Khảo sát tình hình bệnh cầu trùng trên đàn gà thƣơng phẩm và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại gà chăn nuôi gà xã xuân sinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG –LÂM –NGƢ NGHIỆP NGUYỄN THỊ CÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ THƢƠNG PHẨM VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ XÃ XUÂN SINH, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG –LÂM –NGƢ NGHIỆP NGUYỄN THỊ CÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ THƢƠNG PHẨM VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI GÀ CHĂN NUÔI GÀ XÃ XUÂN SINH, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Cúc Lớp: K19 Đại học Chăn ni - Thú y Khố: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: TS ĐỖ NGỌC HÀ THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học tập nhƣ trình thực tập tốt nghiệp, em xin phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến q thầy/ cơ, gia đình bạn bè dạy dỗ, hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, nh trọng ngƣỡng mộ đ c biệt tới thầy giáo - TS Đỗ Ngọc Hà, giảng viên Bộ môn Khoa học vật nuôi dành thời gian quý báu tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban Chủ nhiệm hoa Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp, Bộ mơn Khoa học vật ni tồn thể thầy giáo giúp đỡ em q trình học tập trƣờng, trang bị cho em iến thức chuyên môn nghề nghiệp tƣ cách đạo đức làm tảng cho em sống nhƣ công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trịnh Xuân Tuyên chủ trang trại chăn nuôi gà xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa anh/chị cơng nhân trang trại tạo điều iện để tơi hồn thành tốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân, bạn bè; xin cảm ơn bố mẹ, anh/chị/em gia đình ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập thân hơng tránh hỏi thiếu sót K nh mong quan tâm góp ý thầy để em trƣởng thành công tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 Sinh viên NGUYỄN THỊ CÚC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 T nh cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở hoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý máy tiêu hóa gia cầm 2.1.2 Một số hiểu biết bệnh cầu trùng 2.1.2.1 Căn bệnh 2.1.2.2 Dịch tễ 2.1.2.4 Bệnh tích 15 2.1.2.5 Phòng bệnh 16 2.1.2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh cầu trùng gia cầm 17 2.1.3 Cơ sở khoa học việc dùng thuốc 18 2.1.3.1 Famethorim (F.M.T) 18 2.1.3.2 Thuốc Bio -Anticoc: 18 2.1.3.3 Gluco K + C 19 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.3 Sơ lƣợc sở thực tập 23 2.3.1.Vị trí địa lý 23 i 2.3.2.Tổ chức máy trang trại 23 2.3.3 Công tác vệ sinh thú y, phòng bệnh 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 27 3.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Thời gian, địa điểm 27 3.4.2 Phương pháp thu thu thập thông tin 27 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 28 3.3.5 Xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà trại 31 4.2.1 Tình hình bệnh cầu trùng đàn gà 12 tháng năm 2019 31 4.2.2 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giai đoạn 33 4.2.3 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giống 34 4.3.3 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng trại 35 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh cầu trùng gà trại 37 4.3.1 Kết điều trị bệnh cầu trùng đàn gà thương phẩm 37 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh cầu trùng đàn gà thƣơng phẩm 37 4.3.2 Kết thời gian chi phí điều trị 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đ c điểm hình thái ch thƣớc số lồi cầu trùng gà Bảng 2.2: Quy trình phòng bệnh cầu trùng gà Vắc xin 16 Bảng 2.3 Lịch tiêm phòng vacxin công ty TNHH thành viên gà giống DABACO áp dụng trang trại 25 Bảng 4.1 Tình hình bệnh cầu trùng đàn gà nuôi trại 12 tháng năm 2019 31 Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giai đoạn 33 Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giống 34 Bảng 4.4 Một số biểu lâm sàng điển hình gà mắc bệnh cầu trùng 35 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh cầu trùng đàn gà thƣơng phẩm 37 Bảng 4.6 Kết thời gian chi ph điều trị 38 iii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà tỷ lệ tử vong theo tháng năm 2019 32 Biểu đồ Tỷ lệ bị bệnh tỷ lệ chết theo giống gà 34 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt Ts Tiến sĩ Cs Cộng F.M.T Famethorim TNHH Trách nhiệm hữu hạn v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni gia cầm từ lâu trở thành phần quan trọng ngành chăn nuôi nƣớc ta Trong năm gần đây, ngành chăn ni góp phần hơng nhỏ việc phát triển kinh tế đất nƣớc Nó hơng cung cấp thực phẩm cho bữa ăn ngày gia đình mà cịn mang t nh chất hàng hóa phục vụ inh doanh đem lại nguồn thu nhập đáng ể cho ngƣời chăn nuôi Trong chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng, dịch bệnh nguyên nhân gây thiệt hại lớn Trƣớc kia, khoa học cơng nghệ chƣa phát triển, chăn ni cịn mang t nh nhỏ lẻ, chƣa tập trung, ngƣời chăn nuôi thƣờng hạn chế dịch bệnh cách tăng cƣờng sức đề háng cho vật ni vệ sinh phịng bệnh Ngày nay, hoa học công nghệ chăn nuôi phát triển, bệnh truyền nhiễm đƣợc hạn chế biện pháp sử dụng vacxin phòng bệnh, biện pháp có hiệu t ch cực bên cạnh biện pháp vệ sinh chăn nuôi an tồn sinh học Trang trại chăn ni gia cầm xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trang trại đƣợc đầu tƣ bản, áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi Do vậy, trang trại trì đàn gà thƣơng phẩm với số lƣợng từ 5000 đến 15000 Hàng năm cho thị trƣờng hàng chục thịt gà có chất lƣợng Tuy nhiên, chăn nuôi quy mô lớn nên trang trại phải đối m t với nhiều rủi ro dịch bệnh Một bệnh phổ biến thƣờng xảy bệnh cầu trùng gà Bệnh Cầu trùng phân bố rộng hắp giới có Việt Nam có hầu hết động vật ni Bệnh loài đơn bào giống Eimeria ý sinh ống ruột gây Khi mắc bệnh, gà xuất triệu chứng còi cọc, ỉa máu, tiêu tốn thức ăn, giảm tỷ lệ đẻ, gây thiệt hại lớn cho trang trạng chăn nuôi gà Để hiểu biết rõ bệnh cầu trùng từ đƣa biện pháp phịng trị bệnh có hiệu đàn gà tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình bệnh cầu trùng đàn gà thương phẩm thử nghiệm số phác đồ điều trị trang trại chăn nuôi gà xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình bệnh cầu trùng đàn gà thƣơng phẩm trang trại gà xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - So sánh hiệu điều trị bệnh cầu trùng số phác đồ 1.2.2 Yêu cầu đề tài Đánh giá đƣợc tình hình nhiễm bệnh cầu trùng đàn gà thƣơng phẩm so sánh hiệu phác đồ điều trị 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin hoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết số đ c điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà số loại thuốc trị cầu trùng hiệu Đồng thời tài liệu tham hảo đáng tin cậy cho bạn sinh viên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Khảo sát, đánh giá đƣợc tình hình nhiễm bệnh cầu trùng sở thực tập, từ đề xuất số phác đồ điều trị mang lại hiệu inh tế cho ngƣời chăn nuôi - Làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu hoa học nâng cao iến thức thực tiễn, tăng tiếp xúc với thực tế chăn ni từ củng cố nâng cao iến thức thân 1300 126 9,69 2,38 1500 179 11,93 1,68 2000 165 8,25 2,42 3000 314 10,47 1,91 10 2500 218 8,72 3,21 11 2000 197 9,85 3,55 12 1500 188 12,53 2,66 Tổng 22000 2393 10,87 84 3,51 Vì cần phải có chế độ chăm sóc ni dƣỡng th ch hợp làm cho gà th ch nghi ịp thời với h hậu đồng thời thực tiêm phòng đầy đủ để gà có sức đề háng tốt với mầm bệnh Dựa vào ngƣời chăn ni nên có biện pháp bảo vệ cho đàn gà nhƣ: vào mùa hè nên ni nhốt gà với mật độ thƣa, chuồng trại thoáng mát, vệ sinh thƣờng xun, hi thời tiết trở lạnh nên có chế độ chiếu sáng ủ ấm cho đàn gà, vào hơm nhiều sƣơng nên thả gà muộn hơn, h hậu thời tiết yếu tố quan trọng dẫn đến đàn gà bị mắc bệnh Biểu đồ Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà tỷ lệ tử vong theo tháng năm 2019 32 4.2.2 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giai đoạn Kết điều tra tình hình mắc bệnh cầu trùng gà theo giai đoạn tuổi theo số liệu trang trại cung cấp đƣợc thể Bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giai đoạn Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ Số điều tra bị bệnh bị bệnh chết Giai đoạn (con) (con) (%) (con) - 17 ngày tuổi 2000 241 12,05 13 0,65 18 ngày tuổi – XC 1870 318 17,0 38 2,03 Tổng 3870 559 14,44 51 1,31 Tỷ lệ chết (%) Giai đoạn - 17 ngày tuổi có 241 gà bị nhiễm cầu trùng, chiếm tỷ lệ 12,05%, tỷ lệ chết 0,65% - Giai đoạn 18 ngày tuổi đến xuất chuồng có 318 gà bị nhiễm cầu trùng, chiếm tỷ lệ nhiễm 17,0 %, tỷ lệ chết 2,03% Mọi dòng giống lứa tuổi gà bị bệnh, song bệnh thuờng thấy gà từ 10 - 60 ngày tuổi, n ng gà từ 15 - 45 ngày tuổi (Lê Văn Năm Lê Văn Thọ, 2003) [6] Gà nuôi công nghiệp số tỉnh ph a nam nhiễm cầu trùng chủ yếu giai đoạn - tuần tuổi Nguyên nhân kết này, giai đoạn đầu gà đƣợc nuôi úm điều kiện tƣơng đối thuận lợi nhiệt độ, độ ẩm nhƣ đƣợc chăm sóc ni dƣỡng điều kiện t phụ thuộc vào môi trƣờng giai đoạn sau Kết thúc giai đoạn úm, gà đƣợc thả môi trƣờng rộng, nên chịu nhiều ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng Do vậy, tỷ lệ mắc bệnh gà giai đoạn thƣờng cao Để khắc phục vấn đề này, trang trại cần lƣu ý số điều kiện thời tiết môi trƣờng để định hi ết thúc q trình ni úm Nếu điều kiện thời tiết bất lợi nhƣ mƣa, lạnh éo dài thêm thời giam úm bổ sung thêm chất dinh dƣỡng vào thức ăn để nâng cao sức khỏe cho đàn gà 33 4.2.3 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giống Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng gà theo giống đƣợc thể bảng 4.3 Có thể thấy giống gà hác sức đề háng với mầm bệnh hác Yếu tố di truyền ảnh hƣởng lớn đến khả sản xuất nhƣ sức đề háng với mầm bệnh Các giống địa có sức đề háng tốt với môi trƣờng, hi giống nhập nội thể ém chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Việt Nam, đó, phƣơng pháp lai tạo giống địa giống nhập nội biện pháp hữu hiệu mang lại hiệu cao chăn nuôi Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng theo giống Gà lai chọi Dabaco Số điều tra (con) 1500 Số Tỷ lệ bị bệnh bị bệnh (con) (%) 175 11,67 Số chết (con) 21 Tỷ lệ chết (%) 1,40 Gà Ri- Dabaco 2000 217 10,85 13 0,65 Gà nịi t a 1500 184 12,27 17 1,13 Biểu đồ Tỷ lệ bị bệnh tỷ lệ chết theo giống gà 34 Số liệu Bảng 4.3 Biểu đồ cho thấy rằng, tỷ lệ gà mắc bệnh theo giống hác Gà Nòi ô t a có tỷ lệ mắc bệnh cao 12,27% với tỷ lệ chết 1,13% Gà Ri- Dabaco có tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết thấp lần lƣợt 10,85 0,65% Gà Lai chọi Dabaco có tỷ lệ mắc bệnh 11,67 % tỷ lệ chết 1,4 % Nhƣ thấy so với giống gà hác giống gà Ri-Dabaco có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Điều chứng minh khả th ch nghi chống chịu bệnh gà Ri – Dabaco tốt, nhiên hối lƣợng cân n ng gà Ri lại hông cao nên giá trị kinh tế đem lại hông nhiều nhƣ gà M a gà Nịi t a Ch nh cần phải có ln phiên cấu giống gà để phần hạn chế bệnh tật, phần lại tăng hiệu kinh tế trang trại 4.3.3 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng trại Triệu chứng lâm sàng biến đổi bệnh lý quan, tổ chức đƣợc biểu bên ngoài, phƣơng pháp lâm sàng dễ dàng nhận biết đƣợc, giúp cho việc phát cá mắc bệnh đàn ho c tìm quan tổ chức mắc bệnh cách nhanh chóng Cũng qua việc phát triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng giúp cho việc chẩn đoán phân biệt với cá bệnh có biểu tiêu chảy dễ dàng Theo dõi biểu lâm sàng 15 gà mắc bệnh cầu trùng giai đoạn từ 21 ngày tuổi đến xuất chuồng đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Một số biểu lâm sàng điển hình gà mắc bệnh cầu trùng Triệu chứng lâm sàng chủ yếu Số gà điều Số gà có biểu tra (con) (con) Tỷ lệ (%) Bỏ ăn, giảm ăn, uống nƣớc nhiều 15 10 66,67 Phân sáp, phân có lẫn máu Ủ rũ, lƣời vận động 15 15 15 11 100 73,33 Lông xù, xơ xác, phân d nh hậu môn 15 13 86,67 Mào, yếm nhợt nhạt 15 53,33 Gà có biểu bỏ ăn, giảm ăn, uống nƣớc nhiều (66,67%); Phân sáp, phân có lẫn máu (100%); Ủ rũ, lƣời vận động (73,33%); Lông xù, xơ xác, phân d nh hậu môn (86,67%); Mào, yếm nhợt nhạt (53,33%) Theo Dƣơng Công Thuận 35 (1995) [1], Trịnh Văn Thịnh (1975) [15], Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [11], gà bị bệnh cầu trùng thƣờng lờ đờ, chậm chạp, ém ăn ho c bỏ ăn, lông xù, xã cánh, phân loãng lẫn máu tƣơi, hát nƣớc uống nhiều nƣớc, dễ chết nƣớc máu Triệu chứng cá thể: ban đầu gà có biểu ủ rũ, lƣời vận động, đứng tụm lại chỗ, dáng mệt nhọc, chậm chạp Sau gà giảm ăn rõ rệt, có bỏ ăn, uống nƣớc nhiều, lại hó nhọc Trạng thái phân: lúc đầu phân sống có màu vàng cám, sau chuyển sang màu xanh trắng, lỗng, có bọt, sau chuyển sang màu nâu đỏ, phân lỗng Nhìn bên ngồi gà xã cánh lông xơ xác, mào yếm nhợt nhạt, chân trắng bệch, gà gầy nhanh máu hơng ăn đƣợc Q trình tiến triển bệnh thƣờng - ngày Nếu hông đƣợc chữa kịp thời gà bị chết nhanh chóng Nếu phát đƣợc gà chớm bị bệnh sau - ngày, gà bệnh đƣợc điều trị khỏi nhƣng còi cọc, chậm lớn so với khỏe mạnh hơng bị bệnh Triệu chứng tồn đàn: đột ngột đàn gà chết ho c con, xác trắng bệch, bóp hậu mơn thấy có máu Quan sát chuồng xuất bãi phân lẫn mấu Trong trƣờng hợp hơng có thuốc điều trị gà chết nhanh, số lƣợng gà ốm đàn nhiều lên, gà ăn t (biểu gà hông ăn hết lƣợng thức ăn hàng ngày), gà đứng tụ lại thành đám vài một, dáng mệt nhọc, chậm chạp, hơng muốn vận động, đứng lì chỗ, hậu môn d nh phân lẫn máu Những hầu nhƣ chết chúng ăn t, uống t nên lƣợng thuốc hông đủ diệt cầu trùng Triệu chứng bệnh cầu trùng gà chăn nuôi nhỏ lẻ giống nhƣ mô tả tài liệu từ trƣớc đến Ta quan sát đƣợc triệu chứng đ c trƣng mà hông phân biết đƣợc loại cầu trùng hông biết đƣợc loại cầu trùng gây bệnh Nếu trình mổ hám quan sát triệu chứng bệnh t ch phân biết đƣợc số giống cầu trùng gây bệnh phổ biến nhƣ cầu trùng manh tràng, cầu trùng ruột non, cầu trùng trực tràng… 36 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh cầu trùng gà trại 4.3.1 Kết điều trị bệnh cầu trùng đàn gà thương phẩm Kết điều trị bệnh cầu trùng đàn gà thƣơng phẩm trang trại phác đồ đƣợc thể Bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh cầu trùng đàn gà thƣơng phẩm Chỉ tiêu theo dõi Lô Phác đồ Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) Số tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Phác đồ 50 49 98,0a 0,0b 0b Phác đồ 50 47 94,0b 2,0a 4,25a α = 0,05 P (X>χ2) 2,19E08 0,02 0,035 Chú thích: a,b Các giá trị cột mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với Pχ2) = 2,19E-08 < α = 0,05 Vậy tỷ lệ khỏi bệnh hai phác đồ hác độ tin cậy 95% So sánh tỷ lệ chết tỷ lệ tái phát cho giá trị P (X>χ2) = 0,02 0,035 < α = 0,05 Vậy tỷ lệ chết tỷ lệ tái phát phác đồ hác với độ tin cậy 95% Bên cạnh, để nâng cao hiệu điều trị, ngƣời chăn nuôi cần phải có chế độ chăm sóc ni dƣỡng tốt, thức ăn, nƣớc uống đảm bảo chất lƣợng, vệ sinh, vệ sinh thú y phải sẽ, chuồng trại phải thống mát, mật độ ni hợp lý, tất cơng việc giúp đàn gia cầm có sức đề háng phát triển tốt 37 4.3.2 Kết thời gian chi phí điều trị Thời gian chi ph điều trị đƣợc thể Bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết thời gian chi phí điều trị Chỉ Tiêu Lô Thời gian điều trị (ngày) M±mx 3,52 ±0,09 Lƣợng thuốc điều trị Chi ph điều trị (g) (vnd) M±mx SD Cv% M±mx SD Cv% 0,7 20,08 0,73 ± 0,17 0,39 53,41 766,5±183 409,37 53,41 3,6± 0,11 0,78 21,74 2,5 ±0,76 2,17 50,20 3570±680 SD 1520 Cv% 42,59 Qua bảng số liệu ta thấy: - Thời gian điều trị: Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị đƣợc t nh từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị ngày Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị éo dài dẫn tới lƣợng thuốc chi ph tăng đồng thời nguy hác nhƣ nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh Thời gian điều trị khỏi trung bình/ ca bệnh: + Lô 1: Điều trị thuốc F.M.T Liều lƣợng 1g/ 4-5 l t nƣớc ho c 1g/ 20 – 25 g thể trọng, ết hợp Gluco K+C cho uống ho c trộn với thức ăn Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 3,52 ±0,09 (ngày) + Lô 2: Điều trị thuốc Bio-Anticoc Liều lƣợng: 1g/l t nƣớc uống ho c 2g/kg thức ăn, ết hợp Gluco K+C cho uống ho c trộn với thức ăn Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 3,6± 0,11 (ngày) 38 Thời gian điều trị trung bình lơ nhiều lô 0,08 (ngày) Với Ttn = 0,53 < Tlt = 1,98 hai số trung bình hơng có sai hác độ tin cậy 95% Nhƣ thời gian điều trị hai phác đồ hông hác - Lƣợng thuốc sử dụng: Lƣợng thuốc sử dụng trung bình cho ca điều trị là: + Lô 1: Sử dụng thuốc F.M.T, lƣợng thuốc trung bình 0,73 ± 0,17 (g) + Lơ 2: Sử dụng thuốc Bio-Anticoc, lƣợng thuốc trung bình 2,5 ±0,76 (g) - Chi ph thuốc cho ca điều trị: Đây đƣợc coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Trên thị trƣờng gói thuốc F.M.T 100g 105.000đ, tƣơng ứng với giá 1.050 đồng/g, gói Bio-Anticoc 100g 85.000đ, tƣơng ứng với giá 850 đồng/g Chi ph trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc F.M.T là: 766,5±183 (vnđ) Chi ph trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Bio Anticoc là: 3570±680 (vnđ) Với Ttn=3,98 > Tlt=2,57 hai số trung bình sai hác với mức độ tin cậy 95% Nhƣ chi ph điều trị trung bình hai phác đồ hác nhau, chi ph điều trị theo phác đồ thuốc F.M.T thấp so với phác đồ thuốc Bio - Anticoc Lƣợng thuốc Gluco K+C điều trị hai phác đồ nhƣ nhau, vậy, so sánh chi ph điều trị hai phác đồ ta cần so sánh chi ph điều trị hai loại thuốc Nhƣ vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu thuốc F.M.T Bio-Anticoc điều trị bệnh cầu trùng gà ta thấy: Thuốc F.M.T có chi ph /ca điều trị thấp thuốc Bio - Anticoc 2803,5 đồng/ca Do đó, hi điều trị bệnh cầu trùng cho gà t nh theo inh tế ƣu tiên sử dụng thuốc F.M.T 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Kết điều tra tình hình bệnh cầu trùng gà 12 tháng năm 2019 là: Tổng số mắc bệnh 2393 con, tỷ lệ mắc bệnh 10,87 %, tổng số tử vong 84%, tỷ lệ tử vong 3,51% - Kết điều tra tình hình cầu trùng gà theo giai đoạn tuổi là: Gà từ - 21 ngày tuổi: Số mắc bệnh 241 con, tỷ lệ mắc bệnh 12,05%, số chết 13 con, tỷ lệ chết 0,65% Gà từ 22 ngày tuổi - xuất chuồng: Số mắc bệnh 318 con, tỷ lệ mắc bệnh 17,0%, số chết 38 con, tỷ lệ chết 2,03% - Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng là: Gà có biểu bỏ ăn, giảm ăn, uống nƣớc nhiều (66,67%); Phân sáp, phân có lẫn máu (100%); Ủ rũ, lƣời vận động (73,33%); Lông xù, xơ xác, phân d nh hậu môn (86,67%); Mào, yếm nhợt nhạt (53,33%) - Hiệu sử dụng loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng gà: Đối với thuốc Bio - Anticoc: + Tỷ lệ khỏi bệnh: 94% + Tỷ lệ tái phát: 4,25% +Tỷ lệ chết: 2,0% + Thời gian điều trị/1 ca bệnh: 3,6±0,11 (ngày) + Chi ph thuốc/1 ca điều trị: 3570±680 (đồng) + Lƣợng thuốc trung bình dùng/1 ca: 2,5±0,76 (g) Đối với thuốc F.M.T: + Tỷ lệ khỏi bệnh: 98% + Tỷ lệ tái phát: 0% + Tỷ lệ chết: 0% + Thời gian điều trị/1 ca bệnh: 3,52±0,09 (ngày) + Chi ph thuốc/1 ca điều trị là:766,5±183 (đồng) + Lƣợng thuốc trung bình dùng/1ca: 0,73±0,17 (g) 40 * Tỷ lệ khỏi, tỷ lệ tái phát, tỷ lệ chết hai thuốc hác nhau, có hác biệt m t thống ê * Chi ph điều trị/ca thuốc Bio - Anticoc cao thuốc F.M.T 2803,5 đồng/ca, có hác m t thống ê Nhƣ vậy, sử dụng thuốc F.M.T điều trị bệnh cầu trùng có hiệu so với thuốc Bio-anticoc 5.2 Đề nghị Để giảm thiệt hại bệnh cầu trùng gây ra, trang trại chăn nuôi cần thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ng t hơn, phù hợp với thời tiết- h hậu Cần đƣa biện pháp hợp lý với tình hình sản xuất thực tế trang trại Bệnh cầu trùng gia cầm cần định ì thay đổi thuốc để tránh tƣợng háng thuốc cho đàn gia cầm Bệnh cầu trùng há phổ biến dễ mắc bệnh gà nên mong muốn hoa thú y nhà trƣờng tạo điều iện nhiều cho sinh viên thực tập rèn luyện sở nhiều hơn, giúp sinh viên rèn luyện đƣợc tay nghề nâng cao đƣợc trình độ chun mơn Sử dụng thuốc F.M.T điều trị bệnh cầu trùng có hiệu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt: [1] Dƣơng Công Thuận (1995), Kết điều tra cầu trùng chăn ni cơng nghiệp Tạp chí khoa học kỹ thuật công nghiệp [2] Dƣơng Công Thuận (1995), Kết điều tra cầu trùng chăn nuôi công nghiệp Tạp chí khoa học kỹ thuật cơng nghiệp [3] Hồng Thạch (1999) Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc điểm bệnh cầu trùng gà TP Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệp số thuốc phòng trị Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội [4] Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [5] Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [6] Lê Văn Năm Lê Văn Thọ, (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nộià Nội Trang 285 [7] Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hƣơng (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp [8] Nguyễn Hữu Vũ, (2000) Bí thành cơng chăn nuôi gà Nxb Nông nghiệp Hà Nội [9] Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001) Bệnh phổ biến gà biện pháp phịng trị Nxb Văn hóa Thơng tin [10] Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp [11] Nguyễn Thị Kim Lan, (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp [12] Nguyễn Xn Bình, (2004) 109 bệnh gia cầm cách phịng trị Nxb Nơng nghiệp Hà Nội [13] Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân, (2002) Bệnh Ký Sinh Trùng gia cầm biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Trang 4-15 42 [14] Phạm Văn Khuê Phan Lục, (1996) Ký Sinh Trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, [15] Trịnh Văn Thịnh (1975), Đơn bào ký sinh vật ni, cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp [16] Từ Quang Hiển (1996) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên B Tài liệu nƣớc ngoài: [17] Archie Hunter (2000), Handbook of animal disease (Pham Gia Ninh and Horton) [18]Smith C., Long P.L (1952), Nitrofurazone in the treatment of coccidiosis in chicken, London Veterinary Journal [19] Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Coccidiosis in poultry (Nguyen Dinh Chi Changes), Agriculture Publishing House [20] Levine.P.D (1942), Of Excystation of coccidial oocyst the chiken Parasit [21] P.G.S.F.M.Orlow (1975), Poultry diseases Agricultural Publishing House,Hanoi [22] Tyzzer E.E (1929), Coccidiosin in gallinaccous bird C Tài liệu truy cập qua internet [23] http://anvetpharma.com/ [24] https://www.biopharmachemie.com/san-pham/san-pham-cho-heo/phongtri-ky-sinh-trung-1-1/bio-anticoc.html [25] Bênh Cầu Trùng gà : https://123doc.org/document/2688647-benh-cau trung-ga.htm 43 PHỤ LỤC Hình ảnh triệu chứng bệnh cầu trùng trại Lông xơ xác, mào t m tái Hậu môn bết, có d nh máu 44 Hình ảnh mổ khám bệnh tích bệnh cầu trùng trại Lơng xơ xác, mào t m tái Ruột non sƣng to xuất huyết 45 Hình ảnh loại thuốc đƣợc sử dụng 46