Tính toán thiết kế mô hình hệ thống thang máy 5 tầng sử dụng plc đồ án tốt nghiệp

77 1 0
Tính toán thiết kế mô hình hệ thống thang máy 5 tầng sử dụng  plc   đồ án tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG THANG MÁY TẦNG SỬ DỤNG PLC Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Sơn Hải Sinh viên thực : Lê Duy Khánh Hiệp Ngày sinh : 11/07/2000 Lớp : DCTĐH9.10 Ngành : CNKT Điều khiển – Tự động hóa Khoa : Điện – Điện tử Khóa :9 Mã sinh viên : 187510303105 Bắc Ninh, năm 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á LÊ DUY KHÁNH HIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG THANG MÁY TẦNG SỬ DỤNG PLC Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Sơn Hải Bắc Ninh, năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ tầm quan trọng thang máy sống Với mục đích ứng dụng những kiến thức học vào thực tế sống nhóm đồ án lựa chọn thực đề tài “Tính tốn thiết kế mơ hình hệ thống thang máy tầng sử dụng PLC” Thơng qua đồ án này, nhóm làm nghiên cứu có hội tiếp cận sử dụng điều khiển PLC, đồng thời có trải nghiệm thực tế vơ hữu ích, giúp nhóm làm đồ án củng cố vững kiến thức học nhà trường phát triển kĩ làm việc thực tế Nhận thức tầm quan trọng q trình làm đồ án, nhóm đồ án làm việc nghiêm túc, vận dụng kiến thức sẵn có thân, đóng góp ý kiến bạn bè đặc biệt hướng dẫn thầy Nguyễn Sơn Hải thầy, giảng dạy khoa Tự Động Hóa - Đại học Cơng Nghệ Đơng Á để hồn thành đồ án Trong q trình làm đồ án, cịn hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm đồ án mong nhận đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm Thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày … tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Lê Duy Khánh Hiệp iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài đồ án tốt nghiệp “Tính tốn thiết kế mơ hình hệ thống thang máy tầng sử dụng PLC” cơng trình nghiên cứu thân em bạn nhóm Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án bảo vệ tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật trưởng khoa nhà trường đề Bắc Ninh, ngày … tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Lê Duy Khánh Hiệp iv BM-BVOFFL-10 Bản giải trình chỉnh sửa ĐA/KL TN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐƠNG Á CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN/KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (Theo yêu cầu Hội đồng đánh giá) Tên đề tài: Tính tốn thiết kế mơ hình hệ thống thang máy tầng sử dụng PLC Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Sơn Hải Họ tên sinh viên: Lê Duy Khánh Hiệp Mã sinh viên: 187510303105 Ngày sinh: 11/07/2000 Ngành: CNKT Điều khiển Tự động hóa Lớp:DCTĐH9.10 Ngày bảo vệ: 20/12/2022 Căn theo yêu cầu biên họp Hội đồng đánh giá ĐA/KLTN Tôi xin giải trình ĐA/KLTN chỉnh sửa nội dung sau: - Sửa lỗi tả - Sửa lại lỗi theo hội đồng bảo vệ tốt nghiệp yêu cầu Bắc Ninh, ngày tháng 12 năm 2022 CHỦ TỊCH/THƯ KÝ HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) v SINH VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Tổng quan 1.1.1 Khái niệm chung thang máy 1.1.2 Phân loại thang máy 1.1.2.1 Theo công dụng 1.1.2.2 Theo hệ thống dẫn động cabin 1.1.2.2 Theo vị trí đặt tời treo 1.1.2.3 Theo hệ thống vận hành 1.1.2.4 Theo thông số 1.2 Cấu trúc điển hình thang máy 1.3 Các hệ truyền động thang máy 1.4 Kết Luận 10 CHƯƠNG THIẾT KẾ CƠ KHÍ MƠ HÌNH THANG MÁY 11 2.1 Cấu trúc thang 11 2.1.1 Giếng thang 11 2.1.2 Cửa tầng 12 2.1.3 Phòng điều khiển 12 2.1.4 Hệ thống an toàn 13 2.1.5 Bảng điều khiển 14 2.1.6 Đối trọng 15 2.1.7 Cơ cấu đóng mở cửa 16 2.1.8 Cảm biến dừng tầng 17 2.1.9 Tủ điện điều khiển 17 2.2 Hệ truyền động thang máy 18 2.2.1 Thiết bị điều khiển thang máy 18 vi Kiểm tra lựa chọn công suất động 18 2.2.3 Tính tốn tọa độ cabin tốc độ thang 21 2.2.4 Tính tốn tần số chạy tốc độ cao 23 2.2.5 Tính tốn tần số xung encoder 23 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200 VÀ HMI 27 3.1 Tổng quan PLC S7.1200 27 3.2 Giao tiếp điều khiển HMI 34 3.3 Kết luận 41 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 42 4.1 Tính tốn tọa độ cabin tốc độ thang 42 4.1.1 Xác định tọa độ cabin 42 Tính tốn tần số chạy tốc độ cao 44 4.1.3 Tính tốn tần số xung encoder 45 4.1.4 Quá trình tăng tốc giảm tốc 45 4.2 Lưu đồ thuật tốn chương trình điều khiển 46 4.2.1 Phương pháp điều khiển 46 Xử lý phím gọi thang 48 4.2.3 Lưu đồ thuật toán 52 4.2.4 Bảng symbol 54 4.3 Chương trình điều khiển 55 4.3.1 Phương pháp làm tăng đầu vào cho PLC 56 4.3.1.1 Vấn đề giải pháp 56 4.3.1.2 Sử dụng module mở rộng IO cho PLC 58 4.3.1.3 Sử dụng mạch riêng biệt để đọc/ghi IO truyền thông liệu đến PLC59 Thực 60 4.3.2.1 Cấu hình thiết bị 61 4.3.2.2 Mơ tả q trình truyền thông VĐK PLC 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Thang máy chở người Hình 1-2 Thang máy bệnh viện Hình 1-3 Thang máy chở hàng Hình 1-4 Thang máy điện có tời đặt phía giếng thang Hình 1-5 Thang máy thủy lực Hình 1-6 Thang máy điện có tời đặt phía giếng thang Hình 1-7 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy Hình 2-1 Giếng thang 11 Hình 2-2 : a) Cửa tầng thiết kế NX b) Cửa tầng chế tạo thực tế 12 Hình 2-3 Điều khiển ngồi cabin 14 Hình 2-4 Bảng điều khiển bên cabin thang máy 15 Hình 2-5 Đối trọng 16 Hình 2-6 Cơ cấu đóng mở cửa tầng 16 Hình 2-7 Cơng tắc hành trình 17 Hình 2-8 Tủ điện điều khiển 18 Hình 2-9 Sơ đồ tổng quan điều khiển thang máy 19 Hình 3-1 Cấu tạo điều khiển siemens CPU S7-1200[12] 30 Hình 3-2 Hình dáng CPU 1212C DC/DC/DC 32 Hình 3-3 Sơ đồ đấu dây cho PLC 32 Hình 3-7 Tạo HMI 34 Hình 3-8 Chọn loại CPU 35 Hình 3-9 Chọn HMI theo yêu cầu 35 Hình 3-10 Kết nối HMI với PLC 36 Hình 3-11 Cài đặt hiển thị cho HMI 36 Hình 3-12 Cài đặt cấu hình HMI 37 Hình 3-13 Lựa chọn số hình hiển thị 37 Hình 3-14 Lựa chọn số hình hiển thị 37 Hình 3-15 Cài đặt cấu hình hiển thị HMI 38 Hình 3-16 Cài đặt vị trí hiển thị 38 Hình 3-17 Giao diện HMI 38 Hình 3-18 Giao diện hình điều khiển 39 Hình 3-19 Giao diện hình Setting 40 Hình 3-20 Giao diện hình Auto 40 Hình 3-21 Giao diện hình Manual 41 Hình 4-1 Biểu đồ tốc độ tối ưu, biểu đồ gia tốc, biểu đồ độ giật 42 Hình 4-2 Sơ đồ tăng, giảm tốc độ 46 Hình 4-3 Cài đặt tốc độ thang máy 46 Hình 4-4 Lưu đồ thuật tốn điều khiển PLC 52 Hình 4-5 Lưu đồ thuật toán cho vi điều khiển 53 Hình 4-6 Hệ thống giám sát điều khiển thang máy 55 Hình 4-7 Một số board arduino phổ biến 60 viii Hình 4-8 Mô tả truyền thông Modbus VĐK PLC 61 Hình 4-9 Bảng cấu hình Modbus PLC 61 Hình 4-10 Cấu hình khối nhận liệu cho PLC gửi từ VĐK 62 Hình 4-11 Cấu hình khối nhận liệu cho VĐK gửi từ PLC 62 Hình 4-12 Quy định liệu gửi lên PLC 64 Hình 4-13 Quy định liệu gửi xuống VĐK 64 ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3-1 Vị trí chân kết nối cho CPU 1212C DC/DC/DC 33 Bảng 4-1 Bảng Symbol 55 Bảng 4-2 Số lượng IO cần thiết để điều khiển thiết bị 57 Bảng 4-3 Các module mở rộng cho PLC 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Từ Nội dung PLC Bộ điều khiển logic lập trình Auto Chế độ tự động Manu Chế độ tay CPU Phiên mã PLC PLC SIM Phần mềm mô PLC SCADA Hệ điều khiển thu thập giám sát liệu WinCC Màn hình điều khiển giám sát PLC SIM Phần mềm mô PLC S7-1200 DC 10 STEP Nguồn điện 24V DC cấp cho PLC , ngõ vào ngõ PLC Động bước x - Khởi tạo giao tiếp Modbus; Modbus.Init(); - Khởi tạo LCD; Lcd.Init(); - Quét phím; Button.Scan(); - Read PLC; ReadDataPLC(); Khơng Có u cầu mở cửa tử PLC? Phím có nhấn khơng ? Có Khơng Có Mở cửa tầng tương ứng; OpenDoor(); Gửi tín hiệu tương ứng đến PLC; WriteDataPLC(); Hình 4-5 Lưu đồ thuật toán cho vi điều khiển 53 4.2.4 Bảng symbol 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Start Cảm biến tầng Cảm biến tầng Cảm biến tầng Cảm biến tầng Cảm biến tầng Stop Điều khiển cabin Điều khiển hướng Lamp_start Lamp_stop Gọi tầng Gọi tầng Gọi tầng Gọi tầng Gọi tầng Nút gọi cabin lên tầng Nút gọi cabin lên tầng Nút gọi cabin lên tầng Nút gọi cabin lên tầng Nút gọi cabin xuống tầng Nút gọi cabin xuống tầng Nút gọi cabin xuống tầng Nút gọi cabin xuống tầng Đóng cửa Hủy chọn tầng Hủy chọn tầng Hủy chọn tầng Hủy chọn tầng Hủy chọn tầng Mở tầng Mở tầng Mở tầng Mở tầng Mở tầng I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 call_T1 call_T2 call_T3 call_T4 call_T5 call _up_T1 call _up_T2 call _up_T3 call _up_T4 call_down_T2 call_down_T3 call_down_T4 call_down_T5 Finish_close_door Cancel_floor_1 Cancel_floor_2 Cancel_floor_3 Cancel_floor_4 Cancel_floor_5 54 DB1.DBX1.0 DB1.DBX1.1 DB1.DBX1.2 DB1.DBX1.3 DB1.DBX1.4 DB1.DBX0.0 DB1.DBX0.1 DB1.DBX0.2 DB1.DBX0.3 DB1.DBX0.4 DB1.DBX0.5 DB1.DBX0.6 DB1.DBX0.7 M50.2 M50.3 M50.4 M50.5 M50.6 M50.7 M0.1 M0.2 M0.3 M0.4 M0.5 Bảng 4-1 Bảng Symbol 4.3 Chương trình điều khiển Phương án 1: Dùng máy tính để truyền thơng PLC VĐK, đồng thời viết giao diện điều khiển giao diện Windows Froms phần mềm Visual studio 2019 Ưu điểm: +) Dễ dàng lập trình truyền thơng PLC VĐK +) Viết giao diện giám sát điều khiển thang máy cách trực quan Nhược điểm: +) Ln cần có máy tính để giám sát điều khiển +) Khơng thể hết mơ hình thực tế Hình 4-6 Hệ thống giám sát điều khiển thang máy Từ nhược điểm trên, nhóm định chuyển sang phương án điều khiển thứ Phương án 2: Truyền thông trực tiếp PLC VĐK 55 Ưu điểm: +) Khơng cần phải có máy tính để điều khiển +) Đáp ứng yêu cầu thực tế nhiệm vụ đồ án 4.3.1 Phương pháp làm tăng đầu vào cho PLC 4.3.1.1 Vấn đề giải pháp Với đồ án tốt nghiệp “Thiết kế điều khiển thang máy tầng với PLC” nhóm tính tốn đưa sơ số lượng thiết bị chấp hành sau: - Các thiết bị sử dụng tầng: Tầng 1:  Một nút nhấn (nút nhấn gọi thang lên)  Một đèn báo trạng thái nút nhấn  Một động mở cửa Tầng 2:  Hai nút nhấn (1 nút gọi thang lên, gọi thang xuống)  Một đèn báo trạng thái nút nhấn  Một động mở cửa Tầng 3:  Hai nút nhấn (1 nút gọi thang lên, gọi thang xuống)  Một đèn báo trạng thái nút nhấn  Một động mở cửa Tầng 4:  Hai nút nhấn (1 nút gọi thang lên, gọi thang xuống)  Một đèn báo trạng thái nút nhấn  Một động mở cửa Tầng 5:  Một nút nhấn (nút nhấn gọi thang lên)  Một đèn báo trạng thái nút nhấn  Một động mở cửa Cabin: 56  Một hình hiển thị trạng thái thang máy  Năm nút nhấn tương ứng với tầng nút nhấn cảnh báo  Sáu đèn báo trạng thái tương ứng - Ngoài thiết bị sử dụng tầng kể cịn có động chính, cơng tắc hành trình tương ứng tầng sensor an tồn… Từ số lượng thiết bị sử dụng kể nhóm tính tốn đưa số lượng IO cần thiết để điều khiển thiết theo bảng sau: Bảng 4-2 Số lượng IO cần thiết để điều khiển thiết bị Số input cần thiết Số output cần thiết Tầng Tầng Tầng 3 Tầng 4 Tầng Cabin 8 Khác 2 Tổng 23 28 Với PLC S7-1200 nhóm sử dụng có input output khơng thể đáp ứng yêu cầu toán cần tới 23 input 28 output Để giải toán cần phải mở rộng số lượng IO vào cho PLC Có phương án nhóm đưa để giải toán mở rộng IO cho PLC sau: + Sử dụng module mở rộng IO phù hợp với PLC có + Sử dụng mạch riêng biệt để đọc/ghi IO truyền thông liệu đến PLC Ưu nhược điểm hai cách trình bày cụ thể sau đây: 57 4.3.1.2 Sử dụng module mở rộng IO cho PLC Họ S7-1200 cung cấp số lượng lớn module tín hiệu bảng tín hiệu để mở rộng dung lượng CPU Người dùng cịn lắp đặt thêm module truyền thông để hỗ trợ giao thức truyền thông khác Các module mở rộng tín hiệu vào/ra gắn trực tiếp vào phía bên phải CPU Với dải rộng loại module tín hiệu vào/ra số analog, giúp linh hoạt sử dụng S7-1200 Bảng cung cấp thông tin tổng quát module mở rộng cho họ PLC S7-1200 Module Chỉ ngõ vào Chỉ ngõ Kết hợp In/Out x DC In x DC In / x DC Out x DC Out x Relay Out x DC In / x Relay 16 x DC In Kiểu số Module tín hiệu (SM) Kiểu tương tự 16 x DC Out Out 16 x DC In / 16 x DC 16 x Relay Out Out 16 x DC In / 16 x Relay x Analog In x Analog In x Analog In / x Out x Analog In x Analog In Analog Kiểu số _ _ Kiểu _ x Analog In 2Out x DC In / x DC Out Bảng tín hiệu (SB) tương tự 58 _ Module truyền thông (CM) RS485 RS232 Bảng 3-3 Các module mở rộng cho PLC Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng module mở rộng IO: - Ưu điểm:  Kết nối, lắp đặt dễ dàng  Đơn giản việc lập trình điều khiển  Tính ổn định cao  Nhỏ gọn  Khả chống nhiễu tốt - Nhược điểm:  Giá thành module mở rộng cao  Giá thành phần cứng để phù hợp với module cao 4.3.1.3 Sử dụng mạch riêng biệt để đọc/ghi IO truyền thông liệu đến PLC Ngày nay, board mạch, kit phát triển dựa dòng vi điều khiển phổ biến, mạch lập trình ngày mà khơng cần thiết kế gia công mạch Các board mạch phù hợp để giải toán từ đơn giản đến phức tạp, thực nhiều nhiệm vụ từ lấy tín hiệu từ cảm biến đến điều khiển đèn, động cơ, nhiều đối tượng khác kết nối đến thiết bị trung tâm điều khiển khác thông qua chuẩn truyền thông 59 Phổ biến kể đến board mạch Arduino sau: Hình 4-7 Một số board arduino phổ biến Ưu nhược điểm việc sử dụng mạch thứ hai để đọc I/O truyền thông liệu đến PLC: - Ưu điểm:  Giá thành rẻ  Có thể sử dụng  Dễ dàng lập trình điều khiển  Các phần cứng dễ kiếm giá thành rẻ  Cộng đồng lớn - Nhược điểm:  Dễ bị ảnh hưởng nhiễu  Khó debug chương trình Thực 60 Hình 4-8 Mơ tả truyền thơng Modbus VĐK PLC 4.3.2.1 Cấu hình thiết bị * Cấu hình truyền thơng Modbus TCP/IP PLC S7-1200 Hình 4-9 Bảng cấu hình Modbus PLC Để PLC VĐK truyền nhận liệu với cần phải có tín hiệu Request (REQ) địa IP thiết bị phải trùng 61 Hình 4-10 Cấu hình khối nhận liệu cho PLC gửi từ VĐK Sau cấu hình xong địa cần thiết để truyền thông PLC VĐK, ta cần tạo input output cho khối giao tiếp, phần mềm Tia Portal V15 cung cấp hàm modbus trên, lấy tiến hành thêm thơng tin cấu hình từ trước vào khối Hình 4-11 Cấu hình khối nhận liệu cho VĐK gửi từ PLC Về phần cấu hình tương tự khối nhận liệu * Cấu hình truyền thông Modbus TCP/IP Arduino Mega 2560: 62 - Thêm thư viện giao tiếp Modbus TCP/IP #include #include #include - Khởi tạo đối tượng địa cho thiết bị ModbusIP mb; byte mac[] = { 0xDE, 0xAD, 0xBE, 0xEF, 0xFE, 0xED }; byte ip[] = { 192, 168, 0, 25 }; 4.3.2.2 Mơ tả q trình truyền thông VĐK PLC Để cho PLC VĐK “nói chuyện” với người lập trình cần phải có quy định liệu để thiết bị nhận liệu tương ứng cần phải biết làm với liệu Nhóm chọn tín hiệu từ nút nhấn Input mở rộng PLC, nghĩa tín hiệu từ nút nhấn giám sát vi điều khiển sau truyền thơng tín hiệu lên PLC, tín hiệu điều khiển động mở cửa tầng Output mở rộng PLC, nghĩa tín hiệu mở cửa gửi từ PLC xuống vi điều khiển sau vi điều khiển thực điều khiển động mở cửa tương ứng Vì cần quy định liệu cho nút nhấn liệu điều khiển động mở cửa 63 Bảng sau mô tả quy định liệu truyền thông PLC VĐK: Hình 4-12 Quy định liệu gửi lên PLC Hình 4-13 Quy định liệu gửi xuống VĐK Đối với quy định liệu gửi lên PLC:  Dữ liệu nằm mảng DATA có địa độ dài 23 ô nhớ  Các ô nhớ nhận tín hiệu tương ứng với nút nhấn Ví dụ:  Trong nhớ (DATA[1] ) bít tín hiệu nút nhấn tầng cabin  Trong nhớ (DATA[8]) bít tin hiệu nút nhấn gọi cabin lên bên thang máy * Đối với quy định liệu gửi xuống VĐK:  Dữ liệu nằm mảng Send_Data có địa 25 độ dài ô nhớ 64  Các ô nhớ tín hiệu mở cửa tứng ứng với tầng Ví dụ: - Trong nhớ (Sen_Data[2]) bít tín hiệu mở cửa tầng - Trong ô nhớ (Sen_Data[4]) bít tín hiệu mở cửa tầng * Ví dụ đơn giản để làm rõ trình truyền nhận liệu VĐK PLC: Khi nút gọi tầng lên tầng nhấn Vi điều khiển gửi tín hiệu “1” lên nhớ DATA[7] Khi ô nhớ DATA[7] PLC lên “1” PLC tính tốn điều khiển động để đưa cabin đến tầng Khi đến tầng PLC gửi tín hiệu “1” từ nhớ Sent_Data[1] xuốngVĐK ( yêu cầu mở cửa tầng 2) Khi VĐK đọc tín hiệu từ nhớ Sent_Data[1] = “1” điều khiển động tầng để mở cửa 65 KẾT LUẬN Trong thời gian ngắn thực đề án, nhóm đồ án nhóm đồ án hướng dẫn thầy Nguyễn Sơn Hải thực số nội dung sau: - Tìm hiểu cấu trúc thang máy - Xây dựng sơ đồ điện - Xác định hệ truyền động hệ điều khiển - Lập trình điều khiển hiệu chỉnh - Giao tiếp PLC vi điều khiển thông qua kiểu truyền thông Modbus - Tìm hiểu điều khiển lập trình PLC S7-1200 - Tìm hiểu phần mềm TIA Portal V16 - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động cách lựa chọn thiết bị điện phù hợp với yều cầu - Xây dựng mơ hình 3D mơ hình thực tế cho thang máy Do thời gian nghiên cứu ngắn nên sản phẩm đề tài cịn nhiều hạn chế Vì đề tài cần đầu tư phát triển tiếp thời gian tới tập chung vào hướng sau: - Sử dụng chuẩn kết nối Modbus TCP/IP để kết nối PLC với phần mềm lập trình chun dụng, từ tối ưu chương trình điều triển giám sát - Thêm tính an tồn q trình sử dụng giám sát thang máy - Khắc phục mặt hạn chế mơ hình thực tế 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Khang, Bộ điều khiển logic khả trình PLCvà ứng dụng, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội,2015 [2] Nguyễn Danh Sơn – Thang máy, Nhà xuất đại học Quốc Gia TP Hồ CHÍ MINH [3] PGS.TS Ngồ Văn Thuyên, TS Phạm Quang Huy, Lập trình PLC với S7 1200 S7 1500 [4] https://en.wikipedia.org/wiki/Elevator [5] https://kenhsinhvien.vn/topic/gioi-thieu-plc-s7-1200-ho-tro-chuanethernet-va-tcp-ip.654136/ [6] PLC lập trình ứng dụng công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [7] Simens S7 1200 System Manual [8] INTRODUCTION TO MODBUS TCP/IP [9] Using for the SIMATIC S7-1200/S7-1500 Web Server 67

Ngày đăng: 20/07/2023, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan