1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã kim quan thạch thất hà nội và một số yếu tố liên quan

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,74 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN (13)
    • 1.1. Khái quát về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (13)
      • 1.1.1. Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh (13)
      • 1.1.2. Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới (15)
    • 1.2. Tình hình mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (19)
      • 1.2.1. Trên thế giới (19)
      • 1.2.2. Tại Việt Nam (20)
    • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ (22)
      • 1.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân (22)
      • 1.3.2. Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế (25)
      • 1.3.3. Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh môi trường (26)
    • 1.4. Một vài nét cơ bản về địa bàn nghiên cứu (26)
    • 1.5. Khung lý thuyết của nghiên cứu (0)
    • 1.6. Giả thuyết nghiên cứu (28)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHI N CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (30)
    • 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu (30)
    • 2.5. Các biến số nghiên cứu và định nghĩa các biến số chủ yếu (31)
    • 2.6. Nội dung nghiên cứu (33)
      • 2.6.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (33)
      • 2.6.2. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 1 (33)
      • 2.6.3. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2 (34)
    • 2.7. Các tiêu chuẩn đánh giá (34)
      • 2.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh (34)
      • 2.7.2. Đo lường đánh giá kiến thức thái độ và thực hành (37)
    • 2.8. Công cụ thu thập số liệu (0)
    • 2.9. Nguồn lực cho nghiên cứu (38)
    • 2.10. Phương pháp thu thập số liệu (40)
    • 2.11. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (41)
    • 2.12. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (43)
    • 2.13. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số (43)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (44)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu (46)
      • 3.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (46)
      • 3.2.2. Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo các hình thái (46)
    • 3.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về viêm nhiễm đường sinh dục dưới (0)
      • 3.3.1. iến thức về viêm nhiễm đường sinh dục dưới (50)
      • 3.3.2. Thái độ của đối tượng nghiên cứu hướng đến phòng bệnh dục (53)
      • 3.3.3 Thực hành của đối tượng nghiên cứu (54)
    • 3.4. Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu . 48 Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (0)
    • 4.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (64)
      • 4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (64)
      • 4.2.2. Hình thái mắc bệnh (66)
      • 4.2.3. Các tác nhân gây bệnh (68)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu . 57 1. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục (0)
      • 4.3.2. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa với bệnh viêm nhiễm đường (69)
      • 4.3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường với bệnh viêm nhiễm đường (70)
      • 4.3.4. Mối liên quan giữa việc sử dụng dịch vụ y tế với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (71)
      • 4.3.5. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (71)
  • KẾT LUẬN (68)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (76)

Nội dung

TỔNG QUAN

Khái quát về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

1.1.1 Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh

*Khái niệm: Viêm nhiễm đường sinh dục là các viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục bao gồm cả viêm nhiễm do bệnh lây truyền qua đường tình dục và viêm nhiễm khác không lây qua quan hệ tình dục cả phụ nữ và nam giới đều có thể bị mắc [13], [28], [70].

- Dựa vào vị trí giải phẫu, người ta chia nhiễm khuẩn đường sinh dục ra làm

+Viêm sinh dục dưới (Từ âm hộ đến cổ tử cung)

+ Viêm sinh dục trên (Từ tử cung lên buồng trứng): Viêm niêm mạc tử cung và viêm phần phụ

-Theo cơ chế lây truyền : Gồm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, các nhiễm khuẩn nội sinh và các nhiễm khuẩn do VSV xâm nhập từ ngoài vào thông qua đường tình dục.

- Theo căn nguyên gây bệnh : Viêm nhiễm do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng.

-Theo hình ảnh tế bào bệnh học: Viêm cấp và viêm mạn [17].

*Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn sinh dục: Nhiễm khuẩn sinh dục không chỉ là vấn đề vi khuẩn, đ là tương quan, kết hợp của 3 yếu tố:

- Vật chủ: Cơ quan sinh dục nữ với các phương tiện bảo vệ.

- Các tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng

Bình thường âm đạo dễ dàng tự chống lại các tác nhân gây bệnh bằng nhiều cơ chế Các tế bào biểu mô và lactobaccilli (trực khuẩn Doderlein) duy trì pH âm đạo dưới 5,5 không thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển [56] Mặt khác ở niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có sẵn tính bảo vệ tự nhiên.

Các tác nhân gây bệnh: gồm 2 nh m

-Tác nhân gây nhiễm khuẩn đặc hiệu: Các tác nhân này nói chung lây truyền bằng tiếp xúc sinh dục và gây ra các thương tổn đặc hiệu, bao gồm.

+ Chlamydia trachomatis: Gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, bệnh hột xoài, hội chứng đi tiểu khó, loạn sản cổ tử cung, sảy thai tự nhiên. + Trichomonas Vaginalis: Gây bệnh viêm âm đạo, viêm niệu đạo.

+ Nấm Candida: Gây bệnh viêm âm hộ, âm đạo.

+ Neisseria gonorhoeae: Gây viêm âm đạo, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm kết mạc, hội chứng nhiễm khuẩn nước ối, nhiễm lậu cầu toàn thân v v

+ Gardnerella vaginalis: Gây viêm âm đạo.

+ HIV: Gây hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS).

- Tác nhân gây nhiễm khuẩn không đặc hiệu: Mầm bệnh không gây ra thương tổn đặc hiệu, có thể tìm thấy ở cổ tử cung - Âm đạo trong trạng thái bình thường với số lượng ít, khi môi trường âm đạo ở trạng thái không bình thường thì các tác nhân này mới c cơ hội gây nên tình trạng viêm nhiễm tại đường sinh dục.

Yếu tố lây truyền Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển là mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, vệ sinh không đúng cách khi có kinh nguyệt, không vệ sinh trước và sau khi giao hợp.

Do kiến thức, thái độ và thực hành của bản thân người PN cũng như người chồng về phòng ngừa VNĐSD.

Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn đặc hiệu chủ yếu là do lây truyền qua đường tình dục, nhất là c quan hệ với người mang bệnh.

Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn không đặc hiệu c thể gây ra từ phía dịch vụ y tế khi làm các thủ thuật sản phụ khoa không đảm bảo điều kiện vô khuẩn.

Các yếu tố trong cơ thể người bệnh bao gồm:

- Dị dạng đường sinh dục.

-Đặt dụng cụ tử cung.

-Các khối u lành tính hay ác tính.

-Đái tháo đường, thiểu năng estrogen, suy giảm miễn dịch.

-Thể trạng suy kiệt, dinh dưỡng kém.

-Môi trường sống, nhà ở, nguồn nước, ánh sáng, bụi

-Sự thay đổi tâm sinh lý: quan hệ tình dục, có thai

*Đặc điểm viêm nhiễm VNĐSD: Là nhóm bệnh hay gặp (80% bệnh phụ khoa có liên quan VNĐSD), thường gặp độ tuổi sinh đẻ Tất cả các bộ phận của đường sinh sản đều có thể bị viêm nhiễm Có thể gặp cấp hoặc mạn tính (mạn tính hay gặp nhiều hơn) Gây hậu quả đối với nữ giới nhiều hơn và nặng nề hơn [8] Viêm nhiễm đường sinh dục bao gồm rất nhiều vấn đề nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ đề cập đến VNĐSDD ở PN có chồng.

1.1.2 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới

* Cấu tạo đường sinh dục dưới bao gồm: Âm hộ, âm đạo và phía ngoài cổ tử cung (CTC).

Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu và liên quan âm đạo - cổ tử cung [7]

Viêm sinh dục dưới là viêm đường sinh dục từ âm hộ đến cổ tử cung dưới vòng bám âm đạo gồm: viêm cổ tử cung, viêm âm hộ, viêm âm đạo và tuyến sinh dục Cụ thể gồm: Viêm âm hộ, âm đạo do tạp khuẩn; viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung do trichomonasvaginalis; viêm âm đạo do nấm candida albricans, trobicalis,krusei; viêm sinh dục do lậu; viêm tuyến Bartholein và viêm loét cổ tử cung.

Viêm nhiễm đường sinh dục dưới thường biểu hiện bằng 4 triệu chứng lâm sàng chính như: hí hư, ngứa rát, viêm loét và đau bụng dưới Trong đ khí hư và viêm loét là hai triệu chứng quan trọng nhất [38]

- hí hư: hi bị viêm niêm mạc đường sinh dục phản ứng lại các tác nhân gây bệnh bằng phản ứng viêm hí hư chính là dịch viêm của đường sinh dục Số lượng, màu sắc và mùi khí hư khác nhau vì n phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng tác nhân gây bệnh và mức độ viêm nhiễm Ngứa rát kh chiụ khi quan hệ tình dục, hay tự nhiên.

Viêm loét đường sinh dục dưới biểu hiện lâm sàng là tình trạng tấy đỏ, ngứa và c thể loét.

Hiện nay, chẩn đoán VNĐSDD được xác định thông qua khám lâm sàng để xác định vị trí tổn thương và cận lâm sàng để chẩn đoán xác định cụ thể từng dạng bệnh VNĐSDD Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, những hạn chế riêng và có phạm vi ứng dụng khác nhau [42].

- Về lâm sàng có 2 cách tiếp cận: Chẩn đoán theo căn nguyên gây bệnh và chẩn đoán theo hội chứng Phương pháp chẩn đoán lâm sàng c ưu điểm là dễ áp dụng nhưng độ chính xác thấp, chỉ đạt khoảng 40 - 60% vì nó phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm của người thầy thuốc Tuy nhiên, đối với chẩn đoán viêm âm đạo, viêm cổ tử cung hiện nay ở các tuyến y tế cơ sở vẫn phải dựa vào lâm sàng là chính

- Về cận lâm sàng c các phương pháp: Chẩn đoán VSV, chẩn đoán miễn dịch, chẩn đoán mô tế bào, chẩn đoán hình ảnh… v…v [18].

-Âm hộ viêm đỏ, ngứa, xung huyết, phù nề, loét hoặc vết trắng âm hộ.

- Có thể thấy mủ màu vàng, màu xanh chảy ra từ các lỗ của tuyến Skene, tuyến Bartholin.

Tình hình mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

1.2.1 Trên thế giới Đã c nhiều nghiên cứu khác nhau được thực hiện về tình hình VNĐSD n i chung và VNĐSDD n i riêng trên thế giới Có thể n i đây là một vấn đề đã và đang được quan tâm trong vấn đề sức khỏe của toàn cầu và là một vấn đề Y tế Công cộng [36], [54], [58].

Bên cạnh đ , các nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc chung của mỗi Quốc gia về các

N ĐSDD thường ít được thực hiện mà phổ biến là các nghiên cứu được tiến hành ở các khu vực, hay một số vùng của một quốc gia và với các nghiên cứu đ , các đối tượng nghiên cứu cũng khác nhau. Ở một số nước phát triển như Italia, theo Boselli F, Chiossi G (2004) nghiên cứu với 1644 phụ nữ Italia thì tỷ lệ VNĐSD khá cao, nấm âm hộ- âm đạo chiếm tỷ lệ 51,3%; viêm âm đạo do vi khuẩn là 19,9%, do T vaginalis là 6,7%. Ở Trung Quốc, nghiên cứu của Zhang X.J (2009) cho thấy tỷ lệ mắc viêm âm đạo do vi khuẩn và do T vaginalis lần lượt là 12,0% và 4,5% [71] Theo nghiên cứu của Yogiun và Zhang (2009) tại Tây Tạng, Trung Quốc, tỷ lệ VNĐSDD là 30,8%

[64] tại tỉnh Anh Huy là 58,1%, có 3 loại VNĐSDD hay gặp nhất là viêm ống CTC, viêm âm đạo do tạp khuẩn và do trùng roi với tỷ lệ lần lượt là 41,7%; 12,0% và 4,5% [71] Savita Sharma và BP Gupta tại Ấn Độ tìm thấy tỷ lệ VNĐSDD ở nhóm đối tượng PN nông thôn tương đối cao (51,9%) [65].

Viêm nhiễm đường sinh dục nói chung hiện nay rất phổ biến trên thế giới mà chủ yếu là VNĐSDD với các tỷ lệ mắc bệnh qua các nghiên cứu tuy khác nhau nhưng rất cao Các nguyên nhân và các hình thái viêm cũng rất khác nhau (viêm CTC, viêm âm đạo, viêm âm hộ - âm đạo, viêm CTC - âm đạo ) Bệnh VNĐSD ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phụ nữ, nhất là ở độ tuổi sinh sản và làm tăng gánh nặng bệnh tật của mỗi quốc gia và toàn cầu, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của từng quốc gia.

Theo số liệu điều tra của Lê Thị Oanh- Đại học y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ VNĐSD của PN ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dương và nông thôn ven biển là rất cao (42%- 64%) [30] Về VNĐSDD, năm 2011 một cuộc khảo sát có quy mô lớn trên 960 PN khám phụ khoa tại bệnh viện phụ sản Trung ương đã được tiến hành Kết quả, tỷ lệ VNĐSDD rất cao, lên tới 83,1%, trong đ viêm âm đạo chiếm tỉ lệ cao nhất Viêm âm đạo kết hợp với viêm cổ tử cung chiếm tỉ lệ 33,8% [10].

Tại Hà Nội, khám sức khỏe bà mẹ trẻ em- kế hoạch hóa gia đình năm 2003 xác định tỷ lệ VNĐSDD với nấm Candida, Trichomonas vaginalis, Neisseria gonorrhoeae, Chlamydia trachomatis, và nhiễm khuẩn âm đạo ở phụ nữ có triệu chứng và không có triệu chứng Tỷ lệ bị bệnh do nấm Candida là 11,1%; T.vaginalis, 1,3%, không có nhiễm trùng do lậu cầu, sự phổ biến của C trachomatis là

4,4% và viêm âm đạo do vi khuẩn là 3,5% VNĐSDD phổ biến ở những phụ nữ đã lập gia đình, sử dụng dụng cụ tử cung nhiều lần có thể làm tăng nguy cơ biến chứng và nguy cơ mắc VNĐSDD Nghiên cứu cũng nhấn mạnh những thách thức của việc chẩn đoán xác định VNĐSDD là sự thiếu liên kết giữa các triệu chứng và các xét nghiệm cận lâm sàng [49] Kết quả từ một nghiên cứu năm 2004 trên 8880 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ của 8 vùng sinh thái khác nhau trong cả nước cho thấy tỷ lệ

N ĐSS là 60%, trong đ chủ yếu là viêm âm đạo và viêm cổ tử cung [43] Nghiên cứu của Trần Thị Đức và Cao Ngọc Thành (2007) trên nh m đối tượng phụ nữ thuần nông tại một số xã ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa cho thấy tỷ lệ N ĐSS tương đối cao 47,9% Trong nghiên cứu chỉ ra căn nguyên gây bệnh hay gặp nhất là nấm, tiếp đến là vi khuẩn, trùng roi [12]

Cũng tại quận Cầu Giấy-Hà Nội, là vùng dân cư c đặc điểm thành thị và nông thôn xen lẫn với khoảng 3000 PN có chồng trong độ tuổi sinh đẻ, năm 2005 Nguyễn Duy Ánh đã tìm hiểu về tình trạng VNĐSDD nhưng với nh m đối tượng khác là trên

588 PN có chồng độ tuổi 18-49 Các đối tượng tham gia nghiên cứu được phỏng vấn theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn, khám lâm sàng và xét nghiệm theo quy trình chuẩn.

Tỷ lệ VNĐSDD của đối tượng ở mức cao 70,1%, tập trung ở nh m tuổi 25-40 (48,3%), nhóm thanh niên trẻ cũng chiếm đến 11,9% [2] Nguyên nhân do Bacterial vaginosis chiếm tỷ lệ cao nhất 47,9%), tiếp đến là Chlamydia trachomatis (29,8%), nấm Candida (24,8%) HPV (7,5%), và thấp nhất là Trichomonas (2,4%).

Tại huyện Thạch Thất - Hà Nội, theo số liệu báo cáo của Trung tâm Y tế huyện năm 2013 tỷ lệ VNĐSD của PN độ tuổi 15 - 49 là 42,8% Đặc biệt, tỷ lệ mắc bệnh VNĐSD cao nhất ở PN độ tuổi 15 - 49 có chồng (chiếm 53,7%), trong đ , Kim Quan là xã có tỷ lệ VNĐSDD ở PN 15 - 49 tuổi có chồng cao nhất 57 (%). Để xác định tỷ lệ, hình thái và tác nhân chủ yếu gây VNĐSDD ở PN độ tuổi 18- 49 có chồng tại huyện Thới Bình- Cà Mau (2010), Võ Văn Thắng đã xác định chẩn đoán qua thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm soi tươi, nhuộm gram, đo pH, và Sniff test trên 603 đối tượng từ các xã, thị trấn trong huyện Kết quả: Tỷ lệ VNĐSDD là 47,3%, các hình thái viêm bao gồm: viêm âm đạo - viêm cổ tử cung có tỷ lệ cao nhất 56,1%, viêm âm đạo đơn thuần 22,2%, viêm cổ tử cung đơn thuần

19,3%, viêm âm hộ âm đạo và viêm âm hộ đơn thuần 0,4% cho mỗi hình thái, không có tổn thương thực thể là 1,6% Nhiễm một tác nhân đơn thuần chiếm đa số 96,14%, trong đ nhiễm tạp khuẩn là cao nhất chiếm 62,8% [5].

Bảng 2.1 Tỷ lệ VNĐSDD của một số tác giả

Tác giả Địa điểm nghiên cứu Cỡ Tỷ lệ(%) mẫu VNĐSDD

Vũ Bá Thắng (2001) Yên Phong- Bắc Ninh 361 63,7

Trần Thị Trung Chiến và Hà Tây 2875 64,24 cộng sự (2004) [8]

Vũ Thị Thanh Huyền (2005) Lương Sơn- Hoà Bình 283 71,0

Khúc Chí Thông (2005) Văn Lâm- Hưng Yên 102 56,9

Lê Thị Oanh (2009) [30] Hà nội, Nghệ An, Hải Dương 2500 64,0

Nguyễn Thị Liên (2009) Tam Dương- Vĩnh Phúc 126 56,3 [22]

Nhìn chung, các nghiên cứu về VNĐSDD nh m thu thập được chủ yếu là các nghiên cứu cắt ngang có phân tích, có sự hỗ trợ của chẩn đoán xác định thông qua thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng Các đề tài nghiên cứu trên nhiều đối tượng khác nhau và tìm hiểu rất nhiều vấn đề xung quanh tình trạng mắc bệnh ở các cấp độ khác nhau [7], [14], [25], [29] Từ tìm hiểu các yếu tố liên quan, đi sâu vào từng yếu tố hay nghiên cứu về bệnh [20,37] Đối tượng nghiên cứu cũng rất đa dạng từ lứa tuổi, đến ngành nghề và các thông tin cá nhân khác [21,24] Cũng c nhiều yếu tố mới được đề cập như di cư, VNĐSDD ở trẻ vị thành niên…[3, 21] và đã có những can thiệp góp phần cải thiện tình trạng VNĐSDD [33].

Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ

1.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân

- Bao gồm yếu tố về nhân khẩu học như: Tuổi [62], [45], [40]; nghề nghiệp; điều kiện kinh tế; trình độ học vấn [59], [53].

- Nhóm yếu tố kiến thức về bệnh, thái độ và thực hành phòng chống bệnh

- Một số yếu tố về sản khoa như: Số lần sinh; sử dụng biện pháp tránh thai; đang có thai hay tiền sử nạo hút; tiền sử mắc các bệnh VNĐSDD [15], [21, 24], [47] Tuổi và nghề nghiệp là những yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng VNĐSDD. Phạm Thị Khanh tìm hiểu tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa (2010), c đến 82% PN mắc bệnh nằm trong nhóm tuổi từ 20 - 40 [19] Trong đ , chủ yếu mắc lại là cán bộ (28,6%) và nông dân (24,7%) Tác giả chứng minh nghề nghiệp có mối tương quan chặt ch với tình trạng nhiễm khuẩn do ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện làm việc người PN Công việc phải ngồi nhiều hay tiếp xúc với môi trường không sạch s tăng nguy cơ mắc VNĐSDD ết luận của Nguyễn Duy Ánh về mối liên quan đến VNĐSDD cũng c đề cập đến hai yếu tố này [2] Cũng theo nghiên cứu tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội giai đoạn 2009 - 2011, tỷ lệ VNĐSDD ở nhóm PN mại dâm rất cao (67,1%) [34] Yếu tố này còn là điều kiện thuận lợi cho các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục gia tăng Thêm vào đ , điều kiện kinh tế cũng s ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, sử dụng các sản phẩm vệ sinh cá nhân cũng như cải tạo nguồn nước để thực hành vệ sinh phòng bệnh [21].

