1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kỹ thuật bến cảng container 25 000 dwt cảng nhơn trạch

240 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 9,76 MB

Nội dung

THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp chun ngành Cơng Trình Thủy lần này, Em gặp nhiều khó khăn có động viên từ phía nhà trường bạn bè nên giúp em có thêm động lực để hoành thành Lời cho em xin phép gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy Cơ Bộ mơn Cơng Trình Thủy, Viện Xây Dựng nói riêng Thầy Cô trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh nói chung Những người giảng dạy truyền đạt kiến thức cho Em năm học tập trường Đặc biệt, Em xin chân thành cảm ơn GVHD: Thầy TRẦN VĂN THU, trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ Em thực tốt Đồ án Với kinh nghiệm kiến thức mình, thầy giúp em có thêm nhiều kiến tức bổ sung vào kho kiến thức để sau trường em áp dụng Vì vốn kiến thức thân cịn hạn chế, nên q trình thực Đồ án Em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy Cơ để Em hoàn thiện thân Cuối em xin gửi lời kính chúc đến tồn thể Thầy Cơ làm việc trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh dồi sức khỏe, thành công nghiệp sống Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh Sinh viên thực Lê Anh Tuấn 1|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU MỤC LỤC PHẦN I QUI HOẠCH CẢNG CONTAINER 25.000DWT CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai 1.3 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.3.2 Khí tượng 10 1.3.3 Số liệu địa chất 13 CHƯƠNG LƯỢNG HÀNG VÀ TÀU ĐẾN CẢNG 16 2.1 Cơ cấu lượng hàng 16 2.2 Dự báo tàu đến cảng 18 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ BỐC XẾP 19 3.1 Phương án I 19 3.1.1 Lựa chọn thiết bị, phương tiện xếp dỡ vận chuyển 19 4.1.2 Sơ đồ công nghệ 26 4.1.3 Các dẫn tính tốn 26 4.1.4 Số lượng cần trục SSG bến 28 4.1.5 Số lượng cần trục RTG bãi chứa container đầy hàng 30 4.1.6 Số lượng xe nâng Hyster Container bãi rỗng 31 4.1.7 Số lượng xe nâng Hyster bãi Container lạnh: 33 4.1.8 Số lượng xe nâng Forklift kho CFS: 33 4.1.9 Số lượng đầu kéo JAC vận chuyển container: 35 4.2 Phương án 36 4.2.1 Lựa chọn thiết bị, phương tiện xếp dỡ vận chuyển 36 4.2.2 Sơ đồ công nghệ 42 4.2.3 Các dẫn tính tốn: 43 4.2.4 Số lượng cần trục TUKAN bến: 43 4.2.5 Số lượng cần trục RMG bãi chứa container đầy hàng: 44 4.2.6 Số lượng xe nâng Hyster bãi Container rỗng: 45 2|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 4.2.7 Số lượng khung nâng Carrier bãi Container lạnh: 45 4.2.8 Số lượng xe nâng MGA kho CFS: 47 4.2.9 Số lượng đầu kéo FAW vận chuyển container: 48 4.3 Tính tốn số lượng bến 49 4.3.1 Các dẫn tính tốn: 49 4.3.2 Số lượng bến phương án I: 52 4.3.3 Số lượng bến phương án II: 52 CHƯƠNG TÍNH TỐN KHU ĐẤT 53 5.1 Chỉ dẫn tính tốn: 53 5.2 Diện tích bãi chứa container đầy hàng: 53 5.3 Diện tích bãi container rỗng: 54 5.4 Diện tích bãi container lạnh: 54 5.4.1 Phương án I: Xe nâng thủy lực Hyster 54 5.4.2 Phương án II: Khung nâng carrter 54 5.5 Diện tích kho hàng CFS: 54 CHƯƠNG TÍNH TỐN KHU NƯỚC 56 6.1 Cửa cảng: 56 6.2 Luồng chạy tàu: 56 6.2.1 Chiều sâu chạy tàu xác định theo mục 5.3 22TCN207-92 56 6.3 Vũng quay tàu: 57 6.3.1 Chiều dài đoạn hãm chạy tàu từ cửa cảng đến vũng quay tàu: 57 6.3.2 Đường kính quay vịng nhỏ tàu (Dqv) dùng tàu lai dắt: 57 6.4 Vũng đợi tàu 57 6.5 Vũng xếp dỡ hàng trước bến 58 CHƯƠNG CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BẾN 60 7.1 Cao độ mặt bến 60 7.2 Cao trình đáy bến 60 7.3 Các kích thước 61 7.3.1 Chiều cao bến 61 3|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 7.3.2 Chiều dài bến 62 7.3.3 Chiều rộng bến 63 CHƯƠNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 67 8.1 Quy hoạch tổng thể mặt cảng: 67 8.2 Phân tích lựa chọn phương án quy hoạch: 68 PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN CONTAINER 25.000DWT 71 CHƯƠNG SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 71 1.1 Điều kiện tự nhiên 71 1.1.1 Số liệu tự nhiên: 71 1.1.2 Số liệu địa chất: (trích chương phần quy hoạch) 71 1.2 Số liệu tàu tính tốn 71 1.3 Các kích thước bến 71 CHƯƠNG LỰA CHỌN SƠ BỘ KẾT CẤU 72 2.1 Hệ cọc 72 2.2 Hệ dầm, 72 CHƯƠNG TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 74 3.1 Tĩnh tải 74 3.2 Hoạt tải 74 3.3 Tải trọng neo tàu 75 3.3.1 Tải trọng gió dịng chảy tác dụng lên tàu 75 3.3.2 Lực căng dây neo 82 3.4.1 Năng lượng va tàu: 86 3.4.2 Xác định lực va lựa chọn đệm: 90 3.5 Tải trọng tựa tàu 95 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 96 4.1 Xác định sơ tải trọng thẳng đứng lớn tác dụng lên đầu cọc 96 4.1.1 Tải trọng đứng tác dụng lên đầu cọc cầu tàu 96 4.1.2 Tải trọng đứng tác dụng lên đầu cọc cầu dẫn 100 4.2 Tính tốn sức chịu tải cọc 102 4|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 4.2.1 Sức chịu tải cọc cầu tàu 102 4.2.1 Sức chịu tải cọc cầu dẫn 105 4.3 Xác định chiều dài tính tốn cọc 108 4.3.1 Điểm ngàm giả định cọc đất 108 4.3.2 Chiều dài tính tốn cọc cầu dẫn 109 CHƯƠNG TÍNH TỐN NỘI LỰC KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 110 5.1 Phân phối lực ngang 110 5.1.1 Xác định phản lực ngang đơn vị đầu cọc 110 5.1.2 Xác định tâm đàn hồi 112 5.1.3 Phân phối lực va 112 5.1.4 Phân phối lực neo 115 5.2 Phân tích lựa chọn khung tính tốn 118 5.2.1 Khung ngang: 118 5.2.2 Khung dọc cần trục: 118 5.2.3 Khung dọc thường: 118 5.3 Tính tốn nội lực khung dọc ray 119 5.3.1 Tải trọng tác dụng lên khung dọc ray 119 5.3.2 Sơ đồ chất tải: 120 5.3.3 Tổ hợp tải trọng 123 5.3.4 Kết tính tốn nội lực: 123 5.4 Tính tốn nội lực khung dọc ray 129 5.4.1 Tải trọng tác dụng lên khung dọc ray 129 5.4.2 Sơ đồ chất tải 131 5.4.3 Tổ hợp tải trọng 133 5.4.4 Kết tính tốn nội lực 134 5.5 Tính tốn nội lực khung ngang điển hình 144 5.5.1 Tải trọng tác dụng lên khung ngang 144 5.5.2 Sơ đồ chất tải 149 5.5.3 Tổ hợp tải trọng 154 5|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 5.5.4 Kết tính toán nội lực 155 5.6 Tính tốn nội lực dầm ngang cầu dẫn 166 5.6.1 Tải trọng tác dụng lên khung ngang cầu dẫn 166 5.6.2 Sơ đồ chất tải 167 5.6.3 Tổ hợp tải trọng : 169 5.6.4 Kết tính tốn nội lực 169 5.7 Tính tốn nội lực dầm dọc cầu dẫn 179 5.7.1 Tải trọng tác dụng lên khung dọc cầu dẫn 179 5.7.2 Sơ đồ chất tải 181 5.7.3 Tổ hợp tải trọng 183 5.7.4 Kết tính tốn nội lực 183 189 5.8 Tính tốn nội lực 193 5.8.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ô 193 5.8.2 Sơ đồ tính tốn 193 5.8.3 Xác định nội lực ô cầu tàu 194 5.8.4 Xác định ô cầu dẫn 195 CHƯƠNG TÍNH TỐN KIỂM TRA 196 6.1 Kiểm tra sức chịu tải dọc trục cọc 196 6.1.1 Kiểm tra theo phương pháp thiết kế hệ số tải trọng hệ số sức kháng: 196 Kết luận: Vậy cọc đủ sức chịu tải nén dọc trục 197 6.1.2 Điều kiện chịu nhổ cọc: 197 6.2 Kiểm tra điều kiện chịu uốn cọc 197 6.2.1 Kiểm tra điều kiện chịu uốn cọc BT DƯL: 197 6.3 Kiểm tra khả chịu tải trọng ngang cọc 198 6.3.1 Tải trọng quy cao trình mặt đất tính tốn 198 6.5 Kiểm tra điều kiện chọc thủng sàn 199 CHƯƠNG TÍNH TỐN BÊ TƠNG CỐT THÉP CHO CÁC CẤU KIỆN 200 7.1 Tính tốn BTCT theo cường độ (TTGH1) 200 6|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 7.1.1 Tính tốn cốt dọc cho cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật 200 7.1.2 So sánh điều kiện 201 7.1.3 Kiểm tra hàm lượng cốt thép 201 7.1.4 Kiểm tra cường độ tiết diện chữ nhật cốt đơn 201 7.2 Tính tốn BTCT theo độ mở rộng vết nứt (TTGH2) 202 7.2.1 Ứng suất cốt thép chịu kéo 202 7.2.2 Độ mở rộng khe nứt 202 7.2.3 Bề rộng khe nứt cho phép 203 7.2.4 Điều kiện đảm bảo vết nứt 203 7.3 Tính tốn khả chịu cắt dầm 203 7.3.1 Điều kiện 203 7.3.2 Điều kiện 204 7.4 Tính tốn cốt đai 204 7.5 Bố trí cốt thép cho cấu kiện 206 PHẦN III THI CÔNG BẾN CONTAINER 25.000DWT 207 CHƯƠNG TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THI CÔNG CHUNG 207 CHƯƠNG THI CƠNG ĐĨNG CỌC 215 2.1 Định vị cơng trình 215 2.1.1 Nhận bàn giao mốc khống chế mặt xây dựng 215 2.1.2 Công tác định vị thực địa, thiết lập hệ tọa độ địa phương xoy 215 2.2.3 Xác định hệ tọa độ địa phương Oxy 217 2.2.4 Xác định vị trí tọa độ cọc 218 2.2.5 Các yêu cầu kiểm tra, đo đạc q trình thi cơng 218 2.2 Thi cơng đóng cọc 218 2.2.1 Xác định mực nước thi công cao độ đầu cọc 218 2.2.2 Lựa chọn thiết bị thi cơng đóng cọc 219 2.2.3 Tàu đóng cọc 220 2.2.4 Búa đóng cọc 222 2.2.5 Công tác định vị cọc 225 7|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 2.2.6 Cơng tác đóng cọc 227 2.2.7 Công tác nối cọc 231 2.2.8 Biện pháp xử lý cọc sau đóng 232 2.3 Tiến độ thi công 233 2.3.1 Định mức hao phí thi cơng đóng cọc tàu đóng cọc 233 2.3.2 Tiến độ thi công tồn cơng trình 236 8|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU PHẦN I QUI HOẠCH CẢNG CONTAINER 25.000DWT CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai - Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh,phía nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp Bình Phước - Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng trung du với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối phẳng Địa hình chia làm dạng địa hình đồng bằng, địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp, đất phù sa, đất gley đất cát có địa hình phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc nhỏ 8o, đất đỏ hầu hết nhỏ 15o Riêng đất tầng mỏng đá bọt có độ dốc cao Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu Có 10 nhóm đất chính, nhiên theo nguồn gốc chất lượng đất chia thành nhóm chung gồm: loại đất hình thành đá bazan, loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét, loại đất hình thành phù sa Trong tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 49,1%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4%, diện tích đất chuyên dùng chiếm 13%, diện tích đất khu dân cư chiếm 2,1%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 5,4% 1.2 Sự cần thiết đầu tư cảng Nhơn Trạch - định hướng phát triển cơng nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 tỉnh huyện Nhơn Trạch không phát triển thêm cụm, KCN mà thu hút đầu tư có chọn lọc vào cụm KCN quy hoạch Các dự án huyện ưu tiên lựa chọn thuộc ngành nghề mũi nhọn, thân thiện môi trường phù hợp định hướng phát triển kinh tế công nghiệp huyện Cũng theo lãnh đạo huyện, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, năm, huyện tổ chức đối thoại với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ vướng mắc Cùng với đổi xây dựng hành đại, chuyên nghiệp; đào tạo có sách thu hút lao động chất lượng cao cho ngành dịch vụ 9|Page THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Bảng 118 Độ chối thiết kế cọc Loại búa DELMAG D100-32-Diezel Cọc Qn (T) Kn (T) P (T) q +q1 (T) D700 20.3 1.4 429.85 22.76 D600 20.3 1.4 270.49 18.14 F (m2) 0.384 0.282 Ett (T.m) h (m) e (mm) 27 3.0 2.27 27 3.0 4.47 => Thỏa điều kiện => Kết luận: Vậy chọn búa DELMAG Diezel D100-32 đóng cọc hợp lý 2.2.5 Cơng tác định vị cọc Dùng phương pháp giao hội hệ thống máy kinh vĩ để xác định tọa độ cọc máy thủy bình để xác định cao độ hạ cọc theo thời gian tương ứng Thông qua máy đàm để liên lạc điều chỉnh tàu cọc vào vị trí đóng sau: a Định vị cọc thẳng: - Dùng hệ thống “tời - cáp - neo” để di chuyển sà lan chở cần trục hay tàu đóng cọc vào vị trí đóng cọc, đưa cọc vào tọa độ định vị cho đường tim cọc trùng với sợi đứng chữ thập máy toàn đạt Điểm giao hội hai tia ngắm tim cọc 225 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Hình 113 Định vị cọc thẳng b Định vị cọc xiên: Ứng với biện pháp đóng cọc tàu đóng cọc - Di chuyển tàu đóng cọc đến vị trí đóng cọc xác định trước, tàu di chuyển cố định hệ thống tời, neo - Xoay giá búa đến độ xiên thiết kế cọc Để đảm bảo cọc đóng độ xiên thiết kế người ta phải dùng thước tam giác vng, có hanh cạnh góc vng theo tỷ lệ độ xiên cọc Khi áp cạnh huyền vào mặt xiên cọc mà dây dọi trùng với cạnh đứng tam giác vuông - Xoay tàu đóng cọc để đảm bảo cọc có độ xoay mặt theo góc xoay thiết kế (15 ) Trình tự thực sau: Cố định neo trước để đảm bảo vị trí cọc định vị không bị thay đổi tàu xoay Nới neo sau neo hông trái (hoặc phải) tùy theo góc xoay mặt bằng, o đồng thời thu neo phải (hoặc trái) để tàu đóng cọc xoay trục dọc tàu đóng hợp với trục dọc bến góc 15o theo thiết kế Máy kinh vĩ ngắm vào vị trí đóng cọc, đưa máy kinh vĩ số 0, quay sang trái (hoặc phải) 15o khóa máy Tàu đóng cọc xoay cho tim cọc phía mặt nghiêng trùng với dây đứng mảng chữ thập 226 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Hình 114 Định vị cọc xiên 2.2.6 Cơng tác đóng cọc - Mục đích việc đóng cọc thử để định chiều dài cuối cọc Dựa vào hồ sơ thiết kế bên thiết kế cung cấp ( hố khoan địa chất, kết nội lực lớn nhất), xác định số lượng cọc vị trí thử cọc, lập kế hoạch đóng thử cọc Sau đóng cọc thử, tiến hành thí nghiệm PDA, đơn vị thiết kế tính tốn định chiều dài cọc đại trà - Việc xác định độ chối cọc giai đoạn đóng thử sau cọc nghỉ từ đến ngày - Vì tất cọc thử đưa vào sử dụng kết cấu cơng trình cọc đại trà, nên cần kiểm tra nghiệm thu kĩ lưỡng chất lượng cọc trước đóng - Phương án thi cơng đóng cọc thử cọc đại trà dùng tàu đóng cọc - Do khối lượng thi cơng đóng cọc lớn, nên q trình đóng cọc chia làm tổ đóng cọc Q trình thi cơng tổ đóng cọc trình bày cụ thể vẽ sơ đồ đóng cọc 227 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU - Trình tự thi cơng đóng cọc tàu đóng cọc + Bước 1: Cẩu lắp cọc vào giá búa: Tàu đóng cọc di chuyển đến vị trí thích hợp để cẩu cọc, sà lan 400T tàu kéo 150CV đưa vào vị trí mũi tàu đóng cọc, giàn dóng cọc tiến hành cẩu cọc từ xà lan chở cọc lắp dựng cọc vào giá búa giàn đóng cọc theo sơ đồ sau: Hình 115 Cẩu lắp cọc vào giá búa Khi cọc cẩu lên, sà lan chở cọc tàu kéo khỏi khu vực đóng cọc, Cọc áp vào dẫn giá búa, ta cố định cọc đai ôm cọc, tàu đóng cọc tiến đến vị trị đóng cọc + Bước 2: Xác định vị trí đóng cọc Phương pháp giao hội thuận máy kinh vĩ đặt mốc sở lưới đường chuyền, xác định tọa độ cọc cần đóng Tàu đóng cọc di chuyển vào vị trí đóng cọc Cố định vị trí tàu hệ tời-cáp-neo Đưa giá búa đỡ cọc vào vị trí đóng, điều chỉnh giá búa theo phương đứng xiên đồng thời sử dụng máy toàn đạt kiểm tra lại tọa độ, độ thẳng, xiên cọc trước đóng + Bước 3: Đóng cọc Sau điều chỉnh cọc vị trí, nhả tời từ từ để để cọc trượt xuống phía Dưới trọng lượng thân cọc, cọc chạm đất cọc tục lún Trong suốt trình cần liên tục kiểm tra tọa độ, độ xiên cọc để đảm bảo cọc hướng Khi cọc hết lún, nhả tời treo búa, áp búa vào đầu cọc, tiến hành nổ búa đóng cọc, nhát búa đầu cầu đóng nhẹ (chiều cao rơi búa nhỏ), 228 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU đóng chậm để đảm bảo cọc khơng bị lệch Tăng dần chiều cao rơi búa để đạt lượng xung kích cần thiết yêu cầu thiết kế Trong suốt q trình đóng, liên tục theo dõi máy tồn đạt, có sai lệch cần dừng đóng để có biện pháp sử lý Đóng cọc đến cao trình thiết kế, nghiệm thu, kiểm tra lại tọa độ, cao độ cọc đóng + Bước4: Di chuyển tàu khỏi vị trí vừa đóng, q trình đóng cọc lặp lại cho cọc * Lưu ý cơng tác đóng cọc Đường di chuyển tàu đóng cọc phải theo sơ đồ đóng cọc, sơ đồ đóng cọc phải hợp lý, đóng định vị hết cọc, đường di chuyển tàu ngắn dễ dàng thực thao tác Trong q trình đóng, dùng nhiều máy để đẩy nhanh tiến độ thi công, máy thi công không làm ảnh hưởng lẫn nhau, không bị vướn cọc thử, khơng chạm cọc đóng trước Cơng tác đóng cọc cần phải có văn nghiệm thu chi tiết cọc * Các biện pháp dự phòng đóng cọc: - Hệ thống dây neo tàu đóng cọc chịu ảnh hưởng dao động mực nước nên suốt q trình đóng cần theo dõi, điều chỉnh dây neo - Trong q trình đóng cọc phải ln đặt hai máy tồn đạt điện tử bờ để ngắm theo dõi vị trí tạo độ cọc độ nghiêng, thẳng cọc Nếu phát sai lệch phải ngưng đóng cọc có biện pháp xử lý thích hợp cố - Khi tọa độ đầu cọc sai lệch so với thiết kế giới hạn cho phép (tham khảo Bảng 11 Độ lệch mặt trang 21 TCVN 9394:2012) loại cọc trịn rỗng có đường kính từ 0.5 đến 0.8m độ sai lệch cho phép cọc biên (10cm) cọc (15cm) Nếu cọc bị sai lệch giới hạn cần báo cho bên tư vấn giám sát chủ đầu tư để có biện pháp khắc phục Cụ thể phải nhổ cọc đóng sai lên đóng bù vào vị trí cũ, khơng nhổ phải đóng thêm cọc khác bên cạnh, vị trí đóng thiết kế định 229 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Hình 116 Cọc bị lệch giới hạn - Nếu có cố lệch cọc, cọc nghiêng mức cọc bị nứt, gãy bắt buộc phải bỏ cọc bị cố đóng bù thêm cọc Nếu nghi ngờ cọc bị nứt nằm sâu lịng đất, ta tiến hành thí nghiệm PIT để kiểm tra định có phải bỏ cọc không - Nếu đầu cọc bị vỡ thân cọc chưa bị nứt phạm vi vỡ nằm cao trình thiết kế đầu cọc cắt bỏ phần vỡ gia cố lại đóng tiếp đến cao trình thiết kế đầu cọc 230 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Hình 117 Gia cố đầu cọc - Trong q trình đóng cọc thử, đầu cọc cịn cách xa cao trình thiết kế mà cọc đạt độ chối thiết kế, ngưng đóng cọc Cho cọc “nghỉ đến ngày” tiến hành “vỗ” lại cọc cao trình thiết kế - Trong suốt q trình đóng cọc, cần có liên lạc phối hợp tổ đóng cọc - Ở mét cuối đóng cọc độ cao rơi búa phải đồng cho tất nhát - Ghi chép nhật ký hạ cọc cho cọc đóng, lập biên nghiệp thu 2.2.7 Cơng tác nối cọc - Công tác hàn nối cọc thực sà lan chở cọc, sau hàn nối hai đoạn cọc, giàn đóng cọc cẩu đoạn cọc hàn vào để đóng, tiết kiệm thời gian đóng cọc - Định vị, canh chỉnh xác hai đoạn cọc cần nồi, kiểm tra độ lệch tâm hai cọc, kiểm tra độ khít hai mặt bích thép Cơng nhân hàn tiến hành hàn cọc xung quanh mặt tiếp xúc hai bích thép Gõ xỉ mối hàn kiểm tra chất lượng mối hàn 231 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU - Khi hàn đối đầu hai bích xong, tiến hành hàn ốp miếng thép có kích thước 300×450×12mm vịng xung quanh bích thép hai cọc Nhằm bảo vệ cho mối hàn cọc, hàn nối thép vào với bích thép - Tiến hành gõ xỉ mối hàn kiểm tra chất lượng mối hàn - Dùng nhựa đường nóng, quét xung quanh mối hai bích thép vùa hàn - Trong suốt q trình hàn nối cọc, cán giám sát theo dõi, kiểm tra chất lượng đường hàn Nếu phát đường hàn không đảm bảo, yêu cầu xả mối hàn, thực hàn nối lại Hình 118 Chi tiết hàn nối cọc 2.2.8 Biện pháp xử lý cọc sau đóng - Do chiều sâu nước lớn, cộng thêm lớp đất bùn sét yếu Nên sau đóng cần đảm bảo độ ổn định cọc trước tác động dòng chảy tải trọng thân cọc (đối với cọc xiên) Vì cần phải gơng đầu cọc để bảo vệ cọc tránh sai lệch - Sử dụng đai ơm cọc có kích thước phù hợp với loại đường kính cọc, bắt ốp vào cọc đóng, liên kết hai mặt đai ôm bulông Đai ôm cọc gắn cao độ thiết kế, đặt hệ dầm I lên hai bên tai đai Liên kết dầm I mối hàn, dầm chữ I vừa có tác dụng gơng giữ cọc lại với nhau, vừa làm hệ đỡ cho hệ ván khuôn mũ cọc dầm bên 232 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Hình 119 Bắt đai ơm cọc, gơng đầu cọc - Nếu cao trình đầu cọc cao so với thiết kế ta cắt đầu cọc cao trình đầu cọc thiết kế Cọc đánh dấu vạch sơn vị trí cắt, dùng máy cắt chuyên dụng để cắt cọc Đồng thời dùng cần trục đặt xà lan móc giữ đoạn cọc bỏ, tránh trường hợp đoạn cọc cắt rơi xuống gây nguy hiểm gây gẫy cọc xung quanh Sau cắt xong, đoạn cọc bỏ cẩu lắp lên bờ 2.3 Tiến độ thi công 2.3.1 Định mức hao phí thi cơng đóng cọc tàu đóng cọc Tham khảo: “Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - phần xây dựng” ngày 16/8/2007 Ta có : Hao phí (công ca = Định mức nhân với khối lượng công việc Khối lượng cọc: Cọc BTCT ứng suất trước đường kính D700 dày 110mm, D600 dày 100mm chiều dài cọc 48m Cầu có tổng số lượng cọc 528 cọc chia cho phân đoạn, cầu dẫn có tổng số lượng cọc 58 cọc gồm cầu dẫn 233 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Bảng 119: Khối lượng đóng cọc Số lượng (cọc) Khối lượng (m) Tàu đóng cọc ( tổ 1) 168 Tàu đóng cọc ( tổ 2) 126 Cọc đại trà 521 21882 Tàu đóng cọc ( tổ 1) + Giai đoạn 1: 260 10920 69 3528 + Giai đoạn 2: + Giai đoạn 3: 117 74 4914 3108 Tàu đóng cọc ( tổ 2) 261 13692 + Giai đoạn 1: + Giai đoạn 2: + Giai đoạn 3: 116 127 18 4872 5334 756 Cọc thử Bảng 120 Thống kê khối lượng định mức nhân cơng ca máy đóng cọc Hạng mục Mã hiệu Tổ thi công Định mức m 100 công 12 Tàu đóng cọc ca 2.4 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 4.032 Tàu kéo 150CV ca 2.4 4.032 Tổ đóng cọc m 100 cơng 12 Tổ đóng cọc * Nhân công 4/7 AC.2121 * Máy thi cơng: Đóng cọc thử Khối lượng thực tế (m) Đơn vị * Nhân công 4/7 * Máy thi công: Hao phí 20.16 168 4.032 15.12 126 Tàu đóng cọc ca 2.4 3.024 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 3.024 234 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Tàu kéo 150CV ca 2.4 3.024 Tổ đóng cọc m 100 cơng 12 Tàu đóng cọc ca 2.4 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 96.768 Tàu kéo 150CV ca 2.4 96.768 cơng 12 579.60 Tàu đóng cọc ca 2.4 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 115.92 Tàu kéo 150CV ca 2.4 115.92 cơng 12 574.56 Tàu đóng cọc ca 2.4 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 114.912 Tàu kéo 150CV ca 2.4 114.912 Tổ đóng cọc m 100 cơng 12 Tàu đóng cọc ca 2.4 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 116.928 Tàu kéo 150CV ca 2.4 116.928 13650 * Giai đoạn 1: Nhân công 4/7 Máy thi công: 483.84 4032 96.768 * Giai đoạn 2: Nhân cơng 4/7 AC.2121 Đóng cọc đại trà Máy thi cơng 4830 115.92 * Giai đoạn 3: Nhân công 4/7 Máy thi công 4788 114.912 13692 * Giai đoạn 1: Nhân công 4/7 Máy thi công: * Giai đoạn 2: 584.64 4872 116.928 5166 235 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nhân công 4/7 GVHD: T.S TRẦN VĂN THU cơng 12 619.92 Tàu đóng cọc ca 2.4 123.984 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 123.984 Tàu kéo 150CV ca 2.4 123.984 công 12 438.48 Tàu đóng cọc ca 2.4 Sà lan 400T chở cọc ca 2.4 87.696 Tàu kéo 150CV ca 2.4 87.696 Máy thi công * Giai đoạn 3: Nhân công 4/7 Máy thi cơng 3654 87.696 2.3.2 Tiến độ thi cơng tồn cơng trình - Cơng tác thi cơng đóng cọc giới, nên thời gian thi công phụ thuộc vào ca máy chủ đạo, ca máy tàu đóng cọc - Thi cơng đóng cọc ca vào ban ngày Thời gian thi công liên tục không kể ngày nghỉ, tổng thời gian thi cơng đóng cọc tổng hao phí ca máy tàu đóng cọc - Dựa vào bảng khối lượng định mức công việc trên, ta lập bảng tiến độ thi cơng theo trình tự bước sau: 236 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU Bảng 121 Tiến độ thi công Thời gian dự kiến Nhân công dự kiến ( Ngày ) ( Người ) 01/02/2023 A2 Sau A1 14 A3 Sau A2 10 a.1.Mua cọc thử A4 Cùng A3 a.2.Đóng cọc thử ( Tổ đóng) A5 Sau A3 10 10 a.3.Thí nghiệm, đánh giá SCT cọc, điều chỉnh thiết kế A6 Sau A5 14 A7 Sau A6 14 a.5 Vận chuyển cọc đại trà GĐ2 A8 Trước A11 14 ngày a.6 Vận chuyển cọc đại trà GĐ3 A9 Trước A12 14 ngày b.1.1 Giai đoạn A10 Sau A7 62 b.1.2 Giai đoạn A11 Sau A10 105 b.1.3 Giai đoạn A12 Sau A11 104 b.2.1 Giai đoạn A13 Cùng với A10 106 b.2.2 Giai đoạn A14 Sau A13 112 b.2.3 Giai đoạn A15 Sau A14 53 Ký Thời điểm bắt hiệu đầu Chuẩn bị mặt bằng, định vị cơng trình A1 Huy động thiết bị, vật tư Nạo vét khu nước gầm bến Hạng mục A CÔNG TÁC CHUẨN BỊ B THI CÔNG ĐĨNG CỌC a Đóng cọc thử a.4 Đặt vận chuyển cọc đại trà GĐ1 b Đóng cọc đại trà b.1 Tổ 1( tàu đóng cọc 1) b.2 Tổ ( tàu đóng cọc 2) => Kết vẽ biểu đồ nhân lực tiến độ thi cơng trình bày vẽ Tổng thời gian thi công hệ cọc 340 ngày 237 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 238 | P a g e THUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S TRẦN VĂN THU 239 | P a g e

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w