1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buoc dau nghien cuu ap dung cac cong cu kinh te 142590

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Áp Dụng Các Công Cụ Kinh Tế
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh, ThS. Đinh Đức Trường, ThS. Vũ Hoài Thu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quản Lý Môi Trường Và Đô Thị
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 62,53 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Là sinh viên khoa Kinh tế Quản lý Môi trờng Đô thị Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân; Đợc thực tập Trạm chung chuyển vật t chuyển giao công nghệ thuộc Trung tâm Nớc sinh hoạt Vệ sinh Môi trờng Nông thôn trình thực tập, với giúp đỡ nhiệt tinh cô chú, anh chị công tác Trạm chung chuyển vật t chuyển giao công nghệ, đà đợc bổ xung thêm nhiều kiến thức môi trờng, biện pháp quản lý nhà nớc môi trờng Đợc tiếp xúc với công việc thực tế, đợc làm quen với bầu không khí làm việc thực tế quan Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quí báu thầy giáo PGS TS Nguyễn Thế Chinh, ThS Đinh Đức Trờng, ThS Vũ Hoài Thu trình thực hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cũng nh bảo tận tình, cụ thể Giám đốc Nguyễn Thành Luân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý môi trờng đô thị, cô chú, anh chị Trạm chung chuyển vật t chuyển giao công nghệ bạn lớp Kinh tế Môi trờng 41B đà giúp đỡ, động viên hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp thời gian sớm Lời mở đầu Môi trờng đóng vai trò to lớn, có tính chất định tồn phát triển kinh tế sống ngời, không cung cấp nguồn tài nguyên (đầu vào) cho trình sản xuất, cung cấp tiện nghi sinh hoạt cho ngời mà nơi chứa đựng hấp thụ chất thải ngời thải Bảo vệ môi trờng ngày trở thành cấp thiết tất quốc gia trªn thÕ giíi ë ViƯt nam, cịng nh nhiỊu níc khác giới, phơng pháp: Mệnh lệnh kiểm tra đà đợc sử dụng để thực mục tiêu môi trờng Song, chế - chế kinh tế thị trờng: Mệnh lệnh kiểm tra cha thể tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp lựa chọn đợc giải pháp tối u tuân thủ qui định nhà nớc bảo vệ môi trờng Hiện nay, với trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc, qúa trình công nghiệp hoá đô thị hoá diễn nhanh chóng đà gây ô nhiễm ngày tăng môi trờng nói chung môi trờng đô thị thủ đô nói riêng Do tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế đợc xây dựng dựa nguyên tắc kinh tế thị trờng với mục đích điều hoà xung đột phát triển kinh tế thị trờng & bảo vệ môi trờng Các công cụ kinh tế tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động có kế hoạch đa bảo vệ môi trờng vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoạch toán giá thành sản phẩm Công cụ kinh tế công cụ quan trọng để bảo vệ môi trờng, đà đợc ứng dụng rộng rÃi giới, đặc biệt nớc công nghiệp phát triển (OEDC) Tính u việt công cụ kinh tế chúng đa đợc số giới hạn tổ chức cho định môi trờng, mà cho phép định lợng riêng biệt trờng hợp cách linh hoạt, đảm bảo đợc yêu cầu chung chất lợng môi trờng toàn khu vực Bên cạnh công cụ kinh tế mang lại lợi ích tiềm tàng nh: Nâng cao thu nhập cho ngời dân, thúc đẩy đổi công nghệ kiểm soát ô nhiễm giảm bớt chi phí kiểm soát ô nhiễm Điều đặc biệt có ý nghĩa hoạt động kinh tế đợc điều chỉnh theo chế thị trờng, chi phí để đảm bảo chất lợng môi trờng khác doanh nghiệp Sự giám sát chất thải mức độ khai thác tài nguyên doanh nghiệp không dễ dàng nh chế quản lý theo kế hoạch hoá tập trung Tuy nhiên, để công tác quản lý môi trờng nh công cụ kinh tế đợc thực thi đem lại hiệu đòi hỏi tham gia tích cực cá nhân cộng đồng Đó tham gia từ xây dựng đến thực thi sách môi trờng nhà chung toàn nhân loại Hơn nữa, nhà nớc pháp quyền Việt nam nhà nớc dân, dân dân nên nhân dân vừa chủ thể quản lý, vừa khách thể quản lý Nh có nghĩa nhân dân vừa ngời quản lý, vừa ngời bị quản lý Với suy nghĩ nh vậy, em vui mừng hân hạnh đợc thầy cô giáo giao cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bớc đầu nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng Hà nội Chuyên đề em gồm phần nh sau: Ch¬ng I: C¬ së khoa häc cđa viƯc sư dơng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng Phần trình bày sở phơng pháp luận, sở khoa học Thực tiễn, sở pháp lý việc ứng dụng công cụ kinh tế, chất nội dung, đồng thời giới thiệu sơ lợc công cụ kinh tế quản lý môi trờng Chơng II: Thực trạng sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng Hà nội Chơng nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trờng quản lý môi trờng địa bàn Hà nội Chơng III: áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng Hà nội Phần đa sở lý luận kiến nghị sách giải pháp áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trờng đô thị Việt nam nói chung Hà nội nói riêng Ch¬ng I: C¬ së khoa häc cđa viƯc sư dơng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng I khái niệm chung quản lý môi trờng, cần thiết phải quản lý môi trờng Khái niệm chung quản lý môi trờng Trớc tiên hiểu quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề điều kiện biến động môi trờng Quản lý môi trờng dạng quản lý Đó tác động liên tục, có tổ chức hớng đích chủ thể quản lý môi trờng nên cá nhân cộng đồng ngời tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trờng khách thể quản lý môi trờng, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý môi trờng đà đề ra, phù hợp với luật pháp thông lệ hành Sự tác động liên tục, có tổ chức hớng đích chủ thể quản lý môi trờng việc tổ chức thực chức quản lý môi trờng nhằm phối hợp mục tiêu động lực hoạt ®éng cđa méi ngêi n»m hƯ thèng m«i trêng để đạt tới mục tiêu chung hệ thống môi trờng Việc sử dụng tốt tiềm năng, hội hệ thống việc sử dụng có hiệu yếu tố bên bên hệ thống môi trờng điều kiện tơng t¸c víi c¸c hƯ thèng kh¸c, chÊp nhËn c¸c rđi ro xảy cho hệ thống Việc tuân thủ luật pháp thông lệ (Công ớc quốc tế) hành việc tiến hành hoạt động phát triển theo điều mà luật pháp nớc quốc tế không cấm, công ớc mà giới đà thoả thuận Sự cần thiết phải quản lý môi trờng Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản lý, quản lý môi trờng kết hợp lỗ lực chung ngời hoạt động hệ thống môi trờng việc sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật thuộc phạm vi sở hữu hệ thống môi trờng để đạt tới mục tiêu chung toàn hệ thống mục tiêu riêng cá nhân nhóm ngời cánh khôn khéo có hiệu Quản lý môi trờng phải trả lời câu hỏi Phải tiến hành hoạt động phát triển nào, để làm gì?, Phải tiến hành hoạt động phát triển đố nh nào, cách nào?, Tác động tích cực tiêu cực xảy ra?, Rủi ro gánh chịu cách sử lý sao? Quản lý môi trờng đợc tiến hành để tạo hiệu hoạt động phát triển cao hơn, bền vững so với hoạt động cá nhân riêng rẽ hay mét nhãm ngêi Nãi mét c¸ch kh¸c, thùc chÊt cđa quản lý môi trờng quản lý ngời hoạt động phát triển thông qua sử dụng có hiệu tiềm hội hệ thống môi trờng Là hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích hệ thống, đảm bảo ch hệ thống môi trờng tồn tại, hoạt động phát triển lâu dài, cân ổn định lợi ích vật chất tinh thần hệ hôm hệ mai sau, lợi ích cá nhân, cộng đồng địa phơng, vùng, quốc gia, khu vực quốc tế II Đối tợng, mục tiêu, nội dung nguyên tắc quản lý nhà nớc môi trờng Đối tợng quản lý môi trờng Quản lý môi trờng, trớc hết quản lý hệ thống bao gồm phần tử (yếu tố) tự nhiên nhân tạo có quan hệ mật thiết víi nhau, bao quanh ngêi, cã ¶nh hëng tíi đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển ngời tự nhiên Đó hệ thống bao gồm phần tử giới vô sinh hữu sinh hoạt động theo qui luật khác có ngời tham dự Mục tiêu quản lý môi trờng Mục tiêu chung, lâu dài quán quản lý môi trờng nhằm góp phần tạo lập phát triển bền vững Đó cách phát triển Thoả mÃn nhu cầu hệ mà không ảnh hởng đến khả thoả mÃn nhu cầu hệ mai sau Và đợc xem tiến trình đòi hỏi tiến triển đồng thời bốn lĩnh vực: Kinh tế, xà hội nhân văn, môi trờng kỹ thuật với mục tiêu cụ thể lĩnh vực Giữa bốn lĩnh vực có mối quan hệ tơng tác chặt chẽ hành động lĩnh vực thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển Chẳng hạn néu muốn phát triển kinh tế theo kiểu bền vững, không ý đến khó khăn nan giải môi trờng dựa vào huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên, phát triển thành công, nêu snh phát triển đồng thời tài nguên nhân văn, đòi hỏi chuyển dịch sở công nghiệp tại, phát triển quảng bá kỹ thuật công nghệ thân thiện với môi trờng, với hành tinh nói chung Nội dung quản lý môi trờng Quản lý môi trờng đợc tiến hành cấp vĩ mô vi mô cấp vĩ mô, quản lý môi trờng bao gồm nội dung sau đây: + Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trờng + Xây dựng,chỉ đạo thực chiến lợc, sách bảo vệ môi trờng, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái m«i trêng, « nhiƠm m«i trêng, sù cè m«i trêng + Xây dựng, quản lý công trình bảo vệ môi trờng, công trình có liên quan đến bảo vệ môi trờng + Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trờng, dự báo diễn biến môi trờng + Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án sở sản xuất, kinh doanh + Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng + Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trờng: giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trờng, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng + Đào tạo cán học quản lý môi trờng; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trờng + Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vƯ m«i trêng + Quan hƯ qc tÕ lÜnh vực bảo vệ môi trờng Các nguên tắc quản lý môi trờng 4.1 Khái niệm Các nguyên tắc quản lý môi trờng qui tắc đạo tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể quản lý phải tuân thủ suốt trình quản lý môi trờng 4.2 Yêu cầu nguyên tắc quản lý môi trờng + Thể đợc yêu cầu qui luật khách quan + Phù hợp với mục tiêu quản lý + Phải phản ánh khách quan đắn tính chất mối quan hệ quản lý + Phải đảm bảo tính hệ thống, tính thống nhất, quán đợc bảo đảm pháp luật 4.3 Các nguyên tắc quản lý môi trờng Các nguyên tắc quản lý môi trờng phải phản ánh yêu cầu khách quan qui luật tự nhiên, kinh tế xà hội chi phối trình quản lý môi trờng Đối với nớc ta, quản lý môi trờng cần dựa nguyên tắc sau đây: + Bảo đảm tính hệ thống + Bảo đảm tính tổng hợp + Bảo đảm tính tập trung dân chủ + Kết hợp quản lý theo nghành quản lý theo lÃnh thổ + kết hợp hài hoà lợi ích + Tiết kiệm hiệu III Các công cụ quản lý môi trờng Khái niên chung công cụ quản lý môi trờng Công cụ quản lý môi trờng biện pháp phơng tiện giúp cho việc thực nội dung quản lý môi trờng đợc tốt Phân loại công cụ quản lý môi trờng, theo chức có ba loại: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động công cụ hỗ trợ Theo chất gồm có công cụ luật pháp sách, công cụ kinh tế công cụ kỹ thuật quản lý Xét giác độ kinh tế quản lý môi trờng mặt nhà nớc phân thành hai loại công cụ bản: + Công cụ pháp lý + Công cụ kinh tế Cỡng chế hành luật pháp tiêu chuẩn 2.1 Mệnh lệnh kiểm soát (CAC) Hai phơng thức để kiểm soát quản lý chất thải mệnh lệnh kiểm soát chiến lợc kinh tế Kể từ khởi đầu sách môi trờng phàn lớn nớc công nghiệp hoá, sách đà có xu hớng sử dụng mệnh lệnh kiểm soát (Tức qui định trực tiếp với hệ thống giám sát cỡng chế) nh chiến lợc thống kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải Phơng cách nói chung, đòi hỏi phủ phải đặt mục tiêu môi trờng lấy sức khoẻ ngời sinh thái làm gốc, qui định tiêu chuẩn, lợng chất ô nhiễm đợc phép thải bỏ, công nghệ mà ngời gây ô nhiễm sử dụng để đạt đợc mục tiêu Trong phần lớn trờng hợp phơng thức mệnh lệnh kiểm soát qui định thời gian biểu cho việc đáp ứng tiêu chuẩn, thủ tục cấp phép cỡng chế thực thi phơng tiện, qui trach nhiệm pháp lý hình phạt ngời vi phạm trách nhiệm xây dựng buộc thực tiêu chuẩn yêu cầu khác, đợc chia sẻ, theo qui định pháp luật, cấp quyền quốc gia địa phơng Mặc dù chiến lợc mệnh lệnh kiểm soát đà đạt đợc tiến đáng kể nhiệm vụ giảm bớt ô nhiễm, nhng đà bị phê phán không hoàn thành đợc mệnh lệnh thời hạn cuối pháp lý khác nhau, không hiệu kinh tế khó thực thi Các chiến lợc hiệu quan điều chỉnh cần có thông tin chi tiết qúa trình sản xuất thích hợp thiết bị kiểm soát ô nhiễm khác Đối với nghành công nghiệp đa dạng, việc có đợc thông tin tri thức chuyên sâu cần thiết nghành công nghiệp, công việc tốn tiền thời gian Chỗ yếu khác phơng thức chi phí cao cho việc kiểm soát ô nhiễm lên có hội để tận dụng đợc qui mô kinh tế Mặc dù tiêu chuẩn đợc áp dụng khác nhau, tuỳ thuộc vào tuổi loại phơng tiện, phần lớn ngời gây ô nhiễm sử dụng qúa trình sản xuất, lại phải yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn Những ngời gây ô nhiễm có khả giảm ô nhiễm với chi phí thấp lại hội để thực Hơn nữa, có linh động ngời gây ô nhiễm đà đàu t vào kiểu hệ thống kiểm soát ô nhiễm Kết là, phơng thức mệnh lệnh kiểm soát ô nhiễm khuyến khích đổi công nghệ kiểm soát ô nhiễm, tiêu chuẩn đà đạt đợc Hơn nữa, phơng thức không đủ không hữu hiệu việc giải nhiều vấn đề kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải mà nhà quản lý môi trờng gần đà gặp phải nh: ô nhiễm không khí nguồn điểm (Nonpoint source pollution) (Nh nớc thải Nông nghiệp Đô thị), đổ bỏ chất thải rắn, vấn đề môi trờng toàn cầu nh suy giảm tầng ôzôn thay đổi khí hậu Phơng thức mệnh lệnh kiểm soát để kiểm soát ô nhiễm mà quản lý chất thải, chủ yếu dựa vào công cụ pháp lý (Các tiêu chuẩn, giấy phép, kiểm soát việc sử dụng đất).) 2.2 Các tiêu chuẩn Tiêu chuẩn phơng tiện để trực tiếp điều chỉnh chất lợng môi trờng hầu hêt nớc phát triển Chúng xác định mục tiêu môi trờng đặt số lợng hay nồng độ chất thải vào khí quyển, đất, nớc hay đợc phép tồn sản phẩm tiêu dùng Các loại tiêu chuẩn gồm: Các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng xung quanh, tiêu chuẩn thải nớc, khí, tiêu chuẩn dựa vào công nghệ, tiêu chuẩn vận hành, tiêu chuẩn sản phẩm tiêu chuẩn qui trình công nghệ Các tiêu chuẩn bao gồm qui cách kỹ thuật thiết kế kỹ thuật phơng tiện tiêu chuẩn hoá phơng pháp lấy mẫu phân tích Trong số trờng hợp, xây dựng tiêu chuẩn môi trờng giới hạn thải bỏ đà cân nhắc đến việc chuyển chất thải từ môi trờng trung gian sang sang môi trờng trung gian khác, nh đáp ứng môi trờng chất ô nhiễm Một loạt tiêu chuẩn đợc dùng làm qui chế cho việc đánh giá mục tiêu hành động kiểm soát pháp lý Nói chung, tiêu chuẩn Chính phủ trung ơng xây dựng, nhiên số trờng hợp Chính phủ trung ơng đặt qui định khung để quyền địa phơng, khu vực thực Các tiêu chuẩn cấp nghành nói chung không chặt chẽ trừ trờng hợp thật đặc biệt, số trờng hợp chặt chẽ tiêu chuẩn quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩn dựa giả định đà có quan giám sát để giám sát hoạt động ngời gây ô nhiễm có quyền lệnh phạt ngời vi phạm quan phụ trách quyền cỡng chế thi hành điều khiến ngời gây ô nhiễm phải làm tiêu chuẩn lơng tri xà hội Do vậy, nói chung tiêu chuẩn phải gắn với hình phạt (Nh phạt tiền ngời vi phạm, thu hồi giấy phép), ngời gây ô nhiễm bị đe doạ bị truy tố trớc pháp luật *** 2.3 Các loại giấy phép Việc cấp không cấp loại giấy phép loại uỷ quyền khác công cụ quan trọng để kiểm soát ô nhiễm Các loại giấy phép nói chung thờng đợc gắn kết với tiêu chuẩn chất lợng nớc hay không khí phải thoả mÃn điều kiện cụ thể nh phù hợp với qui phạm thực hành, lựa chọn địa điểm thích hợp để giảm tới mức tối thiểu ảnh hởng kinh tế môi trờng, lắp đặt nhà máy sử lý hay thiết bị kiểm soát ô nhiễm vòng thời gian định, sử dụng biện pháp bảo vệ môi trờng khác lợi loại giấy phép chúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi chơng trình môi trờng cách ghi vào văn tất kiểm soát ô nhiễm sở Những lợi khác rút tạm treo giấy phép, tuỳ theo nhu cầu kinh tế quốc dân hay lợi ích xà hội khác, thờng yêu cầu phải trả lệ phí để trang trải chi phí cho chơng trình kiểm soát ô nhiễm 2.4 Công tác kiểm soát việc sử dụng đất nớc Kiểm soát việc sử dụng đất (Nh khoanh vùng, qui định chia nhỏ) chủ yếu công cụ quyền địa phơng đợc áp dụng để bảo vệ môi trờng Khoanh vùng định nghĩa phân chia lÃnh thổhay khu vực hành khác thành quận, huyện qui định việc đợc phép sử dụng đất, chiều cao, qui mô nhà hay cấu trúc khác quận, huện (Ví dụ: Phần trăm tối đa diện tích mặt sử dụng đợc, so với tổng diện tích lô đất) kích thớc tối thiểu lô đất đợc cấp mật độ dân số Do vậy, khoanh vùng ngăn ngừa việc bố trí nghành công nghiệp gây ô nhiễm địa điểm không thích hợp làm ảnh hởng tới địa phơng Các biện pháp kiểm soát việc sử dụng nớc đặc biệt đợc tiêu dùng để giới hạn cấm việc phát triển lợng, khai thác tài nguyên thiên nhiên bờ sông, đáy biển, hoạt động giải trí (Câu cá, bơi, bơi thuyền) sử dụng có nhiều khả gây ô nhiễm khác, vùng nớc qui định Trong nhiều trờng hợp, qui định tạo phận biện pháp qui hoạch khu vực, qui hoạch đặc biệt, nhằm mục đích quản lý vùng ven biển, vờn quốc gia, bờ biển khu bảo tồn Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức 3.1 giáo dục Bảo vệ môi trờng nghiệp quần chúng, mang tính xà hội rộng lớn, đòi hỏi không ngừng nâng cao trình độ dân trí Thông qua giáo dục, ý thức bảo vệ môi trờng cá nhân cộng đồng ngày nâng cao Thực tÕ cho thÊy r»ng ë c¸c quèc gia, c¸c vïng, địa phơng khác có nhạn thức khác môi trờng tầm quan trọng Cho nên, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng khác Môi trờng nhà chung nhân loại, tài sản vô giá ngời Để bảo vệ môi trờng tốt hơn, nâng cao không ngừng chất lợng sống toàn diện ngời hớng tới xà hội bền vững, cần phải tiến hành giáo dục thờng xuyên, tuyên truyền sâu rộng khắp nơi, lúc môi trờng bảo vệ môi trờng Qua qúa trình thực tập vừa qua, theo ý kiến chủ quan việc giáo dục môi trờng cho tầng lớp nhân dân Việt nam cần phải tập trung vào hớng sau đây: + Giáo dục môi trờng bảo vệ môi trờng môn khoa học bắt buộc đa vào cấu chơng trình môn học bậc phổ thông từ cấp tiểu học hết cấp trung học bậc đại học, tuỳ theo đặc trng nghành học, mà xây dựng nội dung chơng trình môn học cho phù hợp, nhng có hai dạng là: Giáo dục môi trờng cho giai đoạn đại cơng giáo dụcđào tạo môi trờng chuyên nghành + Giáo dục môi trờng cho nhà quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh hoạch định sách Đối với đối tợng này, kiến thức kinh tế môi trờng phải phận bắt buộc cấu kiến thức chuyên môn + Đối với quảng đại quần chúng cần có chơng trình chuyên sâu, liên tục thông qua chơng trình, hoạt ®éng bỉ Ých thiÕt thùc, tr¸nh

Ngày đăng: 18/07/2023, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế chất thải đô thị ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia “ 1999 Khác
2. áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trờng ở Hà Nội. NXB Chính trị Quốc gia - 1999, PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (Chủ biên) Khác
3. Chiến lợc (2001 “ 2010) về kế hoạch hành động (2001-2005) Quốc gia về bảo vệ môi trờng. Cục môi trờng 2001 Khác
4. LuËn v¨n SV NguyÔn ThÕ Anh - KTMT “ K37 Khác
5. Luận văn SV Lê Thị Mỹ Kim “ KTMT “ K40 Khác
6. Giáo trình quản lý môi trờng. ĐHKTQD PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, GVC. Nguyễn Duy Hồng, Lê Trọng Hoa Khác
7. Luật môi trờng. Trờng ĐH Luật Hà nội “ NXB Công an nhân dân - 1999 Khác
8. Bài giảng Kinh tế học vùng - ĐHKTQD “ bộ môn Kinh tế và Quản lý Môi trờng Khác
9. Một số tạp chí, bài báo có liên quan ở th viện khoa học kỹ thuật trung -ơng Khác
10. Niên giám thống kê năm 2001. NXB Thống kê 2002 Khác
11. Báo cáo các ứng dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng ở Việt nam giai đoạn 2000 “ 2020. Cục môi trờng 2000 Khác
12. Một số kinh nghiệm cụ thể về quản lý môi trờng ở Việt nam. Cục môi tr- êng 2000 Khác
13. Công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng. TS. Nguyễn Văn Tài TS. Nguyễn Đắc Hy TS. Nguyễn Văn Công Cục môi trờng 1999 Khác
14. Giới thiệu về công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi tr- ờng ở Việt nam. Cục môi trờng 2001 Khác
15. Hiện trạng môi trờng Việt nam năm 2002. (Báo cáo trình quốc hội khoáXI “ Kỳ họp thứ 2) của bộ Tài nguyên và Môi trờng tháng 11/2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w