1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tham gia của phụ nữ trong các dự án phát triển nông thôn theo mô hình saemaul undong ở huyện thoulakhom, tỉnh viêng chăn, lào

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “ Tham gia phụ nữ dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào”, cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh thực tiễn đời sống xã hội Từ đó, hình dung thành hướng nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ THANH XUÂN Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Soudachin SOTTHIDA LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS DƢƠNG THỊ THANH XUÂN tận tình động viên hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi, để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cơng Đồn Việt Nam (ĐHCĐVN), Khoa sau đại học (SĐH), Khoa xã hội học (XHH) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành học phần thuộc trình độ thạc sĩ xã hội học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam, gia đình, người thân, bạn học viên đồng nghiệp người động viên, khuyến khích, giúp dỡ tơi học hành sinh hoạt khác để tơi hồn thành mơn thuộc trình độ thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Tóm tắt luận văn (i-xviii) MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THEO MƠ HÌNH SAEMAUL UNDONG 10 1.1 Các khái niệm công cụ 10 1.1.1 Khái niệm tham gia 10 1.1.2 Khái niệm phụ nữ 11 1.1.3 Khái niệm nông thôn đặc điểm nông thôn 13 1.1.4 Khái niệm phát triển nông thôn 14 1.1.5 Khái niệm dự án, dự án phát triển nơng thơn, chu trình dự án 15 1.1.6 Khái niệm tham gia người dân 17 1.1.7 Khái niệm mơ hình Saemaul Undong 18 1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 20 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 20 1.2.2 Lý thuyết vai trò 21 1.2.3 Lý thuyết nữ quyền 22 1.3 Nội dung tham gia phụ nữ dự án phát triển nông thôn 24 1.3.1 Tham gia Ban đạo xây dựng phát triển nông thôn 24 1.3.2 Vai trò phụ nữ quy hoạch tổng thể lập kế hoạch xây dựng Nông thôn 25 1.3.3 Tham gia xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn26 1.3.4 Tham gia đóng góp nguồn lực: tiền mặt, vật, đất đai cho xây dựng phát triển nông thôn 27 1.3.5 Tham gia tổ chức thực quy hoạch, đề án, kế hoạch xây dựng phát triển nông thôn 28 1.3.6 Tham gia kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng phát triển nơng thơn 29 1.3.7 Tham gia đánh giá thực hoạt động dự án 30 1.4 Khái qt mơ hình Saemaul Undong Hàn Quốc vận dụng nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 31 1.4.1 Mơ hình Seamaul Undong Hàn Quốc 31 1.4.2 Chủ trương vận dụng mơ hình Seamaul Undong Lào 34 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THEO MƠ HÌNH SAEMAUL UNDONG Ở HUYỆN THOULAKHOM, TỈNH VIÊNG CHĂN, LÀO 39 2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Đặc điểm địa hình khí hậu thủy văn 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 41 2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 42 2.2.1 Cơ cấu giới tính 43 2.2.2 Cơ cấu độ tuổi 43 2.2.3 Cơ cấu trình độ học vấn 43 2.2.4 Cơ cấu mức sống 44 2.3 Thực trạng tham gia phụ nữ dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong 44 2.3.1 Tham gia Ban đạo 44 2.3.2 Tham gia xây dựng/ lập kế hoạch dự án 45 2.3.3 Tham gia xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thông nông thôn 52 2.3.4 Tham gia đóng góp nguồn lực tiền mặt, vật, đất đai xây dựng dự án 54 2.3.5 Tham gia phụ nữ tổ chức thực quy hoạch, đề án, kế hoạch 56 2.3.6 Tham gia kiểm tra giám sát hoạt động dự án 63 2.3.7 Tham gia đánh giá thực hoạt động dự