Tiểu luận về VHDG: Hải Phòng là vùng đất gắn với nhiều di tích lịch sử nổi tiếng và linh thiêng. Trong đó, không thể không nhắc đến Đền Bà Đế địa điểm du lịch tâm linh thu hút rất đông du khách cả nước đến tham quan và chiêm bái hàng năm. Nói đến Hải Phòng không thể không nhắc tới Đồ Sơn – một điểm du lịch nổi tiếng của Hải Phòng. Với đặc thù về địa hình núi rồng uốn, khu du lịch Đồ Sơn nổi tiếng với những phong cảnh sơn thủy hữu tình, có đƣờng bờ biển dài 2.450 m được chia thành ba khu riêng biệt. Điều hay nhất là cả ba khu vực đều có nhiều di tích lịch sử giá trị, các dịch vụ du lịch hấp dẫn, hệ thống đường giao thông hiện đại thông suốt…. Cùng với các di tích lịch sử văn hóa như Bến Nghiêng, Bến tàu không số, Biệt thự Bảo Đại, … các công trình kiến trúc về tôn giáo tín ngưỡng cũng đóng góp một phần không nhỏ trong tài nguyên du lịch của Đồ Sơn. Có thể kể đến như: Đền Bà Đế, Đền Nam Hải Thần Vương, Chùa Hang … Các công trình này không chỉ mang ý nghĩa về đời sống tâm linh mà còn là một minh chứng về đời sống văn hóa của người dân Đồ Sơn từ quá khứ đến hiện tại. Nơi đây hàng năm đã và đang thu hút đông đảo khách du lịch từ các nơi đến tham quan. Đến nay, đã có một số công trình sưu tầm, biên soạn và xuất bản; một số công trình, bài viết nghiên cứu về truyền thuyết Bà Đế và khu di tích đền Bà Đế ở Hải Phòng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách hệ thống về mối quan hệ giữa truyền thuyết và văn hóa lễ hội đền Bà Đế vẫn còn bỏ ngỏ. Đề tài: Truyền thuyết Bà Đế trong không gian văn hoá Đồ Sơn Hải Phòng sẽ góp một tiếng nói học thuật trong việc tìm hiểu, lý giải ý nghĩa, nguồn gốc của truyền thuyết Bà Đế, xem xét nó trong mối quan hệ với tín ngưỡng, lễ hội tại đền Bà Đế ở Hải Phòng.
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ VÀ CUỒI KÌ LỚP LT-VB2 HẢI PHÒNG K1 Họ tên giảng viên: TS Hà Xuân Hương Môn học: Type motif truyện dân gian Họ tên học viên: Bùi Thị Thanh Nha Tiểu luận kì Đề tiểu luận: Truyền thuyết Bà Đế khơng gian văn hố Đồ Sơn - Hải Phịng BÀI LÀM MỞ ĐẦU Hải Phòng vùng đất gắn với nhiều di tích lịch sử tiếng linh thiêng Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến Đền Bà Đế - địa điểm du lịch tâm linh thu hút đông du khách nước đến tham quan chiêm bái hàng năm Nói đến Hải Phịng khơng thể không nhắc tới Đồ Sơn – điểm du lịch tiếng Hải Phòng Với đặc thù địa hình núi rồng uốn, khu du lịch Đồ Sơn tiếng với phong cảnh sơn thủy hữu tình, có đƣờng bờ biển dài 2.450 m chia thành ba khu riêng biệt Điều hay ba khu vực có nhiều di tích lịch sử giá trị, dịch vụ du lịch hấp dẫn, hệ thống đường giao thông đại thông suốt… Cùng với di tích lịch sử văn hóa Bến Nghiêng, Bến tàu khơng số, Biệt thự Bảo Đại, … cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng đóng góp phần không nhỏ tài nguyên du lịch Đồ Sơn Có thể kể đến như: Đền Bà Đế, Đền Nam Hải Thần Vương, Chùa Hang … Các công trình khơng mang ý nghĩa đời sống tâm linh mà minh chứng đời sống văn hóa người dân Đồ Sơn từ khứ đến Nơi hàng năm thu hút đông đảo khách du lịch từ nơi đến tham quan Đến nay, có số cơng trình sưu tầm, biên soạn xuất bản; số cơng trình, viết nghiên cứu truyền thuyết Bà Đế khu di tích đền Bà Đế Hải Phòng Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách hệ thống mối quan hệ truyền thuyết văn hóa lễ hội đền Bà Đế cịn bỏ ngỏ Đề tài: Truyền thuyết Bà Đế không gian văn hố Đồ Sơn - Hải Phịng góp tiếng nói học thuật việc tìm hiểu, lý giải ý nghĩa, nguồn gốc truyền thuyết Bà Đế, xem xét mối quan hệ với tín ngưỡng, lễ hội đền Bà Đế Hải Phòng Chương TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ ĐỀN BÀ ĐẾ Ở ĐỒ SƠN - HẢI PHỊNG 1.1 Tổng quan khơng gian văn hố Đồ Sơn - Hải Phịng 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí Đồ Sơn bán đảo nhỏ dãy núi Rồng vươn dài biển km với hàng chục mỏm đồi cao từ 25 đến 130 m tách đứng hịn núi Độc Quận nằm phía đơng nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km hướng đơng nam nơi có núi đồi trập trùng quy tụ cửu long tranh châu, vùng đất tốt theo phong thủy người xưa, có vị trí địa lý: Phía Đơng phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Tây giáp huyện Kiến Thuỵ, phía Bắc giáp quận Dương Kinh Quận Đồ Sơn có diện tích tự nhiên 42,37 km² dân số 102.234 người Nơi giữ vị trí quan trọng đời sống kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng, trung tâm đánh bắt cá sản xuất muối đất nước, điểm du lịch hấp dẫn, khu danh thắng thiên nhiên kì vĩ vùng văn hóa cổ truyền đặc sắc Đền Bà Đế nằm chân núi Độc, thuộc phường Ngọc Hải, Quận Đồ Sơn, Tp Hải Phịng 1.1.1.2 Địa hình Địa hình đa dạng có vùng đất mới, có vùng đất hình thành từ lâu đời, đồi núi, đồng kề đáy biển thoai thoải uốn khúc bên lồi, bên lõm không gian lục địa biển đảo tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên sơn thủy hữu tình Đồi núi Đồ Sơn với nhiều núi nối tiếp nhô bán đảo, điểm mút dải đồi núi chạy từ đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh cao đạt 125 m, độ dài nhô biển km theo hướng tây bắc đông nam Về cấu trúc tự nhiên tạo cho Đồ Sơn có vị trí chiến lược quan trọng mặt biển, đồng thời thắng cảnh tiếng 1.1.1.3 Khí hậu Khí hậu nơi chủ yếu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt, mùa đơng mùa hè Mùa gió bấc (mùa đơng) lạnh khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa gió nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 20 – 230C, cao có tới 400C, thấp 50C Độ ẩm trung bình năm 80% đến 85%, cao vào tháng 7, tháng 8, tháng 9, thấp vào tháng 12 tháng Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm Bão thường xảy tập trung từ tháng đến tháng gây tổn thất đến hoạt động sản xuất đời sống người dân 1.1.1.4 Sinh vật Từ xa xưa nơi có nhiều động vật hoang dã như: hổ, hươu nai, sơn dương, khỉ, cáo, chồn “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú viết: “… đồi mồi, tôm, cá, hươu nai huyện Nghi Dương …” Đảo Đồ Sơn nơi trú ngụ lồi chim, cị, vạc … làm tổ sinh sản vụng Ngọc rừng Miêu Nhưng nhiều nguyên nhân khác số động vật hoang dã với số lượng khiêm tốn khơng cịn Khơng có động vật hoang dã Đồ Sơn xưa tiếng với loài cá động vật biển: cá chim, thu, nhụ đé, song ngừ, tôm, mực, Thực vật phong phú, đa dạng Đặc biệt đồi núi Đồ Sơn có nhiều loại thảo dược quý : hà thủ ô đỏ, hà thủ ô trắng, lô hội, thạch xương bồ, hồng rừng, mặt quỷ, … 1.1.2 Khái lược lịch sử Đồ Sơn xưa vốn đảo bãi bùn, sau phù sa sông Bạch Đằng, Lạch Tray, Văn Úc bồi đắp đồng thời nhờ công khai phá người nên Đồ Sơn ngày Có truyền thuyết cho xa xưa Đồ Sơn có tên Nê Lê, nơi nước ta tiếp nhận Phật giáo nhà sư Ấn Độ truyền vào từ đạo Phật truyền qua Luy Lâu (Bắc Ninh ngày ), truyền sang Lạc Dương, Trung Quốc Tên gọi Đồ Sơn có nhiều giải thích khác nhau, nhiên hầu hết cụ già người địa am hiểu giải thích “Đồ” với nghĩa bùn, “Sơn” núi nơi xưa có núi nhơ lên vũng bùn lầy Tên gọi Đồ Sơn có từ lâu đời Trong thư tịch cũ “Việt sử lược” đời nhà Trần kỉ XIII nói việc xây tháp Tường Long vua Lý Thánh Tơng có ghi: “Năm Mậu Tuất niên hiệu Long Thụy Thái Bình thứ (1058), mùa thu tháng 9, vua ngự cửa biển Ba Lộ, nhân ngự chỗ xây tháp Tường Long Đồ Sơn …” Như nói địa danh Đồ Sơn có vào đời nhà Lý Trải qua thăng trầm lịch sử, đơn vị hành Đồ Sơn có nhiều thay đổi song hai chữ Đồ Sơn giữ nguyên tận ngày Thời Minh vùng đất Đồ Sơn ngày thuộc huyện An Lão Năm 1469 đời Lê Thánh Tông An Lão đổi thành huyện Nghi Dương, Đồ Sơn thuộc huyện Năm 1813 tổng Đồ Sơn gồm xã: Đồ Sơn, Đồ Hải, Ngọc Tuyền Đến đời Đồng Khánh Ngọc Tuyền đổi thành Ngọc Xuyên Theo “Đại Nam thống chí” sử quán triều Nguyễn biên soạn khởi thảo năm 1864, hoàn thành năm 1882 có viết Đồ Sơn sau : “…chu vi 30 dặm, cao 80 trượng, có núi nên gọi Cửu Long … chân núi cư dân xã : Đồ Sơn, Đồ Hải, Ngọc Xuyên Hai thứ thứ có nước chảy quanh ơm lấy, tục gọi vụng Mát, rộng 100 trượng … Một đằng sau phía hữu đứng gọi Độc Sơn, giải núi phía tả đồi Song Ngư đằng xa tục gọi Cồn Dừa …” Năm 1898 Đồ Sơn thuộc huyện Nghi Dương, phủ Kiến Thụy,tỉnh Phù Liễn Từ ngày 17 tháng năm 1906 thuộc tỉnh Kiến An Ngày 18 tháng năm 1909 thành lập trấn Đồ Sơn gồm hai xã Đồ Sơn Đồ Hải thuộc tổng Đồ Sơn, huyện Nghi Dương, phủ Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương Xã Ngọc Xuyên ghép vào tổng Nãi Sơn, phủ Kiến Thụy Ngày 31 tháng 12 năm 1921 thị trấn Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phòng Ngày 20 tháng 10 năm 1923 lại thuộc tỉnh Kiến An Những năm lúc Đồ Sơn thuộc Kiến An, lúc thuộc Hải phịng Ngày 14 tháng năm 1963 thành lập thị xã Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phòng gồm khu vực xã Đồ Sơn hai xã Vạn Sơn, Ngọc Hải Ngày tháng năm 1966 chuyển thêm xã Bàng La thuộc thị xã Đồ Sơn Ngày 26 tháng 12 năm 1970 giải thể xã Bàng La chuyển thôn xã thành tiểu khu thuộc thị xã Đồ Sơn Ngày tháng năm 1980 thành lập huyện Đồ Sơn gồm xã Bàng La, thị trấn Đồ Sơn 21 xã huyện An Thụy vốn 21 xã huyện Kiến Thụy cũ Huyện Đồ Sơn tồn đến ngày tháng năm 1988 sau tái lập thị xã Đồ Sơn sở thị trấn Đồ Sơn xã Bàng La, phần lại huyện Đồ Sơn thuộc huyện Kiến Thụy Ngày 12 tháng năm 2007 theo nghị định 145/2007/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành lập quận Đồ Sơn sở diện tích tự nhiên thị xã Đồ Sơn diện tích tự nhiên xã Hợp Đức thuộc huyện Kiến Thụy Quận có phường : Bàng La, Hợp Đức, Minh Đức, Ngọc Hải, Ngọc Xuyên, Vạn Hương, Vạn Sơn Từ 2022, Quận Đồ Sơn có phường 1.1.3 Vài nét văn hóa Đồ Sơn trung tâm du lịch, nghỉ mát, danh thắng thiên nhiên kỳ vĩ vùng văn hoá cổ truyền đặc sắc Hải Phịng Nhìn từ cao, bán đảo Đồ Sơn xứng đáng tranh sơn thủy hữu tình mà thiên nhiên ban tặng, hình tượng hố rồng vươn biển lớn Mỗi dải núi rồng, nối cõng rừng thơng mươn mướt, sóng biển dập dồn, tiếng vi vu, hòa tấu tao vút lên vùng nước non kỳ vĩ Vào buổi sáng sớm, phía chân trời rực sắc ánh bình minh, tia nắng lung linh theo đợt sóng vỡ òa vào bãi cát vàng óng ả, sóng gió mênh mang gợi mở, du khách thả sức hít căng lồng ngực, cảm rõ vị mặn mòi biển thấm sâu vào thớ thịt Chả mà từ lâu, Đồ Sơn tiếng hấp dẫn, trung tâm du lịch có bề dày nước Có thể nói, nơi tổng thể khu thắng cảnh phức hợp, bao gồm tự nhiên văn hóa, lịch sử… Ghé thăm Đồ Sơn, bạn khơng nhìn thấy bãi cát trắng, rặng phi lao Bạn cịn có hội ghé thăm chiêm ngưỡng nhiều danh lam thắng cảnh khác Đảo Dáu địa điểm xây dựng bể bơi nhân tạo lớn khu vực châu Á Những hải lăng hàng trăm năm tuổi cổ kính, rêu phong, đứng hiên hang biển Đồ Sơn ví thành phố Đà Lạt miền Bắc cảnh vật nên thơ, gợi tình đến lạ Đối với muốn tìm đến đến casino khơng nên bỏ qua Đồ Sơn Được cho phép quan có thẩm quyền, Đồ Sơn cho xây dựng Đồ Sơn casino Tại có đủ trị chơi phục vụ tốt cho nhu cầu du khách nước Ngồi vẻ đẹp thiên nhiên nói trên, vùng đất Đồ Sơn chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc Đặc biệt có lẽ văn hóa tín ngưỡng, với ngơi chùa cổ, điểm ấn tượng kể đến chùa Hang (Cốc Tự) nằm khu 1, tựa vào hang đá tự nhiên có chiều cao 3,5m, rộng 7m, xuyên theo hình thang sâu vào lịng núi Theo lịch sử Phật giáo Việt Nam, cách hai nghìn năm, nhà sư Ấn Độ chọn nơi làm để tịnh tâm tu hành truyền bá đạo Phật, chùa Hang di ghi dấu nơi phát tích Phật giáo Việt Nam Một điểm nhấn phải kể đến chùa tháp Tường Long, chùa nằm đỉnh núi Rồng thuộc phường Ngọc Xuyên, xây dựng từ thời nhà Lý Theo truyền tích, năm Mậu Tuất 1058 vua Lý Thánh Tông ngự giá qua biển dừng chân ghé lại, giấc mộng vua gặp rồng vàng, cho xây tòa tháp đặt tên Tường Long Về lịch sử, Đồ Sơn có bến Nghiêng, nơi cách 64 năm người lính Pháp cuối cờ lên tàu nước, chấm dứt viễn chinh xâm lược Việt Nam suốt gần kỷ Đặc biệt hơn, Đồ Sơn cịn có di tích bến K15, điểm bắt đầu đường Hồ Chí Minh biển, nơi xuất phát tàu không số huyền thoại chiến chống Mỹ cứu nước Cũng liên quan đến lịch sử, Đồ Sơn cịn có khu biệt thự vua Bảo Đại nằm đỉnh đồi Vung, nơi trưng bày tư liệu vị vua cuối triều đại phong kiến Việt Nam Thiên đường ẩm thực điểm cộng khiến du khách thích thú ghé thăm nơi Sở hữu chuỗi hàng từ đến với chất lượng dịch vụ tốt, làm hài lịng khách hàng dù khó tính Nếu có ý định ghé thăm nơi đây, bạn chọn cư trú khách sạn Hoa Phượng, khách sạn Lâm Nghiệp… Phong cách thiết kế độc đáo, trang thiết bị đại, giá phù hợp điều kiện để níu chân khách hàng nghỉ dưỡng Đến với Đồ Sơn, bạn không nên bỏ qua hải sản hấp dẫn Ngao hấp, ghẹ hấp, tơm nướng,,, ngon làm nên thương hiệu ẩm thực biển Ngồi ra, bánh đa cua Hải Phòng, mỳ cay Hải Phòng ăn bạn nên thử đến Để cảm nhận hết vẻ đẹp Đồ Sơn, ghé thăm vào dịp lễ hội Vào tháng đầu năm, lễ hội đền Bà Đề tổ chức để cầu mong năm mưa thuận gió hịa, làm ăn phát tài phát lộc Lễ hội Đảo Dấu dành riêng cho dân miền biển, thể lịng thành kính người dân với thủy thần Mong cho năm sau người dân khơi thuận lợi năm trước Đồ Sơn danh lam thắng cảnh tiếng Hải Phòng Vẻ đẹp người, khung cảnh ẩm thực nơi điều thu hút du khách tìm tới Mỗi năm, Đồ Sơn đóng góp vào ngân sách địa phương hàng chục tỷ đồng Du lịch phát triển, mặt đất nước Việt Nam thay đổi ngày gói nhìn bạn bè quốc tế Đến với Đồ Sơn để khám phá nhiều thú vị gia đình tạo nên phút giây ý nghĩa 1.2 Truyền thuyết Bà Đế Từ lâu, người dân Hải Phịng, đền Bà Đế có sức hút đặc biệt linh thiêng ngơi đền Sự tích đền Bà Đế xuất phát từ câu chuyện hoàn tồn có thật Từ xa, bạn dễ dàng nhìn thấy núi ngăn cách với dãy núi Cửu Long Sơn Vì núi có tên núi Độc, nghĩa cô đơn Miếu Bà Đế xây dựng chân núi Độc câu chuyện đau lòng chết bà khiến người nghe vô thương cảm Tương truyền Bà Đế vua Lê Anh Tông (1545 – 1569) xinh đẹp, tài giỏi người Thi khoa thứ bà đỗ Thám hoa, khoa thứ nhì đỗ Bảng nhãn, khoa thứ ba thi Đình trường kì cất lên cao, nghe ba tiếng trống bước vào làm văn bà đỗ Trạng Nguyên “Bảng vàng chói lọi cầm tay Lọng dù che ngựa đến sân Rồng” Sau bà đỗ Trạng Nguyên, Trịnh Kiểm đến ép lấy bà làm vợ, bà không chịu, Chúa Trịnh cậy quyền, cậy cƣỡng hiếp bà có mang Con vua mà hoang thai tội lớn nên bà tự Vua cha lặng lẽ đem Bà khu vườn Cụ núi Ngọc Long – Đồ Sơn chôn dặn : “Đầu thai kiếp sau làm người dân thường được, mượn cửa mà ra, mượn nhà tùy lịng con” Sau vua cho xây đình Ngọc Tuyền hàng năm ngự giá đến Khoảng 200 năm sau vào năm 1718, Đồ Sơn hoang vắng, biển ăn lẹm vào chân núi, cư dân thưa thớt Ở phía đơng nam vùng biển Ðồ Sơn có đơi vợ chồng họ Ðào tuổi cao nhƣng tốt bụng, sống có nghĩa có tình, chăm làm ăn, tu thân, tích đức Một đêm có nhện trắng to sa vào lịng cụ xin đầu thai Bà cụ mang thai tròn ngày, trịn tháng sinh bé gái Từ lúc sinh ra, người đứa trẻ toả hương thơm ngát, phát ánh hào quang đến đâu có mây che đến Vì ơng bà đặt tên cho gái Ðào Thị Hương Cảnh nhà nghèo túng bấn, nàng sớm phải chăn trâu, cắt cỏ cho họ hàng Càng lớn lên nàng xinh đẹp bội phần, khéo tay hay làm mà cịn có giọng hát tuyệt vời Người ta đồn nàng cất giọng chim thể ngừng hót, sóng thể ngừng vỗ đất trời lặng phắc muốn thẩm thấu cho hết tiếng hát nàng Nhưng hồng nhan bạc mệnh, tai họa ập đến với nàng vào buổi chiều Hồng hơm hồng bao