1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Tiếp Cận Bền Vứng Trong Các Dự Án Phát Triển Nông Thôn - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

188 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 16,8 MB

Nội dung

THƯ VIỆN ĐHTL TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÙY LỢI 338 9 TS NGUYỄN QUANG KIM (chú biên) GS TS BÙI HIẾU PGS TS PHẠM NGỌC HẢI ■ TS PHẠM VIỆT HÒA GIA 2005 GIÁO TRÌNH TIÊP CẬN BỂN VŨNG TRONG CÁC Dự ÁN ■ ■ PHÁT TRIỂN N[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÙY LỢI THƯ VIỆN ĐHTL 338.9 TS NGUYỄN QUANG KIM (chú biên) - GS TS BÙI HIẾU PGS TS PHẠM NGỌC HẢI ■ TS PHẠM VIỆT HÒA GIA 2005 GIÁO TRÌNH TIÊP CẬN BỂN VŨNG TRONG CÁC Dự ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ■ ■ Mục lục Lòi giới thiêu tử viêl lãi Chương 1: Giới thiêu chung .6 l.l Tính ben vững I I I Phát triền ben vững 1.1.2 Tính vững cùa dự án phát trièn 11 1.2 Tiêp cận đáp úng yêu câu 13 1.2.1 Sự cân Ihiêt việc áp dụng tièp cận đáp ửng nhu câu 13 1.2.2 Cư sở tiếp cận đáp ứng nhu cầu 13 1.2.3 Định nghĩa tiếp cặn đáp ứng nhu cầu 15 1.2.3 DRA đảnh giá nhu cầu 16 1.2.4 Iliện trụng phương pháp tiếp cận đáp ứng yêu cầu Việt Nam 18 1.2.2 Vai trò cua người kỳ sư liếp cặn bền vừng dự án .23 chương 2: Các khia cạnh cùa dự án phát triền nông thôn 27 2.1 Khái niệm vẻ dự án phát triền nông thôn 27 2.2 Các khia cạnh dự án 28 2.2.1 Khia cạnh kỹ thuật 28 2.2.2 Khía cạnh quán lý, lồ chức the chế 29 2.2.3 Khía cạnh xã hội 30 2.2.4 Khía cạnh mơi trường 31 2.2.5 Khía cạnh thương mại .32 2.2.6 Khía cạnh lài 32 2.2.7 Khía cạnh kinh te 34 2.3 Chu trinh dự án 35 2.3.1 Xác định dự án 36 2.3.2 Chuân bị phân tích dự án 36 2.3.3 Thâm định phê duyệt dự án 37 2.3.4 Thực dự án 37 2.3.5 Đánh giá dự án 38 2.4 Tiếp cận khung logic LFA 40 2.4.1 Khái niệm vỉ tiếp cận khung lógic .40 2.4.2 Phân lích Irậng T 42 2.4.3 Ma trận khung logic 46 Chương 3: Sự tham gia cũa cộng đồng vần đề truyền thòng 51 3.1 Giới thiệu 51 3.1.1 Sự tham gia cùa cộng dông 51 3.1.2 Các phương pháp tham gia cộng dông 51 3.2 Các tiêp cận thông tin giáo dục truycn thòng 54 3.3 Các phương pháp huy dộng sụ tham gia cộng đòng 55 3.3.1 Các phương pháp công cụ huy động sụ tham gia cộng địng 55 3.4 Phân tích liên đới 60 3.5 Vẩn đề giới dự án phát triển 60 3.5.1 Sự cần thiết, vai trò quốc tế 60 3.5.2 Phân tích Giới - Cịng cụ cho phát trién đáp ứng giới 61 3.5.3 Giới vấn đê phát triền dự ản phát triển 63 3.6 Hoà nhập vắn đề giới vào dự án đại diện: phát triển tài nguyên nước 64 3.6.1 Sự cần thiết vấn đề bán 64 3.6.2 Chiến lược hoà nhập giới vào dự án phát triển 66 3.6.3 Ma trận phàn tích giới 67 3.7 Sự tham gia cùa cộng dồng quan lý dự án thuỷ lợi 68 3.7.1 Mơ dầu-ý nghĩa 68 3.7.2 Cơ sở khoa học chương trinh nông dân tham gia quán lý tưới (PIM) 70 3.7.3 Hội người dùng nước (HNDN) 70 Chương 4: vân đè vê thề chê dư án phát triền nịng thơn 76 4.1 Phát triên thè chè: Những khái niệm bàn 76 4.2 Ngành nước thê chê vê nước 79 4.3 Chuyên giao quan lý tưới ycu câu thay đôi the chê 84 4.3.1 Nội dung co bán yêu càu đôi the chè chuycn giao quán lý tưới 84 4.3.2 Chuyên giao quàn lý tưới Việt Nam 89 Chương 5: Tài chinh dư án phát triện nông thôn 96 5.1 Nước loại hãng hóa 96 5.1.1 Ước tinh chi phi sứ dụng nước 96 5.1.2 Cảc thành phan giá tri nước 99 5.2 Hoàn chi phi 101 5.2.1 Các yếu lố đám bão bền vừng cũa dự án 101 5.2.2 Yêu cầu tự nguyện chi trá 102 5.2.3 Quán lý hồn chi phi tài cộng đồng 106 5.3 Phàn lích kinh tề phân tích tải chinh .115 5.3.1 Khái niệm ý nghĩa cùa phân tích tài 115 5.3.2 Phân lích kinh tế ý nghĩa cùa phân lích kinh tế 117 5.3.3 Sự giong khác phân tích tài chinh phàn tích kinh le 117 5.3.4 Các chi phi cùa dự án 117 5.3.5 Các lợi ích cùa dự án 120 5.3.6 Tính lốn chi phi lợi ích cùa dự án 121 5.3.7 Giá trị thời gian tiên tệ 124 5.3.8 Xác định lợi ích dự án 126 5.3.9 Phân lích độ nhạy 129 Chương 6: đánh giá tác đơng mói trường 132 6.1 Khái quát chung 132 6.1.1 Tâm quan trọng cùa đánh giá tác động môi trường 133 6.1.2 Mục đinh đánh giá tác động môi trưởng 134 6.1.3 Một sò vàn đè vê môi trường thê giới Việt Nam 135 6.1.4 Các loại hình tác động môi trường khái niệm đánh giá lác động tông hụp 137 6.1.5 Các nguyên tắc băn DTM 141 6.2 Nhùng yêu cầu môi trường khung thề chế vả luật pháp cho DTM 142 6.2.1 Phân công trảch nhiệm Nhả nước bào vệ môi trường 143 6.2.2 Luật Báo vệ môi trường văn bán luật vè báo vệ mõi trường 144 6.2.3 Tiêu chuản môi trường việc áp dụng lieu chuẩn 145 6.3 Quá trinh đánh giá tác động môi trường 146 6.3.1 Sàng lọc môi trường 148 6.3.2 Xác định phạm vi đánh giá tác dộng môi trường 153 6.3.3 Phân tích tác động 156 6.3.4 Giàm thiểu quan lý tác động 164 6.3.5 Báo cáo ĐTM „ 166 6.4 Đánh giá tác dộng xã hội 167 6.5 Sự tham gia cộng dông dánh giá tác dộng mòi trường 169 Chương 7: lưa chon cơng nghe thích hơp 172 7.1 Khái niệm vê cơng nghệ thích hợp 172 7.2 Lien két việc lựa chọn công nghệ với vận hành tu 172 7.3 Quá trinh lựa chọn còng nghệ 175 7.3.1 Giới thiệu 175 7.3.2 Các yếu tố ãnh hướng đến việc lựa chọn công nghệ 177 7.3.3 Quá trinh lựa chọn công nghệ cấp nước 182 7.3.4 Quá trinh lựa chọn cóng nghệ vệ sinh giá rẽ 183 Lị'i giới thiệu Món học Tièp cận bên vừng dự án phớt trièn nông thôn đê xuât khuôn khô Tiêu hợp phân 1.3 "Ho trợ tăng cường nãng lực cho Trường Đại học Thúy lợi" dự án Hồ trự Ngành Nước (WaterSPS) cùa DANIDA để đưa vảo chương trinh tạo hệ dại học cùa ngành Thúy nóng - Cái lạo đát Cơ sờ hạ tâng cua Khoa Quy hoạch Quàn lý Hộ thống Công trinh, Trường Đại học Thủy lợi Mơn học nhâm giói thiệu cho sinh vicn kicn thức ban VC khía cạnh kinh té xã hội, mơi trưởng, tố chức thề chế thực thi dự án phát triển nông thôn, dặc biệt dự án tưới ticu, cap nước vệ sinh nông thôn cãi tạo đât đê đàm báo tinh bền vùng cua dự án Sau học xong môn học sinh viên sẻ có nhìn lịng thê VC phương pháp "phi kỹ thuật" sú dụng dự án phát triển nịng thơn có kha nũng làm việc, giao tiếp tốt với nhóm cịng tác đa chun mơn Đê cương mơn học dê cương giáo trinh Tiêp cận bên vững dự tín phát triển nịng thơn xây dựng với phối hợp cùa chuyên gia tư vẩn quốc tế cùa Dự án cán giáng dạy thuộc Khoa Quy hoạch Quan lý Hệ thông Công trinh, đặc biệt Bộ môn Thúy nông Giáo trình Tiếp cận bền vừng dự (in phát triền nơng thơn, tãi liệu cho mơn học dược bién soạn bới nhóm cán giáng dạy thuộc Bộ mơn ì huy nơng, Trường Đại học Thủy lợi PGS.TS Nguyền Quang Kim chu biên dông thời trực tièp biên soạn chương 4, 5, 6, tham gia bién soạn chương GS.TS Bùi Hiếu bién soạn chương TS Phạm Ngọc I lái chịu trách nhiệm chinh việc biền soạn chương TS Phạm Việt Hòa tham gia biên soạn chương Tập thê tác gia muôn gửi lời câm ơn đậc biệt tới TS Hcnrik Brcgnhọi thuộc Dại học Kỳ thuật Dan Mạch (DTU) GS.TS rống Dức Khang, nguyên Trướng Bộ môn Thủy nông, người đà góp cơng ràt lớn việc dê xuàt xây dựng đê cương môn học dể cương giáo trinh l ập thể tác gia đánh giá cao giúp đờ đày hiệu quà cùa TS Roger Chcncvcy Cô vân trưởng Tiêu họp phàn 1.3 lập thê cán giáng dạy Bộ môn Thúy nơng tồn Khoa Quy hoạch Qn lý Hộ thống Cơng trinh Cùng cần phái nói Giáo trình khơng thể hồn thành nêu thiêu quan tâm chi dạo dộng viên tạo diêu kiện làm việc thuận lợi cho nhóm lác già cùa Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội tháng 12 năm 2004 l ập thề tác giá Các từ viết tắt ADB ADE AIC BQL BVTV CSHTNT DTU ĐTM EIA FAO GAM GDP IINDN HTTN HTX IEE l.MT KSA KHCN LFA MT NDN O&M OOPP PIM PRA QLKT SARAR SWOT TCVN TNA TOR TTN UBND UNDP UNEP VN WatcrSPS Ngàn hãng Phát triên Châu Dơn vị sinh thái nông nghiệp Khen ngợi - Gày ánh hưởng - Điêu khicn (Kiêm soát) Ban quan lý Bão vệ thực vật Cơ sớ hạ tâng nông thôn Dại hục Kỳ thuật Dan Mạch Đánh giá tãc dộng môi trường Đảnh giả tác động mỏi trương (Environmental Impact Assessment) Tô chức nông nghiệp lương thực thê giới Ma trận phân tích giới (Gender Analysis Matrix) Tơng sân phàm qc nội (Gross Domestic Product) lội người dũng nước Hộ thông thúy nơng Hợp tác xă Đánh giá mịi trường ban đầu (Initial Environmental Evaluation) Chuyên giao quan lý tưới (Irrigation Management Transfer) Đánh giá kỳ nhận thức Khoa học cơng nghệ riếp cận khung logic Mơi trường Nhóm dũng nước Vận hành tu (Operation and Maintenance) Lập ke hoạch dự án có định hướng mục ticu (Objective-Oriented Project Planning) Nông dân tham gia quan lý tưới (Participatory Irrigation Management) Đảnh giá nông thôn cô tham gia cùa dân (Participatory Rural Appraisal) Quán lý khai thác Bân bạc tập thê việc quyèt định Phân tích Diêm mạnh - Diêm yếu - Cơ hội - De dọa (Strengths Weaknesses - Opportunities - Threats) Ticu chuẩn Việt Nam Đảnh giá nhu cầu đào tạo (Training Needs Assessment) Các diêu khoán tham chiêu (Terms of Reference) Tố thủy nơng uy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Chương trình mơi trướng cũa Liên Hiệp Qc Việt Nam Hó trụ Chương trình Ngành nước (cùa Danida) WHO WUA Tô chức y tc thê giới Hội người dùng nước (Water User Association) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I.I Tính ben vững Vào năm đâu nứa cuôi thè ký 20 với tôc độ khơi phục vả phát triên nhanh chóng cùa nên kinh tê thê giới sau chiên tranh thê giới lân thử 2, người ta nhộn thày cạn kiệt sô nguôn tâi nguyên thiên nhicn xuông càp cùa môi trường càn bang hộ sinh thái Diều khiến nhiều quốc gia bắt đầu quan tàm đên cân bảng giừa phát triển kinh tẽ xã hội với bão tồn môi trường, đặt móng cho tiếp cận phát triển vừng Cuốn sách "Mùa xuân câm lụng (Silent spring)" cua nừ văn Rachel Carson xuất ban năm 1962 với nhùng tiết lộ nhừng hiềm họa cùa thuốc trừ sâu DDT đà hoài nghi cách biện chứng niềm tin cua nhản loại vào tiến khoa học kỳ thuật giúp tạo sận khấu cho phong trào môi trường DDT, thuốc trừ sâu mạnh nhát biêt đến thê giới, đà làm lộ rõ tính dẻ bị tơn thương cua tự nhiên Khơng giống loại thuốc trừ sâu khác, loại chi có diệt hại loại sâu bọ, DDT có thê lúc diệt hàng trăm loại khác Dược sán xuảt năm 1939, DDT trớ nên nôi tiếng chiến thứ 2, giúp quân đội Mỹ diệt loại sâu bọ gây bệnh sốt rét hịn dáo phía nam Thái Bình Dương, Châu Ấu, DDT dược sư dụng làm thuòc diệt chây Người sáng chè dã dược tặng giài thương Nobel Khi DDT băt dâu dược sử dụng cho mục tiêu dân dụng vào năm 1945 cỏ rât it người cỏ ý nghỉ khác vê hợp chài kỳ diệu Một sơ Edwin Way Tcalc nhà văn chuyên viet VC tự nhicn Ong cành báo rãng "Một chât độc mạnh DDT có thè phá hoại kinh tè tự nhiên mạnh cách mạng gây tòn hại tới nén kinh tê xã hội Chín mươi phân trăm loại sâu bọ cỏ ích, nêu chúng bị tiêu diệt thử roi vào tình trạng mât trật tự" Một người khác Rachel Carson, bà đà viết cho tụp chi Reader’s Digest đè đê xuất báo loạt thi nghiệm DDT lien hành gần nơi bà sống Maryland Tạp chi nảy đă lữ chỏi đè nghi cùa bà Mưởi ba năm sau vào năm 1958, mối quan lâm cùa Rachel Carson dối với việc vièt nhừng hiểm họa cùa DDT lợi nhen nhóm bà nhặn thư từ người bạn Massachusetts than vàn số lượng lớn chim chóc bị giết chết Cape Cod việc phun DDT Việc sú dụng DDT ngày mớ rộng Carson lại cố gắng that bại việc thuyêt phục tạp chí đăng tái viết cùa bà tác dụng phụ không mong mong đợi cua nô Cho đến năm 1958, dã nhà văn tên tuôi với nhiều tác phàm thuộc loại bán chạy nhài, Carson vần không nhận dược hợp dồng với nhà xụất bán đê viet ve DDT Tuy vậy, sau đà thu thập dược nhiêu kct nghiên cứu vê hợp chât bả định luận bàn VC vấn de DDT sách Bà phai mat bốn năm dề viêt xong "Mùa xn câm lặng’’ Nó mơ ta ti mi phương thức DDT thâm nhập vào chuồi thực phâm tích lũy mơ mờ cùa dộng vật, bao gôm cá cong người, gây bệnh ung thư phá húy gcn Chi lân phun cho loại tròng, bà vict gict chct sâu bọ nhiêu tuân nhiêu tháng: nỏ không chi diệt sâu bệnh mà đơng thời lieu diệt nhiêu chủng lồi khác tôn độc châl môi trường cã bị hòa tan bời nước mưa "Mùa xuân câm lặng" thúc dây nhận thức người dân Mỹ vê mơi trường, góp phân thúc việc thông qua luật môi trường Mỹ - NEPA (National Environmental Policy Act) vảo năm 1969 Vào nãm 1972 báo cáo dược công bô bơi càu lạc bi ân chưa bict đen gây chân dộng the giới với lởi cành báo vê sụp đô sãp đèn cứa sông trcn trái dàt Báo cáo viet không phái bời nhà tiên tri bi quan mà bới nhà khoa học có tên ti với trợ giúp thict bị dại - máy tính Báo cáo có ten gọi lã "Những giới hạn đòi với tãng trường" Vài nãm sau pha đâu tiên cua nhận thức vê mơi trưởng trước khủng hồng dàu mơ lân thức nhât (1973) "Giới hạn" đem đèn thịng điệp ràng thê giới hướng đến thâm họa bời tâng dân số không giới hạn vã phát triên còng nghiệp, cạn kiệt dự trừ tài nguyên thiên nhiên, phá húy môi trường thiêu lươngthục thực phân» "Giới hạn" đưực dựa mõ hình mơ phong có tên gọi WORLD III Các dạng thức cua cạn kiệt dự đoán theo kịch bán khác cùa mơ hình mơ phóng sỗ bải đầu xuất vào đầu ký 21 dân số giới tăng đến đinh diem với 10 tý người, san lượng lương thực đầu người giám xuống cỏn 15-25% cua năm 1970, ô nhiễm tăng gấp hàng chục lân nguồn tải nguyên quan trọng nhât nhu dâu lửa đốt sè cạn kiệt "Giới hạn" dã trớ thảnh chu đề cùa tranh luận nơng bong, Cảu lạc Rịm nhanh chóng coi phong trào theo thuyêt Man-tuýt cùa ke chi nói vẽ ngày tận thê Báo cáo dà trờ lên nơi tiêng trẽn tồn thê giới, điêu chửng tơ thịng diệp khơng chi dây tranh cãi mà cỏn dược thừa nhận mức cao Vào năm 1972 trước tinh trạng múc dộ ô nhiêm ngày gia tâng o nước công nghiệp phát triên hội nghị chuyền dê vê môi trường phát triên dâu liên cua Liên Hiệp Ọuôc dã dược tô chức Stockholm (Thụy Điên) Hội nghị (UNEP Stockolm 1972] đạt ket qua sau đày: (i) Khởi động đôi thoại Bãc - Nam (North - South Dialog); (ii) Sự khơi dộng "Global Perspective Viên cành toàn câu"; (iii) Khới động tham gia cùa tơ chức phi phủ giám sát bào vộ môi trường; (iv) Sự thành lụp UNEP - Chương trinh môi trường Liên Hiệp Quôc; (v) Đè nghị Đại hội dông Liên hiệp qc lây ngày tháng kìm Ngây Mơi trường Thê giới định ràng vào ngày hàng năm tô chức thuộc Liên hiệp quốc vả lất chinh phũ nước tiến hãnh hoạt động phạm vi toán thê giới đè lải khàng định mối quan tâm cua cà thê giới việc gìn giừ cai thiện mỏi trường sống cho nhân loại Tiếp theo Hội nghi Stockholm, Hội nghị "World Conservation Strategy - Chien lược báo ton the giới" tổ chức vào năm 1980 Kết cùa hội nghi bán chiến lược báo tôn giới "World Conservation Strategy" đtrợc thòng qua phảt hành bới ƯNEP 'l ại hội nghị khái niệm "Bên vững" đà giới thiệu, nhiên chu yếu lập trung vào van dề bao vệ môi trường "Môi lrường nơi lất cá chủng lít sinh sổng, phát triền cãi mà lẵl ca chứng la mn kìm đê cãi thiện so phận cùa phạm vi nơi đô" Xung dột môi quan tâm vê phát triẽn kinh tè mịi quan tâm vé mơi trường dã gày vân dê trẽn toàn thè giới Vào năm 1983 Liên hiệp quôc bờ nhiệm uy ban quôc tê dẽ dê xuât chiên lược cho "phát triên bên vững" - cách dê nâng cao diêu kiện sòng ngirời giai đoạn trước mãt khong đe dọa dên mơi trường tồn câu lâu vê dài Chủ tịch ủy ban lả Thu tướng Na Uy Gro Harlem Brundtland báo cáo úỵ ban với tên gọi "Our Common Future - Tương lai chung cũa chúng ta" dược công bô năm 1987 dược bict đen cách rộng rãi với tên gọi "Báo cáo Brundtland" Báo cáo mang nhiêu dâu ân đà giúp khới phát loại hành dộng, bao gôm "Hội nghị thượng dinh trái đàt" cúa Liên hiệp quòc vào năm 1992 2002 Còng ước quòc tc vê biên đòi hậu "Chương trinh nghị 21" trcn phạm vị toàn câu Bão cáo Brundtland thúc dày thành phò thị xã Bãc Au đê xướng Mạng lưới Năng lượng Thành phó Brundtland vào nãm 1990 Mạng lưới dã lây việc sừ dụng nãng lượng lâm diêm xuât phát cho hành động vê môi trường Báo cáo Brundtland cành báo vè mói hiem họa vè tai biên mịi trưởng kcu qọi tồn thê giới địng lơng hành động bão vệ môi trường nhâm dụt phát triên vừng thê thê hộ mai sau: "Trong suàt thè kỹ 20 mòi quan hệ thê giới loài người trãi đát trãi qua hiên (tịi sâu sác Các hiên đơi lớn khơng (lự tinh trước (tang rộ)’ khí qun, đát nước, sô động vật thực vật mòi quan hệ giừa tàt (tơi tượng (tó Tơc (tị hiên (tịi (lang vượt xa kha núng cua mòn khoa học kha tai cùa (tè đảnh giã rà cho lởi khun Nó làm that vụng cị găng cùa the chê chinh trị quan kinh tè thê chẽ đà tiên trièn thê giời khác, bị vờ vụn đê thích ững (tịi phơ Dè giừ cho thê hệ tương lai tùy ý lụa chọn, thè hỳ tợi phai bắt (tầu từ lúc nảy, bắt (tầu nhau, cá (tân tộc cá thề giới " Báo cáo Brundtland đưa định nghĩa phát triền bẽn vừng, định nghĩa van dược nhận sứ dụng cách rộng rãi Báo cáo Brundtland giúp dặt mơi trường chinh thức thành chương trình nghị chinh trị trẽn toàn thê giới Hội nghị thượng dinh trái dàt Rio de Janeiro vô tiên khống hậu dơi với hội nghị UN vá vẽ quy mị lan phạm vi mơi quan tàm Hai mươi năm sau hội nghị tồn câu lân dâu lien ve mòi trường, UN dã tim cách đề phú nước suy nghi lại vê phát tricn kinh tê tìm cách ngăn chặn phá hoại tài nguyên thiên nhiên không thê thay thê ô nhiêm trái đât Các kct qua cua hội nghị là: Tun hơ chung Rio vè mịi trường phát triên bao gơm 27 nguyên làc đinh nghía quyên hạn trách nhiệm quôc gia họ theo đuôi sụ phát Iriên vã thinh vượng Chương trình nghị 21 kế hoạch nhầm tim phương thức đè làm cho phát trièn ben vùng mặt xà hội kinh tế vả môi trường Công ước rừng - tuyên bố ve nguyên tăc để hướng dần việc quàn lý bão tồn phát tricn ben vừng cùa loại rừng với nhận (hức rừng quan trọng phát triển kinh tế tri dạng cua sống Công ước quốc tế "Công ước khung cùa Liên hiệp quốc hiển (tối hậu”, đtrợc ký bới hầu hểt nước tham dự Hội nghi Rio, nhăm ôn định nhà kinh quyền mức khơng làm roi loạn khí hậu trái dal đen mức nguy hiểm Điều dó địi hói phái giảm lượng phát thai CO2, sán phàm phụ cua việc đòt nhiên liệu dê sán xuât lượng Công ước vê da dạng sinh học yêu câu nước châp nhận phương thức biện pháp nhàm bao tôn da dạng cùa loài dộng thực vật dam bao lợi ích thu dược từ việc sử dụng da dạng sinh học phai dược chia se cách công bâng Ticp theo Hội nghị Rio - tô chức vào năm 1997 (tại Kyoto Nhật Bán) nhăm làm sông động hóa "Quá trinh Rio" báo cáo vả thao luận vè ticn Chương trinh nghị 21 câp quôc gia vùng địa phương, quyêt định vê chương trinh hành dộng giai đoạn 1998 - 2002 Năm 1998 hội nghị vê quân lý nguôn nước tị chức với kết q tơ chức Global Water Partnership - Cộng tác Nước Toàn CHƯƠNG : LỤ A CHỌN CỊNG NGHỆ THÍCH HỌP 7.1 Khái niệm cơng nghệ thích hợp Cơng nghệ thích hợp phải công nghệ phù hợp với điều kiện địa phương, nguồn lực nhân lực vật lực sãn có đicu kiện kinh tê đậc điềm xã hội vùng dự án tác động tiêu cực cùa công nghệ không vượt phạm vi cho phép Công nghệ thích họp cơng nghệ cho cơng trinh quy mô nho Cõng nghệ đu đơn gian đè người dàn có thê trực tièp qn lý cơng nghệ càp địa phương Cơng nghệ thích hợp tận dụng kỳ cơng nghệ săn có cộng dồng địa phương đê đáp ứng nhu câu bàn người nhu điện đôl nước, thục phâm tiêu huy chảt thai Cơng nghệ thích hợp thường mang tinh phi tập trung hóa Ngày nhiều nhu cằu băn người đáp ững bới hộ thống lớn, phức hựp Các hệ thống thường dược quàn lý tập trung bới nhà nước cãc công ty tư nhân lớn Vi dụ nguồn điện náng cho sân xuất sinh hoạt yếu đưực cung cấp bời Tồng Còng ty Điện lực Việt Nam Tương tự nước sinh hoạt thành phô lớn dcu dược cung cấp bơi Cõng ty Cấp thoát nước thuộc nhà nước thuộc úy ban Nhản dân tinh, thành phô Tuy nhiên nhicu vùng nịng thơn, đặc biệt miên núi vã vũng sâu, vũng xa việc đua điện từ lưới điện quốc gia dền ban lãng điểu không thê ràl không kinh tê Việc câp nước băng hệ thơng lớn tập trung khã thi Trong trường hợp hệ thống phân tán sú dụng cơng nghệ thích hợp sê khả thi vả hiệu Cần phãi nhấn mạnh rang việc sir dụng cơng nghệ thích hụp khơng cỏ nghía sử dụng cơng nghệ lạc hậu hay dã loi thời Mặc dù cơng nghệ thích hợp bao hàm thiêt kế đơn gian, dề sử dụng vả dề sửa chừa, phái dựa sở cùa nhùng còng nghệ tinh vi dại nhât Một ví dụ diên hình chinh việc phát minh sử dụng hệ thống pin mặt trời đe chuyển hóa niing lượng ánh sáng mặt trời thành điện đe sư dụng cho ticu dùng gia dinh Công nghệ thích hợp phai cơng nghệ thân thiện với mơi trưởng Cịng nghệ thích hợp nhấn mạnh việc sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng gió ánh sáng mặt trời hay thủy nâng Các ngn lượng săn có khãp nơi vấn dề chi phái có cơng nghệ thích hợp de thu giừ dược chúng Cơng nghệ thích hợp phái gày ãnh hưởng đen mơi trường Thực phấm nàng lưụng, nước vả chất thái xư lý cách cục bới hệ sinh thái Dây chinh hệ thống báo tồn nguồn tài ngun thơng qua việc tái sinh chất dinh dường hữu đất Chính bời cơng nghệ thích hợp giúp dám báo dáp ứng dược nhu câu ban cua người giám đến mức tối thiểu nhùng lác động đến môi trường 7.2 Liên kêt việc lựa chọn cơng nghệ vói vận hành tu Việc vận hành tu hệ thõng câp nước vệ sinh (hay hệ thông tưới) nhỏ thường hay bị xem nhẹ nhiều nơi giới Việt Nam Theo Tổ chức Y tê Thê giới (WHO), ước tinh cỏ khoang 30% - 60% tồn hệ thịng cap 172 nước có khơng the vận hành dược Đicu dỏ anh hưởng nghiêm trọng den diêu kiện kinh tế sức khóc cứa cộng đồng dân cư liên quan đến phát tricn ben vừng nói chung Các vân đe vê vệ sinh lại nghiêm trọng hơn; hai tỳ người trcn toàn thè giới thiểu điều kiện vệ sinh tối thiếu Mặc dù "những cai thiện cắp nước vệ sinh" thường đê cập đe cương dự án thực tê vệ sinh thường dược ý Nhà nước, quan lài trọ nước cộng dồng địa phương ngày quan tâm hon đen tâm quan trọng cùa việc lích hợp hợp phân vận hành lu vào quy hoạch, thực thi, quán lý giám sái cúa hoạt động cua dự án vận hành tu yếu lố then chốt cho ben vừng Vận hãnh vã lu không đon thuân vàn đê kỹ thuật mã bao gơm cà khía cạnh xã hội giới, kinh tê văn hỏa thê chê, trị, quan lý mơi trưởng Các ngành nhiều nước phát triển nhận thấy cản xác định lại vai trò cua đối tượng khác liên quan đến vận hành tu Thực tế gánh nặng kinh tê hiệu thâp nhà nước ngày có xu hướng xem xét lại vai trò cung câp dịch vụ cua minh chuyên dần sang vai trỏ cùa ngưởi hướng dần trinh vận hành tu Cộng dông ngày cảng giữ vai irỏ lớn không chi việc vận hành lu hệ thống cấp nước vệ sinh (hay hệ thống tưới) cùa họ mã cá việc qn lý tài hệ thơng Các cơng ty tư nhãn xem lõ chức vận hành lu liềm Tinh bền vừng, từ dược sứ dụng rộng rãi có loạt nghĩa khác tùy theo ngữ cành sứ dụng Một dự án dược coi bên vững neu lợi ích (khá tiếp cận, dộ tin cậy tinh lien me, tác dộng kinh te - xâ hội sưc khoe) hệ thống tiếp tục thực hóa quàng thời gian dãi vượt tuổi thụ cưa sớ hạ tâng Điêu dỏ có thê dạt dược nêu (dôi với dự án câp nước vệ sinh); - Nguồn nước không bị khai thác mức giới hạn mà cịn bơ cặp cách tự nhiên; - Các trang thiết bị vận hành vả bão dường diều kiện đám báo câp nước du dáng tin cậy; - - Kinh phí cân thiêt cho việc vận hành, tu quan lý hệ thơng có thẻ trang trái vả tạo thơng qua hoạt động thu hịi chi phí (thu phí sứ dụng nước); Cãc trang thiét bị vệ sinh phù hợp với nhu câu thực tê văn hóa xã hội dược sử dụng lu quy cách; Cộng dồng, cà nam giới nừ giới, lôi kéo (tham gia) vào hoợl dộng quy hoạch, thiêt kê quan lý hệ thông; Lựa chọn công nghệ phái phù hợp với nhu cầu mức dịch vụ mong muốn, truyền thống văn hóa, mức độ sần có vã giá cá cùa phận (trang thief bi) thay thế; 173 ■ Có hệ thịng hỗ trợ lãng cường nâng lực hỗ trợ kỹ thuật khung luật pháp có hiệu lực Các dự án cấp nước vệ sinh không xcm nhùng sán phẩm cuối mà sớ đê tạo loạt lợi ích tịn lâu dài sau dự án dã kct thúc bân giao cho người sứ dụng Các dự án dựa vảo cộng đồng cần nhiều thời gian hon đế phát trièn nhiên chinh điêu lại tạo điêu kiện cho việc xác dịnh chinh xác ycu to định tính vững cua dự án Việc vận hãnh tu với chất lượng nàng cấp có vai trị lởn việc dam bào lợi ích quan trọng nhu tảng cưởng sức khỏe cộng đóng nhờ việc đăm báo nguồn nước có chất lượng tốt, de liếp cận, tiết kiệm thòi gian cho việc lấy nước, tạo điều kiện cho hoạt động tạo thu nhập phát triền Lập kế hoạch vận hành lu từ ngày đầu hình thành dự Ún củng với việc quyêt định tòi mi vê việc lựa chọn công nghệ yéu tô quan trọng cho tính bên vừng cua hệ thống Bới the cộng đồng, với quan hừu quan, cần phái lưu ý xem xét kỳ vãn dê vận hãnh tu chọn lựa cơng nghệ dó Những yêu tô bán cua tinh bên vững sau dây mang tinh ho trợ tích cực cho việc vận hành vã tu cách hiệu (WHO 1990): - Một môi trường thuận lợi: Trong ngừ canh xét mỏi trường mang nghĩa tông hợp dây du nhât bao hàm ca môi trường vật lý (địa lý khí hậu trù lượng nguồn nước ) mơi trường the chế - Nhu cầu câm thầy rữ nhận thức tồl vần đề sức khóe: Sự tồn cộng đông dân cư đánh giá cao cách thực ve tâm quan trọng hay lợi cua việc sứ dụng nguồn nirớc điều hểt sức cần thiết Chi có người sử dụng mói thực hỗ trợ tích cực cho hoạt động vận hành lu hệ thong - Các thể chế mạnh: Các quan liên quan dển dịch vụ nước, cộng dồng nhóm người dũng nước với đù tư cách pháp nhân, trách nhiệm phân định rõ ràng, hỗ trọ dằy du mặt lài chính, cấu tố chức tốt người đại diện cho toàn người dùng nước bao gồm phụ nữ vả hộ nghèo Thái độ hô trợ: Sự cam kêt cua quan quan lý dịch vụ ve nước, cộng dông nhùng người dùng nước thống việc chia sẻ trách nhiệm, quyền sở hữu vè việc dóng góp tài chinh cho việc sư dụng dịch vụ nước - 174 Kiên thức chuyên sâu kỹ nũng: Cân xãc định rõ ràng cãc nhu cảu cua hoạt động vận hành lu ycu cầu đào lạo.ìập huấn cho cán nhân viên cùa quan cung càp dịch vụ nước thành vicn cộng dơng kỹ cần thiết Mức cịng nghệ phái phán ánh lực tiềm lãng kỳ kiên thức chuyên sâu - Mức dịch vụ thích hợp' Mức dịch vụ mong mn, có thê quán lý dược có thè chi tra đtrợc có the nâng cấp mức sổng yêu cầu xã hội tăng yen tô quan trọng đám bao tinh ben vững - Công nghệ thich hợp’ Công nghệ chàp nhận cỏ thè chi trá được, đơng thời có xét đền điều kiện, lực sớ thích cùa địa phương - Vật liệu thiết bị: Dụng cụ vã phận thay phái ln săn có để có thề trì liên tục hoạt động hệ thông - Các dịch vụ hồ trợ: Các hộ thống hỗ trợ cho hoạt dộng vận hành tu phãi có hiệu qua - Tài chinh: Các yếu tố lực sụ tụ nguyện chi tra chia sẻ chi phi hệ thơng quan lý tài dựa vào cộng đông ánh hướng mạnh me đến tinh bền vừng mặt tài chinh cua hệ thống Tài chinh trơ nên phù họp đặc biệt trách nhiệm vê lãi (ví dụ việc thu chi phí vận hành vã tu) chuyên giao cho cộng đong 7.3 Q trình lựa chọn cơng nghệ 7.3.1 Giói thiệu Quả trinh lựa chọn công nghệ sê phụ thuộc nhiều vào chiến lược bán áp dụng bới nhã quy hoạch khuynh hướng chung phó biền lĩnh vực cấp nước vã vệ sinh Một nguyên tác bán nhấn mạnh địi phai lơi keo dược cộng đơng tử bãt đâu trinh lựa chọn công nghệ Bơi thế, co quan chuyên trách, cộng dồng người dũng nước phai lãm việc nhũng đôi lác lộp kê hoạch cho hoạt động sau cách thơng nhàt Điều kiện tiên đặc biệt quan trọng trường hợp người dùng nước vả cộng đồng, nam giố nừ giới, ngày giao trách nhiệm lớn việc vận hãnh, tu quan lý hệ thống cấp nước vệ sinh họ Liên quan đến công nghệ, nhiều công thức khác linh thấy tài liệu tham khao, ví dụ: cơng nghệ thích hợp cơng nghệ tiên công nghệ thay thê công nghệ trung gian, công nghệ cho ban lãng, công nghệ giả ré công nghệ yêu càu lao động Một công nghệ phái dáp ứng dược cảng nhiêu tòt nhũng nhu câu kỳ vọng, sờ thích thói quen cua người Cơng nghệ phái tiện lợi, qn lý được, tu chi trà Them vào dó, có khuynh hướng phi tập trung hóa hoạt động vận hành tu cho phép khuyến khích tham gia phận kinh tế lư nhân vào hoạt dộng vận hành tu Khuynh hướng tăng cường tham gia cua phận kinh tế lư nhân vào hoạt động xây dựng vận hành lu đem đen cho hoạt động lợi the vè tính linh hoạt hiệu quà kinh lè Tuy nhiên mối quan tâm tham gia cùa phận kinh tế rư nhân có thẻ bị hạn chế bơi ngưỡng lợi nhuận tháp, đặc biệt cộng địng dân cư nơng thơn phân tán 175 Trong diêu kiện thicu quy chê kiêm soát chặt chẽ thirờng tơn vân dị tinh kiểm toán cùa phận kinh te tư nhân Các cộng đồng có hợp đơng cung càp dịch vụ với công ty tư nhân cân nãm chăc chãn công ty cung cấp dịch vụ dam báo chất lượng với giá cá phai Đến chừng mực cộng đơng có thê tự giám sát chát lượng công việc/công trinh Hệ thông kiêm sốt chất lượng thu tục liên quan có the yêu cầu hồ trợ ban dằu cùa quan quân lý dịch vụ nước Nhà nước cung câp khung khô cho phép phát triên chinh sách vê vận hành lu Vai trỏ cùa nhã nước sống việc lạo mòi trường thuận lợi - yếu tổ then chốt cho bền vững Một mòi trường thuận lợi có thẻ dược tạo bời nhùng điều luật hợp lý quy chế, đào lạo, tập huấn thịng tin truyền thơng Nêu sách mang tinh hị trợ ve vận hành tu khơng ban hành bới quyền trung ương thi hỗ trợ cho hoạt động vận hành tu cấp sờ bị giâm xút đáng kê Chính quyền địa phương dẩy mạnh nhận thức sách cùa Nhà nước hồ trợ hiệp hội người dũng nước Tuy nhiên nhiều phòng ban ban ngành dịa phương không cô du nhân lực không thê dưa ho trợ có hiệu Mức độ hồ trụ bị ảnh hướng môi trường chinh trị ỡ cảc địa phương Việc lựa chọn công nghệ thưởng tuân theo thú tục bao gồm ba giai đoạn mô tá hình 7.1 176 Giai đoạn 1: Các mục tiêu Dự án cố gắng đé đạt điều gi? Tại sao? Liệu điều có thực khơng? Hinh 7.1: Thu tục lựa chọn công nghệ (Jeremy Parr Rod Shaw] 7.3.2 Các you (ố ânh hướng dến việc lựa chọn công nghệ Các yểu tố anh hưởng đén việc lựa chọn cơng nghệ phàn thành bốn nhóm khác (Hình 7.2) moi nhóm lại bao gôm liệt tiêu chi khác tùy thuộc vào loại hình dự án Hĩnh 7.2: Các nhóm yếu tỗ anh hương đen lựa chọn cơng nghệ • Dơi vái hệ thơng cáp nước 177 Các u tị tiêu chuân ánh hường đèn lựa chọn công nghệ câp nước liệt kê báng 7.1 Bàng 7.1: Các yêu tò vả tiêu chuân anh hướng đèn lựa chọn công nghệ câp nước (IRC International Water and Sanitation Center & WHO, 1997] Các liêu chuẩn chung Các liêu chuẩn vận hành tu Các yếu tố - Các liêu chuẩn kỳ thuật kỹ thuật, - Yêu câu (co câu tương kinh tế lai) so với nâng cung cấp (khá nãng cùa lựa chọn kỹ thuật) - Von đau tư xây dựng ca ban - Khả mỡ rộng * Mức độ tương thích với chuân khung luật pháp - Lợi tương đối - Các kỹ nàng kỹ thuật cân thiêt vã cộng đồng - Mức độ phụ thuộc vào nhiên liệu, lượng, hóa chàt - Chất lượng độ bền cua vật liệu - Mức độ sằn có giá cùa chi tiơt thay thè vật liệu thô - Cảc yêu cầu vận hành tu - Mức độ tương thích với kỳ vọng sở thích người dũng, bao gôm cá nam giới nữ giới - Mức độ sàn có cua cảc kỳ thuật viên đào tạo phạm vi cộng đồng - Mức dộ săn có thợ khí, thợ nề bên ngồi cộng đơng - Tiềm cho việc chế tạo địa phương - Tiêm nâng cho việc tiêu chuẩn hóa - Mức dộ phụ thuộc vào vật liệu chi tiết thiết bị nhập Các yếu lổ Các yếu lố - Mức sần có độ tin cậy cua nguôn nước (nước mạch, nước môi trường ngẩm, nước mưa, nước mặt, sông suôi, ao ho) - Sự biên dộng theo mùa cua nguôn nước - Chât lượng nước sư lý cần thiết - Bào vện nguôn nước - Nguy cùa tác động xấu - Tiêu nước thái 17X Các yếu tố the chế - - - Khá liếp cặn Khung luật pháp Chiên lược qc gia Cơ cấu thề chề có Sự hô trợ từ nhà nước, tô chức phi chinh phú quan hỗ trợ khác Sự kích thích cua phận kinh tẻ tư nhân Sự sãn có nãng lực tạo tập huấn chuyến giao công nghệ, kỳ thuật Các yêu cầu kỳ Giám sát Các yếu tố - Kinh tể dịa phương - Các mầu hỉnh sống gia lảng cộng dồng dàn so - Các tiêu chuẩn sống cân băng vê giới - Thu nhập hộ gia đinh vã biển động theo mùa - Các sớ thích cua người dùng - Kinh nghiệm lịch sử việc cộng tác với dôi tác khác - Các tô chức làng bàn - Vai trô cùa bên liên đới khác khã nãng/nguyện vọng việc đám nhận trách nhiệm (hộ thông vận hành vã lu) - Sự liên quan tiềm tàng cũa phận kinh tê tư nhân - Phân bố ngàn sách nhà nước cho O&M trợ giá - Đào lạo đào tạo lại - Cơng nghệ có phù hợp với hệ thống vận hành tu có khơng, liệu có phái điêu chinh lại hệ thống vận hành lu cho công nghệ thích hợp nhai hay khơng? - Nãng lục qn lý nhu cáu đào tạo - Cân bàng giới - Khái niệm nhùng lợi ích cua việc nâng câp điêu kiện càp nước - Các nhu cầu càm thấy - Nhận thức vê chi phí/chât lượng - Mức chi phi tái diễn đáp ứng dược bơi cộng dơng - lệ thống tốn mức sẵn có cúa ngn tâi - Sự săn có cùa kỳ kỳ thuật - Sờ hừu Liên kết vận hành tu với việc lựa chọn cịng nghệ bao hàm khơng chi khía cạnh kỳ thuật, môi trường, thể ché vả cộng đồng mà bao gồm việc thứ nghiệm xem xét tinh kha thi hệ thông vận hành tu Một hệ thông vận hành tu khung xảc đinh tất cá "diễn viên" tham gia cùa họ vào việc vận hành tu cách thức họ dược tô chức môi liên hệ với Chọn lựa hệ thống cấp nước hợp lý cần thoa nhũng tiêu chí ban VC lựa chọn công nghệ mô tã báng (7.1) với liên quan tham gia cua người dùng nước cộng đồng tír bước 179 Kinh nghiệm cho thày vàn de phi kỹ thuật dỏng vai trò dáng kê việc xác đinh linh hiệu quà cùa vận hành tu Bới thế, nhân tham gia vào việc đánh giá phát tricn hệ thông vận hành vã tu phài thuộc nhiêu lình vực chun mơn phù họp khác nhau: phát triển xà hội, kinh tề y tế, quan lý kỳ thuật Điều quan trọng lã q trình lựa chọn cịng nghệ phãi mang tính tư vân tiên hành dối tác vái người vận hành vả người dùng nước Việc khơi phục hộ thống bị hư hơng đưa lựa chọn mang tính kinh lé so với việc dâu tư cho dự án mới, nhiên qut dịnh dó khơng dược coi đương nhiên Cũng đỗi với dự ản mởi, hoạt động khôi phục phái đánh giá thông qua cân dơi nhu câu cúa cộng dơng, sờ thích lực trì hệ thịng với hồ trợ liềm cùa quan quán lý nước Trong đánh giá phạm vi cùa công tác khôi phục, cộng dông co quan quan lý dịch vụ nước cân xem xct nguyên nhân gây hư hông, xuống cấp cua hệ thống đưa đề xuất công nghệ khà thi Thêm vào đỏ việc khôi phục không chi đơn thuân việc thay thê thiết bị hay hạ tầng dà hư hông Nguyên nhãn thất bại phó biến khía cạnh tổ chức Nêu phân tích nii ro dược tiên hành cho moi tùy chọn vê hệ thông càp nước thi nỗ lực thực nhầm lường trước yếu tố lãm thay dổi vả ánh hưởng đèn việc vận hành tu Đicu không phái dê dàng dặc biệt kinh tế không ổn định, đỏ lạm phát sẵn có cùa thiết bị nhập thiêt bị thay the rât khó có thê đốn trước Tuy nhiên so sánh vê cơng nghệ chi thị mức độ rùi ro gán liền với mồi lụa chọn • Đơi vởi dự ân vệ sinh Kinh nghiệm khử cho thay nhiều dự án vệ sinh có thiết kế kỹ thuật loại cóng nghệ chọn lựa cách quan bới quan quăn lý thực thi dự án Yêu cầu dổi với vấn dể vệ sinh khơng dược đánh giá Hầu khơng có giao tiếp, đối thoại não giừa ban quán lý dự án với nhùng người sứ dụng tương lai Các khia cạnh xã hội giới, vãn hỏa, tín ngưỡng không dược xem xét cách dây du tiếp cận dự án Trong nhiêu trường hợp khác, yêu tỏ môi trường không xem xét đen thiết kế dần đến sụ sụp dó tường bế phốt tinh khơng an tồn khác Giáo dục vê vệ sinh mơi trường đè thay đơi thói quen vè vệ sinh thơng dược bao hàm tiếp cận cua dự án vệ sinh điều dó ycu cầu quy mỏ khác ve mặt thời gain cho việc thực thi Kê hoạch hóa cho việc cai thiện diêu kiện vệ sinh dịi hói tiêp cận tồn diện với nhiều khía cụnh phái bao hãm Các yểu tố ảnh hương dến việc lựa chọn còng nghệ vệ sinh có thê dược gộp thành bịn nhỏm khác hình 7.1 Báng 7.2: Các yếu tố anh hương đen việc lựa chọn cõng nghệ vệ sinh [IRC International Water and Sanitation Center & WHO 1997] 180 Các yếu lố Các liêu chuẩn chung Các liêu chuẳn vận hành vã lu cụ thê Các ycu tô - Các tiêu chuân kỹ thuật - Các ycu càu vận hành tu kỳ thuật, - Sự săn có vật liệu xây - Dề tiếp cận kinh tê - Sử dụng chât thài dà dựng - Tuôi thọ phân húy - Chi phi xây dựng - Sờ thích/ý thích kiểu dáng thiết ké Các yếu lố - Kốl cấu đấi, độ Ổn đinh, lính - Nhừng vấn đề liên quan đến vận mỏi trường ngâm hành tu đê bao vệ môi - Mục nước ngầm trường * Kiêm sối nhiêm môi trường - o nhiêm nước ngâm - Mức độ săn có cùa nguồn nước Các yếu tố - Chiến lược quốc gia/địa phương ché cỏ - Vai trò vả trách nhiệm cua liên quan - Nãng lực tạo lập huân - Sự săn có cua nguồn hồ trợ vòn vay - Mức săn có cùa thợ xây, cơng nhân vệ sinh, thợ thông hút be phot, thợ đào - Giám sát - Các dịch vụ dọn dẹp hố vệ sinh (cơng cộng/cá nhân) - Nãng lực tu hệ thịng tiêu thoãl - Sự tham gia liêm cua phận tư nhân - Phân bò ngân sách nhà nước cho vệ sinh - Đào tạo tảng cưởng nhận thức van đe vệ sinh Các yếu lố - Các khia cạnh vân hóa xâ hội: cộng dong Những diẽu câm ky, thói quen truyền thống, quy chế quy tãc tôn giáo, vật liệu làm sạch, preffered posture, yêu dặc trưng theo giới - Các khía cạnh mang lính động cơ: Sự tiện lựi de chịu, tinh dễ tiẽp cận, tinh riêng tư, status and prestige, sức khóe, độ mơi trường, qun sớ hữu; - Các yếu lố cán trô: Độ tối, sợ rơi xng ló, sợ ngã vào phân, sợ nhin thấy từ ngồi, mủi hơi, loại cịn trùng; - Cảc chi phi vận hành tu - Đào tạo/tập huân vê vận hành lu lảng cường nhận thức vê vân đê vệ sinh - Nhận thức sức khóe nhận bièt vê lợi ích - Sự tổn cua hội đồng.iìy ban vệ sinh mơi trưởng - Các nhóm phụ nữ - Sự huy động xả hội hãnh vi vệ sinh dịch tễ 181 - Các yếu lố lò chức xà hội: Vai trò lãnh đạo truycn thòng, lãnh đạo tôn giáo, giáo vicn trường học địa phương, nhân viên y te dựa cộng đông; - Các u tơ khác: Mật độ dân sị khơng gian hụn chế cho nhã vệ sinh, tôn cùa nhã vèn sinh công cộng 7.3.3 Quá trình lựa chọn cóng nghệ cấp nước Q trình lựa chọn cơng nghệ càp nước phái có loạt bước, cách trực tiêp hay gián tiếp bao gồm tầt cá yếu tố tiêu chí yểu tố cho việc lựa chọn cơng nghệ Vận hành tu lã phân trinh dó khơng thè tách rời khói lai cá yếu tố chinh Q trình có the bao gồm bước sau dây: i) Cộng đồng yêu cầu cư quan quân lý dịch vụ nước hỗ (rợ việc nâng cấp hệ thống cấp nước (tiếp cận đáp ứng nhu cầu); trước dó có thề dã có hoạt động vận động đề huy động tham gia cua cộng địng Dộng kỳ vọng sớ thích cùa người dùng nước phai dược đánh giá ii) Giá thiết mức dịch vụ ban đầu - Mức dịch vụ đáp ứng điều kiện mơi trường vả sờ thích người dùng, bao gôm ca nam giới nữ giới? Đàu lợi thể tương đối (có tinh so sánh) giừa lựa chọn khác nhau? iii) Điêu tra băn cỏ tham gia cùa dân - bao gôm phân tích nhu càu phàn tích van đe với tham gia cua cộng đong Các câu hôi sau can dược trá lời rị: - Ngn nước dáng tin cậy dang có sân? - Liệu nguồn nước có cung cắp dú lượng nước với chất lượng theo yêu cầu? - Biện pháp sứ lý não cần thiết? - Những vật liệu, phận thay thê kỹ tay nghê lã cân thict đe tri mức dịch vụ mong muốn? - Đâu câu trúc hợp lý nhât dè đám báo cung câp mức dịch vụ mong mn, phù hợp vói nãng lực quán lý cùa cộng đồng? - Vốn đầu tư ban đầu chi phi tái diễn tùy chọn xem xét? - Ngn tài chinh san có mức tự nguyện chi tra thê nào? - Tiếp cận vận hãnh vả lu áp dụng phạm vi chương trinh hay khu vực? 182 - Đâu nguyên nhân hậu qua cùa việc vận hành tu phạm vi khu vực? - Liệu cơng nghệ có phái phù họp với hệ thơng vả nãng lực qn lý vận hãnh săn có hay không (bao gồm ca việc cung cầp thiết bị thay thế) hay phái điêu chinh hệ thông vận hành tu cho phù họp với công nghệ thích hạp nhất? - Dạng hồ trự cộng đồng có thẻ nhặn được: hỗ trụ kỳ thuật, hỗ trụ tài chinh hay ho trợ tâng cường lực? - Tác động lổng thể cùa phương án lựa chọn? iv) Thu thập thông tin vê dịa phương co quan quan lý dịch vụ nước liến hành, bao gồm cã việc khẳng định độ tin cậy cua nhừng số liệu đà thu thập bới cộng tác viền người dịa phương (các sô liệu thủy vãn kỹ thuật, thề chế đánh giá mức phát triên nhân lực tăng cường lực) v) Cơ quan quan lý dịch vụ nước lien hành phân tích so liệu, dần đen lựa chọn công nghệ mức dịch vụ thích hợp nhất, bao gồm cá việc đánh giá tông kết tất cá tiêu chuân vận hành tu cụ dược trình bảy báng (7.1) vi) Báo cáo tháo luận với cộng dông ve công nghệ bên vững nhài, xem xét tất cá nhừng vấn đề liên quan đen vận hành vã tu cam kết đôi với quán lý dâi hạn cùa hoạt động vận hành tu Cân phái lâm rõ cách đồng thời tất ca nhừng điều chinh cần thiết cùa hệ thống vận hành tu có với việc định rõ trách nhiệm cùa bẽn liên quan dên việc phát triên dự án vii) Cộng đồng tẩt cà đôi tác liên quan thống phương án cơng nghệ dược chọn Trước dó cân tra lời càu hoi: Cóng nghệ mức dịch vụ dơ trang trai đưực qn lý đưực vả thống giìra tắt ca đối tác hay không? viti) Phát tricn dự án 7.3.4 Quá trinh lựa chọn công nghệ vệ sinh giá rẽ Gia thiết q trình lựa chọn cơng nghệ thực tiếp theo, hay dựa vào đánh giả nhu câu có tham gia cộng đơng tiên hành cộng đồng bày tò nhu cầu dối vôi việc nảng cấp sở thiết bị vệ sinh Nhận thức ve vệ sinh an toàn vận động tàng cường nhận thức vệ sinh mói trường dan dên gia tăng nhu câu nâng câp diêu kiện vệ sinh Quá trinh lựa chọn công nghệ vệ sinh it phái bao gồm nhừng bước sau đây: 183 i) Đánh giá có tham gia cùa dân vàn dê liên quan dên hệ thịng liều huy phân ngtrời có hành vi vệ sinh, môi trường vệ sinh bệnh có liên quan đèn phân người ii) Đánh giá có than» gia cua dân yếu tố văn hóa, xà hội tơn giáo cỏ ành hường dên việc tiêu hủy phân người lựa chọn công nghệ vệ sinh iii) Đánh giá có tham gia cua dãn ve điều kiện địa phương, lực tải nguyên vật liệu, nhân lực vả tài chinh) iv) Xác dịnh sơ thích cùa dân dịa phương vê thiêt bị vệ sinh biến động v) Đơi chiêu sơ thích với lực dịa phương diêu kiện mòi trường cãc rủi ro ô nhiễm vi) Xác định ycu câu vê vận hành tu vân đè liên quan khác cua tiền lựa chọn công nghệ vii) Thào luận với cộng đông vê việc thực thi phương án (tùy chọn) công nghệ vệ sinh khác viii) Việc lựa chọn công nghệ thực bời cộng đồng Câu hoi cuôi chương : Câu : Ncu khái niệm VC cơng nghệ thích hợp ? Câu 2: Nêu tiêu chi đế lựa chọn cơng nghệ thích hợp? Các yếu tố ánh hưởng đền lựa chọn cịng nghệ thích hợp? Câu 3: Nêu bước lựa chọn cơng nghệ thích hợp? 184 TÀI LIỆL THAM KHÁO I World Commission on Environment and Development 1987 Our Common Future Oxford UK: Oxford University Press Z.Mostcrt E 1998 Beyond sustainability indicators Paper for NWO international conference "Beyond sustainability" November 1998 Amsterdam The Hague, the Netherlands: NWO Ĩ.Johannesburg Summit 2002 Earth Summit Info, www.earthsummil.info UNEP: Stockholm hiip://www.uncp.org/Documcnis/Default.asp?DocumenilD-97 1972 Dương Văn Xanh Ct al 2001 Phát triển cư sơ hụ tầng nịng thơn Nhà xuất bán Nơng nghiệp 69/313 ổ.Michiel A Rijsberman, Frans II.M van de Ven 2000 Different approaches to assessment of design and management of sustainable urban water systems Environmental Impact Assessment Review 20 333-345 BỘ Xây dựng Bộ NN&PTNT 2000 National clean water supply and sanitation strategy up to year 2020 Công ty Mỹ thuật Trung ương, 191/903 AusAID 2003 AusGƯỈDElines - The Logical Framework Approach Proceeding ofthe regional workshop on mainstreaming gender in water and related resources Bang Kok Thai Land 2-1999 10 Bui Hicu 1999 Gender is a development problem Ha noi WNMRC 4-1999 II Mekong River Commission 1998 Checklists for integrating gender in the project management cycle Bang Kok Thai Land 12 Mekong River Commission 1998 Guideline for mainstreaming gender in water resources development Pnong Penh Cambodia 13 Bùi Hiếu 1999 Gender Discrimination problems Proceeding of the National workshop on mainstreaming gender in WRD Ho Chi Minh City June 1999 14 Bùi Hiểu 1999 Gender is development issue Proceeding of the National w orkshop on mainstreaming gender in WRD Ho Chi Minh City June 1999 15 BÙI I lieu 1999 Gender analysisframe work Proceeding of the National workshop on mainstreaming gender in WRD Ho Chi Minh City June 1999 16 Kasper, w and Streit, M.E Institutional economics - Social order and public policy Part Ỉ: Foundations (pp 27 170) Edward Elgar Cheltenham, UK 17 Douglass E North Institutions, institutional change and economic performance Cambridge University Press 18 Vermillion D.L., and Sagardoy, J.A 1999 Transfer of irrigation management services FAO irrgation and drainage paper 58 185 19.Salcth, R.M and Dinar A 1999 Water Challenge and Institutional Response Policy Research working paper 2045 The World Bank Development Research Group Rural Development and Rural Development Department 2O.Salcth, R.M and Dinar A 1999 Evaluating Water Institutions and Water Sector Performance World Bank technical paper No 447 The World Bank Washington DC USA 21 Bandaragoda, D J 2000 A Framework for Institutional Analysis for Water Resources Management in a River Basin Context IWMI working paper No 22 Brikke F and Rojas J 2001 Key Factors for Sustainable Cost Recovery in the context ofcommunity-managed water supply IRC International Water and Sanitation Centre, Delft The Netherlands 23 Rogers, p., Bhatia R„ and Huber, A 1998 Wafer as a Social and Economic Good: How Io Pul the Principle into Practice TAC Background Paper No Global Water Partnership Technical Advisory Committee (TAC) 24 Evans, p 1992 Paying the Piper - An overview of communityfinancing of water and sanitation IRC International Water and Sanitation Centre, Delft The Netherlands 25 Assesing Development Effectiveness - Evaluation in the World Bank and the International Finance Coiporation - the World Bank, Washington 1995 26 The Role of Public Administration in Environmental management - UN Department of Technical Cooperation for Development, 1992 27 Benefit Monitoring and Evaluation (BME) System Manual MARD, 1997 28 Barry Sadler and Mary McCabe: Environmental Impact Assessment - Training Resource Manual UNEP 2002 29 Francois Brikkc, Maarten Bredcro Tom de Veer and Jo Smet: Linking technology choice with operation and maintenance for low cost water supply and sanitation IRC International Water and Sanitation Center & WHO 1997 30Jeremy Parr and Rod Shaw: Choosing an appropriate technology WEDC Loughborough University, www.lboro.ac.uk/departments/cv/wedc 186

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w