Cơ sở lý luận về Thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp
Một số vấn đề về thất nghiệp
Thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù đang vận động ở một hình thái kinh tế nào, thì lao động cha có việc (gọi là thất nghiệp) vẫn là một yếu tố khách quan. Trong nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp đợc biểu lộ một cách rõ nét và đợc thừa nhận nh là một hiện tợng kinh tế xã héi.
Việt nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đến nay Trớc sức ép về việc làm và yêu cầu ổn định xã hội, vấn đề giải quyết lao động cha có việc làm và trợ cấp thất nghiệp luôn luôn là mối quan tâm của Đảng, Chính phủ, các Tổ chức đoàn thể, các nhà đầu t và ngời lao động.
Vấn đề thất nghiệp đã đợc nhiều nớc, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bàn luận Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp Luật Bảo hiểm thất nghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp là ngời lao động tạm thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện công việc ngắn hạn”. ở Pháp ngời ta cho rằng, thất nghiệp là không có việc làm, có điều kiện làm việc, đang đi tìm việc làm.
Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định:
“Thất nghiệp là không có việc làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc”.
Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp nh sau: “Thất nghiệp là ngời trong tuổi lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, cha có việc làm, đang đi tìm việc làm, đăng kí tại cơ quan giải quyết việc làm”.
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đợc việc làm ở mức lơng thịnh hành”.
Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm
1954 tại Giơnevơ đa ra định nghĩa: “Thất nghiệp là ngời đã qua một độ tuổi xác định mà trong một ngành hoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây:
- Ngời lao động có thể đi làm nhng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạm ngừng hợp đồng, đang không có việc làm và đang tìm việc làm.
- Ngời lao động có thể đi làm trong một thời gian xác định và đang tìm việc làm có lơng mà trớc đó cha hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghề cuối cùng trớc đó không phải là ngời làm công ăn lơng (ví dụ ngời sử dụng lao động chẳng hạn) hoặc đã thôi việc.
- Ngời không có việc làm và có thể đi làm ngay và đã có sự chuẩn bị cuối cùng để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau một thời kỳ đã đợc xác định.
- Ngời phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lơng.
Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian mất việc) nhng đều thống nhất ngời thất nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trng:
Có khả năng lao động.
Đang không có việc làm
Đang đi tìm việc làm. ở Việt nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng Vì vậy, tuy cha có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng nh các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhng có nhiều công trình nghiên cứu nhất định.
Những nghiên cứu bớc đầu khẳng định thất nghiệp là những ngời không có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc. Định nghĩa thất nghiệp ở Việt nam : “ Thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm”.
Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế-xã hội, một tồn tại thực tế khách quan của nền kinh tế thị trờng Để phân loại chính xác phục vụ cho công tác quản lý, giải quyết chính sách Cần phải tìm hiểu nguyên nhân thất nghiệp.
2.1.Các nguyên nhân thất nghiệp
Có 3 nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất nghiệp:
Do chu kỳ sản xuất thay đổi:
Theo chu kỳ phát triển kinh tế, sau hng thịnh đến suy thoái, khủng hoảng ở thời kỳ đợc mở rộng, nguồn nhân lực xã hội đợc huy động vào sản xuất, nhu cầu về sức lao động tăng nhanh nên thu hút nhiều lao động Ngợc lại thời kì suy thoái sản xuất đình trệ, cầu về lao động giảm không những không tuyển thêm lao động mà còn một số lao động bị dôi d gây nên tình trạng thất nghiệp Theo kinh nghiệm của các nhà kinh tế nếu năng lực sản xuất xã hội giảm 1% so với khả năng, thất nghiệp sẽ tăng lên 2%.
Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Đặc biệt quá trình tự động hoá quá trình sản xuất Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tự động hoá quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm đợc chi phí, năng suất lao động tăng cao, chất lợng sản phẩm tốt hơn, giá thành lại rẻ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Chính vì thế, các nhà sản xuất luôn tìm cách đổi mới công nghệ, sử dụng những dây chuyền tự động vào sản xuất máy móc đợc sử dụng nhiều, lao động sẽ dôi d Số lao động này sẽ bổ sung vào đội quân thất nghiệp.
Sự gia tăng dân số và nguồn lực là áp lực đối với việc giải quyết việc làm Điều này thờng xảy ra đối với các nớc có nền kinh tế kém phát triển hoặc đang phát triển ở đây, nguồn nhân lực dồi dào nhng do kinh tế hạn chế nên không có điều kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiện có.
Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp
Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm
1 Thực trạng lao động việc làm.
Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề của từng Quốc gia mà còn là vấn đề chung của toàn nhân loại nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá nh hiện nay.
Do khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới, nên vấn đề việc làm, theo nh đánh giá của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), cũng đang trong giai đoạn khủng hoảng Trên thế giới hiện nay có gần một tỷ ngời đang không có việc làm hoặc việc làm không đầy đủ (kể cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển) Các quốc gia trong phạm vi của mình, đã và đang có các chính sách và các giải pháp để giải quyết việc làm, đấu tranh chống lại tình trạng thất nghiệp Hội nghị thợng đỉnh về phát triển xã hội tại Copenhaghen năm
1995 đã nhận định cuộc khủng hoảng toàn diện hiện nay mang nặng tính chất xã hội hơn là tính chất kinh tế Hội nghị đa ra khuyến cáo các nớc đặc biệt coi trọng các khía cạnh xã hội của sự phát triển, trong đó tập trung giải quyết ba vấn đề vừa cơ bản vừa bức xúc là: giảm nghèo, tạo việc làm và hoà nhập xã hội Những vấn đề này lại đợc nhắc đến nh những nội dung chính của Hội nghị Bộ trởng lao động các nớc khu vực Châu á- Thái Bình Dơng tháng 11-
1997 Malina- Philippine Mới đây nhất, đầu năm 2000, phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc lại nhắc lại vấn đề cấp thiết này và yêu cầu các nớc thành viên cần có các biện pháp tích cực hơn để giải quyết tình trạng thất nghiệp.
Về khía cạnh xã hội, việc làm là một trong những quyền cơ bản của con ngời đã đợc cộng đồng thế giới thừa nhận Tuy nhiên, trên thực tế, quyền lao động này không phải lúc nào cũng đợc tôn trọng vì vẫn còn có tranh luận thế nào là có việc làm Theo ILO: “ Ngời có việc làm là ngời đang làm những việc mà pháp luật không cấm, đợc trả tiền công hoặc lợi nhuận, hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc ngời tham gia vào các hoạt động tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia đình không đựợc nhận tiền công hay hiện vật’’ (ILO Report 1983) Theo khái niệm trên, phạm trù “việc làm’’ đã đợc mở rộng, bao gồm cả ngời làm việc có lơng và không lơng (nh làm nội trợ, hoạt động trong gia đình ).
Trong Bộ Luật lao động của Việt nam tại điều 13 đã quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm’’ Với quy định này, việc làm không chỉ bó hẹp trong khu vực kinh tế nhà nớc nh trớc đây mà đã mở ra các thành phần kinh tế Con ngời làm việc, lao động vừa là nhu cầu tự thân để tồn tại và phát triển, vừa là nhu cầu mang tính xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên khi dân số tăng nhanh, nhất là vào thời kỳ bùng nổ dân số thì việc làm và giải quyết việc làm luôn là gánh nặng cho mọi Chính phủ Vấn đề giải quyết việc làm càng khó khăn hơn trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trải qua thời kỳ khủng hoảng Để giải quyết cơ bản vấn đề này, đòi hỏi các Quốc gia phải xây dựng đợc chính sách việc làm hợp lý, đồng bộ với các chính sách kinh tế và các chính sách xã hội khác, trên cơ sở chiến lợc phát triển chung của Quốc gia.
