TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TÉ - LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ
BỘ MƠN KINH TẾ
soca
BAO CAO THVC TAP TĨT NGHIỆP: |
GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TRONG CHO Vay TiN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN PHƯỜNG 3 Ở |
THÀNH PHĨ TRÀ VINH
GVHD: NGUYEN TH] CAM LOAN SVTH: LE VAN SANG
MSSV: 212207063
LOP: CAO DANG QUAN TRI KINH DOANH -B |
KHOA: 2007-2010
Tra Vinh, Thang 06/2010
Trang 2
LỜI CẢM ƠN ==-
Trước hết, em xin cảm ơn trường Đại Học Trà Vinh đã tạo cho em một mơi
trường thực tập thật tốt Và da cũng là nơi mà em đã được học tập và rèn luyện
cho mình những kiến thức và kinh nghiệm dưới sự dìu đắt của quý thầy cơ thân thương cùng sự quan tâm và sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè Em khơng biết nĩi sì hơn bằng lời cảm ơn chân thành đến trường Đại Học Trà Vinh cing toan thé
quý thầy cơ và gia đình đã tạo điều kiện cho em để em vững bước trên con đường sự nghiệp cũ kiến thức giúp em rất nhiều trong cuộc sống ời mà em sắp trai qua Nĩ sẽ là hành trang là những
Thời gian thực tập tuy ngắn ngủi chỉ cĩ 6 tuần Nhưng trong thị gian này
em được học hỏi rất nhiều các kinh nghiệm làm việc, cách giao ti
giúp em hiểu được áp lực của mơi trường làm việc mà chúng em pl
trước để thích ứng với cơng việc sau này dễ dàng hơn Hiểu thêm về ngành Quỹ
Tín và các hoạt động của ngành Quỹ Tín như thể nào các cơng việc của các ban lãnh đạo ra sao và phong cách quản lý của các vị trưởng phịng Nĩ đã giúp em hồn thiện mình hơn và khơng cịn xa lạ với ngành i
Ngồi ra em cịn học hỏi được tỉnh thần đồn kết cũng như tỉnh thần trách
nhiệm trong cơng việc của các anh chị Em khơng biết nĩi gì hơn bằng lời cảm ơn - Dén Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh đã tạo cho chúng em một mơi trường học tập thật tốt
-_ Cám ơn cơ Cẵm Loan khoa Kinh tế - Luật và Ngoại Ngữ đã hướng dẫn
chúng em rất tận tình cùng những lời động viên và nhắc nhỡ trước ngày thực tập,
để chúng em khơng bở ngờ về cơng việc mà chúng em sẽ làm và tiếp xúc trong
thời gian thực tập, em cám ơn cơ rất nhỉ:
Cám ơn Ban lãnh đạo của Quỹ Tín Dụng phường 3, Anh Son trưởng ban iem sốt viên cùng các anh chị ở phịng Quan Hệ Khách Hàng đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian thực tập
Cuối cùng em xin chúc quý thầy cơ và Ban Lãnh Đạo của Quỹ Tín cùng các
anh, chị ở phịng Quan Hệ Khách Hàng được dồi đào sức khỏe và đạt được nhiều thành cơng trong cơng việc của mình
TP Trà Vinh, ngày 09 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực hiện
Lê Văn Sang
Trang 3
_Báo Cáo Thực Tập Tắt NghiệpTại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Phường 3
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
GVHD: Nguyén Thj Cim Loan ii
Trang 4|
Báo Cáo Thực Tập Tắt NghiệpTại Quỹ Tin Dụng Nhân Dân Phường 3
]
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
—o0o——-
'Ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn
GVHD: Nguyén Thj Cim Loan
Trang 5
Báo Cáo Thực Tập Tắt NghiệpTại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Phường 3
L
NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
=
Ngày tháng năm 2010 Giáo viên phản biện
— —————
GVHD: Nguyén Thj Cam Loan SVTH: Lê Văn Sang
Trang 6| Báo Cáo Thực Tập Tắt NghiệpTại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Phường 3
| MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Ngân Hàng Thương Mại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương,
mại trong nền kinh tế tựi trường
“
1.1.1.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mạ
1.1.1.2 Vai trị của ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tế
1.1.1.3 Tín dụng và vai trị của tín dụng trong nền kinh tế thị trường
| 1.1.1.3.1 Kh | | | | tín dụng ngân hàng 1.1.1.3.2 Các hình thức tín dung 1.1.1.3.3 Vai trị của tín dụng ngắn hạn
1.1.1.3.3.1 Đối với nền kinh tế
1.1.1.3.3.2 Đối với các doanh nghiệp 1.1.1.3.3.3 Đối với ngân hàng
1.1.1.4 Tín lượng tín dụng và tiêu thức đánh giá cỉ
5u o0 b R8 0 0 lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM 1.1.1.4.1 Khai niém
1.1.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
| 1.1.1.4.2.1 Nhĩm chỉ tiêu định lượng 1.1.1.4.2.2 Nhĩm chỉ tiêu định tính
| 1.1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM 1.1.1.5.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
1.1.1.5.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng 1.1.1.5.3 Các nhân tổ thuộc về mơi trường
1.1.1.6 Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng
| 1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường 1.2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
1.2.2 Rủi ro tín dụng và hậu quả của rủi ro tín dụng ee : Nguyễn Thị Cẫm Loan ¥
Trang 7
}
Bio Cio Thee Tap Tét NghifpTei Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Phường 3
1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dyng
1.2.2.2 Hậu quả của rủi ro tín dụng
1.3 Biểu hiện của rủi ro tín dụng và nguyên nhân của nĩ
1.3.1 Biểu hiện của rủi ro tin dun;
1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tin dụng
1.4 Các nghiệp vụ phịng chống rủi ro tin dung
1.4.1 Phân tích khách hàng 1.4.2 Phân tán rủi ro
1.4.3 Bảo hiểm tín dụng 1.4.4 Trích lập dự phịng rủi ro
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu dùng
1.5.2 Phương pháp phân tích
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG
2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 2.3.2 Hoạt động huy động vốn
2.3.3 Đánh giá hoạt động cho vay
2.4 Đánh giá thực trạng rũi ro tín dụng tại quỹ tín dụng phường
2.4.1 Những kết quả đạt được trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dun;
2.4.2 Những hạn chế và thiếu sĩt
2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và thiếu sĩt
2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía khác hhang 2.4.3.2 Nguyên nhân về phía QTD phường 3
2.5 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng phường 3
= ——
'GVHD: Nguyễn Thị Cẫm Loan vi SVTH: Lé Van Sang
Trang 8
Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpTại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Phường 3
2.5.1 Xây dựng chính sách cho vay đúng đắn, đa dạng hố hoạt động cho vay
2.5.2 Thực hiện quy trình tín dụng chặt chế 2.5.3 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay 2.5.4 Thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp
2.5.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
2.5.6 Đào tạo lại cán bộ QTD, cĩ chính sách đãi ngộ với cán bộ tín dụng
2.5.7 Thiết lập mối quan hệ với chính quyền địa phương và các ban ngành CHƯƠNG 3: KÉT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2 Kiến nghị
3.2.1 Kiến nghị với QTD phường 3 3.2.2 Một số kiến nghị với khách hàng — ——— —— ——— —— ——
Trang 9
Béo Cáo Thực Tập Tắt NghiệpTại Quỹ Tím Dụng Nhân Dân Phường 3
DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỎ, HÌNH
Bang 1.1: Kết quả hoạt động tín dụng đơn vị tính triệu đồng
Bảng 1.2: Bảng các chỉ tiêu đánh giá vốn huy động từ năm 2006 — 2008 Bang 1.3: tình hình cho vay của QTD giai đoạn 2006 — 2008
Sơ Đồ 1.1: Sơ đồ tỗ chức quản lý của Quỹ Tín Dụng
Hình 1.1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 — 2008
—— _—
GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan
Sang
Trang 10
_.Báo Cáo Thực Tập Tắt NghiệpTại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Phường 3
Ki HIEU CAC CUM TU VIET TAT
| HĐQT HỘI ĐỒNG QUAN TRI
NHNN NGÃN HÀNG NHÀ NƯỚC
| NHTM NGAN HANG THUONG MAT
QTD QUY TIN DUNG
QTDND ‘QUY TIN DUNG NHAN DAN
UBNDT UY BAN NHAN DAN TINH
|
|
i = —— —— —— —= ——— ——
GVHD: Nguyén Thj Cim Loan ix .SVTH: Lê Văn Sang
|
|
Trang 11
rH
Xuân văn tốt nghiệp Cai SP TH CD on
MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố của nhân loại, hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt trong
đại hố của nước ta Với tư cách là chất xúc tác cho
giai đoạn cơng nghiệp hố -
sự phát triển của thương mại quốc tế, cơng tác tín dụng cũng khơng ngừng được mở rộng và phát triển Song, khi thương mại quốc tế càng phát triển thì mối quan hệ giữa người mua và người bán càng trở nên đa dạng và phức tạp Điều này đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro ngày càng cao trong buơn bán quốc tế nĩi chung và trong tín dụng nĩi riêng Bằng chứng là nếu nhìn lại cơng tác tín dụng của quỹ tín dụng phường 3 trong thời gian qua, điều làm chúng ta khơng khỏi lo ngại là những con số thiệt hại đáng kẻ trong nghiệp vụ tín dụng Nếu xét trong cả nền kinh tế, hàng năm rủi ro trong phương
thức tín dụng tới hàng trăm triệu, đe dọa sự an tồn trong kinh doanh của quỹ tín dụng
phường 3 Trong khi đĩ, với sự non trẻ và cịn ít kinh nghiệm thực tế trong cho vay tín
dụng của quỹ tín dụng phường 3 trong thành phố Trà Vinh của chúng ta 2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề là làm rõ lí luận về hiệu quả cho vay ngắn hạn của QTD
3 Phạm vi nghiên cứu
'Với phạm vi của một khố luận, tơi cũng chỉ xin tập trung nghiên cứu và trình bày
các cơ sở lý luận về những rủi ro trong cho vay tín dụng và những giảip hap dé han chế rủi ro đĩ, trong quỹ tín dụng phường 3
4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm cĩ hiệu quả, tơi đã sử dụng tập hợp các
phương pháp như phương pháp phân tích, tơng hợp, thống kê, so sánh cùng với việc
tham khảo các sách, tài liệu cĩ liên quan
——— ————
Trang 12
Lain văn tốt nghiệp Nguyễn Thi Cim Loan _
5 Kết cấu của khố luận
Ngồi phần mở đầu, danh muc tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu chuyên đề
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng rửi ro tín dụng tại quỹ tín dụng phường 3
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
—————————————
Trang 13
Luận văn tốt nghỉ: uận văn tỐt nghiệp _ Nguyễn Nguyễn Thị Cất Thị Cẩm Loan,
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Ngân Hàng Thương Mại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại trong nền kinh tế tựi trường
1.1.1 Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mại
Là tổ chức kinh doanh mà hoạt động thường xuyên và chủ yếu là nhận gửi
của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền gửi đĩ để cho vay đầu tư, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm các phương tiện thanh tốn Ngày nay, trong thể
lượng, quy mơ, hoạt động đa dạng, phong phú và đan xen lẫn nhau Người ta phân biệt ngân hàng thương mại với các tổ chức mơi giới tài chính khác là
ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là tiền gửi khơng kỳ
hạn, chính từ điều kiện đĩ đã tạo cơ hội cho ngân hàng thương mại cĩ thể làm tăng
bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống Ngân hàng của mình Đĩ cũng là đặc
trưng cơ bản để phân biệt ngân hàng thương mại với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1.1.1.2 Vai trị của ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tế
Thứ nhất: Với chức năng chung gian tài chính, ngân hàng là nơi cắp vốn cho nền
kinh tế
Thứ hai: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, hoạt
động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách
quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
Thứ ba: Ngân hàng thương mại là một chủ thể tạo sự tác động trực tiếp của những cơng cụ như lãi suất, dự trữ bắt buơc, thị trường mở các Ngân hàng thương mại đã gĩp phần mở rộng và thu hẹp khối lượng tiền cung ứng trong lưu thong để ổn định giá
trị đồng tiền cả về mặt đối nội và đối ngoại
Thứ tư: Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
Trang 14
XLuận văn tốt nghiệp “Nguyễn Thị Cẩm Loan
1.1.1.3 Tín dụng và vai trị của tín dụng trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng được coi là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cĩ vốn và người thiếu
kiện cĩ hồn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định Tín dụng
ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng, một tổ chức
vốn với điề
chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, các nhân
trong xã hội, trong đĩ Ngân hàng giữ vai trị vừa là người đi vay, vừa là người cho
vay Với tư cách là người đi vay ngân hàng, huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp,
tổ chức, cá nhân khi cĩ nhu cầu thiếu vốn cần được bỗ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng
1.1.1.3.2 Các hình thức tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, cĩ nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, dựa vào các tiêu thức khác nhau ta sẽ cĩ các hình thức tín dụng khác nhau *Theo thời gian tín dụng thì tín dụng được chia làm ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng cĩ thời
hạn từ một năm 12 tháng trở xuống, thường được cho vay bé xung thiếu hụt tạm thời
về vốn lưu động của các doanh nghiệp, cá nhân và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình
~ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm Loại tín
sản cố định, cải tiến và đổi
mới kỹ thuật, mở rộng và sử dụng các cơng trình nhỏ cĩ thời gian thu hồi vốn nhanh
dụng này để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sim
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp Nguyén Thị Cẩm Loan
~ Tín dụng dài hạn:
Là loại tín dụng cĩ thời hạn từ trên 5 năm, loại tín dụng này dung để cung cấp vốn
cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất cĩ quy mơ lớn, tín dụng dài hạn cĩ
giá trị lớn cĩ thời gian thu hồi vốn lâu hơn
*Theo đối tượng đầu tư thì tín dụng được chia làm 2 loại: ~ Tín dụng vốn lưu động:
Là loại tín dụng được cắp nhằm hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường, được chia thành các loại cho vay dự trữ hàng hố, cho vay chỉ phí sản xuất và cho vay để thành tốn các khoản nợ dưới hình thức khấu trừ chứng từ cĩ giá
~ Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành nên vốn cố định của doanh nghiệp Loại tín dụng này thường được sử dụng cho nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng các cơng trình mới, thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn Ngồi ra
để phân loại tín dụng người ta cịn căn cứ vào:
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng là cho vay bất động sản, cho vay thương mại dịch vụ, cho vay nơng nghiệp, cho vay tiêu dùng
- Căn cứ vào tính chất bảo đảm của tín dụng gồm tín dụng cĩ bảo đảm và tín dụng
khơng cĩ bảo đảm
~ Căn cứ vào hình thái gia tri tin dụng là cho vay bằng tiền hay cho vay bằng tài sản - Căn cứ vào mức lãi suất, người ta phân biệt tín dụng thương mại và tín dụng ưu
đãi
~ Căn cứ vào phương pháp hồn trả cĩ các hình thức cho vay trả gĩp, cho vay phí trả
gĩp và cho vay hồn trả theo yêu cầu Việc phân loại tín dụng nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc quản lý tín dụng ở ngân hàng giúp ngân hàng xác định được cơ cầu
cho vay cĩ phù hợp với tính chất nguồn vốn của ngân hàng hay khơng, cĩ bảo đảm an
tồn khơng
Trang 16
Lugn văn wot nghigp Nguyén Thị Cẩm Loan
——
1.1.1.3.3 Vai trị của tín dụng ngắn hạn
Tín dụng đã trở thành một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta Tín dụng đã gĩp phần làm ơn định và phát triển sản xuất của nên kinh tế, các tổ chức và mỗi cá nhân Cũng như các loại tín dụng khác, tín dụng ngắn hạn cĩ vai trị cực kỳ
quan trọng Đặc biệt, trong bối cảnh việt nam là một nước trong giai đoạn đang phát triển thì tín dụng ngắn hạn càng cĩ vai trị quan trọng Nĩ thể hiện:
1.1.1.3.3.1 Đối với nền kinh tế
Ngân hàng trong nền kinh tế với tư cách là một doanh nghiệp kinh đoanh trên lĩnh
vực tiền tệ Với tư cách là một trung gian tài chính, nĩ là kênh chuyển vốn từ những
nơi thừa vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế Các
kênh truyền dẫn vốn cĩ thể qua thị trường tài chính đĩ là các nghiệp vụ tín dụng trung
và đài hạn, nhưng nĩ đã bị cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tài chính phi ngân
hàng tham gia vào thị trường này như: cơng ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, cơng ty tài
chính Hoặc là thị trường tiền tệ là kênh dẫn và huy động những ngồn vốn và các giấy
tờ cĩ giá ngắn hạn Thị trường này hoạt động rất linh hoạt và cung cắp một nguồn một nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế Do đĩ tín dụng ngắn hạn ngày càng phát triển
Thạnh mẽ
1.1.1.3.3.2 Đối với các doanh nghiệp
Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn lưu động để bảo đảm hoạt động kinh doanh được lien tục khơng cĩ sự ăn khớp về mặt thời gian giữa các khoản thu và các khoản chỉ của một doanh nghiệp nên tại một thời điểm nhất định, trong nền kinh tế cĩ
những thời điểm trong nền kinh tế cĩ những doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời và cần bổ sung ngay để đảm bảo tính sản xuất được lien tục Đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ như các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, các cơng ty
chế biến nơng sản, các doanh nghiệp xây lắp Hoặc các doanh nghiệp cĩ vịng quay
vốn lưu động chậm thì các khoản tín dụng từ ngân hàng cĩ vai trị quan trọng trong
việc giúp cho quá trình sản xuất khơng bị gián đoạn Các khoản tín dụng ngắn hạn cĩ ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp khi xuất hiện cơ hội kinh doanh trên thị trường,
Trang 17
Luận văn sot ng! lộp = —_ Nguyễn Thị Cẩm Loan
giúp doanh nghiệp tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả Một trong những nguyên tắc
©ơ bản là vay cĩ hồn trả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định Do vậy cĩ thẻ trả nợ
đúng hạn cho ngân hàng và tạo lập được uy tín trong việc thực hiện hợp đồng tín
dụng, các doanh nghiệp phải hoạt động cĩ hiệu quả để trả nợ cho ngân hàng
Nhu vay, tín dụng ngân hàng cũng là một yếu tố kích thích sản xuất của doanh
nghiệp, thúc đẩy đổi mới cơng nghệ và cải tiến mẫu mã sản phẩm để cĩ thể rút ngắn
chu kỳ sản xuất, đưa nhanh sản phẩm vào lưu thơng, tạo lập chỗ đứng trên thị trường
Đối với các doanh nghiệp lớn, cơng việc sản xuất đang phát triển thi phần lớn vốn lưu
động đều vay ngân hàng Nhiều doanh nghiệp cịn ký hợp đồng ứng trước đẻ cĩ thể
linh hoạt trong việc vay vốn, đáp ứng các cơ hội kinh doanh Do tính chất của tin
dụng ứng trước là doanh nghiệp phải trả lãi kể cả trên phần dư nợ vay chưa sử dụng đến Do đĩ bắt buộc các doanh nghiệp phải quay vốn nhanh và tính tốn hoạt động
kinh doanh cĩ hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và cả cho ngân hàng
Nĩi tĩm lại, tín dụng ngắn hạn khơng chỉ giúp các doanh nghiệp cĩ được nguồn bổ
sung nguồn vốn lưu động mà cịn là động lực giúp các doanh nghiệp là man cĩ hiệu
quả, trước là để trả các khoản nợ vay và sau là để phát triển doanh nghiệp
1,1.1.3.3.3 Đối với ngân hàng
Hoạt động tín dụng nĩi chung và tín dụng ngắn hạn nĩi riêng đã đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đĩ là cơng cụ để tạo nên lợi nhuận và phịng chống rủi ro của ngân hàng Trong quá trình hoạt động của các ngân hàng,
các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đẻ: phải tạo được nguồn thu bù
đắp được các chỉ phí chỉ phí huy động vốn, chỉ phí trả lương, chỉ phí quản lý Mặt
khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng Tín dụng ngắn hạn cĩ thể
giúp các nhà quân trị giải quyết vấn đẻ này
—= — _— —_ ————
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp, "Nguyễn Thị Cẩm Loan
1.1.1.4 Tín lượng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn
của NHTM
1.1.1.4.1 Khái niệm
Hoạt động tín dụng của ngân hàng khơng chỉ ảnh hưởng đến bản thân ngân hang
mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái của nền kinh tế Bởi vì ngân hàng giống như một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đĩ là một lĩnh vực rất nhạy
cảm và rủi ro rất cao Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thì cĩ lẽ tín dụng là một nghiệp mang lại phần lớn doanh lợi cho ngân hàng nhưng cũng là nơi ẩn chứa nhiều rủi ro nhất Ngay cả khi khoản vay cĩ tài sản thế chấp, cầm cố thì rủi ro vẫn xảy ra với tỷ lệ cao khoảng 50% (theo uỷ ban bale quốc tế) Sẽ là sai lầm nếu quan niệm cho vay
cĩ tài cằm cố thế chấp, nhưng khơng quá tỷ lệ quy định là an tồn nhất, trong khi đĩ
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng mới là quan trọng nhất đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng Chất lượng tín dụng được
nhìn nhận từ các giác độ:
Chất lượng tín dụng được xét dưới giác độ doanh nghiệp: do nhu cầu vốn vay được đáp ứng để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh bù đắp được
chỉ phí sản xuất, trả nợ ngân hàng và cĩ lãi nên chất lượng tín dụng ngân hàng đứng
trên gĩc độ doanh nghiệp chỉ đơn giản là thoả mãn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp
và làm cho đồng vốn sử dụng cĩ hiệu quả
Xét dưới giác độ ngân hàng: chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới
hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng tích cực của bản thân
ngân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường đảm bảo nguyên tắc hồn
trả đúng hạn và cĩ lãi Khi cho vay ngân hàng phải thực hiện theo pháp lệnh ngân
hàng và các văn bản chế độ hiện hành của nghành Xác định đối tượng cho vay và
thẩm định kỹ khách hàng trước khi cho vay, nắm bắt thong tin và hiểu được tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và mục đích sử dụng vốn vay, cơ sở hồn trả
vốn vay để đảm bảo mĩn vay được hồn trả cả gốc và lãi đúng kỳ hạn, hạn chế mức
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp "Nguyễn Thị CÂm Loan
thấp nhất khả năng rủi ro cĩ thể xảy ra, đây là nguyên tắc cơ bản nhất đối với ngân
hàng
Chất lượng tín dụng xét từ giác độ nền kinh tế -xã hội: tín dụng ngân hàng trong những năm gan đây phản ánh rỏ rệt sự năng động của nền kinh tế khi chuyển sang nền
kinh tế thị trường Tín dụng ngân hàng phải huy động mức tối đa vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế -xã hội để cung ứng cho các doanh nghiệp, hỗ trợ các
doanh nghiệp phát triển Tín dụng đầu tư cho nền kinh tế tạo ra sản phẩm chất lượng
cao, giá thành hạ làm tăng them sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm cho người
cho người lao động, gĩp phần tăng trưởng kinh tế và khai thác mọi khả năng tiềm
tàng, tích tụ vốn nhàn rỗi trong nước, tranh thủ vốn vay nước ngồi cĩ lợi cho kinh tế
phát triển Chất lượng tín dụng thể hiện ở tính an tồn cao của hệ thống ngân hàng
Tín dụng ngân hàng đảm bảo được chất lượng thì khả năng thanh tốn chỉ trả cao, tránh được rủi ro hệ thống
Nâng cao chất lượng tín dụng làm cho hệ thống ngân hàng lớn mạnh, đáp ứng yêu
cầu quản lý vĩ mơ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển hồ nhập với thế giới Qua đĩ ta cĩ
thể rút ra rằng: chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ
tiêu tính tốn được), vừa trìu tượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác
động đến nên kinh tế )
Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý,
trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ ) Và khách quan (sự thay đổi của mơi trường kinh tế, do chủ quan của khách hàng ) Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu
tổng hợp, nĩ phản ánh mức độ thích nghỉ của nhtm với sự thay đổi của mơi trường
bên ngồi, nĩ thể hiện sức cạnh tranh của một ngân hàng trong mơi trường hoạt động
'Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố như: thu hút được nhiều khách hàng tốt, cho vay được nhiều, thủ tục đơn giản, mức độ an tồn của vốn tín dụng
Chất lượng tín dụng khơng phải tự nhiên mà cĩ, nĩ là kết quả của một quy trình kết
hợp giữa các con người trong một tổ chức; giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung: an tồn, hiệu quả và khả năng cạnh tranh với các khoản tín dụng
Trang 20
kLuận văn rốt tnghệp — Nguyễn Thị Cẩm Loan Nhu vay, chat lượng tín được hình thành và bảo đảm từ hai phía là ngân hàng và yếu tố bên ngồi Để tránh rủi ro và thu được lợi nhuận trong hoạt động tín dụng, khơng
cĩ cách nào khác là ngân hàng phải nâng cao chất lượng tín dụng của mình 1-1.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Xu hướng cho vay cho thấy rằng cơ hội cho vay của các ngân hàng đối với các
khách hàng cĩ rủi ro thấp đã giảm Các giấy tờ thương mại, chứng khốn và cạnh tranh phi ngân hàng đã đây ngân hàng sang các loại khách hàng cĩ độ rủi ro cao hơn
thay thế những khách hàng truyền thống
'Ví dụ: những người vay là doanh nghiệp lớn và én định đã từng cĩ quan hệ trong
danh mục cho vay của ngân hàng đã chuyển sang các nguồn thị trường mở như thị trường như thị giấy tờ thương mại và trái phiếu nhằm giảm chỉ phí giao địch của họ
Các ngân hàng đã tìm cách thay thế đối tượng khách hàng này bằng những khách
hàng vay nhỏ và kém ơn định hơn
Như vậy, do các khoản mục cho vay ngày càng ngày càng cĩ độ rủi ro cao hơn và
khơng ổn định do tính chất cạnh cao và khơng ổn định của nền kinh tế, Do vậy việc
đánh giá chất lượng tín dụng đối với một ngân hàng là hết sức quan trọng Bởi chất
lượng tín dụng biểu hiện khả năng hoạt động của ngân hàng tốt hay xấu, làm cơ sở để để đánh giá ngân hàng
Mặt khác, việc đánh giá chất lượng tín dụng cũng giúp cho ngân hàng cĩ những thay
đổi hợp lý, điều chinh hoạt động để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Việc nâng cao chất lượng tín dụng khơng những làm cho ngân hàng tăng thu nhập mà cịn
giúp ngân hàng được an tồn Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng mang tính khoa học, nĩ vừa cụ thể vừa trừu tượng nên để đánh giá chất lượng tín dụng người ta
dựa vào 2 hệ thống chỉ tiêu: chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tinh
1.1.1.4.2.1 Nhĩm chỉ tiêu định lượng
- Chỉ tiêu nợ quá hạn: nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà khách hàng
khơng trả được số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số tiền đĩ và khơng
được ngân hàng gia hạn Số tiền này ngân hàng chuyển thành nợ quá hạn và áp dụng
——— ——— — ———— —
Trang 21
_ _ 5 1 ci Loon
lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này (cao hơn lãi suất thơng thường) Đây là những khoản những khoản nợ cĩ độ rủi ro cao và ngân hàng cĩ khả mắt vốn.để đánh giá chất lượng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, người ta thường thơng qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ đầu tư rủi ro
Tổng dư nợ quá hạn ngắn hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn = * 100%
Tổng dư nợ cho vay ngắn han Tổng dư nợ mĩn vay cĩ phát sinh nợ quá hạn
Tỷ lệ đầu tư rủi ro =
Tổng dư nợ cho vay
Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là tất
nhiên Do đĩ nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu Tuy nhiên, để đảm bảo an tồn, sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh ngân hàng phải cố gắng giảm thiểu tỷ lệ nợ quá
hạn
Hai chỉ tiêu trên rất quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn Cả hai chỉ tiêu này đều giúp ngân hàng quản lý rủi ro các khoản cho vay Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai tỷ lệ là nợ quá hạn chỉ xem xét đến giá trị khoản nợ quá hạn, trong khi đĩ tỷ
iu tư rủi ro xem xét mĩn vay mà phát sinh ng quá hạn
Hai chỉ tiêu này đều chịu ảnh hưởng của chính sách xố nợ của ngân hàng, một ngân
hàng cĩ chính sách tốt là phải thiết lập quỹ dự phịng rủi ro đủ mạnh và thơng báo
định kỳ về những mĩn vay khơng đủ khả năng thu hồi, để tránh tình trạng trong một
lúc ngân hàng phải thơng báo con số nợ khơng cĩ khả năng thu hồi quá lớn và làm giảm tài sản của ngân hàng một cách nghiêm trọng Tuy nhiên, nếu ngân hàng thực
hiện xố nợ quá nhanh thì hai tỷ lệ này sẽ ở mức thấp nhất nhưng khơng cĩ ý nghĩa thực tiễn Thơng thường khi lập bảng theo dõi nợ quá hạn ngân hàng thường phân nợ
SVTH: Lê Văn Sang —— —— —-—— : = Trang 11 ———
Trang 22
Lugn văn tốc ngập = a Nguyễn Thị Cam Loan
quá hạn theo thời gian : 30, 60, 90, 120ngày Sự phân loại phân loại này cĩ ý nghĩa
đối với việc quản lý chất lượng tín dụng và đánh giá để thiết lập dự phịng mắt vốn
Tổng dư nợ quá hạn được xố nợ
Tỷ lệ mắt vốn =
Dư nợ bình quân
Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Những Ehoản nợ quá hạn, nếu khách hàng tiếp tục khơng trả được nợ thì ngân hàng thực hiện khoanh nợ và xố nợ bằng quỹ dự phịng rủi ro Khi mĩn nợ được xố thì các nỗ lực thu hồi vẫn tiếp tục nếu điều đĩ cĩ ý
nghĩa kinh tế, Xố nợ đơn giản là một phương pháp quản ly tài chính của ngân hàng
chứ khơng phải là sự thừa nhận về mặt pháp lý rằng người vay khơng con ng ngân
hàng nữa
Dự phịng mắt vốn
Tỷ lệ dự phịng =
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này cảng nhỏ càng tốt tỷ lệ này được hình thành dựa trên tỷ lệ vỡ nợ trước đây, tỷ lệ chỉ ra % dư nợ được dự đốn là khơng cĩ khả năng thu hồi Tỷ lệ dự phịng
mắt vốn lien quan đến tỷ lệ dự phịng mắt vốn trích lập theo quy định và tỷ lệ mắt
vốn Tỷ lệ dự phịng mất vốn trích lập theo quy định đại diện cho khoản trích lập mất vốn được xố nợ một thời kỳ Tỷ lệ mất vốn tính trên tổng giá trị các khoản nợ
quá hạn được xố trong một thời kỳ
~ Chất lượng tín dụng ngắn hạn được đánh giá thơng qua lợi nhuận thu được từ
cho vay ngắn hạn Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ngắn hạn
Lợi nhuận tín dụng ngắn hạn
Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn =
Dư nợ tín dụng ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay ngắn hạn Tỷ lệ sinh
lời cao chứng tỏ khoản cho vay đĩ cĩ hiệu quả, cĩ chất lượng cao Để đạt tỷ lệ sinh
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Loạn —_
lời cao thì việc thu nợ và giải quyết nợ quá hạn tốt Tỷ lệ này cao một phần nĩi lên kết quả kinh doanh tốt của ngân hàng, điều này rất quan trọng vì doanh thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngânhàng
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn 'Vịng quay vốn tín dụng:
Doanh số thu nợ
'Vịng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vịng quay của tín dụng ngân hàng càng nhanh, điều
này cũng chứng tỏ việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn do đĩ tỷ lệ này cao cũng chứng
tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng rất tốt
Mặt khác vịng quay vốn tín dụng nhanh chứng tỏ tốc độ luân chuyển tiền tệ trong
nền kinh tế nhanh, ngân hàng đã tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thơng
hàng hố Với một lượng vốn nhất định nhưng do tốc độ chu chuyển vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng cĩ thể đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của doanh nghiệp trong
phát triển kinh doanh
Chỉ phí cho vay ngắn hạn:
Chi phi cho vay ngắn han Chi phi cho một đồng vốn cho vay ngắn hạn =
“Tổng doanh số cho vay ngắn hạn Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả của việc giải ngân vốn Chỉ phí cho vay ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm chỉ phí đầu vào như chỉ phí trả lãi huy động vốn, chỉ phí bảo hiểm Chỉ đầu ra bao gồm chi phi dé tra lương cơng nhân, chỉ phí quản lý Tuy nhiên trong một số trường hợp chỉ số này khơng phản ánh đúng thực tế: nếu chỉ phí cho vay tăng trong khi đĩ danh mục đầu tư khơng tăng thì tỷ lệ này sẽ lớn, ngược lại nếu cĩ nhiều mĩn vay ngắn hạn được thực hiện trong một thời kỳ (dẫn đến doanh thuc ho vay và doanh số cho vay tăng một kỳ)
thì chỉ phí cho một đồng vồn sẽ giảm
“———————— — - ————_——
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẳm Loan
Hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn:
Dư nợ ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn =
Nguồn vốn ngắn hạn
Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nĩ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, liệu ngân hàng đã sử dụng hết khả năng của mình trong cho vay ngắn hạn hay chưa?
~ Chỉ tiêu dư nợ, doanh số cho vay:
Dư nợ ngắn han Tỷ lệ dư nợ tín dụng ngắn hạn =
Téng du nợ(%)
Doanh số cho vay(%)
Tỷ lệ doanh số cho vay ngắn hạn =
Tổng doanh số cho vay
Hai chỉ tiêu này cho biết cơ cầu dư nợ và cơ cấu đoanh số cho vay của tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ và tổng doanh số cho vay Từ đĩ cĩ thể so sánh hiệu quả hoạt
động tín dụng ngắn hạn với các loại tín dụng trung và dài hạn ~ Chỉ tiêu xử lý nợ
Số tiền thu nợ do bán tài sản của kh
Tỷ lệ thanh tốn nợ do bán tài sản của kh =
Téng doanh số thu nợ
Để thu hồi nguồn vốn của mình ngân hàng cĩ hai nguồn để thu đĩ là, từ hoạt động
kinh doanh của ngân hàng nếu khách hàng làm ăn thua lỗ thì ngân hàng cĩ nguồn thu
Nhu vay néu tỷ lệ này lớn thì khơng thể đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng
cao được, ké cả trường hợp số tiền bán tài sản thu được nợ
Trang 25
uận văn tỐt nghiệp Nguyén Thị Câm Loan 1.1.1.4.2.2 Nhĩm chỉ tiêu định tính
Trong q trình đánh giá chất lượng tín dụng ngồi những chỉ tiêu cĩ thể lượng hố được thì cịn cĩ rất nhiều yếu tố mà khơng thể lượng hố được Các chỉ tiêu định tính được qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng, qua độ thoả mãn của khách hàng đối với
sản phẩm của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng
1.1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM
'NHTM là một chủ thể trong nền kinh tế và cĩ quan hệ mật thiết với sự phát triển
của nền kinh tế NHTM cĩ quan hệ rất rộng với nền kinh tế, do đĩ để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thì chúng ta phải hiểu biết về những nhân tố tác động đến nĩ Những nhân tế tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng bao gồm những
nhân tố chủ quan và những nhân tố khách quan Các nhân tố này được chia thành 3 nhĩm: 1.1.1.5.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
'Khả năng thẩm định cho vay: thẩm định cho vay là khâu quan trong hoạt động tín dụng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng Thẩm định đĩ là khâu đánh giá,
dự đốn, thẩm tra về độ chính xác, an tồn và hiệu quả của một hợp đồng tín dung
Mặt dù khơng chính xác tuyệt đối nhưng làm tốt khâu này sẽ tạo tiền đề cho việc thu
hồi cả vốn và lãi đầy đủ khi khoản vay đến hạn thanh tốn Trong quá trình thẩm định
yêu cầu phải cĩ trình độ chuyên mơn và sự phán đốn linh hoạt, tuy nhiên phải tuân
thủ nghiêm ngặt về hồ sơ và an tồn thơng tin Đặc biệt đối với những khoản vay
ngắn hạn, do tính đặc thù của hoạt động này là cho vay thường xuyên nhằm đáp ứng
kịp thời vốn lưu động cho các doanh nghiệp do đĩ thâm định phải nhanh chĩng kịp
thời nhưng phải chính xác bảo đầm an tồn cho đồng vốn bỏ ra
Chất lượng cán bộ tín dụng: để đảm bảo chất lượng tín dụng được nâng cao thì địi
hỏi nhiều yếu tố, trong đĩ con người là nhân tố trung tâm, là yếu tố quyết định sự thành bại trong quản lý vốn, tài sản của ngân hàng Cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thì hoạt động của ngân hàng cũng càng ngày càng tỉnh vi và phức tạp địi hỏi
cán bộ ngân hàng cĩ đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn để lĩnh hội và ứng
“=——————— —————-— -——
Trang 26
Xuận vẫn tốt nghiệp — Nguyễn Thị CẢm Loan
dụng khoa học tiên tiến Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng cĩ ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng do đĩ
trình độ cán bộ tín dụng phải cao và hiểu biết phong phú để đánh giá được một khoản cho vay
'Vắn đề thơng tỉn tín dụng: trong nền kinh tế mở thi thơng tin là một yếu tố rất quan
trọng, là một kho tang quý báu cho những ai biết cập nhật và sử dụng hiệu quả thơng
tin Nhĩm hoạt động trong một lĩnh vực rất nhạy cảm đối với nền kinh tế va day tinh rủi ro đo đĩ thơng tin càng cực kỳ quan trọng Đối với nghiệp vụ tín dụng, ngân hang
thường khơng đủ về thơng tin về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án mà
người vay định tiến hành Việc thiếu thơng tin tạo ra sự lựa chọn đối nghịch, đĩ là
hiện tượng người vay tạo ra một kết cục khơng mong muốn - rủi ro khơng trả được
nợ
Do vậy nắm bắt khơng đầy đủ chính xác về thơng tin sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
tín dụng
Kiểm sốt nội bộ: các quy chế, thể lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ
ngân hàng khơng nắm vững sẽ gây nên tổn thất, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Do đĩ, cơng tác kiểm sốt nội bộ giúp cho cán bộ điều hành cơng việc theo đúng cơ chế, đúng pháp luật, mặt khác nắm được sai sĩt lệch lạc trong hoạt động tín dụng cĩ biện pháp khắc phục kịp thời
1.1.1.5.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng
Khách hàng người trực tiếp sử dụng khoản vay từ ngân hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Việc cĩ nhiều khách hàng đủ điều kiện vay, sử dụng vốn vay hợp lý, hiệu quả, thanh tốn nợ và lãi đúng hạn sẽ làm cho chất lượng tín dụng được nâng cao Những yếu tố từ ngân hàng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đĩ là:
Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp:trong sản xuất kinh đoanh phải cĩ mọi phương án và tính đến mọi yếu tố cĩ lien quan như vật liệu được
cung cấp từ đâu, điều kiện giao thơng vận tải cĩ thuận lợi khơng, cơ sở hạ tầng như
—$ —
Trang 27
Luận văn tốt nghi ep Nguyễn Thị Cẩm Loan thế nào, hàng làm ra cĩ tiêu thụ và cạnh tranh được khơng vv Những điều đĩ cán bộ
kinh doanh khơng hiểu biết sẽ dẫn tới làm ăn thua lỗ
Như vậy khi năng lực quản lý kinh doanh bị hạn chế thì các phương án sản xuất kinh doanh là khơng phù hợp với thực tế do đĩ khả năng trả nợ của doanh nghiệp kém
ảnh hưởng xấu tớ
Khả năng điều kiện hiện tại của các doanh nghiệp: hiện nay hầu hết các khách hàng thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiện các nguyên tắc và quy định cho vay thế
i chất lượng tin dung
chấp của ngân hàng Theo pháp lệnh thì khi khách hàng vay vốn phải cĩ tài sản thé
chấp, cầm cố, bảo lãnh và thực hiện đúng chế độ hạch tốn kinh tế Trên thực tế 80%
các pháp nhân và thể nhân khu vực kinh tế ngồi quốc doanh và 100% tài sản của doanh nghiệp nhà nước khơng cĩ chứng nhận sở hữu Mặt khác doanh nghiệp nhà
nước vốn tự cĩ rất bé Trong khi đĩ chức năng nhiệm vụ trong giấy phép kinh doanh là rất lớn, yêu cầu vay vốn gấp 20-50 lần vốn tự cĩ.thực tế nhiều bộ phận khách hàng
khi vay khơng thực hiện đúng pháp lệnh về cho vay Điều đĩ làm cho khơng cĩ một
rang buộc pháp lý nào giữa ngân hàng và khách hàng và làm ảnh hưởng đến chất
lượng tín dụng Tuy nhiên xem xét từ khía cạnh trả nợ: của khách hàng thì hiệu quả
sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp mới là quan trọng
'Khả năng trả nợ của ngân hàng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn, bởi vì đặc trưng của tín dụng ngắn hạn là thời gian khoản vay ngắn,
do đĩ việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng là rất quan trọng Do đĩ để đảm
bảo chất lượng tín dụng, ngân hàng chỉ bơ vốn vào những dự án khả thi, phù hợp với tình hình tài chính, điều kiện thực tế của doanh nghiệp để cĩ thẻ thu được lợi nhuận
Đạo đức của người vay: các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích
cẩn thận yếu tố lien quan đến tính chân thật của người vay trong việc trả nợ Tuy nhiên tính chân thật và khả năng chỉ trả của người vay cĩ thể thay đổi sau khi mĩn
cho vay đã được thực hiện Rủi ro đạo đức xảy ra khi khách hàng sử dụng mĩn vay
vào mục đích khác nhiều rủi ro hơn Điều này ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Trang 28
Luận văn tốt nghiệp Nguyén Thị Cẩm Loan
1.1.1.5.3 Các nhân tố thuộc về mơi trường
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luơn cĩ quan hệ mật thiết với nền kinh tế
Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều cĩ những tác động đến hoạt động ngân hàng
Lạm phát, suy thối hay tăng trưởng kinh tế, thuế Đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngân hàng
Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn đỏi mới và đạt được nhiều kết quả khích lệ Tuy nhiên cịn một số những khĩ khăn doanh nghiệp chuyển hướng và điều chỉnh phương án sản xuất kinh đoanh khơng theo kịp hoặc khơng phù hợp với sự thay đổi của chính sách, cơ chế vĩ mơ Do vậy doanh nghiệp gặp những khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh, hàng hố tồn đọng, thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh tốn làm phát sinh nợ quá hạn, nợ khĩ địi điều này ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng Rất lớn, yêu cầu vay vốn gấp 20-50 lần vốn tự cĩ thực tế nhiều bộ phận khách hàng
khi vay khơng thực hiện đúng pháp lệnh về cho vay điều đĩ làm cho khơng cĩ một
rang buộc pháp lý nào giữa ngân hàng và khách hàng và làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tuy nhiên xem xét từ khía cạnh trả nợ của khách hàng thỉ hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới là quan trọng
Khả năng trả nợ của ngân hàng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn, bởi vì đặc trưng của tín dụng ngắn hạn là thời gian khoản vay ngắn, do đĩ việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng là rất quan trọng Do đĩ để đảm
bảo chất lượng tín dụng, ngân hang chỉ bỏ vốn vào những dự án kha thi, phù hợp với
tình hình tài chính, điều kiện thực tế của doanh nghiệp để cĩ thể thu được lợi nhuận
Đạo đức của người vay: các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích
cẩn thận yếu tố lien quan đến tính chân thật của người vay trong việc trả nợ
Tuy nhiên tính chân thật và khả năng chỉ trả của người vay cĩ thể thay đổi sau khi
mon cho vay đã được thực hiện rủi ro đạo đức xảy ra khi khách hàng sử dụng mĩn
vay vào mục đích khác nhiều rủi ro hơn điều nay ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Cùng với sự thay đổi của mơi trường kinh tế thì mơi trường pháp lý thay đổi cũng ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng
“ ————————————-—————-————~ ~~
Trang 29Luận văn tốt nghiệp a Nguyễn Thị Cẩm Loan
1.1.1.6 Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Trên thế giới cĩ nhiều cách đánh giá khác nhau về chất lượng tín dụng ngân hang
Nhưng tại Việt Nam hiện việc quy định tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu định lượng như đã trình bày rất khĩ, do đĩ chỉ mang tính tương đối
Các phương pháp sử dụng:
Phương pháp định lượng: đây là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu định lượng như đã trình bày tỷ lệ nợ quá hạn, cơ cấu vốn đầu tư, tỷ lệ thanh tốn nợ đo bán tài sản của
người vay, chỉ tiêu quay vịng vốn tín dụng nghiên cứu cụ thễ và đem ra được một
tiêu chuẩn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một điều cần
thiết Hiện tại sử dụng các chỉ tiêu này mới chỉ phần nào đánh giá chất lượng tín dụng trên những con số Do đĩ ta cần đánh giá chất lượng tín dụng trên phương pháp khác
Phương pháp chuyên gia: trình độ cán bộ tín dụng, nghiệp vụ tín dụng, việc đánh giá
này phải được căn cứ trên tiêu chuẩn nhất định để cĩ được tính đồng nhất trong tồn hệ thống, thuận lợi khi so sánh chất lượng tín dụng các kỳ Thơng thường để đánh giá đúng đắn chất lượng tín dụng của một ngân hàng người ta sử dụng thang điểm cho
từng cl
iêu đánh giá nếu sử dụng thang điểm 100 căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu Cuối cùng ta tính tổng điểm cho chất lượng tín dụng như sau: cltd =dcti+dct2+dct3+ đetn trong đĩ dct1,2,3 điểm cho chỉ tiêu 1,2,3 nếu tổng điểm cltd<=35 điểm đạt loại c
Nếu tổng điểm cltd từ 36 đến 65 điểm đạt loại b
Nếu tổng điểm cltd từ 66 điểm trở lên đạt loại a Rõ ràng dùng hai phương pháp trên
vẫn chưa đánh giá chính xác chất lượng tín dụng của ngân hàng Do đĩ cần nghiên
cứu ra những phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng hiệu quả hơn để đảm bảo đâm an tồn, hiệu quả cho ngân hàng cũng như nền kinh tế
1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường
Trong nễn kinh tế thị trường cạnh tranh càng quyết
doanh ngân hàng càng dễ phát sinh Mặc dù rủi ro luơn xảy ra nhưng hoạt động của
nguy cơ rủi ro trong kinh
Trang 19
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Loan
ngân hàng vẫn luơn phát triển và ngày cảng đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế
mỗi nước
1.2.1 Rũi ro trong kinh doanh ngân hàng
Hoạt động của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường là một hoạt
động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chĩng tác động
đến hoạt động ngân hàng Rủi ro là sự kiện xảy ra ngồi ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh đoanh của ngân hàng thương mại Trong nền kinh tế thị trường, hầu như hoạt động nào của ngân hàng thương mại cũng cĩ rủi ro Rủi ro thường, dẫn đến thiệt hại và thua lỗ Do vậy nhận thức rõ rủi ro, đề ra những biện pháp phịng chống hữu hiệu dé hạn chế thấp nhất rủi ro luơn là vấn đề cấp bách của mỗi ngân hàng Khi xem xét rủi ro, người ta thường chú ý đến yếu tố chỉ phí, tổn thất và thua lỗ
Cụ thể:
- Chi phi: Chi phi hoạt động của ngân hàng là yếu tố khơng thé thiếu để thực thi các
nghiệp vụ Các chỉ phí cho hoạt động của ngân hàng thường bao gồm; Chỉ phí trả lãi xuất cho người gửi tiền, lãi tiền vay cho các tổ chức tín dụng, tiền lương của cán bộ ngân hàng, chỉ phí mua sắm các phương tiện làm việc và chỉ phí nghiệp vụ khác Rủi
ro cĩ thể xây ra dưới các dạng như phải nâng cao lãi xuất tiền gửi do sự biến động của thị trường tiền tệ, tăng lãi xuất cho vay của các tổ chức tín dụng, các khoản chỉ phí
ảnh hướng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng, bắt buộc ngân hàng phải thực hiện một số biện pháp phù hợp -Về thua lỗ: Sự thua lỗ biểu hiện dưới hình thức khơng đạt được thu nhập như dự kiến hay chỉ vượt dự tốn ma thụ nhập khơng thể bù đắp được
: sự tổn thất của ngân hàng cĩ thể hiểu là thiệt hại về vật chat va uy
danh của ngân hàng Tổn thất là chỉ tiêu đặc trưng cho các rủi ro của ngân hàng nên
nĩ được dung để đánh giá mức độ rủi ro và chất lượng của chiến lược trong lĩnh vực
rủi ro Trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nĩi
riêng khơng thể tránh khỏi rủi ro Đối với một ngân hàng, việc kiểm sốt rủi ro là quát
trình phối hợp giữa những hoạt động nghiệp vụ, giữa những chính sách nội bộ, giữa
những thoả thuận hợp đồng với các cơ quan bảo hiểm Cũng như tiến hành các biện
Trang 31
Luận vẫn tắt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Loan
pháp tự bảo hiểm và các biện pháp khác để giảm bớt đi các chỉ phí, các thiệt hại bất ngờ, kể cả vào lẫn tránh sợ phá sản của Ngan hang
1.2.2 Rai ro tín dụng và hậu quả của rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do 1 hoặc một nhĩm khách hàng khơng thực hiện được
các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên sảy ra
và thường gây hậu quả nặng nề nhất Rủi ro tín dụng xảy ra ở cả hai khâu huy động vốn và cho vay vốn
~ Rủi ro ở khâu huy động vốn: ở khâu này thường xảy ra một trong hai trường hợp, thừa hoặc thiếu vốn Trường hợp thừa vốn tức là vốn bị ứ đọng khơng cho vay và đầu tư được, vì vậy khơng sinh lãi trong khi cĩ ngân hàng vẫn phải trả lãi hàng ngày cho
người cĩ tiền gửi vào ngân hàng Trường hợp rủi ro thiếu vốn sảy ra khi ngân hàng
khơng đáp ứng được các nhu cầu do vay đầu tư, nhu cầu thanh tốn của khách hàng -
Rủi ro ở khâu cho vay: Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu của ngân hàng thương mại, thong thường ở các nghiệp vụ này mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hàng cịn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thu nhập từ hoạt động tín dụng mang
lại thường chiếm 90% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng Nhưng trong lĩnh vực này
cũng chứa nhiều rủi ro bởi các khoản tiền vay bao giờ cũng cĩ xác xuất vỡ nợ cao hơn
với những tài sản cĩ khác Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phịng ngừa nĩ rất khĩ khăn, nĩ cĩ thể xây ra ở bất cứ đâu, bất cứ lic nao Rui ro tín dụng
nếu khơng được phát hiện và sử lý kịp thời sẽ nảy sinh các rủi ro khác 1.2.2.2 Hậu quả của rũi ro tín dụng
Từ khái niệm về rủi ro tín dụng ta thấy rằng rủi ro tín dụng là kết quả của mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, vỉ phạm các đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự hồn trả và tính thời hạn, gây nên sự đỗ vỡ long tin của người cấp tín dụng với người nhận tín dụng VỀ bản chất, đây là loại rủi ro đa dạng và phức tạp, rất khĩ quản lý và thường xuyên là nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác, rủi ro tín dụng của một ngân hàng thể hiện ra bên ngồi chính là khối lượng nợ quá hạn mà ngân hàng đĩ phải gánh
Trang 32
Luận văn tốt nghiép = ` Nguyễn Thị Cẩm Loan
chịu Khi rủi ro tín dụng nảy sinh, tuỳ theo mức độ mà nĩ gây ra những tác hại nghiêm trọng khơng chỉ với hệ thống ngân hàng, với người vay và cịn cả với nền
kinh tế và xã hội
Trước hết, đối với ngân hàng thương mại Ở mức độ thấp rủi ro tín dụng là mất đi
cơ hội, khả năng tích luỹ vốn, làm giảm sức mạnh của ngân hàng Đối với người di vay Thơng thường rủi ro tín dụng là hệ quả của rủi ro kinh doanh của khách hàng
Với nợ quá hạn người đi vay hồn tồn mất nguồn tài trợ từ các ngân hàng, cơ hội
kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ bị tịch thu hoặc phát mại, người đi vay sẽ đứng
trước nguy cơ phá sản Đối với nền kinh tế xã hội Rủi ro tín dụng chứng tỏ người vay
vốn đã khơng thực hiện được hiệu quả đầu tư như đặt ra khi vay vốn tín dụng từ ngân
hàng thương mại Do đĩ lợi ích kinh tế xã hội dự kiến nhận được đã khơng cĩ Sản xuất và lưu thơng hàng hố sẽ đình trệ, chức năng làm cơng cụ điều tiết nền kinh tế sẽ bị suy yếu Quyền lợi của người gửi tiền sẽ khơng được đảm bảo Lịch sử hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thế giới đã chứng kiến khơng ít các Ngân hàng lớn
bị phá sản và hậu quả của nĩ thậm chí khơng giới hạn trong một quốc gia mà cịn lan
ra nhiều nước trong khu vực thậm chí là cả châu lục
1.3 Biểu hiện của rủi ro tín dụng và nguyên nhân của nĩ
1.3.1 Biểu hiện của rủi ro tín dung
Khi tiến hành cấp tín dụng các ngân hàng thương mại đều mong muốn khoản tín
dụng được hồn trả đầy đủ và đúng thời hạn như đã thoả thuận Chính vì thế, sau khi cấp tín dụng cho khách hàng NHTM thực hiện theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay của họ Nếu thấy cĩ biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích hoặc cĩ sự khác thường cĩ thể dẫn đến việc khơng hồn trả được vốn vay của khách hàng, NHTM phải tìm
biện pháp ngăn ngừa, can thiệp kịp thời Các biểu hiện thường gặp là:
~ Khách hàng trì hỗn nộp báo cáo tài chính hoặc khơng cung cấp được những thơng
tin mà ngân hàng yêu cầu
~ Sử dụng tín dụng sai mục đích ban đầu - Số tiền gửi giảm sút Lưỡng ly cham ché
khi dàn xếp những cuộc viếng thăm cơ sở sản xuất kinh doanh của cán bộ ngân hàng,
Trang 33
Luận văn tắt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Loan cĩ sự suy giảm trong bầu khơng khí tin cậy và hợp tác, cĩ sự lạnh nhạt với ngân hàng ngay sau khi nhận được vốn vay
Khách hàng cĩ ý xin hỗn nợ hoặc khắt nợ, gia hạn nợ, chậm chễ trong việc thanh
tốn lãi hang ky, hồn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá kỳ hạn, khơng được trả
như cam kết Các dấu hiệu trên đây là biểu hiện của những khĩ khăn về mặt tài chính
từ phía người di nay, các đấu hiệu này xuất hiện là cĩ khả năng khách hàng khĩ hồn
trả các mĩn vay Vì vậy, chúng là cơ sở để ngân hàng tìm hiểu biện pháp điều chỉnh và ngăn chặn kịp thời, tránh những khoản nợ quá hạn cĩ thể gây rủi ro tín dụng
1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng cĩ rất nhiều, rất đa dạng,
muơn hình muơn vẻ, song nhìn chung chúng được xếp vào các loại chính như sau:
+ Nguyên nhân chung Rủi ro bất khả kháng
Do sự biến động về kinh tế do thiên tai bão lụt, chiến tranh Do sự khơng cân
xứng về thong tin, ngân hàng khơng được cung cắp các thong tin cần thiết về khách hàng dẫn đến
Sự lựa chọn đối nghịch: Tức ngân hàng quyết định cho vay với khách hàng khơng đủ khả năng trả nợ Rủi ro đạo đức Khách hàng cĩ những hành động vi phạm những thoả thuận với ngân hàng như khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích
- Do sự thay đổi về chính sách của Nhà nước Các chính sách về ngoại tệ, xuất
nhập khẩu, ngoại hồi
~ Do sự thay đổi về chính trị
~ Mơi trường pháp lý Khơng đồng bộ, khơng đầy đủ, việc thực thi pháp luật cịn
chưa nghiêm
b Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Đối với khách hàng là cá nhân: Người vay bị thất nghiệp (cĩ thể tạm thời hay kéo đài) dẫn đến khơng cĩ thu nhập và khơng đảm bảo được khả năng trả nợ Do
những biển cố bất thường trong cuộc sống gây khĩ khăn cho khách hàng như: ốm
đau, tai nạn, chết, lï di Do người vay hoạch định ngân quỹ khơng chính xác
Trang 34
Luận văi udin văn tỗt nghiệp i Nguyễn vẫn Thị Cẩm Loan Thị - Đối với khách hàng là do anh nghiệp thì trong hoạt động của do anh nghiệp cĩ
nhiều mối quan hệ như quan hệ với người cung cấp, với người tiêu thụ, với ngân
hàng
Rủi ro do thị trường cung cấp: Do thị trường cung cấp khơng cĩ khả năng cung cấp đủ số lượng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp yêu cầu Thiệt hại về giá cả, khi giá
cả nguyên vật liệu cung cắp cho doanh nghiệp khơng đáp ứng về các yêu cầu, phẩm
chất, quy cách Rủi ro do thị trường tiêu thụ: Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cĩ số lượng quá lớn vượt nhu cầu thị trường (Do khâu nghiên cứu thị trường thực hiện chưa tốt) nên số lượng hàng hố lớn là mức đọng sản phẩm trong kho ; Thiệt hại về giá: Doanh nghiệp buộc phải giảm giá bán sản phẩm hàng hố thấp hơn mức giá dự
kiến ban đầu Thiệt hại về chất lượng sản phẩm hàng hố do doanh nghiệp cung cấp
khơng đáp ứng được yêu cầu thị trường Do cơng nghệ khơng phù hợp, do khâu bảo quản khơng tốt, đo hao mịn vơ hình, do người tiêu dung thay đổi thị hiểu làm cho sản
phẩm khơng bán được, hoặc khĩ bán Vì thế doanh nghiệp khĩ cĩ khả năng tra ng
Rai ro do yếu kém về tài chính: thể hiện doanh nghiệp khơng thể đối phĩ với các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi tiền vay cho chủ nợ
¢ Nguyên nhân rủi ro do bản thân ngân hàng
Do chính sách vay của ngân hàng khơng hợp lý, quá chú trọng về mục tiêu lợi
nhuận nên bỏ qua những khoản cho vay lành mạnh Do ngân hàng khơng thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện khơng chính xác việc phân tích đánh giá khả năng tín dụng của người vay Do cán bộ tín dụng thiếu trình độ chuyên mơn cần thiết, do cán bộ tín
dụng thiếu tỉnh thần trách nhiệm Ngân hàng đã quyết định cho vay chỉ dựa trên cơ sở
quy mơ hoạt động của doanh nghiệp mà khơng căn cứ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp Do ngân hàng khơng thường xuyên thực hiện việc kiểm tra giám sát
khách hàng trong quá trình sử dụng tiền vay Cán bộ tín dụng cĩ tư cách phẩm chất khơng tốt cĩ tình làm sai nguyên tắc trong quá trình thực hiện cho vay Nguyên nhân
rủi ro trong việc thực hiện các đảm bảo tín dụng:
Trang 35
Liên văn tốt nghiệp "Nguyễn Thị Cẩm Loan
~ Do ngân hàng thực hiện khơng tốt việc đánh giá, đảm bảo tín dụng, thực hiện khơng đầy đủ theo các quy định của pháp luật (tài sản cĩ đủ điều kiện pháp lý, phải cĩ
tính thị trường, cĩ giá trị ơn định)
~ Do giá trị của tài sản biến động giảm quá mức dự kiến của ngân hàng
1.4 Các nghiệp vụ phịng chống rủi ro tín dụng 1.4.1 Phân tích khách hàng
Đây là biện pháp tích cực nhất nhằm hạn chế và phịng chống rủi ro Bởi cĩ đánh
giá đúng khách hàng thì mới biết được khả năng hồn trả nợ của họ Đánh giá khách hàng thường dựa vào các mặt sau:
~ Đánh giá tỉnh hình tài chính của khách hàng
- Đánh giá tư cách, năng lực và trình độ hiểu biết của người đứng đầu doanh nghiệp ~ Đánh giá tính khả thi của phương án xin vay
~ Phân tích khả năng trả nợ của khách hàng
~ Thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay
~ Trình độ cán bộ tín dụng và khả năng kiểm tra, kiểm sốt khách hàng trong việc sử dụng vốn vay
1.4.2 Phân tán rủi ro
Trong cơ chế thị trường, ngân hàng thương mại khơng nên dồn vốn đầu tư vào một
hoặc vài khách hàng, cho dù khách hàng đĩ kinh doanh cĩ hiệu quả, bởi vì nếu khách hàng đĩ gặp khĩ khăn trong kinh doanh thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của
NHTM Vi vay can phải tơn trọng giới hạn an tồn, ở khắp các nước người ta đều quy
định giới hạn an tồn ở Việt Nam, căn cứ vào luật ở các tổ chức tín dụng từ 01/10/1998 quy định: "Dư nợ một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn của
ngân hàng" lệ an tồn vốn tối thiểu được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự cĩ với tài sản cĩ, kể cả các cam kết ngoại bang được điều chỉnh theo mức độ rủi ro "Cho vay:
hợp vốn hay cịn gọi là đồng tài trợ là quá trình cho vay”, bảo lãnh của một nhĩm ngân hàng thương mại làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ dé thực hiện nhằm
Trang 36
Luận văn tốt nghiệp — = — a Nguyễn Thị Cẫm Loan
nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và ngân hàng
1.4.3 Bão hiểm tín dụng
Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Bảo hiểu tín dụng cĩ
thể thực hiện dưới các loại như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo
hiểm tiền vay Ở các nước, bảo hiểm tín dụng thường được thực hiện đưới dạng khách
hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh
1.4.4 Trích lập dự phịng rủi ro
Trích lập dự phịng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng dé
phịng chồng rủi ro Ở hầu hết các nước trong hoạt động của ngân hàng đều thành lập
quỹ dự phịng bù đấp các khoản cho vay bị rủi ro và quỹ dự phịng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Quỹ dự phịng rủi ro được sử dụng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do nguyên nhân khách quan mang lại Luật các tổ chức
tín dụng (điều 82 Dự phịng rủi ro) cĩ quy định: "tổ chức tín dụng phải dự phịng rủi
ro trong hoạt động ngân hàng; Khoản dự phịng rủi ro này phải được hoạch tốn vào chỉ phí hoạt động; Việc phân loại tài sản cĩ mức trích, phương pháp lập khoản dự
phịng và sử dụng khoản dự phịng để sử lý các rủi ro do thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định sau khi thống nhất với bộ trưởng tài chính"
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu dùng để phân tích
Phương pháp thu nhập số liệu từ các bản báo báo của QTD qua các năm, kết hợp kiến thức học ở trường và quá trình nghiên cứu tài liệu,sách báo,tạp chí quy chế chung của QTD
“Tham khảo ý kiến của cán bộ tín dụng
Kinh nghiện thu được qua quan sát và nhận thức việc làm cụ thể trong quá trình
thực tập tại đơn vị
.SVTH: Lê Văn Sang Trang 26
Trang 37
Luận văn tỐt ngỉu Nguyễn Thị Cẩm Loan
1.5.2 Phương pháp phân tích > Sử dụng các chỉ số tài chính
> Phương pháp số tương đối, số tuyệt đối
>> Đánh giá giữa các năm 2006, 2007, 2008
so sánh
=m——————————— —- —-————- —=—————:
Trang 38
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Loan
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
QUY TIN DUNG PHUONG 3
2.1 Giới thiệu Lịch sử hình thành và phát triển QTDND phường 3
QTD nhân dân phường 3 đặt tại số 15 đường Trần Quốc Tuấn, khĩm 4, phường 3
thị xã Trà Vinh Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng
'QTDND phường 3 thành lập và ngày 29/09/1998.thí điểm theo quyết định 390/TTG ngày 27/07/1993 của Thủ Tướng Chính Phủ và chuynê đổi hoạt động theo luật hoạt tác xã, theo giấy chứng nhận kinh doanh số 04/UBTX ngày 23/04/1998 do Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh (UBNDT) Trà Vinh cắp
Theo giấy phép hoạt động số 01/N HGP ngày 20/09/1995 chỉ nhánh Ngân Hàng Nha Nước (NHNN) cấp quyết định số 177/QĐÐ Ngân Hàng Trà Vinh ngày 17/12/2002 về việc quy định địa bàn hoạt động của QTDND phường 3 là các phường: 1, 2, 3, 4, 5,6 Thị Xã Trà Vinh
Qua thời gian thực hiện chỉ thị 57 của bộ chính trị, quyết định135 của Thủ Tướng Chính Phủ, chỉ thị 01 của UBNDT và kế hoạch 168 116 của chỉ nhánh NHNN tỉnh Trà Vinh được UBNDT phê duyệt
Nhìn chung qua thời gian cũng cố chấn chỉnh QTDND phường 3 cơ bản hoạt động ổn định và phát triển hàng năm
2.2 Cơ cấu tổ chức của QTDND phường 3
>Hội Đồng Quản Trị (HĐQT): cĩ 3 thành viên, trong đĩ chủ tịch hội đồng quản
trị làm việc thường trực tại QTD
Hang tháng HĐQT tổ chức hợp định kỳ, cĩ sự tham gia của ban điều hành và ban
:m sốt để cùng nhau gĩp ý kiến và ban hành nghị quyết trong từng tháng
Hàng quý, cĩ hợp sơ kết ban hành nghị quyết cần thiết Bên cạnh cĩ kịp thời ban hành các quy định, quy chế theo sự hướng dẫn của cấp trên để áp dụng chung cho đơn
vị Giữ báo cáo đến các thành viên gĩp vốn thường xuyên từ 20 triệu trở lên để tham gia giám sát hoạt động của quỹ tín dụng
Trang 39
Lug văn tắt nghiệp Nguyễn Thị Cẳm Loan
Kiểm tra giám sát ban điều hành thực hiện làm việc liên tục từ 7 giờ đến 17 giờ (khơng nghỉ buổi trưa từ 11 giờ đến 13 giờ), thực hiện giờ giấc làm việc và chấm
điểm thì đua
Tham dự các cuộc họp của ban kiểm sốt, ban điều hành để kịp thời chắn chỉnh các
mặt thiếu sĩt, đưa đơn vị hoạt động ngày càng hồn thiện hơn
Ban kiểm tra cĩ 3 thành viên, bên trong kiểm sốt trưởng làm việc chuyên trách
Kiểm tra, giám sát việc chắn hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của
NHNN
Giám sát việc chấp hành về đảm bảo an tồn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ quỹ tín dụng Kiểm tra độ chính xác báo cáo cân đối kế tốn, giải quyết đơn
thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của quỹ tín dụng Thực hiện báo cáo chuyên đề
và các nhiệm vụ khác
Ban điều hành cĩ 8 thành viên với các chức danh: Giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng kho quỹ, 3 cán bộ tín dụng 1 hợp đồng thử việc (cĩ 10 cán bộ nhân viên làm việc trực
tiếp)
Giám đốc:
Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của đơn vị Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ và nhận thơng tin phan hồi từ cán bộ Cĩ quyền quyết chính thức một khoảng vay, quyết định tổ chức nhiệm kj, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật hay nâng lương cán bộ trong đơn vị
Kế tốn trưởng:
Phân cơng nhân viên các thực hiện các thủ tục thanh tốn, phát vay cho khách hàng
theo lệnh giám đốc hay người được ủy nhiệm
Quản lý hồ sơ của khách hàng, hoạch tốn các nghiệp cho vay, thu nợ, thu lãi, trả tiền vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu thập các thơng tin trong ngày, giao chỉ tiêu
tài chính quyết tốn
Hậu kiểm tra các chứng từ thanh tốn, tham mưu cho Giám đốc về chế độ tài chính
kế tốn, trích lập và quản lý sử dụng quỹ, thực hiện việc nộp thuế
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp Nguẫn Thị Cẩm Loan
Trưởng kho quỹ:
Cĩ trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày Trực tiếp thu ngân và giải ngân cĩ phát sinh trong ngày
Cứ mỗi ngày, khố số ngân quỹ, kết hợp kế tốn theo đõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời các sai sĩt
Cán bộ tín dụng:
Thiết lập duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng, tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ quỹ tín dụng, trực tiếp nhận thong tin phản hồi từ khách hàng Nhận hồ sơ, kiểm tra tín đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ
Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình doanh nghiệp vụ, đánh giá tài sản nợ vay
Quản lý hậu quả giải ngân, giám sát liên tục khách hàng vay, đơn đốc khách hàng
trả nợ gốc và lãi đúng hạn
Tham định các dự án cho vay, lập báo cáo về tín dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ tín dụng Từ đĩ trình lên Giám đốc để cĩ kế hoạch cụ thẻ
Sơ Đồ 1.1: Sơ đồ tỗ chức quản lý của Quỹ Tín Dụng
ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN
'Hội Đồng Quản Trị Ban Kiém Sot
+
Ban Điều Hành
== ===
Bộ Phận Tín Dụng Bộ Phận Kho Quỹ BO Phan Kế Tốn
2.3 Thực trạng kinh doanh ở quỹ tín dụng nhận dân phường 3
2 Két qua hoạt động kinh doậi:
Quỹ tín dụng nhân phường 3 là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dung