Ngoài ra, nhóm yếu tố kiến thức về bệnh, thái độ và thực hành trong việc phòng chống bệnh cũng c liên quan đến khả năng mắc bệnh Kiến thức, thực hành trong việc sử dụng các biện pháp tránh thai liên quan đến việc mắc VNĐSD đã được chứng minh qua đề tài của Đoàn Huy Hậu (2007) Nghiên cứu tiến hành trên

634 PN vạn chài mắc các triệu chứng/bệnh VNĐSDD, tỷ lệ những người biết sử dụng các biện pháp tránh thai trong nhóm PN này rất thấp Chỉ có 32,4% biết cách sử dụng vòng tránh thai; 49,3% biết cách sử dụng bao cao su; 32,1% biết sử dụng thuốc uống tránh thai; 2,1% biết cách tính vòng kinh Không những hiểu biết về lĩnh vực này còn yếu, mà thái độ của họ chưa tích cực và hành vi thực hành còn rất thấp.Chính vì vậy, tỷ lệ PN vạn chài mắc các bệnh VNĐSDD là khá cao 63,7% [16].Đánh giá nhận thức về cách phòng chống bệnh của PN 15- 49 tuổi tại HảiPhòng về VNĐSDD c vẻ khả quan hơn khi c 70% trả lời để phòng bệnh phải vệ sinh bộ phận sinh dục; 64% trả lời dùng nước sạch; trên 54% trả lời cần khám phụ khoa định kỳ và trên 44% trả lời cần phải vệ sinh kinh nguyệt [15] Về cơ bản, đối tượng hiểu được cách phòng mắc các bệnh VNĐSDD Đồng thời, nghiên cứu chỉ ra rằng kiến thức về bệnh có mối tương quan nghĩa với tình trạng mắc bệnh.

Ngoài ra, một nghiên cứu khác còn cho thấy thói quen thụt rửa âm đạo, âm hộ bằng dung dịch sát khuẩn; quan hệ tình dục khi bị viêm âm đạo c liên quan đến thực hành phòng bệnh VAĐ [25] Theo Hoàng Minh Hằng, nghiên cứu trên 800 PN 15-

49 tuổi tại Hải Phòng có chồng hoặc đã quan hệ tình dục, nguy cơ mắc bệnh VNĐSDD chủ yếu là do thiếu vệ sinh kinh nguyệt (65, 2% nhóm viêm và 69,0% nh m không viêm) [15] Điều này cũng được khẳng định qua đề tài của bệnh viện Phụ sản Trung ương khi kết luận th i quen vệ sinh PN c liên quan đến tình trạng VNĐSDD ở PN [10] Điều đ càng khẳng định vệ sinh là yếu tố rất quan trọng góp phần gây ra bệnh, nhưng cũng c thể hạn chế bệnh nếu thực hành đúng.

Về sản khoa, nghiên cứu tại Trung Quốc đã chỉ ra có mối liên quan giữa

N ĐSS và tình trạng nạo phá thai [64] Nghiên cứu tại Ghana (2008) còn chỉ ra yếu tố liên quan đến VNĐSD trong hoạt động tình dục của nữ thanh niên bao gồm việc sử dụng bao cao su để tránh thai và thảo luận về kế hoạch h a gia đình với đối tác

[61] Dr Ujházy András cũng đã chứng minh số lượng bạn tình cũng ảnh hưởng đến VNĐSDD trong nh m phụ nữ trẻ tuổi [67]. Đề tài nghiên cứu của Phạm Thị Khanh về tình hình VNĐSDD trên 150 bệnh nhân là PN từ 18 - 45 tại bệnh viện Phụ sản Thanh H a cũng đã chỉ ra một số yếu tố liên quan Thứ nhất là tiền sử sinh đẻ: Số PN mắc bệnh đã sinh từ 3 lần trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất (44,7%) gấp 4,8 lần so với số bệnh nhân chưa c con Thứ hai là tiền sử nạo hút thai: Số PN mắc bệnh đã nạo hút thai từ 2 lần trở lên chiếm 52,7%. Ngoài ra, đặt dụng cụ tử cung làm tăng nguy cơ viêm nhiễm cổ tử cung - âm đạo:

Số PN áp dụng biện pháp này có tỷ lệ mắc VNĐSDD cao nhất, chiếm 62,7%

[27] Kết luận này cũng trùng với nhận định của Lê Hoài Chương khi khảo sát các yếu tố liên quan đến VNĐSDD ở PN khám phụ khoa tại Bệnh viện phụ sản TW cho thấy tiền sử nạo thai, sẩy thai, sinh đẻ liên quan đến khả năng bị mắc bệnh [10].Ngoài ra một số nghiên cứu còn chú đến yếu tố đang mang thai, tiền sử viêm nhiễm, uống thuốc tránh thai kéo dài,… hoặc nghề nghiệp của người chồng đối tượng có thể gây ra VNĐSDD [5].

1.3.2 Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế

Bao gồm khả năng tiếp cận dịch vụ khám, tư vấn và tuyên truyền Năm 2007, nghiên cứu về nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm s c S SS của PN trong nh m dân cư vạn chài du canh tại Hà Nội cho thấy có 32,7% số người có nhu cầu thực hiện dịch vụ CSS SS/ HHGĐ và 36,1% cần được cung cấp dịch vụ, chỉ có 8,3% cho rằng có rất ít nhu cầu Như vậy nhu cầu chăm s c S SS là rất cao Các địa chỉ được lựa chọn là trạm y tế xã, phường 67,6%, đến phòng khám tư nhân 28,9% L do khách hàng đến với các cơ sở chăm s c S SS/ HHGĐ là gần nhà (82,11%), do đã từng đến thực hiện dịch vụ thấy hiệu quả (23,21%), tin tưởng chuyên môn (9,37%)

[16] Kết quả tương tự đề tài của Vũ Hoàng Lan khi chỉ ra yếu tố niềm tin vào dịch vụ y tế ảnh hưởng đến việc người PN đi khám và điều trị các bệnh VNĐSD [21]. Kết quả tương tự được tìm thấy ở một số nghiên cứu khác [50], [55] Nghiên cứu ở

8 vùng sinh thái khác nhau trên cả nước cho thấy việc tư vấn các bệnh VNĐSD được thực hiện tại 14/24 cơ sở y tế nhưng chỉ c 10/14 cơ sở y tế có khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh Tỷ lệ này nhìn chung vẫn còn thấp [9].

Nghiên cứu với đối tượng là PN di cư làm việc tại khu công nghiệp Sài Đồng Gia Lâm năm 2011 hầu hết họ còn trẻ và chưa lập gia đình, thì chỉ c 19,0% đối tượng có sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh VNĐSD tại các cơ sở y tế Việc sử dụng dịch vụ này liên quan đến 1 số yếu tố như (i) tự đánh giá bản thân mình có mắc VNĐSD không và (ii) việc biết được các cơ sở y tế có dịch vụ khám chữa VNĐSD tại Hà Nội, cũng như (iii) sự e ngại khi đi khám bệnh [3].

Riêng đối với PN đồng bào dân tộc Hmông - Tỉnh Hà Giang, có nhiều nhân tố tác động đến việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSS SS, trong đ c công tác khám chữa các bệnh VNĐSD, bao gồm: Các nhân tố về văn hoá xã hội (giáo dục, tôn giáo, tập tục, truyền thông, mạng lưới cộng đồng) và các nhân tố liên quan đến dịch vụ (khoảng cách/giao thông đi lại, bất đồng ngôn ngữ, thái độ kỳ thị của nhân viên y tế, thiếu trang thiết bị và thuốc men, các vấn đề về chẩn đoán và kê đơn, chi phí gián tiếp) [44] Ngoài ra, yếu tố kinh tế cũng g p phần tác động đến việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh VNĐSD [37, 44].

Về công tác truyền thông, đề tài mô tả cắt ngang trên 1.459 cặp vợ chồng tuổi từ 15- 49 tại 7 tỉnh trong toàn quốc để xác định hiểu biết của người dân về các bệnh VNĐSD, hậu quả và điều trị các bệnh này Kết quả: Kiến thức hiểu biết của người dân về các bệnh VNĐSD, hậu quả của bệnh cũng như về điều trị các bệnh này thấp, đều dưới 60% Các nguồn cung cấp thông tin cho người dân chủ yếu là ti vi chiếm 71,3%, tiếp theo là từ đội ngũ cộng tác viên dân số và y tế thôn, bản (60,6%), còn lại các nguồn thông tin khác chiếm tỷ lệ thấp dưới 50% như phim ảnh, họ hàng, bạn bè và các tổ chức quần chúng Tuy nhiên, tác giả cũng khẳng định sự hiểu biết của khách hàng có tầm quan trọng trong việc phòng và điều trị bệnh Những khách hàng có hiểu biết thường đến các Trung tâm Y tế để khám bệnh và tư vấn Vai trò của truyền thông qua thông tin đại chúng và cơ sở y tế là rất quan trọng Đặc biệt, tư vấn trực tiếp cho khách hàng có hiệu quả cao hơn so với các phương pháp khác Nghiên cứu cũng đề xuất việc tuyên truyền giáo dục SKSS, nhất là truyền thông thay đổi hành vi cho người dân rất quan trọng trong việc dự phòng và điều trị VNĐSD [32].

1.3.3 Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh môi trường

Năm 2009, Nguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng chỉ ra một số yếu tố liên quan đến VNĐSDD ở PN 18-49 tuổi có chồng tại huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau.Trong đ , c nguồn nước tắm, giặt, nếu dùng nước giếng tỷ lệ mắc bệnh s cao hơn so với dùng nước máy [5] Với PN di cư làm việc tại khu công nghiệp Sài Đồng GiaLâm năm 2011- hầu hết còn trẻ và chưa lập gia đình, thì điều kiện sống còn hạn chế:25,8% sử dụng nước giếng khoan và 25, 4% sử dụng chung nhà vệ sinh Đề tài tại huyện Khoái Châu, Hưng Yên của Nguyễn Hữu Quốc chỉ ra rằng những gia đình c nhà tắm gần với nơi nhà ở, hoặc có nhà tắm khép kín ở trong nhà thì s có tỷ lệ thực hành vệ sinh phòng chống VNĐSDD đạt cao hơn [35].

Một vài nét cơ bản về địa bàn nghiên cứu

Thạch Thất là một huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm ở phía Tây thành phố

Hà Nội, phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ, phía Đông Nam và Nam giáp huyện Quốc Oai, phía Tây Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Tây giáp thị xã Sơn Tây.

Huyện gồm: 1 thị trấn và 22 xã, phân bố dân cư chia làm 3 vùng gồm 11 xã vùng đồng bằng, 9 xã vùng đồi gò, 3 xã vùng miền núi; có 2 dân tộc sinh sống chủ yếu là dân tộc Kinh và dân tộc Mường Với tổng diện tích là: 202,5 ha Dân số 199,470 người, tổng số PN 15 - 49 tuổi có chồng là 35.712 người (qu 3 năm 2013).

