1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Phân Tích Thực Trạng Thu - Chi Ngân Sách Nhà Nước Năm 2008, 2009 Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Trà Vinh

58 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trang 1

vey A aos

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA KINH TE - LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ BO MON KINH TE

BAO CAO TOT NGHIEP

Dé tai:

PHAN TiCH THUC TRANG THU-CHI NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008-2009 TẠI PHỊNG TAI

CHÍNH - KÉ HOẠCH THÀNH PHĨ TRÀ VINH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Nguyễn Thị Cắm Loan Nguyễn Thị Thúy Ái

Trang 2

PHAN MO DAU

Ngân sách Nhà nước được coi là quỹ tiền tệ tập trung được hình thành chủ yếu lẫy từ các hoạt động kinh tế và được dùng vào đáp ứng nhu cau chi tiêu của Nhà nước trên gốc độ đĩ Ngân sách Nhà nước cịn là cơng cụ kinh

tế thực hiện việc phân phối của xã hội nhằm đáp ứng được nhu cầu phát

triển chung của cá nước Vì vậy trong sự phân phối thì ngân sách sẽ tác động đến thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế và nĩ kích thích hoặc kiềm

hăm các hoạt động của chủ thê này

Ngân sách cĩ vai trị quan trọng trong tồn bộ nên kinh tế quốc doanh

như ngân sách cung cấp vốn để thực hiện kế hoạch kinh tế quốc dân, điều

hồ vốn tiền tệ giữa các ngành, các vùng kinh tế, trong các tổ chức xã hội và

tầng lớp dân cư; tham gia tích cực vào việc hình thành lực lượng dự trữ cho nền kinh tế, đảm bảo hoạt động cho bộ máy Nhà nước và xây dựng lực

lượng quốc phịng; ngân sách cịn sử dụng địn bẩy kích thích kinh tế thơng qua những biện pháp động viên và phương pháp tạo vốn để củng cố hồn

thiện quan hệ sản xuất biểu hiện thơng qua hình thức các chính sách về thu

thuế và thu ngồi thuế, thơng qua động viên phân phối vốn ngân sách giám sát hoạt động kinh tế một cách thường xuyên chặt chẽ và tồn diện nhằm tạo

ra nhiều tích luỹ cho xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

cho từng cấp

Do đĩ việc phát triển kinh tế địa phương, nhất là kinh tế cấp Tỉnh cĩ

vai trị chiến lược, quan trọng đối với tồn bộ nền kinh tế Việc phát triển

Trang 3

rộng ngành nghề sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội Như vậy, vai trị quan trọng của cấp Tỉnh là nơi

tổ chức, thực hiện quản lý thu - chỉ ngân sách trên địa bàn được qui định tại luật ngân sách Nhà nước, đồng thời cĩ nhiệm vụ phát huy một cách cĩ hiệu

quả trong việc sử đụng các nguồn vốn được huy động trên tỉnh thần thu - chỉ

đúng đủ kịp thời, cĩ tiết kiệm nhằm tăng tích luỹ thực hiện cơng nghiệp hố,

hiện đại hố theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã

hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, nâng cao đời sống nhân dân ở địa phương Chính vì lý do đĩ mà em lựa chọn đề tai “ Phân tích thực trạng thu - chi Ngân sách Nhà nước năm 2008-2009 tại phịng Tài chính — Kế hoạch

Thành phố Trà Vinh" nhằm trình bày kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và thơng qua hoạt động thực tiễn trong cơng tác hàng ngày để rút được những kinh nghiệm, từ đĩ cĩ những kiến nghị và đề xuất gĩp phần

thực hiện quản lý tốt hơn nhiệm vụ thu - chỉ ngân sách trên địa bàn Thành

Phố Trà Vinh

Với tầm nhìn và kiến thức cịn hạn hẹp, việc phân tích và đánh giá của

đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi sai sĩt, bản thân em kính mong được sự

chỉ dẫn, đĩng gĩp ý kiến của quí thầy cơ, các anh chị cơng tác lâu năm trong

ngành để em cĩ thể tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân và đề tài

Trang 4

LOI CAM ON

Trong suốt ba năm học tại Trường Đại Học Trà Vinh, em đã được sự

đìu dắt tận tình từ phía các thầy, cơ trong Khoa kinh tế Luật và Ngoại ngữ đã dạy bảo và truyền đạt nhiều kiến thức bố ích cho em tạo một nền tảng khá

vững chắc cho em khi bước ra ngồi xã hội

Nhân đây em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, cơ

trong Khoa đặc biệt là thầy Nguyễn Thị Cẩm Loan đã hướng dẫn thật tận

tình và khơng ngại khĩ khăn truyền đạt cho em những kiến thức mà em cần

biết trước khi đi thực tập và trong khoảng thời gian hồn thành bài báo cáo

Em củng xin gởi lời tri ân nhất đến tồn thể các cơ, chú và các anh,

chị bên phịng tài chính - Kế hoạch Thành phĩ Trà Vinh đã hết lịng giúp đỡ

em thật nhiều trong suốt thời gian thực tập vừa qua

Cuối lời em xin kính chúc quý thầy, cơ cùng tồn thé các cơ, chú và

các anh, chị bên phịng tài chính — Kế hoạch Thành phố Trà Vinh được

Trang 5

NHAN XET CUA DON VI THUC TAP

dua dle yi =tlwic <bá¿ <ki, thang Rai

Chita CS He MA QO nk ais Alu

yến, Dy TM ay AR po BN alban Ath cp

lA ‘Nain Alby Ale hàn 48, ks,

48 Q¿4 1l0M tials Outs A800 hy tl UR

Ain thế, “học Andi wdc -18⁄/4 <A

mà “ie Chuyện Alain wl h- 41⁄0 Lam

_< 909 0 9 009 4 001 0P 400 66,6 600 k4 90 Vi t0 09 10-8 K01 90 T4 Ki À4 600008 K04 0 08060 1040601040406 040808 90016 c8 6498.406 4084010842 18061 0021100014846

Tra Vinh, Ngày 2 thang 6 „ năm 2010

THỦ TRƯỞNG

Trang 6

MỤC LỤC

Chương 1: Tổng quan về Ngân sách Nhà nước: 1.1 Khái niệm về ngân sách Nhà nước

1.2 Bản chất của Ngân sách Nhà nước

1.3 Vai trị của Ngân sách Nhà nước trong cơ chế thị trường:

1.3.1 Huy động nguồn vốn tài chính đề đâm bảo cho nhu cẩu chỉ tiếu và

thực hiện việc cân đối thu, chỉ tài chính Nhà Nước Trang 3

1.3.2 Là cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ nên kinh tế xã hội của Nhà Nước:

Lào 7h a Trang 5

Là ý 6c 0n , Trang 6

* Về mặt thị trường: -ccsscscreereererrrreerrrrr Trang 7

1.4 Hệ thống Ngân sách Nhà nước:

ăn (nan ae e Trang 8

1.4.2 Hệ thống Ngân sách Nhà nước ở Việt nam Trang 9

1.4.2.1 Cơ cầu tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước:

* Sơ đồ hệ thống Ngân sách nhà nước: - - Trang 10

1.4.2.2 Nguyên tắc quản ly hệ thơng ngân sách Nhà nước Trang 11 1.4.2.3 Vai trị của ngân sách Trung Ương và ngân sách Địa phương

" Trang 12

1.5 Cơ chế hình thành nguồn thu và các khoản chi của Ngân sách các cấp

d.n HH TS 101 kho T01 TK 01.54.9010 Trang 13

1.6 Phân định nguồn thu giữa các cấp ngân sách Trang 14

* Thụ ngân sách Trung UƠHg: ăằeeienerrrererree Trang 16

* Thu ngân sách Địa phưƠơng, - cc se cenhihinrrerrreeree Trang 17

1.7 Phân định chỉ giữa các cấp ngân sách: . «- Trang 18

Trang 7

Chương 2: Thực trạng thu - chỉ ngân sách nhà nước năm 2008 - 2009 tại

phịng tài chính - kế hoạch Thành phố Trà Vinh:

2.1 Tổng quan về phịng Tài chính — Kế hoạch Thành Phố Trà Vinh:

Q00 1k 0 10.18 K1 11k h7 Trang 21

2.1.1 Khái quát vị trí địa lý và đặc điểm của Thành Phố Tra Vinh:

cọ SE H005 5.9 vn 0800044401944 Trang 22

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của phịng Tài chính — Kế hoạch Thành phố Trà Vinh: .- - - 7sccsecesesstzEettrrrrrrrrrririii Trang 23

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại phịng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Trà Vinh: - 5-5555 5s5<2z2£eterrrrrrrrrrrrirrer Trang 24

2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: Trang 24

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ chung của phịng Tài chính - Kế hoạch

Thành phố Trà Vinh: -:-sc5sScssvvettztrrerrrrrrtrrrrrrree Trang 25

* Sơ đồ cơ G8 c0 8 Trang 27 2.1.4 Mối quan hệ của đơn vị với các cơ quan hữu quan Trang 28

2.2 Thực trạng thu — chỉ Ngân sách Nhà Nước năm 2008 — 2009:

«KH HH 01 111C k HT 4 kh 0 0 H113 1B kh Trang 29

* Phân tích số liệu về việc thu NSNN năm 2008-2009 Trang 32

* Phân tích số liệu về việc chỉ NS địa phương năm 2008-2009 Trang 41

2.3 Nhận xét đánh giá về tình hình thu-chi NS nam 2008-2009:

2.3.1 Về thu ngân sách: not Trang 47 Chương 3: Kết luận và kiến nghị:

khc na Trang 49

Trang 8

PHỤ LỤC

Biểu số 2.1: Quyết tốn thu NSNN năm 2008 .- Trang 29 Biểu đỗ 2.1: Thể hiện doanh thu NSNN năm 2008 Trang 30

Biểu số 2.2: Quyết tốn thu NSNN năm 2008 Trang 31

Biểu đồ 2.2: Thể hiện doanh thu NSNN năm 2009 Trang 32

Biểu số 2.3: Mức chênh lệch doanh thu NS năm 2008-2009 Trang 34

Biểu đồ 2.3: Thể hiện các khoản thu cân đối NSNN năm 2008 và năm

s2) ) 21 Trang 35

Biểu đồ 2.4: Thẻ hiện doanh thu giữa 2 năm 2008 và 2009 Trang 37 Biểu số 2.4: Quyết tốn chỉ NS địa phương năm 2008 Trang 38

Biểu đồ 2.5: Thể hiện khoản chỉ NS địa phương năm 2008 Trang 39

Biểu số 2.5: Quyết tốn chỉ NS địa phương năm 2009 Trang 40

Biểu đồ 2.6: Thể hiện chỉ ngân sách địa phương năm 2009 Trang 41

Biểu số 2.6: Mức chênh lệch khoản chỉ năm 2008 va năm 2009

He "¬ Trang 43

Trang 9

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

Chương 1:

TONG QUAN VE NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Khái niệm về ngân sách Nhà nước:

Ngân sách Nhà Nước là tồn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà Nước đã

được cơ quan Nhà Nước cĩ thâm quyền quyết định và được thực hiện trong

một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà Nước

Sở đĩ ngân sách Nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà

nước là do khi Nhà nước ra đời địi hỏi phải cĩ nguồn lực để nuơi sống bộ

máy Nhà nước Do đĩ địi hỏi phải tập trung một bộ phần của cải xã hội vào

tay Nhà nước để phục vụ yêu cầu quan lý của Nhà nước Đây là điều kiện

cần để ngân sách nhà nước ra đời

Sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ hàng hĩa tiền tệ là điều kiện đủ để ngân sách nhà nước ra đời, bởi vì quan hệ hàng hĩa tiền tệ phát triển

sẽ tập trung các nguồn thu, dự tĩan thu chỉ được giá trị hĩa và diễn ra nhanh

hơn, phong phú và linh hoạt hơn Mặt khác sản xuất hàng hĩa đã tạo ra khả

năng ngày càng lớn hơn cho việc tập trung của cải vào tay Nhà nước

Ngân sách Nhà nước là tồn bộ các khoản thu chỉ của Nhà nước trong

dự tốn được cơ quan cĩ thấm quyền quyết định và được thực hiện trong

một năm để đảm báo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước

- Thu ngân sách nhà nước : là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước

- Chi ngân sách Nhà nước : là tập hợp các quan hệ kính tế gắn liền với

quá trình sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng quản

lý kinh tế - xã hội của Nhà nước

a na

Trang 10

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

TTT

1.2 Bản chất của Ngân sách Nhà nước:

Bản chất của ngân sách Nhà nước là hệ thơng các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và

sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằn thực hiện các chức năng của Nhà nước

Trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội, ngân sách Nhà nước huy động và sử dụng một bộ phận thu nhập trong xã hội để thực

hiện chức năng của Nhà nước Nguồn thu cơ bản mang tính bắt buộc của ngân

sách Nhà nước là thu nhập quốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất

kinh doanh và các khoản chỉ chủ yếu của ngân sách Nhà nước mang tính chất

khơng hồn lại trực tiếp được hưởng vào đầu tư phát triển kinh tế và tiêu đùng

xã hội Quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện hệ

thơng các quan hệ tài chính và được thể hiện ở phần thu cũng như chỉ ngân

sách Nhà nước Hệ thống các quan hệ tài chính tạo nên bản chất kinh tế của ngân sách Nhà nước, được thể hiện dưới những hình thức cụ thể Những quan

hệ tài chính này bao gồm :

Thứ nhất : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách Nhà nước với các doanh

nghiệp sản xuất và kinh doanh Quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá trình

hình thành thu của quỹ ngân sách Nhà nước bằng hình thức thuế của tất cả

các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

Thứ hai : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách Nhà nước với các đơn vị

thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất Các đơn vị khơng sản xuất kinh doanh

là những đơn vị quản lý nhà nước nằm trong các lĩnh vực sự nghiệp văn hĩa

Trang 11

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

‘iii Ti A

trong qua trinh phan phối lại các khoản thu nhập bằng việc ngân sách Nhà

nước cấp kinh phí cho các đơn vị quản lý Nhà nước theo các dự tốn kinh

phí Quan hệ giữa ngân sách Nhà nước với các đơn vị dự tốn thể hiện khi

sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước

Thứ ba : Quan hệ giữa ngân sách Nhà nước với hộ gia đình và dân cư

Mỗi quan hệ về mặt tài chính giữa Nhà nước và hộ gia đình, dân cư được thể

hiện thơng qua phân phối lại giữa ngân sách Nhà nước với ngân sách hộ gia đình và dân cư Một bộ phận dân cư làm nghĩa vụ tài chính với Nhà nước

thơng qua các khoản thuế, lệ phí, ủng hộ tự nguyện, đồng thời một bộ phận dân cư khác nhận từ ngân sách Nhà nước các khoản trợ cấp xã hội theo

chính sách qui định

Thứ tư : Quan hệ kinh tế giữa ngân sách Nhà nước với thị trường tài chính Nên kinh tế thị trường địi hỏi khơng chỉ các nhà doanh nghiệp mà cả Nhà nước, các đơn vị khơng sản xuất kinh doanh, các hiệp hội tổ chức quần

chúng và dân cư phải tiếp cận với thị trường tiền tệ, thị trường vốn Xuất phát

từ chính sách tải chính - tiền tệ, từ cung cầu về vốn trên thị trường, Nhà nước

cĩ thể tham gia trên thị trường tài chính bằng việc phát hành các loại chứng khốn của Kho bạc Nhà nước (tín phiếu, trái phiếu, chứng từ đầu tư) nhằm huy động vốn của tất cả các chủ thể trong xã hội đáp ứng yêu cầu cân đối vốn

của ngân sách Nhà nước hoặc Nhà nước tham gia gĩp vén cé phan, hin vốn

hoặc cho các đơn vị kinh tế vay bằng hình thức Nhà nước mua các loại chứng

khốn của doanh nghiệp

Như vậy, bằng các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối các

nguồn tài chính của xã hội giữa những chủ thể nhất định đã hình thành quỹ

tiễn tệ tập trung của Nhà nước và quỹ đĩ được sử dụng vào mục đích phát

triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước ———“`°`°`ŠˆỄỄỄŠỄỄ=

Trang 12

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

eee RT

1.3 Vai trị của Ngân sách Nhà nước trong cơ chế thị trường: Vai trị của Ngân sách Nhà Nước được xác lập trên cơ sở các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nĩ trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Là

khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính Ngân sách Nhà Nước cĩ vai trị rất to

lớn trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà Nước, biểu hiện trên các mặt sau:

1.3.1 Huy động nguồn vẫn tài chính để đâm bảo cho như cau chi tiêu và thực hiện việc cân đỗi thu, chỉ tài chính Nhà Nước:

- Bất kỳ một mơ hình kinh tế nào, Nhà Nước muốn tổn tại và thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình địi hỏi phải cĩ nguồn tài chính để thỏa mãn các nhu cầu chỉ tiêu đã xác định Trải qua các giai đoạn lịch sử ngân sách Nhà Nước thật sự trở thành cơng cụ huy động các nguơn lực tài chính để đảm bảo các nhụ cầu chỉ tiêu của Nhà Nước, do đĩ vai trị này được gọi là vai trị truyền thống của ngân sách Nhà Nước

- Mặt khác thu, chi ngân sách Nhà Nước phải được xác lập trên nguyên tắc cân đối nhằm đảm bảo một ngân sách lành mạnh Đề thực

hiện cân đối thu, chi ngân sách Nhà Nước cần quan tâm đến 3 vấn để sau:

+ Mức động viên vào ngân sách Nhà Nước đối với các thành viên trong xã hội qua thuế và các khoản thu khác phải hợp lý

+ Tý lệ động viên vào ngân sách Nhà Nước đối với các sản phẩm

quốc nội (GDP) được xác định căn cứ vào chủ trương phát triển kinh tế

của Đảng và Nhà Nước trong từng thời kỳ

Se

Trang 13

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Câm Loan

a

+ Su dung đồng bộ các cơng cụ tài chính trong việc thực hiện chi tiêu Ngân sách Nhà Nước, đảm bảo chỉ tiêu theo đự tốn và thực hiện

nguyên tắc tiết kiệm, cĩ hiệu quả

1.3.2 Là cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế xã hội của Nhà

Nước:

Mỗi cơ chế kinh tế đều cĩ đặc điểm riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến

việc sử dụng các cơng cụ tài chính Khi nghiên cứu về kinh tế thị trường cĩ thé thấy rằng: kinh tế thị trường tạo ra động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ,

song nĩ cũng chứa đựng nhiều khuyết tật trong mọi lĩnh vực đời sống kinh

tế — xã hội Trong điều kiện nước ta hiện nay, vai trị điều chỉnh vĩ mơ của

Ngân sách Nhà Nước đối với hoạt động kinh tế — x4 hội biểu hiện trên các

mặt sau:

* VỀ mặt kinh tế:

Để khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, Nhà Nước

thực hiện việc định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích

phát triển sản xuất kinh đoanh và chống độc quyền Thơng qua thu ,chi ngân sách Nhà Nước, thực hiện các mục tiêu sau:

-Ngân sách Nhà Nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đĩ tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi

cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

-Việc hình thành các doanh nghiệp Nhà Nước cũng là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyển

B————————————"“.ămuuaaauaynặN

Trang 14

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

el

-Hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp trong những trường

hợp cần thiết đảm bảo cho sự ồn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị chuyển

đổi sang cơ cấu mới, hợp lý hơn

-Thơng qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đâm bảo vai trị

định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất - kinh doanh

-Tranh thủ các nguồn vay trong và ngồi nước để tạo thêm nguồn

vốn cho nền kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư phát triển Tuy

nhiên sử dụng nguồn vốn vay phải đảm bảo nguyên tắc: khơng sử dụng cho tiêu dụng, chỉ phục vụ cho mục đích phát triển, phải cĩ kế hoạch thu hồi vốn vay và đảm bảo cân đối ngân sách để chủ động trả hết nợ

khi đến hạn

* Về mặt xã hội:

Trođg xã hội luơn tồn tại những bất cập như: sự phân hĩa kẻ giàu

người nghèo, sự giảm sút của hàng hĩa cơng cộng, những khĩ khăn của các đối tượng dân cư là người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi, Cùng

với sự gia tăng các tệ nạn xã hội Vai trị của ngân sách Nhà Nước là rất quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội để đặt mục tiêu xây

dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh

Đầu tư của ngân sách để thực hiện các chính sách xã hội, chỉ giáo dục đào tạo, y tế, văn hĩa, thể thao, chỉ đảm bảo xã hội, sắp xếp lao

động và việc làm, trợ giá mặt hàng

Thơng qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm điều tiết những đối tượng cĩ thu nhập cao để phân phối lại cho

các đối tượng cĩ thu nhập thấp

a a

Trang 15

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

TT tran

Thơng qua thuế gián thu nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm

Tuy nhiên, vấn đề sử dụng cơng cụ ngân sách nhà nước để điều

chỉnh các vấn đề xã hội khơng đơn giản, địi hỏi phải được nghiên cứu

đầy đủ và cĩ sự thống nhất giữa chính sách và biện pháp Chẳng hạn: khi trợ giá điện, xăng, đầu, cơng tác truyền hình, thì những đối tượng

được hưởng khơng phải là người nghèo mà chính là những người cĩ mức thu nhập từ trung bình trở lên

Trong điều kiện hiện nay, nhu cầu tài chính cho cơng việc giải quyết các vẫn để xã hội hết sức to lớn Do đĩ để giảm gánh nặng cho

ngân sách Nhà Nước và thực hiện tốt các vấn đề xã hội cần quán triệt

phương châm: “ Nhà Nước và nhân dân cùng làm “ Những khoản chỉ của ngân sách Nhà Nước cho lĩnh vực này phải đảm bảo yêu cầu tiết

kiệm và hiệu quả

* Vê mặt thị frường:

Ngân sách Nhà Nước cĩ vai trị rất quan trọng đối với việc thực hiện các chính sách về ổn định giá cả, điều tiết nền kinh tế thị trường

và chống lạm phát

Bằng cơng cụ thuế, chi tiêu và quỹ dự phịng, Nhà Nước cĩ thể chủ động tác động vào khía cạnh cung hoặc cầu hàng hĩa để ổn định

giá cả Đặt biệt là qui mơ kinh phí cấp phát cho hình thành quỹ dự trữ

Nhà Nước đúng đắn, cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong điều chỉnh giá

cả thị trường

Ngân sách Nhà Nước được sử dụng như một cơng cụ cĩ hiệu lực

để kềm chế và đây lùi lạm phát Nguyên nhân gây ra và thúc đây lạm —————————————————

Trang 16

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cm Loan

ae

phát gia tăng xuất phát từ nhiều lĩnh vực khác nhau Trong đĩ lĩnh vực thu chi của tài chính Nhà Nước gĩp phần đáng kể Việc hoạch định một chính sách tài chính thắt chặt hay nới lỏng đều cĩ tác động mạnh mẻ đến cung, cầu của xã hội, đến vị thế cân bằng hay bất ỗn của mơi

trường quan hệ tiền — hàng trong lưu thơng hàng hĩa

Để chống lạm phát cĩ hiệu quả cần chú ý các biện pháp sau:

- Tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đối với chỉ đầu tư phát triển

- That chat cdc khoản chỉ tiêu của ngân sách Nhà Nước, đặc biệt

là chỉ tiêu dùng ( Chi thường xuyên )

- Triệt để khơng phát hành tiền tệ để bù đắp thiếu hụt ngân sách

- Tăng cường các khoản vay trong dân, gĩp phần làm giảm tiền

z

1.4 Hệ thống Ngân sách Nhà nước: 1.4.1 Khái niệm:

Hệ thống ngân sách Nhà nước là tổng thể ngân sách của các cấp

chính quyền Nhà nước Hệ thống ngân sách chịu tác động bới nhiều yếu

tố mà trước hết đĩ là chế độ xã hội của một Nhà nước và phân chia lãnh

thơ hành chính ở nước ta với mơ hình Nhà nước thống nhất nên hệ

thống ngân sách được tổ chức theo hai cấp: Ngân sách Trung Ương và

Ngân sách Địa phương, trong đĩ ngân sách Địa phương bao gồm các

cấp ngân sách sau : Ngân sách Tỉnh - Thành phố ; ngân sách Quận -

Huyện và ngân sách Xã - Phường

TU TU 000000000000 000000007000 TT,

Trang 17

_Chuyén đề Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

1.4.2 Hệ thống Ngân sách Nhà nước ở Việt nam:

1.4.2.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước:

Hệ thống ngân sách nhà Nước Việt Nam là một thể thống nhất, giữa

các cấp ngân sách gắn với nhau bởi hệ thống các quan hệ tài chính Ngân

sách Trung Ương với ngân sách Địa phương và giữa các cấp trong ngân sách Địa phương cĩ mối quan hệ với nhau thơng qua các khoản trợ cấp theo mục tiêu Các khoản trợ cấp này bảo đâm cân đối ngân sách Địa phương, giúp địa

phương khắc phục những khĩ khăn do điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên

xã hội tạo ra Cơ cấu hệ thống ngân sách Nhà nước được mơ tả theo sơ đỗ

sau:

Sơ đồ hệ thống ngân sách Nhà nước:

Hệ thống Ngân sách nhà nước

ae

Ngân sách Trung ương

Ngân sách địa phương

X

(Thanh phơ thuộc trung ương) Ngân sách cấp tĩnh

Ngân sách thành phố Ngân sách

thuộc tỉnh cấp thị xã Ngân sách & ^,

cấp huyện

C———————————————————————._— SD,

SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Ái

Y

Ngân sách cấp xã, phường, thị tran

Trang 18

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Câm Loan a Quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo nguyên tắc :

+ Ngân sách mỗi cấp được phân định nhiệm vụ chỉ và nguồn thu cụ

thê

+ Thực hiện cơ chế bỗ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo tính cơng bằng và yêu cầu phát triển cân đối giữa các vùng,

các địa phương Số bổ sung này được coi là khoản thu của ngân sách cấp

dưới

+ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ

quan quản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ thuộc chức năng

của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để

thực hiện nhiệm vụ đĩ

+ Ngồi cơ chế bố sung nguồn thu và cơ chế uý quyền khơng được dùng ngẫn sách của cấp này để chỉ cho các nhiệm vụ của cấp khác, trừ

trường hợp đặc biệt theo qui định của Chính phủ

Trong hệ thống ngân sách, mỗi cấp ngân sách đều cĩ vị trí, vai trị và

nhiệm vụ xác định, cĩ nguồn thu và các khoản chỉ xác định Điều này phụ thuộc vào phân định phạm vi ảnh hưởng quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền Nhà nước

1.4.2.2 Nguyên tắc quản lý hệ thơng ngân sách Nhà nước:

Ngân sách Nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập

trung dân chủ, cơng khai, cĩ phân trách nhiệm, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp Tổ chức bộ máy của Nhà nước Việt Nam là thống nhất từ Trung Ương đến Địa phương dưới sự lãnh đạo và điều hành của Quốc hội và Chính phủ Nguồn tài chính quốc gia được tạo ra từ trong

một cơ cấu kinh tế thống nhất, được phân bồ trên các vùng lãnh thổ của

Trang 19

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị CÂm Loan

— .===—.—_——NEG

quốc gia cho nên ngân sách Nhà nước là một thể thống nhất, bao gồm tồn bộ các khoản thu, các khoản chi của Nhà nước trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Các khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước là các khoản thu

từ trong nước bao gồm thu tử thuế, phí, lệ phí do hệ thống thu của Nhà

nước thu và tập trung qua Kho bạc nhà nước đồng thời cĩ một phần thu hút từ ngồi nước để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Các khoản chỉ chủ yếu của ngân sách Nhà nước là các khoản chỉ

thường xuyên, chỉ đầu tư và được thực hiện theo nguyên tắc, chế độ

thống nhất trong cả nước, do Trung Ương qui định và hướng dẫn nhằm

vừa để thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước, đầu tư cho con người, vừa đảm bảo quốc phịng an ninh Đề dé cao

trách nhiệm và phát huy quyền chủ động của các ngành các cấp chính

quyền trong việc thực hiện ngân sách Nhà nước, mỗi cấp chính quyền

Nhà nước bao gồm các cơ quan quản lý Nhà nước trực thuộc đều cĩ ngân sách để đảm bảo thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trong

phạm vi trách nhiệm được phân cơng Ở đây cần khẳng định ngân sách

Trưng Ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương nằm trong

ngân sách Nhà nước thống nhất

Hệ thống tổ chức và quản lý ngân sách Nhà nước là thống nhất từ

Trung Ương đến địa phương dưới sự lãnh đạo và điều hành của Quốc

hội và Chính phủ Ngân sách nhà nước vừa đảm bảo dân chủ, cơng khai

nhưng vừa phải được kiểm tra, kiểm sốt theo một cơ chế được tổ chức

chặt chẽ, thơng qua việc sử dụng cĩ hiệu quả các cơng cụ kế tốn, kiểm

tốn, thanh tra tài chính Các cơ chế, chính sách thu chỉ và phương thức

————————————————————— s=ẵ5=ẫ=ă.=mằẳÏaeaaaaaaaxaẽựaAaưếếYX

Trang 20

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

(a Te

quản lý ngân sách Nhà nước phải được thực hiện thống nhất do Quốc

hội, Chính phủ qui định

1.4.2.3 Vai trị của ngân sách Trung Uơng và ngân sách Địa

phương:

Ngân sách Trung Ương được hợp thành bởi các kế hoạch tài chính

của các ngành kinh tế quốc dân và các dự tốn kinh phí của các Bộ, Ngành

do Trung Ương quản lý Ngân sách Trung Ương giữ vai trị chủ đạo trong hệ

thống ngân sách, tác động đến sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế - xã hội và phản ánh những quan hệ tài chính của các lĩnh vực các ngành quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân sách Trung Ương thực hiện nhiệm vụ én dinh tài

chính trên cơ sở tính tốn giữa nguồn thu tài chính và nhu cầu chỉ tài chính để đảm bảo cân đối ngân sách khơng những đối với ngân sách Trung Ương mà cịn đối với ngân sách Địa phương, phân phối vốn và đảm bảo các quan

hệ cân đối trong nền kinh tế Nhiệm vụ phối hợp và liên kết của ngân sách

Trung Ương được thực hiện thơng qua hệ thống phân phối và điều hịa vốn

Với những nhiệm vụ nều trên ngân sách Trung Ương tập trung những nguồn thu quan trọng nhất và đảm nhận các khoản chi chủ yếu của nền kinh tế quốc dân

Ngân sách Địa phương là một bộ phận của hệ thống tài chính Nhà nước, ngân sách địa phương bao gồm các kế hoạch tài chính và các dự tốn kinh phí của các cơ quan ban ngành do địa phương trực tiếp quản lý, ngân

sách này hoạt động trên lãnh thổ của từng đơn vị hành chính Chính phủ

Trung Ương xác định phương pháp huy động vốn của ngân sách Địa

phương, kiểm sốt trên tổng thể các khoản chỉ của chính quyền Địa phương

Ngân sách Địa phương bảo đảm nhu cầu tài chính khơng những cho việc

thực hiện các nhiệm vụ mang tính chất chung của xã hội trên địa bàn như

——————=

Trang 21

Chuyên đề Tắt nghiệp GVHD: Nguyén Thị Cẩm Loan

giáo dục, y tế, văn hĩa, xã hội mà cịn thực hiện các nhiệm vụ mang tính chất riêng của địa phương như sản xuất, dịch vụ, giao thơng, mơi trường

Hiện nay ở nước ta ngân sách Địa phương bao gồm : ngân sách Tỉnh (thành

phố), ngân sách Huyện (quận), ngân sách Xã (phường) Trong cơ cấu ngân

sách Địa phương, ngân sách Tỉnh — Thành phố là khâu trung tâm, bộ phận

này tập trung đại bộ phận vốn của ngân sách Địa phương và đảm bảo thực

hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội chủ yếu trên địa bàn địa phương

Ngân sách Huyện, Xã là các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách

Nhà nước; đồng thời là cơ sở trực tiếp do dan va vi dân Là cơng cụ tài chính của chính quyền cấp huyện, xã thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã

_ hội của Nhà nước ở nơng thơn Việc tăng cường củng cố chính quyền nhà

nước huyện, xã do yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xã hội địi hỏi

phát huyzvai trị của ngân sách huyện, xã và tăng cường quản lý ngân sách

xã Trong cơ chế kinh tế mới hiện nay, ngân sách huyện, xã hoạt động gắn

với thị trường, huy động và khai thác các nguồn thu trên địa ban dé đáp ứng các nhu cầu chỉ ở cấp xã về quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, văn hĩa xã hội

1.5 Cơ chế hình thành nguồn thu và các khoản chỉ của Ngân sách các cấp:

Trong cơ chế kinh tế thị trường ngân sách Nhà nước trở thành cơng cụ điều tiết quan trọng của Nhà nước đối với nền kinh tế xã hội Hoạt động của

ngân sách nằm trong sự vận động của thị trường Tạo nguồn thu của ngân sách được đặt trong mối quan hệ với các mục tiêu ổn định, tăng trưởng kinh

tế, phân phối cơng bằng Các khoản chỉ của ngân sách Nhà nước đáp ứng

yêu cầu tài chính cho thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội phải gắn với

mục đích, tiết kiệm và hiệu quả

Trang 22

Chuyén dé Tot nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

TT ae

Với đặc điểm hoạt động của ngân sách Nhà nước trong cơ chế kinh tế mới thì việc xác định cơ cấu thu chỉ của ngân sách các cấp cũng như phương pháp quản lý các cấp ngân sách này là cần thiết

Cơ chế hình thành nguồn thu và các khoản chỉ của các cấp ngân sách là biểu hiện nội dung cơ bản của phân cấp quản lý ngân sách mà yêu cầu chế độ này là bảo đâm cho chính quyền quản lý cĩ hiệu quả nêền kinh tế hàng hĩa

nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường Phân định các khoản thu

và chỉ cho các cấp ngân sách nhằm tạo điều kiện về tài chính cho chính

quyền Nhà nước các cấp tham gia vào quá trình tổ chức, động viên, phân

phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước thực hiện chức năng

nhiệm vụ xác định

Khi phân cấp quản lý Nhà nước cần phải tuân thủ theo những nguyên

tắc cơ bản sau :

+ Đảm bảo vai trị chủ đạo của ngân sách Trung Ương và vị trí độc lập của ngân sách Địa phương trong hệ thống ngân sách Nhà nước thống

nhất

+ Xác định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn thu chi giữa ngân sách

Trung Ương và ngân sách Địa phương

+ Đảm bảo sự hợp lý và cơng bằng giữa các địa phương, mở rộng

quyền chủ động cho địa phương trong việc quyết định sử dụng ngân sách

cấp mình :

1.6 Phân định nguồn thu giữa các cấp ngân sách:

Bằng nguồn thu của mình, ngân sách các cấp bố trí các khoản chỉ tiêu và bảo đâm cân đối ngân sách Cĩ hai yếu tổ tác động đến quá trình tổ chức nguồn thu và cơ cấu nguồn thu của hệ thống ngân sách Yếu tố thứ nhất là —ỄỄỄỄỄỄ—————

Trang 23

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

TT ——————-ẽẵẽỶnễỶ-ntGŒG

mức độ sử dụng ngân sách trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc

dân Yếu tế thứ hai là hệ thống tổ chức và quản ly Đây cũng là yếu tố quan trọng bởi vai trị của mỗi cấp ngân sách phụ thuộc vào hệ thống quản lý nền kinh tế và được thể hiện ở các nguồn thu

Cĩ 4 phương pháp thực hiện phân phối nguồn thu giữa các cấp ngân

sách

Thứ nhất : Phương pháp thu đủ chỉ đủ Nội dung của phương pháp này là tồn bộ số thu và chỉ của ngân sách đều được tập trung vào ngân sách Nhà nước dưới sự quản lý điều hành trực tiếp của Trung Ương Mọi nhu cầu

chỉ của địa phương do ngân sách Trung Ương chuyển về cấp phát Phương

pháp này đảm bảo cho Trung Ương quyền chủ động hạn chế khả năng sáng

tạo của địa phương và làm cho địa phương ở thế bị động

Thứ hai : Phương pháp khốn gọn Băng phương pháp này, Nhà nước

Trung Ương định cho địa phương thu được một số khoản thu nhất định Các khoản thu này được đành trọn cho ngân sách địa phương để đâm bảo các nhiệm vụ chỉ được giao Phương pháp khốn gọn khuyến khích địa phương

quan tâm và bồi đưỡng nguồn thu của mình nhưng khơng chú ý thích đáng đến các nguồn thu của Trung Ương

Thứ ba : Phương pháp dự phần Theo phương pháp này, ngân sách Địa phương được hưởng một phần từ các khoản thu chung của ngân sách Nhà nước Sự phân phối nguồn thu giữa các cấp ngân sách, như vậy được

xác định theo tỷ lệ phần trăm (%) hay cịn gọi là tỷ lệ điều tiết Phương pháp

dự phần kích thích địa phương quan tâm đến các nguồn thu chung của Nhà

nước, song tỷ lệ điều tiết được giữ ơn định lâu dài trong điều kiện nền kinh tế cĩ lạm phát cao và cơ chế quản lý thay đổi thì sẽ dẫn đến mắt cân đối giữa thu và chỉ của ngân sách Địa phương

Trang 24

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị CÂm Loan

Thứ tư : Phương pháp hỗn hợp Đây là phương pháp áp dụng hỗn hợp

cả 3 phương pháp nêu trên Nguồn thu của ngân sách địa phương gồm cĩ 3 phần chính: các khoản thu ốn định (hay cịn gọi là thu riêng hay cố định);

các khoản thu điều tiết và các khoản trợ cấp từ ngân sách Trung Ương Phương pháp này được áp dụng phố biến ở nước ta hiện nay

Tuy nhiên khi vận dụng phương pháp hỗn hợp, việc phân phối các

nguồn thu cho các cấp ngân sách Địa phương trên cơ sở thực hiện điều tiết

nguồn thu cơ bản của ngân sách Nhà nước đã chia cắt nguồn thu của ngân

sách thành nhiều nắc gây khĩ khăn trong điều hành ngân sách Nhà nước và

giữa các cấp ngân sách Do đĩ với nội dung phân cấp quản lý ngân sách thì

xu hướng sẽ từng bước xĩa bỏ hồn tồn khoản thu điều tiết cho ngân sách

các cấp, đồng thời xác định thống nhất va ơn định các khoản thu riêng cho

các cấp ngân sách Như vậy ngân sách Địa phương sẽ gồm hai phần cơ bản

các khoản thu riêng của các cấp ngân sách Địa phương và trợ cấp của ngân

sách Trung Ương

* Thụ ngân sách Trung Ương

- Thu ổn định (Thu riêng): các khốn thu ổn định được hình thành

bằng phương pháp khốn gọn khi phương pháp các nguồn thu của Nhà nước giữa các cấp ngân sách Thu ổn định của ngân sách Trung Ương gồm cĩ

thuế, thu viện trợ và vay Các khoản thu này ngân sách Trung Ương được

hưởng 100%

- Thu điều tiết: các khoản thu điều tiết được hình thành bằng phương

pháp dự đốn các nguồn thu của ngân sách Nhà nước giữa ngân sách Trung Ương và ngân sách Địa phương Tùy theo tính chất của từng khoản thu mà Nhà nước xác định các khoản thu điều tiết giữa cấp ngân sách Trung Ương và ngân sách Tỉnh

Trang 25

Chuyên để Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

OE

* Thu ngan sach Dia phwong

- Thu Ổn định: gồm các khoản thu thuế, thu viện trợ xác định cho địa phương và một khoản thu khác Thu ơn định địa phương được hưởng 100%

- Thu điều tiết: được xác định theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách

Trung Ương và ngân sách Tỉnh hoặc giữa các cấp ngân sách nằm trong ngân

sách Địa phương

- Thu bổ sung từ ngân sách Trung Ương: là khoản vốn trợ cấp của ngân sách Trụng Ương cho ngân sách Địa phương để trang trãi các khoản thiếu hụt ngân sách được chấp nhận

Định mức trợ cấp sẽ do Quốc hội quyết định căn cứ vào khả năng của ngân sách Nhà nước và sự thiếu hụt của ngân sách một số địa phương Trợ cấp của ngân sách Trung Ương cho ngân sách Địa need loại :

+ Trợ cấp chung

+ Trợ cấp theo mục tiêu

Trợ cấp chung bảo đảm cân đối ngân sách cho địa phương, tức là bù đắp thăm hụt ngân sách của địa phương trong điều kiện đời sống kinh tế - xã hội ở địa phương cịn gặp nhiều khĩ khăn Trợ cấp theo mục tiêu (hỗ trợ)

chủ yếu được dùng để bổ sung vốn cho các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản cho việc thực hiện các chương trình hoặc dự án cụ thé do địa phương đề xuất và được Trung Ương chấp thuận hoặc theo chỉ thị của Trung Ương

Nhìn chung phân phối nguồn thu cho ngân sách Địa phương dựa trên

cơ sở nhiệm vụ chỉ và cĩ chú ý đến tính chất của một số khoản thu Căn cứ

theo luật ngân sách Nhà nước, các khốn thu của các cấp ngân sách được

xác định và ỗn định trong một khoảng thời gian nhất định

(a et — —=ằ =:=&==5šẫäẫĩễĩïẫĩẫĩnnmm

Trang 26

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

wt

1.7 Phân định chỉ giữa các cấp ngân sách:

Phân cơng quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội giữa các cấp chính

quyền là cơ sở của phân cấp quản lý chỉ ngân sách Nhà nước Việc sử dụng ngân sách của mỗi cấp chính quyền (Trung Ương, địa phương và cơ sở) phụ thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của từng cấp được phân cấp trong cơ chế hành chính và luật pháp tài chính Xác định nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân

sách phải phù hợp với nhiệm vụ của từng cấp chính quyền và các khoản thu của ngân sách các cấp, phải đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của ngân sách cấp đĩ Trong cơ chế kinh tế thị trường, Nhà nước với vai trị quản lý, đầu tư vĩ mơ

nên kinh tế bằng phương pháp gián tiếp và sử dụng ngân sách Nhà nước làm

cơng cụ quản lý vĩ mơ nền kinh tế thì phân cấp quản lý chỉ giữa các cấp

ngân sách được thực hiện theo hướng:

+ Ngân sách Trung Ương đảm nhận nhiệm vụ chỉ theo các chương trình quốc gia hoặc các dự án phát triển

+ Ngân sách Địa phương được phân cấp quản lý và thực hiện một số

nhu cầu chỉ gắn với nhiệm vụ của chính quyền địa phương, chủ yếu là quản lý hành chính Nhà nước trên địa bàn địa phương

Xuất phát từ cơ cấu các khoản chỉ của các cấp ngân sách bao gồm:

* Chỉ ngân sách Trung Ương

- Chỉ đầu tư phát triển kinh tế: khoản chỉ này bao gồm:

+ Chi đâu tư xây dựng cơ bản: ngân sách Trung Ương chỉ tập trung

đầu tư cho một số chướng trình phát triển kinh tế cĩ tính chất hình thành thế cân đối của nền kinh tế và tạo mơi trường, tiền đề kích thích q trình tích tụ

và đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và dân cư Chỉ xây dựng cơ bản hướng vào phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh

— oo.a.ẽ _—xaăẫẵắẳäaayaaaaa

Trang 27

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

TT TTT

CT

tế, các cơng trình và dự án phát triển văn hĩa xã hội, phúc lợi cơng cộng mang tính tồn quốc

+ Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia + Chỉ bổ sung dự trữ nhà nước

+ Chỉ vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhà nước mới thành lập

thuộc các bộ, ngành do Trung Ương quản lý

- Chi tiêu dùng thường xuyên

* Chỉ Ngân sách Địa phương

Các khoản chi của ngân sách Địa phương tương tự như ngân sách Trung Ương cũng bao gồm 2 loại chủ yếu là chỉ đầu tư phát triển kinh tế và chỉ tiêu dùng thường xuyên Các khoản chỉ này của ngân sách Địa phương

được giới hạn trong phạm vi, nhiệm vụ, chức năng quyền hạn của các cấp

chính quyền Nhà nước ở địa phương

Hiện nay cơ chế hình thành nguồn thu và các khoản chỉ giữa ngân

sách Trung Ương và ngân sách Địa phương được thực hiện bằng việc Nhà

nước qui định thống nhất danh mục các khoản thu và chỉ của mỗi cấp ngân

sách Trong trường hợp ngân sách của một số địa phương bội chỉ hoặc bội thu thì ngân sách Trung Ương trợ cấp hoặc điều tiết lại số dư cĩ được do bội thu ngân sách Địa phương Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế và phát huy vai trị của ngân sách Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi nội dung phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương phải thay đổi theo

hướng:

+ Hệ thống ngân sách Nhà nước là thống nhất và tập trung dưới sự

điều hành trực tiếp của ngân sách Trung Ương

E———————————¬=n==maaaasaaasaaatễẫnậsậsasaan

Trang 28

Chuyên đề Tất nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

+ Mở rộng quyền chủ động cho địa phương việc quyết định sử dụng

ngân sách để đáp ứng nhu cầu chung của cộng đồng dân cư trên địa bàn + Xác định (khốn gọn cả gĩi) nhiệm vụ thu và chi cho từng địa

phương trong từng giai đoạn nhất định Thực hiện trợ cấp hoặc cho vay của

ngân sách Trung Ương cho ngân sách địa phương khi bị thiếu hụt

Trang 29

Chuyên đê Tắt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

Chương 2:

THỰC TRẠNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008 - 2009 TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH - KẺ HOẠCH THÀNH PHĨ TRÀ VINH

2.1 Tổng quan về phịng Tài chính — Kế hoạch Thành Phố Trà

Vinh:

2.1.1 Khái quát vị trí địa lý và đặc điểm của Thành Phố Trà Vinh:

Thành Phố Trà Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 202 km, cách thành

-_ phố Cần Thơ 100 km, cách bờ biển Đơng 40 km và tiếp giáp với các huyện

sau:

z

- Phía Bắc giáp với sơng Cổ Chiên và huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre

- Phía Đơng giáp xã Hịa Thuận huyện Châu Thành - Phía Tây giáp huyện Càng Long

- Phía Nam giáp xã Nguyệt Hĩa và Đa Lộc huyện Châu Thành

Thành Phố Trà Vinh cĩ 9 phường và 1 xã gồm 72 khĩm, ấp Dân số

chung là 89.007 người ( trong đĩ người Hoa chiếm 6,09%, người Khơmer

chiếm khoản 19,6% Mật độ dân số trung bình là 1.383 người/km2 ) Diện

tích tự nhiên 5.094 ha, chiếm tỷ lệ 2,13% diện tích tồn tỉnh (trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp là 2.936,68 ha chiếm tỷ lệ 57,64% diện tích tự nhiên

của tồn thị xã )

Thành Phố Trà Vinh nằm ở trung tâm tỉnh ly, cĩ vị thế rất thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu phát triển kinh tế — xã hội, cĩ quốc lộ 53 chạy qua

Trang 30

Chuyên để Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

tơng chiều đài trên 70,6 km; đoạn qua thị xã 1,5 km; đây là tuyến đường bộ

quan trọng nối liền Thành phố Trà Vinh với tỉnh Vĩnh Long, tinh Can Tho

và quốc lộ 1A Về đường thủy: Sơng Cổ Chiên chảy qua thị xã ở phía bắc,

tại thị xã cĩ Cảng Trà Vinh thuận tiện cho việc vận chuyển hàng nội địa và

trung chuyên hàng xuất nhập khẩu

Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng nhất thu hút tới 40% lực lượng

lao động và chiếm từ 40 — 50% giá trị tổng sản lượng của thị xã, mức tăng trưởng hàng năm đạt từ 10-12%

Mặt khác, Thành phố Trà Vinh là một điểm phát triển cơng nghiệp,

tiểu thủ cơng nghiệp quan trọng và chủ yếu của hệ thống cơng nghiệp tỉnh

Trà Vinh So với năm 1993, đến nay ngành cơng nghiệp cĩ thêm một SỐ cơ

sở mới do tỉnh quản lý như: liên doanh may mặc, xí nghiệp Dược, cơng ty Trà Bắc, nhà máy thủy sản đơng lạnh Hiện nay, trên địa bàn Thành phố

Trà Vinh cĩ khoản 541 cơ sở cơng nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp, trong đĩ cĩ 532 cơ sở cá thể và hợp tác xã, 9 doanh nghiệp nhà nước đĩng tàu, doanh thu hàng năm đạt trên 122 tỷ đồng Việt Nam Các cơ sở cơng nghiệp ở Thành phố Trà Vinh trong tương lai sẽ chiếm tỷ trọng 50-60% số cơ sở và khốn 80% giá trị sản lượng ngành cơng nghiệp của toản tinh

Dịch vụ, cơng nghiệp kết hợp cùng phát triển là nền kinh tế chủ yếu

của Thành phố Trà Vinh Đảng bộ và nhân dân Thành phố Trà Vinh vận

dụng chủ trương phát triển kinh tế Quốc doanh, kinh tế ngồi Quốc doanh (tư nhân) kết hợp kinh tế tập thể song song cùng phát triển Đặc biệt thành phố Trà Vinh khuyến khích mở rộng khơng hạn chế doanh nghiệp vừa và

nhỏ, hợp tác xã, trang trại, nuơi trồng, chế biến nơng thực phẩm, thủy hải sản, chăn nuơi đại gia súc Nhà nước giúp cho vay vơn với lãi suất thâp,

Trang 31

Chuyên đè Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị CÂm Loan

—-.Ï.GHGShhhShhSSKSBhmhễ.——ờẳớờớỚ

chuyên giao khoa học kỹ thuật, ưu đãi thuế suất, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu

Tuy nhiên, tính Trà Vinh nĩi chung, Thành Phế Trà Vinh nĩi riêng là tỉnh ven biển hẻo lánh, xa các khu trung tâm cơng nghiệp lớn, cho nên khĩ tránh khỏi hiện trạng chậm phát triển so với các tỉnh và thị thành khác

Cũng chính vì thế mà Đảng, Nhà Nước và nhân dân Thành Phố Trà Vinh quyết tâm nỗ lực khai thác thế mạnh của thị xã và đề ra phương hướng,

giải pháp nhằm đưa nền kinh tế Thành Phố Trà Vinh nâng lên một bước

vững chắc tồn diện, thúc đây nhanh sự phát triển cơ cấu kinh tế theo hướng

từng bước cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa nền kinh tế; đồng thời cải thiện hơn nữa đời sống nhân dân ngày càng tăng lên, bộ mặt đơ thị ngày càng phát

triển, giữ vững ốn định chính trị và phát triển kinh tế

2.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển của phịng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Trà Vinh:

Phịng tài chính — kế hoạch Thành phố Trà Vinh nằm trên đường Lê

Lợi, ngay trung tâm của Thành phố Trà Vinh Phịng tài chính — kế hoạch cĩ

vị trí gần với một số phịng ban khác của thị xã như :

- Đài phát thanh Trà Vĩnh

- Phịng tài nguyên mơi trường Thành phố Tra Vinh

- Phịng quản lý đơ thị Thành phố Trà Vĩnh - Ủy ban nhân dân Thành phế Trà Vinh

Phịng tài chính - kế hoạch thị xã Trà Vinh hình thành và phát triển

song song với sự hình thành và phát triển của thị xã Trà Vinh, đồng thời ——Ễ:————

Trang 32

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

cũng gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành tài chính nĩi chung,

và gắn liền với hoạt động tài chính trên địa bàn nĩi riêng

Phịng tài chính — kế hoạch thị xã Trà Vinh chịu sự lãnh đạo về mặt

nghiệp vụ của Sở tài chính Trà Vinh, về mặt Nhà Nước của ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh cĩ vai trị rất quan trọng trong cơng tác quán lý tài chính trên địa bàn thị xã như cơng tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước, cấp phát ngân sách trên địa bàn

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quán lý tại phịng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Trà Vinh:

2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

* Trưởng phịng: Phụ trách chung, lãnh đạo tồn diện và tồn quyền, quyết định mọi hoạt động của đơn vị, giám sát tồn thể cơng chức, viên chức trong đơn vị thực hiện nhiệm vụ, chức năng phân cơng lãnh đạo trực tiếp

một số cơng tác cụ thể như: tổ chức đào tạo, cân đối ngân sách Đồng thời chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà Nứơc vẻ quyết định của mình

* Phĩ phịng kế hoạch: Làm nhiệm vụ tham mưu cho trưởng phịng, phụ trách chuyên sâu về kế hoạch đầu tư Phĩ phịng kế hoạch quản lý bộ phan dang ky kinh doanh và bộ phận kế hoạch tổng hợp

- Bộ phận đăng kỷ kinh doanh: làm nhiệm vụ xem xét hồ sơ, xét duyệt

cấp giấy phép kinh doanh cho các doanh nghiệp trong địa bàn thị xã Trà

Vinh ,

- Bộ phận kế hoạch tổng hợp: làm nhiệm vụ trình đự án kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, phối

hợp với sở tài chính lập dự tốn ngân sách Nhà Nước, phương án phân bổ ngân sách trong lĩnh vực phụ trách

ener TT

Trang 33

Chuuên đề Tốt nghiệ 1 ghiệp GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

* Phĩ phịng ngân sách: cũng làm nhiệm tham mưu cho trưởng phịng nhưng phụ trách chuyên sâu về việc quản lý ngân sách Nhà Nước Phĩ phịng ngân sách quản lý bộ phận thu NSNN, bộ phận chỉ NSNN, bộ phận thanh QT ngân sách xã, phường , bộ phận quản lý cơng sản cùng với kế tốn

của đơn vị

- Bộ phận thu NSNN và bộ phận chỉ NSNN - cĩ nhiệm vụ là quản lý

ngân sách của địa phương, phải kiểm tra theo dõi chặt chẽ các khoản thu chỉ

ngân sách Nhà Nước, thực hiện cấp phát ngân sách theo đúng thời gian theo

luật NSNN và đảm bảo nhiệm vụ quản lý thống nhất, cơng khai, mỉnh bạch - Bộ phận thanh QT ngân sách xã, phường: kiểm tra theo dõi việc

thực hiện dự tốn thu , chỉ ngân sách xã, phường, tình hình chi tiêu, các tiêu

chuẩn định mức, tình hình quản lý sử đụng cơng quỹ chuyên dùng của xã - Bộ phận quản lý cơng sản: làm nhiệm vụ theo dõi kiểm tra các loại

tại sản cổ định, xây dựng cơ bản trong các cơ quan đơn vị trên địa bàn thị xã Trà Vinh

- Kế tốn trưởng: chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đối với việc thực hiện các nhiệm vụ của phịng, cĩ trách nhiệm tổng hợp các nghiệp vụ kế

tốn của phịng

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ chung của phịng Tài chính — Kế

hoạch Thành phố Trà Vinh:

Phịng tài chính — kế hoạch Thành phố Trà Vinh là bộ phận của Sở Tài

Chính tỉnh Trả Vinh, là đơn vị tham mưu cho UBND thị xã về cơng tác quán

lý tài chính trong địa phương, nên phải thanh tra kiểm tra tài chính, kiến

nghị cho cấp cĩ thẩm quyền xử lí những vi phạm về tài chính của Nhà Nước

Trên cơ sở của luật NSNN phịng tài chính - kế hoạch hướng dẫn các cơ quan , đơn vị trong thị xã lập và chấp hành dự tốn ngân sách Nhà Nước,

a errr

Trang 34

Chuuên đề Tốt nghiệ, 1 ghiệp GVHD: Nguyễn Thị CÂm Loan Theo dõi tình hình tài chính của các đơn vị nhằm đảm bảo việc cấp phát tài

chính cho đơn vị kịp thời, hợp lý

Ngồi ra, phịng tài chính — kế hoạch Thành phố Trà Vinh cịn là đơn

vị tham mưu của UBND thị xã về đầu tư xây dựng cơ bản và cả van dé an sinh trén dia ban Phong tai chinh lap kế hoạch và theo dõi chỉ đạo các cơ quan chức năng cĩ liên quan trong việc xây dựng cơ cấu hạ tầng đơ thị, hệ

thống giao thơng, và vấn đề an sinh trên địa bàn Thành phố Trà Vinh

mo

Trang 35

GVHD: Nguyén Thi Cam Loan Chuyén dé Tét nghiép DNONHd NNSN NNSN HNVvod NYS ĐNQO “VX SN OHL THO dOH'L HNII ONONL |} ATNYNO || LOHNVHL || NVHd NVHd HOVOH dA || AM ONVG NYOL da || NVHd Od |} NVHd Od od od NVHd 04 NVHd 04 A a ` 4 ˆ A 4 HOVS NYON HOVOH 44 DNQHd OHd ONOHd OHd A š sẽ ĐNOQHd ĐNOfML a o > * Sơ đồ e SULA PIL oyd yunyy yoboy ay — yujys 1m) Sugyd ona Apu ƠQ 24142 01 0P 9€ Trang 27

Trang 36

Chuyên đề Tắt nghiệp GVHD: Nguyén Thị Cẩm Loan

2.1.4 Mối quan hệ của đơn vị với các cơ quan hữu quan:

Vì đây là đơn vị khơng thể thiếu trong địa bàn thị xã để đảm bảo vấn dé tai chính, kế hoạch đầu tư xây dựng , nên phịng tài chính — kế hoạch cĩ

mối quan hệ hữu quan với tất cả các đơn vị, các khối ban ngành Trong đĩ phịng tài chính - kế hoạch Thành phố Trà Vinh đặc biệt cĩ mỗi quan hệ VỚI :

* Sở Tài Chính Trà Vinh : Đây là cơ quan chỉ đạo hướng dẫn phịng tài chính — kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của mình, tình hình thực hiện thu

chỉ ngân sách nhà nước của địa phương, kiểm tra đánh giá hiệu quả của việc

đầu tự xây dựng của thị xã và đây cũng là đơn vị kiểm tra thường xuyên tình hình hoạt động của đơn vị

* Kho bạc Nhà Nước : Đây là đơn vị cĩ mỗi quan hệ mật thiết với

phịng tài chính — kế hoạch , giúp cho phịng quán lý việc thu chỉ ngân sách

của các đơn vị Kho bạc nhà nước kiểm tra hồ sơ của các đơn vị nhằm đảm

bảo sự đúng đắn và hợp lý

* Cơ quan thuế : là đơn vị thực hiện các khoản thu nên phải phối hợp

chặt chẽ với phịng tài chính — kế hoạch, kiểm sốt các khoản thu trong địa

bàn

* UBND Thành phố Trà Vinh : là đơn vị quản lí trên địa bàn Thành phố nên thường xuyên phối hợp với phịng tài chính — kế hoạch để lấy ý kiến tham mưu và chỉ đạo cơng việc cho phịng tai chính — kế hoạch

DO — ằ A sămm

Trang 37

Chuyên đề Tốt nghiệ y ghiép GVHD: Nguyén Thi Cam Loan ø

2.2 Thực trạng thu — chỉ Ngân sách Nhà Nước năm 2008 — 2009:

Biểu số 2.1: QUYẾT TỐN THU NSNN NĂM 2008

Đơn vị tính: Triệu đẳng Thu NS Thu Thu NS | Thu NS NOI DUNG - cấp NS TW | cap tinh 5 huyện | cap xa

Thu từ SXKD trong nước 461 31.941 | 57357 | 5.377

+Thu từ khu vực ngồi quốc| ọ | 31g15 | 30,232 | 3.195

doanh 0 0 10.231 0 +Lệ phí trước bạ +Thu pbí, lệ phí 461 119 1277 | 1.483 +Các khoản thu về nhà, đất 0 7 15.131 422 + Thu tại xã 1xã 0 0 0 177 +Thu khác 0 0 486 100 Thu từ kết đư NS năm trước 0 0 15.246 | 2.498

Thu chuyển nguồn 0 0 8.881 39

Các khoản thu để lại chỉ quản

0 0 2.922 0

lý qua NSNN

Thu bể sung từ NS cấp trên 0 0 24.746 | 5.070

a

Trang 38

Chuyên đề Tất nghiệp GVHD: Nguyễn Thị CÂm Loan

el

- Biểu đồ 2.1: Thể hiện doanh thu NSNN năm 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Biểu đồ thể hiện thu NSNN năm 2008 70000 60000 50000 40000 30000 ~ | 20000 10000 - 0° el

Thuừ Thuừ Thụ Các Thubổ

§XKD kếidư chuyển khoảnthu sung từ

trong NSnăm nguồn đểlạich NS cấp

nước trước quảnlý — trên

qua NSNN ‘Mm Thu NS cp tinh | D Thu NS cấp huyện: ¡B ThuNS cáp xã — en

Trang 39

Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Nguyén Thi Cam Loan

Biéu sé 2.2; QUYET TOAN THU NSNN NAM 2009

Don vi tinh: Triéu déng

Thu NS Thu - Thu NS | Thu NS NOI DUNG ; cấp NS TW cap tinh huyện | cap x4

Thu từ SXKD trong nước 801 38.985 | 75.207 | 5.907

+Thu từ khu vực ngồi quoc) 9 =| 2g 469 | 27.336 | 3.511

doanh ; 0 0 13.433 144 +Lệ phí trước bạ +Thu phí, lệ phí 553 2.081 392 1.369 +Các khoản thu về nhà, đất 0 8431 | 23275 | 625 + Thu tại xã ta 0 0 0 255 +Thu khác 248 0 4.352 0

Thu từ kết dư NS năm trước 0 0 22.450 | 2.217

Thu chuyên nguồn 0 0 11.688 0

Các khốn thu để lại chỉ quản

, 0 0 3.922 0

ly qua NSNN

Thu bổ sung từ NS cấp trên 0 0 50.222 | 10.080

Trang 40

Chuyên để Tốt nghiệ y ghiép GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan ig

Biểu đồ 2.2: Thể hiện doanh thu NSNN năm 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

Biểu đồ thể hiện thu NSNN năm 2009

E Thu NS TW

8 ThuNS cáp tỉnh „

'ThuNS cấp huyện '

E Thu NS cấp xã

Thutừ Thutừ — Thu Các Thubổ

SXKD kếtdư chuyển khoảnthu sung từ - trong NSndm nguồn đểlạich NS cấp

nước trước quảnlý trên

qua

NSNN

*Phân tích số liệu về việc thu NSNN năm 2008-2009:

- Tổng các khoản thu cân đối ngân sách năm 2009: 157.257 triệu đồng

và năm 2008 là 121.802 triệu đồng Như vậy khoản thu ngân sách 2009 tăng

hơn so với 2008 là: 35.455 triệu đồng (tăng 29%) cụ thé gdm:

> Thu ngân sách TW: tăng 345 triệu đồng (tăng 74%) > Thu ngân sách cấp tỉnh: tăng 7055 triệu đồng (tăng 22%)

> Thu ngân sách cấp huyện: tăng 27.845 triệu đồng (tăng 34%)

> Thu ngân sách cấp xã: tăng 209 triệu đồng ( tăng 3%)

Trong đĩ: + Thu từ SXKD trong nước: năm 2009 (120.902 tiệu đồng) tăng

hơn so với năm 2008 (95.137 tiệu đồng) là: 7.765 (tăng 27%) bao gồm:

Ngày đăng: 18/07/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w