Việt nam là một trong những nớc đông dân trên thế giới (đứng hàng thứ 12) với cơ cấu dân số trẻ Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, nớc có trên 76,8 triệu ngời, trong đó số ngời từ 14 trở xuống chiếm 41,31% Trong số này, số ngời từ độ tuổi 10-14 tuổi là 9,1 triệu ngời Những ngời tính số ngời ở độ tuổi từ 13 trở lên thì số ngời này chiếm 75% số dân, trong đó số ngời từ 13-59 tuổi chiếm 63,42% (nghĩa là chiếm 88,60% trong số ngời từ 13 tuổi trở lên). Đây là lực lợng hùng hậu đang và sẽ tham gia vào các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Mặt khác lực lợng này cũng tạo ra sức ép ghê gớm về giải quyết việc làm ở nớc ta.
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động hàng năm Đơn vị:%
So víi d©n sè trong độ tuổi lao động.
So víi nhãm d©n số 15-24 tuổi 68,11 64,70 60,30 59,20
Do cơ cấu dân số trẻ nên đến nay số ngời đang tham gia vào các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân ở nớc ta rất lớn (khoảng 38 triệu ngời, chiếm khoảng 50% số dân) và ngày càng tăng lên.
Có thể thấy xu hớng biến động của lực lợng lao động của nớc ta trong giai đoạn 1991-2000 nh sau:
Lao động và cơ cấu lao động thời kỳ 1996- 2000
[Nguồn: Điều tra lao động việc làm các năm 1996-2000,
Qua biểu trên cho thấy lực lợng lao động nớc ta tăng bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000 là 1,75%/ năm.
Về cơ cấu lao động, qua biểu trên cho thấy tỷ lệ lao động ở thành thị có xu hớng tăng nhng chậm Năm 1997 tỷ lệ lao động ở thành thị chiếm 20,2% thì đến năm 1998 tăng lên 20,45%, năm 1999 là 22,28% và năm 2000 là 22,58% Cơ cấu lao động theo ngành nghề đã có chuyển biến theo hớng tích cực Tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ có xu hớng tăng Năm 1996 lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,65% tổng số lao động thì đến năm 2000 là 24,29% Tuy nhiên, lao động hoạt trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (năm 2000 chiếm 62,56% ).
Năm 2000tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ng, nghiệp của các vùng kinh tế nh sau:
- Đồng bằng sông cửu long: 61,54%
[Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 2000]
Số liệu cho thấy mặc dù đã có sự chuyển dịch, nhng lao động nớc ta làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu và sự chuyển dịch cơ cấu lao động vẫn diễn ra chậm chạp, đặc biệt là vùng núi phía Bắc và vùng Tây nguyên. Điều này cho thấy giải quyết việc làm cho lao động nớc ta không chỉ chú ý đến khu vực thành thị mà phải đặc biệt chú ý đến khu vực nông nghiệp và nông thôn
Xét về cơ cấu tuổi, qua kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000, cho thấy lực lợng lao động của nớc ta còn khá trẻ, đang trong thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng”. Trong tổng số 38 triệu lao động, số ngời thuộc nhóm lao động trẻ (từ 15-34 tuổi ) chiếm 50,04% (trong đó nhóm tuổi 15-24 tuổi chiếm 21,85%), trong khi đó những ngời từ
55 tuổi trở lên chỉ chiếm 6% Đây là lợi thế rất lớn của lực l- ợng lao động Việt nam so với một số nớc trong khu vực và trên thế giới.
Cơ cấu lực lợng lao động theo nhóm nh sau:
[Nguồn : Điều tra lao động việc làm năm 2000]
Về chất lợng lao động qua các số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ở nớc ta có xu hớng tăng lên. Trong 3 năm 1996-1998, bình quân lực lợng lao động đợc đào tạo tăng hàng năm là 6,18% Năm 1998 lao động đợc đaò tạo chiếm 17,8% lực lợng lao động , đến năm 1999 tỷ lệ này tăng lên 19,97% và năm 2000 đã đạt trên 20% (trong đó qua đào tạo nghề khoảng 13,4%) Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế- xã hội và mức độ chú trọng đầu t cho đào tạo khác nhau nên tỷ lệ qua đào tạo có sự khác nhau giữa các vùng kinh tế
Qua điều tra thấy tỷ lệ qua đào tạo của vùng Đông Nam Bộ cao nhất (21%), tiếp đến là Đồng bằng sông hồng (20,9%) ; thấp nhất là vùng Tây bắc (9,56%) Các vùng còn lại tỷ lệ lao động qua dào tạo chiếm từ 13-15% (thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc).Trong một số tỉnh trọng điểm, tỷ lệ lực lợng lao động đã qua đào tạo nh sau:
Tỉnh Tỷ lệ qua đào tạo (%) Có CMKT (%)
Hải phòng 28,8 22,69 Đà Nẵng 23,7 21,39 Cần Thơ 11,65 8,58
[ Nguồn: điều tra lao động việc làm năm 2000]
Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1/4/1999, cả nớc có 379233 ngời tốt nghiệp cao đẳng, 936853 ngời tốt nghiệp các trờng đại học; có 17244 ngời có học vị thạc sĩ,
Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả thất nghiệp ở Việt Nam
Nh đã nêu trên, do mức sinh cao của những thập kỷ trớc và khả năng giải quyết việc làm còn hạn chế nên tình trạng ngời lao động không có việc làm có xu hớng gia tăng.
Hiện nay bình quân mỗi năm có trên 1,6 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động cần đợc giải quyết việc làm Hơn nữa, do quá trình đổi mới nền kinh tế, một bộ phận lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc trở nên d thừa (hiện nay đã có trên 1 triệu lao động phải chuyển khỏi khu vực kinh tế nhà nớc để tìm việc làm) Ngoài ra, do khủng hoảng ở Đông Âu, số lao động hợp tác phải trở về (trên 20 vạn lao động) cần phải sắp xếp, bố trí việc làm Số ngời ngày cộng với số bộ đội xuất ngũ, học sinh ra trờng, và số cha giải quyết việc làm lên tới gần 11 triệu ngời Đến nay số ngời thất nghiệp tồn đọng của các năm cón rất lớn Năm 1997 số ngời bị thất nghiệp cha giải quyết đợc việc làm chuyển sang năm sau là 1,05 triệu ngời Đến năm 1998, số ngời thất nghiệp tồn đọng chuyển sang năm 1999 khoảng 1,75 triệu ngời Với tốc độ giải quyết việc làm nh hiện nay và tốc độ tăng trởng kinh tế không thay đổi thì sau năm 2002 nớc ta vẫn d thừa lao động rất lớn Trong hai năm gần đây do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã phải thu hẹp lại sản xuất dẫn đến phải giảm bớt lao động Theo các số liệu của Bộ lao động thơng binh và xã hội, số ngời không bố trí đợc việc làm trong các doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 8-10% lực lợng lao động ở khu vực này Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tỷ lệ không bố trí đợc việc làm còn cao hơn khoảng 11-12%,cá biệt có những doanh nghiệp lên tới trên 40% nh liên doanh sản xuất xe ôtô Hoà Bình (40%) Công ty POUCHEN (20%), Mặc dù có nhiều cố gắng để tạo việc làm cho lao động xã hội thông qua các dự án giải quyết việc làm, nhng mỗi năm chúng ta cũng chỉ sắp xếp đợc cho trên 1,2 triệu lao động mới bớc vào tuổi lao động) Nh vậy còn một tỉ lệ rất lớn lao động cha có việc làm, hay nói cách khác, họ bị thất nghiệp.
