Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG BẢO NG N lu an n va to gh tn QUẢN Ý TÀI CHÍNH T HU p ie TẠI TR ỜNG CAO Đ NG d oa nl w an lu va UẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NG N HÀNG u nf Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng ll Mã số: 60 34 02 01 oi m z at nh z NG ỜI H ỚNG DẪN KHOA HỌC: @ NG MINH VIỆT an Lu THỪA THI N HU - 2016 m co l gm TS n va ac th si ỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thừa Thiên Huế, ngày….tháng năm 2016 Học viên lu an n va ê Hoàng Bảo Ngân p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Lời Cảm Ơn lu an n va p ie gh tn to Sau thời gian học tập nghiên cứu täi Học viện Hành quốc gia, đến tơi hồn thành Luận văn Thäc sĩ khoa học Tài - Ngån hàng cûa Lời đỉu tiên, cho phép tơi gửi lời câm ơn thnh kớnh v sồu sc nhỗt n TS Lng Minh Việt - người ln quan tåm, tận tình hướng dẫn täo cho điều kiện thuận lợi nhỗt sut thi gian hc trin khai thực luận văn Tôi xin chån thành câm ơn q thỉy giáo Học viện Hành quốc gia tận tình giâng däy trang bị kiến thức để thực luận văn Tôi xin trån trọng câm ơn đến ban lãnh đäo Trường Cao đẳng Y tế Huế, đặc biệt Phịng Kế hộch Tài giúp đỡ täo điều kiện tốt nhỗt tụi c tham gia hc v hon thành luận văn Cuối cùng, xin câm ơn gia đình, bän bè, đồng nghiệp ln động viên, ûng hộ, täo điều kiện cho tơi để hồn thành Chương trình đào täo Thäc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khôi hän ch v thiu sút nhỗt nh thc hin lun văn Kính mong q Thỉy giáo, Cơ giáo, bän bè đồng nghiệp góp ý để luận văn hồn thiện Một lỉn nữa, tơi xin chån thành câm ơn! Huế, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tác giâ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z Lê Hoàng Bâo Ngån m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC ỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU lu Chương 1: C an SỞ Ý UẬN VỀ QUẢN Ý TÀI CHÍNH TRONG CÁC 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp giáo dục công lập n va Đ N VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG ẬP 1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp giáo dục công lập ie gh tn to 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp giáo dục công lập p 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp giáo dục công lập nl w 1.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập có thu d oa 1.2.1 Quản lý nguồn thu 10 an lu 1.2.2 Quản lý khoản chi 12 va 1.2.3 Phân phối kết tài 14 u nf 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục ll công lập 17 m oi 1.3.1 Nhân tố chủ quan 17 z at nh 1.3.2 Nhân tố khách quan 19 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập 20 z gm @ 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 20 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 l Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN Ý TÀI CHÍNH TẠI TR ỜNG CAO an Lu Đ NG m co 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho đơn vị nghiệp giáo dục công lập 22 T HU 24 n va ac th si 2.1 Giới thiệu chung Trường Cao đẳng Y tế Huế 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường .24 2.1.2 Chức nhiệm vụ 25 2.1.3 Mơ hình hoạt động 26 2.1.4 Cơ sở vật chất 29 2.2 Thực trạng quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế 30 2.2.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý tài nhà trường 30 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn thu, mức thu 30 2.2.3 Quản lý việc thực khoản chi 38 lu 2.2.4 Phân phối kết tài Trường 48 an va 2.2.5 Thực trạng quản lý tài sản .55 n 2.3 ánh giá thực trạng quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế 56 2.3.2 Hạn chế 60 ie gh tn to 2.3.1 Kết đạt 56 p 2.3.3 Nguyên nhân 62 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN nl w Chương 3: TẠI T HU 64 d oa TR ỜNG CAO Đ NG Ý TÀI CHÍNH an lu 3.1 ịnh hướng hồn thiện quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế 64 va 3.1.1 Định hướng phát triển ngành y tế thời gian tới 64 u nf 3.1.2 Định hướng phát triển Trường Cao đẳng Y tế Huế .64 ll 3.1.3 Định hướng hồn thiện quản lý tài nhà trường .67 m oi 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế 69 z at nh 3.3.1 Một số kiến nghị chung 89 3.3.2 Đối với Bộ Tài Bộ Giáo dục đào tạo 90 z gm @ 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 91 3.3.4 Đối với Sở Tài tỉnh Thừa Thiên Huế 91 l m co K T UẬN 93 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO .94 an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VI T TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ lu an n va CB,GV Cán bộ, giáo viên 02 C YT Cao đẳng Y tế 03 CSVC Cơ sở vật chất 04 CTNB Chi tiêu nội 05 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 06 BHXH Bảo hiểm xã hội 07 BHYT Bảo hiểm y tế 08 GD - T Giáo dục - tạo 09 KHTC Kế hoạch tài 10 KBNN Kho Bạc Nhà nước 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 KPC Kinh phí cơng đồn NSNN Ngân sách nhà nước NCKH Nghiên cứu khoa học p ie gh tn to 01 oa Nghiệp vụ chuyên môn NVCM d 15 nl 14 w 13 Quản lý tài 17 QLTS Quản lý tài sản u nf va QLTC an lu 16 Treasury and budget management ll TABMIS Information system (hệ thống thông tin oi m 18 z at nh quản lý ngân sách kho bạc) Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 20 TCTC Tự chủ tài 21 TSC Tài sản cố định 22 XDCB Xây dựng z 19 m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2013-2015 31 Bảng 2.2: Quy định khung học phí Trường TCCN, C CN 33 Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí ngồi NSNN cấp giai đoạn 2013-2015 34 Bảng 2.4: Nguồn thu Trường Cao đẳng Y tế Huế năm 2013-2015 36 Bảng 2.5: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn NSNN cấp giai đoạn 2013-2015 40 Bảng 2.6: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu nghiệp giai lu đoạn 2013-2015 45 an Bảng 2.7: Kết hoạt động tài Trường Cao đẳng Y tế Huế 49 va n Bảng 2.8: Tình hình trích lập quỹ Trường 50 p ie gh tn to Bảng 2.9: Bảng xác định hệ số thu nhập tăng thêm 53 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC S ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Trường Cao đẳng Y tế Huế 26 Sơ đồ 2.2 Tổ chức máy QLTC Trường Cao đẳng Y tế Huế 30 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn thu Trường Cao đẳng Y tế Huế giai đoạn 2013-2015 .37 Biểu đồ 2.2: Thực chi thường xuyên từ nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2013-2015 42 Biểu đồ 2.3: Thực chi thường xuyên từ nguồn thu nghiệp giai đoạn 2013-2015 47 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong thời gian qua, nghiệp giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng nhận nhiều quan tâm ảng Nhà nước Nghị ại hội XI tiếp tục xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo lu đầu tư cho phát triển” ổi giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam yêu an cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công va n nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kinh nghiệm cải cách giáo dục nước có tn to giáo dục phát triển Chính phủ tăng quyền tự chủ tài cho trường ại học, ie gh Cao đẳng Ngày 26 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ trực tiếp làm việc với tạo lãnh đạo số trường đại học hàng đầu p lãnh đạo Bộ Giáo dục - nước thống giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường đại học Cùng w oa nl với đà phân cấp chuyển giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho số trường ại d học, Nhà nước có sách tiếp tục phân cấp chuyển giao quyền tự lu an chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục u nf va công lập để bước giảm dần tỷ lệ đầu tư ngân sách cho đơn vị với mục ll đích tăng tính tự chủ tài cho trường nhằm giúp trường nâng cao khả oi m cạnh tranh giảm bớt gánh nặng bội chi ngân sách quốc gia Do vậy, sở giáo z at nh dục công lập cần thực tốt Nghị định 43/2006 /N -CP ngày 25/4/2006 Chính Phủ “ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức z máy biên chế tài đơn vị”, xây dựng chế quản lý tài @ gm cách khoa học, hợp lý, thực đồng nhiều biện pháp, quản tài m co l vấn đề đặt lên hàng đầu Trường Cao đẳng Y tế Huế đơn vị nghiệp có thu, sau thời gian thực an Lu Nghị định 10/2002/N -CP, đến trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài nói chung cơng tác kế tốn nói riêng Trường n va ac th si bước tự chủ kinh phí, huy động vốn để đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng hoạt động nghiệp hoạt động dịch vụ Trường tiết kiệm chi thường xuyên góp phần nâng cao hiệu hoạt động, bù đắp nhu cầu tiền lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, việc thực quản lý tài trường cịn gặp nhiều khó khăn chưa có có chưa đủ văn hướng dẫn cụ thể để triển khai thực chủ trương Và thực tế, văn cũ ràng buộc chủ trương Xuất phát từ lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài “Quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế” với mong muốn tìm hiểu thực lu trạng quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế đưa số giải pháp an n va nhằm hồn cơng tác quản lý tài đơn vị này, đồng thời hướng tới mục tiêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ie gh tn to tự chủ tài phù hợp với xu hướng phát triển đất nước Nhà trường Quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đề tài p quan tâm nhiều tác giả ã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nl w quản lý tài đơn vị nghiệp công lập như: d oa - Nguyễn Thị Kim Anh (2012), “Quản lý tài Trường Cao Đẳng an lu Lương thực Đà Nẵng ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường ại học Thái Nguyên va - Trần Thị Lan Anh (2013), “Hồn thiện cơng tác quản lý tài ại học u nf Trường Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ, Trường ll Thái Nguyên m oi - Phạm Hùng (2013), “ Tăng cường cơng tác quản lý tài trường ại z at nh học Khoa học- ại học Thái Nguyên ”, luận văn Thạc sĩ, Trường Quản trị kinh doanh ại học Kinh tế z gm @ - Hồ Minh (2014),“Hoàn thiện chế tự chủ tài trung tâm cơng nghệ thơng tin Tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia l m co Các cơng trình nghiên cứu phản ánh nhiều vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý tài góc độ khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm tình hình an Lu đơn vị.Tuy nhiên, nhìn chung chưa phản ánh cách toàn diện n va ac th si vụ lĩnh vực phân cơng Cần có kế hoạch hợp lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ CMNV, đào tạo đào tạo lại đội ngũ kế toán cách đồng quy hoạch đào tạo dài hạn ngắn hạn Thứ tư, việc chấp hành chế độ, sách nhà nước kế toán thống kê, cần phải quản lý chặt chẽ nguồn thu NSNN phải theo dõi nguồn thu chi tiết theo đối tượng, lớp học, khoá học để đánh giá hiệu hoạt động tài Phải có báo cáo thống kê chi phí theo lớp học, khố học giúp cho nhà trường xác định chi phí cho loại hình đào tạo, sở cân nguồn thu, đề xuất phương án cân đối tài lu Vậy hạch tốn kế tốn đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo cân an va đối thu - chi nguồn tài chính, góp phần giảm thiểu nguồn KP thường xuyên n cuả nhà trường hàng năm góp phần tiết kiệm để tăng thu nhập cho CB, GV Việc tn to hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn nhằm nâng cao vai trị QLTC đơn vị ie gh nghiệp có thu, đảm bảo phản ánh số liệu tin cậy được, giúp cho việc p định quản lý kịp thời, sử dụng nguồn tài có hiệu w Quyết tốn: Phải thật coi trọng cơng tác tốn Bởi đánh giá oa nl cơng tác tốn đánh giá tổng quan hoạt động thu - chi nhà trường d hàng năm có ý nghĩa quan trọng trình QLTC Cần phải thực lu va an nghiêm túc chế độ báo cáo tốn tài định kỳ với đầy đủ biểu mẫu theo Quyết định 19/2006/Q -BTC ngày 30/03/2006 Thông tư 185/2010/TT- u nf ll BTC ngày 15/11/2010 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết toán phải thực quan oi m tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực tiêu kinh tế nhà z at nh trường, rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc QLTC cho năm Cần tăng cường cải tiến cơng tác thẩm tra xét duyệt tốn hàng năm z đơn vị dự tốn thơng qua triển khai cơng tác báo cáo tốn nguồn @ 3.2.2.6 Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản l gm kinh phí nhà trường cách cụ thể nhằm hoàn thiện báo cáo toán m co ể tăng cường hiệu QLTS, cần nâng cao ý thức trách nhiệm CB, an Lu GV việc giữ gìn bảo quản tài sản Cần đạo thực tốt quy chế quản lý sử dụng tài sản nhà trường đề ra.Thực quản lý chặt chẽ từ khâu lập n va 81 ac th si dự toán mua sắm sửa chữa lớn TSC , sử dụng tài sản đến khâu toán lý tài sản ể khai thác quản lý có hiệu tài sản, CSVC Trường, cần phân cấp, phân quyền QLTS, gắn việc giao quyền chủ động với tính trách nhiệm việc quản lý sử dụng TSC phịng chức tổ mơn Bên cạnh đó, cần thành lập ban quản lý, giám sát tài sản để thường xuyên kiểm tra tình trạng tài sản, tính mức khấu hao tài sản theo quy định pháp luật 3.2.2.7 Xây dựng phương án phân bổ kết hoạt động tài - nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên nhà trường lu Tiếp tục thực phân phối kết hoạt động tài năm theo an va Nghị định 43/2006/N -CP Nghị định 16/2015/N -CP ngày 14 tháng 02 năm n 2015 việc ” quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập” sau có tn to thơng tư hướng dẫn Bộ, ngành liên quan Hàng năm, sau hạch tốn đầy đủ ie gh khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) p theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên (nếu có), w đơn vị phân phối kết hoạt động tài theo Nghị định 16/2015/N -CP theo oa nl trình tự sau: d Trích tối thiểu 15% để lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp; lu va an Trích lập quỹ bổ sung thu nhập tối đa khơng lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương nhà nước quy định; u nf ll Trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi tối đa không tháng tiền m oi lương, tiền công thực năm đơn vị; z at nh Trích lập quỹ khác theo quy định pháp luật; Phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại (nếu có) sau trích lập quỹ z theo quy định bổ sung vào quỹ phát triển hoạt động nghiệp @ gm Trường hợp chênh lệch thu lớn chi nhỏ lần quỹ tiền l lương ngạch, bậc, chức vụ thực năm, đơn vị định sử dụng m co theo trình tự sau: Trích lập quỹ bổ sung thu nhập; quỹ phát triển hoạt động an Lu nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khác (nếu có) Tiến hành trích lập quỹ chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động n va 82 ac th si phải thực nguyên tắc phân bổ theo mức độ cống hiến CB, GV việc phân phối thu nhập tăng thêm phải đảm bảo thực công khai, minh bạch, dân chủ Hiện Trường Trung cấp VHNT Thừa Thiên Huế, phát triển ngành nghề đào tạo VHNT khơng đồng đều, khối lượng công việc CB, GV lĩnh vực khơng giống Vì vậy, để khuyến khích CB, GV phòng ban chức tổ môn tùy theo chức năng, nhiệm vụ giao để có sở đánh giá khối lượng cơng việc hồn thành, cần có sách phân phối thu nhập hợp lý, đảm bảo công phân phối thu nhập, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo động lực niềm tin cho CB, GV tích cực tham gia công tác, giảng lu dạy NCKH an va ể thực tốt giải pháp này, cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh n giá kết nói để xác định mức độ cống hiến CB, GV hoạt tn to động đào tạo nhà trường Có thể vào mức độ thực nhiệm vụ, chất ie gh lượng công tác giảng dạy kết hợp với việc tăng thu tiết kiệm chi để từ trích p lập quỹ xác định mức thu nhập tăng thêm hưởng CB, GV w toàn trường oa nl 3.2.2.8 Tăng cường sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí, thất nguồn tài d Thực tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi: Hội nghị, cơng tác phí, lu va an trang thiết bị, quản lý sử dụng phương tiện thông tin, điện thoại, Fax, internet, u nf điện, nước, chi tiếp khách, chi sửa chữa, mua sắm TSC nhằm tăng cường QLTC ll mục đích, đạt hiệu Hàng loạt thông tư, định, hướng dẫn Bộ, m oi ngành ban hành thời gian qua tạo hành lang pháp lý cho việc chi tiêu đảm z at nh bảo chế độ Giúp cho việc phân bổ, sử dụng nguồn tài tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí đầu tư NSNN cho hoạt động nghiệp Thực công khai, z minh bạch nguồn NSNN, cụ thể hóa khoản thu học phí, lệ phí, khoản thu từ @ gm nguồn liên kết đại học Nâng cao ý thức, trách nhiệm toàn thể CB, GV m co l thực hành tiết kiệm khoản chi, tăng cường giám sát tài thơng qua việc thẩm tra, chấp hành, sử dụng tốn nguồn tài chính.Trong lĩnh vực chi an Lu thường xuyên cần quán triệt tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng n va 83 ac th si NSNN Kiểm soát việc QLTS, quy định rõ trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, CB, GV quản lý, sử dụng tài sản, nhằm ngăn chặn thất thoát, lãng phí tài sản, nguồn lực tài Muốn quản lý chi đạt hiệu quả, cần tăng cường giám sát định mức chi chặt chẽ, cắt giảm khoản chi hành chính, sử dụng kinh phí tiết kiệm Ban giám hiệu cần quan tâm, đạo, khuyến khích phịng chức năng, tổ chun mơn có phương thức quản lý chặt chẽ, có tính khoa học giúp tinh giản máy quản lý hành chính, hạ thấp chi phí quản lý nâng cao chất lượng hồn thành nhiệm vụ Thực tinh giản biên chế hợp lý, tiết kiệm chi thường xuyên, công tác tuyển lu dụng cán cần người, việc, trả lương phúc lợi theo yêu cầu an n va công việc trình độ đào tạo Cần có biện pháp quan điểm quán công ngành đào tạo, trình độ khơng tương thích với u cầu cơng việc giao Dẫn gh tn to tác tuyển dụng, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, hạn chế bố trí, sử dụng cán trái ie đến lãng phí nguồn lực tài chính, nguồn lực người, khơng phát huy vai p trị, lực trình độ tâm huyết cán bộ, gây công phân phối nl w 3.2.3 Các giải pháp có liên quan đến cơng tác quản lý tài d oa 3.2.3.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị an lu Cơ sở vật chất, trang thiết bị điều kiện, phương tiện cần thiết đảm va bảo cho công tác giảng dạy học tập có hiệu cao Tăng cường CSVC trang u nf thiết bị kỹ thuật biện pháp thiếu hoạt động ll đào tạo Là việc làm cần phải trước, đón đầu để thực đủ số lượng, đồng m oi cấu, loại hình đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo Nhà trường cần có z at nh định hướng đầu tư CSVC tập trung, tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí nguồn KP Xây dựng hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh phù hợp với tiêu z gm @ chuẩn đào tạo hành, đáp ứng quy mô đào tạo NCKH Trường đa ngành ảm bảo đầu tư NCKH chuyên ngành VHNT ảm bảo đầu tư trang thiết l m co bị đồng bộ, đại, đảm bảo diện tích đất đai, diện tích sử dụng khu học tập, nghiên cứu, thực hành, thực tập ngoại khóa, khu thể thao - văn hoá an Lu n va 84 ac th si Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống phòng học chuyên ngành phòng học văn hóa, trung tâm thơng tin - thư viện đạt tiêu chuẩn theo quy mô Trường Cao đẳng VHNT đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy, học tập, NCKH cán bộ, giáo viên, học sinh - sinh viên Khai thác sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị có, tăng cường bổ sung thiết bị đại nhằm phục vụ cho việc đào tạo mã ngành 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học công tác tuyển sinh Muốn tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội phấn đấu trở thành Trường Cao ẳng Văn hóa Nghệ Thuật tương lai địi hỏi lu nhà trường phải nâng cao chất lượng đào tạo theo kết đầu ra, tăng cường NCKH an n va đẩy mạnh cơng tác tuyển sinh, qua quảng bá thương hiệu nhà trường đến với Nâng cao chất lượng đào tạo: ối với lĩnh vực VHNT cần đào tạo tài gh tn to cộng đồng xã hội ể thực tốt giải pháp đây, cần thực hiện: ie đơn phổ biến kiến thức Vì nguồn lực lĩnh vực p VHNT cần phải đào tạo đạt chuẩn đầu ra: tạo HS-SV chuẩn trình độ chuyên nl w mơn, vừng vàng tư tưởng trị đạo đức, tinh thông nghề nghiệp, tạo sản oa phẩm có đủ sức cạnh tranh với sở đào tạo chuyên ngành VHNT địa bàn d tỉnh Thừa Thiên Huế Muốn làm điều nhà trường cần phải đổi lu va an phương pháp dạy học, điều chỉnh khung chương trình theo thực tế, bồi dưỡng u nf chuyên môn nghiệp vụ cho GV, nâng cao chất lượng dạy học, tận dụng khai thác ll phát huy mạnh có nhà trường đào tạo chuyên ngành m oi VHNT truyền thống, đặc thù; tiếp tục tổ chức đào tạo quy, dài hạn từ sơ cấp z at nh lên trung cấp, cao đẳng bậc cao chuyên ngành Âm nhạc, Diễn viên Múa, Diễn viên Sân khấu Tuồng - Múa Hát cung đình, Ca Huế - Ca kịch z @ Huế, tăng cường mở rộng liên kết phối hợp đào tạo với trường đại học đáp ứng l gm yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương xã hội Nghiên cứu khoa học: Có kế hoạch triển khai đề tài NCKH nhà m co trường biên soạn đề cương môn học, làm sở cho biên tập giáo trình giảng an Lu n va 85 ac th si dạy, cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chủ động tham gia hoạt động NCKH nhằm mục đích phát triển nghiệp VHNT Tỉnh Công tác tuyển sinh: Tổ chức tuyển sinh nên hướng vào nhu cầu người học nhu cầu xã hội cần Công tác tuyển sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhà trường Vì lãnh đạo nhà trường cần phải xây dựng phương án đạo cụ thể để hướng dẫn cho CB, GV làm tốt công tác tư vấn tuyển sinh trực tiếp tuyển sinh địa bàn phân cơng Q trình tư vấn tuyển sinh chiêu sinh, phải cử chọn CB, GV có tư linh hoạt, có kiến thức rộng, am hiểu tường tận ngành, mã ngành đào tạo, quy chế tuyển sinh số sách, chế độ lu có liên quan, diễn đạt lưu lốt, thơng suốt…lơi cuốn, thu hút học sinh có nguyện an va vọng muốn thi Trường góp phần tăng tỷ lệ tuyển sinh năm n 3.2.3.3 Tăng cường kiểm soát thu - chi ngân sách qua hệ thống Kho bạc Nhà nước to tn Nguồn thu nghiệp bao gồm học phí, hoạt động dịch vụ…Việc quản lý thu ie gh học phí lớp trung cấp thực thống khoản thu NSNN Vì p phải tăng cường hạch toán đầy đủ vào sổ sách kế toán tập trung thống qua w hệ thống TABMIC ồng thời khoản chi ngân sách, học phí phải kiểm oa nl sốt chặt chẽ qua kho bạc nhằm sử dụng nguồn kinh phí cách có hiệu d đảm bảo chi tiêu mục đích ể góp phần tăng cường quản lý chi, KBNN cần lu va an phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài kiểm sốt chi qua hệ thống TABMIC, có văn bản, sách hướng dẫn thực kiểm sốt chi thống nhất, đồng bộ; bố trí hợp u nf ll lý nhân thực kiểm soát chi kho bạc oi m 3.2.3.4 Tăng cường tra, giám sát, kiểm tốn nguồn tài z at nh Thường xuyên tăng cường công tác tra, giám sát định kỳ để sớm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời tiêu cực QLTC Tăng cường quản lý sử z dụng tài sản, chống tham nhũng, lãng phí nguồn tài chính, thực cơng khai tài @ gm Tăng cường kiểm tra giám sát việc mua sắm TSC , trang thiết bị chuyên m co l dùng có giá trị để đảm bảo chất lượng giá thích hợp Tránh tình trạng mua đi, bán lại máy móc thiết bị cũ, tân trang lại, chất lượng kém, đơn giá cao, gây an Lu lãng phí nguồn vốn, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo n va 86 ac th si ể đảm bảo tính hiệu việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí, cần tăng cường kiểm tra cơng tác lập, chấp hành tốn ngân sách, đảm bảo thực theo kế hoạch, cân đối tỷ trọng nhóm mục chi, định mức chi Kiểm tra, tra thường xuyên kết hợp với kiểm tra đột xuất nhằm đảm bảo tình hình kiểm tra trung thực khách quan Tăng cường quyền hạn trách nhiệm Ban tra nhân dân, đồng thời phải có biện pháp xử lý thích hợp trường hợp sử dụng sai nguồn kinh phí i đơi với tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát cần trọng thực tốt công tác kiểm tốn, có kiểm tốn nội bộ, coi cơng tác kiểm tốn nội lu hoạt động khơng thể thiếu QLTC đơn vị Vì vậy, cần xây dựng hệ an n va thống kiểm toán nội nhà trường, nghiên cứu thiết lập tiêu đánh giá hiệu nghiêm túc chế độ kế tốn NSNN, kiểm tốn, báo cáo tài hàng năm, phục vụ gh tn to sử dụng nguồn kinh phí đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả, thực ie QLTC nhà trường tốt Thực cơng tác hạch tốn kế p tốn, báo cáo tài QLTC Trường có độ xác, tin cậy cao, giúp nl w công tác quản lý, điều hành nhà trường đạt hiệu d oa 3.2.3.5 Tăng cường nâng cấp phần mềm kế toán quản lý tài an lu ể đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện thực đa dạng hoá loại hình đào tạo, va đa dạng hố nguồn tài cơng nghệ thơng tin phát triển phổ biến Cần u nf tăng cường ứng dụng tin học vào công tác QLTC theo hướng trang bị thiết bị tin ll học đồng bộ, đại thông qua quản lý mạng nội giúp cho phận nghiệp m oi vụ kế tốn trao đổi thơng tin, liệu dễ dàng Tiếp tục nối mạng nội để tiện z at nh việc quản lý từ kế toán tiền mặt, kế toán toán kho bạc, kế toán thuế, kế toán TSC , kế toán tổng hợp làm sở để mở đầy đủ loại sổ sách kế toán tiến hành lập báo z gm @ cáo tài nhanh gọn, xác Quá trình thu nhận, xử lý, lưu trữ nghiệp vụ kế toán Trường Trung cấp l m co VHNT Thừa Thiên Huế sử dụng phần mềm kế toán Misa 2014 dành cho đơn vị SNCL chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu QLTC nhà an Lu trường ể cho công tác QLTC đạt hiệu tốt thời gian tới nhà trường n va 87 ac th si cần đầu tư mua phần mềm kế toán Misa thiếp lập đặc thù riêng cho nhà trường áp dụng hình thức kế tốn đơn vị SNCL Nhằm đảm bảo sách, chế độ quy định nhà nước, phần mềm kế toán cần đạt yêu cầu: Dễ dàng thao tác, đảm bảo yêu cầu hạch toán, giá trị lẫn số lượng Các biểu mẫu chi tiết, tổng hợp thống với quy định chung cho đơn vị SNCL, nhiều phần hành kế toán thực thuận lợi ảm bảo việc đối chiếu số liệu kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp thuận tiện Các số liệu kế toán cần thiết cho điều hành QLTC phải khai thác kịp thời hiệu Mở đầy đủ loại sổ sách kế toán theo định số lu an 19/2006/Q -BTC ngày 30/3/2006 Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày n va 15/11/2010 Bộ Tài phần mềm kế tốn Thực tốt cơng việc trên, 3.2.3.6 Nâng cao trình độ, lực chuyên môn cán làm công tác quản lý tài Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán phòng p ie gh tn to giúp cho công tác QLTC nhà trường đạt hiệu cao KHTC nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao QLTC phù hợp với điều kiện nl w phát triển KT - XH sách, chế độ nhà nước Tăng cường tập huấn, bồi d oa dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán QLTC theo hướng chun mơn hóa kỹ ội ngũ cán làm công an lu quản lý, nâng cao ý thức trị, đạo đức nghề nghiệp va tác QLTC có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm thực tiễn tư vấn cho lãnh u nf đạo phương án QLTC tốt, xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn, ll sở lập phương án tự chủ hợp lý, giúp đẩy mạnh việc khoán số khoản chi m oi thường xuyên, nâng cao hiệu sử dụng nguồn KP, thực nhiệm vụ tài z at nh triển khai quy định pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ nguồn z thu, quản lý khoản chi cách chặt chẽ, tránh tình trạng lãng phí, thất gm @ nguồn kinh phí l Hiện nay, chất lượng đội ngũ làm công tác QLTC không đồng đều, số m co cán làm công tác tài chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thu - chi, chưa chủ động, linh hoạt thực nhiệm vụ Do đó, quy mơ đào tạo an Lu Trường mở rộng, khối lượng cơng việc tăng lên gây khó khăn việc n va 88 ac th si thực QLTC cơng tác kế tốn Vì vậy, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cán QLTC cần thiết, góp phần vào việc nâng cao khả tự chủ tài Nhà trường nên xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán làm cơng tác QLTC, kế tốn sở tuyển dụng cán QLTC có đủ lực, trình độ để đảm bảo QLTC Trường đạt hiệu cao 3 Kiến nghị Hiện chế sách việc thực tự chủ tài trường đại học, cao đẳng cơng lập cịn thiếu chưa đồng Một số tiêu chuẩn, định mức giảng, chế độ tốn ngồi chậm đổi Bên cạnh lu nguyên nhân từ chế quản lý Nhà nước thân nhiều sở đào tạo an va thiếu chủ động hoạt động Một số đơn vị xây dựng quy n chế chi tiêu nội mang nặng tính hình thức, quy định mức chi chưa rõ gh tn to ràng nên làm giảm tính minh bạch hiệu việc kiểm soát chi tiêu nội Th nh t, Nhà nước cần tiếp tục đổi chế tài chính, tăng mức đầu tư, p ie 3.3.1 Một số kiến nghị chung nl w hướng dẫn việc đẩy mạnh tự chủ, tạo điều kiện cho trường tạo lập nguồn tài d oa qua chế tự chủ, nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, cần chi tiết hóa an lu chế độ sách ưu đãi miễn, giảm học phí trường cao đẳng, đại học cơng lập; xem xét việc có nên tiếp tục miễn tồn học phí sinh viên ngành sư va ll nghiệp ngành u nf phạm hay không khó kiểm sốt việc quản lý sinh viên sau tốt m oi Th hai, quan quản lý ngân sách chi cho giáo dục đào tạo từ Trung z at nh ương đến địa phương bộ, ngành cần xem xét, thay đổi việc quản lý ngân sách theo phương thức đầu vào truyền thống Tuy chế có ưu điểm kiểm soát z gm @ chặt chẽ khoản mục chi tiêu, lại làm hạn chế tính chủ động, sáng tạo tự chịu trách nhiệm trường l m co Th ba, trường phải tăng tính chủ động việc tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất, an Lu n va 89 ac th si nâng cao chất lượng đào tạo, điều kiện Nhà nước không tăng chi cho giáo dục đào tạo mà Chính phủ chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa Th tư, cần đổi quan điểm học phí mức thu học phí ối với sở giáo dục đại học, cao đẳng học phí nguồn thu quan trọng, nguồn lực tài để trì hoạt động phát triển Th n m, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết đào tạo để tăng cường xã hội hóa giáo dục 3.3.2 Đối với Bộ Tài Bộ Giáo dục đào tạo - Phối hợp, đạo Bộ, ngành thông tư hướng dẫn Nghị định lu 16/2015/N -CP “ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ” để đơn an va vị SNCL kịp thời triển khai thực có hiệu nghị định nói thời n gian sớm Bởi chúng liên quan đến nhiều ngành, vai trị chủ yếu ể góp phần tăng cường quản lý chi gh tn to hệ thống KBNN thuộc Bộ Tài đơn vị SNCL cần phải quản lý chi theo nguyên tắc “ tiết kiệm, hiệu ” qua hệ ie p thống TABMIC, đề nghị Kho bạc Nhà nước Bộ Tài nên: nl w Một là, có chế phối hợp chặt chẽ với đơn vị SNCL hoạt oa động kiểm soát chi qua hệ thống TABMIC nhằm đảm bảo thống nhất, tuân thủ d quy định chế độ, định mức chi tiêu, phương thức tốn nhanh gọn, va an lu xác u nf Hai là, có văn hướng dẫn cụ thể kiểm soát chi qua hệ thống ll TABMIC cách thống đồng bộ, nhằm kiểm soát cho tất các m oi khoản chi ngân sách qua hệ thống kho bạc, góp phần nâng cao hiệu kiểm z at nh soát chi kho bạc đồng thời giúp cho đơn vị SNCL tiến hành tốn qua kho bạc nhanh chóng thuận tiện giảm bớt lại nhiều lần sai sót chứng từ z gm @ khơng quy định Bộ Tài sớm xây dựng khung giá dịch vụ công cho đơn vị SNCL l theo Nghị định 16/2005/N -CP quy định cụ thể giá, phí lộ trình tính giá dịch m co vụ nghiệp công để đơn vị tiến tới hạch tốn đầy đủ, từ chuyển an Lu n va 90 ac th si sang chế tự chủ mức cao hơn, nâng cao số lượng, chất lượng dịch vụ công cách bền vững - Cần ban hành tiêu chí làm đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ đơn vị nghiệp đào tạo TCTC Việc đánh giá hoàn thành nhiệm vụ đơn vị dựa theo chế, kế hoạch góc độ vĩ mơ nên chưa phản ánh chất, chưa đáp ứng mục tiêu việc đổi TCTC Vì thế, Bộ Giáo dục cần phải thể chế hoá văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế đơn vị nghiệp giáo dục công lập theo Nghị định số 16/2015/N -CP lu Chính Phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015 việc ” quy định chế tự chủ an n va đơn vị nghiệp công lập ”, sau có thơng tư hướng Bộ, ngành liên quan, để tổ chức, máy, biên chế, nhiệm vụ gh tn to việc giao quyền tự chủ tài đồng với chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm Kịp thời điều chỉnh khung học phí, xây dựng mức học phí đảm bảo phù hợp p ie 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế nl w cho loại ngành nghề đào tạo đơn vị SNCL nói chung Trường d oa Cao đẳng Y tế Huế nói riêng theo Nghị định số 86/2015/N -CP ngày 02 tháng 10 an lu năm 2015 Chính Phủ “ quy định chế thu, quản lý học phí sở va giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ u nf chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 ”, có hiệu lực kể ll từ ngày 01/12/2015, thời gian sớm m oi Cần quan tâm tiếp tục đầu tư kinh phí cho nhà trường sớm triển khai z at nh dự án xây dựng CSVC, trang thiết bị đáp ứng mơ hình hoạt động nhà trường tương lai z gm @ 3.3.4 Đối với S Tài tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Tài có trách nhiệm bố trí nguồn kinh phí NSNN cho nghiệp đào l m co tạo theo kế hoạch duyệt Cần phải xem xét mức hỗ trợ hợp lý từ kinh phí NSNN đơn vị đào tạo tự chủ tài theo quy định pháp luật hành, bổ an Lu sung khoản chi thường xuyên, chi đầu tư CSVC cho sở đào tạo n va 91 ac th si Thường xuyên tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ kế tốn cán quản lý đơn vị SNCL nói chung Trường Cao đẳng Y tế Huế nói riêng; tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc thực quy chế CTNB các đơn vị SNCL địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va 92 ac th si K T UẬN iều kiện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vô quan trọng cần thiết hoạt động nghiệp Giáo dục - tạo quốc gia Tại Việt nam, kinh tế - xã hội phát triển đầu tư cho hoạt động nghiệp giáo dục công lập tăng cường với mục đích nâng cao chất lượng GD T đơn vị SNCL nói chung Trường Cao đẳng Y tế Huế nói riêng Do công tác QLTC cần phải chặt chẽ, linh hoạt đảm bảo pháp luật Chỉ có QLTC tốt đưa nhà trường phát triển quy mô; chất lượng đào tạo đời sống lu CB, GV, nhân viên bước nâng cao an Trường Cao đẳng Y tế Huế đơn vị nghiệp có thu tự chủ phần va n kinh phí, hoạt động lĩnh vực giáo dục Những kết đạt đơn vị tn to thực quản lý tài khẳng định chủ trương đắn Nhà nước ie gh việc giao quyền tự chủ cho trường cao đẳng, đại học công lập Tuy vậy, p tồn số vấn đề cần có giải pháp hồn thiện Kết nghiên cứu đề tài “Quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế w oa nl Huế”, nhằm giúp cho việc hệ thống hóa lý luận QLTC đơn vị SNCL nói chung d QLTC Trường Cao đẳng Y tế Huế nói riêng sở xem xét, phân tích lu an cách khoa học khía cạnh thực trạng QLTC nhà trường Từ rút u nf va kết đạt đồng thời hạn chế tồn công tác ll QLTC, đề xuất định hướng giải pháp có tính thực tiễn để hồn thiện cơng tác oi m QLTC nhà trường đến năm 2025 đạt hiệu cao z at nh Trong khuôn khổ giới hạn đề tài khả tác giả nên luận văn khơng có thiếu sót Nhưng hy vọng vấn đề nêu z luận văn đóng góp phần nhỏ việc hồn thiện chế tự chủ @ m co l trường cao đẳng, đại học cơng lập nói chung gm tài Trường Cao đẳng Y tế Huế nói riêng chế tài an Lu n va 93 ac th si DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71 2006 TT-BTC ngày 09 tháng năm 2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43 2006 NĐ-CP ngày 25 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2006), Thơng tư số 81 2006 TT-BTC ngày 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị SNCL thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính, Hà Nội Bộ tài (2007), Thơng tư số 113 2007 TT-BTC ngày 24 2007 sửa đổi, bổ lu an sung Thông tư số 71 2006 TT-BTC Bộ tài hướng dẫn thực Nghị va định số 43 2006 NĐ-CP ngày 25 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, n tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài to gh tn đơn vị nghiệp cơng lập p ie Bộ Tài (2010), Thơng tư số 185 2010 TT-BTC ngày 15 11 2010, hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ hành nghiệp ban hành Quyết định số nl w 19 2006 QĐ-BTC d oa Chính phủ (2005), Quyết định số 181 2005 QĐ-TTg ngày 19 2005, Thủ an lu tướng Chính phủ việc quy định phân loại, xếp hạng tổ chức nghiệp va dịch vụ công lập, Hà nội u nf Chính phủ (2006), Nghị định số 43 2006 NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy ll định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy m oi biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập z at nh Chính phủ (2006), Quyết định số 202 2006 QĐ-TTg ngày 31 2006, Thủ z tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị gm @ nghiệp cơng lập l Chính phủ (2010), Nghị định số 49 2010 NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 quy m co định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - an Lu 2011 đến năm học 2014 - 2015 n va 94 ac th si Chính phủ (2011), Nghị định số 54 2011 NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 quy định chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo thực từ ngày 01 2011 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 31 2012 NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 quy định mức lương tối thiểu chung thực từ ngày 01 2012 1.050.000 đồng tháng 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 66 2013 NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2013 quy định mức lương tối thiểu chung thực từ ngày 01 2013 1.150.000 đồng tháng 12 Chính Phủ (2015), Nghị định số 16 2015 NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 lu việc quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Có hiệu lực kể từ an n va ngày 06 tháng 04 năm 2015 đơn vị nghiệp cơng lập, Học viện Hành chính, Hà Nội gh tn to 13.Trần Văn Giao (2011), Quản lý tài quan hành Nhà nước ie 14 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công nhà xuất trị Quốc Gia - Sự p Thật, Hà Nội nl w 15 Hồ Minh (2014),“Hoàn thiện chế tự chủ tài trung tâm cơng nghệ d oa thông tin Tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia an lu 16 Trường Cao đẳng Y tế Huế (2013), Quy chế chi tiêu nội giai đoạn 2013-2015 va 17 Trường Cao đẳng Y tế Huế, Báo cáo toán tài năm 2013, 2014, 2015 u nf 18 Trường Cao đẳng Y tế Huế, Báo cáo thống kê năm học 2013-2014, 2014-2015 ll 19 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Quyết định số 15 2012 QĐ-UBND Thừa m oi Thiên Huế, ngày 18 tháng năm 2012, quy định khung học phí Trường z at nh Trung cấp chuyên nghiệp, Trường Cao đẳng chuyên nghiệp Website z gm @ - cdythue.edu.vn - thuvienphapluat.vn l m co - tailieu123.net - vbpl.thuathienhue.gov.vn an Lu - mof.gov.vn n va 95 ac th si