án 65 2.4 Đánh giá thực trạng tham gia phụ nữ dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong 66 2.4.1 Ưu điểm 66 2.4.2 Nhược điểm 67 2.4.3 Nguyên nhân 68 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THEO MƠ HÌNH SAEMAUL UNDONG Ở HUYỆN THOULAKHOM, TỈNH VIÊNG CHĂN, LÀO VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 70 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia phụ nữ dự án phát triển theo mơ hình Saemaul Undong 70 3.1.1 Yếu tố trình độ học vấn 70 3.1.2 Yếu tố trình độ nhận thức quyền người dân 71 3.1.3 Yếu tố lợi ích/ hưởng lợi 74 3.1.4 Yếu tố thông tin tuyên truyền 75 3.1.5 Yếu tố tổ chức cộng đồng 76 3.1.6 Yếu tố quy chế hương ước 78 3.1.7 Yếu tố sách khuyến khích 79 3.2 Một số khuyến nghị tham gia phụ nữ dự án phát triển theo mơ hình Saemaul Undong 80 3.2.1 Đối với Chính phủ Lào 80 3.2.2 Đối với bên liên quan cấp tỉnh, huyện, làng 81 3.3.3 Đối với đối tượng phụ nữ 85 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt BCĐ Ban đạo CC Cơ cấu CN Công nghiệp DV Dịch vụ FAO Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc giới GT Giá trị NN Nông nghiệp NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn SMU Saemaul Undong SL Số lượng THCS Trung học sở TM Thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mối liên hệ vai trị giới, tình trạng bất bình đẳng giới công phát triển 23 Bảng 2.1: Tổng hợp số mẫu điều tra phụ nữ tham gia vào dự án SMU 42 Bảng 2.2: Tổng hợp số mẫu vấn sâu 42 Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi người tham gia án 43 Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ học vấn người tham gia dự án 43 Bảng 2.5: Cơ cấu mức sống người tham gia án 44 Bảng 2.6: Tương quan tỉ lệ nam nữ tham gia Ban đạo xây dựng dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU tồn huyện 45 Bảng 2.7: Tiến trình hoạt động Hội họp xây dựng 47 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ tham gia họp phụ nữ số làng 48 Bảng 2.9: Đánh giá nguyên nhân phụ nữ không tham gia họp thảo luận chương trình kế hoạch xây dựng 48 Bảng 2.10: Phụ nữ xã điều tra tham gia đóng góp ý kiến quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng 50 Bảng 2.11: Đánh giá chất lượng ý kiến đóng góp phụ nữ huyện hoạt động quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng 51 Bảng 1.12: Đánh giá mức độ áp dụng ý kiến phụ nữ hoạt động quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng 52 Bảng 2.13: Phụ nữ huyện tham gia tuyên truyền xây dựng dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU 53 Bảng 2.14: Mức độ thường xuyên phụ nữ huyện tham gia thông tin tuyên truyền xây dựng dự án phát triển nông thôn theo mơ hình SMU 54 Bảng 2.15: Kết số phụ nữ tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình 58 Bảng 2.16: Kết số phụ nữ tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình 58 Bảng 2.17: Kết số phụ nữ tham gia tập kết rác, bảo vệ môi trường 59 Bảng 2.18: Kết số phụ nữ tham gia vào lớp tập huấn đào tạo ứng dụng kỹ thuật 61 Bảng 2.19: Kết đánh giá hiệu khóa học 61 Bảng 2.20: Phụ nữ toàn huyện ThouLaKhom tham gia phát triển kinh tế 63 Bảng 2.21: Kết số phụ nữ tham gia đóng góp kiểm tra, giám sát 64 Bảng 2.22: Kết số phụ nữ tham gia đánh giá thực dự án 65 Bảng 3.1: Ảnh hưởng nhận thức tới tham gia người dân 72 Bảng 3.2: Nguồn cung cấp thông tin dự án SMU địa bàn Huyện 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Đáng ý, xu hướng lao động nam giới ngày chuyển khỏi sản xuất nông nghiệp di cư thành phố tìm việc làm phụ nữ giữ vị trí trung tâm đóng vai trò định hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, cộng đồng, tham gia trực tiếp, tích cực vận động người thân gia đình tham gia xây dựng sở hạ tầng, thực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần quản lý cộng đồng [15] Phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Lào Trong việc thực dự án phát triển nông thôn mang lại hiệu tạo hội để phát triển cho khu vực nông thôn Nông dân chủ thể đối tượng khu vực nơng thơn, vậy, hoạt động phát triển nơng thơn mang lại tính hiệu cao cơng việc giải tham gia người dân Người dân người tự tổ chức kế hoạch thực hiện, tự tìm vấn đề tự tìm cách giải vấn đề Đến cuối năm 2006, phong trào làng Saemaul Undong đề cao “Tinh thần saemaul” bắt đầu vào Lào, với mục tiêu chung hỗ trợ kế hoạch phát triển kinh tếxã hội Lào, mục tiêu cụ thể tăng cường lực, ý thức, khả sản xuất nơng nghiệp cho người dân nơng thơn áp dụng khả ý thức thực tiễn để đạt kết tốt đẹp Mơ hình Saemaul Undong triển khai theo nghị Đại Hội lần thứ IX, hoạch định phát triển kinh tế-xã hội phủ nghị 03 Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng việc xây dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, xây dựng huyện thành đơn vị mạnh mẽ toàn diện xây dựng làng thành phát triển cụm làng Huyện ThouLakhom năm qua tập trung lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai hoạt động phát triển nơng thơn Trong tiến trình triển khai, Huyện đạt hiệu đáng phấn khởi, mặt, diện mạo nông thôn thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần, môi trường cải thiện nâng cao Tuy nhiên, trình triển khai thực dự án cịn gặp khó khăn thách thức, vai trị, tham gia người dân đặc biệt phụ nữ cịn hạn chế khơng tiếp cận thơng tin, khơng có quyền định dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong Mơ hình Saemaul Undong triển khai mạnh mẽ làng thuộc huyện ThouLakhom, cơng trình kỹ thuật, sở kinh tế, cơng trình văn hóa, phúc lợi cơng cộng quan tâm, đầu tư xây dựng Tuy nhiên, số cơng trình xây dựng chưa đáp ứng theo quy hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình chưa đảm bảo, cảnh quan nơng thơn chưa thật khang trang, tham gia đóng góp người dân cịn nhiều hạn chế gây khơng khó khăn cho q trình triển khai mơ hình Saemaul Undong làng thuộc huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn Vấn đề tham gia phụ nữ thực chủ yếu thơng qua số mơ hình phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong (SMU) cịn mang tính hình thức, chưa cụ thể hố cách chi tiết, chưa mơ thành phương pháp để thực có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế Chính vậy, Luận văn muốn tập trung vào việc nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng tham gia phụ nữ dự án, nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia phụ nữ dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào Từ vấn đề từ thực tiễn, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Tham gia phụ nữ dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những năm vừa qua, vấn đề phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU Lào nước khác số nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Nhiều cơng trình góp phần giải đáp đòi hỏi thiết thực tế xã hội nơng thơn nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng Bài báo khoa học Ms Vanna Chomsavanh 2013 “Vai trò phụ nữ phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU tỉnh Thoulakhom” [32], cơng trình nghiên cứu tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trị phụ nữ, từ ðó ðã đề xuất giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU tỉnh Thoulakhom, Lào Bài báo khoa học Duangphet Matsavong 2013 “Tham gia người dân phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU Lào” [33] tác giả sâu phân tích q trình phát triển nông thôn tham gia người dân q trình phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU Trong nghiên cứu thấy 85 trị đủ sức gánh vác thực tốt công việc nam giới xã hội 3.3.3 Đối với đối tượng phụ nữ Phụ nữ tự thân chủ động tiếp nhận thông tin từ hệ thống thông tin đại chúng, gặp gỡ các thực dự án, chủ động tham gia vào lớp đào tạo để nâng cao kiến thức, vai trò việc tham gia dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU huyện ThouLaKhom Để khẳng định vai trò, khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội, thích ứng hội nhập xu phát triển chung nhân loại, đòi hỏi phụ nữ phải nỗ lực nhiều mặt: có tri thức, có văn hóa, có kỹ sống tự lập, biết đối mặt với áp lực vươn lên khó khăn thử thách… Họ phải biết cách xếp cơng việc xã hội cơng việc gia đình hợp lý, để làm họ phải vượt qua nhiều gánh nặng sống Hiện thời nhiều hạn chế cần phải khắc phục vấn đề bình đẳng giới, mặt tư tưởng, quan điểm người xã hội, kể nam giới nữ giới Khơng có nam giới chưa nhận thức có thái độ khơng chấp nhận vai trị, vị trí phụ nữ mà thân nhiều phụ nữ hiểu biết mơ hồ từ đó, có thái độ lệch lạc khơng thể có cách giải đắn vấn đề nảy sinh sống có liên quan đến vai trị, vị trí giới Vì vậy, người phụ nữ phải tự tin việc cải thiện tự tin tham gia dự án xã hội., 86 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn tập trung phân tích, đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Saemaul Undong, tập trung nhóm yếu tố: Nhóm đặc điểm cá nhân người tham gia bao gồm: Yếu tố trình độ nhận thức quyền người dân, yếu tố trình độ học vấn, Yếu tố lợi ích/ hưởng lợi, Yếu tố thơng tin tun truyền Nhóm đặc điểm bên ngoài: Yếu tố tổ chức cộng đồng, Yếu tố quy chế hương ước, Yếu tố sách khuyến khích, Yếu tố điều kiện kinh tế Trong Chương 3, Luận văn đưa số khuyến nghị Chính phủ, bên liên quan cấp tỉnh, huyện, làng, thân đối tượng phụ nữ nhằm giúp phụ nữ tham gia nhiều vào dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU 87 KẾT LUẬN Vai trò người phụ nữ thời đại ngày trở nên quan trọng, thân phụ nữ tích cực thi đua đóng góp cho thân, cho gia đình cho xã hội Vai trò người phụ nữ lại khẳng định rõ rệt phong trào xây dựng Nông thôn Nhưng để hạn chế tồn để phát huy vai trò tham gia người phụ nữ dự án phát triển nông thơn theo mơ hình SMU vấn đề khó cần tháo gỡ Về tham gia phụ nữ dự án phát nông thôn theo mô hình SMU huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào có kết nghiên cứu tương đối phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đặt luận văn Cụ thể điều kiện kinh tế-xã hội coi trọng phụ nữ người mẹ có nhiều cơng việc gia đình, phải làm thứ đặc biệt việc chăm sóc ông, bà, chồng, cái…nên nói đến việc tham gia hoạt động bên ngồi xã hội phụ nữ khơng cịn nhiều thời gia để tham gia Hơn xã hội thường ưu tiên cho người đàn ông phụ nữ làm cho phụ nữ để tham gia hoạt động xã hội khác Đồng thời, so sánh số phụ nữ có ý kiến quy hoạch, lập hoạch xây dựng với tổng số phụ nữ tham gia họp, chưa có làng có phụ nữ tham gia ý kiến tổng số phụ nữ họp vượt qua 50% Tương quan điểm Simone đưa thuyết nữ quyền: “Phụ nữ có vai trị lớn xã hội sinh đẻ nuôi dưỡng hệ, sản xuất sinh cải vật chất tinh thần, vị họ lại thấp, bị coi rẻ phụ thuộc vào nam giới” Tuy nhiên, người phụ nữ huyện ThouLaKhom tham gia đóng góp vai trị lớn dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện ThouLaKhom: phụ nữ chiếm 42,06% vào Ban đạo, đóng góp 480.000m2 đất, 3,3 tỷ Kíp Lào, tự quản 700 km đường giao thông, thành lập 718 tổ hợp tác phát triển kinh tế, 677 tổ tiết kiệm – vay vốn, 140 mơ hình phụ nữ làm kinh tế giỏi, mở 69 lớp khuyến nông tập huấn cho phụ nữ, tham gia 178.000 ngày công lao động xây dựng sở hạ tầng, làm môi trường, tham gia tuyên truyền sâu rộng dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện ThouLaKhom nhiều kênh, tham gia 29,37% Ban giám sát cộng đồng Về yếu tố tác động đến tham gia phụ nữ phụ thuộc với Điều mà phụ nữ tham gia dự án hay khơng đẫn đến nhiều yếu tố tác động 88 Nhưng kết điều tra thu nhấn mạnh yếu tố tác động yếu tố trình độ học vấn phụ nữ, qua bảng 2.4 thấy trình độ học vấn phụ nữ có tỉ lệ với nam giới, tỉ lệ nam tốt nghiệp trung học sở nhiều nhất, chiếm 21,67% Còn phụ nữ tốt nghiệp tiểu học nhiều chiếm 10,56% Về kết thu ta nhìn thấy phụ nữ có trình độ thấp nhiều yếu tố khác nhau: Thứ phong tục tập quán lạc hậu, phụ nữ có vị trí gia đình người sinh đẻ gái tiếp cận giáo dục trai đẫn đến cản trợ tiến độ khả giao tiếp, khả đóng góp ý kiến giảm hiểu biết nhận thức quyền nhiệm vụ Thứ hai, phụ nữ có trình độ học vấn thấp nam giới tới việc làm chủ nhà người làm chủ nhà người có khả tạo thu nhập nhiều cho gia đình đẫn đến tiếng nói tự cơng việc khác…Nói tóm lại, yếu tố khác ngun nhân trình độ học vấn phải cải thiện sách cho phù hợp với thực trạng nên áp dụng lịng ghép giới vào cơng việc tốt 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tuấn Anh (2013), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, Truy cập ngày 03/09/2020 từhttp://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nongthon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-sonuoc-tren.aspx Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc H ng (1996), Phụ nữ -giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban đạo NTM huyện ThouLaKhom (2019) Báo cáo cuối năm 2019, Lào Cao Thị Kim Dung (2015), “Vai trị phụ nữ xây dựng nơng thơn taị huyện ThouLaKhom tỉnh Hả Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Đỗ Thị Nhài Đỗ Thị Huyền (2019), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012), “Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn mới: Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí KT&PT, Số 184 (II), tr 16-21 Trần Thị Hằng (2017), “Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn huyện Tường Tín, Hà Nội nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Đại học Sư Phạm Hà Nội Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam học viện phụ nữ Việt Nam (2013), Tập giảng công tác xã hội với phụ nữ có hồnh cảnh đặc biệt, Hà nội Huyện ThouLaKhom (2013), “Thực chiến lược phảt triển nơng thơn xố đói giảm nghèo Lào”, Báo cáo tổng kết kết hội thảo chuyên môn, Lào 10 Laopost (2015), Hàn Quốc hỗ trợ phát triển huyện Thoulakhom, Lào 11 Nguyễn Thị Lan Phương (2019), “Sự tham gia cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam”, Bài học từ trường hợp SAEMAUL, UNDONG Hàn Quốc, Tạp chí Kiến trúc số 07-2019 12 Hồng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 13 Hồng Mạnh Qn (2007) Giáo trình Lập Quản lý dự án phát triển nông thôn, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Đình Thắng (2014), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Hà Nội 90 15 Thành Trung (2018), “Hỗ trợ phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn mới”, thông tin truyền thông cấp, số 45/GP-TTĐT 16 Vương Thị Vân, (2019), “Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 17 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Giáo trình Xã hội học nơng thơn, Hà Nội 18 Phạm Minh Vương (2014), Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Tiếng Anh 19 Abraham (Harold) Maslow (1908-1970) 20 Arnstein S R (1969) A Ladder of Citizen Participation, JAIP, 35 (4): 216-224 21 Betty Friedan (1963), The Feminine Mystique 22 Brett, E.A (2003) “Participation and Accountability in Development Management”, Journal of Development Studies, 40 (2): 1-29 23 European Commision (2017) Basic Introduction to Project Cycle Management Using the Logical Framework Approach Umhlaba Development Services, Noswal Hall, Braamfontein, Johannesburg, South Africa, 2017 24 Frank Ellis Stephen Biggs (2001), Evolving themes in rural Development 1950s -2000s School of Development, University of East Anglia, 2001 25 Hassan A N., Kenyatta J., Muturi W., Samantar M S., (2018), Factors influencing active community participation in local development projects: a case of JPLG Project in Garowe, Puntland state of Somalia International Journal of Contemporary Applied Researches Vol 5, No 8, August 2018 (ISSN: 2308-1365) 26 Memorandum of Understading betwin Lao PDR whit SAEMAUL UNDONG Korean, (01 March 2019) 27 Peter Oakley (1991), Projects with People - The Practice of Participation in Rural Development International Labor Office (ILO 28 Tesha H., Mokaya S O and Sophia Bakari S., (2015), Survey of Factors Influencing Community Participation in Public Development Projects in Tanzania: A Case Study of Siha District Council International Journal of Science and Research (IJSR) ISSN (Online): 2319-7064 91 29 The World Bank (1994) TheWorld Bank and Participation Operations Policy Department, Washington DC 30 Ms Souvanny Lorvixay (2015) the effect of Seamaul Undong project to the quality of life of villagers in Hatxaiy village, Thoulakhom District, Vientiane Province, Lao PDR 31 Ms Soudaphone Inphaengthavong (2016), agricultural production for goods of people in Choom village, Thoulakhom district Vientiane province, Lao PDR supporting by Saemaul Undong project 32 Ms Vanna Chomsavanh (2013), The Roles of Women to villages Development On the SaemaulUndong Concept Case study: Kernneua Village, Phonehae Village, Hadxai Village Boungphao Village, Thoulakhom District, Vientiane Province, Lao PDR 33 Ms Duangphet Matsavong (2013), Participatory Village Development Under the Supporting of Saemaul Undong Movement of Korea Republice 34 Simone De Beauvoir (1949), The Second Sex PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Sự tham gia phụ nữ dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào Phiếu dành cho cán quyền cấp huyện/cấp làng Ngày điều tra : / /2020 Làng/bản: Huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Đơn vị: Tuổi: Giới tính: Chức vụ người vấn Ban quản lý dự án phát triển nông thôn theo mơ hình SMU: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Về công tác tuyên truyền 1.1 Theo ông/bà chủ thể dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Saemaul Undong ? (Có thể chọn nhiều phương án)  Người dân  Đảng quyền địa phương  Nhà nước  Các tổ chức trị-xã hội  Hội nơng dân  khác: 1.2 Theo ông/bà mục tiêu mơ hình Saemaul Undong ? (có thể chọn nhiều phương án)  Xây dựng sở hạ tầng  Phát triển kinh tế-xã hội-môi trường địa phương  Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân  khác : 1.3 Số thành viên tham gia Ban quản lý ? .thành viên; Nam .Nữ 1.4 Sự hoạt động Ban quản lý ?  Có thu nhập  Vì lợi ích dân  Khác: 1.5 Những hoạt động ban quản lý ? 1.6 Phương thức huy động vốn ban quản lý ? Người giám sát dự án?  quyền cấp huyện  Chính quyền cấp làng  đại diện dân nam ; nữ 1.7 Nhận x t ông/ bà tham gia phụ nữ vào hoạt động dự án? 1.8 Yếu tố ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ vào hoạt động dự án? 1.9 Làm để tăng cường tham gia phụ nữ vào hoạt động dự án? PHIẾU ĐIỀU TRA Sự tham gia phụ nữ dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào Đối tượng: người dân Ghi chú: Bàđánh dấu (x) vào ô lựa chọn câu hỏi Ngày điều tra : / /2020 Cụm làng : Làng/Bản : Huyện ThouLaKhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Giới tính:  Nam  nữ Tuổi  20-30  31-40  41-50  51-60  61 trở lên Dân tộc  Lào Loom  Lào Sủng  Lào Therng Tôn giáo  Phật giáo  Thiên chúa giáo  Đa phật  khác (Ghi rõ) Trình độ học vấn  chữ  chưa hết tiểu học  tốt nghiệp tiểu học  tốt nghiệp THCS  tốt nghiệp THPT  tốt nghiệp TCCN  cao đẳng, đại học  từ đại học trở lên Đặc điểm kinh tế  Giàu có   Trung bình  nghèo  Rất ngh o Số nhân :  1-3 thành viên  4-6 thành viên  7-10 thành viên  10 trở lên Số lao động nông nghiệp : .Nam; .Nữ Nghề nghiệp :  Thuần nông (bao gồm nơng-lâm thuỷ sản; khơng có hoạt động phi nơng nghiệp)  Có hoạt động nơng nghiệp phi nơng nghiệp  Phi nông nghiệp 100% (tiêu thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ, làm thuê, ) Mức thu nhập bình quân/tháng  300.000-800.000 kip  800.000-1.200.000kip  1.200.000-2.500.000kip  2.500.000-4.000.000kip  4.000.000kip trở lên PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Về công tác tuyên truyền 1.1 Theo Bàbiết nội dung dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong qua: NỘI DUNG TT từ văn thị cấp câu lạc địa phương phương tiện thông tin đại chúng qua đợt đào tạo, tập huấn khác (hội thi tiềm hiểu, ) 1.2 KHÔNG Theo Bà hiểu chủ trương mơ hình Saemaul Undong?  Đã hiểu 1.3 CĨ  Hiểu phần  Chưa hiểu Theo Bà hình thức tun truyền mơ hình Saemaul Undong có ph hợp với hồn cảnh xã hội hay khơng ?  Rất ph hợp 1.4  Ph hợp  không ph hợp Theo Bà chủ thể dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong ? (Có thể chọn nhiều phương án)  Người dân  Đảng quyền địa phương  Nhà nước  Các tổ chức trị-xã hội  Hội nông dân  khác: 1.5 Theo Bà mực tiêu mơ hình Saemaul Undong ? (có thể chọn nhiều phương án)  Xây dựng sở hạ tầng  Phát triển kinh tế-xã hội-môi trường địa phương  Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân  khác : Sự tham gia ngƣời dân vào việc lập kế hoạch dự án phát triển 2.1 Đánh giá Bàvề mức độ tham gia họp đóng góp ý kiến 2.1.1 Ơng/ bà có tham gia vào thành lập tiểu ban hay khơng  Có  Khơng 2.1.2 Tham gia vào họp :  Đầy đủ  Thỉnh thoảng  Không tham gia 2.1.3 Tham gia phát biểu ý kiến thảo luận :  Thường xuyên  Bình thường  Khơng phát biểu 2.2 Ơng/ bà có đồng tình với định nội dung mơ hình SMU?  Rất đồng tình  Đồng tình  Khơng đồng tình  Khơng quan tâm 2.3 Bà có tham gia vào việc lập kế hoạch dự án phát triển không ?  Có  Khơng 2.4 Tỷ lệ hộ tham gia họp dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong ?  Thường xuyên(100%-80%)  Thỉnh thoảng (79%-50%)  Hiếm khi(49%-25%)  không quan tâm(25%-0%) Sự tham gia ngƣời dân hoạt động phát triển làng/bản 3.1 Các hoạt động theo mơ hình SMU có đưa bàn bạc, thảo luận không khai họp không?  Có  Khơng 3.2 Có khó khăn Bàtham gia vào dự án phát triển nông thôn theo hình SMU?  trình độ dân trí  kinh tế hộ  Ý thức người dân  Khó khăn khác (Ghi rõ) 3.3 Sự tham gia người dân hoạt động cự thể 3.3.1.Bàcó tham gia lớp tập huấn, đào tạo ứng dựng kỹ thuật dự án PTNT SMU khơng ?  Có  Khơng Người tham gia TT lớp tập huấn Lý thuyết SMU Lập kế hoặch thực dự án Phụ nữ tham gia Đàn ông tham gia Nam-Nữ tham gia Kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc giống lúa Kỹ thuật chăn ni(gia súc gia cầm) Kiểm tra giám sát 3.3.2.Gia định tham gia đóng góp vào hoạt động ? 3.3.2.1 Số lần thơn tổ chức họp chương trình SMU lần/tuần/tháng 3.3.2.2 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động nào? Hoạt động TT Thực mơ hình sản xuất  Trống lúa  Trống rau theo m a  Trống ăn  Ni vật giống: lợn, cá, vịt, bị  Đưa giống vào sản xuất Xây dựng sở hạ tầng  Xây dựng nhà văn hoá làng  Xây dựng sử chữa trường học  Xây dựng văn phòng làng  Làm thuỷ lợi nội đồng  Làm đường giao thông nông thôn Tham gia lao động Số tiền đóng góp 3.3.3 Bà tham gia vào việc huy động nội lực làng/bản theo phương thức nào?  Theo nhân  Theo lao động  Theo hộ gia đình 3.3.4 Đóng góp gia đình cho dự án huy động từ nguồn nào?  Cơng lao động gia đình  Thu nhập gia đình 3.3.5 Vấn đề Bàmuốn giải tham gia vào dự án theo mơ hình SMU gì?  Thiếu kỹ thuật, kiến thức sản xuất  Khó khăn sở hạ tầng  Khó khăn kinh tế  Muốn nhà nước trọ cấp 3.4 Sự tham gia giám sát người dân 3.4.1.Bàcó tham gia giám sát hoạt động làng/bản không ?  Có  Khơng 3.4.2 Nếu khơng ?  bầu an giám sát  Không quan tâm  Đã có ban giám sát từ bên ngồi 3.4.3 Theo Bà cách giám sát la hiệu ?  Người dân tự tham gia giám sát  Thuê giám sát từ bên  Thành lập bàn giám sát  Không quan tâm 3.5 Quản lý bàn giao để đưa vào sử dụng 3.5.1 Bàđã tham gia vào hoạt động quản lý khơng ?  Có  Khơng 3.5.2 Bàcó biết tham gia hoạt động quản lý không ?  Ban quản lý dự án theo mơ hình SMU  Các bên liên quan  Toàn thể người dân  Người dân bên liên quan 3.5.3 Bàcó tham gia họp làng việc cơng khai tài khơng ?  Có  Khơng 3.5.4 Nếu khơng ?  Khơng mời tham gia  Không quan tâm Hiệu từ việc dự án theo mơ hình SMU  Khơng cơng khai 4.1 Thu nhập gia đình có tăng sau hoạt động dự án phát triển theo mơ hình SMU khơng ?  Có  Khơng 4.2 Tác động dự án phát triển theo mô hình SMU đến thu nhập người dân ?  Sản xuất tăng  Thêm ngành nghề TTCN  Không có tác động 4.3 Tác động dự án đến môi trường  Tăng ô nhiễm môi trường  Giảm nhiễm mơi trường  Khơng có tác động 4.4 Gia đình tham gia vào việc thực mơ hình sản xuất lý ?  Tăng suất trồng  Tăng thu nhập cho gia đình  Tăng độ phì đất  Do hỗ trợ 4.5 Lý gia đình tham gia vào xây dựng sở hạ tầng ?  Vì lợi ích làng/bản, huyện  Bảo vệ mơi trường xung quanh  Do yêu cầu huyện, làng/bản  Vì lợi ích thân Một số đánh giá chung ngƣời dân 5.1 Việc thực lập kế hoạch xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân ?  Có  Khơng 5.2 Các hoạt động muốn thực tốt theo Bàcần làm gì?  Do dân tự làm  Th bên ngồi  Cần giúp đỡ bên ngành  Kết hợp người dân hỗ trợ bên 5.3 Cách thực kế hoạch có ph hợp vời điều kiện địa phương, gia đình khơng?  Có  Khơng 5.4 Nếu chưa ph hợp ? 5.5 Bà có để xuất hay ý khuyến nghị hoạt động dự án ? ... dự án phát triển nông thôn; Sự tham gia phụ nữ tổ chức thực quy hoạch, đề án, kế hoạch dự án phát triển nông thôn; Sự tham gia phụ nữ tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn, Sự tham gia phụ nữ. .. niệm tham gia, phụ nữ, nông thôn đặc điểm nông thôn, phát triển nông thôn, dự án, dự án phát triển nông thôn, chu trình dự án, tham gia người dân, mơ hình Saemaul Undong Chương sâu trình bày mơ hình. .. triển khai dự án phát triển nông thôn theo mô hình SMU - Những đặc điểm người tham gia dự án Phụ nữ tham gia dự án: - Tham gia Ban đạo + Trình độ học vấn - Tham gia xây dựng/lập kế hoạch dự án

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w