Nếu nh trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khái niệm thất nghiệp không đợc đề cập đến thì hiện tợng thất nghiệp và vấn đề thất nghiệp đã đợc thừa nhận nh một sản phẩm của nền kinh tế thị trờng Các cuộc điều tra về lao động và việc làm trong một số năm gần đây đã thu thập các thông tin về tình trạng thất nghiệp của ngời lao động Các số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của ngời lao động (cả nông thôn và thành thị) một vải năm gần đây tăng lên đáng kể Nếu nh năm 1996 tỷ lệ thất nghiệp là 1,90% thì năm 1997 là 2,16%, năm 1998 là 2,21% và năm 1999 là 2,35% Số ngời thất nghiệp từ năm
Tỷ lệ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi Đơn vị: %
( Nguồn: tài liệu đã dẫn )
Qua biểu trên cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của những nhóm tuổi trẻ khá cao Năm 1999 tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm tuổi dới 34 tuổi chiếm trên 75% lực lợng lao động bị thất nghiệp Đây là điều rất đáng lu tâm vì nhóm ngời này là nhóm ngời lao động tích cực nhất trong thị trờng lao động của nớc ta.
Nếu chỉ nhìn vào con số trên thì thấy tỷ lệ thất nghiệp của nớc ta cha phải là cao, nhng điều đáng quan tâm là số ngời thất nghiệp lại tập trung nhiều ở thành thị.
Số ngời thất nghiệp ở thành thị trong một vài năm gần đây tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối.
Tình hình thất nghiệp ở khu vực thành thị
Năm Lao động trong tuổi Từ 15-24 tuổi
Sè ngêi (ng: ng- êi) Tû lệ(%) Số ngời (ng: ng- ời) Tỷ lệ
Nguồn: Bộ Lao động- Thơng binh và xã hội
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở thành thị đã tăng từ 5,88% năm 1996 lên 6,85% năm 1998 và 7,40% năm 1999 Đặc biệt là tỷ lệ thất nghiệp của nhóm lao động trẻ (từ 15-24 tuổi) khá cao (chiếm 10,84% năm 1996 và tăng lên 13,54% năm 1998 và 14,10 % năm 1999) Sở dĩ tỷ lệ thất nghiệp tăng là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ khu vực Đông Nam á và khu vực vào nh÷ng n¨m 1997-1998 NÕu so víi thêi kú ®Çu nh÷ng n¨m
90 thì tỷ lệ này vẫn thấp hơn (thời kỳ 1990- 1992 tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta là 9- 10%) Tuy nhiên, tỷ lệ này đã giảm đi vào những năm 1994-1995 ( khoảng 5,28%) Năm 2000 nhờ những nỗ lực của nhà nớc và xã hội, kinh tế nớc ta tăng tr- ởng khá, nhiều dự án pháp triển kinh tế- xã hội đã đợc thực hiện nên đã giải quyết tốt hơn việc làm cho ngời lao động. Vì vậy, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở thành thị của năm 2000 giảm xuống còn 6,5%.
Mặc dù đã có xu hớng giảm, nhng tỷ lệ thất nghiệp của lao động của một số thành phố lớn vẫn còn khá cao: Đơn vị: %
[Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 1999 và 2000]
Do khả năng giải quyết việc làm, sự đầu t phát triển kinh tế và các điều kinh tế- xã hội khác có sự khác nhau giữa các vùng nên tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị của các vùng cũng có sự khác nhau.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị của các vùng trong cả nớc nh sau:
Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị 1996-1999 Đơn vị: %
Qua số liệu trên cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị vùng Đồng bằng Sông Hồng lớn nhất trong toàn quốc (9,34%) và Vùng Tây nguyên có tỷ lệ thất nghiệp nhất (5,95%) Tình trạng này vẫn diễn ra ở năm 2000: Trong các vùng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị của Vùng đồng bằng sông hồng là 7,34%; Vùng Bắc trung bộ là 6,78% ,; Vùng tây nguyên là 5,16% (thÊp nhÊt).
Nếu nh ở thành thị, tình trạng không có việc làm là chủ yếu thì ở nông thôn lại có hiện tợng thiếu việc làm. Hiện nay trong số 78,6 triệu ngời, dân số ở nông thôn chiếm gần 80% số dân cả nớc và ở các vùng nông thôn tập trung khoảng 79% lực lợng lao động Do dân số nông thôn tăng lên nhanh, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp vì phải sử dụng vào mục đích dân sinh khác nh làm nhà ở, xây dựng trờng học, làm đờng làm cho diện tích đất canh tác tính bình quân đầu ngời giảm Hơn nữa, trong sản xuất nông nghiệp việc chuyển đổi cơ cấu còn chậm, ngoài việc trồng trọt trên diện tích khoán (vốn đã rất nhỏ) ngời nông dân không có việc gì khác để làm, nên việc sử dụng thời gian lao động còn thấp.
Theo các số liệu thống kê, hiện nay cả nớc chỉ có 8,1 triệu hecta đất nông nghiệp, bình quân 0,68 hecta/hộ nông nghiệp Nếu tính bình quân 1 lao động nông nghiệp thì chỉ có 0,27 hecta/lao động Nh vậy với trình độ sản xuất nh hiện nay thì nhu cầu lao động nông nghiệp cũng chỉ cần đến 19 triệu ngời (trong khi đó lao động trong nông thôn hiện nay là 29 triệu ngời, nghĩa là có khoảng 10 triệu ngời thất nghiệp quy đổi) Nếu không đẩy mạnh việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế thì trong những năm sắp tới ở nông thôn Việt Nam sẽ d thừa rất lơn lao động và chắc chắn tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khó có thể nâng lên đợc Qua các cuộc điều tra cho thấy tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn còn thấp, chỉ đạt trên 70% Cụ thể sử dụng thời gian lao động của các vùng kinh tế nh sau:
Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn thời kỳ 1996-2000 Đơn vị: %
8 Đồng bằng sông cửu long
[Nguồn: Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội] 6
Năm 1999 tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lao động nông thôn có tăng hơn so với những năm trớc nhng cũng chỉ đạt 73,49%, năm 2000, tỷ lệ này tăng lên không đáng kể (gần 74%) Thời gian còn lại ngời lao động nông thôn cha đợc sử dụng Đây là một dạng thất nghiệp và nếu quy đổi ra thì sẽ có một số lơn lao động bị thất nghiệp.
Số ngời thiếu việc làm tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi 15-
24 (chiếm 32,79%), tiếp đến là nhóm tuổi 25-34 tuổi (29,39%) và nhóm tuổi 35-44 tuổi (21,29%) Giữa các vùng cho thấy vùng Tây Nguyên và Vùng Đông Nam bộ tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng khá cao (Tây nguyên là 76,74% và đông nam bộ là 76,44%) Vùng Đông bắc và Bắc trung bộ có tỷ lệ thời gian sử dụng lao động thấp nhất, trong khi đó đây là những vùng nghèo nhất của đất nớc.
Trớc 61 tỉnh và thành phố có 17 tỉnh đạt tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở khu vực nông thôn lớn hơn 75%, 8 tỉnh đạt tỷ lệ từ 74% đến 75%; 11 tỉnh đạt tỷ lệ từ 73% đến dới 74% và 25 tỉnh đạt tỷ lệ dới 73% ( chủ yếu là ở các vùng Đông bắc, Bắc trung bộ và Đồng bằng sông Cửu Long).
Nh vậy, thất nghiệp và việc làm đang là vấn đề rất bức xúc hiện nay đối với nớc ta Khi chúng ta mới bớc vào kinh tế thị trờng, mức độ cạnh tranh cha cao mà tỷ lệ thất nghiệp đã khá lớn thì chỉ một số năm nữa thất nghiệp sẽ trở thành “một vấn đề” của nền kinh tế nớc ta Trong năm
Sự hỗ trợ của Nhà nớc và sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp
Đối với các quốc gia, thất nghiệp là sự phí phạm nguồn nhân lực, không thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đồng thời dễ dẫn đến những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.
IV Sự hỗ trợ của Nhà nớc và sự cần thiết xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp
1 Thực trạng hỗ trợ ngời thất nghiệp.
1.1 Thời kỳ phát triển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: Đẩy mạnh tạo việc làm để giải quyết thất nghiệp.
Giai đoạn đất nớc thống nhất, chuyển sang hoà bình, thực hiện nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là giai đoạn thực hiện công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bớc hội nhËp Quèc tÕ. Đây là thời kỳ đất nớc hoàn toàn thống nhất, nhng lại lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế với những khó khăn chồng chất, tởng chừng nh không thể vợt qua, đồng thời cũng là thời kỳ nhen nhóm những t tởng đổi mới, đa đất n- ớc thoát khỏi cuộc khủng hoảng Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nớc thống nhất công tác quản lý lao động đợc mở rộng ra cả nớc, tập trung giải quyết các vấn đề lao động ở miền Nam, động viên lực lợng cả nớc tham gia hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục vụ cho chiến trờng Tây Nam và phía Bắc (1979), giải quyết những khó khăn về đời sống cho ngời lao động những năm đầu thập kỷ 80 trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Những dấu ấn về chính sách lao động- việc làm trong giai đoạn này có thể thấy rõ trên các mặt sau: Trải qau 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu n- ớc, sau ngày thống nhất đất nớc 1975, hậu quả chiến tranh để lại rất nặng nề trên đất nớc ta, đặc biệt là có hàng nghiệp không đợc đặt ra Vì thời kỳ quan hệ lao động đặc biệt diễn ra một bên là Nhà nớc và một bên là ngời lao động), hơn 20 vạn gái mại dâm cần cải tạo và bố trí việc làm ở các thành thị miền Nam Còn ở miền Bắc, hầu hết các xí nghiệp trong các khu công nghiệp trọng điểm, hệ thống cầu cống, đờng giao thông bị tàn phá Trớc tình hình đó ngành lao động- thơng binh đã tập trung vào giải quyết, sắp xếp việc làm cho ngời lao động thất nghiệp ở các đô thị miền Nam sau chiến tranh, giúp nhiều ngời trở về quê cũ làm ăn, ổn định việc làm đời sống cho một số cán bộ từ miền Bắc tập kết trở về; sắp xếp việc làm cho bộ đội, thanh niên xung phong hoàn thành nghĩa vụ xuất ngũ Động viên lực lợng lao động cả nớc tham gia hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục lại cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đờng sắt thống nhất Băc- Nam; xây dựng các công trình lớn tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội ( Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Nhiệt điện Phả Lại; xi măng Hoàng Thạch, xi măng Bỉm Sơn, Thuỷ lợi DầuTiếng).
Chính sách phục vụ cho chủ trơng phân bổ lại lao động và dân c, đặc biệt điều động lao động và dân c từ vùng đồng bằng sông Hồng đông dân đi khai hoang và xây dựng các vùng kinh tế mới ở Tây nguyên, Đông nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long vơi phơng châm “ Nhà nớc và nhân dân cùng làm” Trong những năm 80, nhiều chính sách lao động và dân c, xây dựng các vùng kinh tế mới đợc bổ sung, sửa đổi nh Nghị Quyết 76/HĐBT ngày 27/03/
1980, quyết định 254/CP ngày 10/06/1981 của Hội đồng Chính Phủ đã có tác dụng rất lớn trong khuyến khích nhân dân khai hoang, xây dựng các vùng kinh tế mới, góp phần giải quyết việc làm, khai thác tiềm năng các vùng đất nớc.
Vào đầu những năm 80, khi đất nớc đang gặp khó khăn tình trạng d thừa lao động rất lớn, chủ trơng đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài lần đầu tiên đợc triển khai thực hiện mạnh mẽ ở nớc ta Đánh dấu thời kỳ này về lĩnh vực hợp tác lao động phải kể đến Nghị quyết 46/CP ngày 11/02/1980 của Hội đồng Chính phủ “Về việc đa công nhân và cán bộ đi bồi dỡng nâng cao tay nghề và làm việc có thời hạn tại các nớc XHCN”, Nghị quyết
236 ngày 29/11/1980 “Về việc hợp tác sử dụng lao động với các nớc XHCN” Đây là một chủ trơng đúng đắn hợp lòng dân, đáp ứng một phần yêu cầu lao động của các nớc anh em, giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niên, đồng thời thông qua hợp tác đào tạo đợc một bộ phận thanh niên, đồng thời thông qua hợp tác đào tạo đợc một đội quân lao động có tay nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc sau này.
Nhìn lại thời kỳ lịch sử này, Với những kết quả đạt đợc, chúng ta càng thấy những cố gắng vợt bậc của nhân dân, ngời lao động trong việc khắc phục khó khăn tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ để xây dựng và bảo vệ đất nớc Những năm 1976- 1980 chung ta đã giải quyết cơ bản nạn thất nghiệp ở thành thị miền Nam sau chiến tranh (khoảng 3 triệu ngời), đa hàng chục vạn gia đình về quê cũ làm ăn Riêng Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1981-1985 đã sắp xếp, bố trí việc làm cho 40 vạn lao động, Hà nội 20 vạn lao động, Hải phòng 7,6 vạn; huy động hàng chục vạn lao động trẻ em tham gia khôi phục tuyến đờng sắt thống nhất Bắc- Nam và các công trình đang triển khai; điều động đợc 1,3 triệu nhân khẩu; 53,4 vạn lao động đi xây các vùng kinh tế mới; đa hơn 20 vạn lao động đi hợp tác và làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Góp phần quan trọng giảm sức ép việc làm ở nớc ta.
Nh vậy, sự hỗ trợ của nhà nớc giai đoạn này là: Tạo việc làm chứ không phải có hỗ trợ kinh phí.
1.2 Thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN (thời kỳ 1986 trở lại đây): Thời kỳ có những chính sách hỗ trợ ngời thất nghiệp. a Tích cực tạo việc làm. Đây là giai đoạn thực hiện công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bớc hội nhập của lĩnh vực lao động, việc làm Thời kỳ này chính sách lao động, việc làm chủ yếu tập trung vào cụ thể hoá đờng lối đổi mới của Đảng Những t tởng đổi mới của Đảng, đợc thể chế hoá trong các văn bản pháp luật Nhà nớc Hơn nữa chúng ta đã trở thành chơng trình, hành động trên thực tế và đi vào cuộc sống Có thể khái quát điều kiện trên các mặt sau:
Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách vĩ mô về phát triển kinh tế nhiều thành phần: chính sách đất đai, thuế, tài chính tiền tệ, tín dụng, tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại hộ gia đình, phát triển khu công nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại hộ gia đình, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc; phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực phi kết cấu hớng vào tạo ra bầu không khí đầu t lành mạnh cho toàn xã hội phát triển kinh tế, tạo mở việc làm, sử dụng tốt các tiềm năng lao động xã hội. Đẩy mạnh cải cách thể chế, xây dựng và hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho phát triển nhiều việc làm, giải phóng tiềm năng lao động, phát triển thị trờng lao động.
Hình thành các chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm, Chơng trình phát triển kinh tế- xã hội nông thôn, ch- ơng trình 327, Chơng trình 773, Chơng trình trồng 5 triệu hécta rừng Đó là các chơng trình hớng vào giải quyết việc làm, đặc biệt cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm, cho nhóm xã hội yếu thế. Đẩy mạnh thực hiện chủ trơng xã hội hoá nhằm huy động mọi nguồn lực, đặc biệt nguồn lực trong dân và ở địa phơng, cơ sở tham gia vào giả thuyết các vấn đề bức xúc trong lĩnh vực lao động, việc làm.
16 năm qua là cả một quá trình đổi mới t duy, hoàn thiện và bổ sung chính sách về lao động, việc làm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hoá đất nớc Nhiều chính sách về lao động đã góp phần to lớn vào giải quyết các vấn đề lao động, việc làm Vừa là cơ bản lâu dài, vừa bức xúc trớc mắt, có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn và để lại dấu ấn không phai mờ trong lịch sử phát triển của lĩnh vực lao động- việc làm.
Quá trình này đợc thể hiện rất rõ trong hoạch định chính sách, xây dựng hệ thống luật pháp của ngành là đi từ các văn bản pháp quy ban hành (Nghị định, pháp lệnh) đến đỉnh cao là Bộ luật Lao động đầu tiên của Việt Nam có hiệu lực từ 1/1/1995. b Trợ cấp Thất nghiệp.
Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, khi đất nớc bắt đầu công cuộc đổi mới, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội vẫn rất quan trọng, tình hình lao động, việc làm nổi lên nh là một vấn đề xã hội gay cấn phải giải quyết. Đặc biệt khi đó tình trạng dôi d lao động trong khu vực nhà nớc trở nên hết sức gay gắt Để giúp các doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi cơ chế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cơ chế thị trờng, Bộ Lao động đã tham mu cho Hội đồng Bộ trởng ban hành Quyết định 176/HĐBT ngày 9/10/1989 về sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh.
Nội dung cơ bản của Quyết định 176/HĐBT ngày
9/10/1989 gồm phơng hớng sắp xếp lại lao động và các chính sách trợ giúp ngời lao động khi thôi việc Đối với những ngời phải thôi việc (lâu dài và tạm thời) thì đợc hởng những chế độ sau:
+ Chế độ thôi việc đợc trợ cấp 01 lần: áp dụng cho ngời nghỉ việc cứ mỗi năm công tác đợc hởng trợ cấp 01 tháng l- ơng cơ bản cộng vơí trợ cấp (nếu có), tối thiểu là 3 tháng l- ơng do doanh nghiệp trả Nhà nớc trợ giúp một phần đối với đơn vị có nhiều khó khăn, nhng tối đa không quá 1/ 2 trợ cÊp.
Những định hớng về nhu cầu BHTN ở Việt Nam trong thời gian tới
Định hớng của nhà nớc trong dự thảo luật BHXH
Tại mục 4 : Chế độ trợ cấp thất nghiệp trong dự thảo luật III quy định chế độ trợ cấp thất nghiệp. Điều 35: Đối tợng áp dụng
1- Chế độ trợ cấp thất nghiệp đợc áp dụng đối với ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn và ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm trở lên trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau a Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;đây: b Cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; c Cơ quan, tổ chức quốc tế, tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam;d Hợp tác xã.
2- Chế độ trợ cấp thất nghiệp không áp dụng đối với cán bộ, công chức, sỹ quan, hạ sỹ quan, binh sỹ và quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lợng quân đội nhân dân, công an nhân dân.
Các đối tợng áp dụng không có công chức, quân nhân và công an, tuy nhiên điều này có nghĩa là việc làm trong những ngành đợc nêu trong luật không ổn định bằng và số ngời tham gia cũng thấp hơn Vì vậy, chi phí của quỹ sẽ cao hơn trung bình và nguồn thu bảo hiểm sẽ thấp Vậy nên, có áp dụng cho các đối tợng đó hay không? Nếu có áp dụng thì nên có quy định ra sao cho công bằng nh đợc hởng chế độ BHYT hay bổ sung lơng hu.Vậy nên, thay đổi đoạn 2 của điều: “Chế độ trợ cấp thất nghiệp không áp dụng” thành
“Các đối tợng sau đây cha áp dụng”. Điều 36 Điều kiện hởng trợ cấp thất nghiệp
1- Ngời thất nghiệp đợc hởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: a Đã đóng phí bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên; b Đã chấm dứt hợp đồng lao động 30 ngày trở lên mà cha tìm đợc việc làm và không có nguồn thu nhập; c Đã đăng ký thất nghiệp, có đơn xin hởng trợ cấp thất nghiệp và đăng ký tìm việc làm.
2- Những ngời sau đây không đợc hởng trợ cấp thất nghiệp: a Đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật lao động; b Bị sa thải theo quy định của pháp luật lao động; c Đang hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng; d Đủ điều kiện để hởng chế độ hu trí hàng tháng; đ Từ chối nhận việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 39 luật này.
Quy định trên cho thấy:
- Việc hạn chế áp dụng trợ cấp thất nghiệp với ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động 12 tháng trở lên nhằm loại bỏ những đối tợng không có việc làm ổn định. Nhng quy định này có thể khiến các doanh nghiệp hạn chế hợp đồng dới 12 tháng để trốn đóng bảo hiểm Vấn đề này có thể gây nên những khó khăn về tài chính và thực thi luật tại các doanh nghiệp Vì thế, có nên quy định mức hởng nh các chế độ chung khác (18tháng).
- Đoạn 2 phần a, b: giả sử trong trờng hợp đó nhng họ có lý do chính đáng mà không đợc hởng thì vô lý Vậy thêm và phân a “không có lý do chính đáng” và sau b “trừ khi có lý do chính đáng”.
- Đoạn 2 phần c “đang hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng” nên cụ thể hơn vì trong số những ngời nói trên có thể vẫn hởng trợ cấp thất nghiệp, ví dụ nh những ngời đang hởng trợ cấp mất sức vĩnh viễn (Ví dụ mất 31 đến 40% sức lao động thì hởng lơng bằng 0,6 lơng tối thiểu và những ngời này có khả năng và mong muốn có thu nhập) trong khi những ngời hởng lơng hu thì không đáp ứng tiêu chuẩn hởng trợ cấp thất nghiệp vì “không có điều kiện và khả năng lao động” Vì thế nên viết lại phần này một cách rõ ràng hơn.
- Đoạn 2 phần d “ Có đủ điều kiện để hởng chế độ h- u trí hàng tháng” nên cụ thể hơn và không loại bỏ những đối tợng thực sự muốn có việc làm và cần đợc trợ cấp trong thời gian tìm việc Ngoài ra quy định này có thể hiểu là tất cả những ngời thất nghiệp ở tuổi nghỉ hu phải xin hởng lơng hu Đây sẽ là một vấn đề chính sách và có ảnh hởng tài chính tới quỹ lơng hu và cũng có trờng hợp ngời về hu buộc phải làm thêm để bù vào nguồn hu trí ít ỏi Tuy nhiên cũng nên cần cân nhắc trờng hợp ngời về hu muốn hởng trợ cấp thất nghiệp vì trợ cấp thất nghiệp cao hơn lơng hu Vì vậy, cách tốt nhất là quy định ngời đợc hởng lơng hu nếu muốn hởng trợ cấp thất nghiệp chỉ hởng mức thấp hơn để đảm bảo họ vẫn tiếp cận đợc với mạng dịch vụ việc làm để có thể tìm đợc việc làm Tuy nhiên, nếu quy định ngời đến tuổi hởng lơng hu không đợc hởng trợ cấp thất nghiệp thì khi họ đến tuổi nghỉ hu, họ không cần tiếp tục trả phí BHTN 1% nữa (ngời sử dụng lao động vẫn duy trì trách nhiệm nhằm tránh phân biệt đối xử vì lý do tài chính). Điều37 Thời gian hởng trợ cấp thất nghệp
Thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp phụ thuộc vào thời gian đóng phí bảo hiểm thất nghiệp của ngời thất nghiệp đợc quy định nh sau:
1 Có đủ 1 đến 3 năm đóng phí bảo hiểm thất nghiệp hởng 6 tháng trợ cấp thất nghiệp;
2 Có đủ 3 đến 5 năm đóng phí bảo hiểm thất nghiệp hởng 8 tháng trợ cấp thất nghiệp;
3 Có đủ 5 đến 7 năm đóng phí bảo hiểm thất nghiệp hởng 10 tháng trợ cấp thất nghiệp;
4 Có đủ 7 đến 10 năm đóng phí bảo hiểm thất nghiệp hởng 12 tháng trợ cấp thất nghiệp;
5 Có đủ 10 năm trở lên đóng phí bảo hiểm thất nghiệp hởng 18 tháng trợ cấp thất nghiệp; Điều 38 Mức hởng trợ cấp thất nghiệp
Ngời thất nghiệp đợc hởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức tiền lơng tiền công làm căn cứ đóng phí bảo hiểm thất nghiệp trớc khi mất việc làm.
Trong điều này thể hiện rõ không có sự công bằng vì trờng hợp xảy ra là khi đóng bảo hiểm thất nghiệp lơng họ cao, nhng đến khi thất nghiệp gần thời điểm đó nhất thì lơng thấp Mà mức trợ cấp thất nghiệp lại dựa vào tiền lơng tiền công, vậy nên quy định mức trợ cấp đợc hởng bằng phần trăm bình quân mấy tháng hoặc năm trớc đó (áp dụng mức hởng giống nh chế độ hu trí sẽ công bằng hơn và dễ đợc xã hội chấp nhận). Điều 39 : Các trờng hợp thôi hởng trợ cấp thất nghiệp
Ngời thất nghiệp thôi hởng trợ cấp thất nghiệp khi có một trong các trờng hợp sau đây:
1- Từ chối nhận làm việc khi đợc giới thiệu công việc phù hợp với chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo hoăc cùng công việc đã làm trớc khi thất nghiệp; hoặc từ chối học nghề khi Tổ chức giới thiệu việc làm giới thiệu đi đào tạo;
3- Hết hạn thời hạn hởng trợ cấp thất nghiệp;
4- Trong thời gian bị phạt tù giam.
Những trờng hợp trên nên quy định tạm ngừng trợ cấp thất nghiệp hơn là thôi hởng trợ cấp thất nghiệp chỉ vì lý do đối tợng từ chối nhận làm việc hay từ chối tham gia khoá đào tạo Nếu chấm dứt hẳn việc trả trợ cấp thất nghiệp chỉ vì những lý do trên thì không thích hợp vì rất có thể họ có lý do chính đáng để từ chối nhng trên thực tế vẫn cần việclàm và trợ cấp Thờng khi tạm ngừng trợ cấp, nên quy định thời gian phù hợp với từng trờng hợp cụ thể. Điều 40 Trách nhiệm của ngời lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Ngời lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp có trách nhiệm sau đây:
1- Đóng đủ phí bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. 2- Khi thất nghiệp phải đăng ký tại Tổ chức giới thiệu việc làm và có mặt tại Văn phòng giới thiệu việc trong vòng
5 ngày kể từ ngày nhận đợc giấy giới thiệu việc làm giới thiệu.
3- Khi có việc làm phải báo cáo với cơ quan thực hiện bảo hiểm thất nghiệp. Đây là vấn đề nan giải của Việt nam hiện nay: là không quản lý đợc số lao động thất nghiệp hay có việc làm.Cũng là lý do tại sao bây giờ nớc ta cha thể tiến hành bảo hiểm thất nghiệp đồng thời đời sống nhân dân chậm phát triÓn. Điều 41 Quyền lợi của ngời thất nghiệp
Ngời thất nghiệp có quyền:
1- Đợc hởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
2- Đợc đào tạo nâng cao tay nghề hoặc đào tạo lại miÔn phÝ.
ý kiến của ILO hớng dẫn về chiến lợc tổ chức thất nghiệp ở Việt nam
II ý kiến của ILo Hớng dẫn về Chiến lợc tổ chức thất nghiệp (Tctn) ở việt nam
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bảo hiểm khó quản lý nhất trong BHXH vì nhiều ngời vẫn có thể nhận trợ cấp thất nghiệp trong khi vẫn có thu nhập từ một công việc lậu nào đó Trong một số trờng hợp khác, ngời thất nghiệp do tuổi tác hoặc do mất sức hoặc do phải làm việc nhà nên không muốn tìm việc Họ hài lòng với trợ cấp thất nghiệp và không cố gắng tìm việc Việc xây dựng một chơng trình TCTN ở Việt Nam phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
- Vừa trợ cấp thất nghiệp trong một thời gian ngắn, vừa tạo động lực để ngời lao động sớm trở lại làm việc;
- Đảm bảo khả năng chi trả của quỹ;
- Mở rộng đối tợng và phạm vi bảo hiểm.
Theo quan điểm của ILO, nên đa nguyên tắc xây dựng BHTN vào luật nhng không nên quy định chi tiết về chơng trình bảo hiểm này khi cha xác định rõ ràng hớng phát triển và cha có nghiên cứu chi tiết Việc xây dựng BHTN có thể có mặt trái, nhng cơ quan bảo hiểm không nắm chắc về mức độ và thời gian thất nghiệp của đối tợng về việc liệu sau khi áp dụng, BHTN có khiến một phần nhân dân c nào đó sống phụ thuộc vào phúc lợi xã hội hay không.
Do đó, nên thận trọng trong việc xây dựng và thực hiện chế độ bảo hiểm này Nguyên tắc chủ đạo về vấn đề này là nên khởi đầu bằng một chơng trình bảo hiểm nhỏ và không quá tốn kém, sau đó sẽ mở rộng dần hơn là xây dựng một chơng trình lớn và tốn kém với mức phí cao, có thể gây ảnh hởng nghiêm trọng về kinh tế.
Về cơ cấu chế độ trợ cấp thất nghiệp
Trớc khi hoàn chỉnh cơ cấu chế độ BHTN nên nghiên cứu kĩ toàn bộ cơ cấu và cân nhắc một số khía cạnh sau: Trong điều 36, điều kiện hởng trợ cấp thất nghiệp là đã chấm dứt hợp đồng lao động 30 ngày trở lên mà cha tìm đ- ợc việc làm, thời gian đợc hởng trợ cấp không đợc quy định rõ ràng Tuy nhiên theo công ớc về BHXH của ILO thì ngời lao động đợc hởng trợ cấp sau khi chấm dứt hợp đồng tối đa là 7 ngày mà vẫn cha tìm đợc việc làm Nếu ngời đợc bảo hiểm và gia đình gặp khó khăn về tài chính thì có thể xét trả trợ cấp thất nghiệp cho thời gian từ khi chấm dứt hợp đồng đến khi nhận trợ cấp (gọi tắt là thời gian chờ).
Vì vậy, nên quy định thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp theo mô hình của trợ cấp ốm đau (điều 16), trong đó quy định hởng trợ cấp theo ngày trong một năm Việc liệu có nên ấn định thời gian chờ cho từng trờng hợp và trả trợ cấp cho thời gian chờ hay không cũng cần đợc xem xét.
Có thể không trả BHXH trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm ngừng tìm kiếm việc làm vì lý do có tang, ốm đau hoặc thai sản Cũng không cần áp dụng quy định về thời gian chờ khi mà ngời hởng trợ cấp tuyên bố họ có khả năng và sẵn sàng làm việc
Nên xây dựng quỹ trợ cấp thất nghiệp thành một quỹ độc lập với thời gian trợ cấp 12 tháng Nguồn thu của quỹ đợc dùng cho các mục đích sau:
- Chi phí hành chính cho cơ quan BHXH và các trung tâm dịch vụ việc làm xem xét yêu cầu trợ cấp.
- Các khoá đào tạo do trung tâm dịch vụ việc làm tổ chứcChi phí cho các trung tâm dịch vụ việc làm và chơng trình thị trờng lao động lấy từ ngân sách nhà nớc vì các chơng trình này mang lại lợi ích cho toàn dân, nên nguồn thu không nên chỉ lấy từ những ngời tham gia BHTN.
Nguyên tắc tài chính của quỹ là chi- đến- đâu-tiêu- đến- đó, và không giống nh chơng trình hu trí và quỹ trợ cấp thất nghiệp không tích luỹ vốn để đầu t lâu dài vì quỹ cần linh hoạt để đáp ứng những biến động trong nhu cầu tiêu thụ của ngời lao động, dẫn tới những ảnh hởng trợ cấp thất nghiệp xuống dới 12 tháng Nếu muốn xây dựng quỹ lớn hơn cần xem xét lại mức phí và mức trợ cấp.
Do đó, nếu cơ cấu BHTN hiện nay tăng thời gian đợc hởng trợ cấp thất nghiệp sau 3 đến 7 năm, thì nên áp dụng tơng tự với mức phí đóng BHXH Nếu vẫn duy trì mức trợ cấp nh hiện nay, cần có một thống kê bảo hiểm làm cơ sở dự đoán chi phí và mức tăng mức đóng bảo hiểm tơng ứng Ví dụ, tăng từ 1% lên 5% trong thời gian từ 1 đến 5 n¨m.
III cân đối thu- chi bảo hiểm thất nghiệp dự tính
1 Số ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp: lấy theo số liệu năm 2000, gồm những ngời lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn và ngời lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức là 2.150.000 ngời
2 Số ngời dự kiến thất nghiệp: tính bằng 5% số ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp là : 107.000 ngời.
3 Thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội thất nghiệp tính bình quân là 8 năm (nằm trong khung hởng theo dự thảo là 12 tháng).
4 Thời gian hởng Bảo hiểm xã hội thất nghiệp bình quân: 12 tháng.
5 Tiền lơng đóng Bảo hiểm xã hội thất nghiệp bình quân: 525.000 đồng/ng/tháng.
6 Tỷ lệ dự tính hởng Bảo hiểm xã hội thất nghiệp : 60% tiền lơng bình quân = 315.000 đ/ tháng.
7 Tổng quỹ lơng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội:
Nh vậy, tiền chi bảo hiểm thất nghiệp/ năm là:
107.000 ngời 315.000 đ/ thg 12 tháng/ngời 404,46 tỷ đồng.
Chi phí quản lý: (13.545 tỷ đồng 3%) 4%= 16,14 tỷ đồng
* Tỷ lệ so với tổng quỹ lơng tham gia Bảo hiểm xã hội thất nghiệp.
Tuy nhiên, theo quy định về điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp trong dự thảo Luật thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp phải có đủ 12 tháng trở lên và tính từ khi các văn bản pháp luật có hiệu lực, nên năm đầu tiên quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho mỗi ngời trong năm không nhiều (từ 6 tháng đến 10 tháng), giai đoạn này có thể quỹ bảo hiểm xã hội thất nghiệp có tích luỹ Từ năm thứ 7 trở đi, với mức tham gia bằng 3% tổng quỹ lơng, do số tháng hởng cho
1 ngời/ năm từ 12 tháng đến 18 tháng nên vừa đủ đảm bảo cho chi trả.
1- Những quan điểm cơ bản về BHTN.
Bảo hiểm thất nghiệp đợc các nớc coi là hạt nhân của chính sách thị trờng lao động và nằm trong hệ thống các chính sách kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia Chính sách này là vì lợi ích xã hội, mà trớc hết là vì lợi ích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động Tuy nhiên không phải nớc nào cũng thực hiện đợc ngay, mà nó còn tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nớc khi triển khai BHTN ở nớc ta khi triển khai đòi hỏi phải thống nhất đợc một số quan ®iÓm sau ®©y: a, Quan điểm 1 : Phải có nhận thức đúng đắn và thống nhất về thất nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp luôn tồn tại và có ảnh hởng đến tất cả những vấn đề kinh tế- xã hội và chính trị của đất nớc Vì vậy, về lâu dài không nên giải quyết tình trạng thất nghiệp bằng các biện pháp tình thế, mà phải thực hiện BHTN. b, Quan điểm 2 : Muốn tổ chức triển khai BHTN phải xây dựng đợc các chính sách và các văn bản pháp luật riêng về vấn đề này Khi xây dựng các chính sách và các văn bản pháp luật về BHTN phải đảm bảo tính thống nhất với các chính sách và các văn bản pháp luật về BHTN và Luật lao động cũng nh với chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm c, Quan điểm 3 : Tổ chức triển khai BHTN phải phù thời kỳ đầu của nền kinh tế thị trờng Không làm tăng gánh nặng mà tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Đồng thời, đảm bảo lợi ích cho ngời lao động khi bị thất nghiệp và lợi ích của Nhà nớc Cụ thể là phải tính đến các vấn đề sau:
- Khả năng chịu đựng về mặt tài chính của các bên tham gia.
- Đối tợng tham gia và việc mở rộng đối tợng.
- Phát triển hệ thống đào và đào tạo lại ngành nghề cho ngời lao động.
- Trình độ tổ chức quản lý d, Quan điểm 4 : Trong quá trình tổ chức phải có hình thức và bớc đi thích hợp từ thấp đến cao, từ điểm ra diện Nếu cha áp dụng trong phạm vi cả nớc thì áp dụng ở một số địa phơng Vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện và vai trò của Nhà nớc là không thể thiếu đợc. e, Quan điểm 5 : Bảo hiểm thất nghiệp đã đợc triển khai ở nhiều nớc trên thế giới Vì vậy, cần phải tham khảo, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc Đồng thời kế thừa và phát triển những văn bản, quy định hiện hành để áp dụng cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của nớc ta.
1.Điều kiện nớc ta hiện nay ảnh hởng đến tiến hành Bảo hiểm thất nghiệp
- Thực hiện thống kê nguồn lao động. Để có thể thực hiện đợc công tác giải quyết thất nghiệp, tạo việc làm thì điều trớc tiên cần thiết là phải nắm bắt đợc vấn đề cần phải giải quyết (cả về sổ lợng và chất lợng) Đó là nhiệm vụ của công tác kiểm kê, kiểm soát nguồn lao động Vì nó là điều kiện kiên quyết trong công tác giải quyết thất nghiệp và việc làm hay thiết lập chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Mét sè ý kiÕn
1- Những quan điểm cơ bản về BHTN.
Bảo hiểm thất nghiệp đợc các nớc coi là hạt nhân của chính sách thị trờng lao động và nằm trong hệ thống các chính sách kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia Chính sách này là vì lợi ích xã hội, mà trớc hết là vì lợi ích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động Tuy nhiên không phải nớc nào cũng thực hiện đợc ngay, mà nó còn tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nớc khi triển khai BHTN ở nớc ta khi triển khai đòi hỏi phải thống nhất đợc một số quan ®iÓm sau ®©y: a, Quan điểm 1 : Phải có nhận thức đúng đắn và thống nhất về thất nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp luôn tồn tại và có ảnh hởng đến tất cả những vấn đề kinh tế- xã hội và chính trị của đất nớc Vì vậy, về lâu dài không nên giải quyết tình trạng thất nghiệp bằng các biện pháp tình thế, mà phải thực hiện BHTN. b, Quan điểm 2 : Muốn tổ chức triển khai BHTN phải xây dựng đợc các chính sách và các văn bản pháp luật riêng về vấn đề này Khi xây dựng các chính sách và các văn bản pháp luật về BHTN phải đảm bảo tính thống nhất với các chính sách và các văn bản pháp luật về BHTN và Luật lao động cũng nh với chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm c, Quan điểm 3 : Tổ chức triển khai BHTN phải phù thời kỳ đầu của nền kinh tế thị trờng Không làm tăng gánh nặng mà tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Đồng thời, đảm bảo lợi ích cho ngời lao động khi bị thất nghiệp và lợi ích của Nhà nớc Cụ thể là phải tính đến các vấn đề sau:
- Khả năng chịu đựng về mặt tài chính của các bên tham gia.
- Đối tợng tham gia và việc mở rộng đối tợng.
- Phát triển hệ thống đào và đào tạo lại ngành nghề cho ngời lao động.
- Trình độ tổ chức quản lý d, Quan điểm 4 : Trong quá trình tổ chức phải có hình thức và bớc đi thích hợp từ thấp đến cao, từ điểm ra diện Nếu cha áp dụng trong phạm vi cả nớc thì áp dụng ở một số địa phơng Vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện và vai trò của Nhà nớc là không thể thiếu đợc. e, Quan điểm 5 : Bảo hiểm thất nghiệp đã đợc triển khai ở nhiều nớc trên thế giới Vì vậy, cần phải tham khảo, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc Đồng thời kế thừa và phát triển những văn bản, quy định hiện hành để áp dụng cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của nớc ta.
1.Điều kiện nớc ta hiện nay ảnh hởng đến tiến hành Bảo hiểm thất nghiệp
- Thực hiện thống kê nguồn lao động. Để có thể thực hiện đợc công tác giải quyết thất nghiệp, tạo việc làm thì điều trớc tiên cần thiết là phải nắm bắt đợc vấn đề cần phải giải quyết (cả về sổ lợng và chất lợng) Đó là nhiệm vụ của công tác kiểm kê, kiểm soát nguồn lao động Vì nó là điều kiện kiên quyết trong công tác giải quyết thất nghiệp và việc làm hay thiết lập chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Vấn đề quản lý đợc lao động thất nghiệp, xác định số ngời thất nghiệp/ năm Vì hiện nay thực chất cha có con số chính xác về lao động thất nghiệp và cha có cơ quan quản lý hiệu quả vì các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả thì có số lợng công nhân làm theo mùa vụ và nghỉ việc nhiÒu nhÊt.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, tạo điều kiện cho thị trờng lao động phát triển, cho nền kinh tế tăng trởng bền vững.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải đợc hình thành theo nguyên tắc ba bên cùng có trách nhiệm (Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngời lao động) mới có tính chất bền vững Cụ thể là:
- Đối với ngời lao động: Nh bất cứ loại hình bảo hiểm nào, ai muốn đợc hởng phải tham gia đóng vào quỹ bảo hiểm đó Quỹ BHTN nhằm bù đắp về thu nhập và một số khoản khác cho ngời lao động khi không có việc làm, nên ngời lao động muốn đợc hởng Bảo hiểm thất nghiệp phải tham gia đóng góp để khi mất việc làm bớt đợc khó khăn.
- Đối với ngời sử dụng lao động: Theo pháp luật lao động hiện hành thì trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc là của doanh nghiệp Nếu tham gia Bảo hiểm thất nghiệp thì trách nhiệm này đợc chia sẻ cho cả 3 bên, sẽ giảm gánh nặng cho doanh nghiệp Hơn nữa, mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không phải chỉ vì lợi nhuận, mà còn phải ý thức đợc trách nhiệm xã hội của mình, tức là phải góp phần cho sự đảm bảo an toàn, ổn định và công bằng xã hội (doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi có lãi do địa tô chênh lệch I mang lại, lao động thất nghiệp ít, phải có trách nhiệm chia sẻ với các doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong nề kinh tế quốc dân nh- ng không có lãi hoặc ít lãi, lao động thất nghiệp nhiều Thông qua tham gia BHTN).
- Đối với nhà nớc: Thất nghiệp đã trở thành một vấn đề xã hội, thì chính sách đối với vấn đề thất nghiệp là một chính sách xã hội, nh bao chính sách xã hội khác, phải đợc Nhà nớc quan tâm Nhng không phải chỉ đa ra chính sách mà Nhà nớc phải trích một khoản ngân sách đáng kể để bổ sung vào quỹ BHTN hoặc quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm (khi 2 quỹ này còn tách riêng) Tham gia đóng góp vào quỹ BHTN, Nhà nớc chỉ phải đóng một phần hoặc hỗ trợ một phần, nhng nhà nớc có khoản tiền rất lớn để khắc phục hậu quả của tình trạng thất nghiệp, để ổn định xã hội Mặt khác, nhiều khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, lao động thất nghiệp không hẳn tại doanh nghiệp hay ngời lao động, mà trách nhiệm này thuộc về nhà nớc, do nhà nớc thay đổi chính sách kinh tế, hoặc cấp vốn không kịp thời (đối với công trình trọng điểm có sự đầu t của nhà nớc) hoặc quản lý thị trờng kém hiệu quả (buôn lậu, hàng nhập chèn ép hàng nội làm sản xuất đình đốn ) Vì vậy, Nhà nớc cũng phải tham gia đóng góp vào quü BHTN.
Quy định tỷ lệ đóng góp của mỗi bên sao cho không ảnh hởng đến tiêu dùng trớc mắt của ngời lao động và không đội giá thành của doanh nghiệp lên cao, đồng thời cũng phải đảm bảo cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp đủ hoạt động bình thờng, luôn bảo tồn và phát triển Đây là một vấn đề đặt ra hiện nay cần có con số nghiên cứu cụ thể.
Quy định tỷ lệ hởng và thời gian hởng trợ cấp sao cho đảm bảo đợc mức lơng tối thiểu của ngời lao động và đủ thời gian cần thiết để họ đi tìm việc làm kể cả học nghề.
Tỷ lệ và thời gian hởng không quá thấp, làm mất ý nghĩa của bảo hiểm thất nghiệp, cũng không quá cao vì khả năng tài chính có hạn, và sẽ khuyến khích ngời thất nghiệp không tích cực tìm việc làm Tỷ lệ hởng và thời gian hởng phải căn cứ vào khả năng tài chính và tình hình thực tế của nền kinh tế- xã hội Việt nam cũng nh thông điệp Luật pháp Quèc tÕ.
Bảo hiểm thất nghiệp đã có ở một số nớc từ đầu thế kỷ 20, đến nay đã phát triển ra toàn thế giới Vì vậy, chúng ta cần tham khảo tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc, đồng thời kế thừa và phát triển những quy định đã để phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nớc ta,tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ và hợp tác của các nớc trong lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp. ở nớc ta, bảo hiểm thất nghiệp là một khá niệm hoàn toàn mới mẻ, để phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội cả đất nớc, với trình độ tổ chức thực hiện, vì vậy trong thời gian hiện nay cha nên áp dụng hình thức bảo hiểm thất nghiệp mà hãy đa luật vào dạng khung để có thời gian chuẩn bị nền tảng vững chắc
Việc xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp là chính sách xã hội mà các nớc thống kê khó làm nhất Nên phải cần có kế hoạch cụ thể rồi mới đa vào áp dụng không hậu quả khó lờng
Thất nghiệp là một tất yếu gắn với lịch sử của cơ chế thị trờng (nh trên đã trình bày) Để kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh về lâu dài cần phải xây dựng ban hanh hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp.