Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
752,74 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THẢO (1769010225) HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON HANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Anh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thảo Mã sinh viên : 1769010225 Lớp : K20D – ĐHGD Mầm non Khóa học : 2017 - 2021 THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ thầy cô bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“Hệ thống câu hỏi phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo làm quen với chữ cái” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô TS Phạm Thị Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thư viện trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.Tình hình nghiên cứu nước 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi loại câu hỏi 1.1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.1.2 Các loại câu hỏi 10 1.1.2 Kĩ giao tiếp đặc điểm tâm sinh lí trẻ Mẫu giáo 15 1.1.2.1 Kĩ giao tiếp trẻ Mẫu giáo 15 1.1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí cuả trẻ Mẫu giáo 18 1.1.3 Đặc điểm làm quen với chữ 22 1.2 Khảo sát cách xây dựng câu hỏi làm quen với chữ giáo viên 26 1.2.1 Đối tượng khảo sát 26 1.2.2 Nội dung khảo sát 27 1.3 Khảo sát hứng thú trẻ làm quen với chữ 28 1.3.1 Đối tượng khảo sát 28 1.3.2 Nội dung khảo sát 28 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG GIỜ LÀM QUENVỚI CHỮ CÁI 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi 30 2.1.1 Câu hỏi xây dựng theo hệ thống 30 2.1.2 Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 31 2.1.3 Hệ thống câu hỏi phải phù hợp 33 2.1.4 Hệ thống câu hỏi phải phát huy sáng tạo 35 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi 37 2.2.1 Câu hỏi nhận biết chữ 38 2.2.2.Câu hỏi cấu tạo chữ 43 2.2.3 Câu hỏi so sánh cấu tạo 47 2.2.4 Câu hỏi mở rộng 50 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 53 Giáo án 1: làm quen với chữ l, h, k .42 Giáo án 2: làm quen với chữ a, ă, â……………………………………… 51 Giáo án 3: làm quen với chữ g, y……………………………………… 56 Giáo án 4: làm quen với chữ p, q……………………………………… 61 KẾT LUẬN………………………………………………………………… …68 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Marx viết “Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng”, giao tiếp đặc trưng quan trọng người, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” Khơng có ngơn ngữ, người khơng thể giao tiếp được, chí khơng thể tồn được, trẻ em, sinh thể yếu ớt cần đến chăm sóc, bảo vệ người lớn Đối với trẻ em, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng Trước tiên, ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, phương tiện giúp trẻ thơ trở thành người xã hội, giúp trẻ bày tỏ yêu cầu, nguyện vọng để người lớn thơng qua chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức, phát triển toàn diện hình thành nhân cách cho trẻ Như vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, khả phát âm hoàn thiện dần, vốn từ đa dạng phong phú, khả nói câu ngữ pháp tăng lên Như vậy, việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo cần đảm bảo phát triển cho trẻ đầy đủ mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đặc biệt dạy trẻ nói câu đơn, câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ tương đối tốt Trong đó, giáo viên cần dạy trẻ nói ngữ pháp tiếng việt tiền đề để trẻ sử dụng ngôn ngữ cách mạch lạc Hoạt động làm quen với chữ hoạt động quan trọng phát triển toàn diện trẻ, có tầm quan trọng lớn việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả phát âm - đọc chuẩn tiếng việt, để phát triển giác quan hoàn thiện nhân cách cho trẻ Ở trường mầm non, trẻ làm quen với 29 chữ tiếng việt Từ trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm chữ cái, nghe phát âm tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng Ngồi ra, trẻ cịn đọc số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm chữ nhằm hoàn thiện máy phát âm khả ngơn ngữ mạch lạc, nói ngữ âm tiếng việt Hoạt động làm quen với chữ trẻ tiến hành théo nhiều cách khác Tuy nhiên, dù tiến hành theo phương pháp, hình thức hệ thống câu hỏi giữ vai trị quan trọng chi phối đến thành công dạy Vói giáo viên, hệ thống câu hỏi thể lực cảm nhận, khai thác tác phẩm, đồng thời minh chứng cho nghệ thuật sư phạm cô Với trẻ, hệ thống câu hỏi giúp trẻ tiếp nhận vốn từ, hình thành phát triển kĩ phát âm, sử dụng ngôn ngữ Thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi vừa cung cấp, củng cố khắc sâu kiến thức mà cịn phương pháp sư phạm giúp lơi trẻ vào học Chính vậy, cho trẻ làm quen với chữ cần sử dụng hệ thống câu hỏi Chính lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “Hệ thống câu hỏi nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo làm quen với chữ cái” làm đối tượng nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề đặt câu hỏi học khơng cịn vấn đề giới Ngay từ năm trước công nguyên, vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B.Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, I.F.Khrlamop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đây, đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Có thể khẳng định rằng, vấn đề hệ thống câu hỏi trình dạy học khơng phải vấn đề Nó đặt từ lâu lịch sử dạy học Trước Công nguyên Xôcrát (429 – 399 TCN), triết gia Hi Lạp cổ đại nhằm mục đích lơi cuốn, kích thích tính chủ động tích cực, vận động sử dụng phương pháp đặt câu hỏi giảng triết cho môn đệ Ngày nay, với lớn mạnh không ngừng ngành khoa học lĩnh vực, vấn đề câu hỏi dạy học thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Các cơng trình nhước ngồi kể đến số cơng trình như: “Phương pháp luận dạy văn học” IA.Rez chủ biên, tác giả cho rằng: “Xây dựng hệ thống câu hỏi logic chặt chẽ dẫn dắt cách liên tục suy nghĩ học sinh từ quan sát đến phân tích tượng, từ kết luận mang tính chất phận đến kết luận khái quát Hệ thống câu hỏi tạo nên đàm thoại gợi tìm, khơng phải đưa học sinh đến tri thức tự tìm lấy, mà cịn phải phương hướng, phương pháp nhằm đạt tới tri thức nữa”[12;135] Trong “Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông”, tác giả Nhikonxki nhấn mạnh “Các câu hỏi đặt cho học sinh phải tạo cho em khả trả lời câu hỏi tương đối tự có khả để em thảo luận, bàn bạc”ơ15;236] Hai tác giả đề cập tới việc dạy học văn nhà trường với góc độ khác việc vận dụng vào thực tiễn nhiều hạn chế, dù câu hỏi có ý nghĩa phương pháp luận 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vấn đề câu hỏi trình dạy học văn xuất kỉ XX kể đến cơng trình nghiên cứu như: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường” G.S Phạm Trọng Luận “Phương pháp dạy học văn” tập G.S Phan Trọng Luận G.S-T.S Nguyễn Thanh Hùng “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường” (2009) Nguyễn Viết Chữ, “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương” (2002) Nguyễn Trọng Hoàn, “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng việt” (2003) Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn - Đinh Thái Hương Nghiên cứu câu hỏi gắn với phương pháp dạy học cụ thể có tác giả như: Trương Dĩnh với “Câu hỏi giảng văn”, Tiểu luận “Những sở khoa học phương pháp đặt câu hỏi gợi mở - Cô hỏi: Chữ g chữ y có điểm khác nhau: - Cô khái quát: Chữ g chữ y khác chỗ, chữ g gồm nét cong tròn khép kín nét móc dài phí bên phải, - Trẻ lắng nghe chữ y gồm nét xiên ngắn bên trái nét xiên dài bên phải Và cách phát âm khác * Củng cố: Hôm làm - Chữ g chữ y quen với chữ cái, chữ - Trẻ phát âm lại gì? Cho lớp phát âm lại b Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập * Trò chơi: Thi xem chọn nhanh - Trẻ chọn - Cơ nói tên chữ + Chữ g + Chữ y - Trẻ chọn chữ y - Cơ nói đặc điểm chữ cái: + Chữ có nét xiên ngắn bên trái, - Trẻ chọn chữ g nét xiên dài bên phải + Chữ có nét cong trịn bên trái nét móc bên phải * Trị chơi : “Hạt mưa chữ cái” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, thành viên đội vượt qua - Trẻ lắng nghe 76 chướng ngại vật để lên tìm hạt mưa có gắn chữ theo yêu cầu đội - Luật chơi: Đội có nhiều hạt mưa - Trẻ chơi đội chiến thắng - Thời gian chơi kéo dài nhạc - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết quả, tuyên dương, khen - Trẻ hát di chuyển ngợi trẻ sân trường Kết thúc: - Hơm thấy lớp ngoan bạn cô hát hát “Cho làm mưa với” sân trường quan sát bầu trời nhé! GIÁO ÁN 4: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Làm quen chữ p, q Chủ đề : Quê Hương - Đất Nước Lứa tuổi : Mẫu giáo 5-6 tuôi Thời gian: 30-35 phút Mục tiêu cần đạt a Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phát âm chữ p, q - Trẻ nhận biết âm chữ p, q từ trọn vẹn 77 - Trẻ có kỹ so sánh đặc điểm giống khác cặp chữ p, q b Kỹ năng: -Trẻ phát âm chữ p, q - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển giác quan cho trẻ ( nghe, nhìn ), kỹ quan sát , ghi nhớ - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, vận động nhanh nhẹn, hoạt bát tham gia hoạt động trò chơi c Thái độ: - Trẻ biết phối hợp với trò chơi tập thể - Biết tuân thủ luật chơi - Tạo cho trẻ có thói quen học tập, biết giơ tay phát biểu, biết ý lắng nghe cô - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quê hương đất nước, Bác Hồ Chuẩn bị a Đồ dùng cô: - Màn hình chiếu hình ảnh "Tháp rùa", "Quảng trường" có từ tương ứng - Hình ảnh chữ p, q in thường , viết thường hình cho trẻ nhận biết, phân biệt so sánh - Thẻ từ chữ rời " p", "q" - Tranh ảnh quê hương , đất nước , số danh lam thắng cảnh 78 - Que chỉ, giấy tô ky , hộp quà b Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ trổ đựng ; thẻ chữ p, thẻ chữ q Các bước tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức Giới thiệu đại biểu tham dự: Cô chào con, cô xin tự giới thiệu , cô tên cô Thảo, cô đến từ trường mầm non thực hành, biết lớp - Trẻ lắng nghe bé ngoan , học giỏi lên có nhiều bác, đến thăm lớp Thảo dạy tiết học chào đón - Trẻ hát “Quê hương bác nào! Bây hát tươi đẹp” vang hát " Quê hương tươi đẹp " để tặng cho bác nào! - Nghe nghe gì? - "Lắng nghe, lắng nghe"! - Dạ có - Các có thích du lịch khơng? - Cơ thấy lớp học giỏi thưởng cho chuyến du lịch qua ảnh nhỏ có thích khơng ? Bây 79 - Dạ hướng lên hình xem điều đến với lớp nhé? ( Màn hình xuất hình ảnh ) - Các thấy đất nước Việt nam - Lăng Bác Hồ giống hình chữ S , cịn cờ đỏ vàng nước Việt nam , hình ảnh nhỉ? - Lăng Bác Hồ thủ Hà Nội , ngồi - Trẻ lắng nghe thăm quan di tích lịch sử đất nước : Tháp rùa , đền Ngọc Sơn , Rồi nhiều danh lam thắng cảnh khác - Trẻ lắng nghe quan - Ngoài danh lam thắng cảnh sát nước ta cịn có nhiều khu du lịch tiếng : Vịnh Hạ long , bãi biển - Dạ có Đồ Sơn Hải phòng , Bãi biển Sầm - Phải chăm ngoan học Sơn Thanh Hóa giỏi - Vừa thăm quan nhiều nói đất nước Việt nam , có u q đất nước khơng ? phải làm ? Hoạt động 2: Làm quen chữ p, - Tranh Tháp Rùa q * Chữ p: 80 Chúng hướng lên hình - Cả lớp đọc “Tháp Rùa” xem có điều xuất ? ( Tranh Tháp rùa) - Đây tranh nhỉ? - Trẻ đọc - Dưới tranh có từ " Tháp rùa " lớp đọc to nào? - Trẻ lên tìm chữ - Dưới từ " Tháp Rùa " cô dùng học lớp phát âm thẻ chữ rời để ghép băng - Trẻ quan sát lắng từ " Tháp Rùa" đọc to nghe nào? -TC : Tìm chữ học - Trẻ lắng nghe - Mời cá nhân trẻ lên tìm chữ học mời lớp phát âm - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, - Cô giới thiệu chữ p hình nhóm, cá nhân cách phát âm (pờ) Cô phát âm cho trẻ nghe lần - Mời trẻ phát âm nhiều hình thức - Trẻ trả lời khác nhau: lớp, tổ, nhóm nam, nữ, - Cá nhân trẻ trả lời cá nhân trẻ phát âm - Cho trẻ chuyền tay tri giác chữ P - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ : Ai có nhận xét đặc - Trẻ quan sát ghi nhớ điểm chữ P - Cô