1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) giải pháp cải thiện tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ LINH lu an va n GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TRẺ EM ie gh tn to SUY DINH DƢỠNG TẠI HUYỆN HÕA VANG, p THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG d oa nl w ll u nf va an lu oi m LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ z at nh z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng - Năm 2017 n va ac th si ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ LINH lu an n va GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TRẺ EM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG p ie gh tn to SUY DINH DƢỠNG TẠI HUYỆN HÕA VANG, d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ll u nf va an lu Mã số: 60.31.01.05 oi m z at nh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng - Năm 2017 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả lu an n va Nguyễn Thị Mỹ Linh p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài lu Tổng quan tài liệu an n va CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 p ie gh tn to DINH DƢỠNG TRẺ EM 10 1.1.2 Phân loại suy dinh dƣỡng trẻ em 12 oa nl w 1.1.3 Nguyên nhân suy dinh dƣỡng 13 d 1.1.4 Hậu tình trạng suy dinh dƣỡng 16 an lu 1.2 NỘI DUNG CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG CỦA u nf va TRẺ EM 18 ll 1.2.1 Cải thiện việc cung cấp lƣơng thực thực phẩm 18 oi m 1.2.2 Cải thiện điều kiện chăm sóc y tế để hạn chế suy dinh dƣỡng 20 z at nh 1.2.3 Cải thiện vệ sinh môi trƣờng 21 1.2.4 Cải thiện chất lƣợng chăm sóc trẻ em 23 z gm @ 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CẢI THIỆN TINH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM 24 l m co 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 25 an Lu 1.3.3 Đầu tƣ công tác xã hội 26 n va ac th si CHƢƠNG THỰC TRẠNG CẢI THIỆN SUY DINH DƢỠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 TÌNH HÌNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN HÕA VANG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 27 2.1.3 Đầu tƣ công tác xã hội 29 lu 2.2 THỰC TRẠNG CẢI THIỆN SUY DINH DƢỠNG Ở TRẺ EM TRÊN an ĐỊA BÀN HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 va n 2.2.1 Tình hình cải thiện suy dinh dƣỡng trẻ em địa bàn huyện Hòa 2.2.2 Thực trạng cải thiện việc cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho trẻ ie gh tn to Vang 31 p địa bàn huyện 34 oa nl w 2.2.3 Thực trạng cài thiện điều kiện chăm sóc y tế địa bàn huyện Hòa Vang 41 d an lu 2.2.4 Thực trạng cải thiện công tác vệ sinh môi trƣờng 47 u nf va 2.2.5 Thực trạng cải thiện chất lƣợng chăm sóc trẻ em 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÕNG CHỐNG SUY DINH ll oi m DƢỠNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 58 z at nh 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ 59 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH SUY DINH z DƢỠNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÕA VANG 60 @ l gm 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 m co 3.2 BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DINH DƢỠNG TRẺ EM TRONG 10 NĂM TỚI 61 an Lu 3.2.1 Bối cảnh 61 n va ac th si 3.2.2 Các vấn đề dinh dƣỡng cần giải 63 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM TẠI HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 63 3.3.1 Nhóm giải pháp cải thiện quản lý việc cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho trẻ 63 3.3.2 Giải pháp cải thiện sách bảo đảm điều kiện chăm sóc y tế 67 3.3.3 Giải pháp cải thiện công tác vệ sinh môi trƣờng 71 lu 3.3.4 Giải pháp cải thiện quản lý chăm sóc trẻ em 78 an 3.3.5 Nhóm giải pháp khác 82 va n KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 gh tn to PHỤ LỤC ie DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO p QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) nl w GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) d oa KIỂM TRA HÌNH THỨC LUẬN VĂN ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CÁC CHỮ VIẾT TẮT an n va p ie gh tn to BHYT : Bảo hiểm y tế CC : Chiều cao CN : Cân nặng ĐLTT : Độc lập tƣ thục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo LHPN : Liên hiệp phụ nữ LTTP : Lƣơng thực thực phẩm MNTT : Mầm non tƣ thục QĐ : Quyết định SDD : Suy dinh dƣỡng T : Tuổi THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân : Vi chất dinh dƣỡng d oa nl w : Bảo hiểm xã hội lu lu BHXH ll u nf va an VCDC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng xã thuộc huyện Hòa 2.1 32 Vang giai đoạn 2012-2016 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em quận/huyện thuộc 2.2 33 thành phố Đà Nẵng năm 2014-2016 lu Nguồn cung cấp thực phẩm cho trƣờng mầm non an 2.3 36 n va huyện Hòa Vang 40 huyện gh tn to Ý kiến đánh giá công tác quản lý cung cấp LTTP 2.4 Tỷ lệ trẻ em sinh đƣợc cấp thẻ Bảo hiểm y tế p ie 2.5 42 Đánh giá chất lƣợng đạo thực công tác bảo w đảm điều kiện chăm sóc y tế địa bàn huyện 45 oa nl 2.6 Trang d Hòa Vang lu Đánh giá tiêu cơng tác chăm sóc trẻ em 56 ll u nf va an 2.7 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang Tỷ lệ phụ huynh nhận thức cung cấp dinh dƣỡng 2.1 37 cho trẻ Tỷ lệ ngành nghề công việc phụ huynh đƣợc khảo 2.2 38 sát lu Đánh giá công tác tuyên truyền SDD quan an 2.3 39 n va chức Tỷ lệ phụ huynh theo dõi thực đơn trƣờng trẻ 40 2.5 Tỷ lệ phụ huynh đánh giá việc chăm sóc y tế cho trẻ 44 gh tn to 2.4 p ie Tỷ lệ nhận giấy tiêm chủng cha mẹ đƣợc điều Tỷ lệ phụ huynh quan tâm đến môi trƣờng sống trẻ 50 oa 2.7 47 tra nl w 2.6 Tỷ lệ % trƣờng mầm non đảm bảo điều kiện vệ sinh d 51 lu môi trƣờng va an 2.8 Tỷ lệ % trƣờng mầm non có diện tích phòng học đảm bảo u nf 2.9 52 ll m theo quy định Tỷ lệ % trƣờng mầm non đảm bảo độ chiếu sáng theo oi quy định 53 z at nh 2.10 z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em mầm non, hệ tƣơng lai xã hội Một đất nƣớc muốn phát triển tồn diện khơng thể khơng trọng đến việc bồi dƣỡng, chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, theo thống kê Liên hợp quốc, 90% trẻ bị suy dinh dƣỡng thấp còi giới tập trung 36 nƣớc, có Việt Nam Suy dinh dƣỡng không tác động đến tăng trƣởng ngắn hạn, mà giới hạn lu phát triển xƣơng trí tuệ trẻ dài hạn Vì vấn đề suy an Thành phố Đà Nẵng hoàn thiện trở thành thành phố đáng sống n va dinh dƣỡng vấn đề mà quốc gia, tổ chức giới quan tâm gh tn to có kinh tế phát triển bền vững Song song với điều đó, vấn đề ngƣời p ie đƣợc thành phố quan tâm hàng đầu, có bồi dƣỡng phát triển thể chất trẻ em Theo số liệu Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản oa nl w thuộc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng năm 2016, thành phố có 3.065/80.135 trẻ d em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng Có thể nhận thấy, thành tựu kinh tế an lu thành phố bị mờ nhạt tỉ lệ trẻ suy dinh dƣỡng cao u nf va Suy dinh dƣỡng tình trạng bệnh lý mà nguyên nhân chế độ ll ăn thiếu hụt chất dinh dƣỡng sinh lƣợng chất dinh dƣỡng oi m khơng sinh lƣợng, nhƣng đóng vai trị quan trọng việc hấp thu z at nh chuyển hóa chất, tác động đến trình tăng cân, phát triển khối cơ, xƣơng tổ chức nội tạng thể Trẻ bị suy dinh dƣỡng để z gm @ lại hậu khó lƣờng nhƣ tăng tỷ lệ tử vong trẻ em dƣới tuổi, tăng nguy bệnh lý bệnh nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy…, chậm phát l m co triển thể chất ảnh hƣởng đến tầm vóc, đặc biệt chiều cao, chậm phát triển tâm thần trí tuệ,… Huyện Hịa Vang huyện nông nghiệp, huyện ngoại an Lu thành đất liền thành phố Đà Nẵng Trẻ em suy dinh dƣỡng n va ac th si 76 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt Luật tài nguyên nƣớc, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài ngun nƣớc, phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nƣớc - Kịp thời rà soát, ban hành tổ chức thực văn quản lý tài nguyên nƣớc thuộc thẩm quyền UBND huyện - Tuyên truyền, triển khai đến nhân dân tham gia hoạt động tái chế, tái sử dụng rác thải, phân loại rác nguồn, ủ phân từ rác thải hữu lu - Ngăn chặn tình trạng nhiễm môi trƣờng lô đất trống chậm an triển khai xây dựng, thực dự án; Kiểm soát không để phát sinh ô nhiễm va n lô đất trống; Khai thác, sử dụng tạm thời lô đất trống chƣa triển khai gh tn to xây dựng đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, phù hợp với quy hoạch, cảnh quan môi ie trƣờng p - Vận động, yêu cầu nhân dân, khu dân cƣ thực hƣơng ƣớc, cam nl w kết bảo vệ môi trƣờng: Đổ rác nơi thời gian quy định; không để d oa rác thải trƣớc cửa nhà vỉa hè; không quét rác vỉa hè, lịng an lu đƣờng, khơng gây nhiễm mơi trƣờng, làm cảnh quan đô thị; trồng, u nf va chăm sóc bảo vệ xanh dọc tuyến đƣờng, trồng bồn hoa nhỏ ô bóng mát dọc tuyến đƣờng lớn tạo mỹ quan, khơng thả ll oi m rơng súc vật, phóng uế bừa bãi đƣờng, nơi công cộng… z at nh - Tổ chức ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nƣớc; theo dõi, phát tham gia giải cố ô nhiễm nguồn nƣớc theo thẩm quyền z d Đối với quản lý chất lượng môi trường khơng khí @ l gm - Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực xã hội hóa trồng xanh m co tuyến đƣờng, nơi công cộng Phát động phong trào trồng xanh quan, công sở, trƣờng học, bệnh viện, doanh nghiệp Đầu tƣ xây dựng an Lu n va ac th si 77 công viên xanh khu vui chơi, giải trí dành cho trẻ em địa phƣơng - Thực biện pháp lâm sinh (khoanh ni diện tích có khả phục hồi thành rừng, làm giàu rừng,…), trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Triển khai biện phát che chắn xe vận chuyển khoáng sản, biện pháp tƣới nƣớc, quét đƣờng, xử lý bụi khu vực phát sinh ô nhiễm hoạt động giao thông tuyến đƣờng lu e Đối với công tác vệ sinh môi trường trường học an Cần thiết phải rà soát lại quy hoạch mạng lƣới trƣờng học nói chung va n mầm non nói riêng địa bàn huyện để điều chỉnh, bổ sung kịp thời tránh gh tn to lặp lại tƣơng lai; Công việc cần tiến hành đồng kèm với ie chế thực bảo đảm điều kiện Đồng thời phải lên quy hoạch trƣờng p học gắn chặt với phát triển kinh tế xã hội huyện nl w Đối với trƣờng học khơng đủ diện tích theo chuẩn cần tập trung nỗ lực d oa tìm kiếm nguồn đất đai nguồn lực để giải khó khăn diện an lu tích phịng học Nếu khơng thể thực cải tạo lại trƣờng cũ cƣơng u nf va bố trí diện tích đất để xây trƣờng lớp nơi có điều kiện thực giảm số lƣợng học sinh Khắc phục tình trạng học sinh trái tuyến nhiều ll oi m trƣờng không bảo đảm diện tích theo chuẩn z at nh Tiếp tục trì việc thực tốt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trƣờng nhƣ có xanh sân chơi bao gồm tiêu chuẩn: có đủ nhà vệ sinh z đảm bảo yêu cầu vệ sinh trang bị đầy đủ thiết bị; có hệ thống thu gom @ l gm xử lý nƣớc thải, rác thải cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt sử dụng đƣợc thực kiểm tra thƣờng xuyên việc thực m co tốt năm qua Đồng thời không ngừng đầu tƣ trang thiết bị để an Lu Đảm bảo phòng học đủ điều kiện tiêu chuẩn ánh sáng trƣờng n va ac th si 78 Đặc biệt phải kết hợp nhiệt độ môi trƣờng chiếu sáng lớp học không vƣợt tiêu chuẩn cho phép Để tiết kiệm điện cần sử dụng thiết bị có chức hạn chế điện nhƣng đảm bảo ánh sáng Về lâu dài cần phải xây dựng trƣờng lớp tiêu chuẩn khắc phục triệt để tính trạng giải pháp tình Lấy ý kiến thăm dị tính tốn điều kiện cụ thể trƣờng, cần xây dựng lộ trình thực cho trƣờng tổ chức cải tạo nâng cấp thực trƣớc ban hành quy định phải khảo sát tình hình trƣờng hợp lu trƣờng không thỏa mãn đƣợc hay chƣa thể thực Kèm theo hỗ trợ an chế sách nguồn lực để thực Đẩy mạnh việc tuyên truyền va n ý thức thực vệ sinh môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non để bảo gh tn to đảm sức khỏe cho em tránh SDD góp phần bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên ie bao gồm cung cấp cho trẻ kiến thức đơn giản vệ sinh môi p trƣờng phù hợp với khả nhận thức trẻ để tạo thái độ, hành vi nl w trẻ mơi trƣờng xung quanh Có thể lứa tuổi mầm non d oa kích thích, khuyến khích trẻ khám phá quy luật tự nhiên nhằm mục đích an lu bảo vệ mơi trƣờng u nf va 3.3.4 Giải pháp cải thiện quản lý chăm sóc trẻ em Những năm qua, nhìn chung cơng tác quản lý chất lƣợng chăm sóc trẻ ll oi m em địa bàn huyện đạt đƣợc thành công định, chất lƣợng z at nh chăm sóc đƣợc nâng cao cơng tác đƣợc triển khai tất mặt quản lý Tuy nhiên số mặt dù triển khai nhƣng chất lƣợng chƣa z cao công tác quản lý chất lƣợng chƣa đảm bảo nhiều nguyên nhân gồm @ l gm chƣa đủ nguồn vốn nguồn lực, công tác cán chƣa đảm bảo Để đạt m co đƣợc kết tốt năm tới cấp quyền cần phải: Tiếp tục tuyên truyền triển khai thực có hiệu Chỉ thị số 20- an Lu CT/TW văn đạo Thành ủy, UBND thành phố, Huyện ủy, n va ac th si 79 UBND huyện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em thực nghiêm túc Thông tƣ số 13/2010/TT-BGDĐT quy định xây dựng trƣờng học an tồn, phịng tránh tai nạn thƣơng tích sở giáo dục mầm non Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc; thực nghiêm quy định pháp luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; đƣa mục tiêu chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm quận Tăng cƣờng tra, kiểm tra, đánh giá lu kết thực mục tiêu, nhiệm vụ đề an Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài để thực va n chƣơng trình; lồng ghép nguồn lực thực chƣơng trình, kế hoạch phát gh tn to triển kinh tế - xã hội năm hàng năm địa phƣơng, đơn vị; ie xác định bố trí nguồn lực thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục bảo p vệ trẻ em Ƣu tiên nguồn lực cho địa phƣơng có nhiều trẻ em có tỷ lệ trẻ nl w em suy dinh dƣỡng cao, nguy cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trẻ em có d oa hồn cảnh đặc biệt an lu Thực tốt số chƣơng trình mục tiêu Tăng cƣờng xã hội u nf va hóa phối hợp liên ngành việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa, bảo vệ, ll oi m chăm sóc trẻ em; theo dõi, giám sát đánh giá xây dựng sở liệu bảo z at nh vệ, chăm sóc trẻ em; thống kê, nắm số liệu trẻ em bị suy dinh dƣỡng, có hồn cảnh khó khăn địa bàn để có biện pháp giúp đỡ z Củng cố, kiện toàn tổ chức máy cán làm cơng tác bảo vệ, chăm @ l gm sóc giáo dục trẻ em từ huyện đến xã Phấn đấu 100% cán làm công tác m co bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp huyện, xã đƣợc đào tạo nâng cao lực quản lý tổ chức thực chƣơng trình, kế hoạch, đề án bảo vệ, an Lu chăm sóc trẻ em n va ac th si 80 Để nâng cao chất lƣợng chăm sóc trẻ em địi hỏi phải kết hợp giải pháp khác tập trung vào đổi hình thức tổ chức, đổi phƣơng pháp tiếp cận, giám sát chăm sóc cho trẻ Điều khơng giúp trẻ phát triển thể chất tinh thầm kiến thức, kỹ sống mà quan trọng giúp trẻ có sức khỏe tồn diện hạn chế suy dinh dƣỡng Thực xã hội hoá, phối hợp liên ngành cấp tổ chức chiến dịch truyền thông đẩy mạnh phong trào xã hội, giúp gia đình chủ động tham gia vào phịng chống suy dinh dƣỡng để nhân dân quan tâm lu đến việc phòng chống suy dinh dƣỡng an Tiếp tục thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình nông thôn, va n giảm tỷ lệ sinh thứ để gia đình ni dạy cho tốt, đảm bảo kinh tế Đánh giá mục tiêu tăng cƣờng giám sát hoạt động nhằm giảm suy ie gh tn to giảm gánh nặng xã hội p dinh dƣỡng trẻ em bà mẹ nl w Cải thiện thực hành ni dƣỡng chăm sóc trẻ, cần ƣu tiên chăm sóc d oa trẻ em giai đoạn sinh đến tuổi: cần hƣớng dẫn, tuyên truyền an lu cách chế biến thực phẩm địa phƣơng, gia đình; nâng cao kiến thức thực u nf va hành chăm sóc cho thành viên gia đình; tăng thời gian cho chăm sóc trẻ với việc cải thiện tình trạng dinh dƣỡng ngƣời mẹ trƣớc ll oi m có thai nhƣ sau sinh, cơng tác theo dõi tăng trƣởng trẻ em z at nh theo dõi chăm sóc bà mẹ cần đƣợc triển khai thành thạo có hiệu xã Nâng cao chất lƣợng chăm sóc trẻ cần thiết phải đổi hình thức tổ z chức, đổi phƣơng pháp dạy học cho trẻ, quản lý trực tiếp sở @ l gm mầm non, có số quan điểm cho "trẻ nhỏ biết mà dạy" hay " mầm m co non chăm sóc tốt đƣợc, mầm non đâu cần đổi phƣơng pháp" Thực tế, nhà giáo dục nghiên cứu chứng minh thực nghiệm: Trẻ lọt an Lu lòng mẹ sớm hình thành đƣờng học tập n va ac th si 81 Chú trọng giáo dục phát triển hành vi, thói quen tốt cho trẻ; Giáo dục kỹ sống phù hợp với lứa tuổi Tăng cƣờng áp dụng đa dạng hình thức phƣơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng, lớp khả trẻ; trọng đổi tổ chức môi trƣờng giáo dục nhằm tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, trải nghiệm sáng tạo theo phƣơng châm “học chơi, chơi mà học” phù hợp với lứa tuổi Đối với trẻ mầm non học tập không cứng nhắc nhƣ học “toán” học lu “văn”… mà học trẻ mầm non học để khám phá trẻ chƣa biết, an tiếp cận với văn minh xã hội, ghi nhớ, làm quen với đồ vật va n xung quanh tên gọi ngƣời; học cách sử dụng thiết bị đồ gh tn to dùng hàng ngày; cách sử dụng, học cách dùng thiết bị vệ sinh cá nhân, đồ ie dùng sinh hoạt, đồ dùng vệ sinh chung, đồ dùng phục vụ ăn ngủ giờ, p phù hợp với kinh nghiệm ngƣời lớn; học cách xếp đồ dùng cá nhân nl w giá tủ cách gọn gàng nhất, nhanh nhất; tìm hiểu đồ d oa dùng hàng ngày, biết cách giữ gìn an tồn cho thân sử dụng; tìm an lu hiểu thể có gì, cần gì, vệ sinh phận thể u nf va nhƣ để biết tự vệ sinh thể, biết yêu quý, giữ gìn tự bảo vệ thân mức đơn giản nhất; tập nói sử dụng ngơn ngữ tự kể mình, kể ll oi m lại việc làm, thấy tƣởng tƣợng ngôn ngữ z at nh cách mạch lạc nhất; tự trang trí làm đẹp cho thân, tự trƣng bày, làm sạch, làm đẹp cho lớp mình; học trẻ mầm non "tái z tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thơng qua việc chơi trị @ l gm chơi vv… thích hợp theo độ tuổi trẻ Không thể tách “ học” riêng m co “chăm sóc” riêng biệt muốn trẻ đƣợc an tồn Có thể thấy rõ, việc “học” trẻ gắn liền với chăm sóc trẻ, trẻ đƣợc dạy dỗ tốt đồng nghĩa với việc trẻ an Lu đƣợc chăm sóc tốt giai đoạn phát triển sinh lý việc tập cho trẻ n va ac th si 82 làm quen với “học” lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Kiểm định chất lƣợng giáo dục mầm non xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia Thực đạo Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT huyện cần tiếp tục đạo đẩy mạnh công tác kiểm định chất lƣợng trƣờng mầm non; tăng cƣờng bồi dƣỡng phát triển đội ngũ cán đánh giá ngoài; đảm bảo 100% trƣờng mầm non hoàn thành tự đánh giá có trƣờng đƣợc đánh giá cần đạt tiêu chuẩn từ cấp độ trở lên Trong trình tự đánh lu giá cần tránh hình thức, máy móc, việc thu thập minh chứng, lƣu trữ an hồ sơ, đặc biệt ý chống bệnh thành tích Phát triển số lƣợng nâng cao va n chất lƣợng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia to gh tn Giáo dục mầm non cố gắng tiếp cận với phƣơng pháp ie tiên tiến với hội nhập phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, cần coi p trọng giáo dục cho trẻ giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc; coi nl w trọng phát bồi dƣỡng trẻ có khiếu Chính vậy, cơng tác đào d oa tạo giáo viên mầm non cần đƣợc đổi mạnh mẽ để thực đƣợc mục an lu tiêu Các bậc phụ huynh xã hội ngày đòi hỏi cao giáo dục u nf va mầm non Ngƣợc lại, để giáo dục mầm non ngày đƣợc cải thiện đổi cần đầu tƣ, quan tâm bậc học ll oi m 3.3.5 Nhóm giải pháp khác z at nh a Hồn thiện sách hỗ trợ cho chăm sóc dinh dưỡng Thực đủ chế độ thai sản, nghỉ sinh cho bà mẹ; sách z dân số để gia đình nên có từ đến nhằm đủ điều kiện nuôi tốt @ l gm hơn; thực sách phụ nữ, quyền đƣợc bảo vệ chăm sóc m co trẻ em; kiểm tra, tra việc chấp hành chủ trƣơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; chăm sóc sức khỏe dinh dƣỡng cho ngƣời nghèo; an Lu sách qui định phúc lợi xã hội; hoạt động tăng cƣờng vi chất dinh n va ac th si 83 dƣỡng; không quảng cáo kinh doanh đồ uống có cồn, nƣớc có ga thực phẩm khơng có lợi cho sức khỏe trƣờng học Tăng cƣờng phối hợp với ngành y tế để theo dõi, giám sát tình trạng dinh dƣỡng, can thiệp dinh dƣỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, học sinh trƣờng học; kiểm tra sách hỗ trợ mạng lƣới cán triển khai hoạt động dinh dƣỡng sở b Xã hội hóa cơng tác dinh dưỡng Xã hội hóa hoạt động dinh dƣỡng cần có trách nhiệm đóng góp lu cộng đồng tất cấp ủy Đảng quyền, đồn thể trị - an xã hội, doanh nghiệp Nhà nƣớc tƣ nhân, tổ chức từ thiện, cộng va n đồng dân cƣ trong, nƣớc tổ chức viện trợ quốc tế; tăng cƣờng gh tn to hoạt động liên ngành đôi với việc chủ động tác động ngành ie công tác dinh dƣỡng để thu hút nhiều dự án đầu tƣ giáo dục, y tế nhƣ p cải thiện điều kiện vui chơi giải trí trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nl w Thành lập nhiều câu lạc sinh hoạt bổ ích để em có hội rèn luyện trở d oa thành ngƣời tự tin, hiểu biết có kỹ sống; cải thiện điều kiện vật an lu chất, xây nâng cấp sở y tế xã, tập huấn nâng cao nhận thức u nf va cộng đồng quyền trẻ em, tầm quan trọng giáo dục nhằm đảm bảo cho trẻ em đƣợc lớn lên mơi trƣờng an tồn thuận lợi ll oi m c Đầu tư kinh phí z at nh Trên sở thực trạng cơng tác phịng chống suy dinh dƣỡng quận huyện hàng năm, thành phố bổ sung nguồn ngân sách thích ứng z thành phố để tạo điều kiện triển khai hoạt động phòng chống suy dinh @ m co l gm dƣỡng từ tuyến quận, huyện, xã, phƣờng đƣợc thuận lợi an Lu n va ac th si 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Suy dinh dƣỡng trẻ em mang lại hậu có tính lâu dài khơng với thân trẻ mà tƣơng lai đất nƣớc Cải thiện tình trạng suy dinh dƣỡng cải thiện tầm vóc, trình độ học vấn hệ trẻ có đủ dinh dƣỡng đủ sức khỏe để phát triển cách toàn diên Về mặt xã hội, suy dinh dƣỡng kìm hãm gây nhiều thiệt hại tác động đến kinh tế ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực, đến suất lao động lu giống nòi Việt Nam Luận văn nêu lên đƣợc khó khăn vốn an n va lực để giải vấn đề suy dinh dƣỡng địa bàn huyện Hịa Vang, từ cách thiết thực Các nhóm giải pháp là: (i) hồn thiện sách gh tn to đƣa nhóm giải pháp nhằm hạn chế cải thiện suy dinh dƣỡng p ie cung cấp lƣơng thực, thực phẩm; (ii) cải thiện sách chăm sóc y tế; (iii) cải thiện môi trƣờng sống; (iv) cải thiện sách chăm sóc trẻ em oa nl w Với mong muốn đƣa đƣợc nhìn nhận đắn dinh dƣỡng, d cung cấp dinh dƣỡng tác hại suy dinh dƣỡng gây trẻ em an lu xã hội, luận văn phân tích, đánh giá tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em u nf va địa bàn huyện Hòa Vang nhằm đƣa giải pháp hữu ích khắc ll phục, cải thiện tình trạng thời gian đến oi m KIẾN NGHỊ z at nh Nâng cao trình độ học vấn ngƣời dân biện pháp lâu dài phát triển ngƣời phát triển kinh tế bền vững, giải vấn đề nghèo đói z gm @ nói chung phịng chống suy dinh dƣỡng nói riêng Tìm giải pháp tổng thể để vừa nâng cao dân trí, vừa giảm nghèo trở thành giải pháp tổng hợp quan l m co trọng để phát triển quận huyện thành phố Trong nhiều giải pháp giảm nghèo chuyển dịch cấu sản xuất sang hƣớng đa dạng hóa nhiều an Lu n va ac th si 85 ngành nghề để vừa tạo việc làm, tăng thu nhập, vừa nâng cao phần ăn dinh dƣỡng cho nhân dân đƣợc coi hữu ích Cần tăng cƣờng hệ thống y tế chuyên trách đảm bảo sức khỏe công tác trun truyền, truyền thơng hữu ích nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ cộng đồng để hỗ trợ chiến lƣợc phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em theo hƣớng nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng dân cƣ lu tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp việc đóng góp, hỗ trợ an trẻ em nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn va n Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần tăng hỗ trợ tài gh tn to cơng tác phí cho lực lƣợng công tác viên nhằm phục vụ tốt ie hoạt động chăm sóc phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em p Cần có chế tài biện pháp xử lý hành hành vi xâm d oa nl w hại trẻ em hình thức vụ lợi quỹ hoạt động dành cho trẻ em ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC Nguồn cung cấp thực phẩm cho trƣờng mầm non huyện Hòa Vang ĐƠN VỊ STT 2013 2014 2015 2016 2017 CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh Số Hòa CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Phong Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh Công lập Hòa Châu Hoa Mai Hòa Tiến lu an n va p ie gh tn to Hòa Tiến Hòa Phƣớc nl w Hòa Phong d CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh gm Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh z @ m co l Hòa Ninh z at nh 11 oi Hòa Phú m 10 ll Hòa Khƣơng u nf an lu va Hòa Nhơn oa an Lu n va ac th si STT ĐƠN VỊ 12 Hòa Sơn 13 Hòa Liên 14 2013 2014 2015 2016 2017 CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh Số Hòa CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Liên Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc CT Đắc Vinh Vinh Vinh Vinh Vinh Búp Sen Chợ Hòa Chợ Hòa Hồng Khánh Khánh Khánh Khánh Khánh Chợ đầu Chợ đầu Chợ đầu Chợ đầu mối mối mối mối Chợ Lệ Chợ Lệ Chợ Lệ Chợ Lệ Chợ Lệ Trạch Trạch Trạch Trạch Trạch Chợ Lệ Chợ Lệ Chợ Lệ Chợ Lệ Chợ Lệ Trạch Trạch Trạch Trạch Trạch Hòa Bắc 15 lu an n va Tƣ Thục ie gh tn to 16 p 17 Bình Minh nl w d oa 18 Ánh Khuyên u nf va Minh Trí an lu 19 Chợ Hịa Chợ Hịa Chợ Hòa ll (Nguồn: Phòng giáo dục huyện Hòa Vang) oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2012), "Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 26, trang 33 [2] F Branca, M Ferrari, INRAN (2002), “Tác động tình trạng thiếu vi chất dinh duỡng đến trình tăng truởng: Tình trạng thấp còi”, Viện lu Nghiên cứu Dinh duỡng Thực phẩm quốc gia 2002; số 46, trang 8–17 an dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi dân tộc thiểu số dựa vào chức sắc n va [3] Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa (2011), "Hiệu bƣớc đầu phòng chống suy to gh tn uy tín huyện Bắc Trà My, Quảng Nam năm 2011”, Tạp chí Y học p ie thực hành, số 11 (791), tr 50-54 [4] Vũ Phƣơng Hà, Lê Thị Hƣơng (2011), "Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình nl w trạng dinh dƣỡng trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số hai d oa huyện Hƣớng Hóa Đăkrơng tỉnh Quảng Trị năm 2010", Tạp chí Y an lu học dự phịng, 2011, tập XXI, (119), 94 - 101 va [5] Hoddinott J, Maluccio JA, Behrman JR, Flores R, Martorell R (2008), ll u nf “Ảnh huởng can thiệp dinh duỡng năm đầu đời đến z at nh số 371 trang oi m suất lao dộng nguời truởng thành Guatemala”, Báo Lancet, [6] Lê Thị Hƣơng (2011), "Một số định hƣớng giải pháp chiến lƣợc z chƣơng trình dinh dƣỡng thời gian tới nhằm giảm suy dinh @ gm dƣỡng thấp còi trẻ em Việt Nam." Tạp chí DD&TP/Journal of Food m co l and Nutrition Sciences - Tập - số - Tháng năm 2011 [7] Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Hải Anh (2006), “Tình trạng dinh dƣỡng an Lu số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi tỉnh n va ac th si Lào Cai 2005”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, số 30, trang 29-35 [8] Đỗ Ngọc Huy (2014), "Các số liên quan tới dinh dƣỡng bệnh nhân theo tình trạng dinh dƣỡng Bệnh viện tỉnh Hải Dƣơng", Tạp chí y Tế Công Cộng, số 28, trang 40 [9] Kar B, Rao S (2008), Khả phát triển trí tuệ trẻ suy dinh duỡng truờng diễn, chức não hành vi, Chandramouli B số 1, trang 31 [10] Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi, Phạm Văn Hoan (2007), “Tiến triển suy dinh dƣỡng trẻ em từ năm 1990-2004”, Tạp lu an chí Y học Việt Nam, số 337, trang 16-22 n va [11] Nguyễn Hữu Nhân (2007), "Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em ngƣời tn to Hmông dƣới tuổi xã Chế Cu Nha, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên gh Bái", Tạp chí Dân tộc học, số 4; trang 47-51 p ie [12] Nguyễn Thị Nhƣ Quý (2016), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi w số trường tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng, oa nl Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng d [13] Quyết định số 226/QĐ-TTg ban hành ngày 22 tháng 02 năm 2012 lu va an Thủ tƣớng Chính phủ “Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia u nf dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030” ll [14] Huỳnh Văn Sơn (2013), "Thực nghiệm số biện pháp khắc phục tình m oi trạng biếng ăn tâm lí trẻ từ đến tuổi Thành phố Hồ Chí z at nh Minh", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 50 trang 41 z gm @ [15] Huỳnh Văn Sơn (2014), "Biểu biếng ăn tâm lí trẻ từ đến tuổi qua đánh giá phụ huynh", Tạp chí Khoa học, số 28 trang 23 l m co [16] J M Hunt (2005) “Giảm suy dinh duỡng toàn cầu tác động tiềm tàng đến việc giảm đói nghèo phát triển kinh tế”, Tạp chí Dinh duỡng an Lu lâm sàng Châu Á – Thái Bình Dương, số 14 (bổ sung): trang 10-38, n va ac th si [17] Nguyễn Thị Ánh Thi (2014), Cải thiện tình hình suy dinh dưỡng trẻ em trường tuổi địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [18] Nguyễn Thị Thịnh Nguyễn Quang Dũng (2017), "Kiến thức thực hành dinh dƣỡng bà mẹ có dƣới tuổi ngƣời H'Mông số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng năm 2014", Tạp chí y Tế Công Cộng, số 37 trang 45 [19] Thomas D, Strauss J (1997), "Sức khỏe thu nhập: chứng nghiên cứu nam giới phụ nữ vùng thành thị Brazil", J lu an Econom 1997; số 77 trang 85 n va [20] Trần Hà Thu (2011), Nghiên cứu đặc điểm tư trẻ em từ đến tn to tuổi, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn p ie gh [21] Trần Thanh Tú (2012), Trẻ em dân tộc Mường, tỉnh Hịa Bình năm 2012, Viện nghiên cứu sức khỏe Trẻ em - Bệnh viện Nhi Trung ƣơng w [22] Lê Anh Tuấn (2016), Các yếu tố ảnh hưởng sinh trẻ nhẹ cân bệnh oa nl viện Bảo Lộc, Đại Học Kinh Tế d [23] Huỳnh Thị Thanh Tuyền Trần Thị Bé (2015), "Các yếu tố có liên lu va an quan đến tình hình dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi địa bàn TP Cần u nf Thơ", Tạp chí Khoa học Cần Thơ, số 2, Trang 30-35 ll [24] Bùi Minh Xuân (2013), "Thực trạng dinh dƣỡng số yếu tố liên m oi quan trẻ em dƣới tuổi ngƣời dân tộc RaGlai huyện miền núi z at nh Khánh Sơn Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa năm 2013", Tạp chí y Tế Công Cộng, số 37, trang 19 z gm @ Tiếng Anh [25] Jim Mann, A Stewart Truswell Editors (2001), Essentials of human m co l nutrition, Oxford University Press [26] Save the Children (2012), Nutrition in the First 1,000 Days State of the an Lu World’s Mothers 2012, USA, pp 5-8, 16-18, 54-58 n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN