1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ cái ở các trường mầm non huyện thọ xuân

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non huyện Thọ Xuân” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị NGÔ THỊ GIANG Mai Hƣơng, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình MSV: 1469010168 nghiên cứu LỚP: K17D SƢ PHẠM MẦM NON Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa sư phạm mầm non, thư viện trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Trong khuôn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Ở Em xin chân thành cảm ơn ! CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XN góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Thanh Hóa, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Ngô Thị Giang NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HỐ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý báu q thầy bạn bè, em hồn thành kháo luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non huyện Thọ Xuân” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TH.S Nguyễn Thị Mai Hương, người tận tâm hướng dẫn em, giúp đỡ em suioots trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BG trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa sư phạm mầm non, thư viện trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khuôn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày 5, tháng năm 2018 Sinh viên Ngơ Thị Giang i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG Chƣơng1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục trẻ Trường Mầm non 1.1.1 Những vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục trẻ Mầm non 1.1.2 Dạy trẻ làm quen với chữ viết theo hướng tích hợp chủ đề 1.2 Đặc điểm tư ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Đặc điểm tư 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 11 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN 15 2.1.Vài nét trường mầm non huyện thọ xuân 15 2.1.1.Những tác động điều kiện tự nhiên chất lượng giáo dục mầm non 15 2.1.2 Vài nét lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thọ Xuân 16 2.2 Vài nét trường mầm non Thọ Xương, trường mầm non Xuân Bái trường mầm non thị trấn Sao Vàng 17 2.2.1 Trường mầm non Thọ Xương 17 2.2.2 Trường mầm non Thị trấn Sao Vàng 19 2.2.3 Trường mầm non Xuân Bái 21 2.3 Thực trạng tổ chức cho trẻ LQCC theo hướng tích hợp chủ đề 23 2.3.1 Khảo sát thực trạng 23 ii Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LQCC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ 34 3.1 Mục tiêu biện pháp 34 3.2 Biện pháp cách thức thực 34 3.2.1 Nâng cao hiểu biết giáo viên mầm non tổ chức hoạt động LQCC theo hướng tích hợp chủ đề 34 3.2.2 Nắm vững đặc điểm nhận thức khả ngôn ngữ trẻ 35 3.2.3 Tạo môi trường chữ viết lớp học 36 3.2.4 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động đáp ứng tốt yêu cầu dạy 38 3.2.5 Có thủ thuật tạo hứng thú dạy trẻ LQCC: 40 3.2.6 Lồng ghép nội dung tích hợp phù hợp 42 3.2.7 Linh hoạt việc lựa chọn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 45 3.2.8 Khuyến khích trẻ tích cực hoạt động cá nhân hoạt động nhóm 47 3.2.9 Dạy trẻ làm quen chữ thơng qua hoạt động góc hoạt động khác 49 3.2.10 Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ 52 3.2.11 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh 54 3.3 Thực nghiệm sư phạm 56 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 56 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 56 3.3.4 Thời gian thực nghiệm 56 3.3.5 Địa điểm thực nghiệm 57 3.3.6 Qúa trình triển khai thực nghiệm 57 C KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 60 Kết luận 60 Một số đề xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHIẾU KHẢO SÁT 64 iii A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy trẻ làm quen với chữ nội dung quan trọng chương trình giáo dục trẻ trường mầm non Đối với trẻ mẫu giáo lớn, làm quen với chữ viết giúp trẻ nhận biết chữ phát âm chuẩn chữ từ trọn vẹn; phát triển trẻ khả phân tích, so sánh, ghi nhớ Khi trẻ thuộc phát âm chuẩn chữ trẻ dễ dàng làm quen với cách tô viết chữ để chuẩn bị vào lớp Ngoài việc cho trẻ làm quen với chữ phát triển tư trực quan hành động, tư trực quan hình tượng đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khi trẻ làm quen với chữ, ngón tay, bàn tay trẻ phải hoạt động nhiều hơn, điều giúp vận động đôi bàn tay trẻ khéo Trẻ mẫu giáo bước vào trường phổ thông bước ngoặt lớn việc quan trọng người giúp trẻ vượt qua khó khăn đó? khơng khác giáo viên mầm non, phụ huynh thân trẻ Ở mẫu giáo làm quen với vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ vào tiểu học học tập lại đóng vai trị chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ trẻ mẫu giáo khơng phải đưa chương trình tiếng Việt lớp vào dạy mà trẻ mẫu giáo sử dụng yếu tố vui chơi nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua hoạt động học tập 1.2 Ngoài ra, số phụ huynh quan niệm đơn giản rằng, để chuẩn bị tốt môn tiếng Việt bậc tiểu học, cần dạy chữ trước cho trẻ mầm non, nghĩa dạy trước chương trình lớp Đó cách suy nghĩ thiển cận, nhìn thấy mà chưa nhìn tới “gốc” Để chuẩn bị cho trẻ “gốc” mạnh khỏe, làm sở cho suốt đời học tập sau cho trẻ, giáo viên mầm non cần thay đổi quan niệm nhận thức, thực hành việc dạy ngày Cốt lõi thay đổi là: gắn việc dạy trẻ làm quen chữ viết với phát triển tự nhiên, xuất phát từ môi trường sống thực, gần gũi có ý nghĩa với trẻ Việc dạy trẻ làm quen chữ (LQCC) phải hoạt động tạo dựng thú vị không áp đặt, hướng tới xây dựng nhu cầu hứng thú thực thân trẻ với việc làm chữ 1.3 Các trường mầm non khu vực huyện Thọ Xuân thực đổi hình thức, phương pháp dạy trẻ LQCC nhằm nâng cao hiệu học tập trẻ Tuy nhiên, hạn chế, hạn chế việc tổ chức đổi phương pháp dạy học trẻ LQCC nguyên nhân khác nhau: Do thiếu thốn sở vật chất, nhận thức giáo viên chưa đúng, phối kết hợp giáo viên phụ huynh chưa chặt chẽ Để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động LQCC cho trẻ mẫu giáo, cần có biện pháp hữu hiệu dựa kiện thực tế như: Chương trình LQCC, có khả hứng thú học tập trẻ, đồng thuận giáo viên phụ huynh việc dạy trẻ LQCC theo hướng đổi Từ lý trên, chọn đề tài: “Thực trạng số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non huyện Thọ Xuân” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Công tác hoạt động làm quen chữ theo hướng đổi trường mầm non vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nước quan tâm Các tác giả nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ khác Nhìn chung mặt lý luận giải đầy đủ Các tác giả tác giả khẳng định vai trị to lớn cơng tác tổ chức hoạt động dạy trẻ LQCC theo hướng đổi trường mầm non, điển hình như: - Nguyễn Xn Khoa giáo trình “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo; đó, tác giả để cập đến việc chuẩn bị cho trẻ học đại học, học viết tường phổ thơng Đặng Thu Quỳnh “Trị chơi với chữ phát triển ngôn ngữ” đưa hệ thống trò chơi chữ để giúp trẻ luyện việc nhận biết phát âm chữ cái, giúp trẻ nhận chữ đứng từ cụ thể Công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ LQCC theo hướng đổi trường mầm non nội dung quan trọng đề cập nhiều tài liệu Tuy nhiên, chưa có tài liệu đề cập đến công tác tổ chức hoạt động LQCC theo hướng đổi nói chung chất lượng tổ chức hoạt động LQCC trường mầm non thuộc trung du vùng núi nói riêng Nghiên cứu đề tài “Thực trạng số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non huyện Thọ Xuân’’, mong muốn góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực tiễn, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động LQCC theo hướng tích hợp chủ đề trường mầm non huyện Thọ Xuân Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động LQCC theo hướng tích hợp chủ đề trường mầm non huyện Thọ Xuân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ trường mầm non huyện Thọ Xuân  Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động LQCC số trường mầm non huyện Thọ Xuân : trường mầm non Thọ Xương, trường mầm non Sao Vàng, Trường mầm non Xuân Bái Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm việc đọc sách, phân tích tổng hợp lí thuyết nghiên cứu tài liệu có liên quan đến công tác tổ chức hoạt động LQCC, qua bổ xung vấn đề nghiên cứu Từ giải nhiệm vụ: Hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến tổ chức hoạt động LQCC trường mầm non khu vực huyện Thọ Xuân – làm sáng rõ sở lí luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra anket Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi để điều tra công tác tổ chức hoạt động LQCC trường mầm non khu vực huyện Thọ Xuân - Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp mà chúng tơi sử dụng để tìm hiểu biểu bề đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thống kê Chúng sử dụng phương pháp để xử lí số liệu thu thập - Phương pháp phân tích đánh giá Chúng tơi sử dụng phương pháp để phân tích, đánh giá kết công tác tổ chức hoạt động LQCC trường mầm non khu vực huyện Thọ Xuân Cấu trúc khóa luận A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Đổi nội dung, hình thức, phương pháp dạy trẻ trường mầm non Đặc điểm tư ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề trường mầm non huyện Thọ Xuân Vài nét trường mầm non huyện Thọ Xuân Vài nét trường mầm non Thọ Xương, trường mầm non Xuân Bái trường mầm non thị trấn Sao Vàng Thực trạng tổ chức hoạt động LQCC theo hướng tích hợp chủ đề Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động LQCC theo hướng tích hợp chủ đề 1.Mục tiêu biện pháp Biện pháp cách thực Thực nghiệm sư phạm C Kết luận số đề xuất B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đổi nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục trẻ Trƣờng Mầm non 1.1.1 Những vấn đề chung đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục trẻ Mầm non 1.1.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiểm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học việc học tập suốt đời 1.1.1.2 Yêu cầu nội dung, phương pháp hình thức giáo dục trẻ trường mầm non  Yêu cầu nội dung giáo dục mầm non - Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hòa nhập với sống - Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển cân đối thể, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp khả sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến lễ phép với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo; yêu quý anh chị, em , bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học  Yêu cầu phương pháp hình thức giáo dục mầm non nên trao đổi bàn bạc với giáo viên lớp để có biện pháp, phối hợp cho đạt hiệu cao Để khắc phục tình trạng hai làm người giáo viên cần tự an ủi, động viên chị em trường phải kiên trì Đối với trẻ cầm bút chưa cần trực tiếp cầm tay cháu hướng dẫn trẻ tô sau để tự trẻ tơ phải đứng gần trẻ để quan sát, hướng dẫn, chỗ khác trẻ quay cầm bút lúc ban đầu, điều thật dễ hiểu trẻ có thói quen cầm bút rồi, để sửa thói quen giáo viên cần cố gắng quan tâm đến trẻ nhiều động viên trẻ nhiều để trẻ cố gắng Bên cạnh có nhiều trẻ chưa tơ trùng khít lên chấm mờ cách tô chưa Để phát lỗi giáo viên cần quan tâm đến trẻ, biết quan sát bao quát Trong trẻ thực tơ giáo viên phân công người đứng quan sát hướng dẫn nhóm trẻ, đặc biệt nên xếp cho trẻ yếu ngồi gần trẻ giỏi để học hỏi Khi quan sát trẻ, phát có trẻ tơ ngược (Tơ chữ a trẻ lại tơ nét móc trước sau tơ nét cong trịn), có trẻ tơ nhanh, ẩu, chưa trùng khít lên nét chấm mờ, có trẻ lại tơ tơ lại chữ nhiều lần (Trong tô chữ trẻ lại khơng tơ theo làm mẫu mà lại tơ chưa nét nhấc bút lên, tiếp tục tô lại nét vừa tơ…có tơ chữ trẻ phải nhấc bút lên tới 4-5 lần) Cũng cách sửa cầm bút cho trẻ cô vừa cầm tay trẻ vừa hướng dẫn cách tơ Với kiên trì cố gắng cô trẻ, kết thu lại cho thấy đa số trẻ ngồi tư tô, tơ chữ đẹp hơn, biết cách cầm bút thích học tập tô - Giờ trả trẻ: trả trẻ kết hợp cho trẻ tô màu chữ viết chữ 3.2.10 Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ Trong vài năm gần hướng dẫn đạo phịng GD, trường mầm non tồn huyện nói chung bước đầu áp dụng 52 cơng nghệ thông tin vào giảng dạy Nhận thấy cần thiết ích lợi việc ứng dụng CNTT, người giáo viên cần không ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, qua Internet … để đưa CNTT vào giảng dạy Đặc biệt hoạt động làm quen chữ trước cần phải nhiều thời gian để làm đồ dùng vẽ tranh, cắt dán chữ phía tranh, bảng gài chữ, thẻ chữ to, nam châm bảng… dễ gây cho giáo viên lúng túng việc sử dụng đồ dùng Chẳng hạn làm quen với nhóm chữ có chữ như: i, t, c b, d, đ đương nhiên phải dùng tranh bảng gài chữ có gắn thẻ chữ rời tương ứng với tranh, lại chưa kể đến thẻ chữ to cho trẻ nhìn rõ Nhưng ứng dụng CNTT vào tiết chữ không giúp trẻ tiếp cận với tin học mà giúp người giáo viên tiết kiệm thời gian kinh phí cho việc làm đồ dùng đồ chơi, hiệu chất lượng giáo dục đảm bảo Ứng dụng CNTT vào hoạt động làm quen với chữ mang lại cho trẻ hứng thú kích thích thích trẻ tham gia vào hoạt động Bởi máy có hình ảnh xuất kèm theo hiệu ứng lạ, hấp dẫn theo ý muốn cô giáo trẻ tập trung ý trước điều lạ, tiết học đạt hiệu cao Ví Dụ: Tiết làm quen với chữ e, ê chủ đề gia đình , thiết kế hình ảnh “Bé tập bị”, “Mẹ bế bé”, hình ảnh có đánh chữ tương ứng Khi dạy đến chữ hình ảnh xuất kèm theo từ, trẻ chọn chữ học nháy chuột chữ chuyển màu, giới thiệu chữ e hiệu ứng chuyển màu xuất phông chữ to Hoặc cho trẻ so sánh chữ e, ê, nét giống xuất có màu giống Hay làm quen với chữ h, k sưu tầm trò chơi mạng internet “ trò chơi với chữ ” Ở trò chơi trẻ phải tư để tìm chữ xếp theo quy luật Trẻ giáo hướng dẫn theo nhóm sử dụng máy tính qua trị chơi, ghép nét chữ, tạo chữ tìm chữ cịn thiếu từ tranh 53 Như trẻ vừa dùng chuột để di chuyển, vừa củng cố lại chữ học Trẻ trải nghiệm, giúp trẻ hoạt động tích cực, hứng thú, trẻ nhớ phát âm xác chữ trẻ làm quen 3.2.11 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Sự kết hợp cô giáo phụ huynh việc CS - GD trẻ quan trọng cần thiết Thấy điều giáo viên cần giành nhiều thời gian trao đổi tình hình trẻ thơng qua đón trả trẻ buổi họp phụ huynh, hai phía cố gắng phối kết hợp giúp trẻ hứng thú học tốt hoạt động làm quen với chữ Hiện không thành phố có tượng cho học, luyện viết chữ ( học trước chương trình lớp một) mà nông thôn bắt đầu xuất hiện, phụ huynh cho luyện chữ trước tuổi đến trường với kỳ vọng chuẩn bị trước sợ khơng theo kịp bạn vào lớp Tuy nhiên kỳ vọng cha mẹ chưa rõ lợi đến đâu mà lại hại cho trình phát triển trẻ, làm thui chột hứng thú học trẻ Trong học giới thiệu chữ có trẻ khoe “con biết chữ rồi” học cháu không tập trung , trêu đùa bạn khác, làm ảnh hưởng đến lớp Với tình giáo viên cần tuyên truyền với phụ huynh tác hại việc dạy trẻ học trước chương trình lớp Ngoài cần thường xuyên theo dõi chương trình VTV2, kênh khoa học giáo dục Ở kênh hay chiếu chương trình cách nuôi dạy cái, vấn đề trẻ học chữ trước chương trình lớp một…Được xem giới thiệu phát sóng chương trình chúng tơi thơng báo cho phụ huynh biết để dành thời gian theo dõi, xem chương trình đó, phụ huynh có nhìn đắn việc cho trẻ luyện chữ trước chương trình lớp với giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình mầm non Bên cạnh việc tuyên truyền với phụ huynh không nên cho trẻ học trước chương trình lớp 1, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên phế liệu, sách báo, tranh ảnh cho cháu hoạt động, làm đồ dùng đồ chơi Chẳng hạn học đến chữ hoạt động góc trị chơi hoạt động học cho trẻ cắt chữ học từ sách 54 báo, lịch cũ Hoặc đến chủ đề phương tiện luật lệ giao thông, cho trẻ làm thuyền từ chai dầu gội đầu, xốp để phân biệt thuyền tự tay trẻ làm ra, cô gợi ý trẻ làm ký hiệu cho thuyền chữ khác Qua hoạt động đó, trẻ thích thú vui sướng tự tạo sản phẩm, giúp trẻ củng cố lại chữ học Mặt khác cần trao đổi với phụ huynh mua thêm cho cháu sách tranh truyện hay đĩa “trò chơi với chữ cái”… để dạy cho cháu nhà Để việc phối kết hợp giáo viên phụ huynh đạt hiệu cao giáo viên nên dán kế hoạch hoạt động tuần cửa lớp để phụ huynh tiện theo dõi chương trình CSGD trẻ Như phụ huynh đến lớp thấy chương trình học trẻ dạy chữ nhà phụ huynh củng cố lại chữ học lớp cho trẻ Bằng hình thức đa số trẻ lớp nhận biết phát âm chữ dạy theo chương trình Vậy làm để tuyên truyền với phụ huynh cách thuyết phục mang lại hiệu quả? Trong công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, giáo viên sử dụng biện pháp sau: - Hằng ngày giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ để nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện - Lập kế hoạch, thông báo chương trình dạy trẻ, ghi rõ nội dung dạy trẻ vào bảng treo ngồi cửa lớp để phụ huynh theo dõi cho trẻ ôn luyện - Đánh vi tính với nội dung trẻ học lớp cho phụ huynh xem, nhà tham khảo dạy trẻ - Trao đổi số nhược điểm trẻ cách phát âm, nhận mặt chữ, cách tô, cầm bút, để để phụ huynh nắm - Tổ chức buổi họp phụ huynh để phụ huynh hiểu tầm quan trọng vấn đề cho học cách chương trình từ ln có phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc giáo dục trẻ dạy cho trẻ chữ 55 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cho trẻ 5-6 tuổi Chúng tiến hành thực nghiệm để đối chứng nhằm mục đích kiểm tra độ tin cậy biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ làm quen chữ viết theo hướng đổi 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm Đối tượng tiến hành thực nghiệm hai nhóm lớp mẫu giáo thuộc trường mầm non huyện Thọ Xuân: trường mầm non Thọ Xương Trường mầm non Thọ Xương Lớp A2, sĩ số 40 - Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Hịa - Trình độ giáo viên: Đại học - Số năm công tác: 18 năm Lớp A1, sĩ số 42 - Giáo viên chủ nhiệm : Lê Thị Vân - Trình độ chun mơn: Đại học - Số năm công tác : 20 năm 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn trường thực nghiệm địa bàn huyện Thọ Xuân: ưu hoạt động làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề, biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ cái, cách vận dụng, phối hợp để biện pháp đạt hiệu cao Thực đối chứng hoạt động làm quen chữ chủ đề gia đình theo cách thức: lớp chia thành nhóm: nhóm dạy theo cách cũ, nhóm sử dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề đề xuất Lấy ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm 3.3.4 Thời gian thực nghiệm Từ tháng 12/2017 đến tháng 5/2018 56 3.3.5 Địa điểm thực nghiệm Thực nghiệm trường: - Trường mầm non xã Thọ Xương - huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa 3.3.6 Qúa trình triển khai thực nghiệm Bước 1: tìm hiểu, chọn đối tượng + Trường mầm non Thọ Xương đóng dịa bàn huyện Thọ Xuân, trường có bề dày thành tích, có đội ngũ cán giáo viên đạt chuẩn, vững mặt chuyên môn nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đây đặc điểm để triển khai chương trình đổi làm quen chữ tích hợp theo chủ đề cách có hiệu + Các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non xã có lượng trẻ tương đối