hỏi cá nhân trẻ nói đặc điểm chữ p - Trẻ quan sát 81 - Cơ phân tích hình: Chữ p gồm có nét sổ thẳng nét - Dạ cong tròn phía bên phải nét - Bức tranh “Quảng sổ thẳng trường” - Cô giới thiệu chữ p in ,viết thường - Trẻ đọc “Quảng * Chữ q: + Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh "Quảng Trường” trường" Cơ hỏi: Có bạn xuống thăm thủ đô Hà Nội chưa ? - Trẻ đọc - Các có biết tranh nào? - Cá nhân trẻ lên tìm chữ - Dưới tranh có từ " Quảng học trường" lớp đọc to nào? - Trẻ quan sát lắng nghe - Dưới từ " Quảng trường" cô dùng thẻ chữ rời để ghép - Trẻ lắng nghe băng từ " Quảng trường" đọc to nào! - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, -TC : Tìm chữ học nhóm, cá nhân - Mời cá nhân trẻ lên tìm chữ học mời lớp phát âm - Trẻ trả lời - Cơ giới thiệu chữ q hình cách phát âm (cu) - Trẻ trả lời Cô phát âm cho trẻ nghe lần 82 - Mời trẻ phát âm nhiều hình thức - Trẻ lắng nghe khác nhau: lớp, tổ, nhóm nam, nữ, cá nhân trẻ phát âm - Cho trẻ chuyền tay tri giác chữ - Đều có nét cong q trịn khép kín nét - Cơ hỏi trẻ : Ai có nhận xét đặc xổ thẳng điểm chữ q - Cơ hỏi cá nhân trẻ nói đặc điểm chữ q - Trẻ lắng nghe - Cô phân tích hình: Chữ q gồm có nét sổ thẳng nét cong trịn phía bên trái nét sổ thẳng - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu chữ q in ,viết thường - Chữ p chữ q * So sánh chữ p chữ q: - Chữ p chữ q có điểm giống khác nhau? + Cơ phân tích: - Điểm giống nhau: Chữ p chữ q có nét sổ thẳng nét cong tròn - Trẻ lắng nghe luật chơi - Điểm khác nhau: Chữ p nét sổ thẳng cách chơi phía bên trái, nét cong trịn phía - Trẻ chơi theo u cầu bên phải cịn chữ q ngược lại: nét 83 cong trịn bên trái nét sổ thẳng - Trẻ phát âm bên phải + Cơ hỏi trẻ: Chúng vừa tìm hiểu chữ gì? Hoạt động 3:Trị chơi củng cố + Trị chơi 1:"Tìm chữ theo hiệu lệnh " -Luật chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh -Cách chơi:Cô tặng cho bạn rổ đồ chơi có chứa chữ - Trẻ lắng nghe cách chơi học, nói " Tìm nhanh, tìm luật chơi nhanh", tìm nhanh chữ - Trẻ chơi theo yêu cầu theo yêu cầu giơ lên - Cô cho trẻ chơi 3, lần + Trò chơi 2: "Bánh xe quay": - Cách chơi: Khi bánh xe quay đến - Chữ “p” chữ “q” chữ phát âm chữ + Trị chơi 3: " Ghép chữ " - Luật chơi: Ghép chữ p, q - Cách chơi: Chia trẻ thành đội, đội - Vâng số ghép chữ P, đội số ghép chữ - Trẻ vỗ tay q xếp thành hai hàng dọc có hiệu lệnh bạn thứ bật qua chướng ngại vật lên ghép nét 84 sau chạy cuối hàng đứng, bạn thứ hai tiếp tục tìm nét để ghép hoàn thành chữ với bạn thứ nhất, hết phút đội ghép nhiều chữ đội thắng - Cô cho trẻ chơi * Kết thúc: - Các chuyến du lịch hôm khám phá chữ gì? - Hơm nhà tìm chữ p, q sách báo cũ cắt mang đến lớp trang trí Chyến du lịch hôm dừng lại hẹn gặp lại quý khách lần sau nhé! - Xin chào, tạm biệt Tiểu kết chương Tôi thiết kế thể nghiệm số giáo án giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển kĩ giao tiếp qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non dựa mục đích đối tượng, với phương pháp đưa vào dạy Nhận thấy việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục nhằm phát triển tồn diện cho trẻ, cịn sở để trẻ giao tiếp lĩnh hội 85 tri thức giới xung quanh Đặc biệt với đặc điểm tâm sinh lí, mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ, cụ thể trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi, để đưa ý tưởng khai thác câu hỏi, phương pháp phù hợp linh hoạt đủ chất lượng trẻ, giúp trẻ vừa hứng thú lại mang lại hiệu tiết học, phục vụ cho phát triển ngơn ngữ trẻ Từ củng cố, hình thành phát triển tảng ban đâu ngôn ngữ, chuẩn bị cho trẻ bước vào bậc học KẾT LUẬN Kỹ giao tiếp kỹ tảng để giúp trẻ nhận biết giá trị sống hình thành kỹ sống Vì cần quan tâm giúp trẻ phát triển cách tiệm tiến – bước suốt chiều dài phát triển nhân cách trẻ Vì việc phát triển kĩ giao tiếp đòi hỏi giáo viên nhạy bén linh hoạt việc tổ chức hoạt động Việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học phù hợp với nội dung môn học Làm quen với chữ hoạt động có nhiều lợi để phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ, vấn đề chỗ giáo viên nhận thức biết khai thác lợi Một biện pháp chi phối đến việc phát triển kĩ giao tiếp trẻ việc GV đặt câu hỏi hướng dẫn trẻ trả lời câu hỏi 86 Giờ Làm quen với chữ có ý nghĩa quan trọng, chuẩn bị cho trẻ kiến thức kĩ bảng chữ tiếng Việt, chuẩn bị cho trẻ bước vào Tiểu học Tuy nhiên, dù tiến hành theo phương pháp, biện pháp, hinh thức hệ thống câu hỏi giữ vài trò quan trọng chi phối đến thành công dạy Với GV, hệ thống câu hỏi thể lực cảm nhận, khai thác tác phẩm; đồng thời minh chứng cho nghệ thuật sư phạm cô Với trẻ, hệ thống câu hỏi giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm, hình thành phát triển kĩ giao tiếp, rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ Thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi vừa cung cấp, củng cố khắc sâu kiến thức mà phương pháp sư phạm giúp lôi trẻ vào học Hệ thống câu hỏi có vai trị vơ quan trọng trình dạy học Hình thức dạy học lấy hệ thống câu hỏi làm cách thức nêu vấn đề thể đổi phương pháp dạy học đại Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu sở vững để giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ tích cực tự giác, chủ động sáng tạo việc tiếp thu tri thức học Về mặt lý thuyết, khóa luận sâu luận giải lý thuyết câu hỏi dạy học Có thể khẳng định rằng, việc nghiên cứu chất câu hỏi vai trò hệ thống câu hỏi hoạt động dạy học sở lý thuyết quan trọng dạy học nêu vấn đề Hệ thống câu hỏi có tác dụng tạo hứng thú cho trẻ làm quen với chữ Việc thiết kế loại câu hỏi phù hợp tác động cách tồn diện tri thức hình thành kĩ cho trẻ 87 Chúng đề xuất hệ thống biện pháp phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động làm quen với chữ dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo,đó biện pháp: - Tạo môi trường làm quen với chữ phù hợp - Lồng ghép, tích hợp mơn học khác - Phối kết hợp với nhà trường, gia đình xã hội Để sử dụng cách có hiệu biện pháp, giáo viên cần nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ khả giao tiếp trẻ Bám sát vào nội dung yêu cầu dạy trọng tâm dạy, tích hợp mơn dạy khác vào tiết dạy cách hợp lý nhằm đem lại kết cao, ngôn ngữ diễn đạt cô phải chuẩn, ngắn gọn, cụ thể, phát âm xác, rõ ràng lời giới thiệu bài, bước chuyển tiếp linh hoạt gây ý trẻ đặc biệt cô giáo phải nắm vững yêu cầu phương pháp môn Như việc sử dụng biện pháp nêu cách hợp lý góp phần phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Lê A (1990), Mấy vấn đề việc dạy học tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quang Cương (1997), Về hệ thống câu hỏi sgk Văn THPT, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quang Cương (1998), Về câu hỏi – tập sách giáo khoa văn học Nga – Pháp, Nghiên cứu giáo dục Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ giảng giải, Kỹ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam Khánh Dương (2002), Quy trình sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục Lưu Thị Trường Giang (2011), Vấn đề dặt câu hỏi dạy học đọc – hiểu văn truyện ký Việt Nam đại trường trung học phổ thông nay, Văn học tuổi trẻ Đỗ Kim Hồi, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Xuân Liên (2007), Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế dạy theo hướng đổi mới, Tạp chí giáo dục 12 Lê Xuân Thại (1996), Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt, Ngôn ngữ 13 Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức, đánh giá thường thức tác phẩm văn chương nhà trường, Tạp chí Giáo dục 89 14 Lê Thanh Oai (2010), Bản chất câu hỏi dạy học, Tạp chí giáo dục 15 Trần Thanh Tuấn, Xây dựng hệ thống câu hỏi cho soạn Ngữ văn 12, Phongdiep.net Thanh Hóa, tháng 06 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo TS Phạm Thị Anh 90