1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Tìm hiểu công tác kế toán của công ty CP đầu tư HT.VNA

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Công Tác Kế Toán Của Công Ty CP Đầu Tư HT.VNA
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 550,5 KB

Cấu trúc

  • PHÂN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP (0)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển (0)
    • 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty (6)
    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến HĐ SXKD của công ty (8)
    • 1.4. Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty5 1.5. Phương hướng phát triển của công ty (0)
  • PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP.6 2.1. Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính của công ty…6 (10)
    • 2.1.2 Bảng cân đối kế toán (0)
    • 2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 (15)
    • 2.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán …12 1. Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn (0)
      • 2.2.2. Phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn (18)
    • 2.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh doanh 15 2.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính (20)
      • 2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán (23)
      • 2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động (25)
      • 2.4.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh cáu trúc tài chính (0)
      • 2.4.4. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời (31)
  • PHẦN III: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán (34)
    • 3.2. Tổ chức chứng từ kế toán (36)
    • 3.3. Tổ chức hệ thống tài khoản (36)
    • 3.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán (36)
    • 3.5. Tổ chức các thành phần kế toán (0)
    • 3.6. Kết luận (0)

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty:

*Ban giám đốc công ty bao gồm một giám đốc và 2 phó giám đốc:

+ Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, là người chịu trách nhiệm chính trước cơ quan nhà nước về mặt pháp lý Giám đốc phụ trách chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, công tác bảo vệ quân sự, công tác kế toán tài chính của doanh nghiệp, công tác bảo đảm chất lượng lý trình và các văn bản cấp trên và các cơ quan quản lý nhà nước.

+ Phó giám đốc kinh doanh.

+ Phó giám đốc kỹ thuật.

Các phó giám đốc có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc trên tất cả các lĩnh vực được giao, thay mặt giám đốc ký các văn bản thuộc lĩnh vực của mình, giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng ủy quyền.

Phòng kỹ thuật Phòng tài chính- kế toán Phòng tổ chức hành chính Giám Đốc

PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật

+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ giúp giám đốc xây dựng các kế hoạch Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của công ty.

+ Phòng tài chính – kế toán: Quản lý tài chính, phân tích các hoạt động tài chính của tổ chức theo pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành Quản lý và theo dõi thực hiện hợp đồng kinh tế, tổ chức tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm, đào tạo giám sát, đồng thời trọn và điều hành lực lượng đại lý.

+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giúp đỡ các giám đốc trong hợp đồng tuyển dụng lao động, đề bạt, điều động cán bộ nhân viên trong đoàn tổ chức Lập kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên, tổ chức thực hiện tốt các chế độ với cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản lý xe, tài sản và an toàn cơ sở vật chất, trụ sở làm việc của tổ chức.

Các nhân tố ảnh hưởng đến HĐ SXKD của công ty

Từ khi công ty ra đời đẫ được sự ủng hộ của chính quyền địa phương, ưu tiên về chính sách, tạo mọi điều kiện để công ty phát triển khi công ty có nhu càu vay vốn để mở rộng kinh doanh Đội ngũ cán bộ quản lý nhiều kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc Lượng khách hàng nước ngoài của công ty ngày càng nhiều uy tín của công ty ngày càng cao Việc Việt Nam gia nhập AFTA và WTO mở ra nhiều triển vọng cho việc phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay và tương lai.

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, công ty cũng gặp phải một số khó khăn: Thị trường quốc tế đang có nhiều biến động mạnh mẽ với xu hướng toàn cầu hóa và những biến đổi sâu sắc trong hợp tác quốc tế có khả năng ảnh hưởng đến thị rường xuất khẩu của công ty Công ty vẫn trong giai đoạn hoàn thiệnneen cần nhiều vốn để mở rộng kinh doanh Bên cạnh đó số lượng công ty hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh, đây là lực cản không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của công ty

1.4.Đánh giá khái quát HĐ SXKD của công ty trong thời gian qua:

Bảng 1: Bảng tổng hợp phản ánh một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty( trong 3 năm):

Năm 2009 Năm 2010 Tốc độ tăng bình quân

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

Tổng vốn KD bình quân

Tổng vốn CSH bình quân

Tổng số lao động Người 5000 7.212 8.122 8.950

Thu nhập bình quân Tr.đ/ng 2 2.100 2.300 21,4

Tổng nộp ngân sách Tr.đ 2.387 2.132 3.103 780

Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các chỉ tiêu trên ta nhận thấy:

Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty5 1.5 Phương hướng phát triển của công ty

- Tổng lợi nhuận trong 3 năm đều tăng nên, tốc độ tăng bình quân là 3.965 tr.đ.

- Tổng vốn kinh doanh bình quân 3 năm đều tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 5.634 Tr.đ chủ yếu là từ vốn chủ sở hữu

- Tônr số lao động trong 3 năm đều tăng lên với tốc độ tăng bình quân là 8.950 người, tương ứng với thu nhập bình quân là 21,4 nghìn đồng/người.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bình quân trong 3 năm tăng 780 nghìn đồng.

=> Để đạt được kết quả như vậy là do sự nhậy béncuar ban lãnh đạo công ty đã năng động tìm ra một hướng đi đúng, tuy vậy công ty vẫn cần phải phát huy tăng thêm lọi nhuận của mình lên bằng cách tìm thêm thị trường mới trong nước và ngoài nước.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP.6 2.1 Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính của công ty…6

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010

Công ty cổ phần đầu tư HT.VNA Mẫu số B01 – DN

Khu công nghiệp Hapro - Gia Lâm – Hà Nội Ban hành theo QĐ số

Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Chỉ tiêu Mã số T.minh Năm 2010 Năm 2009

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 722.611 70.123

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10-02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 531.612 471354

Trong đó có chi phí lãi vay 23

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16.555.920 9.671.211

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 +21-22-24-25)

14 Tổng lợi nhuận kế toàn trước thuế

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.831.231 1.253.293

16 Chi phí thuế TN hoãn lại 52

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

( Đã ký ) (Ký, họ tên)

( Đã ký ) (Ký, họ tên, đóng dấu)

2.2 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán:

2.2.1 Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn:

Bảng 4: Bảng phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn năm 2010 ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Số cuối năm

Số đầu năm Chênh lệch

I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.109.311 990.642 +107.218

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.920.114 +1.920.114

III Các khoản phải thu ngắn hạn 18.414.564 13.927.515 +4.487.049

I Các khoản phải thu ngắn hạn

II Tài sản cố định 37.401.492 35.792.050 +1.609.442 III Bất động sản đầu tư

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.200.000 6.3000.000 -1.100.000

V Tài sản dài hạn khác 392.708 +392.708

II Nguồn kinh phí và quỹ khác (729.603) +729.603

* Sự biến động của tài sản:

Tổng tài sản nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng

+ Tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 2.443.318 nghìn đồng chủ yếu là do tăng các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 107.218 nghìn đồng, các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 4.507.266 nghìn đồng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.920.114nghìn đồng, hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.872.881nghìn đồng.

+ Tài sản dài hạn cuối năm so với đâì năm 2010 tăng 42.331nghìn đồng chủ yếu là do TSCĐ cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.609.442 nghìn đồng Tài sản dài hạn khác cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 392.708 nghìn đồng.

Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán …12 1 Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn

cuối năm so với đầu năm 2010 đang tăng dần lên đặc biệt là tài sản ngắn hạn.

* Sự biến động của nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 5.560.201 nghìn đồng. Trong đó:

+ Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 219.154 nghìn đồng chủ yếu là do nợ dài hạn cuối năm 2010 tăng 250.658 nghìn đồng.

+ Nguồn VCSH cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.170.621 nghìn đồng chủ yếu là do VCSH cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.889.684 nghìn đồng, nguồn kinh phí và quỹ khác cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 729.063 nghìn đồng.

2.2.2 Phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn:

Bảng 5: Bảng phân tích kết cấu tài sản và kết cấu ngồn vốn 2010

I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.109.311 2,03 990.642 1,92

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.920.114 3,64

III Các khoản phải thu ngắn hạn 18.414.564 34,0 13.927.515 27,0

IV Các hàng tồn kho 30.970.111 59,0 29.097.230 61,9

I Các khoản phải thu dài hạn

II Tài sản cố định 37.401.108 88,0 35.792.050 87,0

III Bất động sản đầu tư

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.200.000 11,5 6.300.000 13,0

V Tài sản dài hạn khác 392.708 0,5

II Nguồn kinh phí và quỹ khác (729.063) -2,0

+ Tại điểm đầu năm 2010, tài sản ngắn hạn chiếm 55,8% trong Tổng tài sản trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 1,92%, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 27%, hàng tồn kho phải chiếm 61,9%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 9,18% Tài sản dài hạn chiếm 44,2% trong Tổng tài sản, trong đó tài sản cố định chiếm 87%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 13% => Đây được coi là cơ cấu TS chưa hợp lý.

+ Tại thời điểm cuối năm 2010 Tài sản ngắn hạn chiếm 56% trong Tổng tài sản trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 2.03%, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 3,64%, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 34%, hàng tồn kho chiếm 59%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 1,33% Tài sản dài hạn chiếm

44% trong Tổng tài sản trong đó tài sản cố định chiếm 88% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 11,5% tài sản dài hạn khác 0,5% => Đây được coi là cơ cấu TS chưa hợp lý.

+ Tại thời điểm năm 2010, Nợ phải trả chiếm 62% trong Tổng nguồn vốn trong đó nợ ngắn hạn chiếm 100% Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 38% trong Tổng nguồn vốn trong đó vốn CSH chiếm 102%, nguồn kinh phí và quỹ khác -2% =>

Chứng tỏ sự phụ thuộc của công ty vào bên ngoài khá cao.

+ Tại thời điểm cuối năm 2010, nợ phải trả chiếm 59,5% trong Tổng ngồn vốn trong đó nợ ngắn hạn chiếm 99,5%, nợ dài hạn chiếm 0,5% Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 40,5% trong tổng nguồn vốn trong đó Vốn CSH chiếm 100% =>

Chứng tỏ sự phụ thuộc của công ty vào bên ngoài khá cao.

Kết luận: Cuối năm so với đầu năm 2010 cơ cấu tài chính của công ty được đanh giá là chưa hợp lý, tuy nhiên cơ cấu tài sản và nguồn vốn đều biến động theo xu hướng tích cực làm cho cấu trúc tài chính hợp lý hơn.

Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh doanh 15 2.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính

Bảng 5: Bảng phân tích khái quát HQKD năm 2010 so với 2009

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ( NĂM 2009 – 2010) ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Tăng, giảm

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10-02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính

7 Chi phí tài chính 12.610.120 3.754.334 +8.855.786 +240,25 Trong đó chi phí lãi vay

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 16.555.920 9.290.211 +6.750.156 +68,10

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 +21-22-

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

Qua kết quả tính toán ở trên khi xem xét khái quát HQKD của công ty năm

2010 so với năm 2009 ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty năm

2010 tăng so với năm 2009 là 18.293.039 (nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 110,86% chứng tỏ kết quả kinh doanh của công ty đang có xu hướng biến động tích cực thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận Kết quả này có được là do ảnh hưởng bởi hai nhân tố:

+ Lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng tác động làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 5.958.322 (nghìn đồng).

+ Lợi nhuận khác giảm làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm360.007(nghìn đồng) Để cụ thể hơn việc tăng đó là ảnh hưởng của các nhân tố sau:

* Nhóm nhân tố tác động làm tăng lợi nhuận kế toán trước thuế:

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 396.579.354 (nghìn đồng).

- Doanh thu hoạt động tài chính tăng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 60.438 (nghìn đồng).

* Nhóm nhân tố tác động làm giảm lợi nhuận kế toán trước thuế:

- GVHB tăng, làm cho LN kế toán trước thuế giảm 51.548164 (nghìn đồng).

- CP tài chính tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 8.855.786(nghìn đồng)

- CP bán hàng tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 6.493.499 (nghìn đồn).

- CP QLDN tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 6.750.196 (nghìn đồng).

- Thu nhập khác giảm làm cho LN kế toán trước thuế giảm 317.010 (nghìn đồng).

- Chi phí khác tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 42.979 (nghìn đồng).

Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần > tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (59,26% > 47,27%) chứng tỏ công ty đã sử dụng tiết kiệm khoản mục giá vốn hàng bán Tốc độ tăng của Doanh thu thuần < tốc độ tăng của chi phí bán hàng( 59,26% < 80,77%) chứng tỏ công ty chưa sử dụng tiết kiệm khoản mục Chi phí bán hàng Tốc độ tăng của Doanh thu thuần < tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp (59,26% < 68,10%) chứng tỏ công ty chưa sử dụng tiết kiệm khoản mục CPQLDN Tốc độ của doanh thu tài chính < tốc độ tăng của chi phí tài chính( 8,71% < 240,25%) chứng tỏ công ty chưa có hiệu quả từ hoạt động tài tài chính.Tốc độ giảm của thu nhập khác < tốc độ tăng của chi phí khác ( -48,89

Ngày đăng: 18/07/2023, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w