Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch tại huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

76 7 1
Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch tại huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH MÃ SỐ: 7810103 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Phượng Sinh viên thực : Vũ Duy Hùng Mã sinh viên : 1754070209 Lớp : K62 - QTDVDL&LH Khóa : 2017-2021 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2.1 Phân loại theo mục đích chuyến 1.1.2.2 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ .7 1.1.2.3 Phân loại du lịch theo hình thức tổ chức 1.1.3 Vai trò du lịch .8 1.1.4 Khái niệm khách du lịch 1.1.5 Phân loại khách du lịch 10 1.1.6 Khái niệm tài nguyên du lịch 10 1.1.7 Phân loại tài nguyên du lịch 11 1.2 Điều kiện phát triển du lịch 14 1.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch 14 1.2.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 16 1.2.2.1 Điều kiện văn hóa 16 1.2.2.2 Điều kiện xã hội 17 1.2.3 Điều kiện sách phát triển du lịch địa phương 18 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HÒA BÌNH 20 2.1 Khái quát chung huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 20 2.1.1 Lịch sử phát triển 20 2.1.2 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 21 2.1.2.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2.2 Khí hậu 22 2.1.2.3 Địa hình 22 i 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội – dân cư 22 2.2 Các tài nguyên du lịch địa bàn huyện Lạc Thủy 25 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 25 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 28 2.3 Chính sách phát triển du lịch huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 31 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 25 3.1 Thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy 25 3.1.1 Khái quát chung 25 3.1.2 Thực trạng sản phẩm du lịch 33 3.1.3 Tình hình phát triển sở vật chất kỹ thuật 34 3.1.4 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 36 3.1.5 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch 40 3.1.6 Công tác bảo vệ môi trường bảo tồn giá trị văn hóa xã hội huyện Lạc Thủy 41 3.2 Kết kinh doanh du lịch 42 3.2.1 Khách du lịch 42 3.2.2 Doanh thu 44 3.3 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch huyện Lạc Thủy 45 3.3.1 Thuận lợi 45 3.3.2 Khó khăn 46 3.4 Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình 47 3.4.1 Định hướng phát triển du lịch 47 3.4.1.1 Một số định hương phát triển du lịch huyện Lạc Thủy 47 3.4.2 Giải pháp phát triển du lịch huyện Lạc Thủy 49 3.4.2.1 Quy hoạch du lịch 49 3.4.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 49 3.4.2.3 Nâng cao sở vât chất kĩ thuật sở hạ tầng 50 ii 3.4.2.4 Tăng cường giáo dục nâng cao nhân thức giáo dục du lịch 52 3.4.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch 52 3.4.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch 53 3.4.2.7 Huy động nguồn vốn đầu tư sách đầu tư cho du lịch 54 3.4.2.8 Giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị 55 3.4.3 Một số kiến nghị 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng sở lưu trú huyện Lạc Thủy giai đoạn 2016 - 2020 34 Bảng 3.2: Số lượng nhân lực phục vụ du lịch huyện Lạc Thủy giai đoạn 2016 – 2020 38 Bảng 3.3: Số lượng khách du lịch nội địa địa bàn huyện Lạc Thủy giai đoạn 2016 – 2020 43 Bảng 3.4: Doanh thu du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 – 2020 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lượng khách du lịch nội địa địa bàn huyện Lạc Thủy năm 2016 - 2020 43 Biểu đồ 3.2 Doanh thu du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình từ năm 2016 - 2020 44 iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Du lịch coi “ngành cơng nghiệp khơng khói” từ lâu trở thành mối quan tâm tất quốc gia giới Đây ngành xác định ngành kinh tế mũi nhọn nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Có