Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo TRNG I HC M - ĐỊA CHẤT Mẫu Báo cáo (bìa mềm) PHAN TUẤN ANH ỨNG DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ NGHIÊN CỨU TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ BN MA THUỘT LN V¡N TH¹C SÜ Kỹ THUậT Hà nội - 2010 giáo dục đào tạo TRNG I HC M - A CHT Mu Báo cáo (bìa mềm) PHAN TUẤN ANH ỨNG DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ NGHIÊN CỨU TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ BN MA THUỘT Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUËN V¡N TH¹C SÜ Kü THUËT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VỌNG THÀNH Hµ néi - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Phan Tuấn Anh MỤC LỤC Lời cam đoan Mở đầu Chương 1: Tổng quan q trình thị hóa giới Việt Nam 1.1 Khái qt đồ thị hóa 1.1.1 Các vấn đề thị, thị hóa 1.1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.1.2 Đơ thị hóa 1.2 Tình hình thành lập đồ biến động sử dụng đất để nghiên cứu tiến trình thị hóa giới 1.3 Tình hình sử dụng đất thị Việt Nam năm gần Chương 2: Những vấn đề chung viễn thám hệ thông tin địa lý 2.1 Khái quát chung viễn thám 2.1.1 Những khái niệm viễn thám 2.1.2 Vệ tinh viễn thám tư liệu sử dụng viễn thám 2.1.2.1 Vệ tinh Landsat 2.1.2.2 Vệ tinh SPOT 2.1.3.3 Vệ tinh Cosmos 2.1.4.4 Vệ tinh Quickbird 2.1.2.5 Tư liệu sử dụng viễn thám 2.1.3 Lý thuyết phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 2.1.3.1 Bức xạ điện từ 2.1.3.2 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 2.1.4 Xử lý tư liệu viễn thám 2.1.4.1 Phương pháp giải đoán ảnh mắt 2.1.4.2 Phương pháp giải đoán xử lý số 2.1.5 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất lớp phủ bề mặt 2.2 Khái niệm chung hệ thống thông tin địa lý 2.2.1 Khái niệm hệ thống thơng tin địa lý 2.2.2 Các thành phần hệ thống thơng tin địa lý 2.2.3 Các mơ hình liệu 2.2.4 Vai trị hệ thống thơng tin địa lý công tác thành lập đồ 11 11 11 11 11 12 15 18 18 18 20 20 21 22 22 23 24 24 26 33 35 38 46 49 49 50 55 60 2.3 Kết hợp tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý công tác thành lập đồ 2.3.1 Khả kết hợp tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý công tác thành lập đồ 2.3.2 Vai trò kết hợp tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý 2.3.3 Kết hợp tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý để thành lập đồ HTSDĐ Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu biến động tư liệu viễn thám GIS 3.1 Ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS công 60 60 61 63 66 tác thành lập đồ biến động sử dụng đất 66 3.1.1 Khái quát đồ biến động đất nông nghiệp 66 3.1.2 Các phương pháp thành lập đồ biến động sử dụng đất 68 3.1.2.1 Thành lập đồ biến động phương pháp so sánh sau phân loại 3.1.2.2 Thành lập đồ biến động phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 69 70 3.1.2.3 Thành lập đồ biến động phương pháp phân tích véc tơ thay đổi phổ 3.1.2.4 Thành lập đồ biến động phương pháp số học 71 73 3.1.2.5 Thành lập đồ biến động phương pháp sử dụng mạng nhị phân 74 3.1.2.6 Thành lập đồ biến động phương pháp chồng xếp ảnh phân loại lên đồ có 76 3.1.2.7 Thành lập đồ biến động phương pháp cộng màu kênh ảnh 3.1.2.8 Thành lập đồ biến động phương pháp kết hợp 77 78 3.2 So sánh phương pháp thành lập đồ biến động 79 Chương 4: Thực nghiệm sử dụng kết hợp tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý để nghiên cứu tiến trình thị hóa thành phố Bn Mê Thuột 81 4.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Buôn Ma Thuột 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.1.1.1 Vị trí địa lý 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 4.1.1.3 Khí hậu – thời tiết 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, sở hạ tầng 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 4.1.2.2 Điều kiện văn hóa, xã hội 4.1.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 4.2 Tình hình sử dụng đất thành phố Bn Ma Thuột 4.2.1 Cơ cấu sử dụng đất thành phố 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 4.3 Tư liệu thực nghiệm 4.3.1 Tư liệu viễn thám 4.3.2 Dữ liệu khác 4.4 Thực nghiệm thành lập đồ trạng sử dụng đất phương pháp so sánh sau phân loại 4.4.1 Các bước xử lý ảnh số 4.4.2 Thành lập đồ biến động trạng sử dụng đất phương pháp so sánh sau phân loại 4.4.3 Biến động đất đai địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2000 – 2009 Kết luận Tài liệu tham khảo 81 81 81 81 82 83 83 84 85 87 87 87 87 87 89 90 90 102 107 110 112 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 2.1: Các kênh sử dụng viễn thám 19 Hình 2.2: Nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 20 Hình 2.3: Bức xạ điện từ 25 Hình 2.4: Đặc điểm phản xạ phổ kênh ảnh SPOT 27 Hình 2.5: Khả phản xạ hấp thụ nước 29 Hình 2.6: Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 30 Hình 2.7: Nguyên lý phân loại theo khoảng cách ngắn 40 Hình 2.8: Nguyên lý phân loại theo xác suất cực đại 41 Hình 2.9: Bản chất hình học phân loại hình hộp 42 Hình 2.10: Cấu trúc GIS 50 Hình 2.11: Các lớp liệu GIS 53 Hình 2.12: Cấu trúc liệu raster 56 Hình 2.13: So sánh xác raster vecter 56 Hình 2.14: Tổ chức liệu raster 57 Hình 2.15: Các cấu trúc dạng đường 59 Hình 2.16: Mơ hình chuyển đổi liệu viễn thám GIS 61 Hình 2.17: Vai trị viễn thám việc xây dựng cập nhật sở liệu GIS 64 Hình 2.18: Quy trình sử dụng kết hợp tư liệu viễn thám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất 65 Hình 3.1: Thành lập đồ biến động phương pháp so sánh phân loại 69 Hình 3.2: Thành lập đồ biến động phương pháp so sánh phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 70 Hình 3.3: Véc tơ thay đổi phổ 71 Hình 3.4: Thuật tốn phân tích thay đổi phổ 72 Hình 3.5: Thành lập đồ phương pháp sử dụng mạng nhị phân 75 Hình 3.5: Thành lập đồ biến động phương pháp cộng màu kênh ảnh 77 Hình 4.1: Vị trí địa lý thành phố Bn Ma Thuột 82 Hình 4.2: Các đơn vị hành thành phố Bn Ma thuột 86 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu đất đai năm 2009, thành phố Bn Ma Thuột 87 Hình 4.4: Ảnh vệ tinh Landsat năm 2000 Spot-5 khu vực nghiên cứu 89 Hình 4.5: Sơ đồ bước xử lý ảnh số 91 Hình 4.6: Tọa độ sai số điểm khống chế nắn ảnh năm 2000 92 Hình 4.7: Tọa độ sai số điểm khống chế nắn ảnh năm 2009 92 Hình 4.8: Ảnh phân loại năm 2000 96 Hình 4.9: Ảnh phân loại năm 2009 96 Hình 4.10: Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất 102 Hình 4.11: Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Buôn Ma Thuột 103 năm 2000 Hình 4.12: Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Bn Ma Thuột 103 năm 2009 Hình 4.13: Bản đồ biến động đất đô thị từ đất nông nghiệp thành phố Buôn Mê Thuột giai đoạn 2000-2009 thành lập phương pháp so 107 sánh sau phân loại DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kênh phổ MSS 21 Bảng 2.2 Kênh phổ TM 21 Bảng 2.3 Các thông số ảnh vệ tinh SPOT - 22 Bảng 2.4 Phân loại sóng điện từ kênh phổ sử dụng viễn thám 26 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Buôn Ma Thuột 88 Bảng 4.2 Mô tả loại đất 94 Bảng 4.3 Giá trị khác biệt phổ mẫu phân loại ảnh năm 2000 94 Bảng 4.4 Mẫu giải đoán ảnh vệ tinh 95 Bảng 4.5 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2000 98 Bảng 4.6 Độ xác phân loại ảnh năm 2000 99 Bảng 4.7 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2009 100 Bảng 4.8 Độ xác phân loại ảnh năm 2009 100 Bảng 4.9 Thống kê diện tích đất năm 2000 104 Bảng 4.10 Thống kê diện tích đất năm 2009 104 Bảng 4.11 Chênh lệch diện tích năm 2009 105 Bảng 4.12 Biến động loại đất giai đoạn 2000 - 2009 106 Bảng 4.13 Biến động đất đai Tp Buôn Ma Thuột giai đoạn 2000 - 2009 108 98 Bảng 4.5 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2000 Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) Đất xây dựng (1) 799 0 14 14 834 Đất trồng lúa (2) 1114 0 0 1114 Sông (3) 0 1018 0 0 1018 Mặt nước (4) 0 1001 0 1001 Cây lâu năm (5) 0 798 103 909 Cây hàng năm (6) 81 0 113 928 1125 Đất chưa sử dụng (7) 187 0 0 1018 1205 1073 1114 1018 1005 925 1036 1035 7206 Loại đất Tổng cột (pixel) hàng (pixel) Trong bảng 4.5, số liệu đường chéo in đậm số pixel phân loại tương ứng loại đất, số lại hàng số pixel phân loại nhầm sang loại đất khác Tổng hàng tổng số pixel phân loại số pixel phân loại nhầm loại đất có tệp mẫu Tổng cột tổng số pixel loại đất sau phân loại bao gồm số pixel phân loại số pixel bỏ sót Sai số nhầm lẫn phân loại tỷ số số pixel phân loại nhầm sang loại đất khác tổng số pixel có tệp mẫu Sai số bỏ sót phân loại tỷ số số pixel bỏ sót phân loại nhầm lẫn từ loại đất khác tổng số pixel loại đất sau phân loại Độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn tỷ số số pixel phân loại tổng số pixel mẫu Độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót tỷ số số pixel phân loại tổng số pixel loại đất tương ứng sau phân loại 99 Bảng 4.6 Độ xác phân loại ảnh năm 2000 Độ xác phân Sai số Loại đất nhầm lẫn loại có tính đến sai số nhầm lẫn (%) Sai số bỏ sót Độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót ( %) (pixel) (%) (pixel) (%) Đất xây dựng (1) 4,20 799/834 95,80 25,54 799/1073 74,46 Đất trồng lúa (2) 0,00 1114/1114 100,00 0,00 1114/1114 100,00 Sông (3) 0,00 1018/1018 100,00 0,00 1018/1018 100,00 Mặt nước (4) 0,00 1001/1001 100,00 0,40 1001/1005 99,60 Cây lâu năm (5) 12,21 798/909 87,79 13,73 798/925 86,27 Cây hàng năm (6) 17,51 928/1125 82,49 10,42 928/1036 89,58 Đất chưa sử dụng (7) 15,52 1018/1205 84,48 1,64 1018/1035 98,36 Độ xác phân loại 6676/7206 (pixel) Kappa 92,64% 0,91 Độ xác phân loại tỷ lệ % tổng số pixel phân loại tổng số pixel có tập mẫu Độ xác phân loại ảnh năm 2000 92,64%, số κ 0,91 b Kết đánh giá độ xác phân loại ảnh năm 2009 Ma trận sai số thể bảng 4.7, độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót thể bảng 4.8 Độ xác phân loại ảnh năm 2009 97,18%, số κ 0,97 100 Bảng 4.7 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2009 Loại đất (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) (pixel) Tổng hàng (pixel) Đất xây dựng (1) 810 0 0 48 858 Đất trồng lúa (2) 1073 0 0 1073 Sông (3) 0 1033 0 0 1033 Mặt nước (4) 0 1011 0 1011 Cây lâu năm (5) 0 1000 0 1004 Cây hàng năm (6) 0 0 985 985 Đất chưa sử dụng (7) 147 0 0 943 1090 Tổng cột (pixel) 957 1073 1033 1015 1000 985 991 7054 Bảng 4.8 Độ xác phân loại ảnh năm 2009 Độ xác phân Sai số Loại đất nhầm lẫn (%) loại có tính đến sai số nhầm lẫn Sai số Độ xác phân loại bỏ sót có tính đến sai số bỏ sót ( %) (pixel) (%) (pixel) (%) Đất xây dựng (1) 5,59 810/858 94,41 15,36 810/957 84,64 Đất trồng lúa (2) 0,00 1073/1073 100,00 0,00 1073/1073 100,00 Sông (3) 0,00 1033/1033 100,00 0,00 1033/1033 100,00 Mặt nước (4) 0,00 1011/1011 100,00 0,39 1011/1015 99,61 Cây lâu năm (5) 0,40 1000/1000 99,60 0,00 1000/1000 100,00 Cây hàng năm (6) 0,00 985/985 100,00 0,00 985/985 100,00 Đất chưa sử dụng (7) 13,49 943/1090 86,51 4,84 943/991 95,16 Độ xác phân loại Kappa 6855/7054 (pixel) 97,18% 0,97 101 Một số kỹ thuật sau phân loại Trước chuyển kết phân loại sang dạng đồ cần phải thực số thao tác cần thiết khái qt hóa lớp thơng tin, véc tơ hóa ảnh sau phân loại … - Ghép nhóm đối tượng: việc ghép lớp phân loại có tính chất giống thành nhóm Với loại đối tượng có nhiều giá trị độ xám có độ chênh lệch lớn, cịn chọn vùng mẫu chọn vùng đặc trưng dẫn đến việc đối tượng lớp khác phải gộp chúng lại đối tượng để thể đồ - Phân tích theo đa số thiểu số: Đây phương pháp phân tích để gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào lớp chứa Phép lọc ENVI phép lọc Kernel Sau nhập kích thước sổ lọc giá trị pixel trung tâm thay giá trị pixel chiếm đa số (cách phân tích theo đa số) giá trị pixel chiếm thiểu số (cách phân tích theo thiểu số) Kết cho ta ảnh Kết phép lọc khơng nâng cao độ xác kết phân loại mà cải thiện mặt hình thức - Thay tên đổi màu cho lớp phân loại: Ta thay tên đổi màu cho lớp phân loại phần mềm ENVI Tuy nhiên việc trộn màu theo quy phạm thực phần mềm với hai ảnh phân loại ta không đổi màu tên lớp - Chuyển kết phân loại sang dạng véc tơ: Để biên tập thành lập đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp, từ kết phân loại ảnh ta phải chuuyển kết phân loại sang dạng véctơ Hai ảnh vệ tinh năm 2000 2009 sau phân loại chuyển sang dạng véctơ lưu định dạng file: 2000.evf 2009.evf 102 4.4.2 Thành lập đồ biến động trạng sử dụng đất phương pháp so sánh sau phân loại Bản đồ biến động trạng sử dụng đất khu vực thành phố Buôn Mê Thuột giai đoạn 2000 - 2009 thành lập từ kết phân loại ảnh vệ tinh năm 2000 năm 2009 theo quy trình hình 3.9 Biên tập đồ trạng sử dụng đất Ảnh phân loại sau chuyển sang dạng véctơ nhập vào phần mềm Microstation để biên tập thành lập đồ trạng sử dụng đất phần mềm ưu để biên tập đồ Tiến hành đổi lớp, màu, kết thu hai đồ trạng sử dụng đất năm 2000 2009 (hình 3.10, hình 3.11) Ảnh phân loại 2009 Ảnh phân loại 2000 Biên tập Biên tập Bản đồ trạng 2000 Bản đồ trạng 2009 Chồng xếp Bản đồ biến động năm 2000 - 2009 Hình 4.10 Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất Để thống kê diện tích loại đất đồ ta sử dụng cơng cụ tính diện tích đối tượng dạng vùng phần mềm Arc View Kết thống kê diện tích loại đất đồ trạng sử dụng đất đô thị năm 2000 2009 thể bảng 4.9 4.10 103 Hình 4.11 :Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Buôn Ma Thuột năm 2000 Hình 4.12 :Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Buôn Ma Thuột năm 2009 104 Bảng 4.9 Thống kê diện tích đất năm 2000 Loại đất Diện tích giải đốn (ha) Tỷ lệ % Đất xây dựng (1) 5650.411 14.98 Đất trồng lúa (2) 26731.390 70.88 Sông (3) 420.737 1.12 Mặt nước (4) 871.112 2.31 Cây lâu năm (5) 817.509 2.17 Cây hàng năm (6) 186.723 0.50 3035.151 8.05 37713.033 100.00 Đất chưa sử dụng (7) Tổng diện tích tự nhiên Bảng 4.10 Thống kê diện tích đất năm 2009 Loại đất Diện tích giải đoán (ha) Tỷ lệ % Đất xây dựng (1) 8185.213 21.70 Đất trồng lúa (2) 26251.411 69.61 Sông (3) 418.513 1.11 Mặt nước (4) 534.289 1.42 Cây lâu năm (5) 821.733 2.18 Cây hàng năm (6) 176.278 0.47 1325.596 3.51 37713.033 100.00 Đất chưa sử dụng (7) Tổng diện tích tự nhiên Để đánh giá độ xác đồ trạng sử dụng đất đô thị giải đốn từ ảnh vệ tinh ta so sánh diện tích đồ giải đoán so với số liệu thống kê Do số liệu thống kê trước chia tách huyện khơng cịn lưu giữ để đánh giá tơi so sánh diện tích đồ năm 2009 số liệu thống kê 105 năm 2009 khu vực nghiên cứu Chênh lệch diện tích thống kê diện tích giải đốn thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Chênh lệch diện tích năm 2009 Loại đất Chênh lệch Diện tích Diện tích giải đốn thống kê Diện tích (ha) (ha) (ha) Tỷ lệ % Đất xây dựng (1) 8185.213 8215.770 -30.557 -0.37 Đất trồng lúa (2) 26251.411 26225.870 25.541 0.10 Sông (3) 418.513 418.360 0.153 0.04 Mặt nước (4) 534.289 534.120 0.169 0.03 Cây lâu năm (5) 821.733 821.650 0.083 0.01 Cây hàng năm (6) 176.278 176.250 0.028 0.02 1325.596 1325.980 -0.384 -0.03 37713.033 37718.000 -4.967 -0.01 Đất chưa sử dụng (7) Tổng diện tích tự nhiên Từ bảng 4.11 nhận thấy, diện tích giải đốn diện tích thống kê có chênh lệch, đất xây dựng có diện tích chênh lệch lớn -30.577 ha, đất trống lúa tăng so với diện tích thống kê 25.541 ha, đất nơng nghiệp khác diện tích giải đốn tăng so với diện tích thống kê, đất sông, mặt nước chênh lệch không đáng kể Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch giải thích sau: Khi sử dụng ảnh vệ tinh để giải đoán đường nhỏ, ranh giới sử dụng đất, mương nhỏ khó thể phân định rõ ràng, ngơi nhà, địa vật cơng trình độc lập nhỏ so với diện tích đất nơng nghiệp bao quanh chúng gộp thành loại đất nơng nghiệp Vì nên diện tích đất nơng nghiệp tăng lên cịn diện tích đất xây dựng bao gồm diện tích 106 giao thơng, thủy lợi giảm Diện tích đất chưa sử dụng giảm với độ phân giải ảnh phân biệt đất nông nghiệp với bụi thuộc đất chưa sử dụng Tỷ lệ chênh lệch diện tích giải đốn diện tích thống kê nhỏ 1% so với diện tích tương ứng hồn tồn chấp nhận với đồ tỷ lệ 1: 25000 Thành lập đồ biến động sử dụng đất thị, Sau hai đồ chuyển sang phần mềm hệ thống thông tin địa lý Arc View 3.2, cách chồng xếp hai đồ trạng thu đồ biến động sử dụng đất đô thị khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2009 số liệu thống kê biến động sử dụng đất (bảng 4.12) Bảng 4.12 Biến động loại đất giai đoạn 2000 - 2009 (Đơn vị tính: ha) Loại đất Năm 2009 Năm 2000 (1) (2) (3) (4) 5650.411 479.979 2.224 332.599 (5) (6) (7) 10.445 1709.555 Tổng hàng Đất xây dựng (1) 8185.213 Đất trồng lúa (2) 26251.411 26251.411 Sông (3) 418.513 418.513 Mặt nước (4) 534.289 534.289 Cây lâu năm (5) 4.224 821.733 817.509 Cây hàng năm (6) 176.278 176.278 Đất chưa sử dụng (7) Tổng cột 1325.596 1325.596 5650.411 26731.390 420.737 871.112 817.509 186.723 3035.151 37713.033 107 Trong đó, tổng cột thể diện tích loại đất năm 2000, tổng hàng thể diện tích loại đất năm 2009 Các chữ đậm diện tích loại đất khơng thay đổi từ năm 2000 đến 2009 Các cịn lại thể biến động Ví dụ hàng 1, cột 2, có giá trị 479.979 có nghĩa có 479.979 diện tích đất trồngp lúa (năm 2000) chuyển thành đất xây dựng (năm 2009) Hình 4.13 Bản đồ biến động đất đô thị từ đất nông nghiệp thành phố Buôn Mê Thuột giai đoạn 2000-2009 thành lập phương pháp so sánh sau phân loại 4.4.3 Biến động đất đai địa bàn thành phố Bn Ma Thuột giai đoạn 2000 - 2009 Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 diện tích loại đất địa bàn Thành phố có nhiều biến động Qua bảng 4.13 ta thấy: diện tích đất nơng nghiệp tăng 771,72 ha, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 2.133,26 Điều cho thấy việc tốc độ 108 thị hóa diễn nhanh chóng địa bàn thành phố Đất chưa sử dụng năm qua khai thác sử dụng cho mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, nhiên diện tích khai thác để đưa vào sử dụng lại không nhiều vốn đầu tư vào việc khai thác đất chưa sử dụng chưa quan tâm mức Bảng 4.13 Biến động đất đai Tp Buôn Ma Thuột giai đoạn 2000 - 2009 TT Nhóm đất Tổng diện tích tự nhiên Năm 2000 Năm 2009 Biến động DT (ha) DT (ha) Tăng (+); Giảm (-) 36.522,30 37.718,00 0.00 Đất nông nghiệp 26.628,30 27.400,02 +771,72 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 25.527,46 26.216,34 +688,88 1.2 Đất lâm nghiệp 1.003,71 997,90 -5,81 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 97,13 176,36 +79,23 1.5 Đất nông nghiệp khác 2,22 9,42 +7,20 Đất phi nông nghiệp 7.098,75 8.992,01 +2.133,26 2.1 Đất 1.739,44 2.313,06 +573,62 2.2 Đất chuyên dùng 3.723,00 5.631,17 +1.908,17 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 33,57 51,31 +17,74 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 168,38 214,13 +45,75 2.5 Đất sông suối MNCD 1.194,36 776,13 -418,23 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 6,21 +6,21 Đất chưa sử dụng 3.037,47 1.325,97 -1.711,50 3.1 Đất chưa sử dụng 192,27 57,39 -134,88 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 2.845,20 1.268,58 -1.576,62 (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Buôn Ma Thuột) 109 Từ kết nghiên cứu biến động đất đai năm qua thể quy luật sau: - Đất nông nghiệp tăng việc sáp nhập thêm xã huyện Cu Jut có xu hướng giảm dần nhằm giải đất cho mục đích khác cho nhu cầu cơng nghiệp hóa tiến trình thị hóa thành phố - Đất phi nông nghiệp tăng lên với trình phát triển dân số phát triển sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, cơng nghiệp cơng trình xây dựng khác Tuy nhiên năm với phát triển nhanh kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng đất cho lĩnh vực kinh tế, đăc biệt xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, nhà đô thị nông thôn diễn tiến trình thị hóa với tốc độ nhanh Nhu cầu sử dụng đất đai ngành lớn, diện tích đất có khả khai thác hạn chế, tiềm đất đai chủ yếu dựa vào việc sử dụng hợp lý điều chỉnh cấu đất sử dụng Như tình hình biến động đất đai tiến trình đo thị hóa Thành phố thời gian vừa qua phản ánh thực trạng phát triển kinh tế xã hội phù hợp với quy luật biến động đất đai thời kỳ đổi phát triển 110 KẾT LUẬN Cùng với thành tựu người việc chinh phục vũ trụ viễn thám hệ thông tin địa lý GIS phát triển mạnh mẽ trở thành phương pháp có hiệu nghiên cứu tài ngun, mơi trường, quản lý lãnh thổ, tiến trình thị hóa thành phố Một ứng dụng thành lập đồ trạng sử dụng đất giúp cho đánh giá xác q trình thị hóa thành phố cách xác Kết giúp cấp quản lý nhà nước để đưa quy hoạch, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội văn hóa thành phố phù hợp với tiến trình thi thị hóa Sau nghiên cứu thực nghiệm thành lập đồ biến động sử dụng đất để nghiên cứu tiến trình thị hóa thành phố Bn Ma Thuột giai đoạn 2000 -2009 rút số kết luận sau: Ảnh vệ tinh có độ phân giải khơng gian đa dạng từ 0,6m đến 30m, điều cho phép ta thành lập đồ trạng biến động sử dụng tỷ lệ mà không cần phải thành lập theo trình tự từ đồ tỷ lệ lớn đến đồ tỷ lệ nhỏ phương pháp truyền thống trước Ảnh vệ tinh có độ phân giải khơng gian cao cho phép ta xác định loại hình sử dụng đất cách xác mà khơng địi hỏi khối lượng cơng tác điều tra thực địa nhiều Điều cho phép tăng độ xác tính kinh tế thành lập đồ biến động sử dụng đất để nghiên cứu q trình thị hóa Nhờ khả chụp lặp lại sau khoảng thời gian định nên ảnh vệ tinh cho phép xác định biến động, thay đổi loại hình trạng sử dụng đất theo thời gian Vì thành lập đồ trạng biến động sử dụng đất cách dễ dàng, nhanh chóng 111 Bản đồ trạng biến động sử dụng đất đô thị thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2000 - 2009 thành lập có độ xác cao, chênh lệch diện tích giải đốn so với diện tích thống kê loại đất hầu hết nhỏ 1% diện tích loại đất Độ xác đồ biến động phụ thuộc chặt chẽ vào kết phân loại ảnh Bản đồ trạng biến động đất đô thị thành lập phương pháp so sánh sau phân loại có ưu điểm độ xác cao, dễ thực hiện, kết giải đốn ảnh kết hợp hệ thông tin địa lý để thành lập đồ biến động tính tốn diện tích biến động loại đất Tuy nhiên để xác định xác biến động nên chọn ảnh thu nhận mùa năm, điều khó thực nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam, mây sương mù phổ biến Tiến trình thị hóa giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 thành phố Bn Mê thuật làm diện tích loại đất địa bàn thay đổi cách nhanh chóng Điều cho thấy việc tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng địa bàn thành phố Đất chưa sử dụng năm qua khai thác sử dụng cho mục đích nông nghiệp phi nông nghiệp 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh để thành lập đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Trần Thị Băng Tâm (2006), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông Nghiệp Phạm Vọng Thành – Phạm Trọng Mạnh (1996), Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng chúng quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng Phạm Vọng Thành – Nguyễn Trường Xn (2001), Giáo trình Cơng nghệ viễn thám, NXB Xây dựng Phạm Vọng Thành (2003), Giáo trình Trắc địa ảnh – Phần đoán đọc điều vẽ ảnh, NXB Xây dựng Phạm Vọng Thành (2010), Cơ sở viễn thám, NXB Đại học Nông nghiệp Nguyễn Khắc Thời NNC (2006), Ứng dụng kỹ thuật viễn thám cơng nghệ GIS việc đánh giá q trình thị hóa khu vực ngoại thành Hà Nội, Đề tài NCKH cấp Bộ - Mã số: B2006-11-27 10.UBND tỉnh Đắk Lắk, Quy hoạch sử dụng đất TP.Buôn Mê Thuột đến năm 2010 11.UBND TP.Bn Mê Thuột, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005-2010, Phịng Thống kê 12.UBND TP.Bn Mê Thuột, Báo cáo tình hình quản lý sử dụng đất giai đoạn 2005-2010, Phịng Tài nguyên Môi trường ... thực đề tài: ? ?Ứng dụng tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý để nghiên cứu tiến trình thị hóa thành phố Bn Ma Thuột? ?? Mục đích nghiên cứu Ứng dụng hệ thơng tin địa lý, ảnh viễn thám phân tích,... tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý công tác thành lập đồ 2.3.1 Khả kết hợp tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý công tác thành lập đồ 2.3.2 Vai trò kết hợp tư liệu viễn thám hệ. .. - ĐỊA CHẤT Mẫu Báo cáo (bìa mềm) PHAN TUẤN ANH ỨNG DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ NGHIÊN CỨU TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ BN MA THUỘT Chun ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống