1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn ktvm đề tài Chính sách tài khoá

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 684,26 KB

Nội dung

Chính sách tài khoá Việt Nam và những giai đoạn thực hiện nó. Trong này có đầy đủ tât cả mọi thứ bạn cần về bảng biểu số liệu kêt quả giải phasp...........................................

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ĐỀ TÀI: Phân tích chính sách tài khoá và tình hình thực hiện chính sách tài khoá ở Việt Nam từ 2008 đến 2012 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm GVHD: TS Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Hà Nội, tháng …/2023 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1 Nguyễn Đức Quốc An 2021602390 Bùi Thị Kim Anh 2021608820 Đặng Phương Anh 2021600830 Nguyễn Hoàng Phương Anh 2021600758 Trần Thị Ngọc Anh 2021607400 Vũ Thị Châu Anh 2021605085 Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ .7 I Khái niệm “Chính sách tài khoá” .7 II Mục tiêu bản của chính sách tài khoá III Công cụ của chính sách tài khoá .7 Chi tiêu của chính phủ (G) Thuế (T) .8 IV Phân loại chính sách tài khoá Chính sách tài khoá mở rộng Chính sách tài khoá thắt chặt .9 Nguyên tắc điều hành chính sách tài khoá CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 10 I Tổng quan tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2008 – 2012 10 II Tình hình thực hiện chính sách tài khoá và tác động của chính sách tài khoá ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 .11 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 11 Diễn biến thực hiện chính sách tài khoá giai đoạn 2008 – 2012 12 2.1 Diễn biến thực hiện chính sách tài khoá giai đoạn 2008 – 2010 12 2.1.1 Chính sách tài khoá thắt chặt năm 2008 12 2.1.2 Chính sách tài khoá mở rộng từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 13 2.1.3 Chính sách tài khoá thắt chặt và linh hoạt từ đầu năm 2010 .15 2.2 Diễn biến thực hiện chính sách tài khoá giai đoạn 2011 – 2012 16 2.3 Kết quả thực hiện thu, chi NSNN giai đoạn 2008 – 2012 17 2.3.1 Kết quả thu Ngân sách Nhà nước 17 2.3.2 Kết quả chi Ngân sách Nhà nước 19 Đánh giá về tác động của chính sách tài khoá đối với nền kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 21 3.1 Ưu điểm/Kết quả đạt được 21 3.2 Nhược điểm/Hạn chế còn tồn tại 22 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ Ở VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM TIẾP THEO 23 KẾT LUẬN .27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CSTK Chính sách tài khoá Nhóm các nước: Portugal (Bồ Đào Nha), PIIGS Italy (Ý), Ireland, Greece (Hi Lạp), Spain (Tây Ban Nha) Viết tắt của Gross Domestic Product: GDP Nhóm Tổng sản phẩm quốc nội Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng (VAT) Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp XNK Xuất nhập khẩu NSNN Ngân sách Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa CSTT Chính sách tiền tệ TPCP Trái phiếu Chính phủ Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 2008 đến nay, kinh tế Việt Nam có suy giảm mạnh tăng trưởng biến động lớn lạm phát Ngun nhân có nhiều, phải kể tới biến động kinh tế toàn cầu, khủng hoảng kinh tế giới 2007 - 2009, khủng hoảng nợ Châu Âu 2010 yếu kinh tế thời gian dài tăng trưởng theo chiều hướng mở rộng Để đưa kinh tế vượt qua khó khăn, Chính phủ nỗ lực việc ban hành thực thi nhiều sách có hiệu quả, nhằm hạn chế rào cản, kích thích tăng trưởng để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt có vai trị “Chính sách tài khố” Với việc không ngừng được hoàn thiện, hệ thống chính sách tài khoá của nhà nước thời gian qua đã thực hiện tốt và khá hiệu quả với vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô, động viên, phân phối và giám sát việc sử dụng các nguồn lực, kiểm soát giá cả, thực hiện tái cấu trúc nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Với việc đồng thời cùng thực hiện và phục vụ cho triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng điểm, nên quy mô chi ngân sách thời gian qua có hạn và vậy đã làm cho quy mô thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng cao Ngoài ra, chi ngân sách nhà nước có diễn biến theo hướng giảm chi đầu tư công tăng chi thường xun Tuy nhiên, với mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng trưởng theo chiều rộng việc thu hẹp đầu tư công hạn chế đáng kể tới thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh mà chi tiêu phủ cần tạo cú huých cho trình phát triển kinh tế Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, chính sách tài khoá (CSTK) được Chính phủ Việt Nam thực hiện thời gian qua đã giúp nền kinh tế ngày càng ổn định, song bên cạnh đó cũng phát sinh một số những bất ổn nhất định Để việc thực thi CSTK thời gian tới có hiệu quả hơn, chúng ta cần phải có những đánh giá tổng quan về vai trò của CSTK điều tiết kinh tế, qua đó làm rõ những ưu điểm và hạn chế của CSTK thực hiện, từ đó có thể đưa những giải pháp tốt nhằm xây dựng các CSTK tiếp theo tương lai hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Lí chọn đề tài Chính sách tài khố cơng cụ quan trọng việc điều hành sách kinh tế Nhà nước, có ảnh hưởng mạnh đến cân vĩ mô kinh tế tác động trực tiếp đến phương châm hoạt động hệ thống ngân sách hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều rủi ro, bất ổn, nhiều quốc gia chuyển sang áp dụng sách tiền tệ thắt chặt điều chỉnh sách ưu đãi thuế, từ tác động đến tài tồn cầu luân chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế… Trong nước, trình cấu lại kinh tế đầu tư cơng cịn chậm chưa rõ nét; giải ngân vốn đầu tư công chậm…tác động khơng nhỏ đến việc thực sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bài tiểu luận với đề tài “Phân tích chính sách tài khoá và tình hình thực hiện sách tài khố Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012” tổng hợp lý thuyết sách tài khóa, từ đánh giá thực trạng tác đợng của sách tài khóa tới sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc xây dựng các sách tài khóa tiếp theo hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích tác động của các chính sách tài khoá giai đoạn trước và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần điều chỉnh hệ thống chính sách tài khoá ở Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chính sách tài khoá và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 - Phạm vi: Nghiên cứu được dựa việc tìm hiểu các số liệu báo cáo của tổ chức thống kê trực thuộc nhà nước, các đánh giá, nhận định của các chuyên gia kinh tế về chính sách tài khoá Việt Nam Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đề tài cố gắng tìm hiểu thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012, qua đó thấy được những thành tích và hạn chế những năm qua Đồng thời nắm bắt được những nhận định chung về xu hướng Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội tác động của chính sách tài khoá ngắn hạn và trung hạn để tích luỹ kiến thức, từ đó có những điều chỉnh kịp thời cho cá nhân và doanh nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ I Khái niệm “Chính sách tài khoá” Chính sách tài khoá là việc chính phủ thông qua sử dụng thuế khoá và chi tiêu của chính phủ để điều tiết tổng cầu của nền kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô II Mục tiêu bản của chính sách tài khoá - Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - Tạo công ăn việc làm tốt cho người lao động - Ổn định lạm phát ở mức hợp lý III Công cụ của chính sách tài khoá Trong chính sách tài khoá, hai công cụ chủ yếu được sử dụng là: Chi tiêu của chính phủ (G) và Thuế (T) Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các biến số sau nền kinh tế: - Phân bổ nguồn lực - Phân phối thu nhập - Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế Chi tiêu của chính phủ (G) Chi tiêu của chính phủ (Đầu tư công) bao gồm hai loại: chi mua sắm hàng hoá dịch vụ chi chuyển nhượng - Chi mua hàng hố dịch vụ việc phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống cơng trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước phục vụ cho lợi ích đất nước Chi mua sắm hàng hố dịch vụ Chính phủ định quy mô tương đối khu vực công GDP so với khu vực tư nhân Khi phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hố, dịch vụ mình, tác động trực tiếp đến tổng cầu với tác động mang tính chất số nhân Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội - Chi chuyển nhượng khoản trợ cấp phủ cho đối tượng sách người nghèo, người cao t̉i hay nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá nhân Thuế (T) Thuế khoản tài bắt buộc phải trả cho tổ chức phủ để tài trợ cho khoản chi tiêu cơng khác Chính phủ chủ yếu dựa hai loại thuế quan trọng thuế trực thu (direct taxes) thuế gián thu (indirect taxes) để sách phù hợp - Thuế trực thu: Là khoản thuế đánh trực tiếp vào thu nhập, tài sản người chịu thuế Đồng thời, người chịu thuế người nộp thuế Một số loại thuế trực thu thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, thuế thừa kế, thuế đất… - Thuế gián thu: Là khoản thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá hàng hóa, dịch vụ, người chịu thuế là người nộp thuế Một số loại thuế gián thu VAT, thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… Ví dụ với thuế VAT, giá hàng hóa niêm yết siêu thị bao gồm – 10% thuế VAT, người mua hàng người chịu thuế không trực tiếp nộp thuế cho nhà nước, nhà sản xuất thay người mua nộp khoản thuế Thuế có ảnh hưởng đến kinh tế nói chung theo hai cách: - Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cá nhân giảm xuống, khiến tổng cầu giảm GDP giảm - Mặt khác, chính sách tăng giảm thuế tác động làm méo mó giá hàng hố dịch vụ thị trường nên ảnh hưởng đến hành vi động khuyến khích cá nhân IV Phân loại chính sách tài khoá Chính sách tài khoá mở rộng Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Là chính sách tài khoá nhằm kích thích tổng cầu và tăng sản lượng cân bằng thông qua việc giảm thuế hoặc tăng chi tiêu của chính phủ (G > T) Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hoặc thặng dư ngân sách ít nếu trước đó có ngân sách cân bằng Chính sách tài khoá thắt chặt Là chính sách tài khoá nhằm cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát bằng cách giảm chi tiêu của chính phủ hoặc tăng thuế (G < T) Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách ít hoặc thặng dư ngân sách lớn nếu trước đó có ngân sách cân bằng Nguyên tắc điều hành chính sách tài khoá Khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng cân bằng thực tế thấp sản lượng tiềm năng, tư nhân không muốn đầu tư, người tiêu dùng tăng cường tiết kiệm hạn chế chi tiêu làm cho tổng cầu ở mức thấp Lúc này để khuyến khích khôi phục nền kinh tế chính phủ sử dụng chính sách tài khoá mở rộng bằng cách tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để tăng tổng cầu của nền kinh tế khiến sản lượng thực tế tăng lên và tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm Ngược lại, nền kinh tế tăng trưởng nóng, sản lượng cân bằng thực tế vượt mức sản lượng tiềm năng, lạm phát tăng cao Chính phủ nên sử dụng chính sách tài khoá thắt chặt bằng cách giảm chi tiêu hoặc tăng thuế nhằm giảm tổng cầu của nền kinh tế điều này khiến cho sản lượng cân bằng thực tế giảm và lạm phát giảm Những nguyên nhân khiến chính sách tài khoá thực tế không giống chính sách tài khoá lý thuyết - Khó khăn việc xác định mức độ cần thiết phải tác động - Chính sách tài khoá có độ trễ về mặt thời gian + Độ trễ trong: Thời gian thu thập, xử lý thông tin và quyết định can thiệp vào nền kinh tế + Độ trễ ngoài: Là khoảng thời gian từ phổ biến, triển khai các quyết định của CSTK đến những chính sách này vào thực hiện và phát huy tác dụng - Thất thoát lớn quá trình đầu tư Khoản chi tiêu của chính phủ CSTK phần lớn là đầu tư công, mà đầu tư công có những đặc điểm: Nhóm Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội + Tỷ lệ thất thoát vốn lớn trình độ quản lý, trách nhiệm, tham nhũng + Đầu tư cho lĩnh vực sở hạ tầng thời gian đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng lâu CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ ĐẾN KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 I Tổng quan tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2008 – 2012 Giai đoạn 2008 – 2012 là thời kỳ kinh tế thế giới có nhiều biến động thăng trầm và khó lường trước Trong đó, từ năm 2008 – 2010: giai đoạn khủng hoảng và suy thoái của kinh tế thế giới Giá dầu thô giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác thị trường giới tăng mạnh tháng năm kéo theo tăng giá mức cao hầu hết mặt hàng nước; lạm phát xảy nhiều nước giới; khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến số kinh tế lớn bị suy giảm Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt đầu từ nửa sau năm 2009 với sự gia tăng mức công nợ của nhóm PIIGS (Bồ Đào Nha, Ai-len, I-ta-li-a, Hy Lạp và Tây Ban Nha) Từ năm 2011 – 2012: giai đoạn này tiếp tục chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, khủng hoảng nợ công Châu Âu và khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nợ công với phạm vi phát triển ngày càng rộng và lan sang các nước Châu Á Suy thoái khu vực đồng Euro với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng nước thuộc khu vực tiếp diễn Hoạt động sản xuất thương mại tồn cầu bị tác động mạnh, giá hàng hóa diễn biến phức tạp Tăng trưởng kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sụt giảm kinh tế khác Một số nước khối nước lớn có vị trí quan trọng quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm Những bất lợi từ sụt giảm kinh tế giới Nhóm 10 Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội năm 2008), thị trường chứng khoán hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng phục hồi bước 2.1.3 Chính sách tài khoá thắt chặt và linh hoạt năm 2010 Năm 2010 năm có ý nghĩa to lớn tầm quan trọng, năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 10 năm 2001-2010 Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2010 sở đặt tảng cho việc xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011, năm đầu Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020 Chính sách tài khoá thắt chặt năm 2010 thực theo hướng chủ động, linh hoạt, thận trọng so với năm 2009 nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt nhập siêu ngăn chặn lạm phát mức cao Những giải pháp tài khóa nhằm khắc phục ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2009 miễn, giảm, giãn thuế dừng thực (trừ thuế TNDN doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp sản xuất, gia công, dệt, may, da, giầy, dép tiếp tục giãn nộp thêm tháng) Bộ Tài xây dựng, trình Chính phủ ban hành hướng dẫn thực sách tài chính, thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh xuất phù hợp với cam kết quốc tế Đồng thời chủ trì, phối hợp hướng dẫn bộ, quan, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình tài hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Cụ thể như: Tiếp tục kéo dài việc giãn thời gian nộp thuế TNDN nhỏ vừa, doanh nghiệp sản xuất gia công dệt, may, da, giầy dép; điều chỉnh kịp thời thuế nhập nhóm hàng cần kiểm soát nhập (thuỷ sản, sữa, rau quả, ngũ cốc, thép…) nhóm hàng cần hạn chế nhập (ô tô nguyên chỗ, xe máy nguyên chiếc); Thực giảm thuế nhập xăng dầu, vàng, gas số loại vật tư nguyên liệu nước chưa sản xuất được… Đẩy mạnh mở rộng thí điểm thủ tục hải quan điện tử để rút ngắn thời gian thơng quan tiết giảm chi phí hàng hoá Nhóm 15 Chính sách tài khoá Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nợi xuất nhập Tính đến 30/11/2010 có 13 cục hải quan địa phương với tổng số 70 chi cục thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử Số lượng tờ khai thực 254.248 bộ, tổng kim ngạch XNK đạt 27,926 tỷ USD, thu thuế XNK đạt 41.592 tỷ VND 2.2 Diễn biến thực hiện chính sách tài khoá giai đoạn 2011 – 2012 Trong bối cảnh tăng trưởng phục hồi lại kèm với lạm phát mức cao, đồng tiền giá, tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách xác định các văn bản chỉ đạo của Chính phủ Cụ thể là Nghị số 11/2011/NQ-CP Chính phủ ngày 24/2/2011 (Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội); Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 (Về việc tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô) và Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 (Về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh) Theo đó, chính sách tài khoá thắt chặt đã được sử dụng một cách chặt chẽ và linh hoạt nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư để kích thích tăng trưởng Chính sách thu NSNN thực hiện miễn, giảm thuế đối với DNNVV, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; giảm tiền thuế đất phải nộp năm 2012; gia hạn nộp thuế thu nhập Chi NSNN được quán triệt nguyên tắc triệt để tiết kiệm, chi tiêu đầu tư phải rà soát, cắt giảm, sắp xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ NSNN, trái phiếu chính phủ nhằm đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng cấp thiết có điều kiện hoàn thành năm 2012, 2013; Không ứng trước vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ (TPCP) năm 2012 cho dự án; Sử dụng nguồn dự phòng NSNN được bố trí để xử lý những nhiệm vụ cấp bách phát sinh như: phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, ; Đồng thời khuyến khích thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đối với các dự án đầu tư trọng điểm, có hiệu quả và tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN Bên cạnh đó, chính sách an sinh xã hội được chú trọng, một số chính sách hỗ trợ, trợ cấp khó khăn cho các đối tượng chính sách đã được ban hành nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo theo quyết định 797/QĐ-TTg; tăng Nhóm 16 Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi cho người có công với Cách mạng từ 876.000 đồng lên 1.110.000 đồng; chuyển vốn cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, cho vay hộ đồng bào nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long… Đồng thời, thực hiện lộ trình tăng lương tối hiểu chung từ 830.000 đồng/tháng lên 1.050.000 đồng/tháng và tăng phụ cấp công vụ từ 10% lên 25% mức lương hiện hưởng từ 1/5/2012 các đối tượng hưởng lương NSNN Có thể nói, chính sách tài khoá thắt chặt từ năm 2011 – 2012 được thực hiện chặt chẽ, linh hoạt với mục tiêu: (i) giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đồng thời (ii) giảm thuế, tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh Việc áp dụng linh hoạt, hài hoà giữa nới lỏng tài khoá (giảm thuế) và thắt chặt tài khoá (kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công, giảm chi đầu tư phát triển từ NSNN) đã trì các chỉ tiêu lạm phát, tăng trưởng ở mức độ hợp lý 2.3 Kết quả thực hiện thu, chi NSNN giai đoạn 2008 – 2012 2.3.1 Kết quả thu Ngân sách Nhà nước  Tổng thu Ngân sách Nhà nước Hình 3.1 Tổng thu NSNN giai đoạn 2004 – 2014 (Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Tài chính) Nhìn vào biểu đồ, ta thấy tớc đợ tăng thu Ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng chậm lại từ năm 2012, tốc độ thu Ngân sách Nhà nước trung bình tăng 10,2%/năm, thấp mức 21,3% giai đoạn 2008 - 2011 Nguyên nhân thu Ngân sách Nhà nước tăng trưởng chậm từ năm 2012 Chính phủ thực điều chỉnh Nhóm 17 Chính sách tài khoá Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nợi sách thuế theo hướng miễn, giảm, giãn, giảm thời hạn nộp thuế hầu hết sắc thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, loại trừ yếu tố lạm phát thu ngân sách thực giai đoạn 2008 đến 2011 trung bình tăng trưởng 6,95%/năm Do đó, thu ngân sách năm 2012 cao giai đoạn 2008-2011 song lại kèm với yếu tố lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô dẫn đến thu Ngân sách Nhà nước thực (sau loại trừ yếu tố lạm phát) dành chi tiêu công lại tăng trưởng thấp so với giai đoạn lạm phát thấp kinh tế vĩ mô ổn định  Cơ cấu thu Ngân sách Nhà nước Hình 3.2 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2004 – 2014 (tỷ đồng) (Nguồn: Bộ Tài chính) Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy cấu thu NSNN cũng có những thay đổi tích cực thể hiện ở số thu từ hoạt động sản xuất nước chiếm tỷ trọng ngày càng cao tổng thu NSNN Tỷ trọng thuế thu từ dầu thô và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu có xu hướng giảm Sự thay đổi về cấu thu NSNN cho thấy thu NSNN giảm dần phụ thuộc vào thu từ tài nguyên (dầu thô) và thu xuất – nhập khẩu Đây đều là những khoản thu thiếu vững chắc, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan biến động giá cả thị trường Thay vào đó, thu nước là khoản thu khá ổn định và phụ thuộc Nhóm 18 Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội vào sự phát triển kinh tế nước Như vậy, có thể nói, chính sách thu NSNN đã được chú trọng điều hành dựa nền tảng vững chắc của kinh tế nội địa 2.3.2 Kết quả chi Ngân sách Nhà nước  Tổng chi Ngân sách Nhà nước Hình 4.1 Tổng chi NSNN giai đoạn 2004 – 2014 (Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Tài chính) Nhìn vào biểu đồ, ta thấy tổng chi NSNN năm 2012 cao gấp lần so với tổng chi NSNN năm 2008 Riêng năm 2008 - 2010, chi NSNN tăng khá nhanh, trung bình tốc độ tăng chi NSNN hàng năm mức 20.8%/năm, thực hiện chính sách kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế tác động khủng hoảng tài chính thế giới (2008) Nhưng từ năm 2012, tốc độ tăng chi Ngân sách Nhà nước giảm sách thắt chặt chi tiêu nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát (đặc biệt chi thường xuyên chi đầu tư phát triển) sau lạm phát cao mức chữ số năm 2011 (18,13%) Quy mô chi NSNN gia tăng đã góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, nếu so Nhóm 19 Chính sách tài khoá Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội với quy mô chi tiêu công được coi là tối ưu đối với các nền kinh tế phát triển nằm khoảng từ 15 – 20% GDP, thì có thể thấy rằng quy mô chi tiêu ngân sách nhà nước ở Việt Nam giai đoạn vừa qua là khá cao  Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước Để đáp ứng yêu cầu ưu tiên tăng chi cho người dân, thực hiện xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững, những năm gần đây, chi NSNN đã phải cấu lại theo hướng giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển và tăng tỷ trọng chi thường xuyên (chi phát triển sự nghiệp kinh tế – xã hội) tổng chi cân đối NSNN Hình 4.2 Cơ cấu chi tiêu NSNN giai đoạn 2001 – 2013 (đơn vị %) (Nguồn: Bộ Tài chính) Biểu đồ cho thấy tổng chi NSNN mỗi năm có xu hướng tăng nhiều so với năm trước đó, chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên (chi phát triển sự nghiệp kinh tế – xã hội) và chi trả nợ, viện trợ đều có xu hướng tăng Khoản chi lớn nhất tổng chi NSNN chính là chi thường xuyên (chi phát triển sự nghiệp kinh tế – xã hội) Điều này có thể được lý giải là 12 năm qua mặc dù ó những thời kỳ kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn thu nhập của dân cư cũng tăng theo và vậy khu vực hành chính, sự nghiệp liên tục mở rộng phạm vi Nhóm 20 Chính sách tài khoá

Ngày đăng: 18/07/2023, 01:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w