BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi thực hiện tại Viện Khoa học vật liệu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dƣới sự hƣớng dẫn của GS TS Nguyễn Huy Dân[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, dƣới hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Huy Dân Luận văn khơng chép khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Học viên Hà Sỹ Phƣơng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Huy Dân, PGS.TS Nguyễn Mạnh An , ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình hiệu TS Phạm Thị Thanh, TS Nguyễn Hải Yến cán làm việc Phịng thí nghiệm trọng điểm Vật liệu linh kiện điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Luận văn đƣợc thực với hỗ trợ kinh phí Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 103.02 2018.339, thiết bị Phịng thí nghiệm trọng điểm Vật liệu linh kiện điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, tình u thƣơng tới gia đình bạn bè – nguồn động viên quan trọng vật chất tinh thần giúp tơi có điều kiện học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 12 năm 2020 Tác giả Hà Sỹ Phƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NAM CH M THI U K T Nd-Fe-B 1.1 Lịch sử phát triển vật liệu từ cứng 1.2 Cấu trúc tính chất nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 11 1.2.1 Cấu trúc nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 11 1.2.2 Tính chất từcủa nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 13 1.3 Cơ chế lực kháng từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 14 1.3.1 Q trình từ hố 14 1.3.2 Cơ chế đảo từ 15 1.3.3 Lý thuyết lực kháng từ 19 1.4 Công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 20 1.4.1 Chế tạo hợp kim ban đầu 22 1.4.2 Nghiền hợp kim 23 1.4.3 Ép tạo viên nam châm 25 1.4.4 Thiêu kết 26 1.4.5 Xử lý nhiệt 28 1.4.6 Gia công mẫu nạp từ 28 1.5 Ảnh hƣởng nguyên tố pha tạp Dylên cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 29 CHƢƠNG KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 34 2.1 Chế tạo mẫu 34 2.1.1 Quy trình thiết bị chế tạo nam châm thiêu kết 34 2.1.2 Thực nghiệm chế tạo mẫu 36 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất từ vật liệu 39 2.2.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X 39 2.2.2 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 40 2.2.3 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quang 40 iii 2.2.4 Phƣơng pháp đo từ hệ đo từ trƣờng xung 41 CHƢƠNG K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Cấu trúc bột hợp kim Nd16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) 44 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ Dy lên tính chất từ hợp kim Nd16,5xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) .51 K T LUẬN 56 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU (BH)max: Tích lƣợng cực đại Br: Cảm ứng từ dƣ D: Kích thƣớc hạt trung bình Dktnt: Hệ số khuếch tác nguyên tử Dsd: Kích thƣớc tới hạn đơn đơmen H, Hext: Từ trƣờng HA: Trƣờng dị hƣớng Hc: Lực kháng từ Heff: Trƣờng hiệu dụng HN: Trƣờng tạo mầm HP: Trƣờng dịch chuyển vách đơmen Hsmax: Trƣờng bão hịa dƣơng cực đại J: Độ phân cực từ K1: Hằng số dị hƣớng từ tinh thể Mm, Mv: Từ độ theo khối lƣợng, thể tích Ms, Mr: Từ độ bão hịa, từ độ dƣ N: Hệ số khử từ Ne: Tham số liên quan đến tƣơng tác từ hạt Neff: Hệ số khử từ hiệu dụng R: Hằng số khí S: Diện tích bề mặt tổng cộng TC: Nhiệt độ Curie Φ: Pha từ cứng Nd2Fe14B Η: Pha giàu BNd1+εFe4B4 ρ: Khối lƣợng riêng γ: Năng lƣợng bề mặt riêng μo: Độ từ thẩm chân không γw(x): Năng lƣợng vách đomen phụ thuộc vị trí v II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HD: Phƣơng pháp tách Hyđro HDDR: Phƣơng pháp tách vỡ tái hợp hyđro NCVC: Nam châm vĩnh cửu PFM: Hệ đo từ xung RE: Kim loại đất SEM: Kính hiển vi điện từ quét TCN: Trƣớc công nguyên TM: Kim loại chuyển tiếp VLTC: Vật liệu từ cứng XRD: Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 K t t n n v v tr n m ms u pha thêm 3% Dy32,5Fe62Cu5,5trong ảnh SEM hình 1.23 [4] 33 Bảng 3.1 Giá tr lực kháng từ Hc t năn l ợng cự đại (BH)max c a nam châm Nd16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) theo nồn độ Dy 53 vii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sự phát triển nam châm vĩnh cửu theo (BH)max nhiệt độ phòng kỷ XX [9] Hình 1.2 Sản lƣợng nam châm vĩnh cửu 10 năm qua (a) tỉ phần loại nam châm vĩnh cửu năm 2010 (b) [13] 10 Hình 1.3 Một số lĩnh vực ứng dụng nam châm vĩnh cửu Nd-Fe-B 10 [16] Hình 1.4 Vi cấu trúc nam châm thiêu kết Nd-Fe-B [17] 11 Hình 1.5 Cấu trúc tinh thể pha Nd2Fe14B (a), nguyên tử B nguyên tử Fe (vị trí e k1) tạo thành hình lăng trụ đứng đáy tam giác (b) [1] 12 Hình 1.6 Ảnh lớp mỏng pha giàu Nd hạt [1] 13 Hình 1.7 Quá trình từ h a dƣới ảnh hƣởng từ trƣờng tăng dần 14 Hình 1.8 Minh họa trình từ h a, khử từ vị trí trƣờng tạo mầm HN [20] 16 Hình 1.9 Đƣờng từ hố ban đầu đƣờng từ trễ nam châm loại mầm đảo từ nam châm loại ghim vách đơmen [21] 16 Hình 1.10 Vi cấu trúc mầm đảo từ ghim vách đômen Các mầm đảo từ c thể hạt (A) biên hạt (B) tâm hãm vách vị trí C [24] 17 Hình 1.11 Các đƣờng cong mơ tả trình đảo từ vật liệu c cấu trúc khác [6] 18 Hình 1.12 Các cơng đoạn quy trình chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B, hình nhỏ kế bên minh họa r bƣớc đ 21 Hình 1.13 Nguyên l kỹ thuật nghiền phun [22] 24 Hình 1.14 Nguyên l kỹ thuật nghiền học (nghiền bi) [43] 24 Hình 1.15 Quá trình tách vỡ hydro [6] 25 Hình 1.16 Từ trƣờng đặt song song với hƣớng ép (a); từ trƣờng đặt vuông g c với hƣớng ép (b); ép đ ng tĩnh (c); ép đ ng tĩnh khuôn cao su (d) [24] Hình 1.17 Các giai đoạn xảy mẫu thiêu kết [28] viii 26 27 Hình 1.18 Minh họa thay Dy cho Nd mạng tinh thể (a) 29 yêu cầu thông số từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B số ứng dụng: speaker - loa; digital camera - máy ảnh kỹ thật số; head phones - tai nghe; ABS sensor - máy cảm biến ABS; OA/FA motor - mơ tơ OA/FA; air conditioner điều hịa khơng khí; robot motor - mô tơ ngƣời máy; generator - máy phát điện; HV, EV motor-mô tơ điện, lai điện (b) [29, 31] Hình 1.19 Sự hình thành lớp vỏ (Nd,Dy) 2Fe14B bao quanh hạt Nd2Fe14B (a) ảnh hƣởng cách đƣa Dy vào nam châm (b) [36, 30 37] Hình 1.20 Sự phụ thuộc Hc, Br, (BH)max vào nồng độ x [38] 31 Hình 1.21 Tính chất từ nam châm thiêu kết theo tỉ phần bột pha thêm [4] 32 Hình 1.22 Ảnh SEM tán xạ ngƣợc nam châm thiêu kết với tỉ phần bột pha thêm khác nhau: (a), (b), (c), (d) 32 (d) [4] Hình 1.23 Ảnh SEM nam châm sau pha thêm Dy32,5Fe62Cu5,5 [4] 33 Hình 2.1 Quy trình chế tạo nam châm thiêu kết 34 Hình 2.2 Dây chuyền thiết bị chế tạo nam châm 35 Hình 2.3 Các nguyên liệu đƣợc xếp đặt nồi nấu 36 Hình 2.4 Hợp kim đƣợc nấu chảy lị trung tần 36 Hình 2.5 Ảnh chụp khối hợp kim Nd-Fe-B sau chế tạo 36 Hình 2.6 Ảnh chụp bên cối nghiền thơ (a) cối nghiền tinh (b) 37 Hình 2.7 Thiết bị nhiễu xạ tia X Equinox 5000 37 Hình 2.8 Hệ đo từ trƣờng xung 38 Hình 2.9 Đƣờng M(H) thu đƣợc từ hệ đo (a) đƣờng M(H) B(H) đƣợc xử l chuyển đổi đơn vị (b) 40 Hình 2.10 Kính hiển vi điện tử qt HITACHI S-4800 40 Hình 2.11 Kính hiển vi quang học Axiovert 40 MAT 41 Hình 2.12 Sự phụ thuộc hệ số khử từ N vào tỷ số L/d mẫu hình trụ 41 ix Hình 2.13 Đƣờng cong từ trễ nam châm Nd-Fe-B chƣa bổ (đƣờng liền nét) bổ (đƣờng đứt nét) ứng với mẫu hình trụ 42 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu bột Nd 16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) 45 Hình 3.2 Đƣờng từ trễ nam châm với hợp phần Nd 16,5- 47 xDyxFe77B6,5 Hình 3.3 Đƣờng từ trễ nam châm với hợp phần Nd 16,5- 48 xDyxFe77B6,5 Hình 3.4 Sự phụ thuộc lực kháng từ Hc nam châm theo nồng độ Dy trƣớc (a) sau (b) xử l nhiệt 50 Hình 3.5 Sự phụ thuộc cảm ứng từ dƣ Br nam châm theo nồng độ Dy 50 Hình 3.6 Đƣờng đặc trƣng từ nam châm với hợp phần Nd 16,5xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) trƣớc xử l nhiệt 52 Hình 3.7 Đƣờng đặc trƣng từ nam châm với hợp phần Nd 16,5xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) sau xử l nhiệt 53 Hình 3.8 Sự phụ thuộc tích lƣợng cực đại (BH) max nam châm theo nồng độ Dy trƣớc (a) sau (b) xử l nhiệt x 55 Hìn 3.2 n S M Fe-B ðýợ n qu y p n ạt ntn v ột Nd-Dytố ðộ lồn n u: Hz ( ) Hz (b), Hz (c), Hz (d), Hz (e), Hz (f) 10 Hz (g) g) Hình 3.3 giản ðồ nhiễu xạ tia X tiêu biểu mẫu bột hợp kim Nd16,5xDyxFe77B6,5 với nồng ðộ Dy thay cho Nd 1, 5, t ng ứng x = 1, x = x = Ta nhận thấy rằng, đỉnh nhiễu xạ thu đƣợc tƣơng ứng với pha từ cứng R2Fe14B Khi tãng nồng ðộ Dy c ờng ðộ ðỉnh nhiễu xạ tãng a) 47 b) c) Hình 3.3 G ản đồ n ễu t v =1( ) m u ột Nd16,5-xDyxFe77B6,5 = ( ) = ( ) 48 3.2 Ảnh hƣ ng nồng độ Dy lên tính chất từ hợp kim Nd16,5xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) Bột hợp kim Nd16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) sau ép định hƣớng từ trƣờng thành viên, đƣợc thiêu kết nhiệt độ 1080oC h Để cải thiện tính chất từ, nam châm tiếp tục đƣợc xử l nhiệt Vì sau trình thiêu kết vi cấu trúc nhƣ kích thƣớc hạt khơng đồng đều, xuất nhiều lỗ rỗng, biên hạt khuyết tật nam châm thu đƣợc chƣa hoàn thiện nhiều Các nghiên cứu rằng, lực kháng từ nam châm thiêu kết nhạy với vi cấu trúc (hình thái biên hạt, pha biên hạt, kích thƣớc trung bình phân bố kích thƣớc hạt từ cứng Nd2Fe14B ) Trong đ , bƣớc xử l nhiệt sau thiêu kết lại ảnh hƣởng mạnh đến vi cấu trúc Quá trình giúp tái kết tinh hình thành pha tinh thể, tạo cỡ hạt mong muốn, loại bỏ khuyết tật, cải thiện thống thành phần pha Nd 2Fe14B tƣơng tác hạt từ cứng pha phi từ giàu Nd Bƣớc xử lí nhiệt hai giai đoạn đƣợc tiến hành với thông số nhiệt độ thời gian bƣớc nhƣ sau Giai đoạn thứ nhất, mẫu đƣợc giữ nhiệt độ Ta1 = 820oC thời gian đƣợc làm nguội nhanh xuống nhiệt độ phòng Giai đoạn hai mẫu đƣợc ủ nhiệt độ 540oC thời gian làm nguội nhanh xuống gần nhiệt độ phòng Ở hai