1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia sinh khối lignoxenlulozo đến đặc tính cháy của động cơ diesel

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÊN MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NHỮNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐẾN GIAO THÔNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÊN MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NHỮNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐẾN GIAO THÔNG BỀN VỮNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 8580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUY TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận văn hồn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc ngƣời khác cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TPHCM, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả NGUYỄN THÀNH TRUNG ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Hữu Huy định hướng, trực tiếp hướng dẫn tơi nhiệt tình q trình thực Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất Q Thầy Cơ cán nhân viên Khoa Cơng trình giao thông Viện đào tạo sau đại học - Trường đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Quận ủy, HĐND, UBND Quận Thủ Đức Phòng Kinh tế, Phòng Quản lý đô thị cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Trong trình học tập thực Luận văn nhận nhiều giúp đỡ bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm q báu Xin trân trọng cám ơn! TPHCM, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả NGUYỄN THÀNH TRUNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ATGT An tồn giao thơng CNH Cơng nghiệp hóa CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp GTĐB Giao thông đƣờng GTVT Giao thông vận tải GTCC Giao thông công cộng HĐH Hiện đại hóa KNTH Khả thơng hành KCHT Kết cấu hạ tầng 10 LOS Mức độ phục vụ 11 PCU Xe quy đổi 12 QLNN Quản lý nhà nƣớc 13 QL Quốc lộ 14 TNGT Tai nạn giao thông 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 17 TOD Đô thị định hƣớng giao thông công cộng 18 TTATGTĐB Trật tự an tồn giao thơng đƣờng 19 UBND Uỷ ban nhân dân 20 UTGT Ùn tắc giao thông iv MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC 1.1 Hiện trạng giao thông sử dụng đất 1.1.1 Khái quát quận Thủ Đức 1.1.2 Mạng lƣới đƣờng 1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 12 1.2 Qui hoạch mạng lƣới đƣờng địa bàn quận Thủ Đức đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 13 1.2.1 Định hƣớng quy hoạch kết cấu hạ tầng GT đƣờng TP.HCM 13 1.2.2 Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng địa bàn quận Thủ Đức 15 1.2.3 Qui hoạch sử dụng đất địa bàn Quận Thủ Đức đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 19 1.3 Đánh giá tác động qui hoạch sử dụng đất lên mạng lƣới giao thông đƣờng quận Thủ Đức 25 1.3.1 Phát triển đô thị sử dụng đất 25 1.3.2 Phát triển giao thông 26 1.3.3 Tình hình quy hoạch sử dụng đất quy hoạch giao thông địa bàn Quận Thủ Đức 28 1.3.4 Mối liên hệ quy hoạch sử dụng đất mạng lƣới giao thông địa bàn quận Thủ Đức 29 v 1.4 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG NGUYÊN LÝ QUI HOẠCH MẠNG LƢỚI ĐƢỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾP CẬN 31 2.1 Mạng lƣới giao thông đƣờng 31 2.1.1 Đƣờng 31 2.1.2 Đƣờng đô thị 32 2.1.3 Quan hệ vận tải vùng thành phố 34 2.1.4 Các chức đƣờng phố 36 2.1.5 Phân loại giao thông thành phố 37 2.2 Nguyên lý qui hoạch mạng lƣới đƣờng 39 2.2.1 Các nguyên lý chung 39 2.2.2 Các yêu cầu quy hoạch mạng lƣới giao thông 40 2.2.3 Các tiêu đánh giá mạng lƣới giao thông 42 2.3 Nút giao nguyên tắc đấu nối 43 2.3.1 Khái niệm chung 43 2.3.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe nút 44 2.3.3 Phân loại nút giao thông 45 2.3.4 Nguyên tắc đấu nối nút giao thông 46 2.3.5 Tính khả thơng hành nút giao thông 47 2.4 Quản lý tổ chức mạng lƣới giao thông 50 2.4.1 Các biện pháp liên quan đến qui hoạch mạng lƣới giao thông 50 2.4.2 Các biện pháp liên quan tới việc phân luồng phân tuyến 51 2.4.3 Các biện pháp liên quan đến trang thiết bị đƣờng 52 2.4.4 Các điều kiện đảm bảo tổ chức giao thơng có hiệu 53 2.5 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG 3QUI HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƢỜNG BỘ AN TOÀN BỀN VỮNG.54 3.1 Các nguyên tắc an tồn bền vững hệ thống giao thơng đƣờng 54 3.1.1 An toàn bền vững 54 3.1.2 Các nguyên tắc an toàn 54 3.1.3 Phát triển sở hạ tầng giao thông đƣờng bền vững 55 3.2 Hệ thống giao thông đƣờng 56 3.2.1 Phân loại hệ thống giao thông đƣờng 56 vi 3.2.2 Phân loại mạng lƣới giao thông đƣờng 59 3.3 Quy hoạch giao thông đƣờng an toàn bền vững 62 3.3.1 Các tiêu thiết kế hệ thống giao thơng đƣờng an tồn, bền vững 62 3.3.2 Tiến trình đánh giá tác động giao thơng 68 3.4 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÊN GIAO THÔNG – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU QUẬN THỦ ĐỨC, TP HCM 73 4.1 Phân tích, đánh trạng xác định vấn đề 73 4.1.1 Xây dựng liệu đầu vào mơ hình Quận Thủ Đức 73 4.1.2 Xây dựng bƣớc tính tốn nhu cầu giao thông 76 4.2 Đề xuất kịch phát triển theo thứ tự ƣu tiên cơng trình 82 4.2.1 Kịch trạng ( kịch số 1) 83 4.2.2 Kịch phát triển theo quy hoạch đến năm 2025 ( kịch số 2) 84 4.2.3 Kịch phát triển theo quy hoạch đến năm 2030 ( kịch số 3) 85 4.3 Đánh giá kết dự báo nhu cầu giao thông theo kịch 88 4.3.1 Đánh giá kịch trạng ( kịch số 1) 88 4.3.2 Đánh giá kịch phát triển theo quy hoạch đến năm 2025 (kịch số 2) 89 4.3.3 Đánh giá kịch phát triển theo quy hoạch đến năm 2030 (kịch số 3) 90 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý cải thiện mạng lƣới đƣờng hƣớng đến an toàn bền vững 91 4.4.1 Quan điểm cải thiện mạng lƣới giao thông đƣờng 91 4.4.2 Hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng 92 4.4.3 Tăng cƣờng quản lý trật tự, an tồn giao thơng đƣờng 93 4.4.4 Phát triển giao thông sử dụng đất bền vững theo mơ hình TOD 93 4.5 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC 101 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ hành quận Thủ Đức .4 Hình 1.2 Mặt cắt ngang đƣờng Xa lộ Hà Nội .6 Hình 1.3 Hiện trạng đƣờng Xa lộ Hà Nội Hình 1.4 Mặt cắt ngang đƣờng Phạm Văn Đồng Hình 1.5 Hiện trạng đƣờng Phạm Văn Đồng .7 Hình 1.6 Quy hoạch sử dụng đất địa bàn quận Thủ Đức 21 Hình 2.1 Chỉ giới đƣờng đỏ 32 Hình 2.2 Một số mặt cắt đƣờng 33 Hình 2.3 Chỉ giới xây dựng không trùng với đƣờng đỏ 34 Hình 2.4 Quan hệ vận tải khu vực thành phố 35 Hình 2.5 Biểu đồ cƣờng độ giao thơng mạng lƣới đƣờng phố 35 Hình 2.6 Quy trình quy hoạch mạng lƣới đƣờng phố .36 Hình 2.7 Quan hệ lƣu lƣợng xe nhánh nút 44 Hình 2.8 Các hình thức giao cắt dịng giao thơng nút 44 Hình 2.9 Các điểm xung đột ngã 45 Hình 2.10 Các điểm xung đột ngã 45 Hình 2.11 Thứ tự ƣu tiên xe vào nút theo luật phải trƣớc trái sau .47 Hình 2.12 Thứ tự ƣu tiên dịng xe nút có đƣờng chính, đƣờng phụ 47 Hình 3.1 Các tiêu chí phát triển sở hạ tầng giao thông bền vững 55 Hình 3.2 Các dạng mạng lƣới đƣờng phố 60 Hình 3.3 Sơ đồ đƣờng phố TP Hồ Chí Minh 61 Hình 3.4 Sơ đồ hỗn hợp 62 Hình 3.5 Cách xác định vận tốc theo vị trí theo thời điểm 63 Hình 3.6 Quan hệ tuyến tính vận tốc mật độ xe đƣờng 65 Hình 3.7 Quan hệ cƣờng độ dịng xe mức độ phục vụ (HCM-2010) 67 Hình 3.8 Tiến trình đánh giá tác động giao thơng 69 Hình 4.1 Vị trí khu vực khảo sát đếm xe 75 Hình 4.2 Sơ đồ mơ hình phân chia phƣơng thức giao thơng 77 Hình 4.3 Mối quan hệ vận tốc V lƣu lƣợng N .79 Hình 4.4 Kết dự báo lƣu lƣợng giao thông tuyến đƣờng địa bàn quận Thủ Đức năm 2025 .81 viii Hình 4.5 Kết dự báo lƣu lƣợng giao thông tuyến đƣờng địa bàn quận Thủ Đức năm 2030 .82 Hình 4.6 Phƣơng án tuyến Metro số kéo dài đến Đồng Nai Bình Dƣơng 87 Hình 4.7 Lƣu lƣợng giao thông PCU mức phục vụ kịch số .88 Hình 4.8 Lƣu lƣợng giao thông PCU mức phục vụ kịch số .89 Hình 4.9 Lƣu lƣợng giao thông PCU mức phục vụ kịch số .90 Hình 4.10 Sơ đồ tổ chức TOD điển hình tuyến đƣờng sắt thị số .94 Hình 4.11 Mơ hình TOD thị dọc theo tuyến đƣờng sắt đô thị số .95 89 Lƣu lƣợng PCU nội vùng đƣợc phân bổ hầu hết tất tuyến đƣờng địa bàn quận Thủ Đức, đa phần tập trung lớn tuyến đƣờng kết nối tâm Zone nội vùng với Các trục đƣờng QL1A, QL13, Phạm Văn Đồng, Xa Lộ Hà Nội trục có lƣu lƣợng lớn điển hình nhƣ ví dụ nhƣ trục QL1A> 5000 xcqđ Mức phục vụ: dựa vào Hệ số sử dụng KNTH tuyến đƣờng ta đánh giá sơ tuyến Ở kịch này, lƣu lƣơng giao thơng qua tuyến đƣờng tuyến nội số đoạn bắt đầu không ổn định, lái xe có tự việc chọn tốc độ, mức phục vụ (LOS) > 0.75 Điển hình nhƣ đoạn QL13 qua đoạn cầu Bình Triệu 4.3.2 Đánh giá kịch phát triển theo quy hoạch đến năm 2025 (kịch số 2) Nhu cầu giao thông kịch năm 2025 với hệ thống mạng lƣới đƣờng đƣợc cải tạo theo quy hoạch đồng thời hoàn thành xây dựng dự án trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh qua địa bàn Quận Thủ Đức tuyến đƣờng Vành Đai (từ xa lộ Hà Nội đến đƣờng Phạm Văn Đồng) tuyến đƣờng sắt đô thị số (Bến Thành - Suối Tiên Phân bổ lƣu lƣợng giao thông khu vực nghiên cứu đƣợc thể nhƣ sau Lƣu lƣợng giao thông Mức phục vụ Hình 4.8 Lƣu lƣợng giao thơng PCU mức phục vụ kịch số Tƣơng tự nhƣ kịch lƣu lƣợng PCU nội vùng đƣợc phân bổ hầu hết tất tuyến đƣờng địa bàn quận Thủ Đức, đa phần tập trung lớn 90 tuyến đƣờng kết nối tâm Zone nội vùng với Các trục đƣờng QL1A, QL13, Phạm Văn Đồng, Xa Lộ Hà Nội trục có lƣu lƣợng lớn điển hình nhƣ ví dụ nhƣ trục QL1A> 7000 xcqđ Đƣờng Vành Đai qua địa bàn Quận Thủ Đức có lƣu lƣợng lớn với 6000 xcqđ Mức phục vụ: dựa vào Hệ số sử dụng KNTH tuyến đƣờng ta đánh giá sơ tuyến Ở kịch này, mức phục vụ tuyến đƣờng có cải thiện hầu hết tuyến đƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu lại ngƣời dân 4.3.3 Đánh giá kịch phát triển theo quy hoạch đến năm 2030 (kịch số 3) Dự báo đến năm 2030 với hệ thống mạng lƣới đƣờng đƣợc cải tạo theo quy hoạch đồng thời hoàn thành xây dựng dự án trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh qua địa bàn Quận Thủ Đức là: tuyến đƣờng cao số dọc theo Quốc lộ 1A, tuyến đƣờng sắt đô thị số (Quốc lộ 13 – bến xe Miền Đông – Cây Gõ) theo hành lang Quốc lộ 13, tuyến đƣờng sắt đô thị số (Bến Thành - Suối Tiên) đƣợc kéo dài đến tỉnh Bình Dƣơng Đồng Nai Phân bổ lƣu lƣợng giao thông khu vực nghiên cứu đƣợc thể nhƣ sau Lƣu lƣợng giao thơng Mức phục vụ Hình 4.9 Lƣu lƣợng giao thông PCU mức phục vụ kịch số Tƣơng tự nhƣ kịch số lƣu lƣợng PCU nội vùng đƣợc phân bổ hầu hết tất tuyến đƣờng địa bàn quận Thủ Đức, đa phần tập trung lớn tuyến đƣờng kết nối tâm Zone nội vùng với Các trục đƣờng QL1A, 91 QL13, Phạm Văn Đồng, Xa Lộ Hà Nội trục có lƣu lƣợng lớn Tuyến đƣờng cao số sau hoàn thiện chia sẻ lƣu lƣợng đáng kể cho Quốc lộ 1A Mức phục vụ: dựa vào Hệ số sử dụng KNTH tuyến đƣờng ta đánh giá sơ tuyến Ở kịch này, mức phục vụ tuyến đƣờng số không đáp ứng đƣợc nhu cầu lại ngƣời dân Một số cung đoạn có mức phục vụ (LOS) > 0.9 Đây mức khơng ổn định, dịng bắt đầu xảy tình trạng tắt ngẽn 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý cải thiện mạng lƣới đƣờng hƣớng đến an toàn bền vững GTĐB phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển trƣớc bƣớc với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, cần phải phát huy tối đa lợi thế, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB cách đồng bộ, hợp lý; kết hợp phát triển bƣớc vững với bƣớc đột phá thẳng vào đại tạo nên mạng lƣới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phƣơng thức vận tải, đồng thời coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông có Đồng thời, phát triển vận tải đƣờng theo hƣớng đại, chất lƣợng cao với chi phí hợp lý, an tồn, hạn chế nhiễm mơi trƣờng tiết kiệm lƣợng; ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phƣơng thức logic 4.4.1 Quan điểm cải thiện mạng lưới giao thông đường Giao thông vận tải đƣờng phận quan trọng kết cấu hạ tầng kỹ thuật địa bàn quận Thủ Đức nhằm kết nối với hạ tầng kinh tế xã hội, cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển, để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh Phát triển hệ thống giao thông vận tải đƣờng hợp lý, đồng bền vững quy hoạch thống có phân cơng, phân cấp hợp tác, liên kết phƣơng thức vận tải, tạo thành mạng lƣới giao thông thông suốt có hiệu Tập trung nguồn lực để xây dựng, nâng cấp tuyến đƣờng có nhu cầu vận tải lớn, đƣa vào cấp kỹ thuật hệ thống đƣờng có; kết hợp với hệ thống đƣờng sắt đô thị (tuyến số Bến Thành – Suối Tiên) qua địa bàn Quận có 92 định hƣớng phát triển sử dụng đất theo định hƣớng giao thông công cộng, phát triển đô thị dọc tuyến đƣờng sắt đô thị Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, vật liệu vào lĩnh vực Thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ; huy động tối đa nguồn lực, coi trọng nguồn lực nƣớc để đầu tƣ phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng - Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng vàđảm bảo hành lang an tồn giao thơng 4.4.2 Hồn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường Với vai trò pháp lý quan trọng cho việc điều tiết quan hệ liên quan đến hệ thống KCHT giao thông đƣờng sở cho hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Quy hoạch định hƣớng mục tiêu cho quản lý nhà nƣớc mà thiếu hiệu lực quản lý nhà nƣớc khơng thể thực đƣợc Để thực tốt vai trò này, công tác quy hoạch kết cấu giao thông đƣờng quận Thủ Đức cần thực số giải pháp sau: Bổ sung hệ thống điểm dừng, đỗ xe đƣờng bộ, trạm điều khiển giao thông, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí cầu, đƣờng địa bàn tỉnh cách cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển phƣơng tiện loại hình kinh doanh vận tải đƣờng bộ, nâng cao hiệu khai thác, góp phần bảo vệ đƣợc KCHT đảm bảo trật tự, ATGT đƣờng địa bàn Quận Điều chỉnh quy hoạch hệ thống đƣờng nội thành, nội thị đồng quy mô, cấp kỹ thuật phù hợp với tình hình phát triển phƣơng tiện địa phƣơng Sở GTVT cần chủ động thực biện pháp nhƣ thẩm định, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm để quản lý quy hoạch Các công trình lân cận vị trí quy hoạch có nhu cầu kết nối giao thông với trục đƣờng phải xây dựng đƣờng gom Các sở, ngành chuyên môn xây dựng kế hoạch thực đầu tƣ cơng trình xây dựng hạ tầng giao thơng đƣờng sử dụng nguồn vốn từ ngân sách cách chi tiết Trong đó, ƣu tiên thực cơng trình hạ tầng giao thông trọng điểm đƣợc phê duyệt theo Quy hoạch, tránh tƣợng đầu tƣ dàn trải lúc nhiều cơng trình, nhiều lĩnh vực làm giảm hiệu lƣợng vốn đầu tƣ cho hạ tầng giao thông Đồng thời, cần đẩy mạnh chế, sách huy động nguồn lực cho đầu tƣ hạ 93 tầng giao thông từ nguồn vốn tƣ nhân theo mơ hình hợp tác cơng tƣ điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn hẹp 4.4.3 Tăng cường quản lý trật tự, an tồn giao thơng đường Với việc ứng dụng khoa học công nghệ, bƣớc đại hố cơng tác bảo trì đƣờng bộ, nhà thầu bảo trì đƣờng địa bàn góp phần giảm chi phí đầu tƣ, rút ngắn thời gian thi công, hạn chế đƣợc ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh đảm bảo ATGT thi công đƣờng khai thác Quan tâm đầu tƣ loại cơng nghệ đƣợc định hình nhƣ: công nghệ dán sợi carbon, sợi thủy tinh sửa chữa cầu kết cấu bê tông cốt thép công nghệ làm đƣờng bê tông nhựa nguội; công nghệ asphal carboncor; sử dụng nhũ tƣơng axít sửa chữa đƣờng; công nghệ sản xuất thi công cọc tƣờng hộ lan phòng hộ ATGT Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ đồng Sở Giao thông vận tải Công an tỉnh vấn đề nhƣ xây dựng cơng trình GTĐB phân luồng, phân tuyến, xử lý vi phạm pháp luật GTĐB; phân định rạch rịi thẩm quyền Cảnh sát giao thơng Thanh tra GTĐB 4.4.4 Phát triển giao thông sử dụng đất bền vững theo mơ hình TOD Transit – Oriented – Development (TOD) mơ hình phát triển cộng đồng dân cƣ đô thị quanh điểm dừng giao thông cơng cộng với bán kính từ 400 – 800m (tƣơng đƣơng từ -10 phút bộ) Mơ hình phát triển đƣợc đặc trƣng đa dạng mật độ cao sử dụng đất với chức nhƣ nhà ở, trung tâm thƣơng mại, khu văn phịng làm việc… tích hợp khơng gian có hạ tầng tiện nghi thân thiện với ngƣời Cấu trúc TOD gồm lõi trung tâm ga metro, ga đƣờng sắt hay trạm xe buýt…vây quanh tiện ích dịch vụ nhƣ thƣơng mại, văn phòng Nhờ khả tiếp cận nhanh chóng với GTCC tốc độ cao khối lƣợng lớn kèm với nhiều dịch vụ thị TOD có ƣu phát triển dân cƣ mật độ cao, tạo nhiều hội tiếp cận việc làm, nhà dịch vụ đô thị ngƣời dân lứa tuổi thu nhập, nhƣ kiến tạo khơng gian sống nhân văn 94 Nguồn [8] Hình 4.10 Sơ đồ tổ chức TOD điển hình tuyến đƣờng sắt thị số Mục đích TOD thiết lập việc sử dụng đất thiết kế khu vực công cộng nhằm hỗ trợ tối đa khuyến khích ngƣời dân sử dụng giao thơng công cộng thƣờng xuyên Đối với khu vực nghiên cứu Quận Thủ Đức, tuyến đƣờng sắt thị số hình thành, theo đề xuất luận văn có đánh giá tác động việc kéo dài tuyến đƣờng sắt đô thị số đến Đồng Nai Bình Dƣơng Đây điều kiện thuận lợi nhằm phát triển đô thị định hƣớng giao thông công cộng TOD mang đến tiềm lợi ích lĩnh vực xã hội, mơi trƣờng, tài Sự phát triển xung quanh ga đƣờng sắt tận dụng đƣợc khoản đầu tƣ tốn vào giao thông thông qua việc đem lại lợi ích cho địa phƣơng khu vực - Giảm lƣợng tham gia phƣơng tiện giao thông cá nhân, từ giảm ùn tắc khu vực, giảm phát thải, nhiễm khơng khí hiệu ứng nhà kính; - Tăng nhu cầu lại GTCC; - Thiết lập cộng đồng dân cƣ lành mạnh, tiện nghi, thân thiện với bộ; - Có tiềm tạo giá trị gia tăng thông qua việc tăng hoạch trì giá trị bất động sản quanh khu vực điểm dừng GTCC 95 Nguồn : [5] Hình 4.11 Mơ hình TOD thị dọc theo tuyến đƣờng sắt đô thị số 4.5 Tiểu kết chƣơng Thu thập liệu đầu vào phục vụ nghiên cứu bao gồm: dân số, lao động, học sinh, việc làm, lƣu lƣợng phƣơng tiện tận dụng kết nghiên cứu sử dụng mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm làm sở dự báo giao thơng mơ hình tính tốn luận văn, khảo sát giao thơng đếm lƣu lƣợng phƣơng tiện đƣợc thực vị trí cửa ngõ khu vực nghiên cứu Mơ hình hóa kịch phát triển để đánh giá mức độ ƣu tiên cơng trình Đề xuất tiến độ thực dự án trọng điểm địa bàn quận Thủ Đức theo kịch bản: Kịch trạng (kịch 1): Mơ hình hóa nhu cầu giao thông khu vực Quận Thủ Đức vùng phụ cận cho năm 2020 dựa số liệu khảo sát thu thập Kịch số 2: Tính tốn nhu cầu giao thông đến năm 2025, với hệ thống mạng lƣới đƣờng đƣợc nâng cấp cải tạo theo quy hoạch đồng thời hoàn thiện dự án trọng điểm tuyến đƣờng sắt đô thị số Bến Thành – Suối Tiên khép kín đƣờng Vành Đai 96 Kịch số 3:Tính tốn nhu cầu giao thơng đến năm 2025, triển khai nâng cấp cải tạo hệ thống mạng lƣới đƣờng theo quy hoạch đồng thời hoàn thiện dự án trọng điểm tuyến đƣờng sắt đô thị số Bến Thành – Suối Tiên kéo dài đến Đồng Nai Bình Dƣơng tuyến đƣờng cao số 5, tuyến đƣờng sắt thị số Ngã Cộng Hịa – Hiệp Bình Phƣớc 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung đề tài nghiên cứu đánh giá mức độ ƣu tiên đầu tƣ công trình giao thơng trọng yếu địa bàn Quận Thủ Đức Mơ hình giao thơng bốn bƣớc đƣợc sử dụng nhiều cho giao thông đô thị nƣớc nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: + Tóm tắt sở lý thuyết Quy hoạch mạng lƣới đƣờng bộ, nguyên tắc quy hoạch mạng lƣới giao thơng đƣờng an tồn bền vững + Để nghiên cứu chi tiết khu vực, luận văn nêu lên đặc điểm hệ thống giao thông trạng nhƣ quy hoạch sử dụng đất địa bàn quận Thủ Đức + Thu thập liệu đầu vào phục vụ nghiên cứu bao gồm: dân số, lao động, học sinh, việc làm, lƣu lƣợng phƣơng tiện tận dụng kết nghiên cứu sử dụng mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh + Mơ hình hóa kịch phát triển để đánh giá mức độ ƣu tiên cơng trình Đề xuất tiến độ thực dự án trọng điểm địa bàn quận Thủ Đức Theo đó, luận văn đề xuất đến năm 2025 hoàn thiện mạng lƣới đƣờng đƣợc cải tạo theo quy hoạch đồng thời hoàn thành xây dựng dự án trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh qua địa bàn Quận Thủ Đức tuyến đƣờng Vành Đai (từ xa lộ Hà Nội đến đƣờng Phạm Văn Đồng) tuyến đƣờng sắt đô thị số (Bến Thành - Suối Tiên) Đến năm 2030 cần phải bổ sung tuyến đƣờng sắt đô thị số 3B tuyến đƣờng cao số dọc theo Quốc lộ 1A Kiến nghị Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng giao thơng cần nghiên cứu rà sốt thật kỹ việc phân kỳ đầu tƣ theo giai đoạn phát triển, cơng trình trƣớc, cơng trình sau cho hợp lý Vừa đảm bảo tận dụng tối đa sở hạ tầng – không thừa, khơng thiếu – vừa ln chuyển nguồn vốn đầu tƣ phát triển ngành lĩnh vực khác, giàm gánh nặng tài cho xã hội Có nhƣ vậy, phát triển đồng bền vững 98 Qua trình nghiên cứu cho thấy cần thiết công tác dự báo, tầm quan trọng công tác quy hoạch hệ thống giao thơng an tồn, bền vững, đánh giá phƣơng án đề xuất hệ thống mạng lƣới giao thông Tuy vậy, luận văn mang tính chất nghiên cứu khoa học nên nhiều mặt hạn chế mặt thời gian, không gian nghiên cứu nhƣ nguồn lực nghiên cứu Với điều kiện hạn chế nhƣ vậy, số tham số, hệ số số liệu khó thu thập đƣợc, luận văn tham khảo tính tốn tƣơng tự nhƣ giả định dựa điều kiện thực tế Trong điều kiện cho phép, cần nghiên cứu sâu Module tính tốn, nhƣ việc đề xuất hệ số, tham số điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế dựa việc khảo sát, nghiên cứu tính tốn liệu thu thập kinh tế -xã hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2003), Chiến lược bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [2] Chính phủ (2007), Nghị định số 146/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Nxb.Giao thơng vận tải, Hà Nội [4] Quy hoạch điều chỉnh xây dựng chung cho Quận Thủ Đức đến năm 2020 (Quyết định số 2306/QĐ-UBND, ngày 14/5/2014 [5] Nguyễn Hữu Huy (2020), Kinh nghiệm số nước giới quản lý quy hoạch giao thông đường bộ, diễn đàn giao thông Việt Nam [6] Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCXDVN 104:2007 - Đƣờng đô thị: yêu cầu thiết kế [7] Quận ủy Quận Thủ Đức (2017), “Báo cáo sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 18CT/TW ngày 04 tháng năm 2012 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông” [8] Schroeder, B J., ITRE (2016), tiến trình đánh giá tác động giao thơng (TIA) 10 bước, Institute for Transportation Research and Education (ITRE); [9] Quyết định 568/QĐ-TTG, “Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố hồ chí minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020”, Thủ tướng phủ ký duyệt [10] PGS.TS Bùi Xuân Cậy (chủ biên), TS Mai Hải Đăng, TS Đỗ Quốc Cƣờng (2012), “Quy hoạch, kỹ thuật tổ chức giao thông” NXB GTVT [11] PGS.TS Bùi Xuân Cậy (chủ biên), Đường Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông, NXB GTVT [12] PGS TS Bùi Xuân Cậy, ThS Đặng Minh Tân, “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình bước phân tích, dự báo nhu cầu lại quy hoạch giao thông” Trường đại học giao thông vận tải [13] PGS TS Chu Công Minh, “Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường”, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh (2014) 100 [14] PGS TS Nguyễn Quốc Hiển, "Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường", Trường Đại học Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh [15] TS Trịnh Văn Chính, “Điều tra kinh tế dự báo nhu cầu giao thông” Trường Đại học Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh [16] Thủ tƣớng phủ (2014), Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng năm 2030; 101 PHỤ LỤC : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC Diện tích phân theo đơn vị hành (ha) STT Chỉ tiêu sử dụng đất (1) (2) Mã Tổng diện tích Linh Đơng Hiệp Bình Chánh Hiệp Bình Phƣớc Tam Phú Linh Xuân Linh Chiểu Trƣờng Thọ Bình Chiểu Linh Tây Bình Thọ Tam Bình Linh Trung (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (4) = (5)+ +(16) NNP 473,43 (5) (6) (7) 44,88 76,77 17,56 101,33 53,93 49,14 86,88 1,75 18,80 22,40 360,96 33,49 54,90 11,65 65,74 44,48 37,70 84,51 1,75 14,79 11,95 83,33 8,60 18,83 5,92 20,72 9,44 8,32 2,27 2,02 7,21 29,15 2,79 3,04 3,12 0,10 1,98 3,23 451,78 455,14 134,68 121,11 198,22 16,15 1,93 1,47 0,16 2,57 7,24 2,95 28,01 61,14 683,08 (3) 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Đất nơng nghiệp Trong đó: Đất trồng lúa** LUA Đất trồng hàng năm HNK khác Đất trồng lâu năm CLN Đất rừng phòng hộ RPH Đất rừng đặc dụng RDD Đất rừng sản xuất RSX Đất nuôi trồng thủy sản NTS Đất làm muối LMU Đất nông nghiệp khác NKH Đất phi nơng nghiệp PNN Đất quốc phịng CQP Đất an ninh CAN Đất khu công nghiệp SKK Đất khu chế xuất SKT Đất cụm công nghiệp SKN 2.6 Đất thƣơng mại, dịch vụ TMD 44,49 0,91 5,06 13,71 1,53 1,82 2.7 Đất sở sản xuất phi nông SKC nghiệp 390,24 3,33 15,01 28,29 3,22 52,68 1.1 1.2 14,88 4.306,78 249,82 571,21 756,90 209,98 333,76 141,30 22,92 2,48 0,72 36,45 0,89 0,52 0,81 28,01 121,21 0,20 21,46 60,07 3,88 0,95 2,97 2,95 2,89 7,61 3,14 112,61 11,57 11,45 2,50 4,72 141,72 102 Diện tích phân theo đơn vị hành (ha) STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Tổng diện tích (1) (2) (3) (4) = (5)+ +(16) Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản Đất phát triển hạ tầng cấp 2.9 quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đất có di tích lịch sử - văn 2.10 hóa DHT 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 2.13 Đất nông thôn ONT 2.8 Linh Đơng Hiệp Bình Chánh Hiệp Bình Phƣớc Tam Phú Linh Xuân Linh Chiểu Trƣờng Thọ Bình Chiểu Linh Tây Bình Thọ Tam Bình Linh Trung (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) 57,40 129,53 273,88 55,34 99,50 64,26 103,79 82,46 33,88 41,66 63,91 269,63 0,03 0,20 SKS 1.275,24 DDT 2.14 Đất đô thị ODT Đất xây dựng trụ sở 2.15 TSC quan Đất xây dựng trụ sở tổ 2.16 DTS chức nghiệp Đất xây dựng sở ngoại 2.17 DNG giao 2.18 Đất sở tôn giáo TON Đất làm nghĩa trang, nghĩa 2.19 địa, nhà tang lễ, nhà hỏa NTD táng Đất sản xuất vật liệu xây 2.20 SKX dựng, làm đồ gốm 5,24 0,51 4,50 1.982,49 153,24 321,90 406,04 114,42 162,65 9,41 0,89 0,61 0,77 0,16 0,24 63,66 1,43 141,59 224,28 0,17 0,58 1,88 74,27 58,67 109,66 152,10 0,21 3,16 0,31 0,88 0,23 0,63 0,97 0,04 58,35 4,26 4,28 0,98 10,28 4,76 4,83 4,15 9,57 0,75 6,13 3,22 5,15 62,02 0,93 2,11 0,26 1,99 7,16 2,87 1,38 25,56 1,19 0,70 3,67 14,20 103 Diện tích phân theo đơn vị hành (ha) STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Tổng diện tích (1) (2) (3) (4) = (5)+ +(16) 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng Đất sở tín ngƣỡng Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nƣớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chƣa sử dụng Đất khu công nghệ cao* Đất khu kinh tế* Đất thị* Linh Đơng Hiệp Bình Chánh Hiệp Bình Phƣớc Tam Phú Linh Xuân Linh Chiểu Trƣờng Thọ Bình Chiểu Linh Tây Bình Thọ Tam Bình Linh Trung (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) DSH 3,75 0,43 0,20 0,81 0,30 0,16 0,19 0,26 0,37 0,08 0,04 0,33 0,57 DKV 38,58 0,10 5,12 18,43 2,11 1,02 0,39 4,09 1,14 0,36 1,53 2,89 1,39 TIN 4,45 0,50 0,24 0,48 0,45 0,29 0,30 1,08 0,28 0,17 0,17 0,50 SON 212,70 25,13 84,64 11,02 19,97 2,49 59,52 4,85 0,22 4,72 0,14 MNC 9,38 0,22 0,86 1,21 0,54 2,47 0,77 3,11 500,92 542,02 136,23 121,11 217,02 705,48 PNK CSD KCN KKT KDT 0,18 0,02 4.780,22 294,70 647,97 774,47 311,31 387,68 141,30

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w