đơng, thuận lợi để chia nhóm đối chứng thực nghiệm Bước 2: Biên soạn tài liệu tập huấn Tài liệu tập huấn gồm nội dung sau: - Hoạt động LQCCviết theo hướng tích hợp chủ đề + Những vấn đề làm quen chữ theo chương trình làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề + Ưu hoạt động lqcc viết theo hướng tích hợp chủ đề - Các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức họat động cho trẻ làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề + Các biện pháp + Sự vận dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp + Cách đánh giá chuyển biến khả nghe - nói - đọc – viết nhóm trẻ lớp sau thực nghiệm Bước 3: Tiến hành tác động sư phạm - Thực nghiệm tập huấn nội dung thực nghiệm cho giáo viên phụ trách nhóm trẻ lớp mẫu giáo trường mầm non Thọ Xương - Đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ đề xuất vào trình tổ chức hoạt động làm quen chữ theo chủ đề gia đình ½ số trẻ lớp mẫu giáo - Chúng tiến hành tổ chức trực tiếp hoạt động làm quen chữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 57 Kết thực nghiệm: Bảng so sánh kết trẻ Kết Nội dung Trƣớc thực Sau thực Tăng nghiệm nghiệm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) Trẻ nhận diện 45/82 54,8 79/82 96,3 34 41,5 chữ học Trẻ chép lại 49/82 59,7 82/82 100 33 40,3 chữ học Trẻ phát âm chuẩn, 56/82 68,3 81/82 100 25 31,7 xác Trẻ biết cách tơ 42/82 51,2 82/82 100 40 48,8 tơ trùng khít lên nét chấm mờ Trẻ phân biệt 51/82 62,2 78/82 95,1 27 32,9 chữ nhóm Trẻ biết cách cầm 58/82 70,7 82/82 100 24 29,3 bút S T T Thực nghiệm cho thấy: Hệ thống biện pháp đề xuất mang lại hiệu tốt mang tính khả thi cao Để vận dụng tốt biện pháp vào thực tế giáo viên cần có chuẩn bị kỹ càng, chu đáo nắm vững yêu cầu cách thức tiến hành nội dung trình tự biện pháp để phối hợp linh hoạt trình tổ chức mang lại hiệu tơt để phát triển khả ngôn ngữ trẻ Tiểu kết Cho trẻ LQCC hoạt động vô quan trọng trẻ mẫu giáo lớn Vì giáo viên cần phải nắm nội dung phương pháp tổ chức hoạt động đòi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, đặc biệt phải có vốn kiến thức chun mơn, biết khai thác nội dung thông tin cần thiết để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng 58 Qua tìm kiếm xây dựng thấy đề tài nghiên cứu thu kết định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thích thú hào hứng tham gia hoạt động làm quen với chữ Nếu làm tốt điều tin môn làm quen với chữ thông qua tiết dạy cho trẻ hiệu hơn, vốn hiểu biết giới xung quanh trẻ phong phú hơn, trẻ biết rung động trước đẹp, yêu đẹp Như góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục trẻ từ tuổi ấu thơ 59 C KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Kết luận Công tác tổ chức hoạt động làm quen chữ hoạt động thiết thực, hoạt động đáp ứng phần đòi hỏi chất lượng giáo dục mầm non Đây hoạt động cần thực cách ngiêm túc kỹ lưỡng mang lại hiệu tạo tiền đề cho trẻ làm quen với chữ viết mặt chữ, giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập trường phổ thông Qua điều tra khảo sát trường mầm non khu vực Thọ Xuân cho thấy: - Giáo viên có nhìn nhận đánh giá cơng tác tổ chức hoạt động cách ngiêm túc đầy đủ theo nội dung biện pháp đề Tuy nhiên ảnh hưởng điều kiện khách quan, chủ quan nên tồn mặt hạn chế định trang thiết bị chưa đại, chưa đầy đủ, sở vật chất số trường cịn nghèo nàn lạc hậu, trình độ chun mơn cịn hạn chế hay phụ huynh chưa thực phối hợp hay phối hợp nhiệt tình với giáo viên nhà trường; trẻ em số xã huyện chậm, nằm khu vực nơng thơn em cịn chưa mạnh dạn giao tiếp nên khó khăn việc truyền thụ kiến thức Việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ việc làm quan trọng cần thiết Đó trách nhiệm khơng nghành giáo dục mầm non mà ngành giáo dục, gia đình xã hội, chữ tiền đề cho chữ viết, để trẻ viết hỗ trợ học tập sau mà giáo viên người trực tiếp đảm nhận thực Vì vậy, giáo viên cần thực tốt biện pháp đề ra: - Một nâng cao hiểu biết giáo viên mầm non tổ chức hoạt động LQCC theo hướng tích hợp chủ đề - Hai nắm vững đặc điểm nhận thức khả ngôn ngữ trẻ - Ba tạo mơi trường chữ viết ngồi lớp học - Bốn lập kế hoạch tổ chức hoạt động đáp ứng tốt yêu cầu dạy - Năm có thủ thuật tạo hứng thú dạy trẻ LQCC 60 - Sáu lồng ghép nội dung tích hợp phù hợp - Bảy linh hoạt việc lựa chọn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Tám khuyến khích trẻ tích cực hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Chín dạy trẻ LQCC thơng qua hoạt động góc hoạt động khác - Mười ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ LQCC - Mười tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Một số đề xuất Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến trình đọc học hiểu viết sau trẻ Để trẻ vững bước vào lớp xây dựng móng cho phẩm chất tốt xuyên suốt đời trẻ thiết phải giáo dục toàn diện khoa học Dựa kết điều tra thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen chữ theo hướng tích hợp trường mầm non huyện Thọ Xuân, đưa số đề xuất 2.1 Về phía cấp quản lý giáo dục Công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen chữ theo hướng tích hợp chủ đề nội dung quan trọng Vì thế: - Nhà nước cần có sách phù hợp nhằm nâng cao đời sống giáo viên mầm non để tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm công tác giáo dục với nhiệm vụ - Các cấp quyền cần có đầu tư thỏa đáng sở vật chất cho trường mầm non - Cần thiết lập mối quan hệ trường mầm non với gia đình trẻ, trường phổ thơng cấp, nghành có liên quan Trong mối quan hệ gia đình trường mầm non vơ quan trọng cần có thống Sự thống thể nội dung giáo dục trẻ, tránh làm trái, làm khơng 61 2.2.Về phía cán giáo viên Giáo viên mầm non người trực tiếp ảnh hưởng đến trẻ Để công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ LQCC theo hướng đổi thực có hiệu thì: - Các giáo viên mầm non cần rèn luyện nâng cao lực kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nâng cao phẩm chất thân từ có phương pháp giáo dục khoa học hiệu - Các giáo viên cần có trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ sáng tạo để áp dụng vào cơng tác giảng dạy thật khoa học, đạt hiệu cao - Trong công tác giáo dục mầm non, người giáo viên phải nuôi dạy trẻ tình u thương chân thành, có ý thức trách nhiệm cao với cơng việc, lịng u nghề mến trẻ - Giáo viên phụ huynh giữ mối quan hệ mật thiết, thường xuyên có trao đổi phụ huynh giáo, phụ huynh biết tình hình trẻ lớp, giáo viên biết tình hình trẻ nhà - Trong cơng tác giáo dục, giáo viên cần sáng tạo linh hoạt để gây hứng thú trẻ, tránh dập khn máy móc nhàm chán 2.3 Về phía phụ huynh Gia đình trường học trẻ, yếu tố gia đình ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm sinh lý trẻ Để công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với chữ theo hướng đổi đạt hiệu cao trách nhiệm phụ huynh vơ lớn Chính phụ huynh cần: - Quan tâm có trách nhiệm việc giáo dục trẻ, tạo diều kiện cho trẻ phát triển cách thuận lợi - Gia đình cần thiết lập mối quan hệ với nhà trường, thường xuyên trao đổi với giáo viên để nắm rõ tình hình em từ giáo viên đưa phương pháp giáo dục hiệu - Phụ huynh cần nâng cao hiểu biết công tác nuôi dạy trẻ khoa học Trên môt số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ LQCC theo hướng tích hợp chủ đề 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.E.I.Tikhova Phát triển ngôn ngữ trẻ em (dưới tuổi đến trường phổ thông) Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1977 Vygotsky , L (1978) Mind and Society Cambridge, MA : Harvard University Press Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐHQG, Hà nội, 1999 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Nguyễn Thu Thủy Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB giáo dục, Hà Nội 1986 Cao Đức Tiến ( chủ biên) Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 1993 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi – NXB Đại học QG Hà Nội năm 2001 Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non – NXB GD Hà Nội 2008 Phạm Thị Mai Chi – Lê Thu Hương – Trần Thị Thanh Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề NXB Giao dục Hà Nội Năm 2006 10 Lê Thị Ánh Tuyết – Đặng Thu Quỳnh Các hoạt động làm quen chữ theo hướng tích hợp NXB GD,2004 11 Hồ Quang Minh – Trịnh Thị Thanh Hoa Giáo án hoạt động làm quen với chữ viết NXB Hà Nội 2009 63 PHIẾU KHẢO SÁT Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ theo hướng tích hợp chủ đề, xin anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo anh (chị) đâu mức độ cần thiết việc cho trẻ làm quen chữ theo hƣớng tích hợp chủ đề?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Số lượng nội dung tích hợp dạy?  Tích hợp nhiều nội dung tốt  Tích hợp vừa phải, hợp lý  Tích hợp nội dung  Nội dung tích hợp tốt Mơn học tích hợp thƣờng đƣợc anh (chị) lựa chọn hoạt động tổ chức LQCC?  Mơn tốn  Mơn làm quen tác phẩm văn học  Môn âm nhạc  Mơn tạo hình  Mơn khám phá khoa học  Tất môn Anh (chị) đánh giá cần thiết việc tổ chức hoạt động trải nghiệm mức độ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Số lƣợng trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm ?  Cả lớp  Một nhóm  Một số cá nhân 64 Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ LQCC có vai trị nhƣ đến chất lƣợng hoạt động LQCC cho trẻ mầm non?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Theo anh (chị) việc tổ chức cho trẻ LQCC theo hƣớng tích hợp chủ đề mang lại hiệu nhƣ phát triển trẻ?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Anh (chị) áp dụng biện pháp trải nghiệm, trò chơi sáng tạo vào trình dạy trẻ LQCC nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học cho trẻ nhƣ nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Không thường xuyên  Rất Anh (chị) có thƣờng hay thay đổi cách cho trẻ LQCC thông qua hoạt động tạo hứng thú không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm 10 Anh (chị) nhận thấy mức độ việc chuẩn bị lập kế hoạch đáp ứng yêu cầu dạy nhƣ nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng 11.Để mang lại hiệu cao, nên có thủ thuật tạo hứng thú nhƣ nào?  Linh hoạt có thay đổi cách gây hứng thú  Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, sáng tạo, phù hợp với tiết LQCC 65  Làm cho bầu khơng khí trở nên thân thiết gần gũi  Sử dụng trị chơi để làm buổi học hứng thú, sơi động  Ý kiến khác …………………………………………………………………………… 12.Theo anh (chị) để tất trẻ đƣợc tham gia vào hoạt động trải nghiệm cần phải làm gì?  Kết hợp trò chơi tĩnh trò chơi động  Yêu cầu nhiều trẻ lên chơi chuẩn bị thêm nhiều đồ dùng học tập  Thay đổi nhóm chơi đổi vị trí trẻ nhóm  Gọi tên trẻ chưa tham gia chơi 13.Ngồi học LQCC hoạt động có chủ đích cần cho trẻ LQCC nhƣ để đạt hiệu quả?  Cho trẻ hoạt động chữ hoạt động sinh hoạt vui chơi hàng ngày  Trong đón trả trẻ hoạt động chiều  Phối hợp với phụ huynh cho trẻ luyện tập nhà  Các ý 14 Theo anh (chị) việc phụ huynh cho trẻ LQCC trƣớc cho trẻ học có ý nghĩa nhƣ nào?  Giúp trẻ tự tin biết chữ sớm  Làm trẻ mạnh dạn có khả nhận biết tốt  Khiến trẻ tập trung ảnh hưởng tới trình giảng dạy mặt chung lớp làm ảnh hưởng đến trẻ khác 15 Mơi trƣờng học góp phần cho trẻ ứng thú với môn học làm cho trẻ học tập tốt hơn, theo anh (chị) có nên thay đổi môi trƣờng học thƣờng xuyên không?  Thường xuyên thay đôi  Thỉnh thoảng cần thay đôi  Không cần thay đổi 66

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w