hơm khác , gió nhẹ, trời quang biển liu thiu chuẩn bị vào đêm Nàng dừng tay liềm đứng hát : “Tay cầm bán nguyệt xênh xang Bao nhiêu thảo mộc lai hàng tay ta” Tiếng hát vang xa tiếng hát làm cho đoàn thuyền dừng lại Theo tiếng hát thuyền rồng đồn thuyền tách ghé vào bến Một vùng non nước tĩnh mịch trở lên huyên náo, xáo động Đó thuyền Chúa Trịnh Doanh kinh lí mạn Đồ Sơn Tiếng hát thơn nữ làm Chúa mê mẩn, Chúa liền cho lính vời đến thuyền Và đêm ấy, đêm biển, gió hây hây, thuyền Rồng Chúa khơng cưỡng lại vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, thôn dã cô gái họ Đào Sợi dây định mệnh thít chặt vào nàng, Chúa bỏ qua tất mỹ nữ cung để đêm ân với nàng Tấm thân ngọc ngà, trắng thơ ngây hun đúc từ biển, từ gió mặn, từ đất trời thống đãng đành cam thân phận nhỏ mọn tơi địi Dẫu bắt buộc hay tình u chuyện Trước rời khỏi Đồ Sơn Chúa hứa ngày một, ngày hai cho thuyền hoa đến đón nàng cung Nhưng ngày tháng qua khơng thấy thuyền Chúa đón Trong thai bụng nàng lớn dần, nỗi lo sợ nàng từ mà lớn lên Hoang thai tội lớn, cịn nỗi nhục, tiếng xấu để đời Gọt trọc đầu bôi vôi, dẫn giải đầu làng cuối chợ lẽ đương nhiên gia đình cịn phải chịu phạt vạ Phạt vạ! Bố mẹ nghèo lấy đâu trâu, lợn, lúa gạo mà nộp phạt cho làng Khơng nộp phạt phải khai cha đưa trẻ nàng biết khai Cái đêm kinh hồng có nàng người nhà Chúa biết Hơn câu chuyện ơng Chúa có trăm gái đẹp cung ăn với cô gái nhà quê hoang đường, sức tưởng tượng người dân thật thà, ngu muội Khơng có tiền nộp phạt, không khai kẻ gian dâm có đường : tội chết Họ Đào th thuyền họ Hồng Đình đưa nàng chân núi Độc, buộc nàng vào cối đá rong dây chão, dùng sào đẩy nàng xuống biển Trước chết, nàng ngửa mặt lên trời khóc than : "Phận gái thân cô, gặp chúa yêu thương đâu dám chống, nhìn mẹ cha, hàng xóm tơi đâu dám quên Xin trời phật chứng giám cho lòng Khi bị dìm xuống nước, có oan ức, trời phật cho lên ba lần" Linh ứng thay ba lần họ Đào đẩy nàng xuống biển, ba lần nàng lên Dường điều lại làm cho họ Đào thêm tâm giết nàng Nàng oan hồn nàng quẩn quanh nơi núi Độc Đêm đêm dân làng nghe thấy tiếng nàng vọng từ hàng núi: “Khi dây thừng mục,cối đá tan cởi bỏ hận thù này” Rồi người ném nàng xuống nước thay lăn đùng chết Nhiều người phải trốn biệt tích Tại kinh thành, đêm Chúa nằm mơ thấy người gái vùng biển địi nợ Chúa giật nhớ đến lời hứa đêm ân nơi vùng biển Đồ Sơn ngày nào, liền vội vã cho người gấp nơi Song muộn, ơng bà họ Đào phần thương con, phần khơng chịu tai tiếng nên Dân làng vỡ lẽ, vớt nàng lên lập đền thờ chân núi Độc để giải oan Trong đền thờ nàng người ta để vào cối đá đoạn dây thừng, chứng tích tội ác Chiếc dây thừng năm phải nhuộm lại cho bền ngụ ý câu chuyện chết bi thảm nàng không mai một, lãng quên Chúa Trịnh ân hận phong cho nàng “Hậu Đế” Từ người ta gọi nàng bà Đế, đền thờ nàng gọi đền Bà Đế Chúa Trịnh suy vị, năm 1732 Chúa Trịnh Giang làm tới chức Đại nguyên súy, Tổng quốc thượng súy, Uy vương Khơng rõ lời nguyền bà Đế có linh thiêng không, 50 năm sau nhà Tây Sơn diệt Chúa Trịnh Đền thờ bà linh thiêng người dân chài nhuộm lưới khấn vái nhuộm lại dây thừng oan nghiệt Có lẽ bà Đế báo thù thỏa nên khoảng 100 năm sau tàn nhang rơi xuống đốt cháy sợi dây oan nghiệt Vua Tự Đức thăm đền, ban sắc phong “Đông Nhạc Đế Bà Trịnh Chúa Phu Nhân” Trong đền bà Đế đến cịn đơi câu thơ : “Nhất phiến băng tâm thiên địa bạch Kính thành nhĩ tự quỷ thần tri Đế bà hương tỏa thiên thu Trịnh Chúa xa loan cựu tích truyền” Dịch “Lịng nhƣ băng trời đất biết Nỗi niềm thành kính quỷ thần hay Đế Bà hƣơng tỏa ngàn thu Chúa Trịnh xe loan truyện để đời” Nhân dân Đồ Sơn lấy ba ngày 24, 25 26 tháng âm lịch hàng năm làm ngày cúng giỗ bà Nguyên mẫu đền Bà Đế in tem xưa Ngồn: Báo công an nhân dân, online 1.3 Đền Bà Đế Đền Bà Đế có cấu trúc đơn giản trang nhã, xây dựng tựa vào chân núi Độc, hướng biển bao la tạo nên cơng trình độc đáo Chính điện Đền nơi thờ Bà Đế cha mẹ bà Bên trái điện bệ thờ Vua Biển Cạnh nơi thờ Vua Đất, Vua Núi chúng sinh Bên phải gian bàn thờ Tam Tòa Thánh Mẫu - ba vị nữ thần cai quản đất trời sông núi Đối diện với bàn thờ Tam Tòa Thánh Mẫu bàn thờ Phật Đức Đại Vương (Trần Quốc Tuấn) danh tướng thời Trần Ngay trước sân Đền hình ảnh thuyền, có tượng Bồ Tát, xung quanh hình rồng làm tăng thêm vẻ tôn nghiêm nơi Nơi xa sống hàng ngày Đến với đền Bà Đế, bạn sống không gian tĩnh lặng với tiếng sóng vỗ vào đá róc rách kể câu chuyện buồn người phụ nữ xinh đẹp bất hạnh Mỗi buổi chiều, mặt trời khuất sau rặng núi Độc, du khách đứng gác chng đền nhìn biển lăn tăn sóng, chiêm ngưỡng khoảnh khắc hồng bng xuống cảm thấy bình yên đến lạ Từ sân đền rẽ bên phải, du khách đến với bãi đá đẹp dài, bên phải đường bãi đá vách núi với hàng xanh mướt Trước đây, đền Bà Đế đền nhỏ Ngôi chùa xuống cấp ngày Năm 1988, bà Lưu Quế Hoa phường Ngọc Hải cháu xây dựng lại chùa to đẹp Từ chùa xây dựng lại, ngày nhiều khách thập phương đến tham quan, thắp hương cầu nguyện Số tiền du khách quyên góp cho đền dùng để xây kè chắn sóng khu vực Miếu Bà Đế, khiến đền ngày trở nên vững chãi Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT BÀ ĐẾ VÀ TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI TẠI ĐỀN BÀ ĐẾ 2.1 Truyền thuyết, tín ngưỡng, lễ hội có đối tượng tôn vinh, thờ phụng Lễ hội đền Bà Đế góp phần làm sơi động hoạt động lễ hội Đồ Sơn Tuyến du lịch tín ngưỡng gắn liền với du lịch văn hóa mở rộng Cùng với lễ hội đảo Dáu, đền Nghè, tháp Tường Long, Đồ Sơn hình thành tuyến du lịch tín ngưỡng – văn hóa hấp dẫn thu hút hàng vạn du khách thành phố Dân tộc Việt Nam có tục thờ ơng cha, thờ thần linh, thờ linh khí núi sơng gọi chung thờ thần linh Truyền thuyết, tín ngưỡng thờ thần lễ hội người Việt khơng có triết lí sâu xa triết lí Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo nhiều tơn giáo khác tín ngưỡng Việt Nam sâu sắc quan hệ người với người, cá nhân với cộng đồng, người sống với người chết, người với môi trường thiên nhiên xã hội Cũng giống người Việt nói chung, người Đồ Sơn nói riêng thờ thần linh Việc thờ thần linh có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Việt Thường di cư đến vùng đất mới,người ta muốn có vị thần bảo trợ Với người Đồ Sơn sơ khai “Điểm Tước Đại Vương” Sau Phật giáo du nhập vào tín ngưỡng người Đồ Sơn cịn có thêm đức Phật Trong suốt chiều dài lịch sử người Đồ Sơn với nhân dân nước đấu tranh chống lại xâm lăng, có anh hùng dân tộc dám xả thân nghĩa lớn với dân tộc đấu tranh bảo vệ độc lập tự tổ quốc ngã xuống mảnh đất Những người anh hùng nhân dân Đồ Sơn ghi tâm khắc cốt, ngàn đời thờ phụng đền, đình Bằng cách người Đồ Sơn muốn thể lòng thành kính, biết ơn cơng trạng anh hùng dân tộc Người Đồ Sơn tin họ trở thành vị thần vị thần sống thường che chở cho họ sống thường ngày Một vị thần nhà sư Phạm Ngọc - vị tướng quân hi sinh khởi nghĩa chống lại quân Minh xâm lược Ngoài thần anh hùng chống giặc ngoại xâm, người Đồ Sơn thờ vị thần có cơng khai phá vùng đất : Nuôi Nường Thần vương, Hải Bộ Thần vương, Chàng Ngọ Thần vương, Đại Hùng Thần vương, Thanh Sam Thần vương , Cao San Thần vương … Việc thờ thần linh ngồi mục đích cầu mong thần che chở, phù hộ cho người dân mạnh khỏe, bình an, làm ăn phát đạt cịn có ý nghĩa khác phát triển văn hóa, bảo tồn truyền thống “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” Là vùng đất gắn liền với 4000 năm lịch sử dân tộc nên câu chuyện vị thần vừa có sử, vừa có huyền thoại, truyền thuyết gọi dã sử Mỗi câu chuyện vị Thần linh, tổ tiên người Đồ Sơn khai thiên lập địa nhân dân tôn thờ Nó truyền từ hệ sang hệ khác, cháu ngưỡng vọng tổ tiên tìm thấy bóng dáng hào khí ơng cha trường kì lịch sử oai hùng buổi đầu dựng nước giữ nước, khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc,tạo nên nét độc đáo Thần linh đất Việt 2.2 Truyền thuyết cung cấp nội dung linh thiêng cho tín ngưỡng, lễ hội Lễ hội Bà Đế Đồ Sơn tổ chức Đền bà Đế, chân núi Độc, thuộc phường Ngọc Hải, Quận Đồ Sơn Lễ hội mở vào đầu tháng Giêng, kéo dài tháng Ba xuất phát từ nhu cầu giải toả khuất khúc đời sống tâm linh cộng đồng Lễ hội đền Bà Đế diễn vào ngày 24, 25 26 tháng âm lịch năm, người dân Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dương số vùng quê khác vào sau dịp Tết Nguyên đán, đền Bà Đế lại địa tín ngưỡng khơng thể khơng đến Ngày người Hải Phịng vùng lân cận, xem điểm đến ngày đầu năm Họ đến không để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an cho gia đình mà cịn đến để chia sẻ đồng cảm với người gái xinh đẹp, thảo hiền có đời thật bất hạnh Lễ hội đền Bà Đế góp phần làm sơi động hoạt động lễ hội Đồ Sơn Tuyến du lịch tín ngưỡng gắn liền với du lịch văn hóa mở rộng Cùng với lễ hội đảo Dáu, đền Nghè, tháp Tường Long, Đồ Sơn hình thành tuyến du lịch tín ngưỡng – văn hóa hấp dẫn thu hút hàng vạn du khách ngồi thành phố Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho niên trẻ người yêu mà dắt xuống đền cầu cúng, kết không lâu sau cặp đôi chia tay(Theo báo Pháp luật Việt Nam, online chia sẻ) 2.3 Tín ngưỡng, lễ hội giúp truyền thuyết phổ biến sâu rộng đến nhân dân giúp thực hoá niềm tin truyền thuyết Trong nhiều phận văn hóa dân gian, truyền thuyết cịn có quan hệ đặc biệt với tín ngưỡng, lễ hội dân gian Trong mối quan hệ đó, tín ngưỡng chỗ dựa tâm linh cho sáng tạo nghệ thuật, thế, tín ngưỡng cịn nghệ thuật hóa để trở thành biểu tượng nghệ thuật mang ý nghĩa kép, ý nghĩa tâm linh ý nghĩa nhân văn Ví dụ: Tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương lễ hội Đền Hùng đất nước ta có mối quan hệ mật thiết với truyền thuyết thời đại Hùng Vương, phải nói tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Việt Nam có sở nguồn gốc từ truyền thuyết thời đại Hùng Vương Phải có truyền thuyết với nhân vật, địa danh lịch sử cụ thể thời đại Hùng Vương có nghi lễ, niềm tin thiêng liêng ngày giỗ Tổ, có hoạt động lễ hội làm sống lại tưởng nhớ vua Hùng dựng nước Ngược lại, tín ngưỡng thờ Quốc Tổ nơi lưu giữ lâu dài, làm cho mã văn hóa truyền thuyết thời đại Hùng Vương lí giải gần với thực lịch sử lịch sử hóa Tín ngưỡng thờ vua Hùng Vương - thờ Quốc Tổ Việt Nam trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Từ truyền thuyết thời đại Hùng Vương đến tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương trình phát triển lâu dài liên tục tâm thức nhân dân ta Cha Leopold Cadiere nghiên cứu tín ngưỡng người Việt nhận xét: "Người Việt giai tầng xã hội, tâm thức tôn giáo thể cách mãnh liệt chế ngự toàn thể sống ( )Tôn giáo người Việt đấy, với đỉnh cao vừa vượt lên tới tôn giáo thượng đẳng khơng mang theo tồn nội dung có, vừa gần gũi, chí, qua thực hành tín ngưỡng, gần trộn lẫn với hình thái tơn giáo sơ thủy dân tộc sơ khai rừng núi hoang dã, tầng tầng lớp lớp chất chứa lắng đặng qua trình lịch sử tháng năm, tình cờ tích lũy theo cụm quần cư nịi giống, vay mượn đủ thứ nhiều cịn chưa thích ứng nhuần nhuyễn" Những quan sát phần nói lên dược đa dạng, phức tạp tín ngưỡng người Việt Trong hệ thống thờ tự niềm tin dân gian, dường đâu có thần linh ma quỷ sẵn sàng ban phúc hay giáng họa cho người Và để cầu xin mục đích thực dụng cho đời sống nhân sinh vốn nhọc nhằn, người ta sẵn sàng suy tôn đủ dạng thần linh nhiều vị trí nguồn gốc khác nhau: thiên thần, nhân thần, anh