1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Quá Trình Đô Thị Hóa Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2009 - 2019.Pdf

116 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC  ĐỖ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2009 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ C u n n n Địa l[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - ĐỖ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2009 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ C u nn n M s Địa lí ọc 8310501 N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc PGS.TS L Văn Trƣởn THANH HĨA NĂM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết tìm hiểu, phân tích nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đỗ Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, thầy cô thuộc Bộ mơn Địa lí Khoa Khoa học xã hội Trƣờng Đại học Hồng Đức, Tập thể cán bộ, giáo viên Trƣờng THPT chuyên Lam Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Trƣởng, Trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Xây dựng, Cục Thống kê, Viện quy hoạch kiến trúc, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn để luận văn ngày hồn thiện hơn! Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 10 1.1 Cơ sở lý luận thị hóa 10 1.1.1 Đô thị 10 1.1.2 Đô thị hóa 15 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thị hóa 20 1.2.1 Vị trí địa lý 20 1.2.2 Kinh tế - xã hội 21 1.2.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 1.3 Tiêu chí nghiên cứu q trình thị hóa tỉnh Thanh Hóa 22 1.3.1 Cấp đô thị 22 1.3.2 Vị trí thị 23 1.3.3 Chức đô thị 23 1.3.4 Quy mô dân số đô thị 23 iii 1.3.5 Tỉ lệ dân số đô thị 24 1.3.6 Gia tăng dân số đô thị 24 1.3.7 Tốc độ thị hóa 24 1.3.8 Mật độ dân số đô thị 25 1.3.9 Mật độ đô thị 25 1.3.10 Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 25 1.3.11 Tỉ lệ diện tích đất thị so với diện tích đất tự nhiên 26 1.4 Cơ sở thực tiễn 26 1.4.1 Q trình thị hóa Việt Nam 26 1.4.2 Đơ thị hóa vùng Bắc Trung Bộ 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 34 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến q trình thị hóa tỉnh Thanh Hóa 34 2.2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 34 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 41 2.2 Thực trạng q trình thị hóa tỉnh Thanh Hóa 45 2.2.1 Lịch sử phát triển thị tỉnh Thanh Hóa 45 2.2.2 Q trình thị hóa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2019 47 2.2.2.1 Phân cấp đô thị 47 2.2.2.2 Chức đô thị 48 2.2.2.3 Vị trí thị 51 2.2.2.4 Quy mô dân số đô thị 52 2.2.2.5 Gia tăng dân số đô thị 55 2.2.2.6 Tỉ lệ dân số đô thị 56 2.2.2.7 Tốc độ thị hóa .60 2.2.2.8 Mật độ dân số đô thị 62 2.2.2.9 Mật độ đô thị .64 2.2.2.10 Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 65 2.2.2.11 Tỉ lệ diện tích đất thị so với diện tích đất tự nhiên 67 iv 2.2.3 Cấu trúc không gian thị Thanh Hóa 70 2.2.4 Ảnh hƣởng thị hóa đến phát triển KT – XH tỉnh Thanh Hóa 73 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 80 3.1 Cơ sở đề xuất định hƣớng giải pháp 80 3.1.1 Nghị số 58 NQ/TW ngày 05-8-2020 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 80 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 tầm nhìn 2040 80 3.1.3 Quyết định điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 81 3.1.4 Chƣơng trình phát triển thị tỉnh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn 2021 – 2030 82 3.2 Định hƣớng q trình thị hóa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 83 3.2.1 Định hƣớng chức đô thị 83 3.2.2 Định hƣớng kinh tế - xã hội đô thị 85 3.3 Một số giải pháp quản lý q trình thị hóa tỉnh Thanh Hóa 88 3.3.1 Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị 88 3.3.2 Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa 89 3.3.3 Phát triển khu dịch vụ thƣơng mại 90 3.3.4 Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị 90 3.3.5 Nguồn vốn phát triển đô thị 91 3.3.6 Quản lý nhà nƣớc 92 3.3.7 Tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .P1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT N u nn Ký hiệu CN Công nghiệp DL Du lịch DV Dịch vụ ĐTH Đơ thị hóa ĐVHC Đơn vị hành GRDP Tổng giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải KT-XH Kinh tế-xã hội N-L-NN Nông – lâm – ngƣ nghiệp 10 NN Nông nghiệp 11 TCLT Tổ chức lãnh thổ 12 TH Tổng hợp 13 TM Thƣơng mại 14 TP Thành phố 15 TT Thị trấn 16 TX Thị xã 17 UBND Ủy ban nhân dân vi ĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dân số đô thị Việt Nam thời kì 1975 – 2019 29 Bảng 1.2 Số dân đô thị tỉ lệ dân đô thị Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2019 31 Bảng 1.3 Số lƣợng đô thị vùng Bắc Trung Bộ năm 2019 31 Bảng 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 38 Bảng 2.2 Cơ cấu GRDP tỉnh Thanh Hóa phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2019 39 Bảng 2.3 Phân cấp đô thị tỉnh Thanh Hóa năm 2010 2019 47 Bảng 2.4 Phân loại đô thị theo vị trí chức 50 Bảng 2.5 Số dân tỉ lệ dân tỉnh Thanh Hóa phân theo khu vực thành thị nơng thơn giai đoạn 2001 – 2019 52 Bảng 2.6 Số dân đô thị tỉnh Thanh Hóa theo ĐVHC giai đoạn 2010 - 2019 54 Bảng 2.7 Số dân đô thị tỉ lệ dân đô thị vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2019 55 Bảng 2.8 Tỉ lệ số dân thành thị tỉnh Thanh Hóa so với số tỉnh, thành phố nƣớc giai đoạn 1999 – 2019 57 Bảng 2.9 Tỉ lệ dân số đô thị tỉnh Thanh Hóa theo ĐVHC giai đoạn 2010 – 2019 58 Bảng 2.10 Mật độ dân số thị tỉnh Thanh Hóa phân theo ĐVHC 63 Bảng 2.11 Tốc độ thị hóa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 61 Bảng 2.12 Mật độ thị tỉnh Thanh Hóa năm 2019 65 Bảng 2.13 Cơ cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 65 Bảng 2.14 Cơ cấu lao động phân theo ngành KT TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn TX Bỉm Sơn 66 vii Bảng 2.15 Diện tích đất tỉ lệ đất thị Thanh Hóa phân theo ĐVHC 67 Bảng 2.16 Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành KT tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 74 Bảng 2.17 Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành KT TP Thanh Hóa TP Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2019 75 Bảng 2.18 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tổng tỉ suất sinh phân theo thành thị, nơng thơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 76 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Quy mơ GDP Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2019 38 Hình 2.2 Nguồn vốn đầu tƣ thực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 41 Hình 2.3 Dân số thị khu vực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 .53 Hình 2.4 Tỷ lệ dân số đô thị phân theo khu vực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 58 Hình 2.5 Sự mở rộng khơng gian TP Thanh Hóa giai đoạn 1984-2018 70 Hình 2.6 Tỷ lệ dân số tốc độ thị hóa vùng thị tỉnh Thanh Hóa năm 2019 72 ix - Đƣờng Vành đai TP Sầm Sơn, quy mô khoảng 5km theo tiêu chuẩn đƣờng phố thị loại III; - Đƣờng nối QL47 với TP Thanh Hóa (đoạn từ Cầu Thiều nối với cuối đƣờng tránh BOT) Quy mô khoảng 18,83km đƣờng cấp II đồng đƣờng phố chính; - Đƣờng nối Quốc lộ 45 - Quốc lộ 47 - Quốc lộ 217 (gồm cầu vƣợt sông Chu) Quy mô khoảng 20km đƣờng cấp III đồng cầu vƣợt sông Chu (cầu Xuân Khánh) - Cầu Hoằng Khánh, quy mô 500m cầu cấp II 14,5km đƣờng cấp III - Cầu Thiệu Khánh, quy mô 400m cầu cấp II 8,0km đƣờng cấp III - Bến xe Trung tâm thành phố Thanh Hóa, quy mơ khoảng 10ha Để hoàn thành đƣợc tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng, giải pháp đặt tập trung nguồn lực để tăng quy mô hiệu đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, có sách ƣu đãi đầu tƣ sở hạ tầng; giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ tập trung, kế hoạch, chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tƣ; nâng cao lực quan quản lý, tổ chức, cá nhân tham gia thực đầu tƣ nhƣ tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, xử lý trách nhiệm 3.3.5 Nguồn vốn phát triển thị Yếu tố vốn đầu tƣ có vai trị quan trọng để đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị Các giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn đầu tƣ phát triển đô thị cách hiệu bao gồm: - Tập trung vào khu vực dự án trọng điểm, có sức lan tỏa lớn; - Thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc quốc tế cách tập trung vào xây dựng yếu tố cạnh tranh: quy trình nhanh gọn – chế hấp dẫn – hạ tầng đảm bảo – môi trƣờng – nhân lực dồi - Huy động tối đa nguồn vốn nhân dân chế sách xã hội hóa, nâng cao vai trị cộng đồng quyền thị * Chính sách thu hút đầu tƣ thị Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ, ƣu đãi cho dự án đầu tƣ phát triển đô thị theo nhóm dự án nhƣ sau: - Cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng xã hội phục vụ cơng cộng; 91 - Cơng trình nhà ở, gồm: nhà xã hội, nhà tái định cƣ; nhà cho thuê, nhà dân cƣ có cải tạo, xây dựng lại; - Cơng trình có ứng dụng cơng nghệ mới, thân thiện với mơi trƣờng Chính sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ bao gồm: - Chính sách ƣu đãi đầu tƣ: ƣu đãi việc cho thuê, xây dựng sở vật chất với mức ƣu đãi tối đa; giao đất cho th đất đất để xây dựng cơng trình xã hội hóa; sách khuyến khích đầu tƣ xây dựng cơng trình hạ tầng * Xúc tiến đầu tƣ đô thị: Các giải pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ thị song song với sách ƣu đãi để hỗ trợ, đồng hành nhà đầu tƣ, gồm: - Coi nhà đầu tƣ có mặt Việt Nam nhƣ cầu nối quan trọng việc tiếp tục thúc đẩy thu hút đầu tƣ - Chú trọng cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tƣ, thực hoạt động tạo nguồn đầu tƣ, nâng cấp dịch vụ đầu tƣ thông qua chiến dịch tạo dựng hình ảnh thị tỉnh Thanh Hóa với tài liệu, ấn phẩm thơng tin đa dạng, bảo đảm tính xác thực, độ tin cậy, tính tiện ích khả dễ tiếp cận - Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tƣ thƣờng niên đặc biệt theo đối tƣợng chủ đề khác nhƣ: đầu tƣ khu CN, đầu tƣ du lịch thƣơng mại, đầu tƣ khu vực Nghi Sơn vùng phụ cận, đầu tƣ khu vực miền núi phía Tây,… Đặc biệt trọng tiếp cận nhà đầu tƣ khu vực Đông Á Đông Nam Á với trọng tâm Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan quốc gia có kinh nghiệm đầu tƣ phát triển thị có nhà đầu tƣ Thanh Hóa - Tích cực tham gia Hội nghị xúc tiến đầu tƣ nƣớc nƣớc nhằm quảng bá hội đầu tƣ Thanh Hóa - Xây dựng máy xúc tiến đầu tƣ tỉnh với sách khn khổ pháp lý rõ ràng, chiến lƣợc xúc tiến đội ngũ cán có kinh nghiệm nhiệt tình 3.3.6 Quản lý nhà nước Yếu tố quản lý nhà nƣớc có vai trị đặc biệt quan trọng nƣớc phát triển, tảng pháp trị văn hóa tâm lý ngƣời dân nhƣ cán quản lý chƣa cao Quản lý nhà nƣớc tốt góp phần thúc đẩy đảm 92 bảo trình thị hóa diễn cách bền vững Vì vậy, số biện pháp cần thiết để nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc q trình thị hóa là: - Ƣu tiên lập quy hoạch đô thị, xây dựng chƣơng trình dựa án đầu tƣ, đảm bảo cho đô thị phát triển theo quy hoạch phù hợp với chủ trƣơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc - Kiểm tra việc thực văn pháp luật quản lý đô thị, nâng cao lực máy quản lý đô thị, cải cách thủ tục hành chính, sách tạo vốn, sách quản lý nhà đất, sách quản lý kiến trúc – quy hoạch, bảo vệ môi trƣờng sách xã hội khác - Xây dựng tổ chức thực cƣơng quy trình kiểm sốt phát triển đô thị; tăng cƣờng quản lý đô thị; lập lại trật tự kỷ cƣơng, đảm bảo cho việc xây dựng phát triển đô thị theo quy hoạch pháp luật - Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm công tác quy hoạch, quản lý thị; hồn chỉnh máy quản lý thị, trọng nâng cao trình độ quan chuyên môn giúp tỉnh quản lý phát triển thị - Hồn thiện chế sách, sở pháp lý nâng cao hiệu quản lý hành thị - Tăng cƣờng hiệu lực máy quản lý đô thị, đổi chế sách phát triển thị : Tổ chức thực pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng nhân dân UBND cấp, hƣớng hoạt động quyền thị vào việc thực nhiệm vụ trọng tâm quản lý hành nhà nƣớc theo lãnh thổ, sở sử dụng có hiệu ba công cụ chủ yếu quy hoạch, pháp luật kế hoạch hóa vĩ mơ để thị đƣợc quản lý phát triển có trật tự kỷ cƣơng, có trọng tâm, trọng điểm theo chƣơng trình, dự án với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Tiếp tục thực cải cách hành nâng cao hiệu lực máy quản lý đô thị cấp Ban hành hồn thiện sách giải pháp tạo vốn phát triển hạ tầng thị, sách nhà đất thị, sách quy hoạch kiến trúc đô thị 3.3.7 Tăng cường bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Q trình ĐTH Thanh Hóa giai đoạn tới có nhiều chuyển biến nhanh chóng, hệ gây nhiều sức ép lớn lên sở hạ tầng đô thị, tạo 93 tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên xã hội Một số biện pháp cần đƣa để tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững nhƣ sau: - Nghiên cứu, phối hợp với quan liên quan trung ƣơng địa phƣơng, có giải pháp cụ thể triển khai thực Luật Bảo vệ mơi trƣờng, chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu… - Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm khu dân cƣ, khu công nghiệp, nâng cao chất lƣợng, hiệu quản lý bảo vệ nguồn nƣớc, môi trƣờng lƣu vực sơng; kiểm sốt chặt chẽ khai thác nƣớc ngầm, giải tốt vấn đề nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn; đẩy mạnh công tác thu gom, xử lý tái chế chất thải; tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống xử lý rác thải tập trung thị; có biện pháp cải thiện chất lƣợng khơng khí thị khu cơng nghiệp - Nâng cao lực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ, giám sát thực công tác bảo vệ môi trƣờng từ lập dự án đầu tƣ đến đƣa dự án vào hoạt động sản xuất - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức môi trƣờng cấp quản lý ngƣời dân để thực tốt chiến lƣợc phát triển bền vững Vận động thực xã hội hóa, đa dạng hóa hình thức đầu tƣ bảo vệ mơi trƣờng, lồng ghép khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng chƣơng trình mục tiêu phát triển KT - XH 94 KẾT LUẬN ĐTH tƣợng tất yếu khách quan động lực cho trình phát triển KT – XH lãnh thổ Quá trình ĐTH thể việc thay đổi số lƣợng, thứ bậc, vị trí, chức năng, tốc độ gia tăng, diện tích, quy mơ, sở hạ tầng, lối sống dân cƣ,… đô thị mạng lƣới đô thị Đồng thời ĐTH tác động sâu sắc đến thay đổi hành chính, dân cƣ, lao động, văn hóa, kinh tế, cảnh quan… thị Thanh Hóa tỉnh rộng, đơng dân, có vị trí địa lí thuận lợi, q trình CNH, HĐH kinh tế diễn mạnh… yếu tố làm cho q trình ĐTH có đặc điểm riêng Mặc dù năm 2019, tỉ lệ dân đô thị đạt 15,0%, vào loại thấp nƣớc, nhƣng giai đoạn 2010 – 2019, q trình ĐTH Thanh Hóa có nét riêng diễn theo xu hƣớng: có tốc độc tăng dân số thị thị hóa cao mức trung bình nƣớc, có 2/31 thị đƣợc nâng cấp, 4/31 thị có thay đổi vị trí theo hƣớng từ trung tâm huyện trở thành trung tâm tiểu vùng thuộc tỉnh vùng liên huyện (Sầm Sơn, Nghi Sơn, Ngọc Lặc Lam Sơn) 26/31 đô thị đƣợc thay đổi chức theo hƣớng tăng cƣờng đa dạng hóa chức phi nơng nghiệp (trong có 22 thị có thêm 01 chức 04 thị có thêm 02 chức năng), quy mô dân số đô thị tăng 148%, tỉ lệ đất đô thị tăng từ 4,7% năm 2010 lên 7,4% năm 2019, 29/31 đô thị mở rộng diện tích… Điều cho thấy ĐTH Thanh Hóa đồng thời diễn theo chiều rộng lẫn chiều sâu ĐTH Thanh Hóa có phân hóa theo lãnh thổ Khu vực đồng ven biển trình ĐTH mạnh miền núi Trong đó, ĐTH mạnh 04 thị: TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, TX Bỉm Sơn TX Nghi Sơn Trên địa bàn tỉnh hình thành hai tuyến thị theo hƣớng Bắc – Nam tuyến đô thị chạy dọc theo quốc lộ 1A tuyến đô thị chạy dọc theo đƣờng Hồ Chí Minh Khơng gian thị phân hóa thành 04 vùng: vùng Trung tâm, vùng phía Đơng Bắc, vùng phía Đơng Nam vùng miền núi phía Tây Trong đó, vùng Trung tâm có q trình ĐTH mạnh nhất, có quy mơ mật độ thị lớn so với vùng khác Quá trình ĐTH giai đoạn 2010 – 2019 thực động lực thúc đẩy Thanh Hóa phát triển mặt theo hƣớng văn minh đại, nhƣng ĐTH Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế gây cho tỉnh nhiều thách 95 thức Để điều khiển q trình ĐTH Thanh Hóa từ đến năm 2030, Thanh Hóa cần thực đồng giải pháp: quy hoạch xây dựng phát triển thị hợp lí, đẩy mạnh q trình CNH, phát triển khu DV thƣơng mại, kêu gọi nguồn vốn cho phát triển đô thị, đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng thị, tăng cƣờng quản lí Nhà nƣớc đô thị; đặc biệt, giải pháp cần lƣu tâm để hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực ĐTH tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển đô thị bền vững 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo - Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNFPA (1995), Một số vấn đề giáo dục dân số, Dự án VIE/94/P01, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Tổng cục thống kê Việt Nam (2011), Di cư thị hóa Việt Nam: thực trạng, xu hướng khác biệt Bộ Xây dựng (2002), Phân loại đô thị cấp quản lí thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.5 Bộ xây dựng (2009), Thông tƣ số 34/2009/TT-BXD quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP Chính phủ Phân loại thị.7 Bộ xây dựng - Ban tổ chức cán phủ (1990), Thơng tƣ số 31/TTLD, ngày 20 tháng 11 năm 1990.4 Bộ xây dựng - Ban tổ chức cán phủ (2002), Thơng tƣ liên tịch số 02/2002-TTLT-BXD-TCCBCP hƣớng dẫn phân loại đô thị cấp quản lí thị.6 Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2019), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2018, NXB Thống kê Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2019, NXB Thống kê 10 Vũ Thị Chun (2010), Phân tích q trình thị hóa TP Hải Phòng giai đoạn 1985 - 2007, Luận án Tiến sĩ Địa lí học, ĐHSP Hà Nội 11 Phạm Ngọc Côn (1998), Kinh tế học đô thị, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 12 Võ Kim Cƣơng (2006), Chính sách thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Trần Đức Dục (2000), Một số vấn đề kinh tế đầu tư quy hoạch quản lí sở hạ tầng thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Đỗ Thị Minh Đức (1992), Phân tích góc độ địa lý kinh tế - xã hội chuyển hóa nơng thơn thành thị Hà Nội q trình thị hóa, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Đỗ Thị Minh Đức (2006), Đơ thị hóa Việt Nam bối cảnh giới thị hóa, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr 3-5 97 16 Mạc Đƣờng (2002), Dân tộc học – Đô thị vấn đề đô thị hóa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 17 Phạm Kim Giao (chủ biên) (2000), Quản lí nhà nước thị, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Quá trình hình thành phát triển TP Thanh Hóa (1804 - 2016), Tạp chí Khoa học trường ĐH Hồng Đức, số 36.2017 19 Ngô Trung Hải (2017), Cấu trúc không gian đô thị thích ứng q trình chuyển hóa khơng gian thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học 20 Nguyễn Minh Hịa (2005), Vùng thị châu Á TP Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 21 Đặng Thái Hồng (dịch) (2000), Thiết kế thị có hình minh họa, NXB Xây dựng, Hà Nội 22 Hội đồng biên soạn quốc gia, Từ điển Bách khoa Việt Nam(1995), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2009), Quy hoạch quản lí phát triển bền vững, Kỉ yếu - Hội thảo khoa học Đô thị Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huân (2012), Liên kết vùng từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam 25 Nguyễn Đình Hƣơng, Nguyễn Hữu Đồn (2003), Giáo trình quản lí thị, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Khóa học mùa hè khoa học xã hội (2014), Phát triển đô thị bền vững 27 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lí thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 29 Ngân hàng Thế giới (2010), Đơ thị hóa tăng trưởng 30 Ngân hàng Thế giới (2011), Đánh giá đô thị Việt Nam - Báo cáo hỗ trợ kĩ thuật 31 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội 32 Phòng thống kê - UBND TP Thanh Hóa, Niên giám thống kê TP Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2019 33 Đàm Trung Phƣờng (1995), Đô thị Việt Nam, tập I,II, NXB Xây dựng, Hà Nội 34 Đàm Trung Phƣờng (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 35 Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị 98 36 Sở Tài ngun Mơi trƣờng Thanh Hóa, Báo cáo trạng sử dụng đất từ 2010 - 2019 37 Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thị vùng, NXB Xây dựng, Hà Nội 38 Trƣơng Quang Thao (2003), Đô thị học - Những khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội 39 Lê Thơng (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Thông, Đỗ Tú Lan (2006), Hướng tới mơ hình thị sinh thái biển Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, tr 11 - 13 41 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2020), Niên giám Thống kê năm 2019, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Phạm Đỗ Văn Trung (2014), Nghiên cứu q trình thị hóa ảnh hưởng bó đến phát triển kinh tế - xã hội TP Cần Thơ, Luận án tiến sĩ Địa lí học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 43 Lê Văn Trƣởng (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương - NXB Chính trị quốc gia 44 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 45 UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, NXB Văn hóa thơng tin 46 UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định phê duyệt chương trình phát triển thị tỉnh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn 2021 - 2030 47 UN DESA (2018), Báo cáo Đánh giá Triển vọng Đơ thị hóa Thế giới năm 2018 48 Văn phòng Dự án phát triển bền vững(2006), Phát triển bền vững Việt Nam, Dự án VIE/01/021, Hà Nội 49 Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế trung ƣơng (2011), Báo cáo khảo sát Liên kết địa phương phát triển vùng CHLB Đức 50 Ngô Thị Hải Yến (2017), Đơ thị hóa sử dụng đất đô thị tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015, Luận án tiến sĩ Địa lí học, ĐHSP Hà Nội Tiếng Anh 51 Arthur Getis nnk Intioduction to Geography Wm C Brown (1996), tr 426-427 52 Tim Hall (2001),Urban Geography, Routledge 99 Một số trang web: 53 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn 54 Cổng thơng tin điện tử Thanh Hóa: www.thanhhoa.gov.vn 55 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 56 Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam: www.bachkhoatoanthu.gov.vn 100 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng diện tích, diện tích đất thị tỉ lệ đất thị Thanh Hóa phân theo ĐVHC năm 2010 Đơn vị hành Tổng diện tích (km2) Đất t ị (km2) Tỉ lệ đất đô t ị (%) 550,2 57,9 67,0 45,4 1,0 1,5 4,1 2,7 2,0 1,1 5,5 1,7 Huyện Yên Định 11.116 57,9 67,0 45,4 106,9 225,6 231,2 143,7 243,8 157,8 175,7 290,0 229,0 4,9 100,0 100,0 100,0 0,9 0,7 1,8 1,9 0,8 0,7 3,1 0,6 8,0 Huyện Tĩnh Gia Huyện Nông Cống Huyện Ngọc Lặc Huyện Cẩm Thủy Huyện Thạch Thành Huyện Vĩnh Lộc Huyện Thọ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Thƣờng Xuân Huyện Lang Chánh Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát 445,6 285,1 491,0 424,5 559,2 157,2 292,3 588,1 721,7 1107,2 585,6 777,6 990,7 996,7 812,4 Tồn tỉnh Thành phố Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Thành phố Sầm Sơn Huyện Đông Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Thiệu Hóa Huyện Triệu Sơn 18,5 1,3 0,3 1,1 4,7 14,4 2,9 3,7 0,9 5,7 1,0 1,0 0,6 8,8 3,0 4,8 0,8 4,7 0,7 2,8 0,3 2,7 0,5 1,0 0,13 3,9 0,4 8,4 0,8 10,1 1,2 Nguồn: Tính tốn xử lí theo[9][36] P1 Phụ lục Tổng diện tích, diện tích đất thị tỉ lệ đất thị Thanh Hóa phân theo ĐVHC năm 2015 Tổng diện tích (km2) Đất t ị (km2) Tỉ lệ đất t ị (%) Tồn tỉnh 11.116 636,3 5,7 Thành phố Thanh Hóa 145,4 145,4 100,0 Thị xã Bỉm Sơn 67,0 67,0 100,0 Thành phố Sầm Sơn 45,4 45,4 100,0 Huyện Đông Sơn 82,9 6,0 7,2 Huyện Quảng Xƣơng 198,2 1,5 0,9 Huyện Hoằng Hóa 203,8 1,9 0,9 Huyện Hậu Lộc 143,7 2,7 1,9 Huyện Hà Trung 243,8 2,0 0,8 Huyện Nga Sơn 157,8 1,1 0,7 Huyện Thiệu Hóa 160,7 5,5 3,4 Huyện Triệu Sơn 290,0 1,7 0,6 Huyện Yên Định 229,0 18,5 8,0 Huyện Tĩnh Gia 445,6 7,6 1,7 Huyện Nông Cống 285,1 11,9 4,7 Huyện Ngọc Lặc 491,0 14,4 2,9 Huyện Cẩm Thủy 424,5 3,7 0,9 Huyện Thạch Thành 559,2 5,7 1,0 Huyện Vĩnh Lộc 157,2 1,0 0,6 Huyện Thọ Xuân 292,3 8,8 3,0 Huyện Nhƣ Thanh 588,1 4,8 0,8 Huyện Nhƣ Xuân 721,7 4,7 0,7 Huyện Thƣờng Xuân 1107,2 2,8 0,3 Huyện Lang Chánh 585,6 2,7 0,5 Huyện Bá Thƣớc 777,6 1,0 0,13 Huyện Quan Hóa 990,7 3,9 0,4 Huyện Quan Sơn 996,7 8,4 0,8 Huyện Mƣờng Lát 812,4 10,1 1,2 Đơn vị hành Nguồn: Tính tốn xử lí theo[9][36] P2 Phụ lục Tổng diện tích, diện tích đất thị tỉ lệ đất thị Thanh Hóa phân theo ĐVHC năm 2019 Tổng diện tích (km2) 11.116,0 Đất t ị (km2) 822,5 Tỉ lệ đất đô thị (%) 7,4 Thành phố Thanh Hóa 145,4 147,0 100,0 Thị xã Bỉm Sơn 64,9 67,0 100,0 Thành phố Sầm Sơn 44,9 45,4 100,0 Huyện Đông Sơn 82,9 6,0 7,2 Huyện Quảng Xƣơng 174,2 14,6 8,4 Huyện Hoằng Hóa 203,8 7,7 3,8 Huyện Hậu Lộc 143,7 9,9 6,9 Huyện Hà Trung 243,8 5,1 2,1 Huyện Nga Sơn 157,8 7,1 4,5 Huyện Thiệu Hóa 160,0 10,7 7,5 Huyện Triệu Sơn 290,0 29,7 10,2 Huyện Yên Định 229,0 25,2 11,0 Huyện Tĩnh Gia 445,6 7,6 1,7 Huyện Nông Cống 285,1 11,9 4,7 Huyện Ngọc Lặc 491,0 35,1 7,1 Huyện Cẩm Thủy 424,5 34,4 8,3 Huyện Thạch Thành 559,2 56,3 10,1 Huyện Vĩnh Lộc 157,2 5,4 3,4 Huyện Thọ Xuân 292,3 32,4 11,1 Huyện Nhƣ Thanh 588,1 21,9 0,8 Huyện Nhƣ Xuân 721,7 31,3 0,7 Huyện Thƣờng Xuân 1107,2 49,5 0,3 Huyện Lang Chánh 585,6 26,8 4,6 Huyện Bá Thƣớc 777,6 25,2 3,2 Huyện Quan Hóa 990,7 72,8 7,3 Huyện Quan Sơn 996,7 54,0 4,5 Huyện Mƣờng Lát 812,4 129,7 16,0 Đơn vị hành Tồn tỉnh Nguồn: Tính tốn xử lí theo[9][36] P3 Phụ lục Lực lượng lao động làm việc phân theo ngành kinh tế (đơn vị: người) N n kin tế Tổng số Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2010 2013 2015 2017 2019 2.074.100 2.142.700 2.203.094 1.226.032 1.117.179 1.055.518 998.338 395.771 519.695 605.835 695.471 763.667 452.297 505.826 541.741 549.647 583.969 2.243.456 2.295.019 947.383 Nguồn: [9] P4 Phụ lục Mật độ thị tỉnh Thanh Hóa năm 2019 phân theo đơn vị hành Đơn vị hành Tồn tỉnh 1)Đồng Thành phố Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Hà Trung Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Vĩnh Lộc 2) Ven biển TP Sầm Sơn Huyện Quảng Xƣơng Huyện Nga Sơn Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia 3) Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Nhƣ Xuân Huyện Nhƣ Thanh Huyện Thƣờng Xuân Huyện Bá Thƣớc Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mƣờng Lát Tổng diện tích Mật độ phân S lƣợn b đô t ị (đô đất tự nhiên thị (đô thị) (km ) thị/100 km2) 11.116,0 31 0,28 1.880,3 13 0,69 147,0 0,68 01 67,0 1,49 01 292,3 1,02 03 82,9 1,20 01 285,1 0,35 01 0,34 290,0 01 243,8 0,41 01 229,0 0,87 02 160,0 0,63 01 157,2 0,62 01 1.366,2 06 0,44 45,4 2,20 01 174,2 0,57 01 157,8 0,63 01 203,8 0,50 01 143,7 0,70 01 445,6 0,22 01 8.053,7 0,16 12 559,2 0,36 02 424,5 0,24 01 491,0 0,20 01 585,6 1,17 01 721,7 0,14 01 588,1 0,17 01 1107,2 0,09 01 777,6 0,13 01 990,7 0,10 01 996,7 0,10 01 812,4 0,12 01 Nguồn: Tính tốn xử lí theo [9][54] P5

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN