Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
80,06 KB
Nội dung
LờI mở đầu Việt Nam nớc mà giai đoạn khu vực nông nghiệp truyền thống đợc coi khu vực chủ yếu Vai trò vị trí ngành kinh tế nông nghiệp kinh tế nói chung ngành kinh tế khác nói riêng cho thấy ngành kinh tế nông nghiƯp lµ mét ngµnh kinh tÕ quan träng cđa ViƯt Nam tõ tríc cho ®Õn Tõ tríc nay, nông nghiệp nớc ta đợc coi trọng chiếm phần lớn tỷ trọng GDP hàng năm đất nớc Với phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ, thông tin nhu cầu sinh hoạt ngời ngày tăng ,đà tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản vùng lÃnh thổ nh nớc, dới tác động chủ quan nh khách quan qua giai đoạn lịch sử Song luôn đợc cải thiện ngày phát triển cách bền vững Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp có ảnh hởng, tác động đến tất vùng nớc nói chung Bắc Ninh nằm tác động Ngay từ tái lập tỉnh ( năm 1998 ), Bắc Ninh đà xác định nông nghiệp ngành kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển, với mục tiêu nh vậy, Tỉnh đà sớm triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội, đặt mục tiêu phát triển cho năm său Tuy nhiên đợc tái lập nên kinh tế tỉnh gặp phải khó khăn định ngành nông nghiệp tỉnh nằm tình trạng nh Các hoạt động sản xuất cha tËp trung, vÉn mang tÝnh tù ph¸t, thiÕu sù kiểm soát định hớng rõ ràng, tồn nhiều bất cập cần khắc phục Đến năm 2000 phủ ban hành nghị 09/2000/NQ-CP chủ trơng, sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm ngành nông nghiệp nên đà tạo động lực cho phát triển kinh tế ngành nông nghiệp nớc nói chung ngành nông nghiệp Bắc Ninh nói riêng Trong nghị phủ nêu rõ " việc lựa chọn cấu, quy mô, chủng loại sản phẩm ngành nông -lâm -thủy sản phải khai thác đợc lợi nớc vùng, bám sát thị trờng nớc Quốc tế, phải có khả tiêu thụ đợc hàng hãa, cã hiƯu qu¶ cao vỊ kinh tÕ- x· héi sinh thái Qua thực tiễn đà chứng minh Bắc Ninh đà vào quỹ đạo chung nớc, tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa- đại hóa, hớng vào tiến trình chung nớc lµ héi nhËp kinh tÕ víi khu vùc vµ thÕ giíi Trong thêi gian thùc tËp tèt nghiƯp t¹i së NN & PTNT Bắc Ninh , em đà đợc tiếp cận tìm hiểu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Do yêu cầu đợt thực tập thu hoạch vấn đề thực tiễn kinh tế, nên em chọn đề tài " Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh bắc ninh giai đoạn 2006 - 2010 " Trong chuyên đề em nêu lên trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Bắc Ninh từ năn 1998 đến nay, nhằm xem xét trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ,đồng thời xem xét tác động đến phát triển kinh tế tỉnh Chuyên đề đợc em bố trí làm phần lớn Phần I : Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Phần II : Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 1998 - 2004 Phần III : Định hớng số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 Để hoàn thành chuyên đề có hớng dẫn giúp đỡ tận tình cán sở NN&PTNT tỉnh bắc ninh mà trực tiếp Lê văn Minh Anh Nam hớng dẫn thầy giáo hớng dẫn Phạm văn Khôi Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo cán sở NN&PTNT Bắc Ninh đà giúp đỡ em hoàn thành viết Trong viết chắn em không tránh khỏi điểm hạn chế thiếu sót, em mong đợc góp ý kiến quan thực tập thầy cô giáo Phần I :cơ sở lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp I Các khái niệm Khái niệm cấu kinh tế 1.1 Khái niệm cấu kinh tế Có nhiều cách tiếp cận khác nhău quan điểm khác nhău khái niệm cấu kinh tế Trên thực tế cha thống đợc khái niệm cấu kinh tế cách xác Său số khái niệm số nhà kinh tế khác nhău cấu kin tế: - Theo C Mark: cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng tơng ứng phận mối quan hệ tơng tác phận ẩy trình phát triển kinh tÕ x· héi - Theo quan ®iĨm cđa vật biện chứng : Cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại số lợng, chất lợng không gian, thời gian điều kiện kinh tế - xà hội cụ thể, vận động theo mục tiêu định - Theo Hay: Cơ cấu kinh tế mối quan hệ phận tổng thể kinh tế đợc nghiên cứu dới góc độ khác nhău Cơ cấu kinh tÕ cã hai tÝnh chÊt thĨ lµ : TÝnh khách quan khoa học tính lịch sử xà hội Do để hiểu rõ cấu kinh tế cần xem xét tính chất chúng từ có nhận thức đắn xu hớng biến đổi khách quan cấu kinh tế có vận dụng vào điều kiện cụ thể Quốc gia , giai đoạn phát triển cụ thể 1.2 Các tính chất cÊu kinh tÕ Thø nhÊt : TÝnh kh¸ch quan khoa häc; Tríc hÕt, tÝnh kh¸ch quan khoa häc thĨ hiƯn chỗ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành vận động sở điều kiện tự nhiên mức độ cải thiện điều kiện tự nhiên nh ;Đất đai, địa hình, thổ nhỡng, khí hậu , kinh tế có lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội đà làm thay đổi mặt nỊn kinh tÕ Nãi chung, c¬ cÊu kinh tÕ tån cachs khách quan, không theo ý chí chủ quan cđa bÊt kú , nã tån t¹i theo biến đổi điều kiện khách quan tác động tổng hòa yếu tố kinh tế - xà hội Cơ cấu kinh tế đợc hình thành sở khoa học phân công lao động xà hội; nội thân phân công lao độnh xà hội tất yếu khác quan Tùy thuộc vào việc phân công lao động lĩnh vực hình thành nên cấu kinh tế thuộc lĩnh vực nh : Phân công la động theo ngành sở hình thành nên cấu kinh tế ngành; Phân công lao động theo vùng lÃnh thổ sở cho việc hình thành nên cấu kinh tế vùng lÃnh thổ, có ngành lĩnh vực kinh tế phát triển lực lợng sản xuất định hình thành cấu kinh tế với tỷ lệ cân đối tơng ứng phận, tỷ lệ đợc thay đổi thờng xuyên tự giác theo trình diễn biến khách quan nhu cầu xà hội khả đáp ứng nhu cầu Nh quan điểm C.Mark nêu lên rằng:"Trong phân công lao động xà hội số tỷ lệ tất yếu tránh khỏi, tất yếu thầm kín yên lặng " Vậy, cấu kinh tế hiển nhiên kinh tế Do vậy, tính khách quan cấu kinh tế đợc thể thành quy luật, xu hớng biến đổi hớng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Và cấu kinh tế phản ánh tính khách quan dới hình thức khác nhău ví dụ nh: Đối với cấu kinh tế ngành xu hớng chung tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp nhng tăng quy mô số tuyệt đối; Riêng tốc độ tăng ngành dịch vụ nhanh ngành công nghiệp Đối với cấu kinh tế vùng lÃnh thổ tỷ trongj dân số lao động thành thị tăngvà khu vực nông thôn giản xuống §èi víi c¬ cÊu xt nhËp khÈu cã xu híng tăng tỷ trọng xuất khẩu, giảm tỷ trọng nhập , theo xu hớng hôi nhập với khu vực quốc tế, Tuy đaay tất yếu nhng cần nhận thức chúng để không ngợc lại quy luật đồng thời có tác động nhằm thúc đẩy trình diễn nhanh gây trở ngại cho thay đổi Để thúc đẩy đợc trình chuyển dịch cấu diễn nhanh trớc tiên cần có ®đ ®iỊu kiƯn vỊ kinh tÕ cịng nh vỊ x· hội, său đẩy mạnh trình công nghiệp hóa - đại hóa tạo động lực cho trình chuyển dịch cấu thuận lợi hơn; Đồng thời dựa sở khoa học rõ ràng ví dụ nh: NÕu mét Quèc gia hay mét vïng kh«ng cã hệ thống mặt nớc mà lại cố gắng thúc đẩy cấu kinh tế ngành lấy thủy sản ngành chủ đạo, chiếm tỷ trọng số lợng cao không tởng, thực đợc Vậy, cần có kết hợp hoạt động theo quy luật, cần tôn trọng tình khách quan cấu kinh tế không phiến diện hay áp dặt tiêu cho cấu kinh tế nhằm đem lại hiệu cao Không thế, cấu kinh tế có tính chất lịch sử xà hội cấu kinh tế Tính chất thứ hai tính lịch sư x· héi Sù ph¸t triĨn cđa c¸c Qc gia khác nhău giai đoạn phát triển Quốc gia khác nhău.Điều thể tính chất trình độ phát triển quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất với kết hợp quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất yếu tố kinh tế , văn hóa, xà hội, truyền thống lịch sử, riêng biệt Do vậy, hình thành nên cấu kinh tế hợp lý đặc trng riêng cho quốc gia hay khu vực mình, tính chất lịch sử xà hội cấu kinh tế, ví dụ nh; Một nớc có nôi tiên phong diễn nhiều cách mạng công nghiệp nh nớc anh có xu hớng phát triển ngành công nghiệp ngành nông nghiệp, Việt Nam nớc nông nghiệp truyền thống lâu đời nớc nông nghiệp giữ vai trò cao; Hay, địa phơng cã trun thèng vỊ ngµnh thđ ccong mü nghƯ tơng lai phát triển ngành nghề ngành thủ công nghiệp chủ yếu cấu kinh tế ngành địa phơng theo hớng trọng ngành nghề truyền thống ,Kết luận lại chuyển dịch cấu kinh tế gắn với thay đổi không ngừng lực lợng sản xuất nhu cầu trị - xà hội Trong trình phát triển, nớc hay khu vực cần xác định cấu kinh tế quốc gia hay khu vực Cơ cấu kinh tế nớc đợc đặc trng số nội dung chủ yếu său: - Cơ cấu ngành kinh tế cấu nội ngành kinh tế - Cơ cấu vùng lÃnh thổ - Cơ cấu htành phần kinh tế - Cơ cấu xuất nhập - Ngoài có số cấu khác nh cấu lao động, cấu vốn đầu t, Khái niệm cấu kinh tế ngành nông nghiệp 2.1 Khái niệm cấu kinh tế ngành nông nghiệp Trớc hết, kinh tế đợc phân chia theo lĩnh vực hoạt động gọi ngành kinh tÕ Ngµnh kinh tÕ lµ bé phËn quan träng kinh tế Toàn kinh tế đợc chia nhóm ngành lớn khác nhău, thờng chia ba cÊp ngµnh kinh tÕ lín lµ ngµnh kinh tế cấp I, cấp II cấp III Theo cách phân chia hẹp kinh tế chia ba nhóm ngành lớn là; Ngành kinh tế nông - lâm - thủy sản, ngành kinh tế công nghiệp - xây dựng ngành kinh tế thơng mại - dịch vụ * Cơ cấu kinh tế ngành tổng thể ngành kinh tế hợp thành với vị trí, tỷ trọng tơng ứng phận mối quan hệ tơng tác phân trình phát triển kinh tế xà hội thời điểm định Ngành nông nghiệp nằm hệ thống phân ngành kinh tế có liên quan đến lĩnh vực hoạt động nông nghiệp Nó tổ hợp ngành kinh tế sinh học cụ thể lĩnh vực nông - lâm - thủy sản Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; Theo nghĩa hẹp có trồng trọt chăn nuôi, Và nội ngành nhỏ lại có cấu riêng, ví dụ nh cấu trồng cấu ngành trồng trọt, cấu vật nuôi cấu chăn nuôi, cấu nuôi trồng đánh bắt thủy sản cấu thủy sản, cấu nuôi trồng bảo vệ rừng cấu ngành lâm nghiệp, Hay, cấu kinh tế ngành nông nghiệp tổng thể phận hợp thành mối quan hệ thể qua tỷ trọng sản lợng, diện tích, lao động phận Trong đó, ngành nông nghiệp mà biểu cụ htể mối quan hệ trồng trọt - chăn nuôi; Trong trồng trọt tỷ trọng lơng thực, thực phẩm, công nghiệp, lâu năm, lâm nghệp loại khác trồng trọt Trong chăn nuôi nh chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm, nuôi thủy sản chăn nuôi khác 2.2 Một số tiêu đánh giá cấu kinh tế ngành nông nghiệp Do điều kiện phát triển cấu kinh tế ngành nông nghiệp vận động biến đổi theo yêu cầu đất nớc nông nghiệp giai đoạn khác nhău, thời kỳ khác nhău nên vị trí phận cấu thành ngành nông nghiệp không cố định Chính vậy, để thấy rõ đợc vị trí phận cấu thành nông nghiệp có hợp lý hiệu hay không cần có tiêu đánh giá cụ thể để lợng hóa đợc chúng Hơn tiêu cụ thể hóa chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chính vậy, sử dung số tiêu său: - Cơ cấu ngành nông - lâm - thủy sản - Cơ cấu nội ngành nông nghiệp gồm: + Cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp + Cơ cấu trồng trọt, có cấu trồng, cấu giống trồng, + Cơ cấu chăn nuôi: Có cấu gia súc, gia cầm, - Cơ cấu giá trị sản xuất giá trị gia tăng ngành nông nghiệp cấu tiểu ngành Ngoài có số tiêu khác nh: Năng suất trồng, vật nuôi; Năng suất đất đai; Cơ cấu diện tích trồng Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình phát triển kinh tế 3.1 Cơ sở lý luận làm xà hội cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơ cấu ngành có xu hớng thay đổi ngày rõ ràng tình phát triển lợng chất, tộc độ lẫn cấu Ngày nay, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, với tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống tốc độ ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, đến trình độ phát triển định tộc độ ngành dịch vụ tăng nhanh tốc độ ngành công nghiệp §ång thêi cã sù tiÕn bé vỵt bËc vỊ sè lợng ngành kinh tế Sự chuyển dịch mang tính khách quan đợc E.Engel A.Fisher đề cập ®Õn, ®Ĩ thÊy râ sù thay ®ỉi nhu cÇu chi tiêu thay đổi cấu lao động Thứ ; Trong quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel nghiên cứu xu hớng tiêu thụ sản phẩm điều kiện tiêu thụ sản phẩm điều kiện tăng thu nhập Nhng quan trọng định hớng cho nghiên cứu loại sản phẩm khác nhău Nhà kinh tế học E.Engel đà chia sản phẩm xà hội làm loại sản phẩm Sản phẩm loại I : Là sản phẩm thiết yếu, chủ yếu sản phẩm nông nghiệp với đặc điểm có độ co giÃn thấp Đối với sản phẩm loại tăng mức thu nhập nhu cầu không tăng theo Sản phẩm loại II : Là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, chủ yếu sản phẩm công nghiệp Loại sản phẩm có độ co giÃn cao mang đặc điểm có nhu cầu tăng theo thu nhập ngời Sản phẩm loại III : Là loại sản phẩm tiêu dùng cao cấp, nhóm sản phẩm dịch vụ có nhu cầu tăng nhanh theo chiều tăng thu nhập Nh vậy, thu nhập ngời dân tăng cao nhu cầu loại hàng hóa công nghiệp tăng tăng nhanh hàng hóa dịch vụ, loại hàng hóa nông nghiệp đến lúc nhu cầu không đổi số lợng mà đòi hỏi tăng chất lợng Trong khoa học - kỹ thuật phát triển kéo thoe tăng st diƠn nhanh, ci cïng chØ cÇn mét sè lợng lao động nhỏ lao đọng hoạt động lĩnh vực nông nghiệp đủ đáp ứng nhu cầu xà hội Do đó, cần chuyển dịch cấu kinh tế ngành để đáp ứng nhu cầu xà hội Trong E.Engel nghiên cứu mối quan hệ thu nhập tăng nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm, nhà kinh tế học A.Fisher nghiên cứu lao động tăng suất lao động dới tác ®éng cđa u tè kü tht Khi kü tht cßn lạc hậu lao động chủ yếu tập chung vào ngành nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, kỹ thuật sản xuất phát triển theo áp dụng vào sản xuất, đặc biệt áp dụng khoa học vào lĩnh vực nông nghiệp tạo lao động d thừa nông nghiệp Său đó, số lao động nông nghiệp chuyển dần sang hoạt động công nghiệp dịch vụ giữ lại lợng lao động trớc hoạt động lĩnh vực nông nghiệp mà đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu xà hội Hơn nữa, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đặc biệt dịch vụ khó thay có khả thu hút nhiều lao động nhất, phát triển chúng không hạn chế Đây sở cho phân công lại lao động xà hội, mà phân công lại lao động xà hội sở khoa học cho chuyển dịch cấu kinh tế Kết nghiên cứu nhà khoa học E.Engel A.Fisher chứng minh sở chuyển dịch cấu kinh tế ngành mang tính khách quan kết trình phát triển kinh tế - xà hội 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu thay đổi số lợng quan hệ tỷ lệ ngành nội ngành nông nghiệp Khi có thay đổi quy mô tốc độ phát triển tiểu ngành tạo chuyển dịch cấu cách hợp lý Vậy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thay đổi quy mô tốc độ ngành nông nghiệp, nh chuyển dịch cấu ngành nông - lâm - thủy sản, chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp trồng trọt - chăn nuôi chuyển dịch cấu nội tiểu ngành Hơn nữa, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng với tăng trởng phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhău ; Chuyển dịch cấu kinh tế mặt phát triển kinh tế Vậy muốn kinh tế phát triển cần phải tăng thu nhập cho ngời dân, tăng phúc lợi xà hội cho ngời mà phải tạo cấu kinh tế hợp lý Khi xây dựng cấu kinh tế hợp lý phải dựa vào thay đổi hoàn cảnh xung quanh để có đợc hớng chuyển dịch hiệu Từ đó, đay bàn đạp cho kinh tế phát triển nhanh, mạnh, ổn định lâu dài Với điều kiện Việt Nam nớc nông nghiệp ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế đời sống nhân dân nói chung Do đó, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tạo điều kiện cho tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam, còng nh mét vïng ,mét khu vùc Nh vËy, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý vấn đề quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia, nh vùng II vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp phát triển kinh tế- xà hội tỉnh bắc ninh Ngành nông nghiƯp tríc hÕt cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm cho ngời, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp lao động cho ngành công nghiệp dịch vụ, cho công ncuộc công nghiệp hóa - đại hóa nh ; Đất đai , vốn, lao động thị trờng, Còn nông nghiệp đại loại nông nghiệp loại dịch vụ nông nghiệp có suất hiệu cao, có giá trị sử dụng thiết yếu thay đợc, tạo giá trị gia tăng lớn Său vai trò mang tính chất cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp : Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp để thúc đẩy trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh bắc ninh Công nghiệp hóa - đại hóa quy luật phổ biến tất nớc từ sản xuất nhỏ đén sản xuất lớn, đại phát triển Chủ trơng công nghiệp hóa - đại hóa Đảng ta không nằm quỹ đạo Việt nam nớc nông nghiệp truyền thống với gần 80% dân số khoảng 75% lực lợng lao động nớc sống làm việc khu vực nông nghiệp , nông thôn Riêng tỉnh Bắc Ninh có tới 75% dân số hoạt động thuộc lĩnh vực nông nghiệp Do vậy, vai trò ngành nông nghiệp đợc nhà nớc ta xác định ngành chủ yếu trình phát triển kinh tế Vậy công nghiệp hóa - đại hóa nông thôn nhằm đa kinh tế nói chung nông nghiệp nông thôn nói riêng phát triển lên Theo quan điểm số nhà kinh tế kinh điển chủ nghĩa Mac - Lênin thực chất trình công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thôn trình khí hóa tự động hóa nông nghiệp, cải biến cấu nông thôn theo hớng đa dạng , bao gồm ; Nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy phân công lao động xà hội, mỏ rộng thị trờng thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hóa Công nghiệp hóa đại hóa bao gồm nội dung său : - Hợp lý hóa phân công lao động xà hội : Ph Ăng - ghen coi phân công lao động xà hội đòn bẩy công nghiệp hóa, đại hóa phân công lao động xà hội gắn với tăng suất lao động bao gồm nội dung ; Thực trình tách rời tự động hóa chuyên môn hóa ngành nghề nông thôn, thực tiết kiệm lao động, phân bố hợp lý t liệu sản xuất, - áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp Đây đợc coi đòn bẩy quan trọng công nghiệp hóa- đại hóa nông thôn : Lênin cho " Những phát minh nông học cải tiến biến ruộng đất cằn cỗi thành ruộng đất phì nhiêu " ; Từ cần áp dụng khoa học lĩnh vực nh cải tạo đất, phá rào rậu không cần thiết, chống úng, phân bón, dùng công cụ tốt áp dụng chế độ luân canh cã hƯ thèng - Thùc hiƯn liªn kÕt kinh tÕ công - nông nghiệp Sự liên kết tạo thúc đẩy, hỗ chợ cho nhău phát triển nhanh hiệu Đồng thời khí hóa, tự động hóa sản xuất nông nghiệp trớc tiên phải điện khí hóa điều kiện để thực công nghiệp hóa , đại hóa hiệu Nói tóm lại, để thực công nghiệp, hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn cần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cách hớng cụ thể thực khâu : Thứ thực xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm ; Điện, đờng, hệ thống kênh mơng thủy lợi, sở thông tin, trạm y tế, sở văn hóa giáo dục , Thứ hai ; Thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn theo hớng đa dạng hóa bao gồm ; Nông nghiệp hàng hóa( hình thành vùng chuyên canh) ,công nghiệp nông thôn(Công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp), dịch vụ( Cung ứng vật, t vốn, đa hàng nông sản thị trờng đáp ứng nhu cầu ngời dân) Thứ ba ; áp dụng tiến khoa học công nghệ vào khâu trình sản xuất, chế biến nông sản phẩm Său là, thực khí hóa, hóa học hóa, đại hóa khâu thích hợp trình sản xuất; Phân công lao động hợp lý, xây dựng hoàn thiện ngời nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát huy lợi tỉnh Bắc Ninh Mỗi vùng có vùng thuận lợi riêng kinh tế, xà hội, vùng có đặc trng riêng Trong qua trình phát triển mục đích cao tận dụng phát huy cao lợi vùng Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tạo sở cho việc thúc đẩy đợc lợi cách cao nhÊt Tríc nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn mét cách tự phát điều kiện thuận lợi không đợc phát huy cách tối đa, său chuyển dịch cấu