Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
777,39 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỘI CHỨNG M.M.A TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN QUÝ ĐỨC VĨNH LONG - VĨNH LỘC - THANH HĨA Ngƣời thực hiện: Trịnh Đình Hải Lớp: Đại học Chăn ni K20 Khóa học: 2017 – 2021 Giảng vi n hƣớng d n : ThS Ngu n Thị Hải THANH HÓA, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP TRỊNH ĐÌNH HẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỘI CHỨNG M.M.A TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN QUÝ ĐỨC VĨNH LONG - VĨNH LỘC - THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni Mã ngành: 28 06 21 THANH HÓA, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp xin bày tỏa lịng biết ơn sâu sắc Bộ mơn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trại lợn Quý Đức xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, tồn thể chú, anh chị cơng nhân Cơng ty tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Hải giảng viên Bộ môn Khoa học Vật nuôi khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè người động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục sinh lý sinh sản lợn 2.1.2 Hội chứng M.M.A 21 2.1.3 Phòng ngừa Hội chứng M.M.A 31 2.1.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc 33 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 35 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.3 Tình hình sở thực tập 37 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.3.2 Điều kiện xã hội 37 2.3.3 Tình hình Chăn ni - Thú y 38 2.3.4 Cơng tác phịng bệnh vacxin 38 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 40 3.1.1 Đối tượng 40 ii 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 40 3.2 Phạm vi nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 40 3.4 Phương pháp nghiên cứu 40 3.4.1 Thời gian, địa điểm 40 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 40 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 41 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết khảo sát hội chứng M.M.A Công ty 43 4.2 Kết khảo sát bệnh M.M.A theo lứa đẻ 44 4.3 Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến số tiêu suất sinh sản lợn nái 46 4.4 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A 47 4.5 Chi phí thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Kết điều tra tình hình Hội chứng M.M.A 52 5.1.2 Hiệu sử dụng hai loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi 52 5.2 Đề nghị: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phòng trang trại 39 Bảng 3.1 Phác đồ điều trị bệnh M.M.A 41 Bảng 4.1: Kết khảo sát hội chứng M.M.A Công ty 43 Bảng 4.2: Kết khảo sát M.M.A theo lứa đẻ 45 Bảng 4.3 Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến số tiêu suất sinh sản lợn nái 46 Bảng 4.4: Kết thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A 47 Bảng 4.5: Bảng thời gian chi phí thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A 50 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: tỉ lệ mắc hội chứng qua tháng 44 Biểu đồ 4.2: Thể lợn nái mắc bệnh theo lứa đẻ 46 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng M.M.A đến đàn lợn nái 47 Biểu đồ 4.4: Kết số tiêu điều trị 48 v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Để tạo nhiều thịt lợn phục vụ cho nhu cầu thực phẩm nước xuất khẩu, việc nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nội theo mơ hình trang trại ln mối quan tâm, mục tiêu hàng đầu nhà chăn nuôi nhà khoa học Trong năm gần đây, khả sinh sản lợn công nghiệp nước ta có nhiều cải thiện nhờ chất lượng giống nâng cao chọn lọc tốt, kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái ngoại dần hồn thiện ứng dụng rộng rãi Do đó, góp phần nâng cao số lứa đẻ nái/năm từ 1,7 - lứa/nái/năm lên 2,0 - 2,45 lứa/nái/năm Bình quân số lợn cai sữa/nái/năm xấp xỉ 20 con/nái Tuy nhiên so với nước khu vực đặc biệt nước chăn ni tiên tiến khả sinh sản lợn nái nước ta thấp Theo nhà chăn nuôi, nguyên nhân làm hạn chế khả sinh sản lợn nái ngoại nước ta mắc bệnh hội chứng M.M.A (Viêm tử cung – Metritis, viêm vú - Mastitis, sữa - Agalactia) Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn nái, làm giảm số lứa đẻ năm làm khả sinh sản lợn nái Khơng bệnh đường sinh dục cịn ngun nhân làm cho tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn bú sữa mẹ tăng cao số lượng chất lượng sữa mẹ bị ảnh hưởng Đã có nghiên cứu đưa biện pháp khắc phục riêng lẻ triệu chứng bệnh: viêm tử cung, viêm vú, sữa, tiêu chảy lợn con, Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu sâu có hệ thống hội chứng M.M.A Vì việc nghiên cứu hội chứng M.M.A lợn nái ngoại nơi ni theo mơ hình trang trại tìm biện pháp phịng tránh việc làm cần thiết Với mục đích góp phần hồn chỉnh quy trình kí thuật chăn ni lợn nái, giúp phòng ngừa bệnh đường sinh dục nâng cao khả sinh sản lợn nái Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát hội chứng M.M.A lợn nái sinh sản thử nghiệm phác đồ điều trị trại lợn Quý Đức xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa” 1 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.1.1 Mục tiêu chung - Đánh giá tình hình mắc bệnh M.M.A biện pháp điều trị lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Quý Đức xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát hội chứng M.M.A lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Quý Đức xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá hội chứng M.M.A ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái tình hình mắc bệnh lợn phân trắng nái mắc hội chứng M.M.A nái khơng bình thường 1.2.2 u cầu cần đạt - Khảo sát hội chứng M.M.A lợn nái - Đánh giá ảnh hưởng Hội chứng M.M.A đến suất sinh sản lợn nái - Xác định tình hình mắc bệnh lợn phân trắng nái mắc hội chứng M.M.A - Lựa chọn phác đồ điều trị hiệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực ti n đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo hội chứng M.M.A lợn nái sinh sản, đồng thời làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết nghiên cứu hội chứng M.M.A lợn nái từ làm sở để ngành chăn ni lợn nước nói chung trang trại chăn lợn nái Thanh Hóa nói riêng có biện pháp, kế hoạch nhằm phòng trị bệnh cho đàn nái ngoại từ nâng cao hiệu kinh tế PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục sinh lý sinh sản lợn 2.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn Cũng giống loài gia súc khác, quan sinh dục lợn nái gồm: phận sinh dục bên phận sinh dục bên + Bộ phận sinh dục bên ngồi - Âm mơn(Vulva): Cịn gọi âm hộ (Vulva) nằm phía hậu mơn ngăn cách với hậu mơn vùng hồi âm Bên ngồi có mơi đính với mép mép Mơi âm hộ có sắc tố đen, tuyến mồ hơi, tuyến bã tiết chất nhờn dính - Âm vật: Âm vật có cấu tạo giống dương vật thu nhỏ lại tạng cương đường sinh dục cái, dính vào phần khớp bán động ngồi, bị bao xung quanh thể hổng Âm vật phủ lớp niêm mạc có chữa đầu mút thần kinh cảm giác, lớp thể hổng tổ chức liên kết bao bọc gọi mạc âm vật - Tiền đình Là giới hạn âm đạo âm hộ Tiền đình bao gồm: - Màng trinh nếp gấp gồm lá, phía trước thơng với âm đạo, phía sau thơng với âm hộ Màng trinh gồm sợi đàn hồi niêm mạc gấp lại nếp - Lỗ niệu đạo sau màng trinh - Hành tiền đình tạng cương bên lỗ niệu đạo Cấu tạo giống thể hổng bao dương vật đực Tiền đình có số tuyến, tuyến xếp theo hàng chéo, hướng quay âm vật + Bộ phận sinh dục bên 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Nội dung 1: Điều tra tỷ lệ mắc bệnh M.M.A đàn lợn nái ngoại sinh sản Thực phương pháp quan sát, theo dõi, ghi chép hàng ngày thu thập thông tin từ lý lịch lợn nái cán kỹ thuật trại - Nội dung 2: Thử nghiệm phác đồ điều trị Chọn 30 lợn nái bị mắc M.M.A, có khối lượng đồng đều, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Chia thành lô, lô 15 + Lô : Điều trị phác đồ + Lô : Điều trị phác đồ Trong đó: + Phác đồ 1: Gramovet 15% LA+ Oxytocin + Anagin C + Phác đồ 2: Oxyvet LA+ Oxytocin + Anagin C Bảng Phác đồ điều trị bệnh M.M.A Phác đồ T n thuốc Cách dùng Hanmoxlin- Tiêm bắp thịt LA Phác đồ Liều lƣợng T n thuốc 1ml/15kg Oxyvet LA thể trọng Tiêm bắp Oxytocin thịt dùng Liều lƣợng Tiêm bắp 1ml/10kg thịt thể trọng Tiêm bắp 2-4ml/con Oxytocin da Anagin C Cách thịt 2-4ml/con da Tiêm bắp 1ml/10kg thịt thể trọng Anagin C Tiêm bắp 1ml/10kg thịt thể trọng 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.4.1 Các tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh - Tỷ lệ khỏi - Một số tiêu suất sinh sản lợn nái 41 - Số lợn sinh (con) - Số sống đến 24 - Số lợn cai sữa (con) - Trọng lượng cai sữa (kg) - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (ngày) - Số động dục lại (con) - Tỷ lệ động dục lại (%) - Số đậu thai lứa sau (con) - Tỷ lệ đậu thai lứa sau (% ) 3.4.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu: - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = Số lợn theo dõi x 100 - Tỷ lệ khỏi: Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Số điều trị x 100 - Tỷ lệ không khỏi: Tổng số không khỏi Tỷ lệ không khỏi bệnh = x100 Tổng số điều trị - Thời gian điều trị/ ca bệnh: Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị/ca bệnh = Tổng số ca điều trị - Chi phí điều trị/ca bệnh: Chi phí/ ca điều trị (đ) = Phƣơng pháp xử lý số liệu Lượng thuốc điều trị Ca bệnh x Giá thuốc Các số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel phướng pháp T.test Chi-Test 42 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát hội chứng M.M.A Công t Chúng tiến hành theo dõi tình hình Hội chứng M.M.A trại lợn Quý Đức xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa từ tháng đến hết tháng năm 2021 tổng số 340 nái Kết nghiên cứu thu cụ thể sau: Bảng 1: Kết khảo sát hội chứng M.M.A Công t Tháng Tính Chung Số nái khảo sát (con) 110 122 108 340 Số nái mắc hội chứng M.M.A (con) 15 18 12 45 13,64 14,75 11,11 13,23 21 8,18 5,74 4,63 6,18 11 24 5,45 9,02 6,48 6,98 Số nái mắc thể điển hình (con) 0 0 Tỷ lể mắc thể điển hình (%) 0 0 Chỉ ti u Tỷ lệ mắc hội chứng (%) Số nái VTC + viêm vú (con) Tỷ lệ viêm tử cung + viêm vú (%) Số nái VTC + sữa (con) Tỷ lệ viêm tử cung + sữa (%) Tỷ lệ lợn lưu hành hội chứng M.M.A bảng 4.1 trung bình 13,23% cho thấy: 100 lợn nái sinh sản theo dõi có tới gần 15 lợn mắc hội chứng M.M.A, cụ thể: số 340 nái theo dõi, có 21 nái viêm tử cung kèm viêm vú, chiếm 6,18%; số nái viêm tử cung kèm sữa 24 con, chiếm 6,98%; số nái mắc thể điển hình (viêm tử cung, viêm vú, sữa) con, chiếm 0% So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Như Pho (2002) [11] tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A từ 40 đến 60%; kết nghiên cứu Raszyk et al (1979) [28] tỷ lệ lưu hành bệnh từ 20 đến 50%, tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn ni Hoằng Hóa phù hợp thống Theo chúng tôi, nguyên nhân dẫn đến lợn nái mắc hội chứng M.M.A với tỷ 43 lệ cao do: - Công tác vệ sinh sàn chuồng, vệ sinh nái đẻ kỹ thuật đỡ đẻ không đảm bảo: chưa thực quy trình vệ sinh trước sau đẻ, đặc biệt thao tác đỡ đẻ vệ sinh bầu vú chưa phù hợp - Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh - Cơ cấu đàn nái trang trại: số nái đẻ nhiều lứa (từ lứa thứ trở đi) nhiều tận dụng khai thác - Chế độ dinh dưỡng không hợp lý Biểu đồ 4.1: tỉ lệ mắc hội chứng qua tháng Qua bảng 4.1 ta thấy, tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A trại cao vào tháng 14,75% (trong nái bị viêm tử cung + viêm vú 5,74%, nái bị viêm tử cung + sữa 9,02% ) Tiếp đến tháng chiếm 13,64% tháng chiếm 11,11% mắc hội chứng Tỷ lệ mắc bệnh trung bình 13,17% 4.2 Kết khảo sát bệnh M.M.A theo lứa đẻ Có nhiều yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A tuổi (lứa đẻ), mùa vụ, giống… để hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A lợn nái, giúp người chăn ni có biện pháp ngăn ngừa phù hợp Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số lứa đẻ đến tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A lợn nái Kết trình bảy bảng 4.2 44 Bảng 2: Kết khảo sát M.M.A theo lứa đẻ Lứa đẻ Số lợn nái mắc bệnh Số lợn nái theo dõi (con) Số Tỷ lệ % 52 13,46 40 7,50 59 10,17 66 12,12 80 14 17,50 43 16,28 Số lứa đẻ có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A (Bảng 4.2) Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A cao lợn đẻ lứa đầu lợn đẻ nhiều lứa Cụ thể lứa đầu 13,46%, tỷ lệ mắc giảm lứa thứ 2, thứ 3, sau tăng dần từ lứa thứ năm trở đi, tỷ lệ mắc tăng lên tới 17,50% Kết phù hợp với nghiên cứu Trịnh Đình Thâu cs (2010) [14] Theo tác giả, nái đẻ lứa đầu, khớp bán động háng mở lần đầu nên lợn khó đẻ Cơng nhân phải dùng tay dụng cụ trợ sản để can thiệp, dẫn đến làm trầy xước niêm mạc tử cung gây viêm, đồng thời hội để vi khuẩn xâm nhập vào tử cung, sau vào máu gây nhiễm trùng máu kế phát, gây viêm vú sữa Đối với đàn nái đẻ nhiều lứa sức khoẻ sức đề kháng giảm sút, sức rặn đẻ yếu, co bóp tử cung giảm, khơng đủ cường độ để đẩy thai sản dịch ngoài, dẫn đến sát kế phát viêm tử cung, viêm vú, sữa Nhau thai tồn tử cung gây tiết Folliculin ngăn trở phân tiết Prolactin làm cho tuyến vú không sinh sữa dẫn đến viêm vú Mặt khác thời gian phục hồi tử cung chậm, thời gian đóng kín cổ tử cung dài hơn, hội cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm 45 Biểu đồ 4.2: Thể lợn nái mắc bệnh theo lứa đẻ 4.3 Ảnh hƣởng hội chứng M M A đến số ti u suất sinh sản lợn nái Bảng Ảnh hƣởng hội chứng M M A đến số ti u suất sinh sản lợn nái Chỉ ti u khảo sát Nái mắc hội chứng Nái bình thƣờng Số lợn sinh (con) 235 286 Số sống đến 24 235 286 Số lợn cai sữa (con) 211 275 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 89,79 96,15 Trọng lượng cai sữa (kg) 6,76 7,18 Số động dục lại (con) 13 19 Tỷ lệ động dục lại (%) 65,00 95,00 Thời gian động dục trở lại sau cai 7,25 4,5 Số đậu thai lứa sau (con) 18 Tỷ lệ đậu thai lứa sau (%) 45,00 90,00 sữa (ngày) 46 Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng M.M.A đến đàn lợn nái Lợn nái mắc Hội chứng M.M.A quan sinh dục thường bị tổn thương, việc hồi phục hoàn toàn chức quan sinh sản gặp nhiều khó khăn việc phối giống trở lại Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 ta thấy: Tỷ lệ động dục trở lại đạt 65% đặc biệt tỷ lệ đậu thai đạt 45% Đây tỷ lệ thấp, làm giảm đáng kể suất sinh sản nái, làm giảm hiệu chăn nuôi 4 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng M M A Bảng 4: Kết thử nghiệm điều trị hội chứng M M A Chỉ Số tiêu điều trị Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (con) (con) (%) (con) (%) (con) (%) 15 90 10 0 15 80 20 0 Khỏi bệnh Không khỏi Tái phát Lô P(X>x2) = α= 0,75 0,53116784 47 Biểu đồ 4.4: Kết số ti u điều trị * Tỷ lệ khỏi bệnh Chỉ tiêu đánh giá mức độ chẩn đoán bệnh cách dùng thuốc điều trị bệnh Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi ln điều trị thời gian sớm sau phát bệnh Theo kết điều trị bệnh thể bảng 4.4 ta thấy: Nhìn chung kết điều trị tương đối cao, tiến hành điều trị hai lô tổng số 20 con, số khỏi bệnh 17 con, chiếm 85%; số không khỏi con, chiếm 15 %; số tái phát con, chiếm 0% Tuy nhiên hiệu điều trị lô khác - Lô 1: Tỷ lệ khỏi 90%, tỷ lệ tái phát 0% - Lô 2: Tỷ lệ khỏi 80%, tỷ lệ tái phát 0% Với tỷ lệ cao vậy, khẳng định phác đồ điều trị phù hợp với việc điều trị Hội chứng M.M.A Kết áp dụng vào thực tiễn sản xuất Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn ni Hoằng Hóa Tuy nhiên để đem lại hiệu cao điều trị bệnh cần biết loại ưu hơn, đem lại giá trị kinh tế hơn: điều trị bệnh thuốc Hanmoxlin-LA Oxytocin tỷ lệ khỏi (90%), thuốc Oxyvet LA 48 Oxytocin (80%) với độ tin cậy 95% với P(X>x2) = 0,53116784> α= 0,05 (Chấp nhận Ho – tức tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ phác đồ nhau) Lý giải vấn đề này, cho rằng: Hanmoxlin-LA có thành phần Amoxycillin - kháng sinh hệ với nhiều đặc tính ưu việt: phổ kháng khuẩn rộng bao gồm vi khuẩn Gram âm Gram dương; tác động nhanh, hiệu kéo dài; kháng beta-lactamase; xuyên qua màng não khớp; chưa bị đề kháng Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy Amoxycillin không gây tác động bất lợi bào thai hệ sinh sản gia súc Trong đó, Oxyvet LA có thành phần Oxytetracycline – nhóm có tính kìm khuẩn, hoạt phổ kháng sinh rộng nhóm kháng sinh biết đến nay, chất độc gan, thận thần kinh Còn Oxytocin đưa vào thể thuốc hấp phụ nhanh Sau 30 phút thuốc gây hiệu lực tác dụng Tác dụng Oxytocin tác dụng đặc hiệu lên hệ sinh dục làm tăng cường co bóp trơn, chủ yếu tử cung Vì thuốc kích thích đẻ Đối với hệ tim mạch, Oxytocin có tác dụng co mạch có tác dụng cầm máu Đối với khả tiết sữa Oxytocin làm tăng khả tiết sữa (tăng hoạt động bao tuyến vú) Như vậy, tác dụng diệt khuẩn Hanmoxlin-LA Oxyvet LA loại thuốc điều trị M.M.A hiệu * Tỷ lệ tái phát Đây tiêu không mong muốn người chăn nuôi, tiêu phụ thuộc vào thể bệnh mà phản ánh hiệu lực thuốc, công tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng lợn bệnh q trình điều trị có tốt hay khơng Tỷ lệ tái phát lô điều trị cho kết 0%, khẳng định rằng: thuốc kháng sinh Hanmoxlin-LA Oxyvet LA có tác dụng diệt khuẩn triệt để bền vững 49 Chi phí thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A Bảng 5: Bảng thời gian chi phí thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A Chỉ ti u theo dõi Phác đồ Thời gian điều trị (ngà ) SCv M± mSE SD (%) 5,00±0,41 1,22 24,4 5,78±0,28 0,83 14,36 Qua bảng số liệu ta thấy: Chi phí/ca điều trị (đồng) M±mSE 81150a ± 7798,97 61608b±3447,94 SD Cv (%) 24662,5 10903,3 30,39 17,69 - Thời gian điều trị: Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lượng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nguy tử vong, loại thải, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh + Lô 1: điều trị Hanmoxlin-LA Oxytocin: với Hanmoxlin-LA tiêm 1ml/15kgP, tiêm ngày/lần Oxytocin tiêm 4ml/con/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 5,00±0,41 ngày có hệ số biến thiên 24,4% + Lô 2: điều trị thuốc Oxyvet LA Oxytocin: với Oxyvet LA tiêm 1ml/10kgP, tiêm 3ngày/lần Oxytocin tiêm 4ml/con/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 5,78±0,28 ngày có hệ số biến thiên 14,36% Như thời gian điều trị trung bình lơ nhiều lô 0,78 ngày Với TTN > T0,01 tương đương 2,29174> 2,17881 hai số trung bình sai khác với mức độ tin cậy 99% Như thời gian điều trị hai phác đồ khác nhau, thời gian điều trị theo phác đồ dài so với phác đồ - Chi phí thuốc cho ca điều trị: Đây coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản 50 ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Trên thị trường lọ thuốc Hanmoxlin-LA 100ml 150.000đồng/1 lọ tương ứng với giá 1.500đồng/ml Oxyvet LA 100ml 110.000 đồng/lọ tương ứng với giá 1.100 đồng/ml Oxytocin 100ml 36.000 đồng/lọ tương ứng với giá 360 đồng/ml Anagin C 100ml 20.000 đồng/lọ tương ứng với giá 200 đồng/ml Chi phí trung bình cho ca điều trị lơ là: 81150 ± 7798,97 đồng Chi phí trung bình cho ca điều trị lô là: 61608b±3447,94 đồng Điều cho thấy việc sử dụng phác đồ có chi phí cao phác đồ 20.000 đồng/ca Như vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu phác đồ điều trị Hội chứng M.M.A ta thấy: Sử dụng phác đồ 1: Hanmoxlin-LA Oxytocin có số ngày điều trị ngắn 0,78 ngày chi phí cao 20.000 đồng/ca Do đó, để tránh nguy phải loại thải đàn nái không khỏi bệnh ưu tiên sử dụng thuốc Hanmoxlin-LA Oxytocin điều trị Hội chứng M.M.A đàn lợn nái nuôi Công ty 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 5.1.1 Kết điều tra tình hình Hội chứng M.M.A - Tỷ lệ mắc bệnh trung bình tồn đàn 13,17% - Các thể khác có tỷ lệ khác nhau, cao thể viêm tử cung sữa chiếm 6,98%; thể viêm tử cung viêm vú chiếm 6,18%; thể điển hình 0% - Lợn nái mắc Hội chứng M.M.A có tỷ lệ động dục trở lại tỷ lệ đậu thai lứa sau thấp (động dục trở lại 65% đậu thai lứa sau 45%) 5.1.2 Hiệu sử dụng hai loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi - Tỷ lệ tái phát, tỷ lệ khỏi hai phác đồ nhau, khơng có khác biệt mặt thống kê học - Tời gian điều trị phác đồ ngắn thời gian điều trị phác đồ 0,78 ngày - Chi phí điều trị ca phác đồ cao phác đồ 20.000 đồng/ca Như vậy, sử dụng phác đồ 1: Hanmoxlin-LA Oxytocin điều trị Hội chứng M.M.A có hiệu giá thành chênh lệch không đáng kể thời gian điều trị ngắn Đề nghị: Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chưa nhiều nên kết theo dõi chưa đánh giá cách tồn diện tình hình bệnh sở hiệu hai loại thuốc Vì vậy, chúng tơi có vài đề nghị sau: - Đối với sở: + Phải trọng cơng tác vệ sinh phịng dịch khâu phát quang bờ bụi vệ sinh cống rãnh xung quanh khu chuồng, lưu thông nước ao trang trại + Tiếp tục theo dõi, tổng kết đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung sở để từ đưa biện pháp can thiệp kịp thời, khống chế bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại vệ kinh tế bệnh gây ra, thời điểm mẫn cảm với bệnh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Vũ Triệu An (2000) “Đại cương Sinh lý bệnh học” NXB Y Học, Hà Nội Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “ Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, TR 48-51 Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TPHCM Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông Nghiệp Khuất Văn Dũng (2005) Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam – Mơng Cổ, Ba Vì Hà Tây Luận Văn thạc sỹ Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng Nghiệp Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997) Dược lý học thú y: Giáo trình dành cho sinh viên ngành Chăn nuôi thú y Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002) Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông Nghiệp Lê Văn Năm cộng (1997) Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản NXB Nông Nghiệp 10.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp 11.Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12.Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị Tạp chí KHKT thú y, tâp 53 13.Nguyễn Bá Thành (1985) “Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, kết nghiên cứu khoa học 1981-1985, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 14.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh Đồn Đức Thành (2010) Thực trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa (M.M.A) đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình thử nghiệm phịng trị, Tạp chí KHKT Chăn ni (JAHST) , số - 2010, Hà Nội 15.Đặng Đắc Thiệu (1978), “ Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, Tập san KHKT số 1- 2/1978, Đại học Nông Nghiệp IV, tr 58- 60 16 Đặng Đình Tín (1986) Sản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông Nghiệp Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài: 17.Becker (1974) “Observations on the therapy of M.M.A, complex in swine” Berliner und munchener rieraztliche – wochenaschrift, 104(12), pp.412-423 18.Berstchinger, HU, Pohlenz, J (1980), “ Coliforms mastitis”, In diseases of swine th edition, Iowa state university press 19.Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “ Metritis - Mastitis Agalactiae”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp 166-167 20.Jonhnson, Cockerill (1970) “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401-402 21.Lief Gornansson (1989) “A long term study on the health status and performance of sows on different feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special reference to agalactia postpartum”, Acta veterinaria scandinavica, 30(1), pp.9-17 22.McIntosh, G.B (1996), “ Mastitis metritis agalactiae syndrome”, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp 1-4 23.Mendler, Z., Sudaric, B., Fazekas, J., Knapic,A., Bidin, S (1997), 54 “Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A Syndrome in swons” Praxis veterinaria zagreb, 45(3), pp 261-265 24.Mercy, A.R (1990), “ Post natal disorders of sows”, In pig production in Australia, Butterworths Sydney, pp 165-167 25.Olmedo (1972) “M.M.A syndrome in sows (toxemic agalactia, farrowing fever, lactation failure)”, Veterinary medicine, W.B Saunders company Ltd, London, pp 618-623 26.Persson, A., Pedersen, A.E., Goransson, L., Kuhl, W (1989), “ A long term study on the health status and performance of sows on different feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special reference to agalactia postpartum”, Acta veterinaria scandinavica, 30(1), pp 9-17 27.Radostits, O.M., Blood, D.C (1997), “Mastitis metritis agalactia (M.M.A.) syndrome in sows (toxemic agalactia, farrowing fever, lactation failure)”, Veterinary medicine, W.B Saunders company Ltd, London, pp 618-623 28.Raszyk, J., Canderle J., Dvorak, M., Toulova, M and Matouskova, O (1979) Biochemical changes in the blood sera of sows with the metritis - mastitis agalacitia syndrome, Acta Vet., Brno, 1979, 48, pp 61-66 29.Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315-320 30.Wowron (1996) “Viralence related characteristics of E.coli from sow with M.M.A syndrome”, Revista de microbiologia, 28(1), pp 56-60 55