1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) quản lý nhà nước về hoạt động phật giáo trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA lu PHẠM THỊ THU HÀ an n va p ie gh tn to d oa nl w QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ ul nf va an lu oi lm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG z at nh z m co l gm @ an Lu THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA lu PHẠM THỊ THU HÀ an n va p ie gh tn to d oa nl w QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ an lu oi lm ul nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG z at nh Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 z m co l gm @ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐỨC HƯNG an Lu THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý công tác giả trường Học viện Hành Quốc gia Tác giả cam đoan cơng trình riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công lu trình nghiên cứu khác an va Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 n Học viên p ie gh tn to d oa nl w Phạm Thị Thu Hà oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy, giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Đức Hưng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận lu văn an Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Tôn va n giáo tỉnh Quảng Trị, Ban Trị giáo hội Phật giáo thành phố Đơng Hà bạn cứu hồn thiện luận văn p ie gh tn to bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên Xin chân thành cảm ơn! d oa nl w Học viên va an lu oi lm ul nf Phạm Thị Thu Hà z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục hình lu an MỞ ĐẦU n va Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 gh tn to HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO 11 p ie 1.1.1 Phật giáo 11 1.1.2 Hoạt động phật giáo 14 nl w 1.1.3 Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo 15 d oa 1.2 Sự cần thiết, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối an lu với hoạt động Phật giáo 16 va 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo 16 ul nf 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo 18 oi lm 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động Phật z at nh giáo 25 1.3 Chủ thể, nội dung quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo 31 z 1.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động phật giáo 31 @ gm 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động phật giáo 32 l 1.4 Kinh nghiệm số địa phương học cho thành phố Đông Hà 34 m co 1.4.1 Tỉnh Quảng Nam 34 an Lu 1.4.2 Thành phố Đà Nẵng 35 1.4.3 Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 36 n va ac th si 1.4.4 Bài học cho thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 37 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ 40 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng, đặc điểm quản lý nhà nước địa bàn Đông Hà40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 lu 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 41 an va 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động phật giáo địa bàn n thành phố Đông Hà 42 gh tn to 2.2.1 Thực trạng hoạt động phật giáo 42 p ie 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động phật giáo 54 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động phật giáo nl w địa bàn thành phố Đông Hà 64 d oa 2.3.1 Những kết đạt 64 an lu 2.3.2 Những vấn đề hạn chế 66 va 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 70 ul nf Tiểu kết chương 73 oi lm Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN z at nh QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ 74 z 3.1 Quan điểm Đảng nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt @ gm động Phật giáo 74 l 3.1.1 Quan điểm tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, phật giáo m co Văn kiện Đại hội XII Đảng 74 an Lu 3.1.2 Quan điểm phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp phật giáo 77 n va ac th si 3.1.3 Quan điểm hoàn thiện sách, pháp luật tơn giáo nói chung, phật giáo nói riêng 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn thành phố Đông Hà 79 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực văn QPPL hành hoạt động phật giáo 79 3.2.2 Kiện toàn, tổ chức máy nâng cao hiệu đào tạo, đào tạo lại, lu bồi dưỡng CBCC, VC làm hoạt động QLNN hoạt động Phật giáo 81 an va 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương n Đảng, sách, pháp luật nhà nước hoạt động phật giáo 84 gh tn to 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi p ie phạm pháp luật phật giáo 87 3.2.5 Đổi quản lý hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực phật giáo 89 nl w Tiểu kết chương 91 d oa KẾT LUẬN 92 oi lm ul nf va an lu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GĐPT : Gia đình phật tử GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Hình 2.1: Một số hình ảnh hoạt động phật giáo thành phố Đơng Hà 43 Hình 2.2: Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ II nhiệm kỳ 2016 – 2021 thành phố Đông Hà 44 Hình 2.3: Một số hoạt động gia đình phật tử thành phố Đơng Hà 48 Hình 2.4: Hội nghị thường niên gia đình phật tử thành phố Đơng Hà 49 lu Hình 2.5: Phật giáo Đơng Hà tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ an n va quốc xây dựng văn minh đô thị 51 p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc, phân bố nhiều vùng miền, hầu hết tôn giáo du nhập từ nước ngồi Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành…Trong q trình đấu tranh cách mạng chống giặc ngoại xâm, nhiều tơn giáo có đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Vì vậy, họp mặt với đại biểu tôn giáo thủ Hà lu Nội ngày 13/9/1945, Hồ Chí Minh nói: “Dân tộc giải phóng tơn giáo an va giải phóng Lúc có quốc gia mà không phân biệt tôn giáo n nữa, người công dân nước Việt Nam có nhiệm vụ chiến đấu gh tn to cho độc lập tự Tổ Quốc” [24, tr15] p ie Và Phật giáo – tôn giáo gắn bó với dân tộc Việt Nam, có đóng góp việc bảo vệ, xây dựng, gìn giữ truyền thống yêu nl w nước, thành tố quan trọng văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, q d oa trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân dân, công an lu tác quản lý, hướng dẫn tổ chức tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng va theo quy định pháp luật trở thành nội dung quan trọng ul nf tách rời hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) oi lm Thành phố Đông Hà thành phố trung tâm trị, văn hóa xã z at nh hội, khoa học tỉnh Quảng Trị, có đời sống, kinh tế ổn định Trên địa bàn thành phố có gần 20 ngơi chùa lớn nhỏ đại đa số người dân theo đạo z Phật Trong năm gần đây, hoạt động QLNN Phật giáo thành phố @ gm Đơng Hà có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, tiến Mọi hoạt l động Phật giáo diễn bình thường; phần lớn tín đồ phật tử tuân thủ pháp m co luật, pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng; chấp hành tốt chủ trương, đường lối an Lu Đảng, sách, pháp luật nhà nước, với nhân dân thành phố hăng hái tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nước, n va ac th si cập, đặc biệt việc xác định nội dung, hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng cán quản lý phật giáo Thứ nhất, đào tạo cán làm cơng tác phật giáo phải có “lộ trình” dài hạn, khoa học.Để xây dựng đội ngũ cán làm công tác phật giáo bảo đảm dài hạn, khoa học, hợp lý cơng việc cần phải tiến hành khảo sát, thống kê số lượng cán làm công tác phật giáo, đặt biệt khảo sát, đánh giá lực, trình độ độ ngũ Từ đó, phân loại cán theo lu trình độ để có kế hoạch bồi dưỡng đối tượng Kế hoạch mở lớp bồi an va dưỡng cán bộ, cần xác định bồi dưỡng theo trình tự đối tượng dự học n cấp; sở xác định mục đích, u cầu khóa học Đối với gh tn to địa phương có nhiều hoạt động phật giáo, cần ưu tiên số lượng nhằm tăng p ie cường đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở, người trực tiếp giải vấn đề liên nl w quan đến phật giáo sở d oa Việc trang bị tri thức lý luận cho đội ngũ cán quan trọng an lu Những cán chuyên trách công tác phật giáo cấp huyện trở lên cần phải đạt va trình độ cao cấp lý luận trị Tuy nhiên, việc đào tạo cán ul nf chưa dựa vào đặc thù công tác mà vào yếu tố khác (chức vụ, oi lm tuổi, hệ số lương ), thành phố Đơng Hà nói riêng tỉnh z at nh Quảng Trị nói chung, đội ngũ cán chuyên trách công tác phật giáo cấp huyện nhiều người chưa qua cao cấp lý luận trị z Bên cạnh đào tạo đại trà, cần tổ chức tuyển chọn cán ưu tú làm @ gm công tác phật giáo tuyển chọn sinh viên khá, giỏi trường l để đào tạo thành người có kiến thức chuyên sâu, trở thành chuyên an Lu chuyên sâu lĩnh vực tơn giáo cịn m co gia lĩnh vực Thực tế Đông Hà, số người có trình độ n va ac th 82 si Thứ hai, đổi nội dung phương pháp đào tạo hình thức đa dạng thiết thực Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý phật giáo, nội dung phải mới, sát hợp thực tế, chí phải có tính “vượt trước” thực tế nhằm dự báo chuẩn bị phương án sẵn sàng có điểm nóng xảy Để nội dung “thẩm thấu” vàođối tượng đào tạo, bồi dưỡng cần phải có phương pháp phù hợp Ngồi khóa học lý luận trung tâm đào tạo Học viện lu Chính trị khu vực III, Trường trị thành phố,thành phố Đơng Hà cần tổ an va chức Hội thi kiến thức QLNN hoạt động tổ chức phật giáo Đây n phương pháp mẻ, góp phần trang bị, cập nhật tri thức cho cán gh tn to mà không nhàm chán, khơ khan Cũng thơng qua hình thức trên, p ie khảo sát, nắm rõ chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN phật giáo sở nl w Thứ ba, tăng cường hoạt động khảo sát tình hình thực tiễn nhằm đúc rút d oa học kinh nghiệm Để QLNN hoạt động phật giáo có hiệu an lu cao, yếu tố quan trọng kinh nghiệm thực tiễn Nếu cán va phật giáo nắm vững kiến thức lý thuyết mà khơng có kinh nghiệm thực ul nf tiễn xử lý cơng việc gặp nhiều bỡ ngỡ, lúng túng lĩnh vực oi lm phật giáo lại phức tạp có nhiều biến động đa dạng z at nh Do vậy, tăng cường giao lưu, hợp tác học hỏi cán địa phương điều đặc biệt cần thiết Cần thành lập đoàn khảo sát, học tập kinh z nghiệm công tác QLNN phật giáotại tỉnh phía Bắc, cần mời @ gm Trưởng, Phó Phịng Nội vụ lãnh đạo, chuyên viên Ban Tôn giáo tham l gia khảo sát để góp phần nâng cao trình độ chun mơn kinh an Lu sát có tổ chức viết báo cáo tình hình cần học tập m co nghiệm cơng tác quản lý hoạt động tổ chức phật giáo Sau đợt khảo n va ac th 83 si Thứ tư, tăng cường huấn luyện kỹ cho cán làm công tác quản lý phật giáo Hiện nay, khóa đào tạo cán làm cơng tác tơn giáo tổ chức công phu, khoa học Tuy nhiên, hầu hết chương trình tập trung vào cung cấp tri thức tơn giáo, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tơn giáo, trọng vào kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động quản lý tôn giáo mà cụ thể phật giáo Thực tế cho thấy, biên chế công chức phụ trách lĩnh vực tôn giáo 01 công chức lu cấp huyện Như 01 công chức thực công tác QLNN tôn giáo an va nói chung, khơng có cơng chức phụ trách tơn giáo n Bên cạnh đó, người làm công tác quản lý phật giáo giống gh tn to người làm công tác dân vận - phải nói hay, thực hành giỏi vận động, p ie thuyết phục đồng bào phật giáo Đặc biệt, người theo phật giáo bao gồm nhiều thành phần dân cư khác nhau, trình độ khác Do vậy, địi hỏi nl w người làm công tác quản lý phật giáo phải có kỹ giao tiếp tốt, có khả d oa thâm nhập, xây dựng tình cảm quần chúng nhân dân Thời gian an lu tới, cần đầu tư xây dựng chương trình, giáo trình khơng cung cấp va lý luận mà hướng đến kỹ kỹ ứng xử, giao tiếp với tơn ul nf giáo nói chung phật giáo nói riêng, kỹ xử lý điểm nóng tơn giáo Có oi lm vậy, xây dựng đội ngũ cán tôn giáo phật giáo đủ z at nh lực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương z Đảng, sách, pháp luật nhà nước hoạt động phật giáo @ gm Thứ nhất, cấp ủy, quyền cấp địa bàn thành phố cần tăng l cường lãnh đạo, đạo công tác tun truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn m co giáo Để đạt hiệu quả, cấp cần tăng cường lãnh đạo, đạo, tổ chức an Lu quán triệt, thực nghiêm “Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo” (Ban hành kèm theo Quyết định 306/QĐ-TTg, ngày 08-3-2017 n va ac th 84 si Thủ tướng Chính phủ), Nghị định 162/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Trên sở đó, xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến Luật phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế Trong thực hiện, cần tích cực, chủ động rà soát văn ban hành liên quan đến lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo nhằm phát bất cập, để kiến nghị, đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ văn có nội dung khơng cịn phù hợp Phát huy vai lu trò đội ngũ cán chủ trì, chủ chốt kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn an va tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh; làm tốt công tác sơ kết, tổng n kết, rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, phổ biến Luật gh tn to Kinh nghiệm cho thấy, hình thức, như: phiếu điều tra, khảo sát, trắc p ie nghiệm nhận thức Luật người dân; thống kê, tổng hợp, phân tích tỷ lệ tăng, giảm hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tôn nl w giáo địa phương nên sử dụng rộng rãi, góp phần đánh giá d oa nhận thức người dân Luật; hình thức đem lại hiệu cao nhất; an lu tác dụng đem lại sau đợt tuyên truyền, phổ biến Luật Qua đó, xác định ul nf Luật va tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến oi lm Thứ hai, tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ báo cáo z at nh viên, tuyên truyền viên Luật Tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng u cầu nhiệm vụ Đây lực lượng nòng cốt, định hiệu công tác tuyên truyền, phổ z biến Luật Do đó, địa phương, cấp, ngành cần làm tốt việc tuyển @ gm chọn lực lượng này; ưu tiên người có uy tín cộng đồng dân cư, chức sắc, l chức việc phật giáo để đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức tập huấn nâng cao kiến m co thức, cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, pháp luật có liên quan để an Lu đội ngũ báo cáo viên nắm Luật, phong tục, tập quán người dân, giáo lý, giáo luật, lễ nghi phật giáo kỹ năng, phương pháp tuyên truyền Đồng n va ac th 85 si thời, phát huy tinh thần tích cực, chủ động học tập, trau dồi kỹ năng, phương pháp tuyên truyền người; cần quan tâm đến chế độ, sách, bảo đảm đầy đủ, kịp thời kinh phí, sở vật chất phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Thứ ba, lựa chọn nội dung, đổi phương pháp, hình thức tun truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với địa bàn, đối tượng Mục đích việc làm nhằm để người hiểu rõ, thực lu đúng, xây dựng thói quen tự giác tìm hiểu, học tập chấp hành Luật Về nội an va dung, tập trung tuyên truyền quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân n tự tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt động phật giáo; công tác xuất bản, giáo dục, y gh tn to tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo tổ chức phật giáo; QLNN xử lý vi p ie phạm pháp luật lĩnh vực phật giáo, theo Nghị định 162/2017/NĐ-CP Chính phủ Trong đó, làm rõ điểm Luật; ý nghĩa, tầm nl w quan trọng Luật việc bảo đảm thực thi quyền người, quyền tự d oa tín ngưỡng, tơn giáo thực tế; vấn đề thực tiễn đặt tình va ngành an lu hình phật giáo cơng tác phật giáo địa phương, cấp, ul nf Về phương pháp, phải đa dạng, phong phú; kết hợp chặt chẽ tiến oi lm hành thường xuyên với tuyên truyền theo chuyên đề, kiện, phù hợp với z at nh thời điểm đối tượng; trọng tăng tính tương tác, tính thuyết phục, tránh lối tuyên truyền áp đặt, chiều Trong thực hiện, phải kiên trì, sâu z vào nhóm đối tượng cụ thể, với mơ hình tun truyền hiệu quả, @ gm có sức lan toả cao; kiên khắc phục tình trạng dàn trải, thiếu chiều sâu, l khơng có trọng tâm, trọng điểm m co Về hình thức, cần trọng hình thức làm “mềm hóa” nội dung an Lu tun truyền thơng qua lồng ghép tiết mục sân khấu hóa, thi tìm hiểu Luật; gắn tuyên truyền, phổ biến Luật với hoạt động khám, chữa bệnh n va ac th 86 si miễn phí, trợ giúp pháp lý lưu động, trao đổi, giải thích pháp luật, giải tình huống, vụ việc liên quan đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn, khu dân cư Biên soạn cấp phát loại sách, tài liệu hỏi - đáp, tờ gấp giới thiệu Luật, Nghị định 162/2017/NĐ-CP văn khác có liên quan cho nhóm đối tượng Thứ tư, phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tuyên truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, tạo sức mạnh tổng hợp thực lu Để làm điều đó, địa phương cần phát huy vai trò nòng cốt an va Hội đồng Phối hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tham n mưu, đề xuất, xây dựng văn quy phạm pháp luật, lập kế hoạch gh tn to hoàn thiện chế phối hợp lực lượng công tác tuyên p ie truyền, phổ biến Luật Phòng Tư pháp thành phố cần lồng ghép nội dung tuyên truyền Luật với hoạt động chuyên ngành; làm tốt công tác tham nl w mưu, hướng dẫn, thẩm định nội dung tuyên truyền, phổ biến Luật Đồng thời, d oa nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt an lu Nam cấp đồn thể trị - xã hội với ngành chức địa va phương; đẩy mạnh xã hội hóa để huy động tham gia tổ chức, ul nf doanh nghiệp, cá nhân việc tuyên truyền, phổ biến Luật oi lm Thực tốt nội dung, giải pháp bảo đảm công tác tuyên z at nh truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo nói chung pháp luật phật giáo có hiệu quả, đưa Luật vào sống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn z giáo phận nhân dân, góp phần tích cực xây dựng an ninh nhân @ gm dân vững mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc l 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo m co xử lý vi phạm pháp luật phật giáo an Lu Thứ nhất, xét tính chất quan trọng vấn đề, quan QLNN Phật giáo thành phố cần phải khảo sát nắm tình hình, xây dựng phương án giải n va ac th 87 si hiệu khiếu kiện tổ chức Phật giáo, đặc biệt khiếu kiện đất đai, với giải pháp xử lý trước mắt lâu dài Đồng thời cần tăng cường kiểm tra, xử lý kiên từ đầu, không để tình trạng xây dựng sở thờ tự trái phép trở thành việc rồi, nhiên cần hạn chế sử dụng biện pháp cưỡng chế để tránh gây ảnh hưởng xấu tới tình cảm tơn giáo tín đồ, tạo dư luận khơng tốt Phải chủ động phịng chống, đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả, không để lu người dân bị lôi kéo số tổ chức phản động, tìm hướng giải an va khiếu kiện phù hợp với tình hình địa phương Để đạt mục đích đó, n trình tự, thủ tục giải nhu cầu sinh hoạt Phật giáo tổ chức, cá gh tn to nhân Phật giáo cần phải nhanh gọn, hợp lý, thuận tiện, tạo tin tưởng phấn p ie khởi cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành,tín đồ Phật giáo chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nl w Trong việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến Phật giáo, cần thực d oa hiệnđúng với số khía cạnh sau đây: an lu Phải tìm hiểu rõ vụ việc, phân loại, phân tích nguyên nhân việc va khiếunại, tố cáo để phải hiểu đầy đủ, tường tận diễn biến vụ việc, yếu ul nf tố chủquan, khách quan dẫn đến việc khiếu nại liên quan đến Phật giáo oi lm Phải tìm hiểu đầy đủ chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà z at nh nước Phật giáo quy định pháp luật có liên quan để giải đấu tranh với số vụ việc khiếu nại tôn giáo cực đoan z Phải thực đầy đủ đắn sách Phật giáo, phải quan @ gm tâmbảo đảm nhu cầu đáng cá nhân, tổ chức tôn giáo để triệt tiêu l nguyên nhân việc khiếu nại, tố cáo m co Phải có phân cấp rõ ràng phối hợp cấp, ngành có liên an Lu quan việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến Phật giáo, n va ac th 88 si cần thống chủ trương hướng giải quyết, tránh khác để phần tử xấu khai thác lợi dụng Phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, tín đồ sách tơn giáo, vấn đề liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Phật giáo Đặc biệt, cần ý công tác vận động chức sắc, nhữngngười có uy tín, người đứng đầu tổ chức Phật giáo Cần phải tránh ứng xử mang tính kích động Do tơn giáo lĩnh vực lu tâm linh, nhạy cảm, có yếu tố tâm lý, đám đông, cần khéo léo an va q trình giải để tránh tạo điểm nóng khiếu nại, tố cáo liên quan n đến Phật giáo gh tn to 3.2.5 Đổi quản lý hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực phật giáo p ie Những năm gần đây, xu hoạt động đối ngoại tổ chức phật giáo phổ biến là: đa dạng hóa, tục hóa, dân tộc hóa, tồn cầu hóa Thực ra, nl w với xu này, “thuần đạo” chẳng có điều phải lo ngại, song, d oa lực thù địch thường lợi dụng hoạt động phật giáo để thực âm mưu an lu “diễn biến hịa bình”, gây rối, biểu tình, bạo loạn, lật đổ; số chức sắc, nhà va tu hành đội lốt tôn giáo tăng cường truyền đạo trái phép, phát triển tín đồ ul nf chống đối, xuyên tạc trắng trợn đường lối, sách đắn Đảng z at nh phức tạp oi lm Nhà nước ta phật giáo, vu khống quyền,… làm cho tình hình trở nên Vì vậy, việc QLNN phật giáo vừa bảo đảm với đường lối đối z ngoại, quan điểm, sách tơn giáo nói chung, phật giáo nói riêng @ gm Đảng Nhà nước, vừa thỏa mãn nhu cầu văn hóa tâm linh chân l đồng bào theo đạo, vấn đề khơng đơn giản Điều địi hỏi m co phải có phương pháp, biện pháp sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa an Lu phương Sử dụng “sức mạnh cứng” biện pháp cần thiết đối tượng đầu sỏ, lực ngoan cố, hiếu chiến, nguy hiểm, song n va ac th 89 si biện pháp nhất, mà phải biết sử dụng “sức mạnh mềm” QLNN phật giáo Ở khía cạnh này, cần có nhiều biện pháp cụ thể để thành phố Đông Hà áp dụng, tổ chức thăm viếng, tiếp xúc, đối thoại với đồng bào theo đạo, đoàn khách phật giáo quốc tế, chức sắc phật giáo địa phương,…Bên cạnh đó, thiết nghĩ, cần phải biết sử dụng lực lượng cốt cán, cán bộ, cơng chức, đảng viên, đồn viên tín đồ phật giáo, nhà tu hành u nước, tiến bộ, có uy tín có tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc để lu cảm hóa, giáo dục người vi phạm đường lối, chủ trương Đảng, an va sách, pháp luật nhà nước công tác đối ngoại, công tác phật giáo, n hợp tác quốc tế lĩnh vực phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 90 si Tiểu kết chương QLNN hoạt động phật giáo thành phố Đông Hà năm qua vào nề nếp đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, ưu điểm, cịn khơng hạn chế, bất cập đòi hỏi cần phải giải Những hạn chế, bất cập bắt nguồn từ nhiều ngun nhân cần có giải pháp phù hợp với nội dung Dựa phần phân tích lý thuyết chương phân tích thực trạng lu ởchương 2, tác giả đề xuất quan điểm số giải pháp cụ thể nhằm an va nâng cao hiệu công tác QLNN hoạt động phật giáo thành phố Đông n Hà năm tới Các giải pháp cần thực đồng thời, gh tn to đồng để bổ trợ cho tăng cường trách nhiệm cấp ngành p ie với hoạt động tơn giáo nói chung, hoạt động phật giáo nói riêng Có QLNN hoạt động phật giáo đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, ổn định nl w tư tưởng chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ, góp phần giữ gìn an d oa ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương, phát huy giá trị văn hóa an lu tốt đẹp đạo Phật việc góp phần xây dựng Giáo hội vững mạnh, hành va động phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xãhội” sống ul nf “tốt đời, đẹp đạo”, thực tốt đường lối chủ trương Đảng,chính oi lm sách pháp luật Nhà nước qui định địa phương z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 91 si KẾT LUẬN Trong năm qua, địa bàn thành phố hoạt động phật giáo tổ chức phật giáo diễn ổn định, túy phật giáo, gắn với phát triển chung thành phố, tuân thủ pháp luật thực phương châm hành đạo Hoạt động cấp ủy Đảng, quyền cấp chăm lo mang lại hiệu thiết thực Các quan điểm Đảng hoạt đơng tơn giáo nói chung phật giáo nói riêng, quyền tự tín ngưỡng, lu tôn giáo tôn trọng, đảm bảo Việc công nhận tổ chức phật giáo, cấp an va phép xây dựng sở thờ tự, phong chức, phong phẩm tổ chức phật n giáo cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi Nhờ đó, tuyệt đại đa gh tn to số vị chức sắc, chức việc bà tín đồ phật tử ln thể đời sống p ie đức tin cách đáng, với phương châm sống "tốt đời, đẹp đạo", gắn bó đồng hành dân tộc, gương mẫu chấp hành chủ trương, sách nl w Đảng, pháp luật nhà nước, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, d oa từ thiện xã hội, phong trào xố đói giảm nghèo hưởng ứng phong trào an lu cấp quyền tổ chức, khơng có việc phức tạp lớn xảy va Tại thành phố Đông Hà, máy làm công tác QLNN công tác tôn ul nf giáo nói chung phật giáo nói riêng địa bàn thành phố bước oi lm kiện toàn, củng cố, vào ổn định, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ z at nh theo quy định pháp luật, lãnh đạo thống cấp uỷ Đảng, góp phần tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương thực tốt công z tác phật giáo tình hình Các hệ đội ngũ cán bộ, cơng chức thuộc @ gm phịng nội vụ UBND thành phố không ngừng phấn đấu, xây dựng l trưởng thành, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ trị, tham mưu m co cho cấp ủy Đảng UBND cấp chủ trương, sách tơn an Lu giáo phật giáo địa bàn thành phố; thực tốt nhiệm vụ QLNN hoạt động phật giáo, góp phần giữ vững an ninh trật tự, an n va ac th 92 si toàn xã hội địa bàn thành phố; làm tốt chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước hoàn thiện hệ thống văn pháp luật tôn giáo công tác tôn giáo, đồng thời cấp quyền làm tốt công tác tuyên truyền văn Nhà nước tôn giáo phật giáo tới chức sắc, chức việc, tín đồ phật giáo Và để tiếp tục nâng cao vai trị cơng tác QLNN tơn giáo nói chung phật giáo nói riêng, ngành QLNN phật giáo Đông Hà cần đặt mục tiêu lu thực số nhiệm vụ trọng tâm như: Tăng cường công tác QLNN đối an va với hoạt động phật giáo theo quy định pháp luật Củng cố, n xếp hợp lý tổ chức máy QLNN phật giáo Đồng thời làm tốt công tác gh tn to tuyên truyền để người nắm vững chủ trương, sách phật giáo p ie Đảng, Nhà nước Tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phật giáo cho cán làm cơng tác phật giáo góp phần thực tốt nhiệm nl w vụ giao thời kỳ Ngồi ra, cấp quyền thành phố d oa cần tăng cường kiểm tra, tra giải khiếu nại tố cáo xử lý vi oi lm ul nf va an lu phạm pháp luật tơn giáo nói chung, phật giáo nói riêng z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 93 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2013), Vai trò quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 8/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nghị số 25NQ/TW, Về công tác Tôn giáo, Hà Nội lu an Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ va Chí Minh tơn giáo, Nxb.Tơn giáo, Hà Nội n to Ban Trị thành phố Đông Hà (2016), Báo cáo tổng kết công tác phật Ban Trị thành phố Đông Hà (2017), Báo cáo tổng kết công tác phật p năm 2017, phương hướng hoạt động phật năm 2018 ie gh tn năm 2016, phương hướng hoạt động phật năm 2017 Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, nl w Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW, Về tăng cường công tác an lu d oa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 Bộ ul nf va tôn giáo tình hình mới, Hà Nội oi lm Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức z at nh Sở Nội vụ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chi cục thống kê thành phố Đông Hà (2016), Niên giám thống kê thành z gm @ phố Đơng Hà năm 2016 l 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 an Lu tơn giáo m co Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, n va ac th si 11 Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật tín ngưỡng, tơn giáo 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội an va 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc n lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội gh tn to 15 Nguyễn Hồng Dương (2015), Quan điểm, sách Đảng nhà p ie nước Việt Nam tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2016), Báo Giác Ngộ, số 831/2016 nl w 17 Giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Trị (2016), Kỷ yếu Hội thảo d oa khoa học Phật giáo Quảng Trị dòng chảy lịch sử dân tộc an lu 18 Học viện Hành (2012), Giáo trình quản lý nhà nước tôn giáo va dân tộc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ul nf 19 Nguyễn Ngọc Huấn (2016), Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp oi lm luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội z at nh 20 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước - Tơn giáo - Luật pháp, Nxb Chínhtrị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội z 21 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước pháp quyền tơn giáo, Tạp chí gm @ Khoa học xã hội Việt Nam, số 3/2014 l 22 Lê Kim Kha (2014), Vấn đáp Phật giáo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội m co 23 Nguyễn Công Lý (2016), Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa – an Lu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Ngiên cứu tơn giáo, số 1/2016 24 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội n va ac th si 25 Trần Thị Ngọc (2015), Quản lý nhà nước hoạt động đạo phật địa bàn thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc Gia, Huế 26 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo 29 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2009), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb lu Đại học Sư phạm, Hà Nội an va 30 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 83/2007/QĐ TTg ngày n 08/6/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo, to gh tn bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cán công chức quản lý p ie nhà nước tôn giáo 31 Trung tâm khoa học Tín ngưỡng, tơn giáo (1998), Trích tác nl w phẩm.Kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin Tơn giáo, Học viện Chính trị d oa quốc gia Hồ.Chí Minh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội an lu 32 Ủy ban nhân dân thành phố Đơng Hà (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã va hội thành phố Đông Hà năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 ul nf 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo oi lm 34 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb z at nh Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Thạch.Vuông (2017), Quản lý nhà nước phật giáo từ thực tiễn tỉnh Trà z Vinh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh m co an Lu 38 http://btgcp.gov.vn l 37 http://www.tuyenquang.gov.vn gm 36 http://www.bantongiao.cantho.gov.vn @ Trang web n va ac th si

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN