giải pháp 5: Nhân rộng trì thói quen phát triển bền vững lâu dài p vùng hành lang xanh việc lồng ghép ưu tiên bào tồn ĐDSH nl w kế hoạch phát triển d oa - Dưới giám sát quan Kiểm lâm, đảm bảo khơng có an lu tượng phá rừng làm nương rẫy để sản xuất nông nghiệp va - Phát triển KTXH cho cộng đồng dân cư sinh sống vùng đệm, đặc u nf biệt cần phát triển sâu đề cao phương thức sinh sống nhờ rừng ll - Xây dựng đường xá phải tính đến mức độ liên kết cảnh quan rừng Điều m oi xảy ra, khu có giá trị bảo tồn cao thường xa Tuy nhiên, xây dựng z at nh tuyến đường khai thác gỗ, mục đích quân cần ý đến tác động môi trường 3.6.2.2 Khuyến khích cộng đồng địa phương khơi phục cảnh quan rừng z nguồn thu với xu hướng bảo tồn: l gm @ * Giải pháp 1: Triển khai chương trình có trợ cấp cho hoạt động nhằm tạo m co * Mục tiêu: Cung cấp mơ hình thử nghiệm, chứng minh mối liên hệ trực tiếp việc tạo nguồn thu quản lí bảo vệ rừng tự nhiên an Lu n va ac th si 89 - Tranh thủ ủng hộ đầu tư cộng đồng việc bảo tồn ĐDSH thông qua việc triển khai quản lý phục hồi rừng cộng đồng - Khuyến khích quản lí rừng bền vững nâng cao đời sống dân cư địa phương * Các hoạt động cụ thể thực áp dụng sau: - Phát triển điểm du lịch sinh thái tour du lịch cộng đồng - Tập huấn nâng cao nhận thức - Hỗ trợ phát triển, quản lí quy định - Quảng cáo, quảng bá, giới thiệu mơ hình du lịch lu - Quản lí rừng cộng đồng: hội tốt để giao rừng cho cộng đồng an - Lâm sản phi gỗ: Thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc,… đóng vai trị quan trọng n va địa phương, nhằm tạo nguồn thu từ lâm sản phi gỗ, dịch vụ môi trường rừng gh tn to sống lâu dài người dân Tuy nhiên trữ lượng sản phẩm ngày ie giảm bị khai thác mức, cạn kiệt khơng cịn tính bền vững p * Giải pháp 2: Đề cao việc tái tạo khu vực có rừng suy thối có tầm quan nl w trọng trì cảnh quan d oa - Xây dựng chủ trương, đường lối ưu việt cho việc giao đất, giao rừng để an lu phòng bị cho việc trì độ che phủ rừng va - Vạch triển khai chiến lược phục hồi rừng khu vực hành lang ĐDSH; u nf - Lập vườn ươm địa để cung cấp giống cho hộ dân giao trồng ll rừng nhằm trì, bảo tồn giống địa; cần hỗ trợ thêm cho người dân loài oi m thường cho suất không cao z at nh - Trồng rừng để tăng độ che phủ, phục hồi rừng trồng địa 3.6.2.3 Tăng cường nâng cao lực nhận thức z gm @ * Giải pháp 1: Tập huấn cho cộng đồng cán lâm nghiệp khác lĩnh vực chính, khơng giới hạn sau: l m co - Bí mật theo dõi buôn bán động vật hoang dã - kĩ điều tra cho Kiểm lâm - Các phương pháp tuần tra, sử dụng đồ tập huấn thực địa an Lu n va ac th si 90 - Thực thi pháp luật: tập huấn kỹ thuật tuần tra cải tiến kĩ thực thi thơng qua chương trình huấn luyện cho tập huấn viên - Công nghệ GIS EO (earth-observing) - Tập huấn phòng chống cháy rừng - nâng cao lực cho cộng đồng địa phương tuần tra chống cháy rừng cán nhà nước điểm nóng - Lập đồ địa điểm rừng- tập huấn phương pháp - Quản lý rừng cộng đồng - Tập huấn quy hoạch bảo tồn, kế hoạch quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn lu - Lập vườn ươm cộng đồng cho địa không lấy gỗ an n va - Kỹ giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức cho giáo viên, kiểm lâm viên * Nâng cao nhận thức nên tập trung vào số vấn đề: - Các loài biểu trưng chiến dịch kêu gọi lòng tự hào - Tầm quan trọng rừng tự nhiên thu nhập người dân sinh p ie gh tn to * Giải pháp 2: Triển khai giáo dục ý thức bảo tồn giáo dục môi trường nl w kế bền vững an lu hợp pháp d oa - Buôn bán động vật hoang dã chiến dịch ngăn chặn hoạt động bất va * Các hình thức thực hiện, tuyên truyền có thể: u nf - Ở cấp sở: Áp phích lồi biểu trưng, áp phích quy định địa ll phương; sách học loài; blog lịch, tờ rơi giới thiệu dự án oi m - Ở cấp tỉnh: z at nh + Xây dựng chương trình phát sóng định kỳ Đài truyền hình tỉnh + Sản xuất phim dự án Hành lang xanh z gm @ + Các báo, chuyến thị sát thực tế để viết báo + Hỗ trợ kiện phòng chống cháy rừng hàng năm loạt hoạt m co l động liên quan đến bảo tồn khác; + Mở hội thảo quốc gia bảo tồn để thảo luận vấn đề bảo tồn ghi an Lu nhận thành tựu, trao tặng phần thưởng danh hiệu cho tổ chức xuất sắc n va ac th si 91 3.6.2.4 Thiết lập hệ thống giám sát đánh giá * Giải pháp 1: Phổ biến tiến trình kết dự án cho nhà hoạch định sách thực thi sách cấp huyện, tỉnh cấp quốc gia Phổ biến thức hoạt động dự án cấp tỉnh, báo cáo kế hoạch phổ biến cho quan có thẩm quyền tỉnh nhà hoạch định sách * Giải pháp 2: Xây dựng thực chương trình giám sát đánh giá: - Giám sát cháy rừng: chuẩn hóa q trình thu thập số liệu sử dụng GPS để xác định khu vực xảy cháy rừng lu - Giám sát che phủ rừng: Sử dụng số liệu ảnh SPOT thu năm an - Giám sát HST dài hạn: xác định địa điểm để điều tra loài trọng điểm n va 2003/2004, 2007 năm địa phương để hỗ trợ quản lí rừng to gh tn - Cơ sở liệu thực thi: sử dụng để giám sát vi phạm, tuần tra, ie sử dụng công cụ quản lý để hỗ trợ cho việc quy hoạch ước p lượng hệu công tác thực thi nl w - Công cụ theo dõi hiệu quản lí: cho khu vực bảo vệ cho ban d oa quản lý, kết hợp công cụ theo dõi quản lý rừng với khu bảo vệ an lu Một công cụ khác để đánh giá hiệu hệ thống quản lí rừng cộng đồng va - Theo dõi hộ gia đình điều tra thái độ người dân: Thiết lập danh u nf mục câu hỏi điều tra nên thiết lập để triển khai cho cộng đồng địa ll phương để đánh giá thay đổi thu nhập liên quan đến rừng, phản ứng z at nh oi m mức độ nhận thức người dân z m co l gm @ an Lu n va ac th si 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hành lang ĐDSH có vai trị quan trọng tồn ĐDSH thời gian lâu dài thông qua việc cải thiện tính kết nối khu RĐD Hành lang cho phép loài sinh vật phát tán, di chuyển thích ứng với áp lực BĐKH từ tạo ổn định hệ sinh thái Ngồi ra, hành lang hỗ trợ tốt cho việc cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương - Khu vực nghiên cứu có diện tích tự nhiên 17.407,5 ngàn với nhiều kiểu HST khác có 76 khu RĐD với tổng diện tích 1.568,3 ngàn ha, chiếm 71% lu an diện tích RĐD nước, chiếm 9% diện tích khu vực nghiên cứu Ngồi ra, số va n khu rừng có giá trị bảo tồn môi trường cao chưa quy hoạch hệ tn to thống khu RĐD khu vực ie gh - Hiện khu RĐD khu vực bị chia cắt, cách ly Nơi nơi cư trú p loài thú lớn, nhu cầu kết nối sinh cảnh, mở rộng vùng sống chúng tương đối lớn Ở số nơi ghi nhận xung đột động vật hoang dã người w oa nl - Khu vực nghiên cứu có 44/76 khu RĐD có nhu cầu kết nối Dựa theo d tiêu chí đánh giá nhu cầu kết nối, xác định 04 khu có nhu cầu kết nối cao, 23 lu va an khu có có nhu cầu kết nối trung bình, 17 khu có nhu cầu kết nối thấp u nf - Đề xuất thiết lập hệ thống hành lang với 14 hành lang thành phần ll sau: Hệ thống hành lang Đông Nam Bộ - Tây Nguyên; Hệ thống hành lang Trung m oi Trường Sơn; Hệ thống hành lang Bắc Trung Bộ Hệ thống đáp ứng nhu cầu z at nh mở rộng vùng sống loài thú lớn, giảm xung đột chúng với người khu vực mà loài quý gần đạt mức sức z gm @ chứa sinh thái thời điểm - Các hành lang thiết từ nơi có địa hình thấp đến nơi có địa hình cao, l m co theo chiều tăng dần vĩ độ, tạo thuận lợi cho lồi di chuyển từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp BĐKH làm nhiệt độ trái đất nóng dần lên an Lu n va ac th si 93 - Các hệ thống hành lang có diện tích 1.406.196 ha, với 858.761 RĐD 547.435 diện tích hành lang Hệ thống hành lang kết nối 24 khu RĐD có giá trị bảo tồn cao chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu Đề xuất thiết lập 14 hành lang đa dạng sinh học 04 vùng sinh thái, xác định 08 hành lang có cầu kết nối cao, 05 hành lang có nhu cầu kết nối trung bình, 01 hành lang có nhu cầu kết nối thấp; - Cùng với khu RĐD có, KBT liên biên giới, hệ thống hành lang đề xuất thiết lập tăng tính kết nối khu rừng đặc dụng góp phần giải vấn đề suy thoái đa dạng sinh học chia cắt sinh lu cảnh BĐKH tương lai Việt Nam an n va - Đề xuất định hướng quản lý cho nhóm hành lang giải pháp thực vững, nâng cao sinh kế cho người dân nhằm giảm áp lực vào nguồn tài nguyên gh tn to nhằm tăng tính hiệu hành lang để bảo tồn ĐDSH, quản lý rừng bền ie thiên nhiên tăng cường hoạt động thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng; p Kiến nghị nl w Để nâng cao hiệu hệ thống hành lang ĐDSH bảo tồn ĐDSH khu an lu kiến nghị sau: d oa vực miền Trung miền Nam Việt Nam bối cảnh BĐKH, đưa số va - Trước lập dự án đầu tư xây dựng hành lang đa dạng sinh học (hành u nf lang thành phần) vùng sinh thái, tỉnh, huyện cần tiến hành lập quy hoạch ll quy hoạch sử dụng đất đai nói chung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Trong quy m oi hoạch có bố trí quỹ đất lâm nghiệp để thiết lập hệ thống hành lang đa dạng sinh học z at nh - Trong trình lập dự án xây dựng hành lang, cần tiến hành rà soát lại trạng đất đai, trạng tài nguyên rừng làm cho việc lập kế hoạch đề xuất z liệu quản lý tài nguyên rừng đến địa cụ thể l gm @ giải pháp bảo tồn phát triển rừng năm Đồng thời sở m co - Mỗi vùng sinh thái, chọn hành lang có tính ưu tiên cao để thí điểm xây dựng thử nghiệm mơ hình quản lý khác Q trình thực tích lũy an Lu n va ac th si 94 kinh nghiệm cho vùng sinh thái giải nhu cầu kết nối cấp bách số khu bảo tồn thiết lập hành lang ĐDSH khác trở nên hiệu - Thực chương trình giám sát di chuyển loài nhạy cảm với BĐKH, loài thú lớn cần mở rộng vùng sống tác động bất lợi vùng hành lang đề xuất Ngoài cần giám sát tái lập quần thể loài bị tuyệt chủng cục vùng phân bố chúng - Lập danh mục loài hoang dã bị tác động BĐKH cấp độ khác Danh sách loài di cư tự nhiên, lồi cần can thiệp, hỗ trợ người để từ đưa biện pháp phù hợp nhằm hạn chế mức độ suy giảm ĐDSH lu BĐKH diễn biến theo chiều hướng xấu Quá trình nghiên cứu, can thiệp, cần ưu tiên an n va lồi có vùng sống hẹp, đặc hữu Việt Nam loài phân bố núi cao p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Quyết định số 2089 /QĐ-BNNTCLN Hà Nội Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Quang Huy Nguyễn Hoàng Nghĩa Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2008) Giáo trình Đa dạng sinh học NXB Nơng nghiệp Hà Nội lu Vũ Tấn Phương Nguyễn Viết Xuân Hoàng Việt Anh Trần Thị Thu Hà an va (2010) Báo cáo Dự án quốc gia tăng cường lực ứng phó với biến đổi n khí hậu nhằm giảm nhẹ kiểm sốt phát thải khí nhà kính Hà Nội ie gh tn to Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2012) Báo cáo dự báo diễn biến tài nguyên động vật Báo cáo chuyên đề Hà Nội p Tiếng Anh nl w Beier P (1992) A checklist for evaluating impacts to wildlife movement d oa corridors Wildlife Society Bulletin 20 tr 434–440 an lu Beier (1993) Determining minimum habitat areas and habitat corridors for va cougars Conservation Biology tr 94–108 u nf Bennett G (2004) Integrating biodiversity conservation and sustainable ll use Lessons learned from ecological networks IUCN Gland m oi 10 BirdLife International and FIPI (2001) Sourcebook of existing and proposed z at nh protected areas in Vietnam Hanoi BirdLife International Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institute z Brazilian l gm @ 11 Conservation International (2000) Designing Sustainable Landscapes The Saun-ders and Hobbs 1991b tr 404–405 m co 12 Friend G R (1991) Does corridor width or composition affect movement? In an Lu n va ac th si 13 Hale M L P W W Lurz M D F Shirley S Rushton R M Fuller and K Wolff (2001) Impact of landscape management on the genetic structure of red squirrel populations.Science293 tr 2246–2248 14 Harris L D and P B Gallagher (1989) New initiative for wildlife conservation: The need for movement corridors In Mackintosh 1989 tr 11–34 15 Harrison R L (1992) Toward a theory of inter-refuge corridor design Conservation Biology tr 293–295 16 Harrison S and E Bruna (1999) Habitat fragmentation and large-scale conserva-tion: What we know for sure? Ecography22 tr 225–232 lu an 17 Hughes et al (2003) Climate Change Human Impacts and the Resilience of n va Coral Reefs Science 301 tr 929-933 2196–2199 gh tn to 18 Kaiser J.( 2001) Bold corridor project confronts political reality Science 293 tr p ie 19 Lindenmayer D B and H A Nix (1993) Ecological principles for the design of wildlife corridors.Conservation Biology tr 627–630 nl w 20 Nepstad D C A Verissimo A Alencar C Nobre E Lima P Lefebvre P d oa Schle-singer C Potter P Moutinho E Mendoza M Cochrane and V an lu Brooks (1999) Large-scale impoverishment of Amazonian forests by va logging and fire Nature398 tr 505–508 u nf 21 Newmark W D (1993) The role and design of wildlife corridors with ll examples from Tanzania Ambio 22 tr 500–504 m oi 22 Noss R F (1987) Corridors in real landscapes: A reply to Simberloff and z at nh Cox Conservation Biology tr 159–164 23 Noss R F (1991) Effects of edge and internal patchiness on avian habitat use z gm @ in an old-growth Florida hammock Natural Areas Journal11 tr 34 - 37 24 Noss R F and L D Harris (1986) Nodes networks and MUMS: Preserving l m co bio-diversity at all scales Environmental Management 10 tr 299 - 309 25 Thorne J F (1993) Landscape ecology A foundation for greenway design In an Lu Smith and Hellmund (1993) tr 23 - 42 n va ac th si 26 Tordoff A W ed (2002) Directory of important bird areas in Vietnam: key sites for conservation Hanoi: BirdLife International in Indochina and the Institute of Ecology and Biological Resources 27 Tordoff A W Timmins R J Smith R J and Mai Ky Vinh (2003) Central Annamites Biological Assessment Hanoi: WWF Indochina Programme 28 Vitousek P M H A Mooney J Lubchenco and J M Mellilo (1997) Human domination of Earth’s ecosystems Science277 tr 494–499 29 UNDP; UNEP; World Bank; World Resources Institute (2000) people and ecosystems - the fraying web of life World Resources Institute lu an 30 Wuethrich B (2000) When protecting one species hurts another Science n va 289:383–385 region Cambodia Laos Thailand and Vietnam Truy nhập ngày 05/8/2013 http://wwf.panda.org/what_we_do/where_we_work/greatermekong/our_solutio p ie gh tn to 31 WWF (2012) Maps of tiger landscapes and distribution in the Greater Mekong d oa nl w ns/tiger_lands/tigers_in_the_greater_mekong_region/tiger_media/tigermaps ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w PHỤ LỤC ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w