KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP NĂM HỌC: 2022 – 2023 Mức độ nhận thức T T Chủ đề Nội dung Nhận biết TN Giáo dục kĩ sống Phòng, chống bạo lực học đường câu Giáo Quản lí dục tiền kinh tế Tởng Tỉ lệ % câu Tỉ lệ chung Thông hiểu T L T N TL Tổng Vận dụng T N TL 1câu Vận dụng Tỉ lệ cao T TL TN N câu câu câu 5,0 câu câu 5,0 câu 12 30% 30% 60% 30% 10% 40% TL 12 30 70 % % 100% Tổn g điểm 10 điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thôn g hiểu Giáo Phòng, Nhận biết : dục kĩ chống - Nêu biểu bạo bạo lực lực học đường sống học - Nêu số quy định đường pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường Thơng hiểu: - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị bạo lực TN 1TL học đường Vận dụng: - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Giáo Quản Nhận biết: Nêu ý nghĩa dục lí tiền việc quản lí tiền hiệu kinh Thơng hiểu: Trình bày số tế ngun tắc quản lí tiền có hiệu Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá TN nhân - Bước đầu biết quản lí tiền thân - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập cá nhân Tổng 12 TL TN Tỉ lệ % 30 30 Vận dụng Vận dụng cao 1TL TL TL 30 TL 10 Tỉ lệ chung 60 40 PHÒNG GD ĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên Lớp Điểm Lời phê thầy (cô) giáo ĐỀ BÀI: Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) Câu Biểu bạo lực học đường thể hành vi đây? A Phê bình học sinh trước lớp B Đánh đập tệ C Xúc phạm danh dự bạn lớp D Phân biệt đối xử Câu Hành vi bạo lực học đường? A Lăng mạ, ngược đãi, đánh đập B Quan tâm, chia sẻ C Động viên, giúp đỡ D Cảm thông, hỗ trợ Câu Việc phòng, chống bạo lực học đường quy định văn pháp luật đây? A Bộ Luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) B Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015 C Bộ Luật Lao động năm 2020 D Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015 Câu Việc phòng chống bạo lực học đường cần có chung tay, góp sức ai? A Của gia đình người giám hộ B Của nhà trường thầy cô giáo C Của lực lượng cơng an D Của tồn xã hội Câu Quản lý tiền hiệu giúp em rèn luyện thói quen sau đây? A Chi tiêu hợp lý B Hoang phí C Hà tiện D Không tiết kiệm Câu Quản lý tiền việc ai? A Của bố mẹ, trẻ em không cần quan tâm B Của người trưởng thành, trẻ em C Của người làm tiền, trẻ em không cần quan tâm D Của tất người Câu Nếu có khoản tiền tiết kiệm, em sẽ: A Mua thứ thích với số tiền có B Phân chia thành khoản khác để sử dụng hợp lí C Giữ thật kĩ, không để đồng D Luôn hỏi người khác trước sử dụng Câu Câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến quản lí tiền hiệu quả? A “Vắt cổ chày nước” B “Gieo gió gặt bão” C “Kiến tha lâu đầy tổ” D “Tiền vào nhà khó gió vào nhà trống” Câu Nội dung sau thể ý nghĩa việc quản lý tiền hiệu quả? A Bị động thực dự định tương lai B Giúp thân tạo dựng sống ổn định, tự chủ C Túng thiếu gặp trường hợp bất trắc xảy D Khơng có điều kiện giúp đỡ người khác gặp khó khăn Câu 10 Hành vi thể quản lí tiền hiệu quả? A Giữ thật kĩ không để đồng B Mua thứ thích với số tiền có C Ln cân nhắc kĩ trước sử dụng tiền D Nghĩ cách tiêu hết số tiền có Câu 11 Biểu sau thể lối sống tiết kiệm? A Hạn chế sử dụng tiền bạc mức B Vung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian C Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết D Sử dụng sản phẩm làm cách hợp lý với nhu cầu thân Câu 12 Ngun tắc quản lí tiền có hiệu : A Chi tiêu hợp lí, mục đích B Tiết kiệm thường xuyên, hiệu C Tăng thu nhập từ nhiều nguồn D Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên tăng nguồn thu Phần I- Tự luận (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em tóm tắt số cách ứng phó với bạo lực học đường ? Câu ( điểm) Tình Mỗi dịp tết đến, Hoa bố mẹ người thân lì xì nhiều tiền, em bỏ hết số tiền vào heo đất Hoa nói số tiền em để dành mua đồ dùng học tập, phần Hoa để ủng hộ bạn học sinh nghèo Em có nhận xét quản lí tiền Hoa? Em học tập bạn điều gì? Câu (1 điểm) Tình Giờ chơi ,V nhìn thấy cặp sách N có nhật kí nên giật lấy N đuổi theo yêu cầu V trả lại bạn khơng đồng ý mà cịn mở nhật kí đọc vài câu cho bạn khác nghe để trêu chọc N N tức giận với hành vi V khơng biết làm Nếu N em xử lí tình nào? BÀI LÀM: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Trắc nghiệm (3điểm): Mỗi đáp án 0,25đ Câu 10 11 12 Đáp C A A D A D B C B C D D án Phần II - Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm): - Để phòng tránh bạo lực học đường: em cần kết bạn với bạn tốt,trang bị cho thân kiến thức, kĩ liên quan đến bạo lực học đường; thông báo cho giáo viên người lớn đáng tin cậy phát nguy bạo lực học đường; rời khỏi nơi có nguy xảy bạo lực học đường Em cần tránh : kết bạn với người bạn xấu, tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè tụ tập nơi có nguy xảy bạo lực học đường… (1 điểm) - Khi gặp bạo lực học đường: em cần phải bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, chủ động nhờ người khác giúp đỡ, quan sát xung quanh để tìm đường Em cần tránh tỏ thái độ khiêu khích, thách thức, sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả hay kêu gọi bạn bè tham gia bạo lực….(1 điểm) - Để xử lí hậu bạo lực học đường: em cần thông báo việc với bố mẹ hay người thân, thầy cô, công an nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn, nhờ giúp đỡ từ sở chuyên mơn bệnh viện, phịng tư vấn tâm lí học đường … Tránh giấu giếm, bao che, tự giải biện pháp tiêu cực (1 điểm) Câu ( điểm): - Bạn Hoa người biết quản lí tiền bạn biết sử dụng tiền mừng tuổi cách hợp lý có hiệu (1 điểm) - Em học tập bạn: + Dùng tiền để mua đồ dùng học tập ủng hộ bạn nghèo (0,5 điểm) + Thói quen sử dụng tiền chi tiêu hợp lý (0,5 điểm) + Tiết kiệm hiệu (0,5 điểm) + Khơng lãng phí (0,5 điểm) Câu (1 điểm): - Nếu N em bình tĩnh lại nói nghiêm túc với V hành động V xâm hại đời tư người khác yêu cầu V trả lại sổ cho em (0,5 điểm) - Nếu V khơng dừng lại trị đùa em nhờ thầy cô can thiệp để hành động V dừng lại (0,5 điểm) BGH duyệt Tổ trưởng CM duyệt GV đề HP: Đinh Thị Thu Hiền Đỗ Thị Thanh Hường Hoàng Thị Thu Nga