Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU CÔNG TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết nghiên cứu được trình bày luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn luận văn được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Chu Công Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận được hướng dẫn, bảo tận tình của thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực hiện đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Kinh tế Nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hiện đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức của Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Chu Công Tuấn Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng và phạm vi nhiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học và đóng của luận văn Phần Một số vấn đề lý luận thực tiễn chấp hành quy định quản lý Nhà nước số doanh nghiệp vận tải 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các phận cấu thành vận tải hàng hóa bằng ô tô 2.1.3 Quy định của Nhà nước vận tải hàng hóa 10 2.1.4 Nội dung nghiên cứu chấp hành quy định quản lý Nhà nước của doanh nghiệp vận tải 16 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp hành quy định quản lý Nhà nước của số doanh nghiệp 19 2.2 Cơ sở thực tiễn tình hình chấp hành quy định quản lý nhà nước của số doanh nghiệp vận tải 21 2.2.1 Tình hình chấp hành quy định quản lý Nhà nước của số doanh nghiệp vận tải giới 21 iii 2.2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý vận tải hàng hóa bằng ô tô nước ta hiện 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm chấp hành quy định quản lý Nhà nước của doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội 29 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm thành phố hà nội 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp 35 3.2.2 Phương pháp điều tra sơ cấp 35 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích tài liệu, số liệu 36 3.2.4 Phương pháp so sánh 36 3.3 Hệ thống tiêu phân tích 36 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Thực trạng chấp hành quy định của doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng tơ địa bàn thành phố Hà Nội 38 4.1.1 Số lượng doanh nghiệp vận tải thành phố Hà Nội 38 4.1.2 Thực trạng chấp hành quy định trọng tải của phương tiện lưu thông 40 4.1.3 Thực trạng chấp hành quy định quản lý xe ô tô vận tải hàng hóa 48 4.1.4 Thực trạng chấp hành quy định quản lý lái xe 53 4.2 Ảnh hưởng của các yếu tố đến chấp hành quy định quản lý nhà nước của số doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội 58 4.2.1 Yếu tố bên 58 4.2.2 Yếu tố bên ngoài 62 4.2.3 Đánh giá chung chấp hành quy định của doanh nghiệp vận tải bằng ô tô thành phố Hà Nội 67 4.3 Giải pháp tăng cường chấp hành quy định quản lý nhà nước của số doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội 71 4.3.1 Giải pháp chấp hành quy định trọng tải của doanh nghiệp 71 4.3.2 Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp vận tải an toàn giao thông, bảo vệ môi trường 74 iv 4.3.3 Nâng cao lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán quản lý Nhà nước Giao thông vận tải 74 Phần Kết luận nghiên cứu 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 5.2.1 Đối với Nhà nước 77 5.2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 86 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATGT An toàn giao thông CNXH Chủ nghĩa xã hội CPI Chỉ số giá tiêu dùng bình quân CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DNVT Doanh nghiệp vận tải GDP Tổng sản phẩm nước GPLX Giấy phép lái xe GTVT Giao thông vận tải KTTTX Kiểm tra trọng tải xe QL Quốc lộ QLNN Quản lý Nhà nước TNGT Tai nạn giao thông UBND Ủy ban nhân dân VTHH Vận tải hàng hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng phân loại và chiều dài hệ thống giao thông đường Việt Nam 26 Bảng 3.1 Số lượng phiếu điều tra 36 Bảng 4.1 Số lượng doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng tơ địa bàn thành phố Hà Nội 39 Bảng 4.2 Kết vượt trọng tải của doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng tơ địa bàn thành phố Hà Nội 42 Bảng 4.3 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe và cán tình hình chấp hành quy định của nhà nước trọng tải của phương tiện lưu thông 43 Bảng 4.4 Mức xử phạt quá trọng tải của phương tiện giao thông 46 Bảng 4.5 Tình hình xử phạt quá trọng tải của xe ô tô vận tải hàng hóa giai đoạn 2017-2019 thành phố Hà Nội 46 Bảng 4.6 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán mức xử phạt quá trọng tải của phương tiện giao thông 47 Bảng 4.7 Kết lắp thiết bị giám sát hành trình của doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng tô địa bàn thành phố Hà Nội 49 Bảng 4.8 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán lắp thiết bị giám sát hành trình 50 Bảng 4.9 Kế hoạch và thực hiện bảo dưỡng xe vận tải hàng hóa theo quy định của Nhà nước 53 Bảng 4.10 Tình hình khám sức khỏe của các lái xe theo quy định của Nhà nước vận tải hàng hóa 54 Bảng 4.11 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán mức độ xử phạt nồng độ cồn máu lái xe 56 Bảng 4.12 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán mức độ xử phạt nồng độ cồn máu lái xe 57 Bảng 4.13 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán thái độ làm việc 58 Bảng 4.14 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán trình độ chuyên môn nghiệp vụ 60 Bảng 4.15 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán chất lượng dịch vụ 62 Bảng 4.16 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán sở hạ tầng 63 Bảng 4.17 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán chiến lược phát triển doanh nghiệp 65 Bảng 4.18 Đánh giá của doanh nghiệp, lái xe, cán chi phí vận tải 66 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các thành phần cấu thành hệ thống vận tải hàng hóa bằng tơ Hình 2.2 Các bên tham gia hệ thống quản lý vận tải hàng hóa bằng tô 10 Hình 2.3 Cơ cấu máy quản lý nhà nước vận tải hàng hóa bằng ô tô 13 Hình 2.4 Phân cấp chức quản lý của Bộ Giao thông vận tải 14 Hình 2.5 Cơ quan quản lý nhà nước vận tải địa phương 15 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý thành phố Hà Nội 31 Hình 4.1 Giới hạn trọng tải của xe 41 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Công Tuấn Anh Tên luận văn: “Đánh giá tình hình chấp hành quy định quản lý nhà nước số doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong thời đại kinh tế phát triển và động hiện nay, vận tải hàng hóa có tầm quan trọng và vai trị nhất định, góp phần ổn định kinh tế của các quốc gia Doanh nghiệp vận tải chấp hành quy định của Nhà nước vận tải hàng hóa làm theo điều được đề văn quy phạm pháp luật, văn cá biệt hay mệnh lệnh của cấp Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Đánh giá tình hình chấp hành quy định quản lý nhà nước của số doanh nghiệp vận tải hàng hóa địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành quy định quản lý nhà nước của số doanh nghiệp vận tải hàng hóa địa bàn thành phố Hà Nội Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp, phương pháp điều tra sơ cấp, phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích tài liệu, số liệu, phương pháp so sánh và hệ thống tiêu phân tích Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận và sở thực tiễn quản lý nhà nước số DN vận tải Phân tích thực trạng chấp hành và yếu tố ảnh hưởng đến chấp hành các quy định quản lý nhà nước số DN vận tải Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành quy định quản lý nhà nước của số DN vận tải Nghiên cứu đánh giá thực trạng mạng lưới đường khu vực Hà Nội được cấu thành các trục đường giao thông liên tỉnh là quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt và các trục đường thị bao gồm các đường vành đai, các trục đô thị và các đường phố Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 3.974 km đường bộ; quận nội thành cũ có 643 km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tích đất thị), quận Hà Đơng có 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tích), thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tích) Nghiên cứu đánh giá tình trạng chấp hành quy định của nhà nước trọng tải của phương tiện lưu thông là ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp và lái xe chưa cao Đối với doanh nghiệp (xe >10 tấn) thì 33,33% xe thường xuyên vượt trọng tải Đối với lái xe cho rằng 33,33% xe thường xuyên vượt trọng ix triển vận tải đường và trao đổi, chia sẻ thơng tin với các nước giới Có được hội học hỏi với các nước bạn chắn là tiền đề để ngành phát triển mạnh 4.2.3.2 Khó khăn Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp chấp hành quy định của Nhà nước VTHH bằng tơ cịn nhiều tồn tại, bất cập số phương diện sau: Về quản lý hoạt động kinh doanh: Khác với các phương thức vận tải đường sắt, đường thủy hay hàng không, DNVT hàng hóa bằng tơ khơng phải đầu tư mạng lưới đường hay bến bãi nên quy mô vốn kinh doanh tập trung vào đầu tư phương tiện và hệ thống điều hành, quản lý doanh nghiệp Trong giai đoạn 10 năm trở lại đây, số lượng DNVT hàng hóa bằng tơ gia tăng nhanh chóng quy mô phương tiện khá nhỏ với nhiều mô hình doanh nghiệp khác nhau, gồm: Các công ty cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty TNHH, hợp tác xã và hộ kinh doanh Quy mô vốn, phương tiện nhỏ và trình độ quản lý vận tải lạc hậu, chưa đẩy mạnh áp dụng các phương pháp, công cụ quản lý ứng dụng công nghệ thông minh quản lý kinh doanh Điều này dẫn đến khả kết nối thông tin tổ chức và hợp tác các bên tham gia hoạt động vận tải chưa đem lại hiệu cao Cơ sở hạ tầng yếu kém, mạng lưới giao thông không đồng chất lượng Hệ thống giao thông đường sử dụng cho vận tải hàng hóa nặng đường hẹp, và lực vận tải thấp, trình trạng tắc đường, kẹt xe thường xun diễn Việc quản lí logistics cịn rời rạc, thiếu chặt chẽ Hàng hóa phải trải qua nhiều khâu trung gian đến tay người dùng Chi phí của các khâu trung gian khiến cước phí vận tải tăng nhanh chóng mặt Sự kết hợp của vận tải đa phương thức chưa phổ biến màmới tổ chức giao thơng vận tải đơn lẻ Có tới 40-50% xe quay không chở hàng các biện pháp tổng hợp, kết nối, giao nhận,… chưa hiệu Các doanh nghiệp thường có thói quen tự vận chuyển hàng hóa, khơng th các cơng ty logistics bên ngoài Điều này đồng nghĩa với việc họ phải bỏ khoản chi phí khổng cho thiết bị, phương tiện vận tải, xây dựng kho bãi Việc thuê công ty logistics giúp doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều chi phí, góp phần giảm chi phí logistics Hà Nội 69 Nhiều văn bản, luật được ban hành như: Luật giao thông đường được Quốc Hội thông qua năm 2008 và các văn hướng dẫn thi hành của Chính Phủ và Bộ GTVT quy định tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; công bố tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng và giới hạn xếp hàng hóa phương tiện tham gia giao thông đường là cần thiết để hướng đến mục đích là bảo vệ hạ tầng giao thông đường và bảo đảm an toàn giao thơng đường Thậm chí, lần sửa đổi chế tài xử phạt hành cao xe lại chở hàng quá tải lại càng nhiều và mức độ quá tải ngày càng nghiêm trọng Hệ của vấn nạn xe chở hàng quá tải là hạ tầng giao thơng, cầu đường thì nhanh chóng xuống cấp, an toàn giao thông thì không bảo đảm được, nguy tai nạn ngày càng gia tăng, dư luận xã hội ngày càng bức xúc Đồng nghĩa với hệ là vị trí của người lái xe, doanh nghiệp vận tải thì ngày càng xuống thấp, gần xã hội quên mất vai trò của ngành giao thơng vận tải thời được ví là “mạch máu của kinh tế”, được Nhà nước trọng tập trung ưu tiên phát triển Nguyên nhân sâu xa cũng là quy định của pháp luật chưa đồng bộ, chế tài xử phạt hành áp dụng chưa đối tượng, chưa đủ sức răn đe, phương thức kiểm tra, kiểm soát tải trọng xe chưa phù hợp Còn thiếu quy định trách nhiệm phối hợp các cá nhân, đơn vị có liên quan đến hoạt động xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa chủ hàng, chủ phương tiện, khu công nghiệp, khu chế xuất, kho tàng, bến cảng và các lực lượng kiểm tra, xử phạt Cảnh sát giao thông và Thanh tra giao thông chưa cao Về tuân thủ các quy định của pháp luật: Về tổng thể, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải chấp hành tốt thủ tục hành đảm bảo điều kiện kinh doanh quy định Tuy nhiên quá trình hoạt động vận tải, chấp hành quy định quản lý của Nhà nước thì số đơn vị vận tải (trong nhân viên lái xe chịu trách nhiệm chính) bộc lộ số hành vi chưa tuân thủ nghiêm quy định tải trọng phương tiện, an toàn giao thông và bảo vệ mơi trường Trong đó, ý thức tn thủ pháp luật của người tham gia vận tải chưa cao, sức ép giảm chi phí vận chuyển và cạnh tranh gay gắt mất cân đối cung - cầu là nhân tố chủ yếu dẫn đến hành vi không tuân thủ quy định Hiện nay, hành lang pháp lý khá đầy đủ và nhà nước cũng trọng vào việc chuẩn hóa các văn pháp luật Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các văn quản lý vận tải chưa được sâu trộng, toàn diện, đồng Thêm 70 vào đó, việc phối hợp thực hiện chưa thật chặt chẽ, thường xuyên, nhất là trung ương và địa phương, các quan có chức nhiệm vụ quản lý cảng, đầu mối vận tải lớn làm cho việc thi hành pháp luật chưa đến nơi đến chốn Việc chưa có các đầu mối vận tải trung gian cũng là khó khăn để ngành này phát triển Cơ sở hạ tầng yếu kém, chưa đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu quá trình vận chuyển 4.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤP HÀNH QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.3.1 Giải pháp chấp hành quy định trọng tải doanh nghiệp Việc kiểm tra tải trọng xe phải có lộ trình cụ thể, cần triển khai bước, trước mắt nên tập trung áp dụng các loại xe có mức quá tải lớn Kế hoạch kiểm tra phải gắn với tuyên truyền, thông báo rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng để số DN vận tải biết rõ để chủ động phối hợp và có phương án xếp phương án giải phóng hàng hóa cho hợp lý Thực tế hiện nay, xe chở hàng quá tải trở thành tiền lệ xấu, phần lớn các phương tiện vận tải chở quá tải mức 50%, chí quá tải mức 100% so với quy định Vì thế, việc kiểm tra tải trọng đột x́t, theo đợt, khơng có lộ trình buộc các phương tiện phải tạm thời đối phó buộc phải chở hàng tải kiểm tra cách đồng và liên tục Điều này dẫn đến lực giải phóng hàng hóa các cảng bị chậm lại, rất dễ gây ách tắc hàng hóa Muốn lực xếp dỡ hàng hóa các cảng khơng bị xáo trộn bắt buộc phải đưa thêm số lượng phương tiện lớn vào hoạt động (ít nhất cũng tương ứng 50% so với hiện nay) Tuy nhiên, với hiện trạng sở hạ tầng giao thông hiện nay, đặc biệt là các thành phố Hà Nội thì việc tăng thêm số lượng phương tiện vận tải vào hoạt động rất dễ gây nên ùn tắc giao thông cục Do trước mắt Nhà nước nên tập trung kiểm tra xử phạt các loại xe có mức độ quá tải lớn, sau áp dụng xe tải nhỏ và xe container Phải thay đổi đối tượng xử phạt, thêm trách nhiệm pháp lý của chủ hàng, chủ xe và các đối tượng có liên quan Hình thức xử phạt bằng tiền tùy theo mức độ xe chở quá tải, nhiên với thực tế mức quá tải phổ biến 30% hiện thì khoản tiền phạt được áp dụng từ đến triệu đồng, tước GPLX từ 30 đến 60 ngày 71 càng làm tăng thêm khó khăn cho thân người lái xe và gia đình họ, chứ thực khơng thể “phịng ngừa” buộc họ chở hàng tải được Thực chất lái xe là người lao động, ký hợp đồng làm thuê cho DN Nguyên nhân chở hàng quá tải là câu chuyện của giới chủ hàng và chủ xe hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động kinh doanh bằng cách chở hàng quá tải để giảm giá cước Do vậy, lỗi giới chủ gây mà phạt người làm công là chưa thuyết phục, chưa công bằng, vì cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung lại đối tượng áp dụng xử phạt hành vi xe chở hàng quá tải cho phù hợp DN vận tải có trách nhiệm đưa xe tải trọng thiết kế, bảo đảm an toàn kỹ thuật và đủ tiêu chuẩn an toàn vè môi trường vào để vận chuyển hàng hóa Chủ hàng (thơng qua thủ kho người cấp hàng) có trách nhiệm xếp hàng tải trọng của xe chủ xe cung cấp Trách nhiệm pháp lý cụ thể chủ hàng và chủ xe được xác nhận thông qua hợp đồng dịch vụ vận chuyển và biên giao nhận hàng hóa cụ thể của chuyến hàng Bên nào vi phạm bên phải chịu chế tài xử phạt theo quy định Cần thiết phải áp dụng chế tài xử phạt nặng đánh trực tiếp vào lợi ích kinh tế của chủ hàng và chủ xe để buộc chấp hành pháp luật, chí tái phạm nhiều lần bị áp dụng chế tài xử phạt bổ sung là bị thu hồi giấy phép kinh doanh Thông qua chế tài xử phạt nặng áp dụng cho tất các bên có liên quan, bước góp phần xây dựng được ý thức trách nhiệm của chủ hàng và chủ xe việc chấp hành pháp luật liên quan đến việc xếp hàng, chở hàng tải Thay đổi phương thức kiểm tra tải trọng xe, tập trung kiểm tra các điểm xuất phát hàng, hạn chế việc kiểm tra tải trọng đường dễ phát sinh tiêu cực Việc áp dụng chế tài hạ tải dọc đường thì hết sức phức tạp và khó khăn cho lược lượng kiểm tra: dễ gây ách tắc giao thông, thiếu phương tiện, công cụ và lực lượng xếp dỡ hàng hóa, thiếu bến bãi, kho hàng, chí số trường hợp xe chở container hàng hóa xuất nhập khẩu nguyên đai, nguyên kiện kẹp “seal” chì của hải quan thì hạ tải dọc đường được Vì thế, cần phải quy định chế phối hợp cho các lực lượng chức được quyền vào các kho tàng, bến bãi, cảng, khu công nghiệp, khu chế xuất… để kiểm tra tải trọng các điểm xuất phát hàng Việc kiểm tra tải trọng xe phải gắn liền với việc công nhận tải trọng thiết kế của phương tiện, đặc biệt là cần phải ghi nhận tải trọng xe chuyên dụng đầu kéo kéo sơ mi-rơ moóc chở container và hoàn thiện sở hạ tầng 72 Để bảo vệ cầu đường pháp luật quy định giới hạn tải trọng trục xe giới hạn tổng trọng tải xe, và bảm đảm an toàn cho phương tiện vận tải, nhà nước quy định tải trọng thiết kế của phương tiện Tuy nhiên, hiện vì lấy lý cầu đường chưa đồng nên việc tải trọng đăng ký, đăng kiểm phương tiện vận tải bị hạn chế Điều này gây khó khăn cho DN vận tải việc chấp hành pháp luật Thực tế nhiều trường hợp DN buộc phải vi phạm pháp luật lỗi quá tải quy định thiếu thực tế của quan nhà nước Đẩy mạnh triển khai thực hiện công tác tái cấu vận tải, hướng tới phát triển hài hòa, hợp lý các phương thức vận tải, tăng cường kết nối các phương thức nhằm giảm áp lực cho vận tải đường bộ; phát triển vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics; đẩy mạnh, khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng, giao thông tiếp cận, công tác xã hội hóa bến xe; Tiếp tục triển khai hiệu công tác tái cấu, xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động của doanh nghiệp và các đơn vị nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện lực sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp GTVT thông qua việc củng cố phát triển các doanh nghiệp nắm giữ các khâu then chốt, là huyết mạch của ngành GTVT lĩnh vực hàng hải, đường sắt, hàng không, công nghiệp đóng tàu để làm chuyển biến cấu vận tải hợp lý, khai thác tối đa mạnh biển của đất nước; Thị phần vận tải: Một nguyên nhân gây mất cân đối các loại hình vận tải nêu là mức đầu tư cho các loại hình vận tải khác quá thấp so với đầu tư cho đường bộ; Việc các chủ xe chở quá tải trọng để cạnh tranh thời gian dài làm “méo mó” thị trường vận tải cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc vận tải đường có thị phần quá cao Do đó, cần liệt thực hiện nhiều giải pháp đồng để phát triển thị trường vận tải với cấu hợp lý, giảm áp lực cho vận tải đường bộ, đặc biệt là công tác kiểm soát tải trọng phương tiện và việc công bố tuyến vận tải Phương tiện vận tải: Nhìn chung, phương tiện vận tải hạn chế tuổi đời cao, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nhiên liệu, thiếu phương tiện lớn và các phương tiện chuyên dụng, chi phí đầu tư phương tiện cao Vì vậy, cần giảm chi phí đầu tư phương tiện, giảm giá giá xe ô tô 73 4.3.2 Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp vận tải an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường Vai trị, trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải với an toàn giao thông được đề cập và thực hiện theo quy định điều kiện kinh doanh vận tải, Luật giao thơng đường và Nghị định 86/2014/NĐ-CP Theo đó, đơn vị kinh doanh vận tải phải tổ chức trung tâm điều hành vận tải và chịu trách nhiệm an toàn giao thông liên quan đến phương tiện, lái xe của đơn vị Tuy nhiên, vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ môi trường chưa được coi trọng và thực hiện yêu cầu mà thường đội ngũ lái xe chịu trách nhiệm trực tiếp Thậm chí, số trường hợp vi phạm xe chở quá khổ giới hạn, quá tải trọng cho phép lại yêu cầu từ phía chủ doanh nghiệp kinh doanh vận tải Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực hiện yêu cầu an toàn giao thông và bảo vệ môi trường của các đơn vị kinh doanh vận tải Đồng thời, cần tăng cường kiểm tra trực tiếp công tác tổ chức, quản lý, điều hành và thực hiện quy định an toàn giao thông, bảo vệ môi trường các doanh nghiệp Đặc biệt tập trung kiểm tra hoạt động của phận kiểm soát an toàn giao thông của doanh nghiệp Phối hợp các quan, đơn vị kiểm tra và xử lý vi phạm điều kiện kinh doanh vận tải; phối hợp trung tâm đăng kiểm, nắm bắt tình trạng hoạt động của phương tiện, các trung tâm y tế kiểm soát sức khoẻ của người lái, quan công an, tra kiểm soát tình trạng hoạt động, vi phạm an toàn giao thông trình hoạt động vận tải, người dân là người sử dụng dịch vụ, giám sát hoạt động vận tải với quan quản lý hoạt động vận tải là Sở Giao thông vận tải, mà cụ thể là Phòng Quản lý vận tải, phương tiện và người lái 4.3.3 Nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức đội ngũ cán quản lý Nhà nước Giao thơng vận tải Có thể nói yếu tố người là yếu tố quan trọng, định chất lượng quản lý Nhà nước, phải có giải pháp để nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cơng chức này như: Xây dựng đề án vị trí việc làm theo quy định Thông tư 05/2013/TTBNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 74 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ vị trí việc làm và cấu ngạch cơng chức Đồng thời rà soát đánh giá lại đội ngũ công chức, sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí cơng chức theo yêu cầu công việc và lực của công chức Đồng thời, kiên loại bỏ công chức khơng có đủ lực, trình độ thoái hoá, biến chất Tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công chức: Quá trình hoạt động của hệ thống vận tải vận hành theo quan hệ cung - cầu sở khai thác hiệu kết cấu hạ tầng và lực vận chuyển của các bên tham gia Hiệu kinh doanh dịch vụ vận tải của doanh nghiệp được xác định dựa vào việc so sánh doanh thu và chi phí phải bỏ để thực hiện quá trình vận tải Tuy nhiên, chi phí hoạt động của hệ thống vận tải bao gồm chi phí vận hành bên tham gia cung cấp dịch vụ và chi phí xã hội bị tăng thêm vấn đề ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường và các tổn thất gây hư hỏng kết cấu hạ tầng Do đó, quản lý nhu cầu giao thơng và điều phối luồng phương tiện các tuyến của các quan QLNN đóng vai trị quan trọng nhằm giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thông, cung cấp thông tin cần thiết cho công tác điều hành vận tải của doanh nghiệp Với hệ thống giao thông đường hiện nay, tham gia của nhiều loại phương tiện giao thông công cộng và cá nhân (bao gồm xe ô tô, mô tô và phương tiện thô sơ) là thách thức rất lớn công tác điều phối luồng giao thông Hệ thống thông tin hỗ trợ điều phối, điều hành vận tải cần tích hợp các giải pháp thông minh kết hợp hệ thống xử lý hình ảnh (camera), công nghệ GIS, GPS và hệ thống điều hành tín hiệu giao thơng hệ thống mạng thơng tin băng thơng rộng có tốc độ cao Đồng thời, tích hợp với hệ thống kiểm soát tải trọng và vấn đề tuân thủ quy định bảo vệ môi trường phương tiện tham gia giao thông 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU 5.1 KẾT LUẬN Thực trạng chấp hành quy định của doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng ô tô Mạng lưới đường khu vực Hà Nội được cấu thành các trục đường giao thông liên tỉnh là quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt và các trục đường đô thị bao gồm các đường vành đai, các trục thị và các đường phố Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 3.974 km đường bộ; quận nội thành cũ có 643 km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tích đất thị), quận Hà Đơng có 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tích), thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tích) Đến năm 2019, thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho cho 552 doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng tơ với số vốn đăng ký là 16.730 tỷ đồng Tình trạng chấp hành quy định của nhà nước trọng tải của phương tiện lưu thông là ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp và lái xe chưa cao Đối với doanh nghiệp (xe >10 tấn) thì 33,33% xe thường xuyên vượt trọng tải Đối với lái xe cho rằng 33,33% xe thường xuyên vượt trọng tải Đối với cán thì 10,00% xe thường xuyên vượt trọng tải Chấp hành quy định quản lý xe ô tô vận tải hàng hóa phần lớn các doanh nghiệp lắp các thiết bị giám sát hành trình Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo dưỡng phương tiện đảm bảo các phương tiện phải được bảo dưỡng theo quy định Chấp hành quy định quản lý lái xe theo quy định của Nhà nước Năm 2019 lập biên xử lý 1.329 trường hợp, tổng tiền phạt 13,6 tỷ đồng các trường hợp xe quá khổ, quá tải Các doanh nghiệp tăng cường giám sát hoạt động của phương tiện và lái xe qua thiết bị giám sát hành trình; chấn chỉnh, nhắc nhở, xử lý lái xe vi phạm quy định an toàn giao thông Các Hiệp hội vận tải địa bàn thành phố tăng cường tuyên truyền, phổ biến việc chấp hành nghiêm quy định của pháp luật tham gia giao thông tải đến các thành viên của Hiệp hội nhằm đảm bảo an toàn thực hiện kinh doanh vận tải Ảnh hưởng của các yếu tố đến chấp hành quy định quản lý Nhà nước của số doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội như: Yếu tố bên (thái độ làm việc, chất lượng dịch vụ của vận tải hàng hóa bằng ô tô ảnh hưởng đến chấp hành quy định của Nhà nước); Yếu tố bên ngoài (kế hoạch phát 76 triển vận tải hàng hóa bằng tơ ảnh hưởng đến chấp hành quy định của Nhà nước, Chất lượng dịch vụ, Chi phí vận tải) Để nâng cao hiệu chấp hành quy định quản lý Nhà nước của số doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội cần thực hiện đồng các giải pháp sau: Giải pháp chấp hành quy định trọng tải của doanh nghiệp; Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp vận tải an toàn giao thông, bảo vệ môi trường; Nâng cao lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán quản lý Nhà nước Giao thông vận tải 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Đối với Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương Trên sở Luật Giao thông đường năm 2008, xây dựng, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực vận tải hàng hóa bằng tơ nhằm đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ; Nhà nước cần tăng cường quản lý hoạt động vận tải hàng hóa bằng xe ô tô; đồng thời tăng cường kiểm tra thu hồi giấy phép với phương tiện vi phạm điều kiện kinh doanh 5.2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội Mặt khác, nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường vận tải hàng hóa, Nhà nước cần có sách hợp tác đầu tư phù hợp để tận dụng mọi nguồn lực và ngoài nước các lĩnh vực liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng, kết nối hoạt động vận tải thành phố Hà Nội và liên thông với các tỉnh, các nước khu vực Sử dụng các nguồn vốn khác (ngân sách, BT, BOT, PPP, ODA…) triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông theo Quy hoạch phát triển GTVT thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được phê duyệt./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2013) Quyết định số 860/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2013, đổi quản lý vận tải đường theo hướng hiện đại, hiệu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm thiểu tai nạn giao thông Bộ Giao thông vận tải (2013) Thơng tư 35/2013/TT-BGTVT quy định xếp hàng hóa xe ô tô tham gia giao thông đường Bộ Giao thông Vận tải (2014) Thông tư 42/2014/TT-BGTVT quy định thùng xe của xe tự đổ, xe xi téc, xe tải tham gia giao thông đường Bộ Giao thông Vận tải (2014a) Thông tư 53/2014/TT-BGTVT quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông giới đường bộ; Thông tư 85/2014/TTBGTVT quy định cải tạo phương tiện giao thông giới đường Bộ Giao thông Vận tải (2014b) Thông tư 55/2014/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung số điều của Thông tư số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15 tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe giới nhập khẩu Bộ Giao thông Vận tải (2014c) Thông tư 63/2014/TT-BGTVT quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Giao thông Vận tải (2015) Thông tư 70/2015/TT-BGTVT quy định kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường Bộ Giao thông Vận tải (2015) Thông tư 87/2015/TT-BGTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe ô tô Bộ giao thông vận tải (2015) Thông tư liên tịch 42/2015/TTLT-BGTVT-BNV ngày 14/8/2015 của Bộ GTVT và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của quan chuyên môn giao thông vận tải thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bộ Giao thông vận tải (2016) Thông tư 21/2016/TT-BGTVT quy định xây dựng, ban hành, hợp nhất văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, kiểm tra, xử lý văn bản, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải (2017) Thông tư 47/2017/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung số điều của Thông tư số 21/2016/TT-BGTVT ngày 25 tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định xây dựng, ban hành, hợp nhất văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, kiểm tra, xử lý văn bản, rà 78 soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải Bộ Giao thông Vận tải (2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 2018 Cục Đăng kiểm Việt Nam (2018) Báo cáo công tác tổng kết năm 2017 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 2018 Dương Tất Sinh (2015) Chất lượng khai thác - giao thông và vấn đề bảo đảm an toàn giao thông đường ô tơ, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 12/2015 Đặng Tuấn (2017) Tổng tải trọng xe tải và ý nghĩa thông số ghi cánh cửa xe tải cần phải biết Truy cập ngày 13/12/2019 http://xetrungquoc.vn/tong-tai-trong-xetai.html Nguyễn Thị Bình (2012) Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hồng Đàm (2003) Giáo trình vận tải và giao nhận ngoại thương, Nhà xuất giao thơng vận tải, Hà Nội Nguyễn Lan (2019) Thái Bình tăng cường tuyên truyền và kiểm soát vận tải hàng hóa, hành khách Truy cập ngày 17/12/2019 logistics.gov.vn/dich-vu- logistics/van-tai/thai-binh-tang-cuong-tuyen-truyen-va-kiem-soat-van-tai-hanghoa-hanh-khach Phan Huy Lệ (2012) Quản lý nhà nước thu sử dụng phí đường Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Quốc hội (2001) Luật tổ chức phủ của Quốc hội số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Tổ chức Chính phủ Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp Quốc hội (2008) Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 [31] Quốc hội (2017) Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 Sở Giao thông vận tải (2018) Báo cáo công tác tổng kết năm 2017 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 2018 Sở Giao thông vận tải (2019) Báo cáo công tác tổng kết năm 2018 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 2019 Sở Giao thông vận tải (2020) Báo cáo công tác tổng kết năm 2019triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 2020 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 355/QĐ-TTg 24/02/2013 quy hoạch giao thông vận tải năm 2020 và tầm nhìn năm 2030 79 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 việc phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thiên Phú (2017) Vận tải hàng hóa giao thông đô thị Truy cập ngày 13/1/2020 https://vantaithienphu.com/tin-tuc/van-tai-hang-hoa-trong-giao-thong-do- thi.html Thành Đoàn (2016) Vận tải hàng hóa các thành phố phát triển Truy cập ngày 15/12/2019 https://123doc.net//document/3754841-van-tai-hang-hoa-tai-cacthanh-pho-dang-phat-trien.htm Trần Kim (2017) Tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải hàng hoá Truy cập ngày 13/1/2020 http://www.tapchigiaothong.vn/thao-go-kho-khan-cho-cacdoanh-nghiep-van-tai-hang-hoa-d44984.html Trần Việt Thao (2012) Tổng quan quản trị kinh doanh và nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị doanh nghiệp UBND thành phố Hà Nội (2013) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) UBND thành phố Hà Nội (2019) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2019, định hướng đến năm 2020 WTO (1991) Service Sectoral Classification List, Restricted MTN.GNS/W/120, Special Distribution 10 July 1991 80 PHỤ LỤC Mã phiếu … PHIẾU PHỎNG VẤN Đánh giá tình hình chấp hành quy định quản lý nhà nước số doanh nghiệp vận tải địa bàn thành phố Hà Nội (Ghi chú: Những thơng tin thu thập phục vụ mục đích nội dung đề tài nghiên cứu không sử dụng vào mục đích khác) A THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ LÁI XE Tên lái xe: Tuổi Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Xã/phường: Quận/huyện TP Hà Nội B THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Họ và tên………………………… Chức vụ: Công tác tại: Địa chỉ: C THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP Tên Tổ chức, doanh nghiệp sử dụng đất: Địa Lĩnh vực hoạt động: Doanh nghiệp có trọng tải xe Xe trọng tải >10 tấn tấn < Xe trọng tải