Kim Quan là một xã của huyện, nằm ven sông Tích Giang Dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề nông nghiệp, địa hình của xã chia làm 2 vùng rõ rệt là vùng đồi gò và vùng bán sơn địa gồm 7.801 người Tổng số PN 15 - 49 tuổi là 1.797 người, trong đ số PN 15 - 49 tuổi có chồng là 1.331 người. ẢN ĐỒ IM QUAN- THẠCH THẤT- H N I

1.5 hung lý thuyết của nghiên cứu (Conceptual framework)

Dựa vào kết quả nghiên cứu tài liệu, chúng tôi xây dựng khung l thuyết nghiên cứu thể hiện mối quan hệ của biến số phụ thuộc (VNĐSDD) và nh m các biến số độc lập như sau: Đặc điểm đối tƣợng

Nhân khẩu học Tiền sử sản khoa

Sử dụng các biện pháp tránh thai iến thức, thái độ, thực hành viêm nhiễm đường sinh dục dưới Điều kiện vệ sinh m i trường

Nguồn nước Công trình vệ sinh

Tiếp cận dịch vụ y tế Điều kiện kinh tế - xã hội

Mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ

Sơ đồ 2.2: hung lý thuyết nghiên cứu 1.6 Giả thuyết nghiên cứu

Qua phân tích khung lý thuyết, chúng tôi xây dựng giả thuyết trong nghiên cứu này như sau:

1 Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, số con hiện có, tiền sử sản khoa như:

Sử dụng biện pháp tránh thai.

2 Có mối liên quan giữa sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, điều kiện vệ sinh yếu kém và nhà vệ sinh/ nhà tắm khép kín với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

3 Có mối liên quan giữa KAP với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

Nhóm các yếu tố liên quan đến tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế bao gồm:

+ Tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh phụ khoa của phụ nữ, tiếp cận thông tin và dịch vụ tư vấn về dự phòng và điều trị bệnh VNĐSDD

+Nguồn cung cấp thông tin và nhu cầu nhận thông tin về bệnh

+Hiệu quả của công tác khám chữa bệnh tại địa phương.

Giả thuyết nghiên cứu

Qua phân tích khung lý thuyết, chúng tôi xây dựng giả thuyết trong nghiên cứu này như sau:

1 Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, số con hiện có, tiền sử sản khoa như:

Sử dụng biện pháp tránh thai.

2 Có mối liên quan giữa sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, điều kiện vệ sinh yếu kém và nhà vệ sinh/ nhà tắm khép kín với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

3 Có mối liên quan giữa KAP với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

Nhóm các yếu tố liên quan đến tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế bao gồm:

+ Tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh phụ khoa của phụ nữ, tiếp cận thông tin và dịch vụ tư vấn về dự phòng và điều trị bệnh VNĐSDD

+Nguồn cung cấp thông tin và nhu cầu nhận thông tin về bệnh

+Hiệu quả của công tác khám chữa bệnh tại địa phương.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHI N CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian : Từ tháng 9/ 2013 – 9/ 2014 Địa điểm: Xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu : Áp dụng công thức tính cỡ mẫu mô tả cắt ngang cho một tỷ lệ (theo sách Dịch tễ học của Vũ Hoàng Lan, năm 2011): n  Z 2 (1  / 2) p(1 p) d 2

Trong đ : n: Cỡ mẫu tối thiểu. z (1   / 2) = 1,96: Là giá trị tra bảng thu được tương ứng với mức nghĩa thống kê α = 0,05 p = 0,536 tỷ lệ mắc VNĐSDD từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên tại xã Đồng Tĩnh- Tam Dương- Vĩnh Phúc năm 2009 [22] d = 0,05 độ chính xác kì vọng ± 0,05

Thay vào công thức, ta tính được cỡ mẫu của nghiên cứu: n = 378 Dự phòng 10% phòng việc đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu, như vậy tổng cỡ mẫu của nghiên cứu là n = 420 người.

Cách chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo các bước:

Bước 1: Lập danh sách của 1.331 phụ nữ tuổi 15- 49 c chồng trong tổng số

1.797 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 15 - 49.

Bước 2: Tính khoảng cách mẫu k bằng cách lấy số PN c chồng của xã chia cho số mẫu cần chọn (k = 1.331/420 = 3).

Bước 3: Chọn ngẫu nhiên một PN trong danh sách Từ PN đ chọn các đối tượng khác bằng cách cộng với k= 3 cho đến khi đủ 420 đối tượng Trường hợp đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu hoặc c tiêu chuẩn loại trừ, s lấy người đứng ngay phía sau người đ cho đến khi đủ cỡ mẫu của nghiên cứu.

Bước 4 : Lập danh sách các đối tượng được lựa chọn tham gia nghiên cứu.

Các biến số nghiên cứu và định nghĩa các biến số chủ yếu

TT Biến số Định nghĩa biến pháp thu cụ thu loại biến thập thập

I NHÓM YẾU TỐ CÁ NHÂN

Tính theo năm sinh dương Phỏng Bộ câu

1 Tuổi lịch: Lấy năm tại thời điểm Liên tục vấn trực nghiên cứu trừ đi năm sinh tiếp hỏi

2 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất đã hoàn Phỏng vấn Bộ câu thành Phân loại trực tiếp hỏi

TT Biến số Định nghĩa biến pháp thu cụ thu loại biến thập thập

Thu nhập trungThu nhập trung bình 1 tháng Phỏng vấn Bộ câu

3 từ tất cả các nguồn, kể cả hỗ Phân loại bình/ tháng trực tiếp hỏi trợ từ người khác.

B Kiến thức về bệnh VNĐSDD

Kiến thức về nguyên nhân và triệu chứng của VNĐSDD

Kiến thức vềNhững yếu tố mà ĐTNC Phỏng vấn Bộ câu

4 nguyên nhân gâycho là nguyên nhân gâyPhân loại trực tiếp hỏi bệnh VNĐSDD bệnh VNĐSDD

5 Kiến thức về triệuCác biểu hiện của bệnhPhân loại Phỏng vấn Bộ câu chứng của VNĐSDD VNĐSDD mà đối tượng biết trực tiếp hỏi

Kiến thức về khả năng phòng ngừa VNĐSDD

Kiến thức về khả năng phòng ngừa Phỏng vấn Bộ câu

6 năng phòng ngừaKhả Nhị phân trực tiếp hỏi

Hiểu biết về những Phỏng vấn Bộ câu

7 cách phòng ngừaNhững cách mà cho rằng có Phân loại trực tiếp hỏi

VNĐSDD thể phòng ngừa VNĐSDD

II NHÓM YẾU TỐ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

8 Nguồn nước sửNguồn nước dùng để rửaPhân loại Phỏng vấn Bộ câu dụng vệ sinh BPSD vùng kín trực tiếp hỏi

III NHÓM YẾU TỐ DỊCH VỤ Y TẾ

Dịch vụ khám ĐTNC đã đi khám hay chưa Phỏng vấn Bộ câu

9 Khám phụ khoa từng đi khám phụ khoa tại Nhị phân các cơ sở y tế trực tiếp hỏi Điều trị VNĐSDD

10 Mắc VNĐSDD ĐTNC đã từng mắcPhân loại Phỏng vấn Bộ câu

VNĐSDD lần nào chưa trực tiếp hỏi

TT Biến số Định nghĩa biến pháp thu cụ thu loại biến thập thập

11 Điều trị VNĐSDDĐTNC c hay không điều trị Nhị phân Phỏng vấn Bộ câu

(nếu mắc) VNĐSDD hỏi trực tiếp

12 Nơi điều trịNơi mà ĐTNC điều trị bệnh Phân loại Phỏng vấn Bộ câu

VNĐSDD VNĐSDD trực tiếp hỏi

13 Tuân thủ điều trị Dùng đủ liều, đúng hướng Nhị phân Phỏng vấn Bộ câu dẫn của y bác sĩ hỏi trực tiếp

Nội dung nghiên cứu

2.6.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

1 Đặc điểm nhân khẩu học:

2 Tình trạng hôn nhân và số con hiện có

3 Tiền sử sản khoa và kế hoạch h a gia đình

2.6.2 Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 1

1 Tỷ lệ phần trăm đối tượng mắc bệnh VNĐSDD

2 Tỷ lệ phần trăm đối tượng mắc bệnh theo nh m tuổi

3 Tỷ lệ phần trăm đối tượng mắc bệnh theo tác nhân gây bệnh

4 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo nghề nghiệp

5 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo tình trạng hôn nhân

6 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo thu nhập

7 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo tình trạng nạo phá thai

8 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo tình trạng sử dụng các BPTT

9 Các hình thái viêm nhiễm đường sinh dục

2.6.3 Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2

1 Phân bố tỷ lệ về kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh

2 Tỷ lệ sử dụng nguồn nước vệ sinh của đối tượng

3 Tỷ lệ sử dụng hệ thống lọc nước của đối tượng

4 Tỷ lệ khám chữa bệnh VNĐSDD đối tượng

5 Tỷ lệ đối tượng phụ nữ được tư vấn và tiếp cận thông tin về bệnh

6 Mối liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, thu nhập trung bình/ tháng với bệnhVNĐSDD

7 Mối liên quan giữa tiền sử sản phụ khoa và bệnh VNĐSDD

8 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành và bệnh VNĐSDD

9 Mối liên quan giữa tần suất khám bệnh và bệnh

10 Mối liên quan giữa nơi điều trị, việc tuân thủ điều trị, tái khám sau điều trị và được tư vấn với bệnh VNĐSDD

11 Mối liên quan giữa nguồn nước sử dụng vệ sinh bộ phận sinh dục và điều kiện vệ sinh với bệnh VNĐSDD

Các tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh

Thông tin về tình trạng mắc hay không mắc các bệnh VNĐSDD được đánh giá thông qua khám xác định của cán bộ y tế có chuyên môn lâm sàng và cận lâm sàng về chẩn đoán VNĐSDD (theo Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm s c sức khỏe sinh sản của Bộ Y tế 2009) Cụ thể, các tiêu chuẩn chẩn đoán các dạng bệnh VNĐSDD trên lâm sàng và cận lâm sàng như sau [6]:

-Âm hộ viêm đỏ, ngứa, xung huyết, phù nề, loét hoặc vết trắng âm hộ.

- Có thể thấy mủ màu vàng hoặc màu xanh chảy ra từ các lỗ của tuyến Skene, tuyến Bartholin.

- Các nguyên nhân gây viêm âm hộ là do vi khuẩn từ đường tiêu hóa, tiết niệu lây lan sang như: Coli, liên cầu, tụ cầu hoặc do vi khuẩn lậu.

-Viêm Âm đạo do trùng roi (Trichomonas vaginalis)

- Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục là chủ yếu, bệnh còn có thể lây qua bồn tắm, khăn tắm ẩm ướt, ngâm hoặc giặt chung quần áo với người bị bệnh.

- Khoảng ẳ số người mắc khụng cú biểu hiện bệnh lý (mựi hụi khụng mất đi khi rửa).

+ Có thể kèm theo ngứa, đi tiểu kh và đau khi giao hợp.

-Khám âm hộ, âm đạo, CTC viêm đỏ, phù nề có nhiều khí hư màu vàng hoặc màu xanh loãng và có bọt ở cùng đồ Lau sạch khí hư thấy ÂĐ, CTC c những chấm đỏ hồng to nhỏ không đều Nếu bôi dịch Lugol thấy bắt màu rất rõ.

+ Lấy 1 giọt dịch khí hư cho vào 1 - 2 giọt nước muối sinh l soi tươi thấy có trùng roi hình hạt chanh di động.

-Viêm Âm đạo do nấm

Căn nguyên do nấm Candida (chủ yếu là Candida albicaris)

- Biểu hiện triệu chứng thường ngứa nhiều ở âm hộ do vậy người bệnh thường phải gãi làm xây xước âm hộ và có thể làm nấm lan rộng cả tầng sinh môn, vùng bẹn, vùng đùi hí hư c màu trắng đục như váng sữa, không hôi, số lượng nhiều Có thể kèm theo đi tiểu kh , đau khi giao hợp.

- Khám âm hộ, âm đạo viêm đỏ có thể bị xây xước, nhiễm khuẩn do gãi,trường hợp nặng bị viêm cả vùng tầng sinh môn, vùng bẹn, vùng đùi hí hư thường nhiều, màu trắng như váng sữa thành mảng dày dính vào thành âm đạo, CTC ở dưới có vết trợt đỏ.

+ Soi tươi hoặc nhuộm Gram tìm nấm mem Nuôi cấy ở môi trường

-Viêm Âm đạo do vi khuẩn

Là viêm âm đạo không đặc hiệu do các vi khuẩn kỵ khí nội sinh tăng sinh tại âm đạo Người bệnh ra khí hư nhiều hoặc ít nhưng không c biểu hiện đau, không có viêm âm hộ, viêm âm đạo bệnh không phải lây do quan hệ tình dục nên không cần điều trị cho chồng hoặc bạn tình Căn nguyên chủ yếu do vi khuẩn Gardnerella vaginalis và có thể phối hợp với một số vi khuẩn yếm khí khác.

-Biểu hiện triệu chứng bệnh là ra khí hư nhiều, mùi hôi.

- hám: hí hư mùi hôi, màu trắng xám, đồng nhất như kem phết đều vào thành âm đạo một lớp mỏng, không viêm âm đạo.

+ Soi tươi hoặc nhuộm Gram có tế bào biểu mô âm đạo, có bờ không đều, dính các vi khuẩn, đ là các tế bào chứng cứ (Clue celis)

*Viêm Cổ tử cung mủ nhầy do lậu và C.trachomatis

*Bệnh lậu ở PN (viêm CTC và viêm niệu đạo do lậu) Đặc điểm bệnh lậu ở PN không có triệu chứng rõ ràng mà thường kín đáo, thậm chí không biểu hiện triệu chứng bệnh (trên 50% trường hợp) Vì vậy họ không biết mình đang bị bệnh nên không để ý dễ dẫn đến lây lan cho bạn tình.

- Biểu hiện cấp tính: Đái buốt, mủ chảy ra từ lỗ niệu đạo, lỗ CTC Mủ có màu vàng đặc hoặc màu vàng xanh, đau bụng dưới và đau khi giao hợp.

-Khám thấy CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu, mủ chảy ra từ ống CTC.

Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ, mủ từ trong chảy ra hoặc có khi chỉ có dịch đục.

+Lấy bệnh phẩm ở lỗ niệu đạo, ống CTC Đây là 2 vị trí có nhiều lậu cầu. + Nhuộm Gram, song cầu khuẩn lậu hình hạt cà phê bắt màu Gram (-) nằm trong và ngoài bạch cầu đa nhân, nhiều tế bào mủ.

* Viêm CTC và niệu đạo do Chlamydia ở nữ

Nhiễm Chlamydia sinh dục- tiết niệu ở PN nói chung không có triệu chứng (70%) thông thường được phát hiện khi bạn tình (là nam giới) có viêm niệu đạo.

Triệu chứng bệnh: Dịch nhầy, hơi đục chảy ra từ lỗ CTC, số lượng ít CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu Có thể ngứa âm đạo, đi tiểu khó Ngoài ra còn có thể viêm niệu đạo, viêm tuyến Bartholin, hậu môn và nhiễm khuẩn cao hơn ở buồng tử cung, vòi trứng, buồng trứng…

2.7.2 Đo lường đánh giá kiến thức thái độ và thực hành

* Kiến thức Đo lường kiến thức là các câu hỏi từ 11-16 (phụ lục 4) Điểm tối đa cho phần kiến thức là là 20 điểm và được phân chia làm 3 loại (kém, khá và tốt) như sau:

Kém Trung bình Tốt Đo lường thái độ gồm 8 câu hỏi (phụ lục 4) Mỗi câu hỏi được đánh giá bởi thang điểm Likert 5 mức độ Mỗi câu hỏi được cho điểm như sau:

Trả lời Câu khẳng định Câu phủ định

Rất không đồng ý 1 5 hông đồng ý 2 4

Tổng số điểm thái độ được phân chia làm 3 loại (kém, trung bình và tốt) như sau:

Kém Trung bình Tốt Đo lường thực hành là các câu hỏi từ 25-33 (phụ lục 5) Điểm tối đa cho phần là là 10 điểm và được phân chia làm 3 loại (kém, khá và tốt) như sau:

2.8 C ng cụ thu thập số liệu

Bao gồm 2 loại: Bộ câu hỏi phỏng vấn và Phiếu ghi kết quả xét nghiệm

Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế bao gồm 3 phần như sau:

Phần I: Nhóm yếu tố cá nhân

Mục A: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Mục B: Thông tin sản phụ khoa của đối tượng nghiên cứu

Mục C: Kiến thức về bệnh VNĐSDD

Mục D: Thái độ về bệnh VNĐSDD

Mục E: Thực hành phòng bệnh VNĐSDD

Phần II: Nhóm yếu tố về điều kiện vệ sinh môi trường

Phần III: Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế

* Phiếu ghi kết quả xét nghiệm bao gồm các thông tin về khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng được thu thập về tỷ lệ mắc bệnh của ĐTNC ết quả khám xác định bệnh VNĐSDD phải là cán bộ c trình độ chuyên môn về Sản phụ khoa thông qua thăm khám và các xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp.

2.9 Nguồn lực cho nghiên cứu

- Về phía Trung tâm y tế

Bác sỹ , nữ hộ sinh: 5 người

Xét nghiệm viên: 3 người Điều tra viên: 10 người (SV năm thứ 4 trường ĐHYTCC- HN) + Trang thiết bị:

Bộ khám phụ khoa: 20 bộ

Hóa chất, tăm bông, lam kính, test sniff….: Số lượng đủ dùng

- Về phía Trạm y tế xã :

Nữ hộ sinh, dược trung: 2 người

Cộng tác viên y tế, dân số: 10 người

Nồi luộc sôi: 2 chiếc Đơn thuốc: 400 đơn

- Trước khi tổ chức thực hiện:

Cách 1 tuần phỏng vấn thử với 10 bộ câu hỏi.

Cách 5 ngày tập huấn đội ngũ điều tra viên về công tác phỏng vấn ĐTNC/ bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn

Cách 3 ngày gửi giấy mời đến đối tượng phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan.

Cách 2 ngày tập huấn nhân viên y tế về công tác khám lâm sàng và lấy bệnh phẩm xét nghiệm.

Cách 1 ngày gọi điện hỏi ĐTNC xem họ có thể tham gia được không.

- Khám lâm sàng (2 bàn) gồm: 2 bác sỹ, 2 NHS, 1 thư k

- Xét nghiệm cận lâm sàng gồm: 2 xét nghiệm viên, 2 thư k

- Phỏng vấn: 10 điều tra viên

- Mời đối tượng, quản l đối tượng, phát quà tặng: 10 người/ 9 thôn

-Khử nhiễm, hấp sấy dụng cụ: 3 người

2.10 Phương pháp thu thập số liệu

Nguồn lực cho nghiên cứu

- Về phía Trung tâm y tế

Bác sỹ , nữ hộ sinh: 5 người

Xét nghiệm viên: 3 người Điều tra viên: 10 người (SV năm thứ 4 trường ĐHYTCC- HN) + Trang thiết bị:

Bộ khám phụ khoa: 20 bộ

Hóa chất, tăm bông, lam kính, test sniff….: Số lượng đủ dùng

- Về phía Trạm y tế xã :

Nữ hộ sinh, dược trung: 2 người

Cộng tác viên y tế, dân số: 10 người

Nồi luộc sôi: 2 chiếc Đơn thuốc: 400 đơn

- Trước khi tổ chức thực hiện:

Cách 1 tuần phỏng vấn thử với 10 bộ câu hỏi.

Cách 5 ngày tập huấn đội ngũ điều tra viên về công tác phỏng vấn ĐTNC/ bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn

Cách 3 ngày gửi giấy mời đến đối tượng phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan.

Cách 2 ngày tập huấn nhân viên y tế về công tác khám lâm sàng và lấy bệnh phẩm xét nghiệm.

Cách 1 ngày gọi điện hỏi ĐTNC xem họ có thể tham gia được không.

- Khám lâm sàng (2 bàn) gồm: 2 bác sỹ, 2 NHS, 1 thư k

- Xét nghiệm cận lâm sàng gồm: 2 xét nghiệm viên, 2 thư k

- Phỏng vấn: 10 điều tra viên

- Mời đối tượng, quản l đối tượng, phát quà tặng: 10 người/ 9 thôn

-Khử nhiễm, hấp sấy dụng cụ: 3 người

Phương pháp thu thập số liệu

Các phương pháp được sử dụng trong việc thu thập số liệu bao gồm: Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng tham gia nghiên cứu, khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng để xác định tình trạng mắc bệnh VNĐSDD.

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng tham gia nghiên cứu:

Nh m điều tra viên được lựa chọn được tập huấn về các kỹ thuật phỏng vấn, trước khi tiến hành thu thập thông tin từ những người tham gia nghiên cứu.

Sau khi đối tượng đồng tham gia nghiên cứu, điều tra viên sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn về thông tin cá nhân, các thông tin liên quan về bệnh VNĐSDD và các thông tin liên quan đến tiếp cận thông tin, sử dụng dịch vụ về dự phòng, điều trị bệnh VNĐSDD.

Tất cả các thông tin thu được được tuyệt đối giữ bí mật Sau khi kết thúc phỏng vấn, người tham gia nghiên cứu nhận được một khoản kinh phí (quà) để cảm ơn sự hợp tác và nhận được phiếu mời tham gia khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng Trước khi khám 1 ngày, NCV điện hỏi lại đối tượng xem họ có thể đi khám vào ngày hôm sau không để dự phòng mất mẫu và lấy bù đối tượng khác trong ngày khám Nếu trong ngày khám, quá 10% đối tượng không thể tham gia khám được chọn ngẫu nhiên các đối tượng đủ yêu cầu khác để tiến hành khám và phỏng vấn bằng bộ câu hỏi cho đến khi đủ cỡ mẫu tối thiểu.

- Phương pháp khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng: Địa điểm khám: Trạm y tế xã Kim Quan

Khám lâm sàng gồm: 2 người (Bác sỹ tuyến huyện, xã).

Xét nghiệm cận lâm sàng gồm: 3 người (1 cử nhân, 2 xét nghiệm viên tuyến huyện). hi đối tượng tham gia nghiên cứu đến khám và xét nghiệm cận lâm sàng, y bác sỹ nhận lại phiếu mời đã phát ra và tiến hành khám lâm sàng như sau: Quan sát kỹ bộ phận sinh dục ngoài bằng mắt thường xem c hiện tượng mẩn ngứa, trợt, loét không, sau đ dùng mỏ vịt thăm khám bên trong, quan sát xem màu sắc, số lượng, tính chất của khí hư, thành âm đạo, cổ tử cung c viêm đỏ, trợt, loét, lộ tuyến hay không? sau đ sàng lọc những trường hợp c bệnh và không c bệnh Tất cả những trường hợp không bị viêm nhiễm được đưa đến phòng tư vấn nhận tờ rơi, tranh ảnh Còn những đối tượng đang bị viêm nhiễm được lấy dịch âm đạo, dịch cùng đồ, dịch lỗ trong cổ tử cung và dịch tại các lỗ của tuyến Bartholin, Skene, phết lên lam kính tiến hành làm xét nghiệm cận lâm sàng… Các kỹ thuật được sử dụng trong việc xét nghiệm c thể là soi tươi, nhuộm Gram, đo pH âm đạo, làm test Sniff … Cuối cùng,bác sỹ, kỹ thuật viên làm xét nghiệm phiên giải kết quả xét nghiệm đ và bác sỹ lâm sàng chẩn đoán tư vấn, kê đơn điều tri.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

khi nhập liệu Sau khi nhập liệu xong bộ số liệu được chuyển sang phần mềm SPSS 16.5 để tiến hành phân tích.

Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả để mô tả tần suất của biến số.Kiểm định hi bình phương để xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng mắc

VNĐSDD Các kết quả được biểu diễn dưới dạng các bảng, biểu đồ tần số, tỷ lệ phần trăm hay giá trị kiểm định của các Test thống kê.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

- Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đã được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn Việc tham gia điều tra là hoàn toàn tự nguyện.

-Mọi thông tin cá nhân được giữ kín và được hủy sau khi mã hóa xong thông tin.

- Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Đối tượng tham gia phỏng vấn không gặp bất cứ rủi ro nào về sức khỏe và nhận được một món quà nhỏ để cảm ơn sự hợp tác sau khi tham gia phỏng vấn.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

- Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và tương đối dài nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của ĐTV cũng như thái độ hợp tác của đối tượng khi tham gia nghiên cứu.

Khắc phục bằng cách các học viên tìm hiểu và thử nghiệm bộ câu hỏi cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa Nếu có bất kì điều gì xảy ra trong khi thu thập số liệu, học viên cần phải thảo luận với giáo viên hướng dẫn để có cách giải quyết và điều chỉnh cho phù hợp.

- Với điều kiện hiện tại ở các địa phương thì khám lâm sàng vẫn là cách chẩn đoán VNĐSDD chủ yếu Tuy nhiên, kết quả còn dựa trên kinh nghiệm lâm sàng của bác sỹ Điều này có thể khắc phục bằng cách hỗ trợ tối đa về các xét nghiệm và điều kiện chẩn đoán.

- Sai số do từ chối trả lời, khống chế bằng cách phối hợp với CBYT làm tốt công tác vận động, tuyên truyền đối với PN trên địa bàn trước khi tiến hành điều tra.

- Sai số thông tin do trả lời không đúng vì đối tượng ngại nói đến vấn đề này.

Do đ , trước khi phỏng vấn phải tạo niềm tin và trình bày rõ cho người PN hiểu rằng thông tin chỉ phục vụ cho nghiên cứu, đối tượng s được giữ kín tất cả các thông tin cá nhân và những thông tin này s bị hủy sau khi mã hóa xong thông tin.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ết quả khám 420 phụ nữ 15-49 tuổi c chồng phát hiện 237 phụ nữ mắc bệnh chiếm 56,4%. iểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Nhận xét: Biểu đồ trên cho thấy hơn một nửa phụ nữ (56,7%) được khám mắc bệnh

3.2.2 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo các hình thái ảng 3.4 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo đặc điểm nhân khẩu học

Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới Đặc điểm

Nhận xét: Nh m tuổi c tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là từ 30 - 39 tuổi (66,9%) Nh m c trình độ học vấn dưới THCS c tỷ lệ mắc cao hơn so với nh m THPT trở lên (58,7% so với 52,3%) Nh m sống với chồng c tỷ lệ mắc cao hơn (56,5%) so với nh m g a (53,8%) Nh m phụ nữ c từ 1 - 2 con c tỷ lệ mắc cao nhất (61,7%), nh m chưa c con mắc với tỷ lệ thấp nhất (30,8%). ảng 3.5 Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới theo tiền sử sản khoa của đối tượng

Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới Đặc điểm Có Không

Tình trạng nạo phá thai

Nhận xét: Những phụ nữ chưa bao giờ phá thai lại là những người c tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới cao nhất, chiếm 57,3% Những phụ nữ đang sử dụng biện pháp tránh thai c mắc bệnh cao hơn so với những phụ nữ không sử dụng biện pháp tránh thai (61,3% so với 49,7%). ảng 3.6 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo các yếu tố m i trường

Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới Đặc điểm

Nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín

Nhận xét: Những phụ nữ sử dụng nước giếng khơi để vệ sinh BPSD bị viêm nhiều hơn so với những người sử dụng nước giếng khoan (57,7% so với 50%) Trong đ , những phụ nữ gia đình c nhà vệ sinh/ nhà tắm khép kín trong nhà thì mắc bệnh thấp hơn so với những phụ nữ không c nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín (46,6% so với 67,5%). ảng 3.7 Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới theo sử dụng dịch vụ y tế

Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới Đặc điểm Có Không

SL % SL % Đã từng nghe nói về VNĐSDD

Không 54 62,8 32 37,2 Đi khám phụ khoa

Nhận xét: Những phụ nữ không được nghe n i về bệnh VNĐSDD mắc bệnh nhiều hơn so với những phụ nữ đã từng được nghe (62,8% so với 54,8%) Những phụ nữ không đi khám phụ khoa mắc bệnh nhiều hơn so với phụ nữ c đi khám.

3.2.3 Hình thái và nguyên nhân mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

30.4 Viêm cổ tử cung Viêm âm đạo Viêm cổ tử cung - Âm đạo Viêm âm hộ iểu đồ 3.2 Các hình thái mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới Nhận xét: Kết quả khám lâm sàng cho thấy viêm cổ tử cung (24,9%) viêm âm đạo

(30,4%), viêm âm hộ chiếm tỷ lệ thấp (10,5%) Tỷ lệ bệnh nhân bị viêm kết hợp Âm đạo và Cổ tử cung (34,2%.)

Biểu đồ 3.3 Bảng phân bố một số tác nhân gây bệnh/kết quả tìm thấy tác nhân gây bệnh

Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu mắc bệnh chủ yếu là do vi khuẩn chiếm 64,1%, nấm 25,1% và khác 14,4%.

Kiến thức, thái độ, thực hành về viêm nhiễm đường sinh dục dưới

3.3.1 iến thức về viêm nhiễm đường sinh dục dưới iểu đồ 3.4 Hiểu biết về nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới Nhận xét: C (78,6%) đối tượng nghiên cứu biết rằng giữ vệ sinh bộ phận sinh dục không tốt là nguyên nhân gây bệnh VNĐSDD; c (67,4%) đối tượng cho biết QHTD với người mắc bệnh mà không sử dụng BCS c thể lây bệnh VNĐSDD Và (64,3%) đối tượng biết rằng sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh là nguyên nhân mắc bệnh VNĐSDD; c 54,4% đối tượng biết rằng CBYT thực hiện thủ thuật không đảm bảo vệ sinh cũng là nguyên nhân gây bệnh VNĐSDD. ảng 3.8 Hiểu biết về khả năng lây và biến chứng viêm nhiễm đường sinh dục iến thức Số lƣợng % ệnh có thể lây qua QHTD Đúng 361 86,0

Sai 59 14,0 iến chứng của VNĐSDD khi kh ng điều trị

Bệnh mạn tính 280 66,7 Ảnh hưởng đến quá trình mang thai 288 68,6

Tăng khả năng bị ung thư CTC 300 71,4

Nhận xét: 86% đối tượng nghiên cứu biết rằng VNĐSDD c thể lây truyền qua

QHTD và vẫn còn 14% đối tượng không biết VNĐSDD c thể lây truyền qua QHTD Gần 2/3 đối tượng nghiên cứu biết rằng biến chứng của VNĐSDD là tăng khả năng ung thư (71,4%), ảnh hưởng đến quá trình mang thai (68,6%) và nguy cơ mắc bệnh mạn tính (66,7%) iểu đồ 3.5 iểu hiện viêm nhiễm đường sinh dục dưới Nhận xét: hoảng một nửa đối tượng biết rằng đau khi quan hệ tình dục và đau vùng hố chậu,vùng bụng dưới là biểu hiện của viêm nhiễm đường sinh dục.Trên 2/3 đối tượng biết biểu hiện của VNĐSDD là ngứa rát ở bộ phận sinh dục (78,6%).

87.1 iểu đồ 3.6 Tỷ lệ đối tƣợng biết về phòng ngừa bệnh Nhận xét: Phần lớn đối tượng biết VNĐSDD c thể phòng ngừa được (87,1%), vẫn còn (12,9%) phụ nữ không biết VNĐSDD c thể phòng ngừa.

Tỷ lệ% iểu đồ 3.7 Mức độ hiểu biết của đối tƣợng về cách phòng ngừa bệnh Nhận xét: Giữ bộ phận sinh dục sạch s (76,9%), biện pháp ít được đề cập nhất là sử dụng BCS khi QHTD (52,4%).

Tổng điểm kiến thức của đối tượng về phòng ngừa VNĐSDD dao động từ 0 - 24 điểm, giá trị bách phân vị 25% và 75% được sử dụng để phân chia kiến thức của đối tượng thành 3 nh m Trong đ , những đối tượng nghiên cứu c tổng điểm < 25% (8 điểm) được đánh giá là kiến thức kém, những đối tượng c tổng điểm từ 25 - 75% (8 -

20 điểm) được đánh giá c kiến thức khá và những đối tượng c tổng điểm > 75% (21điểm) được đánh giá là c kiến thức tốt (Biểu đồ 3.7) iểu đồ 3.8 Phân loại kiến thức về viêm nhiễm đường sinh dục dưới Nhận xột: Trờn ẵ đối tượng c kiến thức khỏ về VNĐSDD (63,6%), tuy nhiờn vẫn còn 24,5% đối tượng nghiên cứu c kiến thức kém về VNĐSDD.

3.3.2 Thái độ của đối tượng nghiên cứu hướng đến phòng bệnh dục iểu đồ 3.9 Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về vệ sinh bộ phận sinh Nhận xét: Vệ sinh BPSD trước và sau khi QHTD là rất cần thiết chiếm (trên 90%)

Vệ sinh BPSD hàng ngày đúng cách là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (chiếm 81,6%).

Biểu đồ 3.10 hái độ của đối tượng về phòng ngừa viêm nhiễm đường sinh dục dưới Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên cứu đồng với các quan điểm về phòng ngừa

VNĐSDD (trên 90%) Tuy nhiên, vẫn còn 5,7% đối tượng nghiên cứu vẫn còn phân vân về việc thăm khám cho cả vợ và chồng khi nghi ngờ mắc bệnh.

Tổng điểm thái độ của đối tượng nghiên cứu về phòng ngừa mắc bệnh VNĐSDD dao động từ 26 - 40 điểm, giá trị bách phân vị 25% và 75% được sử dụng để phân chia thái độ của đối tượng nghiên cứu thành 3 nh m Trong đ , những đối tượng nghiên cứu c tổng điểm < 25% (32 điểm) được đánh giá là thái độ kém, những đối tượng c tổng điểm từ 25 - 75% (32 - 33 điểm) được đánh giá c thái độ khá và những đối tượng c tổng điểm > 75% (34 điểm) được đánh giá là tốt. iểu đồ 3.11 Phân loại thái độ của đối tƣợng về phòng VNĐSDD

Nhận xột: Trờn ẵ đối tượng c thỏi độ khỏ về phũng VNĐSDD (60,2%), tuy nhiờn vẫn còn 20,5% c thái độ kém về phòng VNĐSDD.

3.3.3 Thực hành của đối tượng nghiên cứu ảng 3.9 Thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày của đối tƣợng Đặc điểm Số lƣợng %

Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày

Cách vệ sinh bộ phận sinh dục

Rửa BPSD dưới vòi nước chảy 279 66,4

Rửa sâu vào bên trong 91 21,7

Nhận xột: Hầu hết phụ nữ c vệ sinh BPSD hàng ngày (98,1%) Trong đ hơn ẵ đối tượng cho biết vệ sinh BPSD dưới vòi nước chảy là cách mà họ dùng để vệ sinh nhiều nhất iểu đồ 3.12 Thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục và QHTD của đối tƣợng Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng c thực hành vệ sinh BPSD trước khi QHTD là 77,9% thấp hơn so với 91% đối tượng vệ sinh BPDS sau khi QHTD Hầu hết đối tượng không c quan hệ vợ chồng vào ngày c kinh nguyệt (93,3%), tuy nhiên vẫn còn 6,7% đối tượng c quan hệ. ảng 3.10 Thực hành về vệ sinh khi có kinh nguyệt Đặc điểm Số lƣợng %

Số lần thay rửa PSD < 3 lần 81 19,3 khi có kinh nguyệt ≥3 lần 339 80,7

Cách giặt đồ lót Giặt chung với quần áo khác 114 27,3

Thay ra không giặt ngay 62 14,8

Nơi phơi đồ lót Phơi nơi thoáng, c nắng 377 89,8

Phơi nơi kín đáo, ít người để 43 10,2

Nhận xét: Phần lớn đối tượng cho biết họ thay rửa BPSD từ 3 lần trở lên vào ngày c kinh nguyệt (80,7) và c gần 20% thay rửa ít hơn 3 lần; 69,5% và 68,1% đối tượng cho biết họ s giặt riêng đồ l t và giặt ngay sau khi thay ra; vẫn còn 27,3% đối tượng vẫn giặt chung với quần áo khác và thay ra không giặt ngay (14,8%) Phần lớn đối tượng phơi đồ l t ở nơi thoáng mát và c nắng (89,8%); trong khi c 8,8% phơi đồ l t ở nơi kín đáo, ít người để

Tổng điểm thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng ngừa bệnh

VNĐSDD dao động từ 4 - 9 điểm, giá trị bách phân vị 25% và 75% được sử dụng để phân chia thực hành của đối tượng nghiên cứu thành 3 nh m Trong đ , những đối tượng nghiên cứu c tổng điểm < 25% (7 điểm) được đánh giá là thực hành kém, những đối tượng c tổng điểm từ 25 - 75% (7 - 8 điểm) được đánh giá c thực hành khá và những đối tượng c tổng điểm > 75% (9 điểm) được đánh giá là c thực hành tốt. iểu đồ 3.13 Thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng Nhận xột:Trờn ẵ đối tượng thực hành khỏ về phũng VNĐSDD (64.3%), tuy nhiờn vẫn còn 20,2% đối tượng thực hành kém về phòng VNĐSDD. ảng 3.11 Đặc điểm về điều kiện m i trường Đặc điểm Số lƣợng %

Nước có qua hệ thống lọc

Nguồn nước đảm bảo vệ sinh

Nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín

Nhận xét: Đa số đối tượng sử dụng nước giếng khơi để vệ sinh BPSD hàng ngày

(83,8%), trong đ 49,3% nguồn nước c qua hệ thống lọc; 68,6% đối tượng cho biết nguồn nước sử dụng là đảm bảo vệ sinh; 9,8% không biết nguồn nước c đảm bảo vệ sinh hay không Trên 1/2 đối tượng c nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín (53,1%); 46,9% không có. iểu đồ 3.14 Đã từng tiếp cận th ng tin về viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Nhận xét: Trên 2/3 đối tượng đã từng nghe n i về VNĐSDD (79,5%), vẫn còn

(20,5%) chưa từng nghe n i về VNĐSDD. iểu đồ 3.15 Nguồn th ng tin nhận được về viêm nhiễm đường sinh dục dưới Nhận xột: Trờn ẵ đối tượng nhận được thụng tin từ CBYT (54,2%) Tỷ lệ tiếp cận qua đài, ti vi cũng xấp xỉ ẵ đối tượng (47,9%) Tỷ lệ đối tượng nhận được thụng tin thấp nhất là qua hình thức loa phát thanh xã (20,8%) và n i chuyện chuyên đề (19,6%). ảng 3.12 hám phụ khoa của đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm Số lƣợng %

Nhận xét: Phần lớn đối tượng đã từng đi khám phụ khoa (82,8%); c 17,2% đối tượng chưa từng đi khỏm Trong đ , hơn ẵ đối tượng đi khỏm theo chiến dịch(53,8%), tỷ lệ đối tượng đi khám định kỳ dưới 20%.

Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên 420 phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan- Thạch Thất- Hà Nội có 237 phụ nữ (56,4%) hiện đang mắc bệnh VNĐSDD, và 183 (43,6%) phụ nữ hiện không mắc bệnh VNĐSDD

Tại khu vực châu Á, theo nghiên cứu của Yogiun và Zhang (2009) tại Tây Tạng, Trung Quốc (30,8%) [64], tỉnh An Huy, Trung Quốc là 58,1% [71] Savita Sharma và BP Gupta tại Ấn Độ tìm thấy tỷ lệ VNĐSDD ở nh m đối tượng PN nông thôn tương đối cao (51,9%) [65] So với những nghiên cứu này thì tỷ lệ của chúng tôi cao hơn Những con số trên cho thấy VNĐSDD vẫn ở mức cao đáng phải lo ngại không chỉ riêng tại Việt Nam mà còn trên thế giới Đặc biệt khi tỷ lệ mắc bệnh ở một số nghiên cứu khác lại cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, như nghiên cứu của Aggarwal trên 2.325 phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ ở Haryana, Ấn Độ cho thấy tỷ lệ VNĐSDD là 61% [48], thậm chí nghiên cứu của Boselli F và cộng sự tiến hành trên 1.644 nữ bệnh nhân ở Ý vào năm 2004 cho thấy c đến 87,5% VNĐSDD [51] … Chính vì vậy, viêm nhiễm đường sinh dục là một vấn đề Y tế công cộng đáng quan tâm.

Tại Việt Nam, tỷ lệ VNĐSDD cũng khác nhau giữa rất nhiều các tác giả khi nghiên cứu tại nhiều vùng sinh thái khác nhau trên cả nước trong những khoảng thời gian khác nhau Cụ thể như sau:

Một số tác giả khi nghiên cứu trên địa bàn Miền nam như Nguyễn KhắcMinh (2005) nghiên cứu trên 733 phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49, tại huyệnTiên Phước tỉnh Quảng Nam thì tỷ lệ VNĐSDD là 36,65% [26] Theo tác giảNguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng tại Cà Mau cho thấy trên 603 phụ nữ có chồng18-49 tuổi có 47,3% bị VNĐSDD Các kết quả rất khác nhau giữa các tác giả và thấp hơn so với kết quả của chúng tôi.

Một số nghiên cứu tại các tỉnh phía Bắc của Việt Nam cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD nhìn chung vẫn ở mức cao và c xu hướng duy trì hoặc không giảm nhiều qua các năm, cụ thể như sau: nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Huyền tại Lương Sơn, Hòa Bình năm 2005 cho tỷ lệ là 71%, nghiên cứu của húc Chí Thông năm

2005 tại Văn Lâm Hưng Yên cho tỉ lệ là 56,9%, nghiên cứu của Nguyễn THị Liên tại Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009 cho tỉ lệ 56,3%, nghiên cứu của Lê Thị Oanh tại Hà Nôi, Nghệ An, Hải Dương năm 2009 cho tỉ lệ là 64%, iều Chí Thành tại các huyện ngoại thành Hà Nội (2011) với tỷ lệ VNĐSDD là 62,2% ết quả nghiên cứu của chúng tôi xấp xỉ với nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên tại Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009 (56,3%)(2009) [22] và thấp hơn các nghiên cứu khác Điều này c thể một phần do hai địa bàn nghiên cứu tương đồng về môi trường, địa l và yếu tố nghề nghiệp như khu vực thuần nông Thực trạng mắc bệnh của chúng tôi cũng nằm trong khoảng tỷ lệ của tác giả Lê Thị Oanh (2009) khi nghiên cứu quy mô về VNĐSD của PN ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dương và nông thôn ven biển với tỷ lệ mắc bệnh rất cao (42%- 64% ) [30].

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi lại cao hơn một số nghiên cứu khác đã tiến hành trước đây tại một số địa phương khác trong nước như nghiên cứu của tác giả Nguyễn hắc Minh (2005) tại Tiên Phước tỉnh Quảng Nam trên733 phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 thì tỷ lệ VNĐSDD chỉ là 36,65% [26], hay nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng tại Cà Mau trên 603 phụ nữ có chồng 18-49 tuổi thì chỉ có 47,3% bị N ĐSDD [4].

Một số nghiên cứu trước đây tại Việt Nam cũng đưa ra các tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, như kết qủa nghiên cứu của Trần Thị Trung Chiến và cộng sự tại Hà Tây năm 2004 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh là 64,2; nghiên cứu của Vũ Bá Thắng tại Yên Phong Bắc Ninh (63,7%); của iều Chí Thành tại các huyện ngoại thành Hà Nội thì tỷ lệ VNĐSDD cũng là 62,2% Các số liệu trên đã cho thấy có sự khác biệt nhất định về tỷ lệ mắc N ĐSDD giữa các nghiên cứu và các địa phương hay các vùng sinh thái khác nhau Điều này có thể là do địa bàn nghiên cứu khác nhau về các đặc điểm môi trường, nguồn nước hay thói quen sinh hoạt khác nhau do đ dẫn đến các kết quả rất khác nhau và khác so với kết quả của chúng tôi Bên cạnh đ , c thể sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh đ là do cách tiếp cận đối tượng của các nghiên cứu là khác nhau Thực tế cũng cho thấy ở một số địa phương, vì l do “tế nhị” trong việc khám chữa bệnh phụ khoa mà các đối tượng có thể không sẵn sàng và cởi mở tham gia trong nghiên cứu khi được mời Điều này có thể phần nào ảnh hưởng tới tính đại diện của mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, qua các số liệu thu thập được cho thấy N ĐSDD vẫn ở mức cao đáng phải lo ngại không chỉ riêng tại Việt Nam mà còn trên thế giới.

Trên thực tế, tỷ lệ mắc bệnh còn c thể cao hơn do trong những nghiên cứu c kết hợp khám lâm sàng và xét nghiệm thì tỷ lệ phát hiện bệnh s cao hơn Như trong nghiên cứu tại quận Cầu Giấy - Hà Nội, các đối tượng tham gia nghiên cứu được phỏng vấn theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn, khám lâm sàng giống như cách thức nghiên cứu của chúng tôi Kết quả thu được cao hơn nghiên cứu của chúng tôi rất nhiều với tỷ lệ viêm của đối tượng ở mức cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi rất nhiều (70,1% so với 56,4%) [2] So với nghiên cứu của Nguyễn Chí Thành và cộng sự tại bệnh viện 103 qua thăm khám và xét nghiệm để xác định bệnh tại các huyện ngoại thành Hà Nội thì tỷ lệ VNĐSDD cũng khá cao ết quả cũng chỉ ra nghiên cứu thực trạng NVĐ SDD trên 418 phụ nữ nông thôn cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn khá cao 62,20% Hầu hết chị em đều VNĐSDD như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung hoặc viêm kết hợp [39].

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu mắc bệnh viêm âm đạo- viêm cổ tử cung (chiếm 34,2%); ngoài ra có 30,4% phụ nữ mắc bệnh viêm âm đạo đơn thuần, c 24,9% viêm cổ tử cung, viêm âm hộ hay các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (10,5%) Kết quả này tương tự với nhận định của Yogiun và Zhang (2009) tại Tây Tạng, Trung Quốc khi đưa ra loại VNĐSDD hay gặp nhất là viêm CTC với tỷ lệ là 41,7% [64] và Nguyễn Thị Liên (2009) tại Vĩnh Phúc khi tìm thấy tỷ lệ phụ nữ bị viêm CTC là cao nhất chiếm (50,7%), tiếp đ là tỷ lệ viêm Âm đạo và thấp nhất là viêm Âm hộ (33,8% bị viêm Âm đạo, 15,5% viêm Âm hộ) [22] Các nghiên cứu khác cũng cho thấy tỷ lệ mắc viêm CTC c xu hướng cao hơn so với các hình thái khác trong VNĐSDD [63], [6].

Trong thực tế, việc đảm bảo vệ sinh sinh dục, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt… mặc dù không quá kh , nhưng kết quả cho thấy tỷ lệ phụ nữ trong nghiên cứu mắc bệnh viêm âm đạo đơn thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nghiên cứu. Điều này cho thấy, tỷ lệ đối tượng c thái độ đúng và thực hành tốt việc đảm bảo vệ sinh âm hộ, âm đạo chưa thực sự cao Điều này cũng gián tiếp chỉ ra rằng nếu các biện pháp can thiệp được thiết kế đúng và phù hợp, thì quá trình thực hiện s mang lại hiệu quả cao trong việc làm giảm tỷ lệ mắc căn bệnh này.

Tỷ lệ viêm Cổ tử cung cao có thể được lý giải bởi tổn thương CTC thường âm thầm, ít các triệu chứng, thậm chí là không biểu hiện mà thường chỉ được phát hiện trong quá trình khám phụ khoa, xét nghiệm thường xuyên Nhưng hậu quả để lại của nó rất nghiêm trọng Viêm CTC nếu không được điều trị kịp thời dễ tiến triển thành mãn tính, tổn thương cổ tử cung cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến ung thư cổ tử cung và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản Tổn thương cổ tử cung cao chứng tỏ kiến thức hiểu biết và sự quan tâm của phụ nữ tới sức khoẻ của mình kém, hơn nữa phụ nữ không c điều kiện đi khám, điều trị ngay khi mới mắc bệnh. Chính vì không thấy biểu hiện bệnh, lại không đi khám phụ khoa định kỳ nên tỷ lệ mắc bệnh cao, không chỉ trong nghiên cứu của chúng tôi mà đây còn là xu hướng trong rất nhiều nghiên cứu khác.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tìm ra tỷ lệ bệnh nhân bị viêm kết hợp (Viêm âm hộ-âm đạo, âm đạo-CTC chiếm đa số, đặc biệt viêm kết hợp âm đạo- CTC) Kết quả này tương tự tác giả Võ Văn Thắng (huyện Thới Bình-Cà Mau 2010) trên 603 PN 18-49 có chồng Theo đ tác giả cũng nhận định các hình thái viêm bao gồm: viêm âm đạo - viêm cổ tử cung có tỷ lệ cao nhất 56,1%, viêm âm đạo đơn thuần 22,2%, viêm cổ tử cung đơn thuần 19,3% [5] Số liệu này cũng tương đồng với cuộc khảo sát có quy mô lớn trên 960 PN khám phụ khoa tại bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2011 khi tìm thấy viêm âm đạo chiếm tỉ lệ cao nhất, viêm âm đạo kết hợp với viêm cổ tử cung chiếm tỉ lệ 33,8% [10] Tổng hợp các nghiên cứu giữa các tác giả với nhau thì tỷ lệ các hình thái viêm rất khác nhau Nhưng nhìn chung thì các hình thái: Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung và viêm âm đạo - cổ tử cung là những hình thái viêm có tỷ lệ cao Nghiên cứu của chúng tôi tương đương những nghiên cứu khác

4.2.3 Các tác nhân gây bệnh Đối tượng nghiên cứu mắc bệnh chủ yếu là do vi khuẩn chiếm tỷ lệ 64,1%; tỷ lệ bị viêm do nấm là 21,5%, bị viêm khác là 14,4%.

Kết luận này cũng c nhiều nét tương đồng với nghiên cứu của Kiều Chí Thành và cộng sự khi chỉ ra căn nguyên vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn chiếm 67,32%. Trong các trường hợp nhiễm khuẩn, tỷ lệ nhiễm các vi khuẩn gram dương như Streptococcus, Enterococcus, S.aureus, S epidermidis chiếm tới trên 70% [39]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Duy Ánh (2005) trên 588 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, từ 18-49 tuổi có chồng tại quận Cầu Giấy Hà Nội thì nguyên nhân gây VNĐSDD chủ yếu là nhiễm tạp khuẩn (47,9%, Candida là 29,8%, và Trichomonas là 2,4%) [1] Nhìn chung tác nhân gây bệnh cũng rất khác nhau qua các nghiên cứu. Tác nhân do tạp khuẩn được tìm ra ở rất nhiều các nghiên cứu như: Nghiên cứu Nguyễn Khắc Minh nghiên cứu năm 2005, tại huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam thì trên 268 phụ nữ bị VNĐSDD thì 64,93% do nhiễm tạp khuẩn [26]; trong 285 phụ nữ tuổi 18-49 có chồng, sinh sống tại huyện Thới Bình bị nhiễm khuẩn sinh dục dưới thì có 62,8% nhiễm tạp khuẩn (Võ Văn Thắng, 2010) [4] Kết quả các nghiên cứu tương đương với nhau về tác nhân vi khuẩn Còn theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này là 64,1% Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân gây ra VNĐSDD như vi khuẩn, nấm, trùng roi… và tùy thuộc vào sự khác biệt môi trường địa lý mỗi vùng và do thói quen, tập quán giữa các vùng nhưng nhìn chung, tác nhân do tạp khuẩn chiếm đa số và được tìm thấy qua rất nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nước [31].

4.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tƣợng nghiên cứu

4.3.1 Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w