giai đoạn mẫu đƣợc nguội nhanh luồng khí Ar 20 4M (kG) 10 -10 -20 -20 -10 H (kOe) 49 10 20 a) 15 4M (kG) 10 -5 -10 -15 -40 -20 H (kOe) 20 40 b) Hình 3.4 n từ trễ n m âm Nd16,5-xDyxFe77B6,5 v ( )s u = (a) x = lý n ệt 35 c H (kOe) 30 25 20 15 10 x (%) Hình 3.5 Sự phụ thuộc lực kháng từ Hc c a nam châm theo nồn độ y tr c sau xử lý nhiệt Hình 3.4 đƣờng từ trễ tiêu biểu nam châm Nd16,5-xDyxFe77B6,5 với x = x = sau xử l nhiệt Ta nhận thấy rằng, thay phần Dy 50 cho Nd, lực kháng từ nam châm đƣợc tăng cƣờng đáng kể, đạt 30 kOe với nồng độ thay x = Tuy nhiên, độ vuông đƣờng trễ lại bị suy giảm, g c phần tƣ thứ hai xuất vết l m Điều c thể thay đổi vi cấu trúc mẫu sau trình xử l nhiệt Hạt Nd2Fe14B kết tinh thành hạt c kích thƣớc lớn nguyên nhân làm cho độ vuông đƣờng trễ trở nên Mặt khác, cƣờng độ trƣờng khử từ phụ thuộc vào biên hạt Khi biên hạt không đồng hố học q trình chế tạo c thể dẫn đến hình thành hạt Fe tự chúng đ ng vai trò nhƣ tâm mầm đảo từ đômen để gây khử từ nam châm từ trƣờng đặt vào thấp [42, 43] Một cách l giải khác cho thấy, vai trị bƣớc xử l nhiệt, ngồi tác dụng làm trơn nh n pha biên hạt giàu Nd cịn giúp hòa tan pha giàu Fe giả bền vùng hạt Nhƣng trình xảy khơng hồn tồn kết tủa pha từ mềm Fe tạp chất ln đƣợc hình thành Vết l m xuất đƣờng cong khử từ chứng cho thấy mật độ cao tâm mầm từ mềm đômen đảo xảy nam châm 16 4M B 4M,B (kG) 12 BH -50 -40 -30 -20 H (kOe) a) 51 -10 15 4M B 4M,B (kG) BH 10 -40 -30 -20 -10 H (kOe) b) Hình 3.6 n đ tr n từ nam châm Nd16,5-xDyxFe77B6,5 v =5( )s u = (a) lý n ệt Do đ , việc tối ƣu h a thông số nhằm tạo đƣợc vi cấu trúc mong muốn, tránh đƣợc kết tủa pha từ mềm Fe tạp chất cần thiết để chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B chất lƣợng cao Việc tối ƣu đồng thời thông số nam châm kh khăn Bởi vì, việc tạo đƣợc vi cấu trúc mong muốn cần điều kiện chế tạo khắt khe với nhiều tham số ảnh hƣởng nhƣ kích thƣớc hạt, nhiệt độ thiêu kết, thời gian thiêu kết, nhiệt độ ủ, thời gian ủ Từ đƣờng từ trễ biểu diễn phụ thuộc lực kháng từ Hc nam châm theo nồng độ Dy nhƣ hình 3.5 Ta nhận thấy rằng, lực kháng từ tăng dần từ 13,8 kOe đến 32 kOe nồng độ Dy tăng từ đến 52 50 (BH) max (MGOe) 45 40 35 30 25 Hình 3.7 Sự phụ thuộ t x (%) năn l ợng cự đại (BH)max c a nam châm theo nồn độ Dy sau xử lý nhiệt Bản 3.1 G tr lự n từ Hc t năn l ợn ự đạ (BH)max n m châm Nd16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) t eo nồn độ y x Hc (kOe) 13,8 17,5 21,5 25,7 29,3 32 (BH)max 45,2 36,5 34 32,8 32,6 29,7 (MGOe) Hình 3.6 đƣờng đặc trƣng từ nam châm Nd16,5-xDyxFe77B6,5 với x = x = sau xử l nhiệt Ta thấy rằng, lực kháng từ đƣợc tăng cƣờng đáng kể nhƣng cảm ứng từ dƣ giảm (tƣơng tác phản sắt từ Dy Fe), dẫn đến giá trị (BH)max không tăng mà giảm mạnh từ 45,2 MGOe xuống cịn 29,7 MGOe (hình 3.7) Chi tiết thông số từ nam châm với nồng độ Dy thay cho Nd khác đƣợc xác định liệt kê bảng Ta c thể thấy rằng, với nồng độ thay x = 5, lực kháng từ đạt 34 kOe nhƣng tích lƣợng cực đại đạt dƣới 30 MGOe Nhƣ biết, nam châm thiêu kết Nd-Fe-B ứng dụng động cơ, máy phát điện khơng địi hỏi tích lƣợng cực 53 đại (BH)max cao (giá thành nam châm tăng nhanh tích lƣợng cực đại tăng, công nghệ chế tạo khắt khe) mà cần lực kháng từ Hc nam châm phải đủ lớn Bởi vì, thiết bị hoạt động, nhiệt độ dòng cảm ứng nam châm tăng lên, lực kháng từ suy giảm nhanh dẫn đến công suất hiệu suất hoạt động động máy phát điện giảm Sau trình xử lý nhiệt, tích lƣợng (BH)max giảm nhƣng bƣớc cần thiết quy trình chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Tuy nhiên, cần phải khảo sát hệ thống ảnh hƣởng trình xử lý nhiệt lên tính chất từ nhằm tăng lực kháng từ tích lƣợng cực đại cho nam châm Quá trình khảo sát cho thấy, nồng độ tối ƣu Dy thay cho Nd để thu đƣợc nam châm có lực kháng từ cao, tích lƣợng cực đại đủ lớn đáp ứng yêu cầu ứng dụng thực tế 4% Nhƣ vậy, việc thay phần Dy cho Nd điều kiện chế tạo tối ƣu tƣơng ứng, lực kháng từ nam châm đƣợc cải thiện đáng kể Câu hỏi đặt chế đ ng g p cho tăng cƣờng thông số từ nam châm Sự thay đổi dị hƣớng từ vật liệu nguyên tố thêm vào hay cải thiện lớp biên hạt sau q trình xử lý nhiệt Để có nhận định xác, đồng thời củng cố phân tích mối quan hệ cấu trúc tính chất từ, vi cấu trúc nam châm đƣợc khảo sát kính hiển vi quang học (hình 3.8) Kết thu đƣợc cho thấy, chƣa xử lý nhiệt biên hạt mờ, không rõ nét Sau trình xử lý nhiệt chế độ tối ƣu, kích thƣớc hạt đồng hơn, lỗ rỗng giảm, biên hạt mịn, rõ nét 54 a) b) Hình 3.8 n ển v qu n n m 55 m tr ( ) sau (b) lý n ệt KẾT LUẬN Đã chế tạo thành công nam châm thiêu kết Nd16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) phƣơng pháp luyện kim bột Đã nghiên cứu cấu trúc tính chất từ nam châm chế tạo đƣợc Nam châm c kích thƣớc hạt dƣới 20 micromet sau xử l nhiệt thích hợp c lực kháng từ đƣợc tăng cƣờng mạnh Đã khảo sát ảnh hƣởng Dy lên tính chất từ nam châm thiêu kết Nd16,5-xDyxFe77B6,5 (x = 0, 1, 2, 3, 5) xác định đƣợc nồng độ Dy tối ƣu (4 ) để thu đƣợc nam châm c lực kháng từ cao, Hc > 25 kOe, tích lƣợng đủ lớn, (BH)max> 30 MGOe, đáp ứng yêu cầu ứng dụng mô tơ máy phát điện 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Hà Tiến Dũng, Nâng cao lực kháng từ c a nam châm thiêu k t Nd-Fe-B cách thay th Dy cho Nd, Luận án thạc sĩ vật lý chất rắn, Học Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Quảng Bình, 2019 [2] Nguyễn Hữu Quang, n ởng c a trình thiêu k t xử lý nhiệt lên c u trúc tính ch t từ c a nam châm Nd–Fe–B, Lu n án thạ sĩ v t lý ch t rắn, Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, 2017 B Tiếng Anh [3] B Zhou, X Li, X Liang, G Yan, K Chen, A Yan, Improvement of the magnetic property, thermal stability and corrosion resistance of the sintered Nd-Fe-B magnets with Dy80Al20 addition, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 429 (2017) 257 [4] Becker J J., (1968), “A domain-boundary model for a high coercive force material”, Journal of Applied Physics, 39, pp 1270-1274 [5] Cui X G., Cui C Y., Cheng X N and Xu X J., (2014), “Effect of Dy2O3 intergranular addition on thermal stability and corrosion resistance of NdFe-B magnets”, Intermetallics, 55, pp 118-122 [6] Hono K and Sepehri-Amin H., (2012), “Strategy for high-coercivity NdFe-B magnets”, Scripta Material, 67, pp 530-535 [7] Hono K and Sepehri-Amin H., (2012), “Strategy for high-coercivity NdFe-B magnets”, Scripta Material, 67, pp 530-535 [8] Hono K., (2015), Dy-free high coercivity neodymium permanent magnets for automotive applications, Workshop on Materials Science, Japan [9] J Cui, M J Kramer, L Zhou, F Liu, A Gabay, G Hadjipanayis, B Balasubramanian, D Sellmye, Current progress and future challenges in rareearth-free permanent magnets, Acta Materialia, 158 (2018) 118 57 [10] J J Croat, J F Herbst, R W Lee and F E.Pinkerton, High-energy product Nd-Fe-B permanent magnet, Applied Physics Letters,44 (1984) 148 [11] K H J.Buschow, P A Naastepad andE F Westendorp, Preparation of SmCo5permanent magnets”, Journal of Applied Physics, 40 (1969) 4029 [12] K Hono, (2015), Dy-free high coercivity neodymium permanent magnets for automotive applications, Workshop on Materials Science, Japan [13] Kitano Y., Shimomura J., Shimotomai M., Fukuda Y., Fujita A and Ozaki Y., (1993), “Analytical electron microscopy of corrosion-resistant Nd-(Fe, Co, Ni, Ti)-B magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 193, pp 245-248 [14] Kitano Y., Shimomura J., Shimotomai M., Fukuda Y., Fujita A and Ozaki Y., (1993), “Analytical electron microscopy of corrosion-resistant Nd-(Fe, Co, Ni, Ti)-B magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 193, pp 245-248 [15] Kronmuller H., Durst K D and Sagawa M., (1988), “Analysis of the magnetic hardening mechanism in RE-Fe-B permanent magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 74, pp 291-302 [16] Kronmuller H., Durst K D and Sagawa M., (1988), “Analysis of the magnetic hardening mechanism in RE-Fe-B permanent magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 74, pp 291-302 [17] Kronmyller H., (1991), Micromagnetic background of hard magnetic materials, In: Supermagnets, hard magnetic materials, Kluwer Academic Publisher, The Netherlands [18] Kronmyller H., (1991), Micromagnetic background of hard magnetic materials, In: Supermagnets, hard magnetic materials, Kluwer Academic Publisher, The Netherlands [19] L Liang, T Ma, P Zhang, J Jin and M Yan, Coercivity enhancement of NdFeB sintered magnets by low melting point Dy32.5Fe62Cu5.5 alloy 58 modification, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 355 (2014) 131 [20] Lee S., Kwon J., Cha H., Kim K M., Kwon H., Lee J and Lee D., (2016), “Enhancement of coercivity in sintered Nd-Fe-B magnets by grainboundary diffusion of electrodeposited Cu-Nd alloys”, Metals and Materials International, 22, pp 340-344 [21] Lemarchand D., Vigier P and Labulle B., (1990), “On the oxygen stabilized Nd-rich phase in the Nd-Fe-B (-O) permanent magnet system”, IEEE Transactions on Magnetics, 26, pp 2649-2651 [22] Liang L., Ma T., Zhang P., Jin J and Yan M., (2014), “Coercivity enhancement of NdFeB sintered magnets by low melting point Dy32.5Fe62Cu5.5 alloy modification”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 355, pp 131-135 [23] Liu Q., Zang L., Xu F., Dong X., Wu J and Komuro M., (2010), “Dysprosium nitride-modified sintered Nd-Fe-B magnets with increased coercivity and resistivity”, Japanese Journal of Applied Physics, 49, pp 093001-1-093001-5 [24] Minghui T., Xiaoqian B., Kechao L., Lu S., Jiheng L., Xuexu G., (2016), “Boundary structure modification and magnetic properties enhancement of Nd–Fe–B sintered magnets by diffusing (PrDy)–Cu alloy”, Scripta Materialia, 117, pp 60-63 [25] Muller K H., Handstein A., Eckert D and Schneider J., (1987),“The dip in magnetization curves of sintered Nd-Fe-B permanent magnets”, Physica Status Solidi (a), 99, pp K61-K64 [26] Pandian S., Chandrasekaran V., Markandeyulu G., Lyer K.J.L., Rama Rao K.V.S (2002), “Effect of Al, Cu, Ga and Nb addition on the magnetic properties and microstructural features of sintered NdFeB”, J Appl Phys, 92(10), pp 6082-6086 59 [27] Q Liu, L Zang, F Xu, X Dong, J Wu and M Komuro, Dysprosium nitride-modified sintered Nd-Fe-B magnets with increased coercivity and resistivity, Japanese Journal of Applied Physics, 49 (2010) 093001 [28] R K.Mishra, G Thomas, T Yoneyama, A Fukuno and T Ojima, (1981), Microstructure and properties of step aged rare earth alloy magnets, Journal of Applied Physics, 52 (1981) 2517 [29] R Skomski and J M D Coey, (1999), Permanent magnetism,Institute of Physics Publishing, Bristol and Philadelphia [30] S Lee, J Kwon, H Cha, K M Kim, H Kwon, J Lee and D Lee, Enhancement of coercivity in sintered Nd-Fe-B magnets by grainboundary diffusion of electrodeposited Cu-Nd alloys, Metals and Materials International, 22 (2016) 340 [31] S Pandian, V Chandrasekaran, G Markandeyulu, K J L.Iyer and K V S Rao Rama, Effect of Co, Dy and Ga on the magnetic properties and the microstructure of powder metallurgically processed Nd-Fe-B magnets, Journal of Alloys and Compounds, 364 (2004) 295 [32] Skomski R and Coey J M D, (1999), Permanent magnetism, Institute of Physics Publishing, Bristol and Philadelphia [33] Skomski R and Coey J M D, (1999), Permanent magnetism, Institute of Physics Publishing, Bristol and Philadelphia [34] Tang W., Zhou S and Wang R., (1988), “On the neodymium-rich phases in Nd-Fe-B magnets”, Journal of the Less Common Metals, 141, pp.217223 [35] Wang Z., Wang X and Jin M., (2007), “Factors affecting the squareness of hysteresis loops of sintered NdFeB magnets”, Journal of Rare Earths, 25, pp 1-4 [36] Wohlfarth E P and Buchow K H J., (1988), Ferromagnetic Materials (A Handbook On The Properties Of Magnetically Ordered Substances), Vol 4, Elsevier Science Publishers B V., North-Holland [37] www.google.com.vn/jet+milling 60 [38] Y L Liu, J Liang, Y Ch He, Y F Li, G F Wang, Q Ma, F Liu, Y Zhang, and X F Zhang, The effect of CuAl addition on the magnetic property, thermal stability and corrosion resistance of the sintered NdFeB magnets, AIP Advances, (2018) 056227 [39] Y Matsuura, Recent development of Nd-Fe-B sintered magnets and their applications, Journal of Magnetism and Magnetic Materials,303 (2006) 344 [40] Y Wang, Y Luo, Z Wang, G Wu, J Xie, W Yan, D Yu, Coercivity enhancement in Nd-Fe-B magnetic powders by Nd-Cu-Al grain boundary diffusion, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 458 (2018) 85 [41] Y Yashida, (2016), Recent developments in high performance NdFeB magnets and bonded rare-earth magnets, Japan [42] Yashida Y., (2016), Recent developments in high performance NdFeB magnets and bonded rare-earth magnets, Japan [43] Yasui A., Nakamura T., Kotani Y., Fukagawa T., Nishiuchi T and Hirosawa S., (2015), “Temperature dependence of post-sintered annealing on magnetic properties of intergranular phase in Nd-Fe-B permanent magnet”, Journal of Applied Physics, 117, pp 17B313-1-17B313-4 61