Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHÙNG VĂN TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CÁC BIỂU HIỆN VỀ ĐỘ BỀN VÀ ĐẶC ĐIỂM VI CẤU TRÚC CỦA CHẤT KẾT DÍNH NỀN XỈ LỊ CAO VỚI CÁC CHẤT HOẠT HÓA GỐCSUN PHÁT KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHÙNG VĂN TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CÁC BIỂU HIỆN VỀ ĐỘ BỀN VÀ ĐẶC ĐIỂM VI CẤU TRÚC CỦA CHẤT KẾT DÍNH NỀN XỈ LỊ CAO VỚI CÁC CHẤT HOẠT HÓA GỐC SUN PHÁT KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 858.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngơ Sĩ Huy THANH HĨA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (Theo Quyết định số: 2827/QĐ-ĐHHĐ ngày 28 tháng 11 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Cơ quan công tác họ tên Chức danh Hội đồng TS Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch PGS TS Phạm Thái Hoàn Trường ĐH Xây Dựng Phản biện PGS TS Nguyễn Anh Dũng Trường ĐH Thủy Lợi Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trường ĐH Xây Dựng Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 09 tháng 01 năm 2022 (Ký, ghi rõ họ tên) TS Ngô Sĩ Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Phùng Văn Trường i LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học mái trường Đại học Hồng Đức, thầy Khoa Kỹ thuật cơng nghệ dìu dắt hướng dẫn, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Sĩ Huy, người hướng dẫn khoa học, người thầy tận tình giúp đỡ em cơng tác nghiên cứu thời gian qua Bên cạnh đó, để có ngày hơm cịn phải kể đến ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Cảm ơn Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ! Người cảm ơn Phùng Văn Trường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nội dung luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất kết dính khơng xi măng 1.2 Các nghiên cứu nước chất kết dính khơng xi măng 1.3 Các nghiên cứu nước chất kết dính khơng xi măng Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 10 2.1 Vật liệu 10 2.2 Thiết kế thành phần cấp phối 12 2.3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 13 2.4 Phương pháp thí nghiệm 14 2.4.1 Cường độ chịu nén 14 2.4.2 Độ hút nước 14 2.4.3 Độ rỗng 15 2.4.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 16 iii 2.4.5 Độ thẩm thấu ion Clo 17 2.4.6 Hình ảnh vi cấu trúc 18 Chương 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Độ rỗng 19 3.2 Độ hút nước 20 3.3 Cường độ chịu nén 21 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 22 3.5 Độ thẩm thấu ion clo 23 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM : Tiêu chuẩn Mỹ H : Độ hút nước (%) m1 : Khối lượng mẫu sau sấy khô khoảng 24h đến khối lượng không đổi nhiệt độ 70oC±5oC m2 : Khối lượng mẫu bão hòa nước, xác định ngâm mẫu nước 24 Vt : Thể tích thực mẫu thử mn : Khối lượng mẫu ngâm cân nước mkk : Khối lượng mẫu thử ngâm nước cân khơng khí pn : Khối lượng riêng nước Vm : Tổng thể tích mẫu thử l : Chiều dài mẫu thử w : Chiều rộng mẫu thử h : Chiều cao mẫu thử Vr : Thể tích rỗng mẫu thử x : Độ rỗng mẫu thử V : Vận tốc truyền xung siêu âm L : Chiều cao mẫu vữa T : Thời gian sóng siêu âm truyền qua mẫu thử v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tính chất vật lý hóa học xỉ lò cao nghiền mịn 10 Bảng 2.2 Thành phần cấp phối 12 vi đầu dị cịn lại Vận tốc truyền xung siêu âm tỷ số chiều cao mẫu thời gian truyền sóng đọc thiết bị đo V L T (2.6) Trong đó: L: Chiều cao mẫu vữa; T: Thời gian sóng siêu âm truyền qua mẫu thử Kết thí nghiệm giá trị trung bình lần đo mẫu thử, sai lệch lần đo giá trị trung bình khơng phép lớn 10% Hình 2.10 Thí nghiệm đo vận tốc truyền xung siêu âm 2.4.5 Độ thẩm thấu ion Clo Độ thẩm thấu ion Clo xác định theo TCVN 9337-2012 [3] Mẫu hình trụ có đường kính 10 cm, cao cm cắt từ mẫu hình trụ có đường kính 10 cm, cao 20 cm sử dụng Các mẫu thử sau cắt bơm hút chân khơng, sau gá vào buồng đo Mỗi lần đo mẫu thử Mỗi buồng đo tiếp xúc với cực, cực âm nối với dung dịch NaOH 0,3N, cực dương nối với dung dịch NaCl 3% Độ kháng ăn mòn Clo đánh giá thông qua tổng điện lượng truyền qua mẫu thử vịng Hình 2.11 minh họa thí nghiệm xác định độ thẩm thấu ion Clo 17 Hình 2.11 Xác định độ thẩm thấu ion Clo 2.4.6 Hình ảnh vi cấu trúc Hình ảnh vi cấu trúc mẫu vữa quan sát kính hiển vi điện tử quét Sau nén, chọn mãnh vỡ có bề mặt tương đối phẳng, diện tích khoảng 4-9 mm2, sấy khô nhiệt độ 65±5oC khoảng 24h Sau gá mãnh vỡ vào mâm đo, tiến hành quan sát chúng kính hiển vi có độ phóng đại lớn Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét sử dụng nghiên cứu thể Hình 2.12 Hình 12 Quan sát hình ảnh vi cấu trúc kính hiển vi điện tử qt Chương trình bày tính chất vật lý thành phần hóa học vật liệu đầu vào, trình thiết kế tạo mẫu phương pháp thí nghiệm để xác định thông số kỹ thuật vữa không xi măng bao gồm: cường độ chịu nén, độ hút nước, độ rỗng, vận tốc truyền xung siêu âm, độ thẩm thấu ion Clo hình ảnh vi cấu trúc 18 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1 Độ rỗng Độ rỗng thường liên quan mật thiết đến tính chất khác vật liệu Đa số vật liệu đặc cường độ độ bền cao ngược lại Đề tài sử dụng chất hoạt hóa khác nhau, nghiên cứu sử dụng muối K2SO4, MgSO4, CaSO4 bên cạnh chất hoạt hóa quen thuộc Na2SO4 Chính độ rỗng mẫu vữa trình bày đầu tiên, sở để giải thích cho tính chất khác mẫu vữa Hình 3.1 thể độ rỗng mẫu vữa tạo thành xỉ lò cao nghiền mịn kích hoạt chất hoạt hóa gốc sun phát khác Độ rỗng 56 ngày tuổi cao chút so với độ rỗng đo 28 ngày tuổi Điều chứng tỏ hoạt hóa muối gốc sun phát, q trình phản ứng hóa học xỉ lị cao nghiền mịn diễn theo thời gian tương tự phản ứng thủy hóa xi măng Mẫu vữa xúc tác MgSO4 có độ rỗng lớn nhất, đến mẫu vữa xúc tác Na2SO4 K2SO4, mẫu vữa xúc tác CaSO4 có độ rỗng thấp Hiện tại, tác giả chưa nghiên cứu sâu chế phản ứng hóa học sản phẩm tạo với xúc tác chất hoạt hóa gốc sun phát khác Vấn đề cần làm rõ thêm cỏc nghiờn cu sau 35 28 ngày Độ rỗng (%) 30 25 56 ngµy 27,7 25,0 22,6 21,1 20 21,8 20,0 18,4 15,1 15 10 N4.5 K4.5 M4.5 Hình 3.1 Độ rỗng 19 C4.5 3.2 Độ hút nước Như nói trên, độ rỗng vật liệu liên quan hầu hết đến tính chất khác vật liệu Khi vật liệu rỗng độ hút nước cao nước theo mạch mao dẫn để lấp đầy lỗ rỗng Hình 3.2 trình bày độ hút nước mẫu vữa 28 56 ngày Tương tự độ rỗng, độ hút nước 56 ngày mẫu vữa nhỏ so với độ hút nước 28 ngày tuổi Như giải thích trên, q trình pozzolanic hóa xỉ lò cao nghiền mịn tiếp tục xảy theo thời gian kích hoạt chất hoạt hóa làm cho độ rỗng giảm, vữa đặc hơn, độ hút nước giảm Độ hút nước mẫu vữa có quan hệ tỷ lệ thuận với độ rỗng Các mẫu có độ rỗng cao độ hút nước tương ứng cao Mẫu vữa xúc tác CaSO4 có độ rỗng thấp nên độ hút nước tương ứng thấp Trong mẫu vữa xúc tác MgSO4 có độ rỗng lớn nên độ hút nước lớn Các mẫu vữa không xi măng nghiên cứu có độ hút nước 28 56 ngày tuổi khoảng 9,9-15,7% 8,0-14,1% Mẫu C4.5 có độ hút nước nhỏ so với mẫu vữa xi măng truyền thống (9,1-10,8%) [18], mẫu cịn lại có độ hút nc tng ng hoc ln hn 20 28 ngày Độ hót n-íc (%) 14,1 12,5 12 56 ngµy 15,7 16 11,6 11,7 10,7 9,9 8,0 N4.5 K4.5 M4.5 Hình 3.2 Độ hút nước 20 C4.5 3.3 Cường độ chịu nén Cường độ chịu chịu nén mẫu vữa khơng xi măng thể Hình 3.3 đến 56 ngày tuổi Trước 28 ngày tuổi, cường độ chịu nén mẫu vữa phát triển không tuân theo quy luật Ở độ tuổi sớm (1 ngày tuổi), mẫu vữa kích hoạt Na2SO4 có cường độ cao Đến ngày tuổi, mẫu vữa kích hoạt CaSO4 có cường độ cao nhất, mẫu vữa kích hoạt K2SO4 Từ 28 ngày tuổi trở đi, cường độ chịu nén mẫu vữa có thứ tự tương đối ổn định, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp mẫu kích hoạt CaSO4, K2SO4, Na2SO4, MgSO4 Nhìn chung cường độ chịu nén mẫu vữa tỷ lệ nghịch với độ rỗng chúng trình bày Hình 3.1 Các mẫu có độ rỗng thấp có cường độ chịu nén cao ngược lại Tại 28 ngày tuổi, cường độ chịu nén mẫu vữa đạt từ 27 MPa đến 54 MPa, 56 ngày tuổi cường độ tăng lên khoảng từ 35 MPa đến 59 MPa Cần lưu ý rằng, theo TCVN 4314-2003 cường độ phổ biến vữa nằm khoảng 7,5-30 MPa Có nghĩa mẫu vữa nghiên cứu có cường độ đảm bảo cao so với yêu cầu kỹ thuật đề TCVN 4314-2003 Sử dụng chất hoạt hóa gốc sun phát kích hoạt xỉ lị cao nghiền mịn việc sản xuất chất kết dính khụng xi mng C-ờng độ chịu nén (MPa) 70 60 50 40 30 N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 20 10 0 14 21 28 35 42 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.3 Cường độ chịu nén 21 49 56 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm Vận tốc truyền xung siêu âm vật liệu có liên quan mật thiết với độ rỗng vật liệu Trong môi trường rỗng, vận tốc truyền xung siêu âm giảm đáng kể so với mơi trường đặc Chính vậy, giá trị vận tốc truyền xung siêu âm thường dùng để đánh giá tương đối độ độ nhất, khuyết tật, vết nứt, chất lượng tương đối số loại vật liệu xây dựng bê tông, vữa, gạch không nung … Trong nghiên cứu này, vận tốc truyền xung siêu âm mẫu vữa trình bày Hình 3.4 thời điểm 28 56 ngày tuổi Nhìn chung giá trị vận tốc truyền xung siêu âm tăng theo thời gian Tại 56 ngày tuổi, giá trị vận tốc truyền xung siêu âm lớn 28 ngày tuổi Điều q trình pozzonalic hóa diễn theo thời gian làm cho độ rỗng bị thu hẹp lại, mẫu vật liệu đặc hơn, cường đọ chịu nén giá trị vận tốc truyền xung siêu âm tăng theo thời gian Tại 28 ngày tuổi, giá trị vận tốc truyền xung siêu âm khoảng 2997 m/s đến 3559 m/s Đến 56 ngày tuổi, giá trị vận tốc truyền xung siêu âm tăng lên khoảng từ 3179 m/s đến 3697 m/s Tương tự cường độ chịu nén, mẫu C4.5 có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm cao nhất, đến mẫu K4.5, N4.5 M4.5 Nghiên cứu trước rằng, giá trị vận tốc truyền xung siêu âm có liên hệ mật thiết đến độ đặc vật liệu [5] Do mẫu có độ rỗng thấp tương ứng có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm cao Các mẫu vữa không xi măng nghiên có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm tương đương với mẫu vữa khơng xi măng nghiên cứu nhóm Huỳnh Trọng Phước [12] Cao Nguyên Thi [7] Tuy nhiên cần lưu ý rằng, nghiên cứu Cao Nguyên Thi cộng sử dụng Na2SO4 với nồng độ khác để kích hoạt xỉ lị cao nghiền mịn Cường độ chịu nén mẫu nghiên cứu Cao Nguyên Thi cộng khoảng 15 MPa đến 50 MPa, tương đương với kết nghiên cứu 22 VËn tèc truyÒn xung siêu âm (m/s) 5000 4500 4000 3500 28 ngày 56 ngµy 3645 3437 3179 3559 3311 3697 3179 2997 3000 2500 2000 1500 1000 500 N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 Hình 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 3.5 Độ thẩm thấu ion clo Độ thẩm thấu ion Clo sử dụng để đánh giá khả chống lại ăn mòn Clo mẫu vữa Mẫu vữa có khả chống lại xâm thực Clo điện tích truyền qua mẫu vữa thấp TCVN 9337-2012 phân loại khả chống ăn mòn Clo sau: 1) mức độ thấm ion Clo không đáng kể tổng điện lượng truyền qua mẫu 6h nhỏ 100 Cu lông ; 2) tổng điện lượng nhỏ 1000 Cu lơng : mẫu có độ thấm ion Clo thấp ; 3) từ 1000-2000 Cu lông : độ thấm ion Clo thấp ; 4) từ 2000-4000 : độ thấm ion Clo trung bình ; 5) độ thấm ion Clo cao tổng điện lượng lớn 4000 Cu lông Tổng điện lượng truyền qua mẫu vữa nghiên cứu trình bày Hình 3.5 Có thể thấy rằng, đa số mẫu vữa có tổng điện lượng nhỏ 1000 Cu lơng 28 56 ngày tuổi Riêng mẫu M4.5 có giá trị lớn 1000 giá trị không lớn Nói tóm lại, mẫu vữa khơng xi măng nghiên cứu xếp vào loại có độ thẩm thấu ion Clo thấp, có nghĩa chúng có khả kháng lại xâm nhập ion Clo tương đối tốt Khả kháng lại xâm thực ion Clo giảm dần theo thứ tự mẫu từ C4.5, K4.5, N4.5 đến M4.5 Như nói trên, độ rỗng vật liệu liên quan trực tiếp đến tính chất khác vật liệu Khi độ rỗng cao, vật liệu dễ bị thấm, độ hút nước cao nguy bị xâm thực cao mẫu có độ rỗng thấp Chính 23 vậy, mẫu có độ rỗng thấp cho độ hút nước thấp, cường độ chịu nén vận tốc truyền xung siêu âm cao, khả kháng ăn mòn Clo tương đối tt Độ thẩm thấu ion Clo (Cu lông) 1400 28 ngµy 1200 1058 1000 56 ngµy 1004 822 800 716 750 626 600 541 421 400 200 N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 Hình 3.5 Độ thẩm thấu ion Clo 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc Để giải thích thêm cho tính chất mẫu vữa trình bày trên, hình ảnh vi cấu trúc kính hiển vi điện tử quét chụp với độ phóng đại 1000 lần trình bày Hình 3.6 Từ Hình 3.6 quan sát thấy rằng, bề mặt mẫu N4.5, K4.5 C4.5 tương đối giống nhau, mẫu M4.5 cho thấy bề mặt xốp Chính mà mẫu M4.5 có độ rỗng cao cường độ chịu nén thấp đáng kể so với mẫu cịn lại Mẫu C4.5 có bề mặt tạo hạt có kích thước nhỏ mẫu N4.5 K4.5, có độ rỗng thấp cường độ cao Bề mặt mẫu N4.5 K4.5 tương đối đặc chắc, nhiên kích thước hạt quan sát to so với mẫu C4.5 Các hạt to xếp lại với có nhiều lỗ rỗng hạt nhỏ, chúng có độ rỗng lớn mẫu C4.5 cường độ chịu nén nhỏ Các đặc điểm vi cấu trúc trình bày Hình 3.6 liên quan trực tiếp đến tính chất mẫu vữa trình bày phần trước 24 (a) N4.5 (b) K4.5 25 (c) M4.5 (d) C4.5 Hình 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu sử dụng chất hoạt hóa gốc sun phát khác để kích hoạt xỉ lị cao nghiền mịn làm chất kết dính Các thơng số vữa khơng xi măng tóm tắt bảng sau: Mẫu Độ rỗng (%) N4.5 22,6 K4.5 21,8 M4.5 27,7 C4.5 18,4 Các thông số kỹ thuật 28 ngày tuổi Cường độ Vận tốc Độ thẩm thấu Độ hút chịu nén truyền xung ion Clo nước (%) (MPa) siêu âm (m/s) (Cu lông) 12,5 30,0 3179 822 11,7 35,8 3311 750 15,7 27,6 2997 1058 9,9 54,1 3559 541 Một số kết rút sau: 1) Chất lượng mẫu vữa không xi măng phụ thuộc nhiều vào chất hoạt hóa Trong phạm vi nghiên cứu này, chất hoạt hóa CaSO4 cho mẫu vữa có cường độ chịu nén, vận tốc truyền xung siêu âm lớn nhất; độ rỗng độ hút nước nhỏ nhất; độ kháng ăn mòn Clo tốt Tiếp theo đến mẫu vữa sử dụng chất hoạt hóa K2SO4, Na2SO4 cuối MgSO4 2) Tất mẫu vữa nghiên cứu có cường độ chịu nén lớn 27 MPa, độ thẩm thấu ion Clo tương đương nhỏ 1000 Cu lơng, hồn tồn tương đương với mẫu vữa tạo thành chất kết dính xi măng thơng thường 3) Hình ảnh vi cấu trúc mẫu vữa tương đối đồng đặc ngoại trừ mẫu MgSO4 có bề mặt tương đối xốp Kết hoàn toàn phù hợp với thông số kỹ thuật mẫu vữa trình bày 4) Kết nghiên cứu góp phần khuyến khích việc nghiên cứu tạo chất kết dính khơng xi măng, sử dụng chất thải rắn công nghiệp giúp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 27 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên tác giả xem xét chất hoạt hóa với nồng độ 4,5% Các nghiên cứu tương lai kể đến ảnh hưởng nồng độ chất hoạt hóa kết hợp chất hoạt hóa với Hơn nữa, ảnh hưởng mối sun phát lên đặc tính giãn nở mẫu vữa cần nghiên cứu kỹ lưỡng trước đưa vào áp dụng thực tế 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ Khoa học Công nghệ (2003), TCVN 3121- Vữa xây dựng - Phương pháp thử [2] Bộ Khoa học Công nghệ (2009), TCVN 6355 - Gạch xây - Phương pháp thử [3] Bộ Khoa học Công nghệ (2012), TCVN 9337 - Xác định độ thẩm thấu ion Clo phương pháp đo điện lượng Tiếng Anh: [4] ASTM C597 (2016), Standard test method for pulse velocity through concrete, ASTM International, West Conshohocken, PA, USA [5] Bogas, J.A., Gomes, M.G., Gomes, A (2013), “Compressive strength evaluation of structural lightweight concrete by non-destructive ultrasonic pulse velocity method”, Ultrasonics, 53, pp 962–972 [6] Bui, P.T., Ogawa, Y., Kawai, K (2020), “Effect of Sodium Sulfate Activator on Compressive Strength and Hydration of Fly-Ash Cement Pastes”, Journal of Materials in Civil Engineering, 32, 04020117 [7] Cao, N.T., Nguyen, T.H.Y., Luu, H.T., Huynh, T.P (2022), “Development and evaluation of short-term strength and durability characteristics of an ecofriendly sulfate-activated binder”, Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - HUCE, 16, pp 57-67 [8] El-Didamony, H., Amer, A.A., Abd Ela-ziz, H (2012), “Properties and durability of alkali-activated slag pastes immersed in sea water”, Ceramics International, 38, pp 3773-3780 [9] Flower, D.J.M., Sanjayan, J.G (2007), “Green house gas emissions due to concrete manufacture”, The International Journal of Life Cycle Assessment, 12, 282 [10] Hamidi, R.M., Man, Z., Azizli, K.A (2016), “Concentration of NaOH and the Effect on the Properties of Fly Ash Based Geopolymer”, Procedia Engineering, 148, pp 189-193 29 [11] Huynh, T.P., Hwang, C.L., Vo, D.H (2022), “Compressive strength development and thermal conductivity of an eco-friendly cementless mortar”, Journal of Science and Technology, Da Nang University, 11(4), pp 46-49 [12] Huynh T.P., Vu, V.H, Bui, L.A.T, Pham, H.H.G (2020), “Development of a cementless eco-binder as an alternative to traditional Portland cement in construction activities”, Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - HUCE, 14, pp 40-52 [13] Li, Q., Li, Z., Yuan, G (2012), “Effects of elevated temperatures on properties of concrete containing ground granulated blast furnace slag as cementitious material”, Construction and Building Materials, 35, pp 687692 [14] Malhotra, V.M (2002), “Introduction: Sustainable Development and Concrete Technology”, Concrete International, 24 (2002) [15] Mobasher, N., Bernal, S.A., Provis, J.L (2016), “Structural evolution of an alkali sulfate activated slag cement”, Journal of Nuclear Materials, 468, pp 97-104 [16] Montemor, M.F., Simões, A.M.P., Salta, M.M (2000), “Effect of fly ash on concrete reinforcement corrosion studied by EIS”, Cement and Concrete Composites, 22, pp 175-185 [17] Nath, P., Sarker, P (2011), “Effect of Fly Ash on the Durability Properties of High Strength Concrete”, Procedia Engineering, 14, pp 1149-1156 [18] Ngo, S.H., Huynh, T.P (2022), “Effect of lubricating paste content on the engineering properties and microstructure of green mortars designed by densified mixture design algorithm”, Materials Today: Proceedings, 65, pp 1315–1320 [19] Nguyen, H.A., Chang, T P., Shih, J.Y., Chen, C.T., Nguyen, T.D (2016), “Sulfate resistance of low energy SFC no-cement mortar”, Construction and Building Materials, 102, pp 239–243 30 [20] Rashad, A.M., Zeedan, S.R., Hassan, H.A (2012), “A preliminary study of autoclaved alkali-activated slag blended with quartz powder”, 33, pp 70-77 [21] Rashad, A.M (2014), “An exploratory study on alkali-activated slag blended with quartz powder under the effect of thermal cyclic loads and thermal shock cycles”, Construction and Building Materials, 70, pp 165-174 [22] Rashad, A.M (2015), “Influence of different additives on the properties of sodium sulfate activated slag”, Construction and Building Materials, 79, pp 379–389 [23] Rattanasak, U., Chindaprasirt, P (2009), “Influence of NaOH solution on the synthesis of fly ash geopolymer”, Minerals Engineering, 22, pp 1073-1078 [24] Shariq, M., Prasad, J., Abbas, H (2016), “Creep and drying shrinkage of concrete containing GGBFS”, Cement and Concrete Composites, 68, pp 3545 [25] Shariq, M., Prasad, J., Masood, A (2010), “Effect of GGBFS on time dependent compressive strength of concrete”, Construction and Building Materials, 24, pp 1469-1478 [26] Shehata, M.H., Thomas, M.D.A (2000), “The effect of fly ash composition on the expansion of concrete due to alkali–silica reaction”, Cement and Concrete Research, 30, pp 1063-1072 [27] Shi, C., Day, R.L (1995), “Acceleration of the reactivity of fly ash by chemical activation”, Cement and Concrete Research, 25, pp 15-21 31