1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20221121_Nhom 1_ De 5.Pptx

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PowerPoint Presentation TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ ĐỊA CHẤT QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN LIÊN HỆ THỰC TIỄN SVTH Nguyễn Minh Quang Nguyễn Công Bút Tống Văn Quố[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ-ĐỊA CHẤT QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN LIÊN HỆ THỰC TIỄN SVTH: Nguyễn Minh Quang Nguyễn Công Bút Tống Văn Quốc Khánh I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Dự thảo Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản: Tăng nuôi trồng, giảm cường lực khai thác Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải gắn với bảo vệ môi trường III LIÊN HỆ THỰC TIỄN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO I Mở đầu - Thời gian qua, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản giúp người dân, doanh nghiệp có hoạt động lĩnh vực tăng thu nhập, kinh tế phát triển, nhiên từ phát sinh nhiều vấn đề mơi trường đáng lo ngại cần phải có giải pháp ngăn chặn "Qui hoạch bảo vệ môi trường cho nghành thủy sản” II Nội dung Dự thảo Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản: Tăng nuôi trồng, giảm cường lực khai thác  Hiện số lượng tàu cá nước khoảng 91.700 tàu Với mục tiêu mà dự thảo Quy hoạch đề ra, Việt Nam giảm 8.000 tàu vào năm 2030 Điều thể tâm hướng đến mục tiêu phát triển ngành thủy sản bền vững, trách nhiệm Việt Nam II Nội dung  Bộ NN-PTNT giai đoạn cuối trước trình Thủ tướng phê duyệt quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản 2021-2030, tầm nhìn 2050 giảm số lượng tàu cá  Mục tiêu dự thảo quy hoạch khai thác thủy sản cách bền vững Trong đó, tiếp tục giảm số lượng tàu cá xuống 83.600 vào năm 2030  Theo lộ trình giảm số lượng tàu cá chung nước, địa phương giảm tối thiểu 12% tổng số tàu cá so với năm 2020, từ đến 2030, nhằm bảo đảm phát triển khai thác thủy sản hiệu bền vững  Song song với định hướng "tăng nuôi trồng, giảm cường lực khai thác", dự thảo đề cao công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Từ đến năm 2030, nước trì hoạt động thành lập 29 khu bảo tồn biển Trong đó, theo phân hạng khu bảo tồn có vườn quốc gia, 12 khu dự trữ thiên nhiên 15 khu bảo tồn lồi - sinh cảnh; theo phân cấp có 11 khu bảo tồn biển cấp quốc gia 18 khu bảo tồn biển cấp tỉnh II Nội dung  Đồng thời, 59 khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, 63 khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn, 27 khu vực cư trú nhân tạo cho lồi thủy sản hình thành Cùng với đó, ngành thủy sản thực lưu giữ 113 nguồn gen loài nguy cấp, quý, hiếm, địa, đặc hữu, có giá trị kinh tế khoa học; bảo vệ đường di cư sinh sản tự nhiên 32 loài thủy sản, gồm 20 loài cá, loài rùa biển, loài tơm, lồi mực lồi ghẹ  Trên vùng nội địa, công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản quy hoạch 63 khu bảo vệ, 14 khu hồ 49 khu sơng Ngồi ra, xác định 53 khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn, với 19 khu hồ 34 khu sông  Ngành thủy sản đặt mục tiêu lưu giữ nguồn gen 40 loài thủy sản; tiếp tục bảo vệ đường di cư tự nhiên loài thủy sản nguy cấp, quý, cá mịi cờ chấm, cá mịi cờ hoa, cá chình bơng, cá chình mun, cá cháy lồi khác gồm: cá anh vũ, cá lăng chấm, cá chiên, cá tra dầu, cá hô, cá vồ cờ, cá chài, cà II NỘI dung  Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải gắn với bảo vệ môi trường  Yêu cầu mục tiêu chung lập quy hoạch bảo đảm hiệu hoạt động khai thác, gắn với bảo vệ, bảo tồn, phục hồi, phát triển nguồn lợi thủy sản, phát triển nghề cá bền vững có trách nhiệm; bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế; bảo vệ quốc phòng an ninh vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam II Nội dung - Yêu cầu nội dung lập quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải đáp ứng nội dung bản, gồm: • Thu thập, tổng hợp đánh giá thơng tin, liệu • Điều tra, khảo sát bổ sung liệu chuyên sâu phục vụ lập quy hoạch • Điều tra khảo sát bổ sung 35 khu vực ven biển nơi tập trung sinh sống lồi thủy sản cịn non, có giá trị kinh tế, khoa học, loài thủy sản địa, loài thủy sản đặc hữu, lồi thủy sản nguy cấp, q, • Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kết điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản; trạng quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản • Đánh giá tác động việc bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản đến kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, mơi trường, đa dạng sinh học hệ sinh thái, nguồn thiên nhiên khác • Phân vùng khai thác thủy sản; đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; xác định nghề, ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản; cấu nghề, đối tượng khai thác, vùng biển khai thác thủy sản; định hướng sử dụng đất, mặt nước cho việc bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản, xây dựng hạ tầng dịch vụ hậu cần khai thác thuỷ sản III Liên hệ thực tiễn  Theo số liệu thống kê, đến năm 2017, Hà Tĩnh có 6.793ha diện tích ni trồng thủy sản, có 2.312ha ni nước lợ, 481ha nước mặn 4.000ha nước ngọt, với tổng 17.975 sở, gồm: 17.523 sở nuôi nước mặt, 427 sở nuôi lồng bè 22 sở sản xuất giống gắn với hình thức ni nuôi tôm thâm canh - bán thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến kết hợp, nuôi tôm cát,… tạo nên áp lực nặng nề môi trường H1 Nuôi tôm thâm canh H2 Nuôi tôm bán thâm canh III Liên hệ thực tiễn  Một áp lực việc lạm dụng xử lý loại hóa chất cấm, độc hại bị cấm sử dụng cải tạo xử lý ao đầm; việc người dân doanh nghiệp “quên đi” công tác BVMT mà tâm cho phát triển kinh tế, không nhận hệ lụy cho môi trường ý thức gây ra, việc tuân thủ thực xây dựng, vận hành sử dụng cơng trình xử lý chất thải thực biện pháp bảo vệ môi trường không đảm bảo tình trạng hộ ni sở ni trồng thủy sản chưa có ý thức việc cải tạo ao nuôi, xử lý bùn thải không quy định (một số nơi cịn xẩy tình trạng bơm bùn thải trực tiếp kênh nội đồng, hay tôm chết thải nước trực tiếp kênh thủy lợi, xả trực tiếp biển) III Liên hệ thực tiễn  Biện pháp khắc phục -các chủ sở cần nâng cao ý thức chấp hành, hiểu biết pháp luật quy định lĩnh bảo vệ môi trường, công nghệ ni gây ảnh hưởng đến mơi trường (ni ln canh, nuôi kết hợp, sử dụng công nghệ nuôi tiết kiệm nước,…), phịng ngừa hạn chế nhiễm, việc thực quan trắc, cảnh báo môi trường định kỳ,…tuân thủ thực hiện, xây dựng, vận hành cơng trình bảo vệ môi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT -Đối với chất thải rắn thông thường phát sinh (chất thải sinh hoạt, bao bì đựng thức ăn, hóa chất sử dụng ni trồng thủy sản, xác tôm chết,…) cần thu gom, xử lý quy định định việc vệ sinh môi trường xung quanh khu vực nuôi trồng thủy sản -Trường hợp gây ô nhiễm môi trường cố môi trường hoạt động nuôi trồng gây cần phải kịp thời phối hợp với quan liên quan tìm nguyên nhân, thực giải pháp khắc phục nhằm hạn chế thấp hậu ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh thiệt hại kinh tế tổ chức, cá nhân hoạt động nuôi trồng thủy sản - Về cơng tác quản lý: cấp, ngành, quyền cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở nuôi trồng thủy sản dự án chưa vào hoạt động phải yêu cầu chủ sở nuôi trồng thủy sản phải hồn chỉnh cơng trình bảo vệ môi trường trước vào hoạt động, đặc biệt phải có đầu tư hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh đảm bảo xử lý nước thải sinh hoạt đạt chất lượng theo quy chuẩn hành III Liên hệ thực tiễn IV Tài liệu tham khảo * Công nghiệp môi trường (22/04/2020), Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải gắn với bảo vệ mơi trường • https:// congnghiepmoitruong.vn/quy-hoach-bao-ve-va-khai-thac-nguon-loi-thuy-san-phai-gan-voibao-ve-moi-truong-6014.html?fbclid=IwAR0zFGCzRVt5nc6CKpVMmXvg2TlCNRlJ_UDSFxx7 Z-d3Akxbp1BEbBF8t5M * Nơng nghiệp hữu Việt Nam (12/10/2022), Dự thảo Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản: Tăng ni trồng, giảm cường lực khai thác • https://nongnghiephuucovn.vn/du-thao-quy-hoach-bao-ve-va-khai-thac-nguon-loi-thuy-san -tang-nuoi-trong-giam-cuong-luc-khai-thac?fbclid=IwAR0zhOUsXr0fXT-Qvp2xQzT1I6rY3Uh RoC4hKz_P51NUe4EU8FaV4NOP-_ k

Ngày đăng: 19/07/2023, 00:10

Xem thêm:

w