1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Án - Hoàng Mạnh Cường.doc

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BD THEO TCCD NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN CHÍNH (HẠNG II) TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BD THEO TCCD NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN CHÍNH (HẠNG II) TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐH THÁI NGUYÊN Đề án NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU TẠI TỈNH LÀO CAI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI HIỆN NAY Học viên: Hồng Mạnh Cường Đơn vị: Trường Chính trị tỉnh Lào Cai HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC Trang Mở đầu………………………………………………………………….…1 1.1 Giới thiệu đề án ……………………………………… …………… 1.2 Lý chọn đề án…………………………………………… ……….1 Nội dung ………………………………………………………………… 2.1 Căn xây dựng đề án ……………………………………………… 2.2 Nội dung đề án…………………………………………….4 2.3 Tổ chức thực đề án ………………………………………….….18 2.4 Dự kiến hiệu đề án……………………………………… …20 2.5 Dự kiến cách thức đánh giá kết đề án……………………20 2.6 Tính bền vững khả nhân rộng đề án…………………….22 Kết luận đề xuất …………………………………………………… 22 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu đề án 1.1.1 Tên đề án: Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trường đại học Thái Nguyên phân hiệu tỉnh Lào Cai đáp ứng nhu cầu xã hội 1.1.2 Đơn vị thực đề án: Trường đại học Thái Nguyên phân hiệu tỉnh Lào Cai 1.2 Lý chọn đề án 1.2.1 Lý khách quan Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ thiết yếu việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Thực tiễn phát triển giáo dục khẳng định tính đắn chiến lược: phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực có chất lượng cao động lực quan trọng việc thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chương trình đào tạo chưa hợp lý lý thuyết thực hành, chủ yếu sinh viên trang bị lý thuyết, thực hành chí khơng có Đó cân đối chương trình đào tạo nhà trường, sinh viên sau trường thiếu kỹ làm việc thực hành, lại không vận dụng hết lý thuyết học thực tế sản xuất dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ Sinh viên trường chưa bắt kịp làm quen với kỹ thuật doanh nghiệp, tỷ lệ sinh viên làm việc kiến thức chuyên môn kém, đa số vừa làm vừa học kinh nghiệm đồng nghiệp; mặt khác không làm theo chuyên ngành đào tạo, đa số làm trái ngành trái nghề Các doanh nghiệp thường xun thay đổi mơ hình sản xuất mua máy móc có trang thiết bị đại phục vụ sản xuất để theo kịp chế thị trường, nên nhiều SV lúng túng, thiếu hiểu biết chuyên môn, làm việc doanh nghiệp mong đợi Doanh nghiệp nhận sinh viên làm việc họ phải tiến hành đào tạo lại đào tạo bổ sung tay nghề, bổ sung kỹ thực hành doanh nghiệp thời gian trình độ tay nghề sinh viên cịn kém, chậm, chưa thích nghi với mơi trường mới, phong cách làm việc, áp lực công việc Thế kỷ 21 đánh dấu q trình hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ quốc gia giới, có phát triển nhanh kinh tế tri thức Mỗi quốc gia tìm cho đường phát triển riêng dựa khai thác lợi như: Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ…Trong đó, phát triển giáo dục, khoa học cơng nghệ động lực then chốt cho phát triển nhanh, bền vững quốc gia Thực tế cho thấy, lợi thuộc quốc gia, tổ chức có chất lượng nguồn nhân lực tốt, sở hữu cơng nghệ tiên tiến, đại phù hợp với nhu cầu xã hội Trong năm qua, giáo dục Việt Nam có nhiều thành tích bộc lộ hạn chế bất cập, tình trạng thừa thầy, thiếu thợ phổ biến làm cho cấu bị cân đối; chất lượng lao động không qua đào tạo không đáp ứng nhu cầu; trường tập trung vào việc hoàn thiện kỹ cứng cho người học kỹ mềm lại khơng trọng 1.2.2 Lý chủ quan Trong nghị đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX rõ : Giáo dục đào tạo chưa kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, họat động giáo dục - đào tạo chưa gắn mật thiết với hoạt động sản xuất nghiên cứu khoa học (văn kiện hội nghị lần thứ hai khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam,1997) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt”; “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Thực tế có nhiều hội thảo tổ chức thời gian qua nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Hội thảo "Nhân tài với thịnh suy đất nước" Trung Ương hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam tổ chức ngày 27/9/2011 Hội thảo tổng kết đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục Việt Nam "Nhân có, cịn tài ít" Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Kết luận 51-KL/TW đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nhiều ý kiến chuyên gia giáo dục cần phải đổi toàn diện đổi tận gốc để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới 1.3 Mục tiêu đề án 1.3.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học Thái Nguyên phân hiệu Lào Cai, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu xã hội 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên đáp ứng với nhu cầu xã hội 1.4 Nhiệm vụ đề án 1.4.1.Nhiệm vụ đề án Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng 1.4.2.Nhiệm vụ đề án Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học phân hiệu Thái Nguyên tỉnh Lào Cai 1.4.3.Nhiệm vụ đề án Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học phân hiệu Thái Nguyên tỉnh Lào Cai 1.4.4.Nhiệm vụ đề án Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trường đại học phân hiệu Thái Nguyên tỉnh Lào Cai đáp ứng nhu cầu xã hội 1.5 Giới hạn đề án 1.5.1 Giới hạn đề án đối tượng Nhu cầu nguồn nhân lực xã hội giải pháp đào tạo sinh viên đại học Thái Nguyên phân hiệu tỉnh Lào Cai có chất lượng cao để cung cấp nguồn lao động cho xã hội 1.5.2 Giới hạn đề án không gian Đề án tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trường đại học Thái Nguyên phân hiệu Lào Cai 1.5.3 Giới hạn đề án thời gian Số liệu thu thập từ năm học 2015 – 2020 đến nay, giải pháp thực nâng cao CLĐT SV trường đại học Thái Nguyên phân hiệu Lào Cai giai đoạn 2020 - 2025 Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Các xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên số trường giới nước đạp ứng nhu cầu thị trường lao động Ví dụ trường Đại học Quốc gia Hà Nội sinh viên sau tốt nghiệp trường 90% xin việc, 97% số sinh viên tuyển dụng đáp ứng nhu cầu nhà tuyên dụng…Trong theo thống kê Tổng cục thơng kê trung ương số lượng sinh viên trường 34% đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, 60% sau sinh viên tuyển dụng phải đào tạo lại Như việc nâng cao chất lượng sinh viên sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội cần thiết 2.1.2 Căn trị - pháp lý Trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 Bộ giáo dục đào tạo, mục IV mục tiêu chiến lược giai đoạn 2009- 2020, đạo: “Từ đến năm 2020, giáo dục Việt Nam chất lượng hiệu giáo dục nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế ” cụ thể giáo dục chun nghiệp thì: “ Sau hồn thành chương trình giáo dục nghề nghiệp, HSSV có lực có đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao động tác phong lao động đại, có khả sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh học tập làm việc tương đương với HSSV nước phát triển khu vực, có khả tham gia vào thị trường lao động quốc tế Đến 2020 có 95% số HSSV tốt nghiệp doanh nghiệp quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc.” Để đạt mục tiêu dự thảo đưa giải pháp như: - Đổi quản lý giáo dục: Thực cơng khai hố chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo, đến năm 2020 có 20% số giáo viên trường Trung cấp nghề đạt trình độ thạc sĩ trở lên; 80% giảng viên Cao đẳng đạt trình độ thạc sĩ trở lên, có 15% tiến sĩ + Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình - Đổi chương trình tài liệu giáo dục + Đối với giáo dục nghề nghiệp, đẩy mạnh việc áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có uy tín giới + Chuyển mạnh sang đào tạo theo học chế tín hệ thống đào tạo, đến năm 2020 có 100% chương trình giáo dục nghề nghiệp thực đào tạo theo học chế tín - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục + Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến q trình học tập thành q trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên + Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho giáo viên từ Mầm non đến giáo dục nghề nghiệp Đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đến năm 2015 có 100% giảng viên, giảng viên trường dạy nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng sử dụng thành thạo công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học đánh giá Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên, giảng viên đánh giá áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực + Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, cơng nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường việc làm + Kiểm định sở giáo dục công lập ngồi cơng lập, cơng bố cơng khai kết kiểm định Đến năm 2020 tất số sở giáo dục tham gia chương trình kiểm định tái kiểm định chất lượng giáo dục theo đạo Bộ Giáo dục đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục: Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn trang thiết bị dạy học cấp học - Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội: Nhà trường tập trung đầu tư xây dựng số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp số liệu sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp 2.1.3 Căn thực tiễn Vấn đề giáo dục tầm quan trọng giáo dục phát triển đất nước liên tiếp khẳng định kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, với quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt”; “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” - Giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học: + Mở rộng hệ thống giáo dục nghề nghiệp đảm bảo phân luồng sau Trung học sở liên thơng cấp học trình độ đào tạo Đến năm 2020, có khả tiếp nhận 15% học sinh tốt nghiệp Trung học sở 20% số học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông vào học sở giáo dục nghề nghiệp, mở rộng trường dạy nghề theo hướng vừa dạy văn hóa vừa dạy nghề cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên + Mở rộng nâng cấp trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp trường dạy nghề để đáp ứng yêu cầu học tập học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở, Trung học phổ thơng; triển khai liên kết với nước ngồi việc đào tạo nghề chất lượng cao 12 Nhà trường doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên ngành đào tạo nhà trường cần hợp tác với để xây dựng chương trình đào tạo, xin ý kiến đóng góp doanh nghiệp, sở doanh nghiệp vào nhu cầu thực tiễn xây dựng danh mục kỹ năng, kiến thức cần đào tạo giúp trường xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu, SV trường tiếp nhận cơng việc đào tạo lại Rèn luyện đạo đức, ý thức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp sản xuất * Giải pháp Trên sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cho hệ đào tạo, nhà trường tiến hành triển khai cụ thể chương trình đào tạo cho ngành học Các mơn học chuyên ngành đưa vào chương trình đào tạo ngành nghề cần phải đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính cân đối thời gian học lý thuyết thực hành mơn học Nhà trường tiến hành xây dựng nội dung, chương trình chi tiết môn học, sở mục tiêu thời gian đào tạo Đảm bảo chương trình chi tiết môn học chuyên ngành sát với thực tế yêu cầu xã hội lực sản xuất doanh nghiệp công nghiệp Để đảm bảo sát với chương trình mục tiêu, nhà trường cần tổ chức nhóm chuyên gia khảo sát, đánh giá chi tiết yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc từ thực tiễn sản xuất doanh nghiệp đặt người lao động - Rà sốt lại nội dung chương trình đào tạo có, đánh giá mức độ phù hợp với thực tiễn sản xuất - Xây dựng chương trình chi tiết có xem xét đến trọng số mơn học cho ngành nghề đào tạo, để từ có điều chỉnh phù hợp Sau khóa học nhà trường cần có quy trình thu thập thơng tin từ phía người học để đánh giá chương trình đào tạo Đồng thời tổ chức “Hội nghị khách hàng” mời chun gia có trình độ cao, nhà quản lý doanh nghiệp tham gia việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo 13 Phát triển chương trình đào tạo theo nhu cầu thị trường xã hội yếu tố then chốt, cầu nối để nhà trường hợp tác với doanh nghiệp tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, lựa chọn đào tạo nhân lực từ SV Ðối với doanh nghiệp, hợp tác với trường khơng tìm kiếm nguồn cung cấp nhân lực mà đưa nhu cầu nhân lực tương lai, hợp tác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, hội thảo chuyên đề phổ biến công nghệ kỹ thuật mới, Hơn nữa, trường đào tạo chuyên nghiệp theo nhu cầu doanh nghiệp Nếu đầu tư doanh nghiệp khơng thu hút nhân tài mà cịn gìn giữ phát triển nhân tài đó, khơng bị tượng “chảy máu chất xám” Trên thực tế, ngành giáo dục đào tạo đưa giải pháp sáng kiến để phát triển nhanh công tác đào tạo nhân lực có kỹ năng, có giải pháp “Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội” Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao theo nhu cầu doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ, chất lượng đào tạo, khơng coi trọng kiến thức mà trọng rèn luyện tay nghề thực hành, tạo hội cho người lao động doanh nghiệp học liên thông đến bậc học cao Với môn học, đặc biệt đào tạo ngành có số mơn học tính chất đặc thù, chương trình mơn học chia nhỏ chương trình Module Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành theo phần môn học, chương trình có ưu điểm: + Đảm bảo cho người học trọn vẹn phần lý thuyết thực hành + Hỗ trợ tốt lẫn kiến thức kỹ phần chương trình, đảm bảo tiết kiệm thời gian + Có Module phối hợp với doanh nghiệp để giảng dạy doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách trường doanh nghiệp lý luận thực tế Chương trình tích hợp môn học Module: tiến hành hai thành phần lý thuyết thực hành nhằm giúp người học dễ tiếp thu, rút ngắn thời gian đảm bảo tốt chất lượng đào tạo, để làm tốt việc đòi hỏi: + Giáo viên phải giỏi lý thuyết thực hành, hình thức đổi trình giảng dạy quy trình đào tạo trước học xong lý thuyết học thực hành, giáo viên giảng viên đảm trách nhiệm phần, tích hợp địi hỏi trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên cần thiết + Cơ sở vật chất phải đồng bộ, đảm bảo mặt cho HSSV vừa học lý thuyết 14 thực hành chỗ, việc dạy thực số mơn học 2.2.3.2 Giải pháp * Mục đích Q trình dạy học bao gồm hai trình: trình dạy trình học Vì đổi phương pháp dạy học bao gồm việc đổi phương pháp dạy giáo viên đổi phương pháp học học sinh Đổi phương pháp dạy học nhằm: - Giáo dục sinh viên biết cách tự học hợp tác học tập - Giúp sinh viên tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề để chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành phát triển kỹ mới; có kỹ tự đánh giá lực thân sinh viên - Đảm bảo hài hoà dạy kiến thức, rèn luyện đạo đức, rèn luyện chuyên môn, trọng rèn luyện tay nghề (thực hành) - Chống phương pháp giảng dạy thiên truyền thụ, lý thuyết chiều, coi nhẹ thực hành, coi trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức, kiện làm cho học sinh thụ động; làm hạn chế phát triển tư phê phán, suy nghĩ độc lập dẫn đến lúng túng giải tình đặt học tập sở sản xuất Giải pháp * Đổi phương pháp dạy - Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hài hòa phương pháp dạy học (PPDH) như: phương pháp làm việc nhóm, phương pháp học theo tình huống, phương pháp dạy học theo dự án Khoa tổ môn tổ chức buổi giảng thử, từ rút kinh nghiệm vận dụng PPDH + Đối với nội dung giảng lý thuyết nên kết hợp hài hoà phương pháp thuyết trình với phương pháp phát vấn, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thảo luận nhóm + Đối với nội dung giảng thực hành: nên sử dụng phương pháp trình diễn mẫu, phương pháp thí nghiệm (thực nghiệm), phương pháp xử lý tình 15 cụ thể, phương pháp luyện tập, tổ chức tham quan, thực tập doanh nghiệp để tiếp cận thực tế sản xuất - Xây dựng nhiều tình học tập hướng dẫn HSSV cách giải tình học tập Những tình học tập đưa phải tương ứng với nội dung kiến thức cốt lõi môn học, phải giúp HSSV đạt mục tiêu học tập: kiến thức, kỹ năng, thái độ sau hồn thành việc giải tình Khi HSSV đưa phương án giải tình huống, giáo viên phải người điều phối, tổ chức cho HSSV tự đánh giá lẫn nhau; cuối đưa nhận xét, kết luận để HSSV nhận thấy ưu điểm hạn chế phương án đưa - Xây dựng nhiều chủ đề nhỏ (tương ứng với chương, phần môn học) để HSSV tự học thơng qua việc tìm kiếm tài liệu, phân tích tổng hợp kiến thức liên quan Kết trình tự học thu hoạch theo chủ đề Các thu hoạch đưa cho HSSV lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét tổ chức giảng viên Việc học theo tình chủ đề nói tổ chức hình thức phân nhóm học tập - Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy, điều kiện thiếu để đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học thành công Khi ứng dụng công nghệ thông tin, giảng viên cần phải dành nhiều thời gian để xây dựng, thiết kế giảng để buổi giảng đạt hiệu cao Cần phải tuyệt đối tránh tình trạng: giảng viên lên lớp chiếu nội dung học tập đọc, HSSV nhìn chép - Đổi phương pháp dạy phải thực đồng thời đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV, hướng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HSSV trình học tập nên việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV phải tập trung vào việc đánh giá tính tích cực, sáng tạo HSSV Cần phải loại bỏ cách kiểm tra học thuộc, rập khn máy 16 móc Giảng viên nên sử dụng đề kiểm tra yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề, giải tình thực tế - Thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp quốc gia để giảng viên có hội trau dồi rèn luyện kĩ sư phạm Tổ chức định kỳ họp tổ mơn để trao đổi phương pháp dạy có hiệu - Tạo điều kiện cho giảng viên dự hội thảo thiết bị, chuyển giao công nghệ tiên tiến ngành, tham quan học hỏi sở sản xuất nhằm cập nhật bổ sung kiến thức để đưa vào giảng thực hành với mục đích gắn tập thực hành vào thực tế sản xuất, tránh đào tạo xa rời thực tiễn - Lồng ghép đào tạo “kỹ mềm” cho HSSV để trường em không bỡ ngỡ với môi trường xã hội, môi trường lao động, đặc biệt HSSV có kỹ mềm tốt thuận lợi tuyển dụng lao động, giúp em có hội có việc làm cao - Hướng dẫn HSSV thực nghiên cứu khoa học, từ đề tài nghiên cứu khoa học giúp em chứng minh lực học tập kiến thức lý thuyết mà học từ thầy cô, qua em tự tin tay nghề chun mơn sẵn sàng tiếp nhận công việc tốt - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, dự đột xuất đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên, tra công tác thực hành, thực tập, thực tế * Đổi phương pháp học - Rèn luyện, bồi dưỡng cho HSSV kỹ tự học, cụ thể: + Kỹ xây dựng kế hoạch tự học + Kỹ tổ chức kế hoạch tự học: kỹ nghe giảng ghi chép; kỹ đọc tài liệu; kỹ hệ thống hoá khái quát hoá hoạt động tự học; kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học; - Rèn luyện khả hợp tác học tập nghiên cứu khoa học - Giúp HSSV tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:57

w