1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Htb, dht (tổng hợp)

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 109,94 KB
File đính kèm HTB, DHT (tổng hợp).rar (106 KB)

Nội dung

tác phẩm Hồn Trương ba, da hàng thịt của nhà văn Lưu Quang Vũ, tài liệu có đầy đủ thông tin tác giả, tác phẩm, nội dung, có các mẫu đề và đáp án, có mở bài kết bài chung cho tất cả các đề của tác phẩm

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT - Lưu Quang Vũ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Tác giả Lưu Quang Vũ - Nhà soạn kịch tài ba văn học Việt Nam - Một tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỉ 20 - b b.Phong cách + Hài hòa chất cổ điển đại, chất thơ màu sắc triết lí , tính thời vấn đề muôn thuở + Kịch ông giàu tính thực, phản ánh vấn đề thiết sống + Khát vọng cổ vũ cho đẹp thiện , góp sức vào hồn thiện nhân cách người  Lựa chọn kịch nói cách “xung trận” trực tiếp, tác động vào xã hội nhanh nhạy, hiệu quả, thể trọn vẹn nhiệt hứng , với thăng hoa cho tài Lưu Quang Vũ Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Được viết năm 1981, đến năm 1984 công diễn, mắt công chúng, trở thành kịch cổ điển, mẫu mực, sáng tác chứa đựng chiều sâu tư tưởng, bao quát vấn đề thuộc đời sống nhân sinh => Khoảng thời gian Lưu Quang Vũ viết HTBDHT giai đoạn đầy biến động lịch sử, xã hội, “đêm trước buổi bình minh” nảy sinh, có xung đột với cũ, giá trị đích thực hình thành đường xác lập tính đắn b Nội dung - Dựa theo tích cổ khai thác bi kịch hồn Trương Ba người thân Trương Ba sống cảnh “hồn nọ, xác kia” , nỗi khổ khơng sống =>Vở kịch Lưu Quang Vũ tiên phong vấn đề: tìm ý nghĩa sống đích thực, xác lập mối quan hệ linh hồn – thể xác, thân – tha nhân Đoạn trích: - Vị trí đoạn trích: Cảnh VII đoạn kết đoạn kết kịch - Tóm tắt diễn biến tình kich: xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng trú ngụ thể xác anh hàng thịt, Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân ông chán ghét mình, muốn chấm dứt sống “ hồn xác * Giá trị nội dung: - Phê phán thói tăc trách, bệnh quan liêu, hời hợt, chạy theo nhu cầu người dẫn đến bi kịch: sống nhờ, sống tạm bợ, sống trái tự nhiên khiến người dễ tha hóa, sa ngã, đánh - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động chiến đấu chống dung tục, tầm thường, bảo vệ nhân cách quyền sống đích thực - Gửi gắm khát vọng thiết tha mãnh liệt sống mình, sống thực với niềm tin vào Thiện, Đẹp đời *Giá trị nghệ thuật: - Hài hịa tính đại giá trị truyền thống, chất trữ tình phê phán mạnh mẽ, liệt;, chất thơ màu sắc triết lí - Xây dựng đối thoại, độc thoại sắc nét , không giúp nhân vật bộc lộ chất mà khơi gợi nhiều suy nghĩ triết lí gửi gắm - Xây dựng tình kịch hấp dẫn giải xung đột kịch cách logic, thỏa đáng - Xây dựng ẩn dụ sâu sắc, ý nghĩa Nhân vật Trương Ba a Số phận: - Bi kịch sống nhờ “bên đằng bên nẻo” bị ảnh hưởng, đứng trước nguy bị tha hóa thân xác anh hàng thịt, dần đánh tâm hồn cao khiết mình, đẩy người thân vào đau khổ b Phẩm chất : - Một người nông dân yêu công việc làm vườn, có nước cờ khống đạt - Dũng cảm, sáng suốt, đầy lòng tự trọng, ý thức sâu sắc ý nghĩa sống đích thực : trung thực, sạch, thẳng thắn - Giàu lòng nhân hậu Những triết lí tác phẩm ( đoạn trích) - Linh Hồn Và Thể Xác hai mặt tồn thiếu người , hai đáng trân trọng Một sống đích thực chân phải có hài hịa Linh Hồn Thể Xác - Những giá trị tinh thần cao quý dần bị tha hóa, người phải sống lệ thuộc vào hoàn cảnh sống dung tục bên ngồi - Cuộc sống thật đáng q khơng thể sống giá Con người phải trả giá đau đớn bất chấp tất để đạt mục đích để thỏa mãn ham muốn vị kỷ - Cuộc sống người thực hạnh phúc thực có ý nghĩa có giá trị sống sống hài hòa Linh Hồn Và Thể Xác chất thật bên biểu bên - Con người cần có ý thức chiến thắng thân, chống lại nghịch cảnh, số phận, chống lại giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách Một số nhận định - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” , từ truyện cổ dân gian đến kịch Lưu Quang Vũ : Sự phát triển triết lý sống (Đặng Hiển) - Vở kịch Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt đỉnh cao kịch Lưu Quang Vũ có lẽ đỉnh cao kịch nói nước nhà (Đặng Hiển) - Lưu Quang Vũ nhà viết kịch vĩ đại, Sếch- pia Việt Nam, trăm năm chưa có người thứ hai (Thái Thụy Lương) - “Kịch Lưu Quang Vũ lúc đội quân tiên phong văn học nghệ thuật, dám xông vào vấn đề xã hội nóng bỏng, tiêu biểu Dự cảm khơng ổn định chế, đạo lí người vấp phải hiểm họa khôn lường.” (Nhà văn Chu Lai ) II VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Đối thoại hồn Trương bà xác hàng thịt a Hoàn cảnh: Sau tháng trú ngụ thể xác anh hàng thịt, Trương Ba cảm thấy chán ghét sống “ bên đằng, bên ngồi nẻo”, muốn khỏi thân xác anh hàng thịt b Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt: * Trương Ba: - Trương Ba đầy cô đơn, dằn vặt, đau khổ - Coi thường xác, không chấp nhậnsự tồn xác - Kết tội , kên án nhu cầu thấp hèn xác - Khẳng định cách yếu ớt độc lập linh hồn trước thể xác, thiếu sức mạnh lý lẽ chứng thực tế - Trương Ba khẳng định không cần sức mạnh mà thể xác mang đến lại làm cách chống lại điều khiển sức mạnh thân => Hồn Trương Ba bị đẩy vào bế tắc, bất lực, buông lời thoại ngắn, tiếng than, tiếng kêu nguỵ biện cách yếu ớt dù không muốn phải chấp nhận sống thân xác hàng thịt => Trương Ba từ vị người lên án, phủ nhận bác bỏ vai trò xác hàng thịt chuyển thành vị người bị trích, lên án => Trương Ba rơi vào yếu, đuối lí , khơng thể phủ nhận thật, dù thật khơng mong muốn, thật ngồi tầm kiểm sốt Trương Ba * xác hàng thịt - Khẳng định sức mạnh thể xác lấn át linh hồn giọng điệu mỉa mai - Đưa chứng thực tế, thuyết phục, khác với lời buộc tội thiếu trước hồn Trương Ba -Cho đáng quý trọng Trương Ba phải quy phục mình, khác => Lập luận chặt chẽ, ma mãnh => Thái độ ngạo nghễ, đắc thắng, có châm chọc, trích, mỉa mai, lên mặt dạy đời Hồn Trương Ba => Dù lời nói xác “chối tai” “khó nghe” có sở vững SỰ THẬT Khơng có thuyết phục thật thật chân lí c Ý nghĩa: - Con người thể thống hồn - xác - Cuộc đối thoại ẩn dụ cho đấu tranh gay gắt bên người phần – phần người, – linh hồn - Cuộc đối thoại lời cảnh báo Lưu Quang Vũ tác động hoàn cảnh sống: sống dung tục dẫn đến tha hóa Màn đối thoại Trương Ba người thân a Hoàn cảnh: Sau đối thoại hồn xác , phủ nhận tồn phần hồn dù chán ghét xong TB buộc phải quay lại sống cảnh hồn – xác chịu chia phối phần xác Và điều khơng làm TB đau khổ mà cịn ngun nhân dẫn đến bi kịch gia đình b Cuộc đối thoại TB người thân * Vợ Trương Ba: - Nhận thấy thay đổi chồng ( không cịn thương u vợ , khơng cịn biết quqn tâm tới người khác)và đau khổ trước cảnh chồng chung: Buồn bã, đau khổ, muốn chết, bỏ đi, định nhường chồng cho cô hàng thịt * Cháu gái - Tâm hồn tuổi thơ sạch, không chấp nhận dung tục, không hiểu éo le sống : Quyết liệt, căm ghét, dội, xua đuổi… *Con dâu: - Thấu hiểu nhận thấy TB ngày khác nhìn thấy trước tan vỡ gia đình: Thơng cảm xót thương xen lẫn lo sợ * Trương Ba : - Hiểu đã, làm cho người thân tệ hại không muốn: Vô đau đớn, bế tắc - Đi đến định không tiếp tục thỏa hiệp ,kiên quyết,dứt khóat khơng sống chung với xác thịt dung tục mà đấu tranh mạnh mẽ, liệt để chấm dứt sống bi kịch hồn xác -Đỉnh điểm bi kịch ( cao trào): thúc nhân vật, buộc nhân vật phải hành động, định để giải mâu thuẫn, xung đột, đưa đến phần mở nút c Ý nghĩa: - Cuộc sống không khơng bi kịch người, mà cịn ngun nhân tạo nên bi kịch lớn - Niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn cao quý người lao động đấu tranh với dung tục để tự hòan thiện nhân cách Đối thoại Trương Ba Đế Thích a Hồn cảnh: - Sau đối thoại với người thân, TB nhận thức xót xa tồn hồn nọ, xác mang đến đau khổ cho người thân: mẫu thuẫn bị đẩy đến cao trào, đặt yêu cầu phải mở nút => Thúc đẩy nhân vật đến hành động liệt: đốt hương gọi Đế Thích b.Nội dung đối thoại * Trương Ba: + Trương Ba nói với Đế Thích với thái độ kiên quyết: Không chấp nhận cảnh sống hồn xác - Trương Ba can đảm trung thực, thừa nhận tha hóa mình, khơng cịn ngụy biện để thoả hiệp với xác hàng thịt - Ơng ý thức rõ ý nghĩa đích thực đời sống phải “được tơi tồn vẹn” : - Phân biệt SỐNG >< TỒN TẠI - Xác định ý nghĩa sống: người cần phải sống với thân hạnh phúc => khát vọng mãnh liệt sống thật với thân + Khi đề nghi sống thân xác cu Tị: - Thận trọng, suy xét nhiều chiều, thấy họa trước mắt lâu dài : Nhìn thấy nghịch lý: ông lão gần 60 thân xác đứa trẻ lên 10 - Kiên từ chối việc sống thân xác cu Tị: =>Tư toàn diện, rạch rịi =>Cái nhìn sâu sắc, nhân văn ,thấu hiểu nỗi đau người khác =>Khát vọng điều đắn xoa dịu nỗi đau người =>Con người thẳng thắn, dứt khốt =>Có trải nghiệm xót xa, đầy đau đớn sống sống xác hàng thịt => thấu hiểu lẽ tồn đích thực + Quyết định cuối hồn Trương Ba: CHẾT HẲN, nhường QUYỀN SỐNG cho cu Tị - Dũng cảm: vượt qua nỗi sợ Chết vĩnh viễn, chiến thắng lòng tham sống - Sáng suốt: dừng lại lúc, hiểu rõ sống vay mượn khơng mang lại hạnh phúc - Nhân văn: trẻ, hậu thế, tránh cho người mẹ nỗi đau * Đế Thích: - Xác nhận thực tế: người khó khăn để sống CHÍNH MÌNH => Cảm hứng phê phán, nhìn thẳng thực tế xã hội - Cái sai để Trương Ba chết oan cần sửa sai cách cho hồn sống thân xác khác => Tư chắp vá, sai đâu sửa => Cái nhìn hời hợt - Muốn Trương Ba phải sống Đế Thích cần Trương Ba tồn nhằm chứng minh tiên cờ => Con người đầy sợ hãi, không dám sống sống mình, khơng thể tự khẳng định =>Lịng tốt hời hợt (cứu người khác để tồn tại, biết đến) c Ý nghĩa: - Màn đối thoại gay gắt, liệt, kịch tính “mở nút” đầy logic, thỏa đáng - Bài học : + Không thể tồn giá + Con người cần phải tự tìm ý nghĩa sống, tồn - Niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn cao quý người lao động đấu tranh với dung tục để tự hòan thiện nhân cách Phần kết a Nội dung: - Không gian khu vườn: gắn liền với TÌNH YÊU, tâm hồn Trương Ba - Lời Trương Ba với vợ: khẳng định Trương Ba BẤT TỬ giá trị ông gửi lại - Cu Tị hồi sinh : HẠNH PHÚC vô bờ người Mẹ - Hành động Gái: vùi hạt na xuống đất cho mọc thành : gieo NIỀM TIN điều tốt đẹp đời => biểu tượng nghệ thuật => Con đường đời Trương Ba, hiểu theo nghĩa thực, chấm dứt linh hồn ơng khơng cịn trú ngụ thân xác người khác Nhưng lại lúc, sống Trương Ba thật … bắt đầu: Trong TÌNH YÊU người lại… Trong NIỀM TIN điều tốt đẹp đời… Trong tâm hồn trẻ nâng niu CÁI THIỆN, b Ý nghĩa: - Màn kết: nhẹ nhàng, thản, cảm nhận tình yêu điều tốt đẹp mà Trương Ba để lại cho người thân, đời: Ý nghĩa sống không nằm tồn sinh học mà nằm giá trị mà người để lại tình yêu, tưởng nhớ người thân - Chất thơ sâu lắng truyền thông điệp chiến thắng Đẹp, Thiện đời III MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN Đề 1: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hồng Dưới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân tơi phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! (Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr 149) Cảm nhận anh/chị nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích sau Từ đó, nhận xét triết lí nhân sinh mà tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm GỢI Ý Mở Gamzatop nói rằng: Cái tài nhờ tâm để cháy lên, tâm nhờ có tài mà tỏa sáng Quả thật, khắc họa hình tượng Trương Ba kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nhà viết kịch Lưu Quang Vũ tỏa sáng tâm cao đẹp tài người nghệ sĩ chân để làm nên kịch mẫu mực chứa đựng vấn đề xã hội , đời sống sâu sắc Đặc biệt, lời đối thoại Trương Ba Đế Thích giúp người đọc hiểu triết lí nhà văn gửi gắm: “…” Thân a Giới thiệu khái quát - Lưu Quang Vũ đánh giá kịch gia tài nhất, tượng đặc biệt sân khấu kịch trường nước nhà năm 80 kỷ XX Kịch ông thường sắc sảo dội, đề cập đến vấn đề mang tính thời ẩn chứa sau triết lí nhân sinh sâu sắc, thấm đượm chất nhân văn - Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981, có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian công diễn vào năm 1984, trở thành kịch cổ điển, mẫu mực, sáng tác chứa đựng chiều sâu tư tưởng, bao quát vấn đề thuộc đời sống nhân sinh - Đoạn trích thuộc đoạn phần cảnh VII, gần kết kịch, tái lại đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích, tơ đậm bi kịch vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Qua trích đoạn này, tác giả Lưu Quang gửi gắm tới độc giả nhiều tư tưởng mang tính triết lí sâu sắc - Hồn cảnh dẫn đến đối thoại: Trương Ba người làm vườn lương thiện, có tài đánh cờ giỏi Song, khơng may bị chết oan tắc trách quan trời Đế Thích ơng tiên cao cờ, u q mến tài đánh cờ Trương Ba nên giúp Hồn Trương Ba sống lại thể xác anh hàng thịt Tuy nhiên hành động vơ tình đẩy Hồn Trương Ba vào bi kịch đau đớn nghiệt ngã: Hồn bị tha hoá, bị thể xác sai khiến trở nên tầm thường, bị người thân hắt hủi xa lánh Trương Ba lấy làm đau khổ, tuyệt vọng định tìm sống đích thực dù phải đánh đổi chết Quyết định thúc đẩy hồn Trương Ba lấy hương thắp gọi Đế Thích để nhờ ơng tiên giúp đỡ b Cảm nhận hình tượng nhân vật Hồn Trương Ba: *Bi kịch: nhân vật mang bi kịch bên đằng bên nẻo + Bi kịch xung đột, mâu thuẫn đối lập thiện ác, cao thấp hèn dẫn đến kết thúc buồn (Mặc dù vậy, kết thúc kịch chân, thiện, mĩ chiến thắng ác, xấu, giả dối,…=> kịch) + Biểu bi kịch hồn Trương Ba: - Việc mang thân anh hàng thịt khiến hồn Trương Ba rơi vào trạng thái mệt mỏi, chán chường cực; đau khổ, tuyệt vọng, bế tắc, cảm thấy sống không chết Điều vượt sức chịu đựng hồn Trương Ba: điệp ngữ “không thể được” thể rõ điều - Phải tìm đến chết, tự thủ tiêu sống, sống để “tơi tồn vẹn”; để khơng cịn vật qi gở mang tên “hồn Trương Ba, da hàng thịt” *Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật TB: + Hồn Trương Ba đau khổ, định lựa chọn chết để giải phóng cho mặt xuất phát từ nhu cầu nội thân, mặt khác xuất phát từ lòng vị tha, trái tim nhân hậu, cao thượng: mong muốn giải thoát nỗi khổ đau cho người thân yêu; muốn ngăn chặn nguy gia đình “tan hoang” tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ mình; muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh, cu Tị, chị Lụa, vợ anh hàng thịt, anh hàng thịt + Là người thẳng, dũng cảm, giàu lòng tự trọng, ý thức sâu sắc giá trị sống đích thực: Ơng ý thức cảnh ngộ tha hóa thân, dám nhìn thẳng vào thật phũ phàng đó; kiên khơng thỏa hiệp với xấu, ác, dám chống lại phần thấp hèn, ti tiện người Ơng dám trích sai lầm quan trời: Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! c Nhận xét Triết lí nhân sinh mà Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật - Được sống điều may mắn, sống quan trọng - Con người thực hạnh phúc sống mình, có hoà hợp thể xác linh hồn, bên bên ngoài, nội dung hình thức thể thống tồn vẹn sống chắp vá, bất nhất: “bên đằng, bên nẻo” - Trong sống phải biết đấu tranh với dung tục tầm thường chiến thắng nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách thân Có tồn vẹn d Đánh giá: - Giá trị nội dung: + Đoạn trích thể cảnh ngộ đáng thương nét đẹp đáng trân trọng, đáng quí tâm hồn nhân vật Trương Ba + Qua đó, kịch gia gửi gắm niềm tin vào chiến thắng thiện, đẹp, niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp người lao động - Giá trị nghệ thuật: + Tác giả tạo xung đột kịch căng thẳng khác quan niệm sống + Ngôn ngữ kịch giàu triết lý Những triết lý có tính gợi mở, lột mặt nạ giải thiêng thần thánh mà mục đích tôn vinh người với ước mơ, khát vọng đời thường + Với đối thoại này, tác giả cởi nút cho xung đột tác phẩm Kết luận ************************************************************************ ******************************************************************** Đề 2: Trong cảnh VII kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác giả Lưu Quang Vũ, đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba nói: “Khơng! Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn”, cịn đối thoại với Đế Thích, hồn Trương Ba lại nhận rằng: “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Phân tích tâm trạng nhân vật hồn Trương Ba qua hai lời thoại trên, từ làm bật thay đổi nhận thức nhân vật GỢI Ý Mở Thân a Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật b Phân tích tâm trạng nhân vật hồn TB qua lời thoại: khao khát * Lời thoại : Khi đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba nói: “Khơng! Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” - Hoàn cảnh Trương Ba : Vốn người làm vườn hiền lành, thẳng, tách trách người nhà trời, Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt Trương Ba dần bị nhiễm thói hư tật xấu xác hàng thịt, thân ông cố bảo vệ phần hồn cho “Khơng! Ta có đời sống riêng: Ngun vẹn, sạch, thẳng thắn” - Tâm trạng Trương Ba : liệt từ chối ảnh hưởng xác thịt tới linh hồn, với Trương Ba xác thịt « khơng có tiếng nói mà xác thịt âm u đui mù »; ông cố gắng bảo vệ phần hồn với câu khẳng định Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn Đó ngộ nhận Trương Ba cho hồn xác hoàn toàn tách biệt nhau; dù sống trú nhờ thân xác hàng thịt ơng có tâm hồn ngun vẹn, - Ý nghĩa: + Lời thoại thể tâm trạng đau khổ cố gắng bảo vệ tâm hồn Trương Ba + Từ tác giải bày tỏ quan điểm: Linh hồn thể xác hai mặt hài hòa bên người; Thể xác linh hồn người thực thể có mối quan hệ hữu cơ, khơng thể vênh lệch, tách rời Cuộc tranh đấu hồn xác đấu tranh cao dục vọng, thấp hèn; phần phần người + Khi người sống lâu môi trường dung tục bị dung tục chi phối , khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục, tội lỗi Một linh hồn dù tốt đẹp trú ngụ thân xác khác bị biến dạng, bị chi phối theo thói quen thân xác đó, ln bị dằn vặt mặc cảm giả dối ích kỉ Khi người bị chi phối nhu cầu đừng đổ tội cho thân xác + Khơng thể tự an ủi vẻ đẹp siêu hình tâm hồn; chống lại dung tục hóa hồn cảnh, phải bảo vệ, hồn thiện nhân cách người vấn đề lớn cá nhân toàn xã hội *Lời thoại thứ 2: đối thoại với Đế Thích, hồn Trương Ba lại nhận rằng: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” - Hồn cảnh: Sau đối thoại với xác hàng thịt, đặc biệt vơi người thân, Trương Ba đau đớn thừa nhận “ Mày thắng đấy, thân xác ta ạ” Sau đau khổ, dằn vặt, trương Ba gọi Đế Thích để bày tỏ mong muốn “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” - Tâm trạng Trương Ba: + Những lời thoại Đế Thích hồn Trương Ba chứng tỏ hồn Trương Ba ý thức tình cảm trớ trêu, đầy tính bi hài mình: Chỉ phải sống xác anh hàng thịt mà người thân ông, từ đứa cháu nội yêu quý, đến vợ ông, cô dâu… tất người xa lánh ơng Những lời nói từ đáy lịng, từ trái tim người thân yêu khiến ông Trương Ba vô đau đớn, day dứt, thất vọng + Đã đến lúc hồn Trương Ba đau đớn nhận cần phải sống tồn vẹn Quyết định xin trở lại Trương Ba định sáng suốt, hợp lý, phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật, phù hợp với xảy hồn Trương Ba phải sống xác anh hàng thịt - Ý nghĩa + Được sống làm người thật quý giá, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có đeo đuổi cịn đáng q + Sự sống có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hoà tâm hồn thể xác Con người cần phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý c Nhận xét chuyển biến nhận thức Trương Ba - Qua hai lời thoại hồn Trương Ba thấy chuyển biến tích cực nhận thức nhân vật: + Từ chỗ ngộ nhận, biện minh cho lí lẽ đến chỗ ý thức sâu sắc thực trạng sống nhờ vả, sống chắp vá thân + Hồn Trương từ chỗ bảo vệ lí lẽ mình: ta có đời sống riêng đến chỗ hiểu người thể thống nhất, hồn xác phải hài hồ Khơng thể có tâm hồn cao trú ngụ thân xác phàm tục, tội lỗi + Ban đầu Trương Ba đổ lỗi cho han xác bị chi khối nhu cầu Đó tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Nhưng ý thức sâu sắc thực trạng sống nhờ sống vả, sống chắp vá mình, hồn Trương Ba lựa chọn chết để kết thúc bi kịch không Trương Ba sẵn sàng chết sống mà khơng mình, mà dần nhân cách, mà nhìn thấy người khác đau khổ khơng phải sống nghĩa - Ý nghĩa thay đổi + Thể trình hồn Trương Ba tự đấu tranh với dung tục để sống Con người phải ln đấu tranh với nghịch cảnh, với dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Được sống đáng quý sống giá ; sống mình, hài hịa tâm hồn thể xác sống đích thực + Khơng có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ:Con người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn; Vở kịch đề cập đến vấn đề khơng phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi + thay đổi tâm trạng nhân vật hồn Trương Ba qua lời thoại xuất phát từ thay đổi hồn cảnh sơng mạch vận động tâm trạng nhân vật; Những thay đổi Trương Ba thể phong cách Lưu Quang Vũ – người trăn trở sống, người, vấn đề xã hội để hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp; niềm tin tác giả vào chiến thắng thiện, đẹp điểu tốt lành đời d Đánh giá : - Nhân vật - Tác phẩm: Kết luận ************************************************************************ **************************************************************** Đề 3: Phân tích hình tượng nhân vật Trương Ba mắt người thân qua hai đối thoại, từ bình luận ngắn gọn thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm qua kịch MÀN 1: – Vợ Trương Ba: (nghĩ ngợi) Tơi nói thật đấy… ơng Trương Ba ạ, tơi nghĩ kĩ: Có lẽ tơi phải đi… – Hồn Trương Ba: Đi đâu ? – Vợ Trương Ba: Chưa biết ! Đi cấy thuê làm mướn đâu được… biệt… (rưng rưng) – Hồn Trương Ba: Bà ! (sau hồi nghĩ ngợi) Sao lại đến nông nỗi ? – Vợ Trương Ba: Tôi biết, ông vốn người hết lòng thương yêu vợ con… Chỉ bây giờ… (khóc) Ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa, ông biết không: Thằng Cả định dứt khoát bán khu vườn để có tiền mở thêm vốn liếng cửa hàng thịt – Hồn Trương Ba: Thật ? Khơng ! – Vợ Trương Ba: Ơng bảo không biết thể dẫn đến vậy, ông đành ưng chịu vậy… Thôi tùy ông, muốn ông thảnh thơi sung sướng… Tơi khơng cịn giúp cho ông được, tốt là… là… không nữa, khơng có khu vườn ! (bỏ ra) (Khi hồn Trương Ba ngẩng lên thấy Gái đứng trước mặt với nhìn lặng lẽ, soi mói) – Hồn Trương Ba: (như cầu cứu) Gái, cháu… – Cái Gái: (lùi lại) Tôi cháu ông ! – Hồn Trương Ba: (nhẫn nhục) Gái, lớn lên cháu hiểu… ông ông nội cháu… – Cái Gái: Ơng nội tơi chết Nếu ông nội được, hồn ông nội tơi bóp cổ ơng ! Ơng dám nhận ông nội, dám đụng vào cối vườn ông nội – Hồn Trương Ba: Dù sao… Cháu… Sáng ông cuốc xới chăm chút cối ngồi vườn, cháu khơng thấy sao: Chỉ có ơng nội cháu biết quí thế… – Cái Gái: Q ! Hừ, tơi phải rình lúc này, nhà vắng hết để đến nói với ơng: Từ ông không động vào cối vườn ơng tơi ! Ơng mà q ? Sáng qua, để ý lúc ông chiết cam, bàn tay giết lợn ông làm gãy tiệt chồi non, chân ông to bè xẻng, giẫm lên nát sâm q ươm Ơng nội đời thô lỗ phũ phàng !” MÀN 2: – Vợ Trương Ba: Ông đâu ? Ông đâu ? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện) – Hồn Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà dẫy cỏ… Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu… (Dưới gốc cây, lên cu Tị Gái) – Cái Gái: (tay cầm trái na) Cây na này, ông nội tớ trồng ! Quả to mà ngon ! Ta ăn chung ! (Bẻ na đưa cho cu Tị nửa Đôi trẻ ăn ngon lành Cái Gái lấy hạt na vùi xuống đất) – Cu Tị: Cậu làm ? – Cái Gái: Cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khơn Mãi mãi… (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ) Gợi ý Mở 2.Thân a Vài nét khái quát b.Cảm nhận hai đoạn trích: * Đoạn 1: Lúc hồn Trương Ba sống nhờ thân xác anh hàng thịt, hồn ngày bị tha hóa, nhiễm phải nhiều thói hư tật xấu xác, khơng làm chủ Điều dẫn đến thái độ chối bỏ người thân Trương Ba - Vợ Trương Ba: + Trương Ba thay đổi: khơng cịn u thương vợ (tát trai); thờ với số phận người khác (cu Tị ốm mà khơng biết); khơng biết cách chăm sóc vườn tược (dẫn đến việc anh trai đòi bán khu vườn) + Vợ Trương Ba địi bỏ biệt tích - Cái Gái: + Với tâm hồn trẻ thơ, Gái không cháp nhận dung tục, hiểu hết éo le đời Nó nhìn vào hành động Trương Ba dứt khoát chối bỏ, khơng nhận Trương ơng nội + Cái Gái đưa chứng rõ ràng để phản bác lại lí lẽ Trương Ba: Trương Ba nói yêu cối, Gái thấy ông làm “gãy tiệt chồi non”, “dẫm nát sâm quí” Trong trí nhớ nó, ơng nội người khéo léo, cao khơng phải kẻ có “bàn tay giết lợn”, “đôi chân to bè” * Đoạn 2: Lúc hồn Trương Ba trả lại thân xác cho anh hàng thịt để chết Chính hành động chết lại làm cho Trương Ba sống, sống cách toàn vẹn đẹp đẽ xưa mắt người thân.Điều dẫn đến thái độ yêu mến, tôn trọng người thân Trương Ba - Vợ Trương Ba: + Qua lời gọi tha thiết: “Ông đâu ? Ông đâu ?”, thấy tình u thương, nỗi nhớ sâu đậm người vợ dành cho Trương Ba Nếu Trương Ba sống thân xác anh hàng thịt, bà định bỏ biệt tích, đây, Trương Ba từ bỏ thân xác ấy, bà lại khát khao gặp ông - Cái Gái: +Trương Ba tâm trí Gái hình ảnh đẹp đẽ, tồn vẹn xưa Việc Gái nhắc đến ông nội với thái độ u mến, trân trọng, tự hào cho thấy q ông nội đến nhường Mọi hành động, lời nói ơng nội, đẹp nhất, đắn nhất, kim nam cho hành động nó: na ơng nội tớ trồng đấy, ông nội tớ bảo vậy… =>Cuộc đấu tranh hồn Trương Ba với xác anh hàng thịt đấu tranh cao, tốt đẹp với phàm tục, xấu xa người => Việc dũng cảm trả lại thân xác cho anh hàng thịt, chết để sống làm cho hình ảnh Trương Ba mãi cao đẹp lòng người thân Con đường đời Trương Ba, hiểu theo nghĩa thực, chấm dứt linh hồn ông không trú ngụ thân xác người khác Nhưng lại lúc, sống Trương Ba thật … bắt đầu: Trong TÌNH YÊU người lại… Trong NIỀM TIN điều tốt đẹp đời… Trong tâm hồn trẻ nâng niu CÁI THIỆN, => Màn kết: nhẹ nhàng, thản, cảm nhận tình yêu điều tốt đẹp mà Trương Ba để lại cho người han, đời Chất thơ sâu lắng truyền thông điệp chiến thắng Đẹp, Thiện đời c.Nhận xét: Thông điệp - Khi phàm tục lên ngôi, người bị đồng loại xa lánh, chối bỏ; ngược lại, người phục thiện, lại nhận tình yêu mến - Ý nghĩa sống không nằm tồn sinh học mà nằm giá trị mà người để lại hành động đẹp mà người làm, cách sống đẹp mà người sống d Đánh giá Kết luận

Ngày đăng: 20/07/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w