Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
715,03 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KEO LAI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ :7340101 Giảng viên hướng dẫn: THS VŨ VĂN THỊNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ VÂN ANH Lớp:K63- QTKD Mã sinh viên: 1854040587 Khóa học: 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khố luận, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành khố luận, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Vũ Văn Thịnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa Kinh tế quản trị kinh doanh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Vân Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC……………………………………………………………………………………ii DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ RỪNG TRỒNG TRONG DOANH NGHIỆP .6 1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.3 Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng doanh nghiệp 1.2 Phân loại hiệu quả kinh tế 10 1.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng doanh nghiệp 10 1.3.1 Quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế lâm nghiệp .10 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng doanh nghiệp 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế rừng trồng doanh nghiệp 12 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan .12 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 14 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNMỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH 18 2.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH MTV LN&DV Hương Sơn 18 2.1.1 Thông tin bản công ty 18 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 18 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh công ty 19 2.1.4 Sản phẩm hoạt động chủ yếu công ty 19 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 19 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản lý 19 2.3 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật keo lai 23 2.3.1 Đặc điểm keo lai 23 2.3.2 Công dụng keo lai .24 2.3.3 Cách gây trồng chăm sóc keo .26 2.3.4 Chăm sóc ni dưỡng keo 26 ii 2.4 Đặc điểm lao động công ty .27 2.5 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật Công ty 30 2.6 Đặc điểm vốn SXKD Công ty 31 2.7 Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm 2019-2021 .34 2.8 Đánh giá chung đặc điểm công ty 36 2.8.1 Thuận lợi 36 2.8.2 Khó khăn 37 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KEO LAI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH .38 3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 38 3.1.1 Thực trạng diện tích đất giao quản lý để sản xuất kinh doanh keo lai công ty .38 3.1.2 Thực trạng diện tích rừng sản xuất gỗ nguyên liệu công ty 39 3.2 Hiệu kinh tế rừng trồng keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 40 3.2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh keo lai công ty 40 3.2.2 Doanh thu sản xuất keo lai công ty .46 3.2.3 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh, tỷ lệ doanh thu chi phí, tỷ suất hồn vốn nội rừng trồng keo lai 47 3.3 Đánh giá chung hiệu kinh tế sản xuất keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn .48 3.3.1 Thành công .48 3.3.2 Khó khăn 49 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn .51 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 51 3.4.2 Giải pháp quản lý .53 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1: Tình hình tổ chức lao động công ty năm 2019 – 2021 29 Biểu 2.2 Tình hình sở vật chất kỹ thuật công ty (31/12/2021) .31 Biểu 2.3 Đặc điểm vốn SXKD Công ty 33 Biểu 2.4 Kết hoạt động SXKDcủa Công ty qua năm (2019- 2021) .35 Biểu 3.1 Diện tích đất thuộc quyền quản lý công ty năm 2021 38 Biểu 3.2 Thực trạng diện tích rừng nguyên liệu công ty 39 Biểu 3.3 Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ cho rừng năm thứ 42 Biểu 3.4 Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ năm thứ hai 43 Biểu 3.5 Chi phí chăm sóc, bảo vệ năm thứ ba 44 Biểu 3.6 Chi phí bảo vệ hàng năm (từ năm thứ đến năm thứ 6) 45 Biểu 3.7 Tổng hợp chi phí phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay cho 46 rừng .46 Biểu 3.8 Tổng hợp doanh thu cho rừng 46 Biểu 3.9 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh, tỷ lệ doanh thu chi phí, tỷ suất hồn vốn nội rừng trồng keo lai mức lãi suất 47 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty 20 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân nâng lên, vị Việt Nam nâng cao giới Trong thành tựu to lớn phát triển kinh tế có phần đóng góp khơng nhỏ kinh tế nơng nghiệp nói chung kinh tế lâm nghiệp nói riêng Việt Nam có 10,3 triệu rừng tự nhiên khoảng 3,5 triệu rừng trồng, hàng năm khai thác khối lượng lớn từ rừng trồng để cung cấp nguyên liệu cho kinh tế quốc dân Đồng thời ngành lâm nghiệp đóng góp quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn sinh thủy cho hồ thủy điện, tạo hàng triệu việc làm cho đồng bào dân tộc sống vùng đất lâm nghiệp, từ đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng khó khăn đất nước Theo số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hàng năm Việt Nam khai thác 10 triệu m3 gỗ nguyên liệu từ rừng trồng để phục vụ cho kinh tế quốc dân, kim ngạch xuất gỗ nguyên liệu, đồ gỗ lâm sản khác đạt 6,5 tỷ USD Tuy nhiên chất lượng gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng trồng Việt Nam thấp, 80% gỗ ngun liệu có đường kính nhỏ, dao động từ 10 -13 cm, gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng trồng chủ yếu băm dăm xuất đưa vào sản xuất bột giấy, phần nhỏ gỗ có kích thước lớn đưa sản xuất đồ mộc nội thất gỗ xây dựng Từ giá trị gỗ khai thác từ rừng trồng mang lại thấp, hàng năm Việt Nam nhập triệu m3 gỗ lớn để sản xuất đồ gỗ phục vụ nhu cầu nước xuất Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn (TNHH MTV LN&DV Hương Sơn) tiền thân Lâm trường Quốc doanh Hương Sơn, thành lập từ ngày 10 tháng năm 1955 với nhiệm vụ vận động, tổ chức thực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Đến năm 2009, công ty chuyển đổi thành công ty TNHH MTV 100% vốn Nhà tỉnh Hà Tĩnh quản lý với chức nhiệm vụ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng khai thác rừng trồng nguyên liệu Trong năm qua cơng ty khơng ngừng tích cực sản xuất kinh doanh rừng trồng gỗ nguyên liệu, đặc biệt trồng rừng gỗ keo, giải công ăn việc làm cho lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, chủ rừng khác, công ty lựa chọn chu kỳ kinh doanh ngắn, sản phẩm gỗ nhỏ yếu tố vay vốn, chi phí sản xuất cịn hạn chế, chưa có cứ, thông tin để kéo dài chu kỳ kinh doanh tâm lý lo ngại rủi ro tiền ẩn kéo dài chu kỳ kinh doanh cháy rừng, trộm cắp, với ảnh hưởng biến động kinh tế thị trường tình hình dịch bệnh Covid 19… nên hiệu kinh tế sản xuất gỗ rừng trồng công ty chưa cao, đặc biệt rừng trồng keo nguyên liệu Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, từ đề xuất xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng keo lai công ty vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu kinh tế keo lai Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn, Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế keo lai công ty thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế rừng trồng doanh nghiệp - Đánh giá hiệu kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi không gian thời gian *Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn, Hà Tĩnh Địa Khối 4, thị trấn Tây Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh *Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp: Trong trình thực hiện, tài liệu, số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 + Số liệu sơ cấp: Thu thâp giai đoạn từ tháng 01/2022 - 04/2022 3.2.2 Phạm vi nội dung Do giới hạn nguồn lực thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế tiêu tài để phân tích, đánh giá hiệu kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế kinh tế keo lai công ty thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Sử dụng phương pháp kế thừa để thu thập số liệu báo cáo Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố, bao gồm: Số liệu giá bán gỗ đứng qua năm từ tài liệu kế tốn cơng ty Số liệu chi phí bỏ q trình tiêu thụ chi phí vận chuyển, chi phí khai thác, chi phí chăm sóc hàng năm, chi phí tạo rừng, chi phí thuế từ số liệu Phịng kế tốn, phịng kế hoạch kỹ thuật cơng ty Kết sản xuất kinh doanh, doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn Các báo cáo tài chính, báo cáo phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn Đề án phát triển sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Một số số liệu công bố tài liệu kỹ thuật định mức, đơn công ty địa phương, Bộ ngành ban hành - Các cơng trình khoa học tác phẩm nghiên cứu liên quan đến hiệu kinh tế lựa chọn chu kỳ kinh doanh tối ưu - Tài liệu điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý kinh tế, địa hình, khí hậu, thủy văn, đặc điểm thổ nhưỡng, tài nguyên…của khu vực nghiên cứu 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp cán quản lý cán kỹ thuật lâm nghiệp đội sản xuất để thu thập số liệu cách chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Dựa vào số liệu công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài Toàn số liệu điều tra xử lý theo chương trình Microsoft Excel - Phương pháp phân tích số liệu: + Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng tiêu số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân dãy số biến động theo thời gian Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên mức độ tượng, phân tích biến động tượng mối quan hệ tượng với Phương pháp sử dụng để mơ tả tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình lao động, đặc điểm máy quản lý, đặc điểm sở vật chất kỹ thuật công ty, số kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, rừng, khai thác sử dụng rừng, tiêu hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty năm 2019-2021 + Phương pháp thống kê so sánh: Dùng phương pháp để so sánh kết sản xuất kinh doanh, cấu tài sản, cấu nguồn vốn tiêu đề tài đất đai, rừng, tiêu hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty năm 2019-2021 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế rừng trồng doanh nghiệp - Thực trạng hiệu kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn Kết cấu báo cáo đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách biểu biểu, phụ lục, nội dung đề tài thể 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu kinh tế rừng trồng doanh nghiệp Chương 2: Đặc điểm Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao nâng cao hiệu kinh tế keo lai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn & Phát triển nông thôn việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng điều kiện thực tế Công ty, với điều chỉnh giá thời điểm trồng keo lai phát sinh khoản chi phí năm thứ biểu 3.5 với tổng chi phí 3.291.913 đồng/ha Biểu 3.5 Chi phí chăm sóc, bảo vệ năm thứ ba Thành tiền (đ) Tỷ trọng 13,5 1.891.184 57,45 8,0 140.088 1.120.702 34,04 5,5 140.088 770.482 23,41 94.559 2,87 109.216 3,32 44.518 1,35 340.200 10,33 74.200 2,25 Kiểm kê rừng 266.000 8,08 Chi phí khác Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) Tổng cộng 602.740 18,31 209.496 6,36 TT Hạng mục 3 Chi phí trực tiếp (T) Chăm sóc: Phát tồn diện thực bì Bảo vệ, phịng chống cháy rừng Chi phí chung: 5% x T Thu nhập chịu thuế tính trước:5,5% x (1+2) Chi phí quản lý dự án: 2,125% x (1+2+3) Chi phí tư vấn dự án Thiết kế chăm sóc ĐVT m2 Khối lượng Định Cơng mức 10.000 1.250 cơng Đơn giá (đ) 3.291.913 100,00 (Nguồn: Phịng Kế hoạch - kỹ thuật, 2021) (4) Chi phí sản xuất keo lai từ năm thứ tư trở (năm thứ đến năm thứ 6) Do đặc thù lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp nên công tác bảo vệ rừng quan tâm đặc biệt thực nghiêm ngặt suốt chu kỳ kinh doanh, thường xuyên tổ chức tuần tra, canh gác ngăn chặn chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng gia súc phá hoại, phịng chống cháy rừng, sâu bệnh hại 44 Vì vậy, từ năm thứ đến năm rừng phát triển ổn định, khơng có khoản chi phí trồng, chăm sóc phát cỏ, bón phân mà tồn chi phí năm thứ 4, thứ 5, năm thứ chi phí bảo vệ rừng với khoản chi phí bảo vệ, phịng chống cháy rừng, chi phí chung, chi phí quản lý vận hành dự án…Biểu 3.6 cho thấy, chi phí phát sinh hàng năm từ năm thứ trở 1.202.549 đồng/ha (nghĩa năm phát sinh 1.202.549 đồng/ha) Biểu 3.6 Chi phí bảo vệ hàng năm (từ năm thứ đến năm thứ 6) Hạng mục TT Chi phí trực tiếp (T) - Bảo vệ, phịng chống cháy rừng Chi phí chung: 5% x T Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5% x (1+2) Chi phí quản lý dự án: 2,125% x (1+2+3) Chi phí khác Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) Tổng cộng ĐVT Công Đơn giá (đ) 5,5 công 5,5 140.088 770.482 Tỷ trọng % 64,07 770.482 64,07 38.524 3,20 44.495 3,70 18.137 1,51 245.561 20,42 85.350 7,10 Thành tiền (đ) 1.202.549 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2021) 3.2.1.2 Chi phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay Ngồi chi phí phát sinh việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cịn có chi phí chi phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay Theo kết khảo sát tính tốn cơng ty thời điểm sau: - Sản lượng khai thác năm thứ 76,5 m3 /ha - Chi phí vận chuyển tính theo định mức 60.000 đồng/m3 tính theo dựa trữ lượng khai thác - Chi phí khai thác tính theo định mức chi trả 220.000 đồng/m3 tính theo dựa trữ lượng khai thác - Chi phí vay vốn cơng ty thu thập qua phịng kế tốn phân bổ cho 1ha 45 Biểu 3.7 Tổng hợp chi phí phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay cho rừng Chi phí Số tiền (đồng) Vận chuyển 4.590.000 Khai thác 16.830.000 Trả lãi vay 2.352.000 Tổng 23.772.000 (Nguồn: Phịng kỹ thuật kết quả tính toán tác giả, 2021) TT Sau tính tốn, tổng hợp chi phí chi phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay rừng nguyên liệu keo lai biểu 3.7 Qua biểu 3.7 ta thấy tổng hợp chi phí phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay năm thứ 23.772.000 đồng/ha 3.2.2 Doanh thu sản xuất keo lai cơng ty Biểu số liệu 3.8 trình bày kết tính doanh thu cấu doanh thu cho rừng keo với giá bán cho loại công ty Kết biểu 3.8 chi thấy, công ty khai thác rừng keo lai tuổi thứ thu loại gỗ với đường kính khác Trong gỗ loại có đường kính từ 16cm ≤ D < 19cm có giá cao sản lượng lại thấp (nguyên nhân đến năm thứ số gỗ sinh trưởng chưa đạt tối đa), chủ yếu công ty khai thác gỗ loại với sản lượng bình quân 45,5 m3/ha Vì vậy, tổng doanh thu công ty khai thác rừng keo lai đạt 98.720.000 đồng Biểu 3.8 Tổng hợp doanh thu cho rừng Loại gỗ Gỗ loại (16cm ≤ D < 19cm) Gỗ loại (13cm ≤ D