hùng dân tộc, thần linh có nguồn gốc ngoại lai Trường hợp thờ cúng Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần Đạo Giáo, xuất từ đời nhà Tùy sâu gốc bền rễ tín ngưỡng dân gian ví dụ sinh động minh chứng cho nhận xét Tuy nhiên, việc vị thần khẳng định vai trị niềm tin dân gian cần nhiều yếu tố: đền điện thờ, nghi thức tế lễ, lễ hội yếu tố đạt tính thiêng chắn khơng thể thiếu hệ thống truyền thuyết sàng lọc, sáng tạo thêm theo thời gian Q trình hình thành di tích lịch sử tơn giáo tín ngưỡng, lễ hội Đồ Sơn gắn liền với trình hình thành phát triển mảnh đất Đồ Sơn thông qua nhiều truyền thuyết Người Đồ Sơn sơ khai đến lập nghiệp, giống bao người Việt khác họ tìm cho vị thần bảo trợ Vị thần “Điểm Tước Thần Vương” – vị thủy thần sau Thành Hoàng vùng Đồ Sơn Để cảm ơn công đức thần phù hộ, che chở cho họ khỏe mạnh, bình an, làm ăn phát tài họ lập đền lễ tạ thần.Trong suốt chiều dài lịch sử, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng người Đồ Sơn xây dựng cơng trình gắn liền với kiện lịch sử trọng đại, người anh hùng dân tộc, điển cố, truyền thuyết như: đền Nghè với kiện ông Tổ người Đồ Sơn đến lập nghiệp Chùa Hang – ghi lại dấu tích nơi tiếp nhận đạo Phật du nhập vào nước ta hay đền Long Sơn gắn liền với tên tuổi nhà sư Phạm Ngọc Ngoài từ xa xưa Đồ Sơn trở thành quân nhiều triều đại khởi nghĩa Trong lịch sử nơi đóng vai trị vị trí phòng thủ, thủy quân, nơi tập kết, luyện binh nhiều triều đại Có lẽ mà di tích lịch sử tơn giáo tín ngưỡng Đồ Sơn không đơn mang ý nghĩa mặt tâm linh mà mang ý nghĩa mặt quốc phịng Điển hình số Tháp Tường Long đƣợc xây dựng đời vua Lý Thánh Tơng Cơng trình xem khu tượng đài hoành tráng kỉ niệm nhà Phật, trạm quan sát tiền tiêu hành cung nhà vua miền biển đông bắc quốc gia Đại Việt Trải qua thời gian có thêm nhiều đình, đền, chùa, kiến trúc Phật giáo xây dựng mảnh đất này, nhiên lí khác mà cơng trình bị mai một, xuống cấp biến Hiện Đồ Sơn cịn lại số di tích người dân giữ gìn, bảo tồn qua hệ minh chứng cho văn hóa Đồ Sơn từ khứ đến tại: đền Bà Đế, chùa Hang, đền Nghè Ngồi có số cơng trình xây dựng năm gần nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh, văn hóa cư dân vùng biển KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài: “Truyền thuyết Bà Đế khơng gian văn hố Đồ Sơn - Hải Phịng.” cho thấy giá trị độc đáo truyền thuyết Đền Bà Đế văn hóa người dân Đồ Sơn nói riêng Hải Phịng nói chung Di tích hình thành từ sớm gắn liền với sống người dân Đồ Sơn Sự tồn di tích Đồ Sơn minh chứng cho văn hóa phát triển qua nhiều thời kì khác Đồ Sơn Ở thân di tích khơng mang ý nghĩa mặt tâm linh người dân Đồ Sơn mà mang ý nghĩa khác lĩnh vực văn hóa, kiến trúc, lịch sử, Đồng thời qua nghiên cứu ta thấy di tích lịch sử tôn giáo gắn liền với câu truyện truyền thuyết có giá trị định khả khai thác phục vụ du lịch Tuy nhiên thực trạng khai thác di tích nhiều vấn đề bất cập cần phải giải Bản thân di tích chưa khai thác hết giá trị nó, có lẽ vấn đề phức tạp, nan giải ngành du lịch cuả Đồ Sơn nói riêng Hải Phịng nói chung Từ việc nghiên cứu việc hiểu rõ giá trị độc đáo di tích lịch sử tơn giáo tín ngưỡng nói trên, đồng thời giúp thân độc giả hiểu không gian văn học dân gian địa phương, tác giả mong phần đưa hình ảnh di tích tới khách du lịch, góp phần nâng cao giá trị di tích, làm phong phú sản phẩm du lịch Đồ Sơn Từ thúc đẩy du lịch phát triển, thu hút khách du lịch đến với Đồ Sơn ngày đông TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, Nhà xuất giáo dục, 2009 GS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Tổng cục trị, Một số hiểu biết tôn giáo, tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội, 1993 Đình Kính - Lưu Văn Kh, Đồ Sơn thắng cảnh du lịch, Nhà xuất