nhiều loại hình du lịch khác nhau: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh loại hình du lịch có đặc điểm riêng, sức hút riêng du khách Tỉnh Hòa Bình cửa ngõ vùng Tây Bắc với núi non trùng điệp, khí hậu lành, mát mẻ, điều kiện thiên nhiên lý tưởng với địa danh chùa Tiên – huyện Lạc Thủy, suối khoáng - Kim Bơi, Lác – Mai Châu có nhiều phong cảnh núi non hùng vĩ, nơi dân tộc thiểu số lưu giữ nguyên phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống Với lợi đó, Hịa Bình nơi hội tụ nhiều tiềm du lịch hấp dẫn văn hóa sinh thái Nói đến phát triển du lịch tỉnh không nhắc tới huyện Lạc Thủy – huyện có nhiều tiềm phát triển du lịch Huyện Lạc Thủy cách thành phố Hịa Bình 80 km, huyện Lạc Thủy nơi tiếp giáp huyện đồng thuộc tỉnh Hà Nam, Ninh Bình Hà Nội Đây nơi giao thoa hai miền văn hóa Kinh – Mường mang đậm dấu ấn văn hóa Hịa Bình Hơn Lạc Thủy thiên nhiên ưu đãi cảnh quan thiên nhiên có nhiều danh thắng Đến với Lạc Thủy, điểm tham quan hấp dẫn du khách “ Quần thể di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắng cảnh Chùa Tiên ” xã Phú Lão Quần thể di tích bao gồm mười lăm điểm Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch xếp hạng cấp quốc gia Có thể nói tiềm du lịch huyện tương đối lớn thực trạng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sở vật chất thiếu hạn chế nhiều mặt Với lý mà em chọn đề tài “ Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình ” làm đề tài khóa luận Kết nghiên cứu khóa luận kỳ vọng góp phần quảng bá hình ảnh du lịch huyện Lạc Thủy nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung để thu hút ngày đông du khách nước nước tới tham quan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích điều kiện thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu sở lý luận du lịch điều kiện để phát triển du lịch - Tìm hiểu đặc điểm huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình - Trên sở đưa số đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa phương thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điều kiện liên quan đến phát triển du lịch huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu địa điểm có giá trị văn hóa tiêu biểu huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình như: Quần thể di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắng cảnh Chùa Tiên, khu di tích lịch sử cách mạng Nhà máy in tiền – Đồn Điền Chi Nê lễ hội Chùa Tiên Đây nơi có ý nghĩa đặc biệt phát triển du lịch địa phương + Phạm vi không gian: nghiên cứu huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian: Số liệu đề cập khóa luận thuộc giai đoạn 2016 – 2020 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện phát triển du lịch - Tìm hiểu chung điều kiện phát triển du lịch huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy - Đề xuất số giải pháp kiến nghị khả thi để khai thác có hiệu tiềm du lịch có địa phương 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp khóa luận thu thập từ nguồn chủ yếu sau: - Các giáo trình, giảng, báo - Các khóa luận tốt nghiệp - Số liệu Ban quản lý khu di tích lịch sử huyện Lạc Thủy cung cấp 1.5.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập tổng hợp lại trình tác giả thực tập Ban quản lý khu di tích lịch sử huyện Lạc Thủy, chủ yếu thơng qua q trình vấn Ban quản lý, quan sát điểm du lịch 1.5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu tổng hợp dùng phần mềm Excel để tính tốn - Phương pháp phân tích: Dùng phương pháp thống kê mơ tả 1.6 Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo khóa luận kết cấu làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận pháp triển du lịch Chương II: Đặc điểm huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình Chương III: Kết nghiên cứu huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vượt lên ngành sản xuất ô tô, thép điện tử nơng nghiệp Vì vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hồn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Theo Tổ chức du lịch giới UNWTO: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa khái niệm du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ Luật Du lịch Việt Nam 2017 đưa khái niệm sau: Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách: Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến cuả khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch người Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hố cao Như từ khái niệm góc nhìn khác du lịch đây, hiểu du lịch di chuyển lưu trú tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú họ nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, khám phá tài nguyên du lịch hoạt động kết hợp mục đích hợp pháp khác 1.1.2 Phân loại du lịch 1.1.2.1 Phân loại theo mục đích chuyến + Du lịch nghỉ dưỡng Do thu nhập người dân ngày tăng cao, mức sống phát triển theo nên loại hình du lịch đầu tư phát triển để đáp ứng hầu hết nhu cầu khách du lịch thời điểm Ưu điểm du lịch nghỉ dưỡng giúp cho tâm trạng khách du lịch thoải mái có thể, giảm bớt căng thẳng tập yoga tắm nước nóng, massage, tích hợp đầy đủ khu nghỉ dưỡng quy định rõ giá dịch vụ để tránh tình trạng ép giá khách du lịch Bất kể lĩnh vực hoạt động có tồn tại, vướng mắc cần giải Riêng lĩnh vực quản lý văn hóa, mà cụ thể quản lý di tích, thắng cảnh lễ hội, lại nhiều khó khăn, phức tạp Điều có lẽ văn hóa chứa đựng giá trị thuộc vật chất tinh thần mà ranh giới khó phân định được, nên việc quản lý cịn nan giải, với quy định ban hành nhiều chưa sát thực, nhiều bất cập đưa vào vận dụng hiệu chưa cao Cũng thế, ngành văn hóa cần vào tình hình thực tế để xây dựng chiến lược phát triển lâu dài mục tiêu địa phương nước 3.4.3 Một số kiến nghị * Kiến nghị với Ban Quản Lý Các Khu Di Tích huyện Lạc Thủy - Cần xây dựng kế hoạch, dự án khu du lịch chi tiết, cụ thể để xin kinh phí hỗ trợ UBND huyện - Tăng cường công tác quản lý chuyên môn doanh nghiệp kinh doanh du lịch để đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch phục vụ khách Đồng thời đặc biệt trọng công tác kiểm tra, tra tình hình hoạt động du lịch địa điểm, khu du lịch địa bàn huyện - Cần hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật Nâng cao chất lượng đội ngũ phục vụ hệ thống khách sạn, nhà nghỉ phục vụ ăn uống - Mỗi năm dành nguồn kinh phí cho việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch huyện cách đầy đủ chi tiết * Kiến nghị với UBND huyện Lạc Thủy - Rà sốt kiểm tra thường xun tình hình hoạt động du lịch huyện để tránh tình trạng sai phạm xảy - Xem xét cấp kinh phí hỗ trợ dự án du lịch địa bàn huyện cách phù hợp 57 - Luôn ln dành khoản kinh phí để hỗ trợ cho việc quảng bá hình ảnh du lịch để thu hút ngày đông khách du lịch đến với huyện - Tổ chức lớp đào tạo nâng cao khả giao tiếp cúng bổ sung kiến thức cho đội ngũ lao động phục vụ du lịch, dân cư địa phương tầng lớp niên khu, điểm du lịch - Kiểm tra, giám sát việc nâng cấp tuyến đường quan trọng 21A địa bàn huyện để hoàn thiện sớm phục vụ nhu cầu lại thuận thiện 58 KẾT LUẬN Trong suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình”, em rút số kết luận sau: Lạc Thủy mảnh đất giàu tiềm du lịch với tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú Đây điều kiện thuận lợi để du lịch Lạc Thủy phát triển cách mạnh mẽ hoàn thiện tương lại Trong năm qua, quan tâm cấp, ban ngành chức tỉnh, huyện nên du lịch Lạc Thủy có bược chuyển đáng kể Du khách biết rõ vùng đất Lạc Thủy nói đến: “ Khu di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh chùa Tiên hay nhiều người cịn gọi Mẫu Đầm Đa, khu di tích lịch sử cách mạng Nhà máy In Tiền quyền cách mạng Việt Nam ”, nhiên tài nguyên du lịch huyện bị khai thác cách lạng phí chưa thực hợp lý Các khu vui chơi huyện thiếu thốn, nghèo nàn hạn chế, sở lưu trú dựng lại mức độ trung bình chủ yếu nhà nghỉ, việc tuyên truyền quảng bá du lịch chưa trọng Đây nguyên nhân khiến du lịch Lạc Thủy chưa thực phát triển Vì đời hỏi du lịch Lạc Thủy cần phải có giải pháp thực thấu du lịch Lạc Thủy tương lai phát triển Chính vậy, khóa luận, vào phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch huyện Lạc Thủy thời gian qua, em đưa số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển du lịch địa phương, bảo vệ môi trường, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn để thu hút khách du lịch đến với huyện cách tốt Mong tương lai, du lịch Lạc Thủy ngày phát triển, hoàn thiện, ngày thu hút nhiều du khách đến tham quan trở thành điểm sáng đồ du lịch tỉnh Hịa Bình 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo khoa học thuộc “Viện Nghiên cứu phát triển du lịch ” TS Lê Văn Minh “ Giải pháp đầu từ phát triển du lịch tỉnh hịa bình ” Ban quản lý khu Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh chùa Tiên: Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch khu di tích năm 2016 – 2020 Bùi Thị Hải Yến – Quy hoạch du lịch – NXB Giáo dục - 2009 Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Thủy: Báo cáo tổng kết công tác dân tộc qua thời kỳ cách mạng phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc đến năm 2019, 2018 Các trang thông tin điện tử, Website: http:///lacthuy.hoabinh.gov.vn http://chuatien.com.vn http://www.baohoabinh.com.vn http://www.hoabinh.gov.vn http://www.dulichvietnam.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình 1: Du khách thập phương với Lễ hội chùa Tiên Hình 2: Đồn rước kiệu ngày khai hội chùa Tiên Hình 3: Các gái Mường đánh cồng chiêng ngày khai hội chùa Tiên Hình 4: Múa rồng lễ hội chùa Tiên Hình 5: Sơ đồ tham quan khu di tích chùa Tiên Hình 6: Một góc bên ngồi khu di tích chùa Tiên Hình 8: Ban thờ Ngũ Vị Tơn Ơng Hình 9: Ban thờ Tam Vị Đức Ơng đền Trình Hình 10: Cổng vào đền Mẫu Âu Cơ Hình 11: Ban thờ Mẫu Tổ Âu Cơ đền Mẫu Hình 12: Lối vào động Châu Sơn Hình 13: Động Châu Sơn Hình 14: Bên lịng động Châu Sơn Hình 15: Nhũ đá động Linh Sơn Hình 16: Khối nhũ đá Bồ Đề động Tam Tịa Hình 17: Khối nhũ đá kỳ vĩ động Tam Tịa Hình 18: Ban thờ động Ơng Hồng Bảy Hình 19: Động Mẫu Long Hình 20: Phía động Mẫu Long Hình 21: Nhũ đá động Mẫu Long Hình 22: Ban thờ Ơng Mười động Ơng Hồng Mười Hình 23: Nhũ đá động Cung Tiên Hình 24: Tờ bạc Cụ Hồ in nhà máy In tiền Đồn điền Chi Nê Hình 25: Đồn Điền Chi Nê năm 1940 Hình 26: Dấu tích đồn điền Chi Nê PHỤ LỤC TOUR DU LỊCH CHÙA TIÊN – LẠC THỦY HỊA BÌNH (1 NGÀY ) Du khách đến tham quan chùa Tiên ( Đầm Đa ) để cảm nhận giá trị văn hóa lịch sử, trở với cội nguồn, tìm cõi tâm linh hướng thiện Bầy tỏ hiếu thuận, công ơn sinh thành dưỡng dục với cha mẹ, tổ tiên đền Mẫu, thăm động chùa Tiên Mỗi điểm điểm mang giá trị văn hóa vật chất tâm linh đặc sắc Động Tiên cao 296 bậc, uốn lượn theo triền núi Tung Xê, khu vực Lão Nội, Lão Ngoại có nhiều động đẹp, nhiều trầm tích cịn ngun bản, vật phầm thiên nhiên ban tặng cho vùng Phú Lão LỊCH TRÌNH Buổi sáng: 6h00: Xe đón đoàn điểm hẹn khởi hành thăm quần thể khu du lịch chùa Tiên thuộc huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 8h00: Du khách đến với khu du lịch chùa Tiên thuộc huyện Lạc Thủy 8h30: Du khách bắt đầu chuyến tham quan Đầu tiên du khách tham quan dâng hương đền Trình, đền thời Mẫu bao gồm: Mẫu Âu Cơ, Mẫu Long động Âu Cơ với nhũ đá lung linh huyền bí Đồn tiếp tục theo triền núi đến thăm động chùa Tiên, thăm dâng hương cửa Cha cửa Mẹ động Tiên Buổi trưa: 11h30: Qúy khách ăn trưa nhà hàng với đặc sản núi rừng Tây Bắc Buổi Chiều: 13h30: Qúy khách tiệp tục di chuyển thăm quan điểm cịn lại khu di tích đặc biệt tham quan động Tam Tòa với khối thạch nhũ dịng thác ti chảy, khơi dậy trái tim lữ khách xúc cảm ngỡ ngàng đến kinh ngạc nét đẹp kỳ vĩ mà tinh tế 16h00: Xe đón đồn Hà Nội 18h00: Đồn đến Hà Nội Kết thúc chương trình

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan