1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán suy giảm công suất chính động cơ diesel theo thời gian của hãng man bw

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo ĐỒN NGUN SƠN TÍNH TỐN SUY GIẢM CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ DIESEL 6S50MC-C THEO THỜI GIAN CỦA HÃNG MAN B&W LẮP TRÊN TÀU PETROLIMEX 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HCM 05- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo ĐỒN NGUN SƠN TÍNH TỐN SUY GIẢM CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ DIESEL 6S50MC-C THEO THỜI GIAN CỦA HÃNG MAN B&W LẮP TRÊN TÀU PETROLIMEX 11 CHUYÊN NGÀNH : KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ TÀU THỦY MÃ SỐ : 60520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỒNG DƯƠNG TP HCM 07- 2015 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thông vận tải Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS.LÊ VĂN VANG PGS.TS LÊ HỮ U SƠN TS TRƯƠNG THANH DŨ NG TS NGUYỄN SƠN TRÀ TS NGÔ DUY NAM Chủ tịch Hội đồng; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, thư ký; Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS LÊ VĂN VANG TRƯỞNG KHOA………… TS LÊ VĂN VANG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Hồng Dương Ngoài nội dung tham khảo tài liệu liệt kê phần tài liệu tham khảo, luận văn không chép nội dung cơng trình khoa học tương tự Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng 07 năm 2015 Tác giả Đoàn Nguyên Sơn LỜI CẢM ƠN “Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Hồng Dương thầy, cô Khoa Máy Tàu Thủy - Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh, tồn thể bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này” MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCĐT Động đốt ĐCD ĐCT Điểm chết TB-MN HP Mã lực Điểm chết Tuabin – máy nén CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG KÝ HIỆU TÊN GỌI CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐƠN VỊ 𝑔𝑒 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích kg/kW.h 𝑔𝑖 Suất tiêu hao nhiên liệu thị kg/kW.h 𝑁𝑒 Cơng suất có ích kW 𝑁𝑖 Cơng thị kW 𝑁𝑚 Công suất giới kW 𝑀𝑥 Mơ men xoắn Nm 𝑛 Số vịng quay động v/ph 𝑝𝑒 Áp suất có ích bình qn Bar 𝑝𝑖 Áp suất thị bình quân Bar 𝑆 Hành trình piston m Z Hệ số kỳ 𝜋𝑐 Tỷ số tăng áp suất máy nén t Hiệu suất tua bin % K Hiệu suất máy nén % i Hiệu suất thị động % e Hiệu suất có ích động % MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 12 1.2 Các vấn đề cần nghiên cứu luận văn .12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .14 2.1 Đặc tính cơng tác động Diesel tàu thủy 14 2.2 Cơ sở lý thuyết xác định công suất động Diesel hãng MAN & BW .14 2.2.1 Áp suất có ích bình qn, 𝒑𝒆 14 2.2.2 Áp suất thị, 𝒑𝒊 16 2.2.3 Công suất động cơ, 𝑵𝒊 17 2.2.4 Công suất có ích, 𝑵𝒆 17 2.2.5 Các yếu tố hạn chế công suất động 18 2.2.6 Công suất yêu cầu ĐCĐT .18 2.2.7 Tính kinh tế ĐCĐT .19 2.2.8 Tính bền vững ĐCĐT 21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công suất động 25 2.3.1 Ảnh hưởng chế độ tăng áp tới công suất động Diesel 25 2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nước làm mát .28 2.3.3 Ảnh hưởng nhiên liệu tới công suất động .31 CHƯƠNG 36 3.1 Giới thiệu chung 36 3.2 Giới thiệu động Diesel 6S50MC - C .36 3.3 Tính tốn cơng suất động thời điểm khai thác 37 3.4 Tính chọn chế độ khai thác tối ưu cho động 43 3.4.1 Giải pháp chế độ làm mát .43 3.4.2 Giải pháp nhiên liệu .45 3.4.3 Giải pháp tăng áp 51 3.5 Sử dụng phầm mềm Matlab để kiểm nghiệm kết tính tốn .66 3.5.1 Giới thiệu Matlab 66 3.5.2 Nội dung phần mềm 66 3.5.3 Các đường đồ thị vẽ từ chương trình tính cơng suất động 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .74 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 2.4 Thiết bị đo đồ thức Indicator 15 Hình 2.2 Sự thay đổi xác suất làm việc 23 Hình 2.3 Sự thay đổi cường độ hư hỏng phụ thuộc vào thời gian làm việc ĐCĐT 24 Hình 2.5 Sơ đồ nạp, xả động Diesel kỳ hãng Man & BW .26 Hình 2.6 Sự thay đổi thông số công tác áp suất Pt thay đổi .27 Hình 2.7 Chế độ nhiệt nhóm piston, xi lanh động hãng Man 31 Hình 3.1 Đồ thị thể mối quan hệ vịng quay áp suất thị 38 Hình 3.2 Mối quan hệ áp suất 𝒑𝒊 𝒑𝒎𝒂𝒙 40 Hình 3.3 Đồ thị thể giá trị áp suất Pi theo giá trị nhiên liệu 41 Hình 3.4 Các đường đặc tính giới hạn động lai chân vịt 42 Hình 3.5 Cấp nhiên liệu bơm cao áp 46 Hình 3.6 Nhiệt độ độ nhớt nhiên liệu 48 Hình 3.7 Nhiệt trị thấp nhiên liệu 49 Hình 3.8 Mối quan hệ nhiệt độ độ nhớt củu HFO 51 Hình 3.9 Ảnh hưởng chênh lệch nhiệt độ nước vào làm mát tới áp suất khí quét 53 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ nước làm mát tới áp suất khí qt 53 Hình 3.11 Mối quan hệ áp suất khí quét độ ẩm 54 Hình 3.12 Mối quan hệ nhiệt độ khí xả - Ne .55 Hình 3.13 Mối quan hệ áp suất nén - Ne .56 Hình 3.14 Hiệu chỉnh nhiệt độ khí xả 57 Hình 3.15 Hiệu chỉnh áp suất gió tăng áp .58 Hình 3.16 Đồ thị 𝑹𝟏𝟎, 𝟐𝟖𝟔 − 𝟏 60 Hình 3.17 Đồ thị R2 .61 Hình 3.18 Mối quan hệ hiệu suất tua bin tới áp suất quét .63 Hình 3.19 Vệ sinh tua bin .64 Hình 3.20 Vệ sinh sinh hàn gió tăng áp 65 Hình 3.21 Áp suất có ích trung bình mep (bar) phụ thuộc vào số hiệu chỉnh Fi_cor(mm) 68 Hình 3.22 Chỉ số nhiên liệu Fi(mm) phụ thuộc vào Áp suất có ích trung bình Pe(bar) theo cách vẽ MAN B&W .69 Hình 3.23 Cơng suất có ích động (kW) hàm tích vịng quay động N(rpm) với só hiệu chỉnh Fi_cor(mm) 70 Hình 3.24 Cơng suất có ích động phụ thuộc gần vào vòng quay tuabin-máy nén tăng áp (nét liền) có hiệu chỉnh theo áp suất khiw cụ thể 71 68 3.5.3 Các đường đồ thị vẽ từ chương trình tính cơng suất động Hình 3.21 Áp suất có ích trung bình mep (bar) phụ thuộc vào số hiệu chỉnh Fi_cor(mm) 69 Hình 3.22 Chỉ số nhiên liệu Fi(mm) phụ thuộc vào Áp suất có ích trung bình Pe(bar) theo cách vẽ MAN B&W 70 Hình 3.23 Cơng suất có ích động (kW) hàm tích vịng quay động N(rpm) với só hiệu chỉnh Fi_cor(mm) 71 Hình 3.24 Cơng suất có ích động phụ thuộc gần vào vòng quay tuabin-máy nén tăng áp (nét liền) có hiệu chỉnh theo áp suất khiw cụ thể 72 KẾT LUẬN Kết luận Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Tính tốn suy giảm công suất động Diesel 6S50MC – C theo thời gian hãng Man & BW lắp tàu Petrolimex 11” Tác giả đạt kết sau: - Đề tài tính tốn suy giảm công suất động 6S50MC - C tàu Petrolimex 11 sau khoảng thời gian khai thác - Tác giả sử dụng phần mềm Matlab để kiểm nghiệm lại kết tính tốn - Ngồi ra, đề tài nêu yếu tố làm suy giảm cơng suất động 6S50MC – C Từ đó, tác giả đưa số giải pháp cho chế độ khai thác tối ưu để giúp cho động hoạt động an tồn đạt cơng suất cao - Luận văn giúp cho người sỹ quan trực tiếp khai thác động 6S50MC - C làm tài liệu tham khảo - Nội dung đề tài phù hợp cho việc tính suy giảm cơng suất động Diesel hãng Man & BW tính cụ thể cho động 6S50MC – C lắp đặt tàu Petrolimex 11 Do đó, áp dụng vào động Diesel khác, kết suy giảm cơng suất khơng hồn tồn phù hợp Kiến nghị hướng phát triển đề tài - Do hướng đề tài rộng hạn chế mặt thời gian nên chương trình xây dựng mối quan hệ số nhiên liệu áp suất có ích trung bình Đồng thời biểu diễn quan hệ công suất vòng quay động - Trong thời gian tới tác giả mong muốn tiếp tục nhận giúp đỡ thầy cô Trường ĐHGT Vận Tải Tp.HCM để phát triển xây dựng chương trình tính suy giảm công suất động Đồng thời viết thành chương trình tính hồn thiện để kiểm tra hiệu suất động khác gắn tàu cụ thể 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] [2] Phạm Lê Dần, Bùi Hải (2000), Nhiệt động kỹ thuật, Nxb Khoa học kỹ thuật Bùi Văn Ga tác giả (1997), Mơ hình hố q trình cháy động đốt trong, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội [3] Hà Quang Minh (2002), Lý thuyết động đốt trong, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội [4] Trần Văn Tế (1997), “Bài giảng sau Đại học: Trao đổi nhiệt động đốt trong”, Đại học Bách khoa Hà nội [5] Nguyễn Tất Tiến (2004) - Nguyên lý ĐCĐT- NXBGD [6] Phạm Minh Tuấn (2006), Động đốt trong, NXB ĐH THCN [7] Lê Văn Vang (2013), “Diesel tàu thủy: SQQLM”, Trường ĐH GTVT TP HCM [8] Lê Văn Vang (2013), “Khai thác hệ động lực tàu thủy: SQQLM”, Trường ĐH GTVT TP HCM [9] Tài liệu sea trial tàu Petrolimex 11 thuộc công ty cổ phần vận tải xăng dầu VITACO Tiếng Anh [10] AVL (1998), Thermodynamic cycle simulation Boost, Boost users guide, version 2.2 Tiếng Nga [11] Балакин В.И и др(1974), Топливная аппаратура быстроходых дизелей, Машиностроениеб Лениград [12] Володин А.Н (1985), Моделирование на ЭВМ работы тепловозных дизелей, Транспорт Москва [13] Вибе И.И (1962), Новое о рабочем цикле двигателей, Москва свердловск машгиз [14] Глаголев Н.М (1950), Рабочие проссесы двигателей внутреннего сгорания, Машгиз 74 PHỤ LỤC % Tinh cong suat cho may MAN BW 6S60MC-C k1= 1; % bar ck2 = 1.3090; % cho kW; =1.5377 cho Hps; D = 0.5; S = 2; % m k2 = ck2*D^2*S; Nf = 127; % rpm, vong quay dong co; pif = 17.21; % % LUA CHON 1: Tinh Pip theo N(rpm), plate 70605 Page 1(2) % Buoc 1: xay dung duong dac tinh pi = pi0 + kpi*N pi0 = 8.3; % bar, aps suat chi thi trung binh, goc duong thi Npi0 = 83; % rpm, Vong quay o pi0; pi1 = 17.3; % bar, aps suat pi o diem 1, cao hon pi0; Npi1 = 121; % rpm, Vong quay dong co o pi1; kpi = (pi1-pi0)/(Npi1-Npi0); % Buoc 2: nhap N(rpm), tinh re pi (bar) pip = pi0 + kpi*(Nf - Npi0); % ap suat chi thi binh quan, bar; input= % pip = input('pi=');% bar % N = input('N = '); %rpm % Buoc 3: tinh pe(bar) pef = pif-k1; % k21 = 1.77968*D^2*S; % buoc 4: tinh cong suat co ich, BkwP(kw); zx = 6; % So xilanh cua dong co; BkwPf = zx*k2*Nf*pef; % Cong suat co ich, kW; % ================================================= 75 % LUA CHON 2:TINH CONG SUAT THEO CHI SO THANH RANG NHIEN LIEU Fi; % Thuoc phan: Tinh gan dung cong suat co ich cua dong co khong co % thi cong chi thi; Tham khao Plate 70627 va cac dong tu 3-:-11 cua chuong % trinh tinh nay; Tu thi (I) ta tim quan he pe = Kp*Fi^z; % HIEU CHINH NHIET TRI THAP THEO LOAI NHIEN LIEU: SU DUNG PLATE 70611; Co % hieu chinh nhiet tri thap cua nhien lieu theo nhiet ham (lien quan den % ty trong), ham luong luu huynh; % Tinh su thay doi cua TY TRONG DAU theo nhiet (C); % NHAP SO LIEU: rho15 = 0.98; % Ty dau duoc su dung chay may, o 15 C; Tham = 119; % Nhiet ham dau k_rho_C = 0.0825/(145-15); % =0.00063462 /C rho_Tham = rho15 - k_rho_C*(Tham - 15); % Tu plate 70611, phan phia duoi ta co: rho=1 < > LCV1 = 40800 kJ/kg; % rho=0.82 < > LCV2 =43180 kJ/kg; Ham luong Luu huynh tang 1% thi LCV giam % 315 kJ/kg; Vay ta tinh su thay doi nhiet tri (LCV) theo ty truoc, roi % tinh gop them su thay doi LCV theo S%; k_rho = (43180-40800)/(1.0 - 0.82);% = 13222 kJ/kg : 1, = He so tang LCV % theo luong giam ty dau ham; LCV1 = 40800; % Nhiet tri thap cua dau dot duoc dung, kJ/kg; SF = 4; % phan tram (%), ham luong Luu huyn dau dot; k_SF = 315; % He so giam nhiet tri theo phan tram tang(%)cua ham luong % luu huynh dau SF%; LCVT = LCV1 + k_rho*(1 - rho_Tham) - k_SF*SF; 76 LCVref = 42707.0; % Nhiet tri Gas Oil dung thu may tren be thu; k_lcv1T = LCVT/LCVref; % Suat giam nhiet tri cua FO thuc theo T_ham, S% t_ham_ref = 38; % Nhiet Gas Oil thu may; % Nhap Fi, chi so rang nhien lieu; % Fix = 62; % Luong tieu thu nhien lieu gio Vh = Vhx = 1100; % litre/h; Fix = 62; % Chi so rang nhien lieu thuc te doc duoc; Nx = 110; % Vong quay khai thac hien tai; Mh100ref = 1464; % kg/h; Fi100ref = 68; % Chi so rang o 100% tai thu may tai nha may; Mhx = Vhx/rho_Tham; % Khoi luong dau tieu thu gio; k_hNx = Mhx/(Fix*Nx); % kg/(Fi*vong/phut) k_hN_ref = Mh100ref/(Fi100ref*Nf); k_hNx_corr = k_hNx/k_lcv1T; % He so hieu chinh, da tinh den su thay doi % nhiet tri FO thuc dung; Fix_corr = Mhx/(k_hNx_corr*Nx); % =============================================== % HIEU CHINH Fi THU MAY TREN BE THU THEO G(kg/h), n(RPM), T_ham % Nhap cac so lieu tu thi, page 54 % Fi1=37.5; Fi2 = 62; Pe1=9; Pe2=17; % zp = log(Pe1/Pe2) / log(Fi1/Fi2); % zp = 1.2649; % Kp = Pe1/Fi1^zp; % Kp = 0.0919; Fi1 = [32 44 57 60 64 68]; % Theo so lieu thu may; 77 N1 = [80 100.8 115.4 120.3 122.6 127.0]; % So lieu thu may BkWRef = [2145 4290 6435 7293 7722 8580]; % Cong suat co ich, kW Mh1 = [385.2 742.8 1105.8 1246.2 1310.01 1464.0]; k_hN_ref1 =Mh1./(Fi1.*N1); % = [0.1368 0.1675 0.1681 0.1727 0.1670 0.1695] k_hNref = mean(k_hN_ref1(2:6)); % 0.1689, lay gia tri trung binh, % tru diem rpm nho nhat; Fi_ref_corr = Mh1./(k_hNref.*N1); NFiCorr = Fi_ref_corr.*N1; [p_PNF, S_pPnf] = polyfit(NFiCorr, BkWRef, 2); % = -3.2763e-07*X^2 + % + 1.0143*X -166.4677; BkW_NFi_Corr = polyval(p_PNF, NFiCorr); % Cong suat co ich theo tich cua % rang hieu chinh va vongf quay truc dong co Pe = [6.83 10.84 14.21 15.45 16.05 17.21]; % bar, Aps suat co ich trung binh mep % zp = log(Pe(1)/Pe(2)) / log(Fi(1)/Fi(2)); % Pex = Kp*Fix_corr^zp; p_PeF = polyfit(Fi_ref_corr, Pe,2); % Pe(Fi) = -0.0001*Fi^2 + 0.2720*Fi 8396 Fix = [32:2:72]; PeFx = polyval(p_PeF,Fix); % Lenh ve PeFx = f(Fix) o cuoi CHUONG TRINH Pex = polyval(p_PeF,Fix_corr); BkwPx = zx*k2*Nx*Pex; NFiCorrx = [2000:100:9000]; BkW_NFi_Corrx = polyval(p_PNF, NFiCorrx); NxFix = Nx*Fix_corr; BkWx = polyval(p_PNF, NxFix); 78 % Lenh ve BkW_NFi_Corrx = f(NFiCorrx) o cuoi CHUON TRINH % FOR TESTING PURPOSE ONLY % x_nFi =[2550 4700 6570 7700 8600]; y_bkW =[2145 4290 6435 7293 8580]; % p_xnFi = polyfit(x_nFi, y_bkW,2); % plot (x_nFi, y_bkW) % =========================================================== % LUA CHON 3: Tinh cong suat theo thong so tang ap bang tuabin xa % BUOC 1: Tinh hieu chinh cac thong so tac de lay so lieu tinh cong suat % theo TBKX % Tinh hieu chinh nhiet khong vao MN, va nhiet nuoc bien vao SH % gio tang ap; t_inlt = 42; % C, nhiet khong vao may nen t_inl = 25; % C, nhiet chuan cua khong vao MN t_coolinlt = 40; % C, nhiet thuc nuoc lam mat vao sh gio tang ap t_coolinl = 25; % nhiet chuan nuoc vao sinh han giostang ap t_exhvt = 425; % t_exhvt = input('t xa duoc = '); t_corr_exhv_tinl = (t_inlt - t_inl)*(-2.446*(10^-3))*(273 + t_exhvt); t_corr_exhv_tcoolinl = (t_coolinlt - t_coolinl)*(-0.59*(10^- 3))*(273+t_exhvt); % 1)- Nhiet xa khoi dong co, da hieu chinh t_corr_exhv = t_exhvt + t_corr_exhv_tinl + t_corr_exhv_tcoolinl; % 2)- Hieu chinh ap suat tang ap 79 p_baro = 1; % Ap suat quyen, bar; ps = 2.25; % Ap suat tang ap, dong ho; psa = p_baro + ps; % Ap suat tang ap tuyet doi, bar; pc = 115; % Ap suat nen trung binh, bar; pca = pc + p_baro; % Ap suat nen, tuyet doi, bar; Rp_cs = pca/psa; % Ty so tang ap suat nen tuyet doi; % Service Values - Cac gia tri thuc te khai thac; Chi so _d cho "do duoc"; pcd = 101; % Ap suat nen duoc, bar; psd = 2.0; % Ap suat tang aps duoc, bar; p_barod = 1.02; %Ap suat quyen thuc te duoc, bar; pca_ex = Rp_cs*(psd + p_barod); % Ap suat tang ap mong cos % - Hieu chinh ps theo t khong vao MN ps_corr_tinl = (t_inlt - t_inl)*(2.856*10^-3)*(p_baro + psd); % Hieu chinh ps theo t nuoc bien vao SH gio TA ps_corr_tcoolinlt = (t_coolinlt - t_coolinl)*(-2.220*10^-3)*(p_baro + psd); % - Hieu chinh tong ps theo t_KK vao va t_nuoc bien vao ps_corr_temp = psd + ps_corr_tinl + ps_corr_tcoolinlt; % = 2.0458 bar % =========================================================== % Tinh Hieu suat tong cua to hop Tuabin va May nen tang ap efTC dpf = 0.002; % bar, sut ap suat qua phin loch hut cua May nen; dpc = 0.017; % bar, sut ap qua sinh han gio TA; tinl = 37; % C, nhiet khong vao May nen, duoc; T1 = tinl + 273; % K, doi tinl sang K; 80 R1 = (p_barod + ps + dpc) / (p_baro - dpf); % bar, aps suat tang ap sau may men; tbtc = 450; % C, nhiet xa truoc Tuabin TA; patc = 0.026; % bar, ap suat xa sau Tuabin, duoc; pexh = 2.393; % bar, Ap suat xa ong gop KX truoc TB; T2 = tbtc + 273; % Doi tbtc tu C sang K; R2 = (p_baro + patc)/(p_baro + pexh); % Ty so giam ap suat xa sau va % truoc Tuabin efTC = 0.9055*(T1*(R1^0.286 - 1))/(T2*(1-R2^0.265)); % Hieu suat tong TC % Tinh Hieu suat cua may nen tang ap efC mu = 0.70; % Plate 70628 Dc = 0.684; % Duong kinh ngoai cua canh may nen, MAN BW NA57/T9; nc = 13350; % Vong quay truc may nen, rpm; U2 = (pi*Dc*nc)^2; efC = 3614400*T1*(R1^0.286 - 1)/(mu*U2); % = 0.7901, hieu suat may nen TA; % Hieu suat tuabin efTb = efTC/efC; efTb = efTC/efC; % =========================================================== % Tinh gan dung cong suat dong co theo tuabin tang ap tscav = 40; % C, Nhiet tang ap o khoang gio quet; nccor = nc+(400/30)*(50-tscav); % Vong quay may nen, duoc hieu chinh % theo nhiet gio quet % Xay dung duong cong Cong suat co ich cua dong co BkwPxntc theo vong quay 81 % tuabin tang ap, goc trai cua thi (III); % Tinh quan he BkW = C1*Ntb^x % nc1 = 13150; nc2 = 16850; Ptot1 = 9000*(6/7)*.735; Ptot2 = 16000*0.63; % zpntc = log(Ptot1/Ptot2) / log(nc1/nc2); % Kpntc = Ptot1/nc1^zpntc; % BkwPxntc = Kpntc*nccor^zpntc; % Tinh cong suat co ich, kW % Tinh theo da thuc BkW = a1*Ntb^x + a2*Ntb^x-1 ax; % Theo so lieu thu may tai xuong nc =[6400 10100 12400 13100 13400 14000]/100; p_BkW_nc = polyfit(nc, BkWRef,2); % =0.7*x^2 - 61.4*x + 3171.6 nc1=[6400:200:14000]/100; BkW_nc1 = polyval(p_BkW_nc, nc1); % Cong suat engine = F(vong quay tuabin TA) % Sau day la hieu chinh cong suat co ich theo ap suat quyen thuc va % theo cong suat co ich quy chuan cua dong co, theo goc phai cua thi % (III); nc1_corT = nc1 - (t_inlt - 20)*((300/100 + 0.0345*(nc1-64)/64)/30) ; BkwPxtc1 = polyval(p_BkW_nc, nc1_corT); BkwPxtc = BkwPxtc1 - (760*p_baro-730)*(250+(800-250)* (BkwPxtc1-2000)/(12000-2000))*0.735/(770-730); % CAC CHUOPNG TRINH VE HINH % Lenh ve BkW_NFi_Corrx = f(NFiCorrx), theo so lieu o HANG 109 % Cong suat co ich BkW = ham cua "vong quay dong co x Thanh rang" plot (NFiCorrx, BkW_NFi_Corrx,NxFix,BkWx,'o'); grid on; grid minor; xlabel ('N(rpm) x Fi.corr(mm)'); 82 ylabel ('Cong suat co ich, BkW (kW)'); title ('MAN B&W 6S50MC-C Engine: BkW(kW) = f[N(rpm) x Fi.corr(mm)]'); % Lenh ve PeFx = f(Fix), theo HANG 102, Aps suat co ich TB = F(thanh rang) plot(Fix,PeFx) grid on; grid minor; xlabel ('Chi so rang da hieu chinh, Fi.corr (mm)'); ylabel ('Ap suat co ich trung binh, Pe (bar)'); title ('MAN B&W 6S50MC-C Engine: Pe = f (Fi.corr)'); % Lenh ve Fix = f(PeFx), theo HANG 102, Aps suat co ich TB = F(thanh rang) plot(PeFx, Fix) grid on; grid minor; ylabel ('Chi so rang da hieu chinh, Fi.corr (mm)'); xlabel ('Ap suat co ich trung binh, Pe (bar)'); title ('MAN B&W 6S50MC-C Engine: Fi.corr (mm) = f (Pe (bar))'); % Lenh ve BkW = f(Nc), Cong suat kW = ham cua vong quay tuabin TA plot (nc1*100, BkW_nc1, nc1_corT*100, BkwPxtc,' ');% ' ' la cong suat co % hieu chinh theo P_ata grid on; grid minor; xlabel ('Nc(rpm)'); ylabel ('Cong suat co ich, BkW (kW)'); title ('MAN B&W 6S50MC-C Engine: BkW(kW) = f[Nc(rpm)]'); % ===========================================================

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w